(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN TRÌNH bày THÀNH QUẢ của sự NGHIỆP xây DỰNG CHỦ NGHĨA xã hội ở MIỀN bắc TRONG THỜI kỳ 1954 1975 và VAI TRÒ của MIỀN bắc đối

25 9 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN TRÌNH bày THÀNH QUẢ của sự NGHIỆP xây DỰNG CHỦ NGHĨA xã hội ở MIỀN bắc TRONG THỜI kỳ 1954 1975 và VAI TRÒ của MIỀN bắc đối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã lớp học phần: 211_HIS 1001 Giảng viên môn: Nguyễn Thị Huyền Trang Sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: QH-2020 E QTKD CLC Hà Nội, 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN BỘ MÔN Điểm Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2021 GIẢNG VIÊN BỘ MÔN TRÌNH BÀY THÀNH QUẢ CỦA SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC TRONG THỜI KỲ 1954-1975 VÀ VAI TRÒ CỦA MIỀN BẮC ĐỐI VỚI THẮNG LỢI CỦA SỰ NGHIỆP CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhóm thực hiện: Nhóm Các thành viên: Trịnh Ngọc Mai (Nhóm trưởng) - 20050304 Nguyễn Lê Tùng Diệp - 20050227 Nguyễn Thị Diệu Linh - 20050295 Lê Thị Quỳnh Trang - 20050371 Nguyễn Hải Yến – 20050390 MỤC LỤC PHẦN I: THÀNH QUẢ CỦA SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC TRONG THỜI KỲ 1954-1975 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH VÀ THIÊN TAI KHÔI PHỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HOÁ (1954-1960) 1.1 Chính trị 1.2 Kinh tế 1.3 Nông Nghiệp 1.4 Khai khoáng 1.5 Công nghiệp 1.6 Giao thông 1.7 Thương mại 1.8 Y tế, giáo dục ĐẢNG BỘ LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN THI ĐUA THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM LẦN THỨ NHẤT (1961 - 1965) 2.1 Trong công nghiệp 2.2 Trong nông nghiệp 2.3 Trong lĩnh vực văn hoá - xã hội 2.4 Về quân sự, quốc phòng 2.5 Hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước Thành xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc 1965-1975 .8 3.1 Về trị 3.2 Về kinh tế 3.3 Nông nghiệp 2.2 Về công nghiệp 10 2.3 Y tế 10 2.4 Văn hóa 10 2.5 Giáo dục 11 PHẦN 2: VAI TRÒ CỦA MIỀN BẮC ĐỐI VỚI THẮNG LỢI CỦA SỰ NGHIỆP CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC 12 Trong chiến tranh chống Mỹ nhân dân nước, miền Nam tiền tuyến lớn, miền Bắc hậu phương lớn 12 1.1 Hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa sở lãnh đạo, tổ chức điều hành Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 12 1.2 Hai là, hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa nơi cung cấp sức người, sức cho Tổng tiến cơng dậy giải phóng hồn tồn miền Nam 13 1.3 Ba là, hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa nguồn sức mạnh tinh thần tiền tuyến 14 Vai trị thúc đẩy cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam phát triển đến thắng lợi, q trình bước đập tan âm mưu, kế hoạch Mỹ 15 2.1 Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 15 2.2 Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 16 PHẦN 3: KẾT LUẬN 17 Tài liệu tham khảo 18 LỜI MỞ ĐẦU Chiến tranh chủ yếu diễn miền Bắc trước tàn phá nặng nề sở vật chất, cơng trình cầu đường bị phá hủy, nhiều làng xóm bị đốt trụi Sau năm 1954, miền Bắc đứng trước khó khăn lớn kinh tế, vượt qua ủng hộ hết lòng dân chúng lãnh đạo phủ Sau hoàn thành nhiệm vụ cải tạo thành phần kinh tế (1958-1960), kinh tế xã hội miền Bắc có chuyển biến quan trọng mở điều kiện để đưa miền Bắc tiến lên theo đường XHCN Đảng lãnh đạo Kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) nhằm xây dựng bước đầu sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, thực bước cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa hồn thành cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa, đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn 1965-1975, đất nước thống nhất, Đảng tiếp tục công xây dựng xã hội chủ nghĩa phát triển Song song với việc thực xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc chi viện cho tiền tuyến miền Nam: “Tất tiền tuyến, tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” Đó tinh thần nhân dân miền Bắc suốt 21 năm thực công kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Thắng lợi đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước có đóng góp vơ to lớn quân dân miền Bắc Không chi viện sức người sức của, miền Bắc chỗ dựa vững tinh thần cho người trận, cho đồng bào, cán bộ, chiến sỹ ngày đêm chiến đấu miền Nam Từ nước trước đổi cịn khủng hoảng, trì trệ, lưu thơng phân phối ách tắc, rối ren, hàng hóa, vật phẩm tiêu dùng khan hiếm, đời sống tầng lớp nhân dân gặp nhiều khó khăn; sau đổi mới, thành Việt Nam động, phát triển, chuyển đổi thành cơng sang mơ hình chế quản lý kinh tế mới, có mức tăng trưởng kinh tế cao, liên tục nhiều năm, vị thế, uy tín, quan hệ ngoại giao ngày rộng mở nâng cao, đánh giá quốc gia có mơi trường trị ổn định, an ninh an tồn, địa tin cậy cho nhà đầu tư quốc tế PHẦN I: THÀNH QUẢ CỦA SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC TRONG THỜI KỲ 1954-1975 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH VÀ THIÊN TAI KHÔI PHỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HOÁ (1954-1960) 1 Chính trị Từng bước bắt tay vào việc tổ chức đất nước theo mơ hình xã hội chủ nghĩa Liên Xô Trung Quốc, đặc biệt vận dụng phương pháp cực đoan Mao Trạch Đông "công tác phát động quần chúng" để đấu tranh giai cấp, thực hành chun vơ sản Các chiến dịch cải cách ruộng đất, hợp tác hoá nông nghiệp, cải tạo tư tư doanh, chống Nhân văn-Giai phẩm san thành phần xã hội, tiêu diệt giai cấp tư sản, địa chủ Các chiến dịch thực có nhiều sai lầm gây nhiều hậu nghiêm trọng Sai lầm lớn cải cách ruộng đất Những đơn vị cán huấn luyện trước đến làng xã xa lạ, tìm "địa chủ áp bức" theo tỷ lệ dân số đấu tố Sửa sai diễn phục hồi khoảng 70-80% tổn thất này, dẫn đến Tổng bí thư Trường Chinh phải từ chức Đời sống xã hội dựa nguyên tắc kỷ luật hoá cao độ, quyền tự cá nhân tổ chức bị hạn chế tối đa Xã hội nhanh chóng chuẩn bị cho sống quân hoá cao độ theo phương châm "Toàn dân-Toàn diện, người dân chiến sĩ" lãnh đạo toàn diện Đảng Lao động Việt Nam Nhìn chung, xã hội miền Bắc thời gian 1954-1959 xã hội trị mạnh, người dân Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chấp nhận thiếu thốn coi hy sinh cần thiết Uy tín Đảng Cộng sản cao, dân chúng tin tưởng vào lãnh đạo họ sẵn sàng hy sinh nhân lực-vật lực để chuẩn bị cho mục tiêu thống đất nước mà tất yếu phải giải chiến tranh, phải đối đầu với siêu cường số giới Hoa Kỳ 1.2 Kinh tế Thời kỳ (1954-1960) thời kỳ phục hồi Giai đoạn nhà nước chia làm hai kế hoạch năm 1954-1957 1958-1960 Các kế hoạch phục hồi kinh tế diễn thuận lợi, đến hết thời kỳ có tiêu ngang mức trước chiến tranh Cuối thời kỳ này, móng hàng loạt cơng trình lớn xây dựng, chuẩn bị cho thời kỳ phát triển công nghiệp mạnh 1960-1964 Mức sống nhân dân ổn định với việc phát triển phúc lợi xã hội Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trọng xây dựng người phát triển công nghiệp, điều đóng góp cho sức phát triển lâu dài miền Bắc 1.3 Nông Nghiệp Ngay sau chấm dứt chiến tranh, nhà nước thực nhiều đợt cải cách ruộng đất Sau thực sách hợp tác hố nơng nghiệp đưa tất nơng dân miền Bắc vào hợp tác xã Việc hợp tác hóa tạo tổ chức kinh tế nông nghiệp lớn cấp làng xã, tạo điều kiện tập trung nguồn lực phát triển thủy lợi, áp dụng kỹ thuật Các cơng trình thủy lợi lớn thời cổ Kênh Nhà Lê (đời Lê), Kênh Thái Sư (đời Trần), nạo vét đào thêm kênh nhánh Xây dựng nhiều cơng trình hồ đập nhỏ vừa Cấm Sơn, Quan Thần Nhìn chung, hệ thống thủy lợi Đồng Bằng Bắc Bộ xây dựng thời kỳ Nhà nước động viên số lượng lớn người di cư, huy động trí thức y tế giáo dục, điều động đơn vị đội đến vùng xa xôi để khai khẩn phát triển Hết thời kỳ này, miền Bắc bắt đầu thu hoạch cơng nghiệp, sau sản lượng tăng cao thời kỳ 1960-1964, phục vụ công nghiệp xuất Nếu năm 1955 gọi "năm rách", dân chúng phải lột vải sơn xác máy bay để mặc, đến năm 1960 người dân có vài quần áo năm, thời trước chiến tranh 1.4 Khai khoáng Hết thời kỳ than đá sản xuất gần đạt mức trước chiến tranh, năm 1938 Nhà nước xây dựng đội ngũ trí thức trắc địa địa chất quy mơ có nhiệt tình lao động Nhờ đó, số mỏ lớn phát mỏ Apatit Lào Cai, mỏ sắt cho công nghiệp Tuy nhiên, phát triển địa chất mạnh mẽ sau thời này, nhà địa chất học xong nước làm việc 1.5 Công nghiệp Thời kỳ này, kế hoạch đồng xây dựng công nghiệp lớn vạch tiến hành Song song với việc phục hồi giao thông tổ chức nông trường, mỏ khoáng cung cấp nguyên liệu cho nhà máy xây kế hoạch Đến cuối thời kỳ này, vài nhà máy vào hoạt động, phần lớn xây dựng Ví dụ: khu cơng nghiệp Thượng Đình, Nhà máy Trần Hưng Đạo, Dệt Nam Định Những khu công nghiệp lớn chưa thấy động thổ, thành phố gang thép Thái Nguyên hay liên hợp nhà máy dệt Nam Định Thời kỳ công nghiệp chưa phát triển giúp người dân sau chiến tranh đỡ cực, kế hoạch thời sau trở thành xương sống công nghiệp Việt Nam Việc phục hồi kinh tế với tốc độ cao kế hoạch đắn làm tốc độ phát triển năm 1960-1964 cao vọt, đến năm 1964, công nghiệp miền Bắc vượt hàng chục lần trước chiến tranh (1938) 1.6 Giao thông Hết thời kỳ này, hệ thống giao thông hoạt động trước chiến tranh, khổ đường cầu mở rộng so với trước Các phương tiện giao thông khan hiếm, đáng kể số xe tải thu Pháp chiến tranh số xe tải có viện trợ… Nhà nước thành lập hợp tác xã đóng tàu thuyền, chủ yếu phương pháp thủ cơng Rất nhiều cảng bí mật Mũi Chùa, Cái Lân xây dựng phục vụ chiến tranh Các cảng bí mật đảm bảo nhập hàng hóa chuyển vũ khí vào Nam Mỹ đánh phá ác liệt 1.7 Thương mại Các tổ chức thương nghiệp nhà nước xuất với sách phân phối hạn chế chặt chẽ thương nghiệp Ngoài cơng ty thương nghiệp nhà nước, hình thức thương mại khác không nhà nước thực bị coi bất hợp pháp Người dân mua hàng hoá cách cầm phiếu mua hàng phân bổ đến cửa hàng Tuy thắt chặt nội thương, lượng hàng hóa tăng phát triển kinh tế làm dân chúng dễ chịu năm tháng trước chiến tranh chiến tranh Ngoại thương phát triển nhảy vọt nhu cầu nhập thiết bị Chủ yếu hàng nhập lúc phương tiện vật liệu cho cơng trình giao thơng Nguồn tốn chủ yếu viện trợ khơng hồn lại Cuối giai đoạn này, số hàng xuất xuất hiện, hoa nhiệt đới, cao su cịn 1.8 Y tế, giáo dục Trong năm 1954-1960, kế hoạch khổng lồ cho phát triển y tế giáo dục xây dựng, bắt đầu tiến hành hoàn thành khoảng đầu năm 1970 Kết quả: số lượng giáo viên, y bác sĩ, trường học, bệnh viện, tăng 30-50 lần Khẩu hiệu Hồ Chí Minh là: "Vì mục đích mười năm phải trồng cây, mục đích trăm năm phải trồng người" Khẩu hiệu động viên dân chúng tham gia dạy học Chính phủ đề cao chủ nghĩa dân tộc tinh thần đoàn kết Bắc-Nam, phù hợp với hồn cảnh chia cắt trị Các trường Đại học Sư phạm, Đại học Bách Khoa, Đại học Tổng hợp, Đại học Y, Đại học Dược thành lập mở rộng Việc học hoàn toàn miễn phí, hình thức tuyển chọn cử tuyển Những học sinh giỏi cử học nước từ kháng chiến chống Pháp Điều giải phóng nguồn lực tri thức lớn nơng dân Những trí thức trưởng thành giai đoạn sau lực lượng lãnh đạo kinh tế-kỹ thuật Việt Nam Với người lớn, phong trào Bình dân học vụ lớp bổ túc, xóa nạn mù chữ mở rộng khắp, hết thời kỳ xóa nạn mù chữ Từ thời kỳ này, người Việt Nam có hội học tập nghiên cứu trường đại học viện nghiên cứu hàng đầu giới Đồn Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xơ đến miền Bắc tìm hiểu giúp xây dựng kế hoạch phát triển cán có trình độ cao Khoa học y tế Việt Nam phát triển, từ thời kỳ chế tạo sản phẩm tiên tiến vắc-xin, kháng sinh Ở miền núi, y tế giáo dục đơn vị đội, biên phòng đảm nhiệm Nhà nước động viên đợt giáo viên y bác sĩ di cư đến vùng núi xa xôi, Tây Bắc, Hà Giang Sự phát triển y tế giáo dục thời kỳ thành cơng nhảy vọt có tầm quan trọng ảnh hưởng lớn tới mặt khác xã hội, để đến năm 1960 sau có cán trình độ cao ĐẢNG BỘ LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN THI ĐUA THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM LẦN THỨ NHẤT (1961 - 1965) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960) xác định: phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, biến miền Bắc thành địa vững cho cách mạng nước Để thực nhiệm vụ đó, Đại hội đề kế hoạch năm lần thứ 1961 -1965 nhằm bước đầu cơng nghiệp hóa nước nhà Đây kế hoạch Nhà nước dài hạn lấy xây dựng CNXH làm trọng tâm Nhiệm vụ kế hoạch năm sức phát triển công nghiệp nông nghiệp, tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa, củng cố tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh, cải thiện bước đời sống vật chất văn hóa nhân dân lao động, củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự an ninh xã hội Trong trình thực kế hoạch năm năm lần thứ nhất, nhiều vận động phong trào thi đua triển khai sôi ngành địa phương Đặc biệt, Đảng phát động phong trào "Mỗi người làm việc hai để đền đáp lại cho đồng bào miền Nam ruột thịt" theo Lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh Hội nghị trị đặc biệt tháng 3-1964 2.1 Trong công nghiệp Công nghiệp quốc doanh phát triển với nhịp độ cao Các ngành công nghiệp nặng dầu khí, luyện kim, hố chất xây dựng vào sản xuất Đến năm 1965 có 1.132 xí nghiệp công nghiệp quốc doanh xây dựng Công nghiệp nhẹ mạng lưới công nghiệp địa phương phát triển Với giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN, từ năm 1961 đến 1964, vốn đầu tư xây dựng dành cho công nghiệp 48%, cơng nghiệp nặng chiếm gần 80% Giá trị sản lượng công nghiệp nặng 1965 tăng ba lần so với năm 1960 Trong năm 1961 – 1965, 100 sở sản xuất xây dựng Ngành khí coi then chốt phát triển mạnh tiến lên sản xuất loại máy cơng cụ xác, tốc độ tăng bình quân hàng năm 30% Công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng 93% tổng giá trị sản lượng công nghiệp tồn miền Bắc, giữ vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân Công nghiệp nhẹ với tiểu thủ công nghiệp giải 80% hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân Một thành lớn công nghiệp miền Bắc thời kỳ 1961-1965 phục vụ nơng nghiệp có hiệu quả, đặc biệt khâu thuỷ lợi, trang bị máy móc, nơng cụ, v.v Trong thời kỳ này, khối lượng tư liệu sản xuất cung cấp cho nông nghiệp tăng bình quân 25%/năm, chiếm 1/4 giá trị tổng sản lượng công nghiệp nặng 2.2 Trong nông nghiệp Sau đưa đại phận nông dân vào hợp tác xã, từ năm 1961, địa phương thực chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao Nông dân áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất Hệ thống thủy nông phát triển, nhiều cơng trình xây dựng, tiêu biểu cơng trình Bắc – Hưng – Hải Nền nơng nghiệp hợp tác hố giai cấp nơng dân tập thể hình thành phát triển Cơ sở vật chất-kỹ thuật hợp tác xã tăng nhanh Nông nghiệp miền Bắc từ nông nghiệp lạc hậu, suất thấp trở thành nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện Thắng lợi lớn nông nghiệp miền Bắc thời kỳ giải phần lớn nhu cầu lương thực, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp phần cho xuất Thương nghiệp quốc doanh Nhà nước ưu tiên phát triển nên chiếm lĩnh thị trường, góp phần vào phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất mới, ổn định cải thiện đời sống nhân dân Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không củng cố 2.3 Trong lĩnh vực văn hoá - xã hội Trình độ văn hố, kỹ thuật cán nhân dân tăng lên rõ rệt Các tệ nạn xã hội giảm mạnh Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh Năm 1965, miền Bắc có 4,5 triệu người học (trong 16 triệu dân), có 10.290 trường phổ thơng cấp (năm 1969 có 7.066 trường), có 18 trường đại học cao đẳng với 34.000 sinh viên (năm 1960 có trường 8.000 sinh viên) tăng gấp hai lần so với năm 1961 Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe đầu tư phát triển, khoảng 6.000 sở ý tế xây dựng Mạng lưới y tế xây dựng rộng rãi từ thành thị đến nông thôn Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân bước nâng lên 2.4 Về quân sự, quốc phòng Trong giai đoạn 1961-1965 Đảng Nhà nước ta tập trung cho việc xây dựng quân đội quy đại theo kế hoạch quân lần hai để thực nhiệm vụ bảo vệ miền Bắc giải phóng miền Nam làm nhiệm vụ quốc tế Lực lượng vũ trang ba thứ quân lớn mạnh không ngừng chất lượng số lượng, 30% ngân sách quốc phịng đầu tư xây dựng cơng trình quân Miền Bắc làm nghĩa vụ chi viện cho tiền tuyến miền Nam Trong năm (19611965), khối lượng lớn vũ khí, đạn dược, thuốc men chuyển vào chiến trường Nhiều cán bộ, chiến sĩ lĩnh vực qn sự, trị, văn hóa, giáo dục, y tế huấn luyện đưa vào Nam tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu xây dựng vùng giải phóng Tổng cộng có vạn cán chuyển vào Nam 2.5 Hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước Thành tựu lớn nâng cao địa vị quốc tế nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tranh thủ đồng tình giúp đỡ nước anh em nhân dân giới đấu tranh giải phóng Những thành tựu to lớn củng cố miền Bắc mạnh mặt, đủ sức đánh thắng chiến tranh phá hoại Mỹ, hết lòng chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam Góp phần định vào thắng lợi nghiệp chống Mỹ nhân dân ta năm tới Vì vậy, Hội nghị trị tháng 12/1965, Trung ương Đảng họp khẳng định: “Trải qua 10 năm thực cách mạng XHCN xây dựng CNXH, miền Bắc trở thành địa vững cho cách mạng Việt Nam nước, với chế độ trị ưu việt, với lực lượng kinh tế quốc phòng lớn mạnh” Kế hoạch Nhà nước năm (1961 – 1965) thực có kết ngày 7/2/1965, Mỹ thức gây chiến tranh phá hoại không quân hải quân miền Bắc nước ta Miền Bắc phải chuyển hướng xây dựng phát triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện chiến tranh Thành xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc 1965-1975 3.1 Về trị Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi, miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 9/1975 đề nhiệm vụ hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước Ngày 25/4/1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tổ chức toàn quốc với 23 triệu cử tri (98,8% tổng số cử tri) bầu Quốc hội định lấy tên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ ngày 02/7/1976) Quốc kỳ cờ đỏ vàng, Quốc ca Tiến quân ca, Quốc huy “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Hà Nội Thủ đô nước Việt Nam thống Thành phố Sài Gòn đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh Việc hồn thành thống đất nước mặt nhà nước tạo nên điều kiện trị để phát huy toàn diện sức mạnh phát triển đất nước, tạo điều kiện thuận lợi để nước lên chủ nghĩa xã hội, có khả to lớn để bảo vệ Tổ quốc mở rộng quan hệ với nước giới Xây dựng tổ chức máy Đảng có bước chuyển biến mạnh mẽ: Các quy định, nguyên tắc, chế vận hành tổ chức máy ngày hồn thiện Các văn cơng tác cán xây dựng đội ngũ cán Đảng liên tục bổ sung, cụ thể, toàn diện, đồng Bộ máy Đảng đẩy mạnh xếp theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu Dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày phát huy Những đổi phận cấu thành hệ thống trị mối quan hệ qua lại phận góp phần quan trọng vào việc phát huy dân chủ xã hội Dân chủ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, hoạt động khoa học có kết bật góp phần làm cho dân chủ xã hội có bước phát triển tồn diện 3.2 Về kinh tế Nền kinh tế khỏi tình trạng trì trệ, khủng hoảng, phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình Thời kỳ 1961 - 1975 thực đường lối phát triển kinh tế bối cảnh miền Bắc có chiến tranh 3.3 Nơng nghiệp Ngày 2-5-1974, Hội đồng Chính phủ Nghị định việc đăng ký nghĩa vụ lao động cấp sổ lao động cho công nhân độ tuổi lao động nhằm tăng cường quản lý lao động xã hội, nắm nguồn lao động, bước xếp việc làm cho người lao động độ tuổi lao động, có sức lao động nhằm thực nghĩa vụ lao động quyền làm việc cho công dân Năm 1974, hai vụ lúa mùa Sản lượng thóc năm đạt 5.468.000 (năm 1973 đạt 4.468.800 tấn) Năng suất bình quân vụ lúa đạt 24,18 tạ/ha Năm 1974, có tỉnh, 107 huyện 4.226 hợp tác xã đạt suất thóc/ha ruộng hai vụ lúa Tỉnh Thái Bình, cờ đầu suất lúa miền Bắc, đạt thóc/ha Năng suất ngô đạt 16 tấn/ha, sản lượng đạt 232.600 Khoai tây trở thành trồng vụ đơng, diện tích tăng gấp lần, sản lượng tăng lần, suất bình quân 100 tạ/ha Hệ thống thuỷ nông phục hồi nâng cấp Ruộng đất bị bom đạn phá hoại san lấp Các trạm trại giống phát triển Công tác khai hoang, trồng rừng chăm lo Nhiều hợp tác xã tăng cường quản lý ruộng đất, thu hồi ruộng đất bị chiếm dụng trái phép, khắc phục tình trạng lãng phí ruộng đất 2.2 Về cơng nghiệp Ngày 5-11-1974, Hội đồng Chính phủ Nghị việc tinh giản máy quản lý Nhà nước, quản lý ngành sản xuất kinh doanh, quản lý xí nghiệp, xếp sử dụng cán cơng nhân viên khu vực Nhà nước Ngày 16-12-1974, ủy ban Thường vụ Quốc hội định phê chuẩn việc thành lập Ban quản lý xây dựng cơng trình thuỷ điện Hồ Bình sơng Đà Năm 1974, giá trị tổng sản lượng công nghiệp thủ công nghiệp vượt kế hoạch 4%, so với năm 1973 tăng 15% Than chưa vượt mức năm 1965 vượt kế hoạch 12% sản lượng 8% bóc đất đá Sản lượng điện vượt kế hoạch 2% tăng 56% so với năm 1965 Sản lượng khí tăng gấp đơi Một số nhà máy khí lớn đưa vào sản xuất, số nhà máy khác bắt đầu xây dựng So với năm 1960, số xí nghiệp công nghiệp miền Bắc năm 1975 tăng 32%, khu vực kinh tế quốc doanh chiếm 88,4% tổng sản phẩm xã hội 84,1% thu nhập quốc dân Nhiều bến cảng, đường giao thông thuỷ phục hồi nhanh chóng Hai năm 1973-1974 cơng khơi phục phát triển kinh tế miền Bắc tiến hành khẩn trương Nền kinh tế có bước phát triển tốt 2.3 Y tế Cơng tác y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân tăng cường Giai đoạn 1965 - 1975, lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân có phát triển nhanh chóng Hệ thống y tế có nhiều thành tựu việc chăm lo, bảo vệ sức khỏe, nâng cao thể lực nhân dân Sau ngày đất nước thống nhất, miền Nam nhiều bệnh xã hội, bệnh truyền nhiễm có nguy gây thành dịch xử lý Mạng lưới y tế mở rộng, y tế sở Thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, cơng tác y tế có đổi theo hướng đa dạng hóa hình thức tổ chức khám, chữa bệnh cho người dân Các dịch vụ khám, chữa bệnh nhà, sở chữa bệnh mở rộng Mạng lưới khám, chữa bệnh toàn quốc xếp lại, hệ thống tổ chức y tế sở củng cố, đủ sức thực chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân ngày tốt 10 2.4 Văn hóa Văn hóa phát triển đa dạng, phong phú, dân tộc, khoa học, đại chúng lĩnh vực đời sống xã hội, trở thành nguồn lực phát triển đất nước Nhân tố văn hóa phát triển kinh tế - xã hội coi trọng với số sách liên quan đến cơng nghiệp văn hóa, gắn văn hóa với phát triển Đã bước đầu khai thác văn hóa nguồn lực nội sinh để phát triển kinh tế - xã hội, hình thành nhân tố mới, giá trị người Việt Nam Văn học, nghệ thuật tạo nhiều tác phẩm phản ánh lĩnh vực đời sống Ngành nghệ thuật biểu diễn có phát triển phong phú đa dạng, năm dàn dựng hàng trăm chương trình, diễn, tiết mục Nhiều loại hình văn hóa, nghệ thuật có bước phát triển động, thích nghi với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Giá trị văn hóa phong phú đặc sắc dân tộc kế thừa phát triển, làm văn hóa dân tộc Hệ thống thơng tin đại chúng phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ, đáp ứng ngày tốt đời sống tinh thần nhân dân Công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc đạt nhiều kết quả; di sản văn hóa trở thành tài nguyên độc đáo du lịch Việt Nam Công tác sưu tầm, bảo quản, tu bổ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc đạt nhiều thành tựu, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hóa đa dạng nhân dân 2.5 Giáo dục So với giai đoạn 1955 -1956, giai đoạn 1975 - 1976 số trường phổ thông tăng 2,6 lần, số học sinh tăng 7,4 lần, số trường trung cấp chuyên nghiệp tăng 29,1 lần, số trường đại học tăng 19,5 lần, số sinh viên tăng 50,9 lần Ở miền Nam, sau giải phóng, tổ chức cho hàng chục vạn người theo học lớp bổ túc văn hóa Hệ thống trường sư phạm nhanh chóng hình thành khắp tỉnh, thành, đào tạo thêm hàng vạn giáo viên Công xã hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến Trên mặt trận văn hoá, giáo dục, miền Bắc có thành tích đáng tự hào Năm học 1974-1975 có 6.630.900 người học, bình qn người dân có người học Học sinh đại học có 55.475 người, với 39 trường; học sinh trung học chuyên nghiệp có 69.813 người với 195 trường Tất trẻ em độ tuổi học đến trường 11 PHẦN 2: VAI TRÒ CỦA MIỀN BẮC ĐỐI VỚI THẮNG LỢI CỦA SỰ NGHIỆP CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC Trong chiến tranh chống Mỹ nhân dân nước, miền Nam tiền tuyến lớn, miền Bắc hậu phương lớn 1.1 Hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa sở lãnh đạo, tổ chức điều hành Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 Để bảo đảm cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giành thắng lợi, nhân tố có ý nghĩa định trước tiên phải có đường lối chiến tranh, đường lối quân đắn, nghệ thuật đạo tác chiến linh hoạt, nhạy bén Muốn vậy, phải xây dựng tham mưu, quan lãnh đạo, đạo chiến lược; phải có chủ trương đắn, sáng tạo; có huy thống nhất, kịp thời từ hậu phương Vì h ậu phương miền bắc xây dựng theo đường lối đắn, sáng tạo Ðó đường lối tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền bắc; gắn chặt nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ vững hậu phương; gắn chặt nhiệm vụ hậu phương với nhiệm vụ tiền tuyến Chế độ xã hội ưu việt thiết lập bảo đảm cho miền Bắc trở thành hậu phương vững mạnh toàn diện, tổ chức chặt chẽ, mà mang lại cho người thợ xưởng máy, hầm lị, người nơng dân đồng ruộng, người chiến sĩ chiến hào sức mạnh tập thể to lớn niềm tin khơng lay chuyển vào lãnh đạo Ðảng, vào tương lai tốt đẹp Ðó nguồn gốc, tảng tạo nên sức mạnh bền vững hậu phương miền Bắc suốt năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Thực tế lịch sử cho thấy, từ đường lối chung đến định trọng đại liên quan đến vận mệnh dân tộc, liên quan đến diễn tiến toàn trình phát triển kháng chiến, phát từ Hà Nội- Trái tim nước, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chính trị, Trung ương Đảng quan chiến lược đề đạo thực đường lối kháng chiến Bộ Chính trị hạ tâm: Nắm vững thời chiến lược nữa, với tư tưởng đạo: Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng, thực tổng công kích, tổng khởi nghĩa thời gian sớm nhất, tốt tháng năm 1975, để 12 chậm Những định sáng suốt, kịp thời Bộ Chính trị hai năm 1974 1975 Đại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định: “không thể chậm hơn, mà sớm hơn” tạo sở tảng để lực lượng phối hợp hành động cách có hiệu quả, đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Miền Bắc thực trở thành địa vững cho cách mạng Việt Nam nước, tồn biểu tượng kháng chiến, tiêu biểu cho ý chí, sức mạnh tinh thần tồn dân; chỗ dựa mặt trị, nơi hướng về, hy vọng khích lệ đồng bào khắp nơi kháng chiến 1.2 Hai là, hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa nơi cung cấp sức người, sức cho Tổng tiến cơng dậy giải phóng hồn toàn miền Nam Trên tảng chế độ xã hội mới, lãnh đạo Đảng, hậu phương miền Bắc dốc sức chi viện sức người, sức cho tiền tuyến lớn miền Nam Suốt 21 năm chiến tranh, từ sau Nghị Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 15 Ðảng (1959), miền Bắc tổ chức chi viện sức người, sức cho miền nam, cho cách mạng Lào sau đó, cho cách mạng Campuchia Năm 1959, miền bắc đưa vào miền nam 500 người Năm 1964, số tăng lên 17 nghìn Trong thời gian diễn tiến công chiến lược (1968, 1972, 1975), nhân lực động viên miền Bắc phục vụ nhu cầu chiến tranh tăng gấp bốn, năm lần so với trước Chưa tính số quân bảo vệ miền Bắc, làm lực lượng dự bị chiến lược, chiến đấu công tác tuyến vận tải 559, tính riêng số quân đưa vào miền nam năm kể sau: năm 1968 141 nghìn, năm 1972 xấp xỉ 153 nghìn, năm 1975 117 nghìn Ngồi lực lượng trực tiếp chiến đấu, lực lượng vận tải, bảo đảm giao thông, mở đường lực lượng bảo đảm khác bao gồm hàng triệu lượt người động viên miền Bắc Về vật chất, miền Bắc tổ chức tiếp nhận hàng triệu vật chất, vũ khí, phương tiện kỹ thuật nước ngồi viện trợ; tổ chức nghiên cứu, thiết kế, cải biên, cải tiến nhiều loại vũ khí, khí tài; tổ chức vận chuyển vượt hàng nghìn km bom đạn đánh phá địch tới chiến trường, vùng giải phóng Trong năm từ 1965 đến 1968, miền bắc đưa vào miền nam khối lượng vật chất gấp 10 lần so với năm từ 1961 đến 1964 Con số năm chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh cịn tăng gấp nhiều lần 13 Bên cạnh việc chi viện sức người, sức cho chiến trường, miền Bắc cịn tiếp nhận hàng trăm nghìn cán bộ, chiến sĩ, em miền nam tập kết; đón tiếp gần 310.000 thương binh, bệnh binh 350.000 lượt người từ tiền tuyến hậu phương chữa bệnh, học tập Vào giai đoạn cuối chiến tranh, hai năm 1973 1974, 250 nghìn niên miền bắc gia nhập lực lượng vũ trang, 150 nghìn quân từ biệt hậu phương vào nam chiến đấu, hàng chục nghìn cán bộ, nhân viên kỹ thuật, niên xung phong miền Bắc tới vùng giải phóng ổn định tình hình Lực lượng cơng binh, đội đoàn 559, ngành vận tải miền bắc hàng chục nghìn dân cơng hỏa tuyến dồn sức sửa rộng đường Trường Sơn, đặt thêm đường ống dẫn dầu Trong hai năm này, 397 nghìn vật chất từ miền bắc chuyển tới mặt trận, 54% tổng khối lượng vật chất giao cho chiến trường suốt 16 năm trước Trên miền bắc, Bộ Chính trị, Qn ủy Trung ương định thành lập quân đoàn chủ lực Các quân chủng, binh chủng khẩn trương phát triển nhiều đơn vị Như vậy, nhân lực vật lực - hai nhân tố chiến lược quan trọng chiến tranh nào, hậu phương miền Bắc đáp ứng kịp thời, đầy đủ, liên tục cho tiền tuyến lớn miền Nam Trên nẻo đường dẫn mặt trận, đoàn xe vận tải nối đuôi suốt ngày đêm, chuyển nhanh vào nam binh đoàn chủ lực, đoàn cán dân, chính, Ðảng hàng chục nghìn vật chất, tạo lực áp đảo trước chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh bắt đầu Nhờ đó, tổng tiến cơng dậy mùa Xn 1975 toàn thắng, kết thúc vẻ vang kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ dân ta 1.3 Ba là, hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa nguồn sức mạnh tinh thần tiền tuyến V.I Lênin khẳng định: “Trong chiến tranh thắng lợi, nói cho cùng, tuỳ thuộc vào tâm trạng quần chúng đổ máu chiến trường Lòng tin tưởng chiến tranh mà họ tiến hành nghĩa, giác ngộ cần phải hy sinh thân hạnh phúc anh em mình, làm cho tinh thần binh sĩ lên cao làm cho họ chịu đựng khó khăn chưa thấy” Và nguồn sức mạnh cung cấp hậu phương – nơi sinh lớn lên người lính Thực tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, bên cạnh việc chi viện sức người, sức cho chiến trường, miền Bắc không phát huy sức mạnh lực lượng vật chất mà chỗ dựa vững tinh thần cho đồng bào, cán bộ, đảng viên, chiến sĩ miền 14 Nam Suốt 21 năm dòng kháng chiến, đồng bào miền Nam luôn giữ vững niềm tin vào Trung ương Đảng Bác Hồ kính yêu; ngày đêm hướng miền Bắc xã hội chủ nghĩa mà chiến đấu hy sinh Bởi vì, miền Bắc khơng có Hà Nội - Thủ đô nước, nơi Trung ương Đảng Bác Hồ lãnh đạo, đạo cách mạng miền Nam, mà cịn nơi có hàng chục vạn người ông bà, cha mẹ, vợ con… họ tập kết miền Bắc để công tác học tập; nơi đào tạo, cung cấp cho miền Nam cán lãnh đạo, chiến sĩ nòng cốt vũ khí kỹ thuật từ năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ để miền Nam tích lũy, xây dựng lực lượng Miền Bắc xã hội chủ nghĩa nơi chế độ xã hội công bằng, tốt đẹp trở thành thực, họ tìm thấy chỗ dựa vững chắc, giúp họ giữ vững niềm tin, vượt qua gian khổ hy sinh, bền lòng chiến đấu Đối với người lính xuất thân từ miền Bắc trực tiếp cầm súng chiến trường miền Nam, họ không sợ hy sinh, gian khổ, sẵn sàng nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ giao khơng nghiệp cao giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc, mà họ có lý riêng Trong suốt 21 năm kháng chiến chống Mỹ, có đến 70% số gia đình miền Bắc có người thân chiến đấu ngồi mặt trận, nhiều gia đình hai hệ cha, chiến đấu miền Nam; ruộng đồng, 63% lao động nữ Đằng đẵng tháng năm rầm trời bom đạn ấy, người mẹ, người vợ, người chị, người em họ kiên nhẫn chịu đựng thiếu thốn, vất vả gian lao, “ba đảm đang” cho người thân n lịng trận Ở cịn có người phụ nữ ngày đêm ngóng chờ tin vui chiến thắng người yêu nơi tiền tuyến… Có lẽ, khơng thể tìm thấy đâu giới có mối quan hệ bền chặt, thủy chung hậu phương tiền tuyến kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc Việt Nam Vai trò thúc đẩy cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam phát triển đến thắng lợi, trình bước đập tan âm mưu, kế hoạch Mỹ 2.1 Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần Tấn công phá hoại miền Bắc kế hoạch tiến hành song song với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” miền Nam nhằm đánh vào hậu phương miền Bắc Tháng 01/1965, Hội đồng quốc phòng họp đề nhiệm vụ, phương hướng công tác trước mắt miền Bắc tăng cường cơng tác phịng thủ, trị an, sẵn sàng chiến đấu Nhân miền Bắc huy động toàn dân chống giặc Cùng với thất bại chiến trường miền Nam, đặc biệt sau tổng khởi nghĩa tết Mậu Thân 1968, Mĩ buộc phải 15 tuyên bố ném bom hạn chế miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở kể từ ngày 31/3/1968 đến ngày 01/11/1968, Mỹ ngừng ném bom, bắn phá miền Bắc hoàn toàn Để phù hợp với tình hình mới, Đảng chủ trương chuyển hướng kinh tế miền Bắc từ thời bình sang thời chiến, tập trung vào việc xây dựng phát triển kinh tế vùng, kinh tế địa phương Tất nhân dân miền Bắc chung sức, chung lòng vừa chiến đấu vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội với tinh thần "tất cho tiền tuyến tất để chiến thắng" "mỗi người làm việc hai đồng bào miền nam ruột thịt", "thóc khơng thiếu cân, qn khơng thiếu người" miền Bắc làm trịn nghĩa vụ hậu phương lớn miền Nam Sự chi viện to lớn góp phần định thắng lợi quân dân ta miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” Mĩ – Ngụy 2.2 Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần Từ cuối năm 1967, Chủ tịch Hồ Chí Minh dự kiến: "Sớm muộn đế quốc Mỹ đưa máy bay B.52 đánh Hà Nội trước chúng chịu thua chiến tranh xâm lược việt Nam" Dự kiến sáng suốt Người soi đường cho quân dân ta nhiệm vụ đánh thắng máy bay B52 đế quốc Mỹ Quân dân miền Bắc kiên cường, mưu trí giáng cho địch địn đích đáng từ trận đầu đánh bại hồn tồn tập kích chiến lược máy bay B52 đế quốc Mỹ Ngày 30-12-1972, sau buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc, Chính phủ Mỹ đề nghị gặp lại đại biểu Chính phủ ta để bàn việc ký Hiệp định Từ ngày 08 đến ngày 1301-1973, Hội nghị Pari, phái đoàn ta kiên đấu tranh buộc Mỹ phải chấp nhận điều khoản dự thảo Hiệp định tháng 10-1972 Ngày 23-01-1973, Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam ký tắt đại diện Chính phủ ta Chính phủ Mỹ Ngày 27-01-1973, Hiệp định thức ký kết Pari bắt đầu có hiệu lực từ ngày 28-01-1973 Theo Hiệp định, Mỹ phải công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; chấm dứt dính líu quân sự, rút hết quân Mỹ quân chư hầu khỏi miền Nam Việt Nam chấp nhận lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam nguyên miền Nam; hai bên miền Nam hiệp thương giải vấn đề nội miền Nam Việt Nam 16 Tình hình sau đất nước ta chứng minh rằng, quân Mỹ rút quân ta lực lượng so sánh ta địch thay đổi Đây tiền đề cho việc giải phóng hồn tồn miền Nam hai năm sau 17 PHẦN 3: KẾT LUẬN Sau Hiệp định Giơnevơ ký kết, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, nhân dân ta bắt tay vào xây dựng, khơi phục kinh tế - văn hóa, xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong miền Nam, đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơnevơ, hất chân thực dân Pháp, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân chúng Nhiệm vụ Đảng ta giai đoạn nặng nề, phải lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược gồm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Đảng ta lãnh đạo toàn dân nêu cao tâm đánh Mỹ, thực đường lối chiến tranh nhân dân tầm cao khoa học nghệ thuật Song song với kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng lãnh đạo nhân dân miền Bắc khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế - xã hội, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa đưa miền Bắc độ lên chủ nghĩa xã hội Sau 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắc giành thành tựu quan trọng, chuẩn bị sở vật chất, kỹ thuật ban đầu cho chủ nghĩa xã hội; vừa sản xuất, vừa chiến đấu chi viện sức người, sức của, phát huy vai trò địa cách mạng nước hậu phương lớn cách mạng miền Nam 18 Tài liệu tham khảo Báo Nhân dân Báo Công an nhân dân Tạp chí cộng sản GOV.vn Chinhphu.vn Su.hoctainha.vn Congdoanxaydung.vn 19 Biên làm việc nhóm Họ tên Nguyễn Lê Tùng Diệp Lê Thị Quỳnh Trang Nguyễn Thị Diệu Linh Trịnh Ngọc Mai (Nhóm trưởng) Nguyễn Hải Yến 20 ... 2021 GIẢNG VIÊN BỘ MƠN TRÌNH BÀY THÀNH QUẢ CỦA SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC TRONG THỜI KỲ 1954- 1975 VÀ VAI TRÒ CỦA MIỀN BẮC ĐỐI VỚI THẮNG LỢI CỦA SỰ NGHIỆP CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC... dân miền Bắc khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế - xã hội, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa đưa miền Bắc độ lên chủ nghĩa xã hội Sau 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắc giành thành. .. LỤC PHẦN I: THÀNH QUẢ CỦA SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC TRONG THỜI KỲ 1954- 1975 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH VÀ THIÊN TAI KHÔI PHỤC

Ngày đăng: 16/12/2022, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan