1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập chương SÓNG cơ vật lý 12

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THPT An Lương Ôn tập vật lý 12 ÔN TẬP CHƯƠNG 3 SÓNG CƠ Dạng 1 Phương pháp giải 1) Bước sóng Là khoảng cách giữa 2 điểm trên phương truyền sóng gần nhất dao động cùng pha Là quãng đường sóng t.

Trường THPT An Lương Dạng 1: ÔN TẬP CHƯƠNG : SĨNG CƠ Ơn tập vật lý 12 Xác định bước sóng,tốc độ truyền sóng.Phương trình sóng * Phương pháp giải: 1) Bước sóng: -Là khoảng cách điểm phương truyền sóng gần dao động pha v -Là quãng đường sóng truyền chu kì:  v.T  f * Chú ý: K/c điểm ngược pha gần , K/c điểm vuông pha gần -K/c gợn sóng gần nhất , k/c sóng(đỉnh sóng,gợn lồi) gần 2) Tốc độ truyền sóng: 3) Phương trình sóng -Phương trình sóng nguồn: -Phương trình sóng điểm M phương truyền cách nguồn đoạn x là: * Chú ý: -Nếu sóng truyền ngược chiều dương điểm M trước phương truyền sóng -Phương trình sóng điểm vừa tuần hồn theo thời gian với chu kì T, vừa tuần hồn theo khơng gian với chu kì 4) Độ lệch pha : a)Độ lệch pha điểm thời điểm: -Độ lệch pha điểm M nguồn + Những điểm pha với nguồn: +Những điểm ngược pha với nguồn: -Độ lệch pha điểm phương truyền + Hai điểm dao động pha : +Hai điểm dao động ngược pha : b)Độ lệch pha thời điểm điểm: *Bài tập: GV: Nguyễn Thị Đức Hiền Trang Trường THPT An Lương Ơn tập vật lý 12 1) Một sóng lan truyền mặt nước chu kì truyền quãng đường 12m.Trên phương truyền sóng,khoảng cách hai điểm gần dao động vuông pha A 0,75m B 1,5m C.2,25m D.3m 2) Một sóng âm truyền nước với tốc độ 1500m/s,khoảng cách hai điểm gần dao động ngược pha 3m.Tần số dao động sóng âm A 200Hz B.250Hz C 500Hz D 1000Hz 3) Một sóng lan truyền môi trường với tần số 20Hz.Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động lệch pha góc sóng môi trường A 40m/s B.80m/s C 120m/s Đáp án: 2m.Tốc độ truyền D 240m/s 12m,v= f=240 m/s 4) Trên mặt chất lỏng có sóng cơ,người ta quan sát khoảng cách đỉnh sóng liên tiếp 1,2m thời gian truyền khoảng cách 6s.Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng A 2m/s B.1,2m/s C 2,4m/s D.0,2m/s 5) Trên mặt nước đặt nguồn S dao động với tần số 10Hz,trên mặt nước hình thành sóng trịn đồng tâm S.Tốc độ truyền sóng mặt nước 50cm/s.Khoảng cách gợn lồi liên tiếp A.10cm B 15cm C.20cm D.25cm Đáp án: ,d=4 =20 cm 6) Sóng truyền theo sợi dây căng nằm ngang dài Biết phương trình sóng nguồn O u=6cos2 t (cm),tốc độ truyền sóng sợi dây 50cm/s.Nếu M N hai điểm gần dao động pha ngược pha với O khoảng cách từ O đến M N A 50cm 75cm B 25cm 50cm C.50cm 100cm D 25cm 75cm 7)Một sóng truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 30m/s.Biết phương trình dao động O u= 4cos( )(cm).Gọi M N hai điểm phương truyền sóng gần O hai phía so với O Biết thời điểm, li độ dao động M N -2cm 2cm, li độ dao động O 4cm Khoảng cách từ M N đến O A 50cm 50cm B.25cm 50cm C 50cm 25cm D 25cm 25cm Đáp án: ;u0=4cm suy O biên dương( =0),M vị trí u=-2cm theo cd( );N u=2cm ngc cd( ) =50cm; =25cm 8) Một sóng ngang lan truyền dây đàn hồi dài,đầu O dây dao động với phương trình u=3cos( ) (cm),tốc độ truyền sóng sợi dây 2m/s.Phương trình dao động M phương truyền sóng cách O 5m GV: Nguyễn Thị Đức Hiền Trang Trường THPT An Lương A u=3cos( D.u=3cos( Ôn tập vật lý 12 ) (cm)B.u=3cos( - ) (cm) C.u=3cos( ) (cm), ) (cm), 9).Một sóng lan truyền đường thẳng từ điểm O đến M cách O 1m.Biết phương trình dao động M u=2cos(2 ) (cm).Tốc độ truyền sóng đường thẳng 4m/s.Phương trình dao động O A u=2cos(2 ) (cm)B.u=2cos(2 ) (cm) C.u=2cos(2 ) (cm) D.u=2cos(2 ) (cm), 10.Một sóng lan truyền đường thẳng từ điểm M đến O cách M 5cm với tốc độ 60cm/s.Biết phương trình dao động O u=4cos(2 ) (cm).Tại hai điểm gần phương truyền sóng cách 5cm dao động lệch pha góc Phương trình dao động M A.u=4cos(4 ) (cm)B.u=4cos( ) (cm) C.u=4cos( ) (cm) D.u=4cos(4 ) (cm) Đáp án: =30cm;f=2Hz 11.Một sóng ngang mơ tả phương trình , u, x đo cm t đo s Tốc độ dao động cực đại phần tử môi trường lớn gấp lần vận tốc truyền sóng nếu: A λ = πA/8 B λ = πA/2 C λ = πA/4 D λ = πA 12 Một sóng truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 60m/s.Biết phương trình dao động O u= 6cos( )(cm).Gọi M điểm phương truyền sóng cách O 50cm.Tại thời điểm t=3/40s li độ M A.-3cm B -6cm C -3 cm Đáp án: D cm cm 13 Trên mặt nước đặt nguồn S dao động với tần số 20Hz tạo mặt nước sóng có biên độ 4cm Tốc độ truyền sóng mặt nước 30cm/s Điểm M mặt nước cách S 0,5cm Chọn t=0 lúc phần tử nước S qua VTCB theo chiều dương Tại thời điểm t li độ dao động phần tử nước S 2cm tăng Sau thời điểm 1/30s, li độ dao động phần tử nước M A 2cm B -2cm C cm D -2 cm Đáp án: =1,5cm;OM= Tại t:uS=a/2 ;tại t+1/30s: ,u2M=2 14 Hai điểm M, N nằm hướng truyền sóng cách phần ba bước sóng Biên độ sóng khơng đổi q trình truyền Tại thời điểm, li độ dao động phần tử M cm li độ dao động phần tử N –3 cm Biên độ sóng A.3cm B cm C cm D.6 cm GV: Nguyễn Thị Đức Hiền Trang Trường THPT An Lương Đáp án: ;MN= /3 Ôn tập vật lý 12 Vì uM= -uN nên M N đối xứng qua trục sin dó 15.Trên mặt chất lỏng đặt nguồn S dao động với tần số 20Hz tạo mặt chất lỏng hệ sóng trịn đồng tâm S có biên độ 6cm Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 1,2m/s.Xét hai điểm M N mặt chất lỏng phía phương truyền sóng cách cm.Tại thời điểm t,khi li độ điểm N -3cm li độ M 3cm.Tại thời điểm t+1/60s,li độ M A 0cm B 3cm C -3cm D 6cm 16.Một dây đàn hồi dài có tần số f có giá trị từ 22Hz đến 26Hz theo phương vng góc với sợi dây.Tốc độ truyền sóng dây 4m/s.Xét điểm M cách A khoảng 28cm M dao động vuông pha với A.Tần số dao động sợi dây A 22Hz B.24Hz C 25Hz D 26Hz Đáp án: Vì 22 f 26 nên 2,58 k 3,14.Chọn k=3;f=25 17.Tại điểm S mặt chất lỏng có nguồn dđđh theo phương thẳng đứngvới tần số 20Hz.Khi mặt chất lỏng hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S.Tại điểm A B cách 6cm đường thẳng qua S dao động pha nhau.Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng có giá trị từ 32cm/s đến 50cm/s.Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng A 32cm/s B 40cm/s C 42cm/s D 48cm/s Đáp án: Vì 32 v 26 nên 2,4 k 3,75.Chọn k=3;v=40 18.Tại điểm S mặt chất lỏng có nguồn dđđh theo phương thẳng đứngvới tần số từ 48Hz đến 64Hz.Khi mặt chất lỏng hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S.Tại điểm M N đường thẳng qua S cách 5cm dao động ngược pha nhau.Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 80cm/s.Tần số dao động nguồn A 48Hz B.56Hz C 60Hz D.64Hz Đáp án: Vì 48 f 64 nên 2,5 k 3,5.Chọn k=3;f=56 19.Tại điểm mặt chất lỏng có nguồn dao động theo phương thẳng đứng với tần số 120Hz ,tạo sóng ổn định mặt nước.Xét hai điểm M,N(MN=0,5m)trên mặt chất lỏng nằm phía với nguồn phương truyền sóng ln dao động pha.Số gợn lồi quan sát đựợc đoạn MN 4.Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng là: A.15m/s B.20m/s C.12m/s D.10m/s   Giải: Do M, N dao động pha nên MN = k M N Số gợn lồi M, N qua vị trí cân bẳng Khi MN = k = 4  = MN/4 = 0,125m Do tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng là: v = f = 0,125 120 = 15m/s Đáp án A 20 Một nguồn phát sóng dao động điều hịa tạo sóng trịn đồng tâm O truyền mặt nước với bước sóng  Hai điểm M N thuộc mặt nước, nằm hai phương truyền sóng mà GV: Nguyễn Thị Đức Hiền Trang Trường THPT An Lương Ôn tập vật lý 12 phần tử nước dao động Biết OM = 8, ON = 12 OM vng góc với ON Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động nguồn O A B C D Đáp án: d=(k+1/2) Gọi H hc O lên MN.Ta có: Dạng 2: Giao thoa sóng *Phương pháp giải: Xét nguồn kết hợp S1,S2 : nguồn 1) ; ( độ lệch pha nguồn so với Phương trình sóng M S1,S2 truyền tới : ; Phương trình sóng tổng hợp M : u=u1M+u2M=2Acos( Gọi AM=2A : Biên độ sóng tổng hợp M 1.Biên độ sóng tổng hợp: AM=2A -Vị trí cực đại giao thoa: AM=2A d2-d1=k + (k Z) +Hai nguồn pha ( =0): d2 –d1=k (k Z); k=0: M nằm đường trung trực S1,S2 ;k=1,2: vân giao thoa cực đại thứ 1,2, +Hai nguồn ngược pha ( = ): d2 –d1=(k+1/2) (k Z) -Vị trí cực tiểu giao thoa: AM=0 d2-d1= (k Z) +Hai nguồn pha ( =0): d2 –d1=(k+1/2) (k Z) GV: Nguyễn Thị Đức Hiền Trang Trường THPT An Lương Ôn tập vật lý 12 +Hai nguồn ngược pha ( = ): d2 –d1=(k+1) (k Z) 2.Số điểm cực đại,đứng yên S1S2: * Số điểm cực đại: (k Z) * Số cực tiểu: (k Z) Số giá trị nguyên k thoả mãn biểu thức số đường cần tìm Chú ý: Nếu M khơng nằm S1,S2 tính số điểm cực đại (cực tiểu)giao thoa áp dụng điều kiện cực đại (cực tiểu)giao thoa vị trí M: (CĐ) *Bài tập: 1) Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn S 1, S2 dao động pha với tần số 15Hz, tốc độ truyền sóng mặt nước 30cm/s.Gọi d 1,d2 khoảng cách từ điểm M đến S1 S2.Để M dao động với biên độ cực đại A.d1=25cm,d2= 20cm B.d1=20cm,d2= 15cm C.d1=20cm,d2= 25cm D.d1=25cm,d2= 15cm 2) Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn S 1, S2 dao động pha với tần số 40Hz,biên độ 2cm,tốc độ truyền sóng mặt nước 2m/s Tại điểm M cách S 25cm cách S2 10cm dao động với biên độ là: A.1cm B.2cm C.4cm D.0cm 3) Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước,hai nguồn S 1,S2 dao động với phương trình:u1=4cos2 t (cm);u2=4cos(2 t+ )(cm),tốc độ truyền sóng mặt nước 20cm/s.Gọi d 1,d2 khoảng cách từ điểm M đến S1 S2.Để M dao động với biên độ cực đại A.d1=5cm,d2= 25cm B.d1=5cm,d2= 45cm C.d1=15cm,d2= 45cm D.d1=25cm,d2= 45cm Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn S 1, S2 dao động với phương trình:u1=2cos10 t (cm);u2=2cos(10 t+ )(cm),tốc độ truyền sóng mặt nước 0,4m/s.Những điểm dao động với biên độ ứng với khoảng cách d1;d2 đến nguồn sóng có giá trị là: A.d1=12cm,d2= 16cm B.d1=12cm,d2= 28cm C.d1=12cm,d2= 24cm D.d1=16cm,d2= 36cm Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn S 1, S2 dao động với phương trình:u1=4cos20 t (cm);u2=2cos(20 t+ )(cm),tốc độ truyền sóng mặt nước 20cm/s Tại điểm M cách S1 10cm cách S2 16cm dao động với biên độ là: A.1cm B.2cm C.4cm D.0cm Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động pha với tần số 20Hz , điểm M cách A 16cm cách B 20cm, sóng có biên độ cực đại, M đường trung trực AB có dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng mặt nước A.20cm/s B.26,7cm/s C.40cm/s D.53,4cm/s Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1,S2 dao động với phương trình (cm).tốc độ truyền sóng mặt nước 40cm/s.Tại điểm M cách S1 20cm cách S2 25cm, sóng có biên độ 0, M đường trung trực S 1,S2 có dãy cực đại khác.Tần số dao động nguồn A.16Hz B.20Hz C.28Hz D.40Hz GV: Nguyễn Thị Đức Hiền Trang Trường THPT An Lương Ôn tập vật lý 12 Đáp án: d2-d1=2,5 =2cm 20Hz Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1,S2 cách 22 cm dao động pha với tần số 20Hz Trên S 1,S2 người ta đếm 12 điểm đứng yên S1,S2 điểm dứng yên.Tốc độ truyền sóng mặt nước A.8cm/s B.40cm/s C.80cm/s D.73,3cm/s Đáp án: l=11 /2 =4cm 80cm/s Dùng âm thoa có tần số 100Hz người ta tạo điểm A B dao động pha,cùng tần số cách 2cm mặt nước,tốc độ truyền sóng mặt nước 20cm/s.Số điểm dao động cực đại đoạn AB A 19 B.20 C.21 D.22 10 Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A;B cách 12,5cm phát hai sóng kết hợp pha,cùng tần số f=10Hz, tốc độ truyền sóng mặt nước 20cm/s.Gọi O trung điểm AB.Số điểm dao động với biên độ cực đại đường trịn tâm O,đường kính AB A.26 B.24 C.22 D.20 Đáp án: =2cm;số điểm cực đại A B 13 Số điểm cực đại (O,AB) 2k=26 11 Trong thí nghiệm giao thoa mặt nước hai nguồn kết hợp S 1, S2 cách 21 cm dao động theo phương trình u1=2cos4 t (cm);u2=2cos(4 t+ )(cm).Tốc độ truyền sóng 4cm/s Số điểm đứng yên S1S2 A.19 B.20 C.21 D.22 Đáp án: =2cm;số điểm đứng yên S1S2 21 điểm đy 12 Trong thí nghiệm giao thoa mặt nước hai nguồn kết hợp S 1, S2 cách 10 cm dao động theo phương trình u1=4cos10 t (cm);u2=4cos(10 t+ )(cm).Tốc độ truyền sóng 10cm/s Số điểm dao động với biên độ cực đại S1S2 A.9 B.10 C.11 Đáp án: =2cm;số điểm đứng yên S1S2 D.12 10 điểm cực đại 13 Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp pha A B cách 20cm dao động với phương trình Tốc độ truyền sóng mặt nước 20cm/s.Xét điểm M mặt nước tạo thành với AB tam giác vuông cân A Số điểm dao động cực đại đoạn MB A.14 B.15 C.20 D.21 14 Ở mặt chất lỏng có nguồn sóng kết hợp A,B cách 20cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1=2cos40 t (cm);u2=2cos(40 t+ )(cm).Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30cm/s.Xét hình vng AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng Số điểm dao động cực đại đoạn BM A.17 B.18 C.19 D.20 GV: Nguyễn Thị Đức Hiền Trang Trường THPT An Lương Ơn tập vật lý 12 Đápán: =v/f=1,5cm,d2-d1=(k+1/2) Vì : có 19 điểm 15 Hai nguồn sóng kết hợp A, B mặt thoáng chất lỏng cách , dao động theo phương trình Coi biên độ sóng khơng đổi, tốc độ sóng Số điểm có bd dao động mm đoạn AB A 10 B 21 C 20 D 11 Phương trình sóng M nguồn A B truyền đến là: Biên độ dao động M: AM=2A = 1/2 =5 Vì -10 d1 = + 10k1 ; 1≤ d1 = + 10k1 ≤ 25 > ≤ k1 ≤2: có điểm + 2kπ -> d2 = +10 k2; 1≤ d1 = + 10k2 ≤ 25 -> ≤ k2 ≤2: có điểm Như ngồi điểm M cịn điểm dao động biên độ, pha với điểm M Theo bài,sóng dừng có bó sóng.Các điểm sợi dây thuộc bó sóng dao động pha nhau.Các điểm sợi dây thuộc hai bó sóng liền kê dao động ngược pha với Ở bó sóng có hai điểm (khơng phải bụng sóng) đối xứng qua bụng sóng có biên độ Điểm M cách A 1cm < /4 = 2,5cm: khơng phải bụng sóng, thuộc bó sóng thứ nhất; nên bó sóng có điểm ; bó sóng thư 3, thứ có 2x2 = điểm ; tổng cộng co điểm Như điểm M điểm dao động biên độ, pha với điểm M 13 Trên sợi dây căng ngang với hai đầu cố định có sóng dừng.Không xét điểm bụng nút quan sát thấy điểm có biên độ gần cách 15 cm.Bước sóng 30cm B 45cm C 60cm D 90cm Đáp án: A suy có d= 4d=60cm 14 Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có sóng dừng ổn định Trên dây A điểm nút, B điểm bụng gần A nhất, AB = 14 cm, gọi C điểm khoảng AB có biên độ nửa biên độ B Khoảng cách AC gần giá trị sau A.4,8cm B.28cm C.3,5cm D.9,5cm Đáp án: Với  = 4AB = 56cm AC=AB/2 GV: Nguyễn Thị Đức Hiền AC = /12 = 56/12 = 14/3 cm Trang 14 Trường THPT An Lương Ôn tập vật lý 12 15 Trên sợi dây thẳng có sóng dừng khoảng cách nút nút thứ bên phải 15cm.Độ lệch pha M N (khơng trùng với nút sóng) dây cách 1,875cm có giá trị sau đây: A /8 B /2 C /4 D 16 Có ba điểm M,N,P theo thứ tự liên tiếp sợi dây mang sóng dừng có biên độ 4mm,dao động M ngược pha với dao động N.Biết MN=NP/2=1mm.Cứ sau 0,04s sợi dây có dạng đoạn thẳng.Tốc độ dao động phần tử vật chất điểm bụng qua VTCB A.375mm/s B 363mm/s C.314mm/s D 628mm/s Đáp án: M,N dao động ngược pha có biên độ nên đối xứng qua nút suy P N đối xứng qua bụng 6mm, 8mm, v = A=628cm/s 17 Một sợi dây đàn hồi hai đầu AB cố định kéo căng với sức căng khơng đổi có chiều dài 2l Dây kích thích tạo sóng dừng cho ngồi A B cịn có trung điểm C dây nút sóng M N hai điểm dây, nằm hai phía điểm C cách C đoạn x (x =- > vN = - .sin(wt + ).(**) cm/s Chọn đáp án A 21 Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có sóng dừng ổn định Khoảng thời gian hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng 0,1s tốc độ truyền sóng dây 3m/s Khoảng cách hai điểm gần sợi dây dao động pha có biên độ dao động nửa biên độ bụng sóng là: N M B M’ A 20cm B 30cm C 10cm D cm     Giải: T = 2.0,1 = 0,2s Bước sóng : = v.T = 0,6m = 60cm Các điểm bó sóng dao động pha Phương trình sóng dừng M cách nút N khoảng d ;AM = 2a cos( -> + =± + k-> d = (± - + ) = a > cos( + ) -> d1 = (- - + )= + ) >d1min = (- - + ) -> d1min = -> d2 = ( - + ) ->d2min = ( - + ) -> d2min = , MM’ = d2min - d1min = - = = 20 cm 22 Trên sợi dây đàn hồi có sóng dừng ổn định với khoảng cách hai nút sóng liên tiếp 6cm Trên dây có phần tử dao động với tần số Hz biên độ lớn 3cm Gọi N vị trí nút sóng; C D hai phần tử dây hai bên N có VTCB cách N 10,5cm 7cm Tại thời điểm t 1, phần tử C có li độ 1,5cm hướng VTCB Vào thời điểm t2=t1+79/40s, phần tử D có li độ A -0,75cm B 0,75cm C -1,5 cm D 1,5 cm Đáp án: ;CN= ;DN= cm Vì C D đx qua nút nên dao động ngược pha Tại t1:uC= Tại t2: Dạng 4: uD=-AD=-1,5cm Sóng âm 1) Sóng âm: -Các loại sóng âm: âm nghe (f=16-20kHz), hạ âm (f20kHz) -Cường độ âm: GV: Nguyễn Thị Đức Hiền Trang 16 Trường THPT An Lương Ôn tập vật lý 12 Với W (J), P (W) lượng, công suất phát âm nguồn S (m2) diện tích mặt vng góc với phương truyền âm (với sóng cầu S diện tích mặt cầu S=4πR2) +Cường độ âm điểm tỉ lệ với bình phương biên độ: +Cường độ âm nguồn phát tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách: -Mức cường độ âm: , Với I0 cường độ âm chuẩn (ngưỡng nghe) Với I0 = 10-12 W/m2 f = 1000Hz: +Biên độ thay đổi: +Khoảng cách thay đổi: Tần số nhạc cụ phát ra: a) Tần số dây đàn phát ra: Dây đàn có đầu cố định: l=k Trong v tính theo công thức : Khi n =  f = f= với n = 1, 2, 3,… T lực căng dây- μ mật độ dài kg/m : âm phát âm Khi n = 2, 3, … âm phát hoạ âm bậc 2, 3, … b) Tần số ống sáo phát ra: Ống sáo có đầu kín đầu hở nên l= k=0: f1=v/4f: âm bản; k=1: f2=3f1; họa âm bậc 3; k=2: f2=5f1; họa âm bậc *Bài tập: 1) Sóng âm truyền khơng khí với tốc độ 340m/s Khoảng cách hai điểm gần dao động vuông pha 31,25cm.Tần số âm A 1088Hz B.544Hz C.272Hz D.2,72Hz Đáp án: Hz 2) Một vận động viên bắn súng nghe thấy tiếng nổ sau bóp cị 3s.Biết tốc độ truyền âm khơng khí 340m/s Khoảng cách từ vận động viên đến nơi âm bị phản xạ A.1020m B 680m C.340m D.510m Đáp án: GV: Nguyễn Thị Đức Hiền Trang 17 Trường THPT An Lương Ôn tập vật lý 12 3) Một người gõ nhát búa vào đường sắt, cách 1056m người khác áp tai vào đường sắt nghe thấy tiếng gõ cách giây Biết vận tốc truyền âm không khí 330m/s vận tốc truyền âm đường sắt A 5200m/s B 5280m/s C 5300m/s D 5100m/s Đáp án: 5280m/s 4) Tại điểm phương truyền âm , âm có biên độ 5mm có cường độ âm 25W/m2.Nếu có âm có biên độ giảm 2mm cường độ âm A.4W/m2 B 15 W/m2 C.9W/m2 D.12W/m2 Đáp án: W/m2 5) Một nguồn âm coi nguồn điểm phát sóng cầu mơi trường khơng hấp thụ âm.Tại vị trí sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm điểm Hỏi vị trí sóng có biên độ 0,36mm có cường độ âm điểm A.0,60W/m2 B 2,70 W/m2 C.5,40W/m2 D.16,2W/m2 6) Tại điểm phương truyền âm , âm có biên độ 4mm có mức cường độ âm 30dB.Nếu âm có biên độ tăng thêm 6mm mức cường độ âm A.30,8dB B.38dB C.33,5dB D.22dB Đáp án: 7) Tại điểm mơi trường truyền âm có mức cường độ 40dB.Biết ngưỡng nghe âm 10-10W/m2.Cường độ âm điểm A 10-6 W/m2 B 10-14 W/m2 C.10-9 W/m2 D.10-3 W/m2 Đáp án: W/m2 8) Tại điểm A nằm cách nguồn âm10m có mức cường độ 40dB Mức cường độ âm điểm B phương truyền âm cách A 30m A.39dB B.30,5dB C.38,8dB D.28dB Đáp án: 9) Trên đường thẳng cố định môi trường đẳng hướng, không hấp thụ phản xạ âm, máy thu cách nguồn âm khoảng d thu âm có mức cường độ âm L; dịch chuyển máy thu xa nguồn âm thêm m mức cường độ âm giảm 20dB Nếu di chuyển máy thu xa thêm 10m mức cường độ âm giảm so với lúc đầu? A 11,8 dB B 20,8dB C 26dB D 46dB Đáp án: L2-L1=lg( GV: Nguyễn Thị Đức Hiền =1m;L3-L1=lg( =2,6B=26dB Trang 18 Trường THPT An Lương Ôn tập vật lý 12 10 (ĐH2013)Trên đường thẳng cố định môi trường đẳng hướng, không hấp thụ phản xạ âm, máy thu cách nguồn âm khoảng d thu âm có mức cường độ âm L; dịch chuyển máy thu xa nguồn âm thêm m mức cường độ âm thu L – 20 (dB) Khoảng cách d A m B m C m D 10 m 11) Hai điểm A, B nằm đường thẳng qua nguồn âm hai phía so với nguồn âm Biết mức cường độ âm A trung điểm AB 50 dB 44 dB Mức cường độ âm B A 28 dB B 36 dB C 38 dB D 47 dB Đáp án: Cường độ âm điểm cách nguồn âm khoảng R = ; LA – LM = 10lg =100,6 -> = 10lg =6  A  O  M  B = 100,3; M trung điểm AB, nằm hai phía gốc O nên: R M = OM = RB = RA + 2RM = (1+2.100,3)RA = (1+2.100,3)2; = ; LA - LB = 10lg = 10lg = 20 lg(1+2.100,3) = 20 0,698 = 13,963 dB LB = LA – 13,963 = 36,037 dB  36 dB 12) Ba điểm O, M, N nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng không gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm M 70 dB, N 30dB Nếu chuyển nguồn âm sang vị trí M mức cường độ âm trung điểm MN A 36,1 dB B 41,2 dB C 33,4 dB D 42,1 dB Đáp án: Gọi P công suất nguồn âm I = lg ;LM – LN = lg = 1,5 -> ON = 31,62 OM -> MN = ON – OM = ON(1- LH – L’N = lg = lg( )2 = 2lg2 = 0,602B (*);L’N – LN = lg = lg( )2 = – = ) = ON = lg( )2 = 2lg = 0,028B >L’N = LN + 0,028 = 3,028 B (**); LH = 3,028 + 0,602 = 3,63 B = 36,3 dB Đáp án A 13) Ba điểm O, M, N nằm hướng truyền âm Nếu đặt nguồn âm O mức cường độ âm M N 30dB 10dB Nếu nguồn âm đặt M mức cường độ âm N M O N A 7dB B 9dB C 11dB D 12dB   Đáp án: Gọi P công suất nguồn âm -Đặt nguồn O: LM – LN =lg = 2B -> RM = 0,1RN RNM = RN – RM = 0,9RN GV: Nguyễn Thị Đức Hiền Trang 19 Trường THPT An Lương Ôn tập vật lý 12 -Khi nguồn âm đặt M: L’N =10lg L’N =10lg = 10lg( ) = 10lg với I’N = = = + LN = 0,915 +10 = 10,915  11 dB 14) Tại điểm O môi trường đẳng hướng, khơng hấp thụ âm, có nguồn âm điểm, giống với công suất phát âm không đổi Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB Để trung điểm M đoạn OA có mức cường độ âm 30 dB số nguồn âm giống nguồn âm cần đặt thêm O A B C D 15)(ĐH2014)Trong mơi trường đẳng hướng khơng hấp thụ âm, có điểm thẳng hàng theo thứ tự A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m Khi đặt A nguồn điểm phát âm công suất P mức cường độ âm B 100 dB Bỏ nguồn âm A, đặt B nguồn điểm phát âm cơng suất 2P mức cường độ âm A C A 100 dB 96,5 dB B 100 dB 99,5 dB C 103 dB 99,5 dB D 103 dB 96,5 dB 16) Cho điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm Mức cường độ âm A, B, C 40dB; 35,9dB 30dB Khoảng cách AB 30m khoảng cách BC A 78m B 108m C 40m D 65m Đáp án: Giả sử nguồn âm O có cơng st P: I = LA - LB = 10lg 2lg = 4,1 dB > 2lg = -> RC = 100,5 RA ; O  A  B  = 0,41 > RB = 100,205RA; LA – LC = 10lg C  = 10 dB > RB – RA = ( 100,205 – 1) RA = BC = 30m > RA = 49,73 m RC – RB = (100,5 – 100,205) RA > BC = (100,5 – 100,205) 49,73 = 77,53 m  78 m 17) Trong hợp ca, coi ca sĩ hát với cường độ âm coi tần số Khi ca sĩ hát mức cường độ âm 68 dB Khi ban hợp ca hát đo mức cường độ âm 80 dB Số ca sĩ có ban hợp ca A 16 người B 12 người C 10 người D 18 người Đáp án: gọi số ca sĩ N , cường độ âm ca sĩ I LN – L1 = 10lg = 12 dB -> lgN = 1,2 -> N = 15,85 = 16 người Chọn đáp án A 18) Tại O có nguồn phát âm đẳng hướng với công suất ko đổi.1 người từ A đến C theo đường thẳng lắng nghe âm từ nguồn O nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I lại giảm xuống I Khoảng cách AO A D AC/2 GV: Nguyễn Thị Đức Hiền C B C AC/3 O M Trang A 20 ... Lương Ôn tập vật lý 12 Phương trình sóng dừng sợi dây CB (với đầu C cố định dao động nhỏ nút sóng) * Đầu B cố định (nút sóng) : Chọn gốc tọa độ B, chiều dương từ B đến M Phương trình sóng tới sóng. .. sóng: ( k=số bụng sóng- 1=số nút sóng- 1 ) hay số bụng sóng = số nút sóng = k + * Hai đầu tự do: (K=Số nút sóng =số bụng sóng -1 ) Số nút sóng = k + Chú ý: Số nút (bụng) để tính k đk sóng dừng phải... Lương Ôn tập vật lý 12 1) Một sóng lan truyền mặt nước chu kì truyền qng đường 12m.Trên phương truyền sóng, khoảng cách hai điểm gần dao động vuông pha A 0,75m B 1,5m C.2,25m D.3m 2) Một sóng âm

Ngày đăng: 21/11/2022, 10:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w