Lý thuyết, bài tập Chủ đề Ánh sáng KHTN 7

9 9 0
Lý thuyết, bài tập Chủ đề Ánh sáng KHTN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 15 NĂNG LƯỢNG ÁNH SÁNG TIA SÁNG, VÙNG TỐI I Ánh sáng là một dạng của năng lượng Ánh sáng là một dạng của năng lượng Năng lượng của ánh sáng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác nhau nh.

Bài 15 NĂNG LƯỢNG ÁNH SÁNG TIA SÁNG, VÙNG TỐI I Ánh sáng là một dạng của năng lượng - Ánh sáng là một dạng của năng lượng Năng lượng của ánh sáng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác nhau như: + Chuyển hóa thành năng lượng nhiệt làm khô các vật + Chuyển hóa thành năng lượng điện qua tấm pin mặt trời để sử dụng các thiết bị điện + Chuyển hóa thành năng lượng hóa học giúp cây phát triển, trẻ em chống còi xương,… II Chùm sáng và tia sáng 1 Chùm sáng - Ánh sáng phát ra từ nguồn sáng và truyền trong không gian thành những chùm sáng Chùm sáng bao gồm nhiều tia sáng gộp thành - Tùy thuộc vào nguồn sáng mà chùm sáng có hình dạng và kích thước khác nhau - Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đường thẳng giới hạn chùm sáng, có mũi tên chỉ chiều truyền của ánh sáng - Có 3 loại chùm sáng thường gặp: 2 Tia sáng - Ánh sáng truyền theo đường thẳng Biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ chiều truyền của ánh sáng, gọi là tia sáng 2 Vùng tối do nguồn sáng rộng Phía sau vật cản ánh sáng từ nguồn sáng rộng chiếu tới có 2 vùng: + Một vùng hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng gọi là vùng tối + Một vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là vùng tối không hoàn toàn * Mở rộng Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng thì phía sau Mặt Trăng xuất hiện vùng tối và vùng tối không hoàn toàn Đứng tên Trái Đất, ở chỗ vùng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, đó là vùng có nhật thực toàn phần; ở chỗ vùng tối không hoàn toàn, nhìn thấy một phần Mặt Trời, đó là vùng có nhật thực một phần 3 Thí nghiệm tạo tia sáng bằng chùm sáng hẹp song song Trong thực tế, người ta coi một chùm sáng song song rất hẹp là mô hình một tia sáng III Vùng tối 1 Vùng tối do nguồn sáng hẹp Vùng tối do nguồn sáng hẹp tạo ra phía sau vật cản sáng, hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới IV: Câu tập Câu 1: Dụng cụ thí nghiệm thu năng lượng ánh sáng chuyển hoá thành điện năng, gồm: A Pin quang điện, bóng đèn LED, dây nối B Đèn pin, pin quang điện, điện kế, dây nối C Đèn pin, pin quang điện, bóng đèn LED D Pin quang điện, dây nối Câu 2: Ban đêm, trong phòng chỉ có một ngọn đèn Giơ bàn tay chắn giữa ngọn đèn và bức tường, ta quan sát thấy trên bức tường? A Một vùng tối hình bàn tay B Vùng sáng được chiếu sáng đầy đủ C Một vùng bóng tối tròn D Một vùng tối hình bàn tay, xung quanh có viền mờ hơn Câu 3: Chọn đáp án sai A Quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đoạn thẳng gọi là tia sáng B Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ C Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng, có mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng D Ánh sáng phát ra từ nguồn sáng và truyền trong không gian thành những chùm sáng Câu 4: Máy tính cầm tay sử dụng năng lượng mặt trời đã chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành A Điện năng B Nhiệt năng C Hoá năng D Cơ năng Câu 5: Hình 15.1 biểu diễn một tia sáng truyền trong không khí, mũi tên cho ta biết A Màu sắc của ánh sáng B Hướng truyền của ánh sáng C Tốc độ truyền ánh sáng D Độ mạnh yếu của ánh sáng Câu 6: Chọn phát biểu sai Vật cản sáng (chắn sáng) là vật? A Không cho ánh sáng truyền qua B Đặt trước mắt người quan sát C Cản đường truyền của ánh sáng D Cho ánh sáng truyền qua Câu 7: Người ta quy ước vẽ chùm sáng như thế nào? A Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng B Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng C Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng, có mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng D Quy ước vẽ chùm sáng bằng các đoạn thẳng có sự giới hạn Câu 8: Một mục tiêu di động giữa A và B ở bên kia một bức tường, trên bức tường có một lỗ thủng nhỏ Ở bên này bức tường, quan sát viên cần phải đặt mắt quan sát trong khoảng nào để nhìn thấy mục tiêu? A Từ P đến M B Từ M đến N C Từ M đến Q D Từ P đến N Câu 9: Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen? A Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện B Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối C Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy D Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng Câu 10: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau đây Ánh sáng phát ra từ nguồn sáng và truyền trong không gian thành những … A Chùm sáng B Tia sáng C Ánh sáng D Năng lượng Câu 11: Chùm ánh sáng phát ra từ đèn pha xe máy khi chiếu xa là chùm ánh sáng A Hội tụ B Phân kì C Song song D Cả A, B, C đều sai Câu 12: Trong thí nghiệm tạo bóng với nguồn sáng rộng, kích thước bóng nửa tối thay đổi thế nào khi di chuyển màn chắn ra xa vật cản sáng? A Tăng lên B Giảm đi C Không thay đổi D Lúc đầu giảm đi, sau đó tăng lên Câu 13: Bóng tối là: A Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới B Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng C Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen D Vùng nằm cạnh vật chắn sáng Câu 14: Ta không nhìn thấy được một vật là vì: A Vật đó không tự phát ra ánh sáng B Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta C Vì mắt ta không nhận được ánh sáng D Các câu trên đều đúng Câu 15: Tại một nơi, có xảy ra nhật thực một phần, khi đó: A Người ở đó không nhìn thấy Mặt Trăng B Người ở đó chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trời C Ở đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng D Người ở đó không nhìn thấy Mặt Trăng lẫn Mặt Trời Câu 16: Năng lượng ánh sáng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào? A Điện năng B Quang năng C Nhiệt năng D Tất cả đều đúng Câu 17: Thế nào là vùng nửa tối? A Là vùng không nhận được ánh sáng từ nhuồn sáng chiếu tới B Là vùng nằm phía sau vật cản, chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng C Là vùng chỉ nhận được ánh sáng phát ra từ nguồn sáng yếu D Là vùng nằm phía trước vật cản, chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng Câu 18: Bóng nửa tối là gì? A Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới B Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng C Vùng được chiếu sáng đầy đủ D Vùng nằm cạnh vật chắn sáng Câu 19: Thế nào là vùng bóng tối? A Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới B Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng tới C Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới D Là vùng nằm phía trước vật cản Câu 20: Có mấy loại chùm sáng thường gặp Đó là các chùm sáng nào? A Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng giao nhau B Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ C Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng phân kỳ D Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng giao nhau, chùm sáng phân kỳ Câu 22: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau đây Ánh sáng phát ra từ nguồn sáng và truyền trong không gian thành những… A chùm sáng B tia sáng C ánh sáng D năng lượng Câu 23: Đối với nguồn sáng hẹp thì vùng phía sau vật cản sáng là A vùng tối không hoàn toàn B vùng sáng C vùng tối D vùng sáng hoàn toàn Câu 24: Chọn đáp án đúng nhất A Vùng tối là vùng phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới B Vùng tối do nguồn sáng rộng có ranh giới rõ ràng với vùng sáng C Vùng tối do nguồn sáng hẹp có ranh giới rõ ràng với vùng sáng D Cả A và C đều đúng Đáp án đúng là: D Câu 5: Điều kiện để xảy ra hiện tượng nhật thực là: A Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng và Trái Đất nằm giữa B Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng và Mặt Trời nằm giữa C Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng và Mặt Trăng nằm giữa D Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng Câu 26: Vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng truyền tới gọi là A vùng tối không hoàn toàn B vùng sáng C vùng tối D vùng sáng hoàn toàn Câu 27: Quan sát hình dưới và cho biết, đứng trên Trái Đất, ở chỗ vùng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, tại đó ta quan sát được hiện tượng gì? Câu 29: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến năng lượng ánh sáng? A Ánh sáng mặt trời phản chiếu trên mặt nước B Ánh sáng mặt trời làm cháy bỏng da C Bếp mặt trời nóng lên nhờ ánh sáng mặt trời D Ánh sáng mặt trời dùng để tạo điện năng Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai? A Mặt Trời là nguồn năng lượng ánh sáng và nguồn năng lượng nhiệt chính trên Trái Đất B Năng lượng ánh sáng cần cho sự phát triển của thực vật C Ánh sáng không có năng lượng vì không có tác dụng lực D Năng lượng ánh sáng có thể chuyển thành nhiệt Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng? A Các tia sáng là đường cong B Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng truyền của ánh sáng gọi là tia sáng C Các tia sáng luôn song song nhau D Các tia sáng cho ta biết ánh sáng truyền nhanh hay chậm Câu 32: Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng đèn điện đang sáng và một màn chắn Để trên màn xuất hiện bóng nửa tối thì cần có điều kiện nào sau đây? A Kích thước bóng đèn rất nhỏ B Bóng đèn phải rất sáng C Ánh sáng bóng đèn phải có màu vàng D Kích thước bóng đèn khá lớn Câu 33: Hãy vẽ đường đi của tia sáng và cho biết mắt thấy các vật nào trong hộp ở hình dưới đây? Câu 34: Vì sao trong phòng mổ người ta thường phải sử dụng nhiều đèn ở các vị trí khác nhau? Câu 35: Cho hai nguồn sáng A và B Hãy vẽ các vùng tối xuất hiện trên màn A Hiện tượng nhật thực một phần B Hiện tượng nguyệt thực một phần C Hiện tượng nhật thực toàn phần D Hiện tượng nguyệt thực toàn phần Câu 28: Đặt ngọn nến và vật cản sáng trước một màn chắn sáng sao cho tạo bóng nửa tối trên màn Để mắt trong vùng nửa tối, ta quan sát thấy ngọn nến có gì khác so với khi không có màn chắn? A Ngọn nến sáng yếu hơn B Ngọn nến sáng mạnh hơn C Không có gì khác D Chỉ thấy một phần của ngọn nến Câu 36: Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng Đặt mắt trong vùng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn? Giải thích Câu 37: Làm thế nào để đóng được ba cái cọc cho thẳng hàng mà không cần dùng thước hoặc một vật nào khác để gióng hàng? Giải thích vì sao có thể làm được như vậy Câu 38: Một học sinh xác định độ cao của cột điện vào một ngày trời nắng Học sinh này lần lượt đo chiều dài bóng đổ của một cái cọc cắm thẳng đứng có độ cao là 1 m và bóng của cột điện trên mặt đất Kết quả đo chiều dài bóng của cọc và bóng cột điện lần lượt là 0,6 m và 4,5 m Trình bày cách xác định độ cao của cột điện trong thí nghiệm nói trên của học sinh Biết rằng các tia sáng từ Mặt Trời chiếu tới mặt đất được coi là chùm sáng song song Câu 39: Khi em soi gương vào buổi tối, để nhìn rõ ảnh khuôn mặt của mình trong gương, em nên chiếu sáng: khuôn mặt, mặt gương hay ảnh khuôn mặt trong gương.Giải thích lựa chọn của em Câu 40: Lan cao 140 cm, em trai Lan cao 90 cm Lan quan sát thấy bóng của hai chị em trên mặt đất dưới ánh sáng đèn đường có chiều dài bằng nhau Bạn hãy dùng thước vẽ hình để giải thích hiện tượng Lan quan sát được Câu 42: Cần phải đặt các ngọn nến như thế nào trước một quả cầu để tạo ra bóng của quả cầu lên màn chắn bằng bìa thu được như các trường hợp sau? Hãy vẽ hình cho các trường hợp b) và d) Câu 45: Bằng hiểu biết của mình về ánh sáng, em hãy giải thích tại sao lại quan sát thấy khoảng tối dưới chân đèn Câu 46: Hãy vẽ các tia sáng phát ra từ bóng đèn pin để biểu diễn bóng tối của quả bóng trên màn chắn trong hình bên BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I Hiện tượng phản xạ ánh sáng - Hiện tượng phản xạ ánh sáng là khi chiếu một chùm sáng vào các bề mặt nhẵn bóng thì chùm sáng bị hắt trở lại theo hướng khác - Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng người ta quy ước (hình vẽ): - G: gương phẳng (mặt phản xạ) - Tia sáng tới (SI): tia sáng chiếu vào gương - Tia sáng phản xạ (IR): tia sáng bị gương hắt trở lại - Điểm tới (I): giao điểm của tia sáng tới và gương - Pháp tuyến (IN) tại I: đường thẳng vuông góc với gương tại I - Mặt phẳng tới: mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới - Góc tới (ˆSIN=i): góc tạo bởi tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới - Góc phản xạ (ˆRIN=i′): góc tạo bởi tia sáng phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới II Định luật phản xạ ánh sáng 1 Thí nghiệm SGK 2 Định luật phản xạ ánh sáng - Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới - Góc phản xạ bằng góc tới (i′=i) Cách vẽ: Trong mặt phẳng tới: - Vẽ pháp tuyến IN vuông góc với gương phẳng - Ta dùng thước đo góc để đo góc tới - Từ đó vẽ tia IR khác phía với tia tới SI, nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới sao cho góc tới i bằng góc phản xạ i’: i = i’ Vậy tia IR là tia phản xạ cần vẽ III Phản xạ và phản xạ khuếch tán - Hiện tượng phản xạ (phản xạ gương) xảy ra khi các tia sáng song song tới mặt phản xạ nhẵn bị phản xạ theo một hướng Khi có phản xạ ta có thể nhìn thấy ảnh của vật - Hiện tượng phản xạ khuếch tán (tán xạ) xảy ra khi các tia sáng song song tới mặt phản xạ không nhẵn bị phản xạ theo mọi hướng Khi có phản xạ khuếch tán ta không nhìn thấy ảnh của vật IV: Câu tập Câu 1: Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng định luật phản xạ ánh sáng? A Hình (1) B Hình (2) C Hình (3) D Hình (4) Câu 2: Cho đường truyền tia sáng như hình Góc phản xạ có giá trị nào sau đây? A 0o B 90o C 180o D Không xác định được Câu 3: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới là: A Góc phản xạ B Góc tới C Góc khúc xạ D Góc tán xạ Câu 4: Góc tới là góc tạo bởi hai tia nào? A Tia sáng tới và tia phản xạ B Tia sáng tới và mặt gương C Tia sáng tới và pháp tuyến D Tia phản xạ và pháp tuyến Câu 5: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào ? A Mặt gương B Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương C Mặt phẳng vuông góc với tia tới D Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật phản xạ ánh sáng? A Góc phản xạ bằng góc tới B Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới C Tia phản xạ luôn song song với tia tới D Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến Câu 7: Trong hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? A B C Câu 8: Trong các vật sau đây, vật nào có thể được coi là một gương phẳng? A Mặt phẳng của tờ giấy B Mặt nước đang gợn sóng C Mặt phẳng của một tấm kim loại nhẵn bóng Đ Mặt đất Câu 9: Chỉ ra phát biểu sai A Ánh sáng bị hắt trở lại khi gặp mặt phân cách là hiện tượng phản xạ ánh sáng B Phản xạ ánh sáng chỉ xảy ra trên mặt gương C Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới D Góc phản xạ là góc tạo bởi tia sáng phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới Câu 10: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự phản xạ ánh sáng? A Ánh sáng mặt trời tạo ra hiện tượng quang hợp B Ánh sáng mặt trời phản chiếu trên mặt nước C Ánh sáng mặt trời làm pin quang điện hoạt động D Ánh sáng mặt trời làm nóng bếp mặt trời Câu 11: Trường hợp nào dưới đây xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng? A Ánh sáng chiếu tới mặt gương B Ánh chiếu tới tờ giấy C Ánh sáng chiếu tới tấm thảm len D Ánh sáng chiếu tới bức tường Câu 12: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng? A Góc phản xạ lớn hơn góc tới B Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới C Góc phản xạ bằng góc tới D Góc phản xạ bằng nửa góc tới Câu 13: Chiếu một tia sáng tới chếch một góc 20o vào một gương phẳng ta được tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới một góc A 40o B 70o C 80o D 140o Câu 14: Theo định luật phản xạ ánh sáng: A Góc phản xạ bằng góc tới B Pháp tuyến là đường phân giác của góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới C Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau D Cả A, B, C đúng Câu 15: Bề mặt nào dưới đây không thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng? A Mặt vải thô B Nền đá hoa C Giấy bạc D Mặt bàn thủy tinh Câu 16: Trường hợp nào sau đây có phản xạ khuếch tán? A Ánh sáng chiếu đến mặt gương B Ánh sáng chiếu đến mặt hồ phẳng lặng C Ánh sáng chiếu đến mặt hồ gợn sóng D.Ánh sáng chiếu đến tấm bạc láng, phẳng Câu 17: Chiếu một tia sáng lên mặt gương ta thu được một tia phản xạ tạo với gương một góc 300 Góc tạo bởi pháp tuyến và mặt gương là bao nhiêu? A 90o B 30o C 60o D 150o Câu 18: Hiện tượng ánh sáng khi gặp mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định là hiện tượng: A Tán xạ ánh sáng B Khúc xạ ánh sáng C Nhiễu xạ ánh sáng D Phản xạ ánh sáng Câu 19: Pháp tuyến là A Đường thẳng vuông góc với gương tại điểm tới B Đường thẳng song song với gương C Đường thẳng trùng với tia sáng tới D Đường thẳng vuông góc với tia sáng tới Câu 20: Phản xạ ánh sáng là hiện tượng A ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn bóng B ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi gặp bề cong và nhám C ánh sáng tiếp tục truyền theo đường thẳng khi gặp bề mặt nhẵn bóng D ánh sáng tiếp tục truyền theo đường thẳng khi gặp bề cong và nhám Câu 21: Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc bao nhiêu? A i’ = 30o B i’ = 40o C i’ = 60o D i’ = 45o Câu 22: Khi có phản xạ khuếch tán ta thấy ảnh của vật như thế nào? A Ảnh của vật ngược chiều B Ảnh của vật cùng chiều C Ảnh của vật quay một góc bất kì D Không quan sát được ảnh của vật Câu 23: Trong pha đèn pin người ta lắp một gương cầu lõm để phản xạ ánh sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn Vậy chùm sáng phản xạ là chùm tia gì để ánh sáng được chiếu đi xa mà vẫn rõ? A Chùm tia hội tụ B Chùm tia phân kì C Chùm tia song song D Cả A hoặc C Câu 24: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự phản xạ ánh sáng? A Ánh sáng mặt trời tạo ra hiện tượng quang hợp B Ánh sáng mặt trời phản chiếu trên mặt nước C Ánh sáng mặt trời làm pin quang điện hoạt động D Ánh sáng mặt trời làm nóng bếp mặt trời Câu 25: Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng định luật phản xạ ánh sáng? A Hình (1) B Hình (2) C Hình (3) D Hình (4) Câu 26: Trường hợp nào sau đây có phản xạ khuếch tán? A Ánh sáng chiếu đến mặt gương B Ánh sáng chiếu đến mặt hồ phẳng lặng C Ánh sáng chiếu đến mặt hồ gợn sóng D Ánh sáng chiếu đến tấm bạc láng, phẳng Câu 27: Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng Biết tia phản xạ và tia tới hợp với nhau một góc 600 Khi đó góc phản xạ có giá trị là A 150 B 300 C 450 D 600 Câu 28: Hiện tượng nào dưới đây là kết quả của hiện tượng phản xạ ánh sáng? A Mắt nhìn thấy các vật phía sau tấm kính B Mắt đặt ngoài không khí nhìn thấy con cá trong bể nước C Mắt nhìn thấy bóng cây trên sân trường D Mắt nhìn thấy hình ảnh bầu trời dưới hồ nước Câu 29: So sánh sự phản xạ của ánh sáng trong hai trường hợp phản xạ và phản xạ khuếch tán tại các bề mặt? Câu 30: Ban đêm, ta không thể đọc sách trong một căn phòng tối Chỉ khi bật đèn lên, ta mới có thể nhìn thấy trang sách Vì sao? Câu 31: Một học sinh cho rằng: “Trong hiện tượng phản xạ khuếch tán, sở dĩ ta không nhìn thấy ảnh của vật là do hiện tượng này không tuân theo đúng định luật phản xạ ánh sáng”.Theo em, nhận định đó đúng hay sai? Câu 32: Trên hình vẽ một tia sáng SI chiếu tới một gương phẳng Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 450 Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ Câu 33: Tính góc phản xạ trong các trường hợp sau: a) Tia sáng tới vuông góc với mặt gương phẳng b) Tia sáng tới tạo với tia phản xạ một góc 900 Câu 34: Hãy cho biết hiện tượng phản xạ gương hay phản xạ khuếch tán sẽ xảy ra khi có một chùm ánh sáng chiếu tới một bề mặt trong từng trường hợp sau Giải thích a) Đáy chậu bằng nhôm, bóng b) Mặt hồ nước phẳng lặng c) Bề mặt ví da đã cũ d) Tấm vải e) Gương soi g) Tấm bìa cứng Câu 35 : Một học sinh thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phản xạ ánh sáng bằng cách chiếu một tia sáng theo phương nằm ngang lên mặt một gương phẳng Học sinh này nhìn thấy tia sáng phản xạ có phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên Hãy vận dụng định luật phản xạ để vẽ gương phẳng, tia sáng phản xạ và xác định góc tới trong thí nghiệm này Câu 36: Hình dưới vẽ một tia tới SI chiếu lên gương phẳng G a) Vẽ tia phản xạ b) Nếu giữ nguyên tia tới SI, làm thế nào để có tia phản xạ hướng theo phương thẳng đứng? Tiến hành thí nghiệm kiểm tra đề xuất của em Câu 37 : Hãy vẽ kí hiệu gương phẳng trong hình dưới dây, sao cho tia sáng xuất phát từ điểm A, đến gặp gương tại O rồi cho tia sáng phản xạ đi qua điểm B II Tính chất ảnh của vật qua gương phẳng - Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo - Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh đó đến gương (ảnh và vật đối xứng nhau qua gương) III Dựng ảnh của vật qua gương phẳng Có 2 cách để vẽ ảnh của một điểm sáng S tạo bởi gương phẳng Cách 1: Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng - Từ S vẽ hai tia tới bất kì đến gương phẳng (bằng nét liền) - Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ các tia phản xạ (bằng nét liền) - Kẻ đường kéo dài của các tia phản xạ (bằng nét đứt) - Ảnh ảo S’ là giao điểm của các đường kéo dài này S’ là ảnh của S qua gương phẳng Câu 38: Hãy vẽ một tia sáng đến gương (1) sau khi phản xạ trên gương (2) thì cho tia phản xạ IB Cách 2: Dựa vào tính chất đối xứng của vật và ảnh qua gương phẳng: - Ta dựng ảnh của vật qua gương sao cho khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh tới gương (S’ đối xứng với S qua gương phẳng) - Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật Câu 40 : Hai gương G1 và G2 đặt vuông góc nhau, mặt phản xạ quay vào nhau Tia tới SI được chiếu lên gương G1 (hình 13.4) lần lượt phản xạ trên gương G1 rồi trên gương G2 Chứng minh tia tới SI song song với tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 Câu 41 : Chiếu một tia sáng tới tạo với mặt một gương phẳng một góc 65 0 Góc hợp bởi tia sáng phản xạ và tia sáng tới bằng bao nhiêu? Vẽ hình minh họa cho lời giải của em BÀI 17 ẢNH CỦA VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG I Ảnh của vật qua gương phẳng - Khi soi gương, ta thấy hình của mình ở trong gương => Hình của vật nhìn thấy trong gương phẳng được gọi là ảnh của vật qua gương phẳng Ví dụ: Ảnh của cây khi nhìn qua mặt nước; ảnh của xe khi nhìn qua gương chiếu hậu; Note: Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật Vì vậy để vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ta chỉ cần lấy ảnh đối xứng với vật qua gương IV: Câu tập Câu 1: Chỉ ra phát biểu sai Ảnh của vật qua gương phẳng A Là ảnh ảo, kích thước luôn bằng kích thước của vật B Là ảnh ảo, kích thước càng lớn khi vật càng gần gương phẳng C Là ảnh ảo, đối xứng với vật qua gương phẳng D Là ảnh ảo, khoảng cách từ ảnh tới gương phẳng bằng khoảng cách từ vật tới gương phẳng Câu 2: Trong các tiệm cắt tóc người ta thường bố trí hai cái gương: một cái treo trước mặt người cắt tóc và một cái treo hơi cao ở phía sau lưng ghế người ngồi Việc làm này có mục đích gì? A Làm cho tiệm cắt tóc thêm đẹp B Làm cho người đi cắt tóc có thể nhìn thấy ảnh của mình cả phía trước lẫn sau C Làm cho tiệm cắt tóc sáng hơn D Làm cho người cắt tóc cảm thấy thoải mái hơn Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau: A Là ảnh ảo, bằng vật B Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật C Là ảnh thật, bằng vật D Là ảnh ảo lớn hơn vật Câu 4: Độ lớn của ảnh của vật qua gương phẳng có kích thước như thế nào với vật? A Bằng vật B Lớn hơn vật C Nhỏ hơn vật D Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn Câu 5: Khoảng cách từ một điểm sáng S đến gương phẳng bằng 1m Khoảng cách từ ảnh S’ của điểm sáng S đến điểm sáng S là: A 1m B 0,5m C 1,5m D 2m Câu 6: Có mấy cách dựng ảnh của một vật qua gương phẳng? A 5 B 3 C 4 D 2 Câu 7: Nếu dùng một cái đèn pin chiếu một chùm sáng song song vào gương phẳng thì chùm sáng phản xạ sẽ là chùm nào trong các chùm sau? A Song song B Phân kì C Hội tụ D Không có trùm phản xạ trở lại Câu 8: Chọn câu sai: Ảnh của một vật qua một gương phẳng có tính chất: A Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ vật đến ảnh B Độ cao của vật bằng độ cao của ảnh C Kích thước của vật bằng kích thước của ảnh D Ảnh và vật luôn luôn cùng chiều với nhau Câu 9: Ảnh của vật qua gương phẳng có đặc điểm gì? A Là ảnh ảo, không hứng được trên màn B Là ảnh thật, hứng được trên màn C Là ảnh ảo, hứng được trên màn D Là ảnh thật, không hứng được trên màn Câu 10: Khi nhìn xuống vũng nước, một học sinh thấy ảnh của một cột điện ở xa Câu giải thích nào sau đây là đúng? A Vì mặt nước đóng vai trò là một gương phẳng B Vì mặt nước có thể hấp thụ ánh sáng C Vì mặt nước có thể truyền được hình ảnh D Vì một lí do khác Câu 11: Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của mình trong hai gương Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào? A Hai ảnh có chiều cao như nhau B Hai ảnh giống hệt nhau C Hai ảnh có chiều cao khác nhau D Cả A và B đều đúng Câu 12: Để xác định độ lớn của ảnh do gương phẳng tạo ra, một nhóm học sinh đã tiến hành một thí nghiệm theo thứ tự: Quang đặt một viên phấn trước một tấm kính phẳng và cả nhóm cùng nhìn vào tấm kính để quan sát Dũng lấy viên phân thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính và di chuyển nó đến khi các bạn nhìn thấy có trùng khít với ảnh của viên phấn thứ nhất trong tấm kính ảnh (cũng là một gương phẳng) Dưới đây là kết luận của 4 bạn trong nhóm, kết luận nào là sai A Kích thước của ảnh nhỏ hơn kích thước của vật B Ảnh không hứng được nhưng có kích thước bằng vật C Kích thước của ảnh bằng kích thước của vật (là viên phấn thứ nhất) D Kích thước của ảnh bằng kích thước viên phấn thứ hai Câu 13: Khi đứng trước gương soi, nếu ta giơ tay phải lên thì ảnh của mình trong gương lại giơ tay trái lên Tại sao lại như vậy? A Vì ảnh của vật qua gương cùng chiều vật B Vì ảnh và vật có kích thước bằng nhau C Vì ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương D Vì ảnh và vật không thể giống nhau về hình dạng và kích thước Câu 14: Một người cao 1,8 m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 1,6m Hỏi người đó cách gương bao nhiêu? A 3m B 1,5m C 3,2m D 1,6m Câu 15: Vì sao ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng? A Vì có ánh sáng truyền thẳng từ vật đến mắt ta B Vì mắt ta chiếu ra những tia sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật C Vì có ánh sáng từ vật truyền đến gương, phản xạ trên gương rồi truyền từ ảnh đến mắt ta D Vì có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? A Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn lớn hơn vật B Nếu đặt màn hứng ảnh ở vị trí thích hợp, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng C Ảnh của một vật qua gương phẳng có thể nhỏ hơn vật, tùy thuộc vào vị trí của vật trước gương D Cả ba phát biểu trên đều sai Câu 17: Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’ So sánh d và d’? A d = d' B d > d' C d < d' D Không so sánh được Câu 18: Một người đứng trước gương phẳng để soi Khoảng cách từ người này đến bề mặt gương là 50 cm Khoảng cách từ ảnh của người này đến gương là A 50 cm B 25 cm C 100 cm D 15 cm Câu 19: Một người đứng trước gương phẳng và tiến lại gần gương thêm 10 cm, khoảng cách giữa người này và ảnh tạo bởi gương A tăng thêm 10 cm B giảm đi 10 cm C tăng thêm 20 cm D giảm đi 20 cm Câu 20: Khi đứng trước gương soi, nếu ta giơ tay phải lên thì ảnh của mình trong gương lại giơ tay trái lên Tại sao lại như vậy? A Vì ảnh của vật qua gương cùng chiều vật B Vì ảnh và vật có kích thước bằng nhau C Vì ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương D Vì ảnh và vật không thể giống nhau về hình dạng và kích thước Câu 21: Trong các tiệm cắt tóc người ta thường bố trí hai cái gương: một cái treo trước mặt người cắt tóc và một cái treo hơi cao ở phía sau lưng ghế người ngồi Việc làm này có mục đích gì? A Làm cho tiệm cắt tóc thêm đẹp B Làm cho người đi cắt tóc có thể nhìn thấy ảnh của mình cả phía trước lẫn sau C Làm cho tiệm cắt tóc sáng hơn D Làm cho người cắt tóc cảm thấy thoải mái hơn Câu 22: Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16cm Ảnh của ngọn nến cách gương: A 14 cm B 16 cm C 8 cm D 20cm Tại sao chữ AMBULANCE trên đầu xe cứu thương lại được viết ngược từ phải sang trái? A Để trang trí cho đẹp B Vì đây là xe của nước ngoài C Vì để người lái xe nhìn thấy từ đúng trong gương chiếu hậu của họ và nhường đường cho xe qua trước D Cả ba đáp án đều sai Câu 23 : Ảnh ảo là A ảnh không thể nhìn thấy được B ảnh tưởng tượng, không tồn tại trong thực tế C ảnh không thể hứng được trên màn nhưng có thể nhìn thấy được D ảnh luôn ngược chiều với ảnh thật Câu 24 : Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống a) Gương phẳng là mặt phẳng (1) … ánh sáng tốt b) Ảnh của vật qua gương phẳng có độ lớn (2) … vật c) Khoảng cách từ vật đến ảnh bằng (3) … lần khoảng cách từ vật đến gương d) Ảnh của vật qua gương luôn là ảnh (4) … vì không hứng được trên màn Câu 25: Bạn A đang đứng cách gương 1,6 m để soi gương Do nhìn không rõ, A tiến lại gần gương một khoảng là 0,5 m Tính khoảng cách từ A tới ảnh của A lúc đó Câu 25: Một người đứng trước gương, cách gương 2 m a) Ảnh của người này cách gương bao nhiêu? b) Nếu người này tiến đến gần gương thì ảnh di chuyển như thế nào? Câu 26: Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng Góc tạo bởi vật và mặt phẳng gương bằng 60o Hãy vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương và tìm góc tạo bởi ảnh và mặt gương Câu 27: Trong hình dưới đây cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng, có hai tia tới SI và SK chiếu tới gương a) Xác định ảnh của S b) Vẽ hai tia phản xạ của SI và SK c) Đánh dấu vị trí đặt mắt để nhìn được ảnh S’ d) Giải thích vì sao ta thấy được ảnh của S mà không hứng được ảnh Câu 28: Cho một điểm sáng S đặt trước gương phẳng a Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương (dựa vào tính chất của ảnh) b Vẽ một tia tới SI cho một tia phản xạ đi qua một điểm A ở trước gương (hình 5.2) Câu 29: Đặt một gương phẳng trước một vật như thế nào thì nhìn thấy ảnh của vật lộn ngược so với vật? Vẽ hình ... diễn tia sáng truyền khơng khí, mũi tên cho ta biết A Màu sắc ánh sáng B Hướng truyền ánh sáng C Tốc độ truyền ánh sáng D Độ mạnh yếu ánh sáng Câu 6: Chọn phát biểu sai Vật cản sáng (chắn sáng) ... khơng có ánh sáng chiếu tới B Vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng C Vùng chiếu sáng đầy đủ D Vùng nằm cạnh vật chắn sáng Câu 19: Thế vùng bóng tối? A Là vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng chiếu... phần ánh sáng từ nguồn sáng tới C Là vùng nhận ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới D Là vùng nằm phía trước vật cản Câu 20: Có loại chùm sáng thường gặp Đó chùm sáng nào? A Có loại chùm sáng: chùm sáng

Ngày đăng: 16/12/2022, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan