Bài 10: NGUỒN ÂM Hàng ngày thường nghe tiếng cười nói vui vẻ, tiếng đàn nhạc du dương, tiếng chim hót líu lo, tiếng ồn ngồi đường phố Chúng ta sống giới âm Vậy em có biết âm (gọi âm) tạo không? 12/15/22 Nguyễn Thanh Phong Bài 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm: C1: Tất giữ im lặng lắng tai nghe Em nêu âm mà em nghe tìm xem chúng phát từ đâu? Âm phát từ bàn phím máy chử Âm phát từ tiếng múa roi 12/15/22 Nguyễn Thanh Phong Bài 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm: Vật phát âm gọi nguồn âm C2: Em kể tên số nguồn âm Trống trường Tiếng vỗ tay 12/15/22 Nguyễn Thanh Phong Bài 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm: Vật phát âm gọi nguồn âm II Các nguồn âm có đặc điểm gì? Thí nghiệm: Một bạn dùng hai tay căng sợi dây cao su nhỏ Dây đứng yên vị trí cân Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su (hình 10.1) C3: Hãy quan sát dây cao su lắng nghe, mô tả điều mà em nhìn nghe Dây cao su rung động (dao động) Khi dao động dây cao su phát âm 12/15/22 Nguyễn Thanh Phong Bài 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm: Vật phát âm gọi nguồn âm II Các nguồn âm có đặc điểm gì? Thí nghiệm: Sau gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng ta nghe âm (hình 10.2) C4: Vật phát âm? Vật có rung động khơng? Nhận biết điều cách nào? Thành cốc thuỷ tinh phát âm Thành cốc có rung động Nhận biết cách đổ nước vào cốc ta thấy nước rung động Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân dây cao su, thành cốc, mặt trống v v gọi dao động 12/15/22 Nguyễn Thanh Phong Bài 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm: Vật phát âm gọi nguồn âm II Các nguồn âm có đặc điểm gì? Thí nghiệm: Dùng búa cao su gõ nhẹ vào nhánh âm thoa lắng nghe âm âm thoa phát ( hình 10.3) C5: Âm thoa có dao động khơng? Hãy tìm cách kiểm tra xem phát âm âm thoa có dao động không? Đặt nhánh âm thoa vào khay nước ta thấy nước văng tung toé Chứng tỏ âm thoa có dao động 12/15/22 Nguyễn Thanh Phong Bài 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm: Vật phát âm gọi nguồn âm II Các nguồn âm có đặc điểm gì? dao động Khi phát âm, vật đều…………… III Vận dụng? C6: Em làm cho số vật tờ giấy, chuối Phát âm khơng? C7: Hãy tìm hiểu xem phận dao động phát âm hai nhạc cụ mà em biết? C8: Nếu em thổi vào miệng lọ nhỏ, cột khơng khí lọ dao động phát âm Hãy tìm cách kiểm tra xem có cột khí dao động không? 12/15/22 Nguyễn Thanh Phong Bài 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm: Vật phát âm gọi nguồn âm II Các nguồn âm có đặc điểm gì? dao động Khi phát âm, vật đều…………… III Vận dụng? C9: Hãy làm nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo dẫn đây: * Đổ nước vào bảy ống nghiệm giống đến mực nước khác (hình 10.4) * Dùng thìa gõ nhẹ vào ống nghiệm nghe âm trầm, bổng khác 12/15/22 Nguyễn Thanh Phong Bài 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm: Vật phát âm gọi nguồn âm II Các nguồn âm có đặc điểm gì? dao động Khi phát âm, vật đều…………… III Vận dụng? a Bộ phận dao động phát âm? Thành ống nghiệm dao động phát âm b Ống phát âm trầm nhất, ống phát âm bổng nhất? Ống nhiều nước phát âm trầm nhất, ống nước phát âm bổng 12/15/22 Nguyễn Thanh Phong Bài 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm: Vật phát âm gọi nguồn âm II Các nguồn âm có đặc điểm gì? dao động Khi phát âm, vật đều…………… III Vận dụng? * Lần lượt thổi mạnh miệng vào ống nghiệm nghe âm trầm, bổng khác (hình 10.5) c Cái dao động phát âm? Khơng khí ống nghiệm dao động phát âm d Ống phát âm trầm nhất, ống phát âm bổng nhất? Ống nhiều nước phát âm trầm nhất, ống nước phát âm bổng 12/15/22 Nguyễn Thanh Phong