Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
196,78 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: KINH TẾ QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007–2011 Họ tên : Lê Diễm Trang Lớp: INE702_212_D03 GVHD: Ths Trần Mạnh Kiên TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 Lê Diễm Trang – D03 Mục lục Giới thiệu lạm phát 1.1 Khái niệm lạm phát 1.2 Phân loại lạm phát 1.3 Những tác động lạm phát Thực trạng giai đoạn năm 2007-2011 Việt Nam 2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế 2.2 Thực trạng lạm phát Các nguyên nhân lạm phát giai đoạn 2007-2011 3.1 Các nguyên nhân từ bối cảnh kinh tế tồn c 3.2 Các ngun nhân từ nội kinh tế Việt Các giải pháp chống lạm phát 4.1 Các giải pháp kiểm soát lạm phát mà NHNN t 4.2 Giải pháp kiềm chế lạm phát Chính phủ 4.3 Giải pháp chống lạm phát Quan điểm, nhận xét cá nhân lạm phát 5.1 Quan điểm khắc phục lạm phát 5.2 Nhận xét Lê Diễm Trang – D03 LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát vấn đề không xa lạ Lạm phát đặc điểm kinh tế hàng hoá thời kỳ kinh tế với mức tăng trưởng kinh tế khác có mức lạm phát phù hợp Song lạm phát cơng cụ gây trở ngại công xây dựng đổi đất nước Chính sách tiền tệ sách tài nhà nước nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng lạm phát làm ảnh hưởng đến toàn kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội Trong năm giai đoạn 2007-2011, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục, điều đáng mừng Tuy nhiên, hậu tốc độ tăng trưởng tăng nhanh ổn định kinh tế dẫn đến số lạm phát tăng nhanh làm trở ngại cho công phát triển đất nước Năm 2007, lạm phát dâng cao, diễn biến phức tạp, có tác động sâu rộng đến lĩnh vực đời sống xã hội Cùng với nước khác giới, Việt Nam tìm kiếm giải pháp phù hợp với kinh tế đất nước để kìm hãm lạm phát giúp phát triển toàn diện nước nhà Em thực đề tài: “Tìm hiểu nguyên nhân giải pháp chống lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007-2011” để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân lạm phát giai đoạn năm 2007-2011, giải pháp chống lạm phát từ đưa quan điểm nhận xét Lê Diễm Trang – D03 1.1 Giới thiệu lạm phát Khái niệm lạm phát “Lạm phát tăng mức giá chung hàng hoá dịch vụ theo thời gian giá trị loại tiền tệ Khi so sánh với nước khác lạm phát giảm giá trị tiền tệ quốc gia so với loại tiền tệ quốc gia khác”( PGS.TS Nguyễn Hữu Tài (chủ biên) (2007), Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân) Mức giá chung hay số giá để đánh giá lạm phát số sau: số giảm phát, số giá tiêu dùng (CPI), số giá hàng tư liệu sản xuất (PPI) 1.2 Phân loại lạm phát - Thứ nhất: Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo hiểu nhu cầu thị trường mặt hàng tăng lên, kéo theo giá tăng Đồng thời dẫn đến giá hàng loạt hành hóa khác “leo thang” Như vậy, giá trị đồng tiền bị giá, đó, người tiêu dùng nhiều tiền để mua hàng hóa sử dụng dịch vụ Diễn tổng cầu AD tăng nhanh tiềm sản xuất quốc gia, gây tăng giá lạm phát xảy Sản lượng tăng tới Y1 Giá tăng từ P0 tới P1 (từ P0 đến P1 lạm phát) Lê Diễm Trang – D03 Lạm phát coi tồn mức cầu cao AD tăng do: Khu vực tư nhân lạc quan kinh tế, nên tiêu dùng tự định đầu tư tự định tăng lên Chính phủ tăng chi tiêu Ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền Người dân tăng mua hàng hoá dịch vụ nước Kết đường tổng cầu AD dịch chuyển sang phải, ngắn hạn làm cho sản lượng tăng lên, đồng thời mức giá chung tăng lên - Thứ hai: Lạm phát chi phí đẩy Lạm phát chi phí đẩy liệt kê giá nguyên liệu mua vào, thuế, tiền lương cơng nhân, chi phí bảo hiểm, tiền máy móc,… doanh nghiệp Một chi phí tăng lên buộc doanh nghiệp phải tăng giá sản phẩm để đảm bảo thu lợi nhuận Điều dẫn đến tình trạng mức giá chung toàn thể kinh tế tăng theo - Thứ ba: Lạm phát cấu Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền cơng “danh nghĩa” cho người lao động Nhưng có nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả, doanh nghiệp theo xu buộc phải tăng tiền cơng cho người lao động.Nhưng doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, nên phải tăng tiền công cho người lao động, doanh nghiệp buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận làm phát sinh lạm phát - Thứ tư: Lạm phát cầu thay đổi Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ mặt hàng đó, mặt hàng cung cấp độc quyền nên bên cung ứng khơng thể giảm giá Trong lượng cầu mặt hàng khác tăng lên đồng thời giá tăng - Thứ năm: Lạm phát xuất Lê Diễm Trang – D03 Là tượng lạm phát tổng cung tổng cầu cân Tổng cầu từ nước lẫn nước ngồi khiến tổng cung khơng đủ để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Khi đó, giá sản phẩm thiếu hụt tăng lên - Thứ sáu: Lạm phát nhập Khi hàng hóa nhập tăng thuế giá khiến giá bán nước tăng theo Nếu mức giá chung bị giá hàng hóa nhập đội lên dẫn đến tình trạng lạm phát - Thứ bảy: Lạm phát tiền tệ Đây nguyên nhân từ ngân hàng khiến lượng tiền nước tăng, phát sinh lạm phát Khi ngân hàng tiến hành mua ngoại tệ vào để giữ đồng tiền nước không giá Hoặc, ngân hàng mua trái theo yêu cầu nhà nước, khiến cho lượng tiền lưu thông tăng lên nhiều 1.3 Những tác động lạm phát Lạm phát có nhiều loại, có nhiều mức độ ảnh hưởng khác kinh tế Xét góc độ tương quan, kinh tế mà lạm phát coi nỗi lo xã hội người ta nhìn thấy tác động : - Đối với lĩnh vực sản xuất : Đối với nhà sản xuất, tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào biến động không ngừng, gây ổn định giả tạo trình sản xuất Sự giá đồng tiền làm vơ hiệu hố hoạt động hạch toán kinh doanh Hiệu kinh doanh-sản xuất vài doanh nghiệp thay đổi, gây xáo động kinh tế Một doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận thấp lạm phát có nguy phá sản lớn - Đối với lĩnh vực lưu thông : Lạm phát thúc đẩy q trình đầu tích trữ dẫn đến khan hàng hóa Các nhà doanh nghiệp thấy việc đầu tư vốn vào lĩnh vực lưu thơng Thậm chí lạm phát trở nên khó phán đốn việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất gặp phải rủi ro cao Do có nhiều người tham gia vào lĩnh vực lưu thông nên lĩnh vực trở nên hỗn Lê Diễm Trang – D03 loạn Tiền tay người vừa bán hàng xong lại nhanh chóng bị đẩy vào lưu thơng, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng vọt, điều làm thúc đẩy lạm phát gia tăng - Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng : Lạm phát làm quan hệ tín dụng, thương mại ngân hàng bị thu hẹp Số người gửi tiền vào ngân hàng giảm nhiều Về phía ngân hàng, lượng tiền gửi vào giảm mạnh nên không đáp ứng nhu cầu người vay, cộng với việc sụt giá đồng tiền nhanh, điều chỉnh lãi suất tiền gửi khơng làm an tâm người có lượng tiền mặt 2.1 Thực trạng giai đoạn năm 2007-2011 Việt Nam Thực trạng tăng trưởng kinh tế Các số liệu thống kê cho thấy, GDP nước ta tăng liên tục từ năm 2000 đến 2007, đạt mức 8,44% sau sụt giảm năm 2008 mức 6,31% 2009 5,32%, năm 2010 lại tăng lên 6,78%, năm 2011 lại tiếp tục sụt giảm mức 5,89% Điều cần nhấn mạnh “khơng bình thường” giai đoạn 2007 đến 2011 Theo nguồn số liệu Tổng cục Thống kê, tiêu liên quan trực tiếp đến tăng trưởng thời kỳ 2007-2011 là: Tỷ lệ tăng vốn đầu tư toàn xã hội/GDP mức 40% (cao năm 2007 đạt 46,5%), nhiên, đến năm 2011 giảm nhanh 34,6% Trong đó, tỷ lệ đầu tư khu vực kinh tế nhà nước dao động quanh mức 37 - 38%, khu vực nhà nước 35% khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi xoay quanh mức 26% tỷ lệ tích lũy nội 30% Trong giai đoạn này, tốc độ tăng tổng sản phẩm (GO) xoay quanh mức 11 - 13% tốc độ tăng giá trị gia tăng (VA) dao động từ 6-8% Đóng góp yếu tố vốn, lao động nhân tố suất tổng hợp (TFP) tăng trưởng GDP tương ứng 76, 16 7%, so với giai đoạn trước thay đổi theo hướng xấu đi, giai đoạn 2000-2006 số liệu yếu tố tương ứng 51, 23 26% Trong giai đoạn 2007 -2011, nước ta ln có tỷ lệ nhập siêu, năm cao 2008 lên đến 20,1% năm 2011 8% Tỷ lệ thu – chi ngân sách với thu đạt 27,2% Lê Diễm Trang – D03 chi 36,3% tiếp tục cân đối so với giai đoạn 2000-2005, với tỷ lệ thu - chi ngân sách tương ứng 24,6% 32,6% Các tỷ lệ nợ cơng, nợ nước ngồi nợ cơng nước ngồi, theo đánh giá Bộ Tài chính, giai đoạn từ 2007 đến tiếp tục gia tăng ngưỡng an toàn Những số liệu nêu rằng, trước năm 2007 kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu như: tốc độ phát triển kinh tế tương đối cao (khoảng 7,2%/năm); GDP bình quân đầu người tăng gấp lần năm 2001 (nếu tính giá hành khoảng 3,4 lần); thu ngân sách, kim ngạch xuất nhập tăng khoảng lần quan trọng Việt Nam bước đầu thành công hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế tai bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt có biến động BẢNG 1: TỐC ĐỘ TĂNG GDP VÀ CPI TRONG GIAI ĐOẠN 2002 – 2011 (%) Chỉ tiêu 2002 GDP 7,08 CPI Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dựa thâm dụng vốn đầu tư Điều thể chỗ tăng trưởng kinh tế năm qua theo chiều rộng chính, dựa khai thác nguồn lực sẵn có, nghĩa dựa lợi tĩnh, chứa chưa dựa khai thác tối ưu lợi động Để khai thác lợi tĩnh Việt Nam phải đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi nước với nhiều hình thức khác Sự phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư để tăng trưởng dẫn đến hệ muốn trì mức tăng trưởng cao, phải tiếp tục tăng vốn thêm Thứ hai, bất cập đầu tư công nước ta tập trung vào đầu tư cho kinh tế cao (chiếm 73% tổng vốn đầu tư Nhà nước) đầu tư vào lĩnh vực xã hội có liên quan trực tiếp đến phát triển người (khoa học, giáo dục, đào tạo, y tế, cứu trợ xã hội, văn hoá, thể thao…) lại thấp có xu hướng giảm dần Lê Diễm Trang – D03 năm gần Hơn nữa, nhiều ngun nhân, có tham nhũng, lãng phí làm cho đầu tư cơng có hiệu thấp Thứ ba, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chưa dựa nhiều vào tri thức, khoa học - cơng nghệ; Năng suất lao động tồn xã hội thấp tăng chậm so với tiềm Mức tiêu tốn lượng để tạo đơn vị GDP nước ta cao so nước khu vực Nguồn lực phân bổ không hợp lý cho lĩnh vực… Tóm lại, tăng trưởng kinh tế nước ta thời gian vừa qua chủ yếu theo chiều rộng (về số lượng) chứa đựng yếu tố không ổn định BẢNG 2: TỐC ĐỘ CUNG TIỀN VÀ TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2006 – 2011 (%) Một số tiêu Tốc độ tăng M2 (%) Tốc độ tăng tín dụng M2/GDP danh (lần) Tín dụng/GDP nghĩa (lần) Tỷ lệ cho vay/Huy động (LDR) 2.2 Thực trạng lạm phát Từ năm 2007 đến 2011, lạm phát có chiều hướng ổn định Chiều hướng biến động CPI liên quan đến cung tiền tín dụng giai đoạn Tình trạng lạm phát cao năm 2011 tiền tệ nới lỏng thời gian dài So với nước khu vực, tốc độ tăng cung tiền M2 Việt Nam Lê Diễm Trang – D03 cao Tính trung bình giai đoạn 2000-2010, tốc độ tăng cung tiền M2 Việt Nam dẫn đầu khu vực với mức tăng 31,4%, sau Trung Quốc (17,8%), Indonesia (13%), Philippines (10,2%), Malaysia (8,7%) Thái Lan (6,2%) Riêng năm 2010, tốc độ tăng cung tiền Việt Nam chí lên tới 33,3% Do cung tiền tăng nhanh nên tỷ lệ cung tiền M2 GDP Việt Nam tăng lên nhanh Từ sau khủng hoảng tài 1997-1999, nước khu vực có xu hướng trì ổn định tỷ lệ cung tiền GDP tỷ lệ ln có xu hướng tăng Việt Nam Tín dụng tăng nhanh giúp giới đầu đẩy giá bất động sản tăng cao thời gian dài, đặt kinh tế trạng thái “bong bóng” bất động sản “Bong bóng” bất động sản khuyến khích người dân tiết kiệm tiêu dùng nhiều hơn, tạo áp lực cho giá cả… Trước tình hình trên, Chính phủ đề chủ trương với biện pháp mạnh, CPI tháng giảm nhanh, 8/2011 Lạm phát tháng 8/2011 (so kỳ) 23% giảm, đến 8/2012 5% Cụ thể sau: Năm 2007: Năm 2007 lạm phát Việt Nam tăng cao mức hai số 12,63% Nếu so sánh với mức lạm phát số nước khu vực giới Trung Quốc: 6,5%; Indonesia: 6,59%; Mỹ: 4,08%, Thái Lan: 3,21%, Khu vực đồng Euro: 3,07%, Nhật Bản: 0,7% lạm phát Việt Nam có phần cao Bước sang Quý I/08 lạm phát Việt Nam đạt 9,19%, cao so với mức 3,02% Quý I/07 khoảng 70% so với mức tăng năm 2007 Theo Tổng cục Thống kê, giá tiêu dùng tháng 12 tăng tới 2,91%, cao so với tháng năm (kể tháng tháng có Tết Nguyên đán tăng 2,17%), mà tăng cao so với tốc độ tăng tháng 12 mười năm qua! Do giá tháng 12 tăng cao vậy, nên tính chung 12 tháng (tháng 12.2007 so với tháng 12.2006), giá tiêu dùng tăng 12,63%, cao 11 năm qua Hầu hết 11 nhóm hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tăng Điều chứng tỏ, bên cạnh yếu tố mang tính khách quan (như giá quốc tế, số mặt hàng bị ảnh 10 Lê Diễm Trang – D03 Nhóm đồ uống, thuốc tăng 0,97%, nhóm may mặc, mũ nón, giầy dép tăng 0,81% Một số nhóm khác có mức tăng khơng cao, đạt mức từ 0,07 đến 0,25% nhóm văn hố, giải trí, thiết bị đồ dùng gia đình Trong 11 nhóm hàng hố, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu, tháng 12 năm 2009 nhóm Bưu viễn thông lại giảm 0,11% Riêng số giá vàng tháng qua tăng cao 10,49%, đưa năm tăng 19,16% so với năm 2008 Chỉ số đô la Mỹ tháng 12 tăng 3,19% đưa số năm 2009 lên 9,17% so với năm 2008 Mức tăng chuyên gia dự báo từ đầu năm Tuy nhiên với sách bình ơn nay, dự báo số giá vàng nằm vòng ổn định tháng tới Một số chuyên gia nhận định, số giá năm 2009 nằm mức mong đợi, nhiên số lo ngại bởi, so với kỳ năm ngối số mặt hàng thiết yếu có xu hướng tăng cao, từ 8,53 đến 9,56% Biểu đồ 2: Diễn biến lạm phát hàng tháng năm 2009 Nguồn: Tổng cục Thống kê Cuộc khủng hoảng kinh tế 2008-2009 góp phần làm giảm lạm phát Việt Nam từ cuối năm 2009, giá quốc tế giam với tổng cầu giẫm giúp Việt Nam 15 Lê Diễm Trang – D03 đảo ngược xu đáng ngại so với năm 2008 Năm 2010 Diễn biến CPI năm 2010 tạo mức chênh lệch tháng tăng đỉnh đáy lên đến 15%, tương đồng với năm 2007 Hai điểm tăng cao tạo thành từ mức tăng xấp xỉ 2% tháng tháng 12 Tết Canh dần rơi vào đầu tháng 2/2010 mức tăng CPI hai tháng đầu năm 1% tiến gần 2%, khác biệt năm lại rơi vào tháng số giá tiêu dùng không giảm mạnh năm trước Trong tháng bắt đầu có đột biến: + + NHNN công bố tỷ giá VND USD tăng 2% mức giá trần 19.000 Đồng loạt áp dụng từ ngày 1/3: giá than bán cho điện tăng đến 47% tùy loại, giá điện tăng 6,8%, giá nước Tp.HCM tăng khoảng 50% + Một tác động khác gây ảnh hưởng lớn đến giá tâm lý người dân, trước ngày viên chức trở lại làm việc sau kỳ nghỉ Tết kéo dài, trưa 212, giá xăng đột ngột điều chỉnh tăng khoảng 3,6% +Tiếp theo diễn biến này, gas, xi măng, sắt thép kéo tăng giá + Ngay sau đó, từ ngày 153 thông tin khả CPI tháng sau Tết tăng cao số nguồn tin dự báo sớm Con số thức sau chốt lại mức tăng 0,75%, năm 2008 đột biến tương đương năm 2004 1996 Mục tiêu Chính phủ đặt lúc ổn định kinh tế, đặc biệt kiềm chế lạm phát tăng trưởng công năm giới hạn 20% so với cuối năm 2009; tăng trưởng tín dụng 25% Trái với suy luận khoảng tháng từ tháng đến tháng 8, số giá tiêu dùng liên tục tăng thấp, gần sát mức 0% (tháng tăng 0,06% so với tháng 6) Xét cao độ, mức tăng lập kỷ lục độ thấp kể từ 2004 + Sức mua tăng đột ngột thể tổng mức bán lẻ lên tháng đến tháng đạt mức tăng gần 27% so với kỳ 16 Lê Diễm Trang – D03 + Mức tăng trưởng xuống dần đến tháng 10/2010, giá trị sản xuất công nghiệp giam 3,4% so với tháng Trong tháng cuối năm, số giá tiêu dùng liên tục trì mức cao Có | tới tháng đạt kỷ lục cao độ, cho thấy sức nóng lạm phát gần + Ngày 9/8, giá xăng dầu sau thời gian dài giữ cố định điều chỉnh tăng lên khoảng 2,5%, đầy CPI tháng vào vòng thử thách + ngày 18/8, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng VND với USD lên mức 18932 VND (tăng gần 2,1%) giữ nguyên biên độ tỷ giá +/-3% + Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội kéo dài 10 ngày ảnh hưởng không nhỏ đến số giá tiêu dùng tháng 10 Lại thêm lũ lụt diễn liên miên miền Trung kéo dài thêm chuỗi tác động đến số giá tiêu dùng giai đoạn cuối năm + Khoảng trung tuần tháng 10, thị trường lại ghi nhận đợt leo thang giá vàng USD, bối cảnh xu hướng CPI bắt đầu tăng cao + Chính sách tiền tệ nới lỏng hơn, giá trị sản xuất công nghiệp tháng 11 tăng 4,9% so với tháng 10 dự kiến tháng 12 tăng khoảng 6% so với tháng trước Chỉ số tồn kho ngành công nghiệp chế biến giảm dần mức 28% tăng so với kỳ +Lạm phát dự báo mức thấp bối cảnh dư thừa lực sản xuất tỉ lệ thất nghiệp cao Sự phục hồi giá hàng hóa làm tăng số giá tiêu dùng phạm vi tồn cầu Ước tính lạm phát nước phát triển tăng lên mức 1,4% năm 2010 so với mức 0,1% năm 2009, lạm phát nước phát triển mức 6,2% so với mức 5,2% năm 2009, nước phát triển châu Á lạm phát dự kiến tăng lên mức 6,1% so với mức 3,1% năm 2009 (biểu đồ 3) Biểu đồ 3: Lạm phát nước phát triển, nước phát triển, nước châu Á phát triển Việt Nam (bình quân năm) 17 Lê Diễm Trang – D03 Nguồn: World Economic Outlook, IMF, 10/2010 Trong năm 2010, số giá tiêu dùng tăng 11,75% so với tháng 12/2009, vượt xa tiêu lạm phát Quốc hội thông qua đầu năm không 7% mục tiêu Chính phủ điều chỉnh khơng q 8% Trong đó, nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 16,18%, với quyền số 39,93%, nhóm đóng góp vào mức tăng chung số CPI khoảng 6,46%, nửa mức tăng CPI năm Tiếp đến nhóm nhà ở, điện, nước, chất đốt, VLXD, tăng 15,74%, với quyền số 10,01%, nhóm góp phần làm tăng số chung khoảng 1,57% Nhóm giáo dục có mức tăng cao 19,38%, với quyền số khơng lớn 5,72%, nhóm đóng góp mức tăng khoảng 1,1% vào mức tăng chung số CPI Biểu đồ 4: Diễn biến số CPI theo tháng giai đoạn 2008 – 2010 18 Lê Diễm Trang – D03 Nguồn: Tổng cục Thống kê Nhìn chung năm 2010, diễn biến CPI gần song hành thay đổi sách vĩ mô can thiệp thị trường từ quan chức Những ngày năm đến đọng lại năm lạm phát không đạt | tiêu, cịn neo lại đốn định hướng điều chỉnh sách xuất đầu năm tới Năm 2011: Theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê, tháng cuối năm, số giá tiêu dùng (CPI) nước tăng 0,53%, đẩy CPI năm tăng 18,13% so kỳ tính tháng 10/2010 So năm 2010, CPI năm tăng 18,58% Giá hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 0,69% so tháng trước Cả năm nhóm hàng hóa thiết yếu tăng giá 26,49% Trong đó, giá mặt hàng lương thực tăng mạnh 1,4%, năm tăng 22,82% Giá thực phẩm tăng 0,49%, năm tăng 29,34% Nhóm đồ uống thuốc tăng 0,49%, năm tăng 11,7% Trong đó, giá hàng hóa may mặc, mũ nón giày dép tăng 0,86%, năm tăng 12,1% so năm 2010 19 Lê Diễm Trang – D03 Chi phí dành cho nhà bao gồm tiền thuê nhà, điện, nước, chất đốt vật liệu xây dựng tiếp tục tăng 0,51%, năm tăng tới 19,66% Giá thuốc dịch vụ y tế cuối năm tăng 0,24%, năm tăng 5,65% Chi phí cho giáo dục tăng nhẹ 0,05% năm tăng 23,18% 3.1 Các nguyên nhân lạm phát giai đoạn 2007-2011 Các nguyên nhân từ bối cảnh kinh tế toàn cầu: Thứ nhất: Giá dầu giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào sản xuất liên tục gia tăng: Trong năm từ 2003-2006 kinh tế toàn cầu liên tục tăng trưởng cao, đặc biệt nhóm nước “mới nổi” khu vực Châu á, Trung Quốc đẩy nhu cầu lượng toàn cầu tăng cao đột biến, với bất ổn xung đột trị quân khu vực Trung Đông nguyên nhân trực tiếp đẩy giá dầu lên cao chưa có lịch sử 110 USD/thùng tháng 3/2008, đồng thời giá nguyên vật liệu đầu vào khác sắt thép, phân bón, xi măng liên tục gia tăng Như vậy, giá dầu tăng 72%, sắt thép tăng 114%, phân bón tăng 59,6%, khí hố lỏng tăng 95% kể từ đầu năm 2007 đến tháng 3/2008 mức tăng cao từ trước tới Thứ hai: Giá lương thực, thực phẩm liên tục gia tăng: xuất phát từ q trình biến đổi khí hậu tồn cầu, thiên tai dịch bệnh diễn liên tiếp, với năm tăng trưởng kinh tế mạnh giới - năm q trình cơng nghiệp hố đẩy mạnh khiến diện tích đất sử dụng cho trồng trọt, chăn nuôi bị thu hẹp Tất điều làm sản lượng lương thực - thực phẩm ngày giảm mạnh Ngoài ra, giá lượng tăng cao khiến nhiều nước sử dụng sản lượng lớn ngũ cốc chuyển sang sản xuất nhiên liệu sinh học làm cho nguồn cung lương thực giảm giảm sút Thứ ba: Một khối lượng tiền lớn đưa kinh tế toàn cầu: Trước việc giá dầu giá lương thực - thực phẩm liên tục leo thang tạo nên cú sốc cung lớn đẩy lạm phát tồn cầu tăng cao, tình hình buộc NHTW phải tăng mức lãi suất chủ chốt để kiềm chế lạm phát, cụ thể: Nhật Bản tăng lần từ 0,25%0,5%/năm; khu vực đồng Euro tăng lần từ 3,5%-3,75%-4,0%/năm; Anh tăng lần từ 20 Lê Diễm Trang – D03 5%-5,5%/năm (trong có lần giảm); Thuỵ Điển tăng lần từ 3,0%-4,0%/năm; Trung Quốc tăng lần từ 6,12-7,47%/năm Việc nước thực thắt chặt tiền tệ thông qua tăng lãi suất chủ đạo với việc giá dầu, giá lương thực - thực phẩm tiếp tục tăng cao nguyên nhân đẩy kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối vào tháng đầu năm 2008, mà biểu khủng hoảng cho vay tiêu chuẩn Mỹ tháng 7/2007 Trước bối cảnh lạm phát gia tăng kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối, NHTW khơng cách khác phải bơm lượng tiền khổng lồ để cứu vãn kinh tế, riêng Mỹ từ tháng 8/2007 đến phải đưa kinh tế 2.300 tỷ USD, có 800 tỷ USD tiền mặt để cứu vãn hệ thống ngân hàng, NHTW Châu Âu, Nhật Bản, Anh phải đưa lượng tiền lớn để cứu vãn kinh tế hệ thống ngân hàng; với việc số NHTW phải thực cắt giảm lãi suất từ tháng 8/2007 trở lại Mỹ, Anh, Canada Việc cứu vãn kinh tế giới rơi vào suy thối biện pháp đưa hàng nghìn tỷ USD kinh tế lại đẩy lạm phát toàn cầu tiếp tục tăng cao Tuy nhiên câu hỏi đặt bối cảnh giới nhau, nước khác Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia lại có mức lạm phát thấp so với lạm phát Việt Nam? Vậy, mức lạm phát Việt Nam tăng cao thời gian vừa qua ngồi yếu tố giới cịn ngun nhân khác? 3.2 Các nguyên nhân từ nội kinh tế Việt Nam: Thứ nhất: Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định nhiều năm qua việc Việt Nam gia nhập WTO đầu năm 2007 tạo thêm động lực phát triển cho kinh tế Sự mở rộng mạnh mẽ nhu cầu chi tiêu, đầu tư tư nhân công cộng nhân tố làm cho tổng cầu tăng nóng Tổng đầu tư tồn xã hội năm 2007 khoảng 493,6 nghìn tỉ đồng, chiếm 43% GDP với số vốn đầu tư trực tiếp nước phê duyệt đạt 21,3 tỉ USD vốn thực đạt 6,4 tỉ USD, cao 77% so với năm 2006 Tổng chi ngân sách nhà nước đạt 399,3 nghìn tỉ đồng, vượt khoảng 11,7% so với dự toán năm Bội chi ngân sách nhà nước 56,5 nghìn tỉ đồng, 4,95% GDP Thâm hụt cán cân thương 21 Lê Diễm Trang – D03 mại 14,12 tỉ USD, 29% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng gấp 2,5 lần so với năm 2006 Tổng cầu tăng nóng vượt khả kinh tế tồn nhiều vấn đề "thắt cổ chai" liên quan tới hạ tầng kinh tế, xã hội pháp luật làm gia tăng áp lực lạm phát Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận việc gia tăng đầu tư nước ngồi đầu tư cơng vào kết cấu hạ tầng tạo hội nhiều thách thức, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế giải vấn đề "thắt cổ chai", tạo đà phát triển bền vững dài hạn Thứ hai: Chi phí sản xuất tăng cao: Trước bối cảnh lạm phát toàn cầu gia tăng tác động làm giá hầu hết nhóm hàng nhập Việt Nam gia tăng mạnh mẽ xăng dầu, sắt thép, phân bón, thuốc trừ sâu - nguyên nhiên vật liệu đầu vào sản xuất Mặc dù Chính phủ cố gắng kiểm soát giá xăng dầu, từ đầu năm 2007 đến hết Quý I/08 giá xăng dầu phải điều chỉnh tăng lần, tính chung giá xăng dầu tăng tới 38%, giá thép tăng 91%, giá điện tăng 7,6%; giá than tăng 30%; giá xi măng tăng 15%; giá phân bón tăng 58% Điều tác động làm chi phí sản xuất tăng cao Thứ ba: Giá lương thực, thực phẩm tăng cao: biến đổi khí hậu tồn cầu giới khơng tác động đến nhiều quốc gia mà Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề Chỉ tháng 10/2007, miền Trung phải hứng chịu bão liên tiếp, dịch bệnh chăn ni, trồng trọt cúm gia cầm, lợn tai xanh, lở mồm long móng lợn, vàng lùn lúa với rét đậm, rét hại khiến cho nguồn cung lương thực - thực phẩm bị sụt giảm Mặc dù Chính phủ ban hành Công văn 639/BTM-XNK ngày 16/8/2007 Công văn số 266/TTg-KTTH ngày 21/2/2008 để khống chế lượng gạo xuất tối đa nhằm kiểm soát lạm phát đảm bảo an ninh lương thực nước, việc giá lương thực, thực phẩm giới tăng cao khiến giá gạo xuất giá số mặt hàng thực phẩm xuất khác thuỷ hải sản gia tăng cộng với chi phí sản xuất tăng cao đẩy giá lương thực, thực phẩm nước tăng cao mức 18,92% năm 2007 14,45% QI/2008, cao gấp lần so với mức tăng 4,18% quý I/2007, 22 Lê Diễm Trang – D03 nhóm có quyền số 42,85%, lớn rổ hàng hoá CPI, nói nguyên nhân chủ yếu tác động làm CPI tăng mạnh Thứ tư: Chính sách tài khố sách tiền tệ liên tục mở rộng từ 20012006 nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Trong vòng năm trở lại kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng mức cao 8%, mục tiêu giai đoạn Chính phủ Việt Nam ưu tiên tăng trưởng kinh tế Với mục tiêu khuyến khích cho “chính sách tài chính, tiền tệ nới lỏng thực nhiều năm liền quản lý chưa chặt chẽ” nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhân tố góp phần khiến lạm phát bình quân từ 2005 đến 2007 tăng 8,01% Tín dụng ngân hàng cho kinh tế tăng mạnh thời gian dài nhằm phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế nguyên nhân quan trọng làm gia tăng tổng phương tiện toán kinh tế Các ngân hàng cũ mở rộng tín dụng việc nới lỏng điều kiện cho vay, cạnh tranh giảm lãi suất cho vay, tăng lãi suất huy động để tìm kiếm nguồn vốn cho vay,chuyển đổi mơ hình, liên doanh liên kết với doanh nghiệp, tập đoàn để tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới nhanh chóng vượt khả quản trị, cho thành lập thêm ngân hàng tất ngân hàng chủ yếu đua tìm kiếm lợi nhuận từ nghiệp vụ cho vay nên làm cho tín dụng hệ thống ngân hàng tăng cao suốt năm 2007 tháng đầu năm 2008, nguyên nhân quan trọng gây sức ép lớn làm gia tăng lạm phát thời gian qua Thứ năm: Luồng vốn nước vào Việt Nam gia tăng mạnh: cuối năm 2006 Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), với cải cách chế sách mơi trường đầu tư tạo điều kiện cho luồng vốn nước đổ vào Việt Nam tăng mạnh Năm 2007 luồng vốn FDI tăng 20,3 tỷ USD vốn đăng ký, cao nhiều so với mức 10,2 tỷ USD năm 2006, đặc biệt luồng vốn đầu tư gián tiếp gia tăng mạnh mẽ khoảng tỷ, gấp lần số năm 2006 mà chủ yếu đổ vào thị trường chứng khoán, trái phiếu đặc biệt đổ vào IPO doanh nghiệp nhà nước lớn Đứng trước bối cảnh này, Ngân hàng nhà nước phải cung ứng lượng lớn tiền VND để mua ngoại tệ vào nhằm mục tiêu ổn định phá giá nhẹ tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh 23 Lê Diễm Trang – D03 tế điều làm cho tổng phương tiện toán tăng cao, tác động làm lạm phát gia tăng 4.1 Các giải pháp chống lạm phát Các giải pháp kiểm soát lạm phát mà NHNN thực Trước việc lạm phát tăng cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống dân chúng, NHNN thực biện pháp thắt chặt tiền tệ với mong muốn nhanh chóng đưa số giá tiêu dùng giảm xuống, bao gồm: tăng Dự trữ bắt buộc (DTBB) lần từ 5%-10%-11% VND từ 8%-10%-11% ngoại tệ, đồng thời mở rộng kỳ hạn tiền gửi phải thực DTBB từ