Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU === === Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG THPT Lĩnh vực: Chủ nhiệm A- ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Công tác chủ nhiệm nội dung hợp thành hoạt động giáo dục toàn diện nhà trường Mỗi tập thể lớp tảng vững để xây dựng nhà trường vững mạnh, tập thể tốt có nhiều học sinh chăm ngoan, học tốt Cùng với hoạt động khác, công tác chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức thúc đẩy phong trào học tập học sinh Là giáo viên làm công tác chủ nhiệm, việc đưa lớp tiến lên vừa trách nhiệm với học sinh, với nhà trường, vừa hội khẳng định lực tâm huyết sư phạm thân Có thể nói, chất lượng giáo dục tập thể phụ thuộc nhiều vào giáo viên chủ nhiệm (GVCN) Học sinh chăm ngoan có GVCN giỏi Nói cách khác, người GVCN có vai trị vơ to lớn việc giáo dục đạo đức cho học sinh Vì đổi nội dung, phương pháp, kĩ thực công tác chủ nhiệm lớp giai đoạn vấn đề cần thiết quan tâm toàn xã hội Do đó, GVCN muốn hồn thành tốt nhiệm vụ cần có biện pháp tích cực, phù hợp, hiệu Chúng ta dễ nhận thấy, năm gần tình hình đạo đức học sinh cấp THPT nhiều vấn đề cần giải Trước thực trạng đó, giáo dục đạo đức học sinh trách nhiệm toàn xã hội mà nhà trường giữ vai trị trọng trách, GVCN đóng vai trị đặc biệt quan trọng, địi hỏi người GVCN cần có biện pháp, cách thức hợp lí, hiệu để qua nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, tạo điều kiện cho em có mơi trường lành mạnh để học tập, phấn đấu trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội Có nhiều tác giả nghiên cứu, đúc rút nhiều biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp Mặc dù đề cập đến vấn đề hồn tồn mới, thân tơi tìm cách thức riêng, phương pháp riêng thực cơng tác: Xá c định vai trị, tầm quan trọng người GVCN việc quản lí, giáo dục, định hướng phát triển ý thức, nhân cách, đạo đức học sinh; Tạo tâm lí hứng thú cho học sinh qua tất khâu trình giáo dục để học sinh chủ động phát huy lực thân; Xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác chủ nhiệm Với tất lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều tác giả nghiên cứu, đúc rút nhiều biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp Đề cập đến vấn đề khơng phải hồn tồn mới, tơi nhận cách thức riêng, đường riêng thực hiện: - Xác định vai trò, tầm quan trọng người GVCN việc quản lí, giáo dục, định hướng phát triển ý thức, nhân cách, đạo đức học sinh - Tạo tâm lí hứng thú cho học sinh qua tất khâu trình giáo dục nhiệm - Đề tài xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Khi thực đề tài tiến hành nghiên cứu thực tế công tác chủ nhiệm lớp giáo viên trường THPT Nguyễn Đức Mậu Qua tìm hiểu, rút hạn chế, nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên làm công tác chủ nhiệm chưa mang lại hiệu cao, tìm hiểu mặt mạnh việc thực công tác chủ nhiệm Qua nghiên cứu đề tài, đưa số phương pháp, hình thức tổ chức cơng tác chủ nhiệm phù hợp với tình hình thực tế lớp, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT để nâng cao chất lượng dạy học Qua đề tài, muốn chung tay hỗ trợ cho giáo viên công tác chủ nhiệm công tác giảng dạy học sinh bậc học THPT Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu công tác chủ nhiệm giáo viên trường THPT Nguyễn Đức Mậu Nghiên cứu giải pháp giúp làm tốt công tác giáo dục học sinh, công tác chủ nhiệm mà giáo viên nhà trường thực trình giảng dạy chủ nhiệm Nghiên cứu số biện pháp nhằm nâng chất lượng công tác chủ nhiệm trường THPT Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm trường THPT, qua tạo điều kiện phát triển chất lượng giảng dạy, mà cụ thể nghiên cứu trường THPT Nguyễn Đức MậuHuyện Quỳnh Lưu - Tỉnh Nghệ An Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm, vấn giáo viên học sinh - Phương pháp thống kê để tập hợp xử lí số liệu, so sánh đánh giá hiệu đề tài Đóng góp đề tài: Xác định vai trò, tầm quan trọng người GVCN việc quản lí, giáo dục, định hướng phát triển ý thức, nhân cách, đạo đức học sinh; Tạo tâm lí hứng thú cho học sinh qua tất khâu q trình giáo dục, qua học sinh chủ động phát triển lực họat động Đề tài xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm thông qua hoạt động GVCN: Người GVCN cần có phẩm chất, tình cảm người mẹ giàu lòng yêu thương, "người bạn” học sinh, “luật sư” “thẩm phán” là“nhà khoa học” B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận sở thực tiễn vấn đề Cơ sở lí luận 1.1 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ GVCN 1.1.1 Vị trí, vai trị GVCN việc nâng cao chất lƣợng công tác chủ nhiệm Như biết, giáo dục trình lâu dài, người làm giáo dục phải áp dụng nhiều biện pháp, từ khâu tổ chức, giáo dục đến tác động vào cá nhân tập thể Muốn có tập thể lớp vững mạnh địi hỏi vai trị cơng tác chủ nhiệm lớp người giáo viên Nghĩa GVCN phải có kế hoạch phù hợp với lớp đảm nhiệm Đây vấn đề không lại cần thiết GVCN lớp trường THPT Mặt khác vai trò cơng tác chủ nhiệm lớp góp phần quan trọng vào việc nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh Q trình khơng phải diễn hay hai ngày mà trình tác động lâu dài, dân gian thường nói “Mưa dầm thấm lâu” Ta thường nói rằng: “Tâm hồn học sinh tờ giấy trắng mà vẽ lên nét bút cho dù nét đẹp hay xấu” Nói cách khác, học sinh đối tượng dễ bị ảnh hưởng luồng văn hóa từ ngồi vào Đặc biệt thời đại bùng nổ công nghệ thơng tin điều lại dễ dàng Chính người giáo viên nói chung người GVCN trườngTHPT nói riêng đóng vai trị quan trọng góp phần đào tạo hệ trẻ giáo dục học sinh cách toàn diện Muốn nâng cao chất lượng tồn diện trường THPT kỷ cương nếp phải chặt chẽ, nghiêm túc Các hoạt động nhà trường phải đồng bộ, tạo nên máy nhịp nhàng tay, tạo phong trào thi đua nhà trường thực có hiệu chất lượng cao Vậy, để đưa giáo dục phát triển toàn diện việc đổi phương pháp dạy học, đổi chương trình sách giáo khoa cần có kết hợp ba mơi trường là: Nhà trường, gia đình xã hội Mà làm tốt việc người giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm giáo viên giảng dạy lớp có đủ tiêu chuẩn điều kiện đứng làm chủ nhiệm lớp năm học tất năm cấp học Giáo viên chủ nhiệm lớp thực nhiệm vụ quản lí lớp học nhân vật chủ chốt, linh hồn lớp, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt xây dựng tập thể học sinh vững mạnh Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị sau đây: - Thay mặt hiệu trƣởng quản lí lớp học Giáo viên chủ nhiệm lớp hiệu trưởng phân công thay mặt hiệu trưởng để quản lí tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp học Vai trị quản lí giáo viên chủ nhiệm lớp thể việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra đánh giá kết học tập tu dưỡng học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm phải trả lời câu hỏi chất lượng học tập hạnh kiểm học sinh lớp trước hiệu trưởng, trước Hội đồng sư phạm nhà trường trước phụ huynh học sinh lớp tổng kết năm học - Ngƣời xây dựng tập thể học sinh thành khối đoàn kết Giáo viên chủ nhiệm lớp linh hồn lớp, biện pháp tổ chức, giáo dục, gương mẫu quan hệ tình cảm, giáo viên chủ nhiệm xây dựng khối đoàn kết tập thể, dìu dắt em nhỏ em trưởng thành theo năm tháng Học sinh kính yêu giáo viên chủ nhiệm cha mẹ mình, đồn kết thân với bạn bè anh em ruột thịt, lớp học trở thành tập thể vững mạnh Tình cảm lớp bền chặt, tinh thần trách nhiệm uy tín giáo viên chủ nhiệm cao chất lượng giáo dục tốt Rất nhiều giáo viên giảng dạy lớp, giáo viên chủ nhiệm để lại ấn tượng sâu sắc học sinh suốt đời họ - Ngƣời tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp Vai trò tổ chức giáo viên chủ nhiệm thể việc thành lập máy tự quản lớp, phân công trách nhiệm cho cá nhân, tổ, nhóm, đồng thời tổ chức thực mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục xây dựng hàng năm Các hoạt động lớp tổ chức đa dạng toàn diện, giáo viên chủ nhiệm lớp quán xuyến tất hoạt động cách cụ thể, chặt chẽ Các phong trào thi đua học tập vào thực chất, sinh hoạt đồn thể có nội dung hấp dẫn thanh, thiếu niên, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao tiến hành thường xuyên… Chất lượng học tập tu dưỡng đạo đức học sinh phụ thuộc nhiều vào trật tự, kỉ luật, vào tinh thần đoàn kết truyền thống tập thể lớp hoạt động đa dạng lớp - Cố vấn đắc lực cho đoàn thể học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp dù có đồn viên, đảng viên hay khơng cần phải nắm vững điều lệ, tơn mục đích, nghi thức nội dung hoạt động đoàn thể Với tinh thần trách nhiệm, với kinh nghiệm công tác làm tham mưu cho chi Đồn niên lớp lập kế hoạch công tác, bầu ban lãnh đạo chi đoàn, tổ chức nội dung hoạt động phối hợp với ban cán lớp để xây dựng tập thể, đem lại hiệu giáo dục tốt - Giữ vai trò chủ đạo việc phối hợp với lực lƣợng giáo dục Gia đình, nhà trường xã hội ba lực lượng giáo dục, nhà trường quan giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động có mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp giáo dục dựa sở khoa học, giáo viên chủ nhiệm phải người chủ đạo điều phối hoạt động giáo dục với lực lượng giáo dục cách có hiệu Năng lực, uy tín chun môn, kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp điều kiện quan trọng để tập hợp lực lượng, phối hợp thành công hoạt động giáo dục cho học sinh lớp 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ GVCN việc nâng cao chất lƣợng công tác chủ nhiệm GV chủ nhiệm lớp có chức lãnh đạo, tổ chức, quản lí, giáo dục tập thể lớp sở tổ chức hoạt động GD, mối quan hệ GD HS theo mục tiêu giáo dục nhân cách HS toàn diện tập thể phát triển môi trường học tập thân thiện Người GVCN thực chức quản lí đại diện cho Hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường thực chủ trương, kế hoạch chung trường, lại người lãnh đạo phải xác định tầm nhìn cho phát triển HS lớp chủ nhiệm với tư cách người đứng đầu tập thể lớp, đưa tập thể lớp phát triển thành tập thể phát triển thân thiện Quan niệm phản ánh thống giữa: - Chức quản lí chức giáo dục, - Tổ chức hoạt động GD quan hệ HS theo định hướng phát triển toàn diện nhân cách - Giáo dục tập thể giáo dục cá nhân, - Tập thể phát triển với môi trường học tập thân thiện Bên cạnh đó, nhiệm vụ GV chủ nhiệm lớp quy định văn pháp lí: + Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến học sinh + Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp + Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ + Theo dõi tình hình tổ chức dạy học tự chọn lớp phụ trách; Theo dõi kết học tập tự chọn học sinh, tổng kết, xếp loại ghi kết học tập HS theo quy định” + Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Tuy nhiên, nhiệm vụ mang tính lý luận nêu trên, GV chủ nhiệm cịn có nhiều cơng việc phải thực thực tế + Lập kế hoạch năm học dựa kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học chung nhà trường + Tìm hiểu thơng tin, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm (hồn cảnh gia đình, đặc điểm HS mặt học lực, đạo đức, sức khỏe …dự báo diễn biến trình học tập, rèn luyện học sinh), đặc biệt quan tâm đến học sinh thương binh, học sinh nghèo vượt khó + Tổ chức đội ngũ cán tự quản xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm + Chỉ đạo, tổ chức thực nội dung, hoạt động giáo dục toàn diện (hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo chương trình, hoạt động sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động tư vấn công tác hướng nghiệp, dạy nghề…) + Liên kết với lực lượng giáo dục trường để đảm bảo thống giáo dục học sinh tăng cường sức mạnh đồng nhằm đem lại hiệu + Đánh giá kết giáo dục học tập HS lớp chủ nhiệm suốt trình sơ kết, tổng kết năm học + Quản lí, giám sát việc ghi chép, bảo quản loại hồ sơ HS theo quy định trường Chức năng, nhiệm vụ đó, thân người GVCN vận dụng vào thực tiễn cho kết tốt đẹp trình giáo dục 1.2.1 Nhiệm vụ quyền học sinh THPT 1.2.1.1 Nhiệm vụ học sinh THPT - Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường - Kính trọng cha mẹ, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật Nhà nước - Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân - Tham gia hoạt động tập thể trường, lớp học, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; giúp đỡ gia đình, tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ mơi trường, thực trật tự an tồn giao thơng - Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, nơi cơng cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường 1.2.1.2 Quyền học sinh THPT - Được bình đẳng việc hưởng thụ giáo dục toàn diện, bảo đảm điều kiện thời gian, sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập lớp tự học nhà, cung cấp thông tin việc học tập, rèn luyện mình, sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động học tập, văn hoá, thể thao nhà trường theo quy định - Được tôn trọng bảo vệ, đối xử bình đẳng, dân chủ, quyền khiếu nại với nhà trường cấp quản lý giáo dục định thân mình; quyền chuyển trường có lý đáng theo quy định hành; học trước tuổi, học vượt lớp, học tuổi cao tuổi quy định theo Điều 33 Điều lệ phổ thông - Được tham gia hoạt động nhằm phát triển khiếu môn học, thể thao, nghệ thuật nhà trường tổ chức có đủ điều kiện - Được nhận học bổng trợ cấp khác theo quy định học sinh hưởng sách xã hội, học sinh có khó khăn đời sống học sinh có lực đặc biệt - Được chuyển trường đủ điều kiện theo quy định; thủ tục chuyển trường thực theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Được hưởng quyền khác theo quy định pháp luật 1.2.1.3 Hành vi không đƣợc làm học sinh THPT - Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, người khác học sinh khác - Gian lận học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh - Mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, chất kích thích khác pháo, chất gây cháy nổ - Sử dụng điện thoại di động, thiết bị khác học tập lớp không phục vụ cho việc học tập không giáo viên cho phép - Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh nhà trường nơi công cộng - Sử dụng, trao đổi sản phẩm văn hóa có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi chơi trị chơi có hại cho phát triển lành mạnh thân - Học sinh không vi phạm hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định pháp luật Cơ sở thực tiễn 2.1 Tình hình cơng tác chủ nhiệm lớp trƣờng THPT Nguyễn Đức Mậu 2.1.1 Tình hình đội ngũ GVCN trƣờng THPT Nguyễn Đức Mậu Đội ngũ sư phạm trường THPT Nguyễn Đức Mậu, có 87 cán giáo viên nhân viên với tuổi đời bình quân 40 Trong có 22% đạt giáo viên giỏi, hàng năm số lượng CSTĐ cấp sở 13-14 đồng chí, đa số giáo viên chủ nhiệm giáo viên giỏi CSTĐ sở 100% giáo viên đạt trình độ đào tạo chuẩn, có 34% đạt trình độ chuẩn, 9,1%đạt trình độ lý luận trị từ trung cấp trở lên So với mặt chung toàn tỉnh bậc THPT, đội ngũ sư phạm nhà trường đánh giá đồng chất lượng, tâm huyết với nghiệp giáo dục, hệ trẻ, ln đồn kết trí Tuy vậy, năm gần đây, thầy giáo có kinh nghiệm, đạt thành tích quản lý, giáo dục có tinh thần trách nhiệm cao đến tuổi nghỉ chế độ, hệ giáo viên trẻ đào tạo song thiếu kinh nghiệm, hạn chế phương pháp làm việc khoa học Trong đó, chất lượng tuyển sinh đầu cấp thấp tác động đa chiều xã hội làm cho bộphận học sinh sa sút động thái độ học tập Do yêu cầu nguồn nhân lực xã hội áp lực thi cử, hầu hết thời gian đại đa số học sinh tập trung vào học, ôn thi vào trường đại học, cao đẳng Nhận thức vai trị vị trí giáo viên chủ nhiệm chưa khẳng định tầm, chí có nơi, có lúc xem giáo viên chủ nhiệm có được, khơng có chẳng Vì vậy, chất lượng quản lý, giáo dục kỹ sống, giáo dục đạo đức, lý tưởng, nếp sống văn hố quan tâm Các nhà trường khơng có thay đổi phương thức quản lý mà trực tiếp đội ngũ giáo viên chủ nhiệm chất lượng giáo dục tồn diện khơng đáp ứng u cầu đặt Thực trạng chung đội ngũ giáo viên nói chung ngành giáo dục đội ngũ giáo viên trường THPT Nguyễn Đức Mậu ngày có xu giảm chất lượng Nguyên nhân do: + Chất lượng học sinh dự thi vào ngành sư phạm vừa ít,vừa yếu; + Chất lượng đào tạo trường Đại học sư phạm, nghiệp vụ, kỹ sư phạm không đáp ứng yêu cầu + Thực tế thu nhập giáo viên bất cập so với thu nhập xã hội + Trong đó, cơng việc giáo viên chủ nhiệm nhiều, ngày phức tạp chưa có chế độ đãi ngộ thoả đáng GVBM thực tiết thao giảng công nhận GV giỏi cấp quan tâm nhiều đến cơng tác thi đua khen thưởng, GV làm - Các hoạt động lên lớp 58 2.7 Hoạt động quân làm thủy lợi 59 2.8 Các hoạt động kỉ niệm ngày 26/3 60 61 62 63 2.9 Tiết học cuối hoạt động ngoại khóa cuối cấp 64 65 66 C KẾT LUẬN Kết luận Công tác chủ nhiệm phức tạp, khó khăn, địi hỏi người GVCN phải bỏ nhiều cơng sức thời gian Để làm tốt vai trò GVCN cần biết đặt tình thương, trách nhiệm để giải tình lớp phụ trách sở nề nếp, kỷ cương nhà trường, biết phối hợp chặt chẽ ba mơi trường: gia đình, nhà trường xã hội Vì vậy, việc tổ chức giáo dục học sinh, hoạt động giáo viên chủ nhiệm đặc thù đầy sáng tạo, phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: - Độ tuổi, mức độ trưởng thành HS - Hoạt động ban cán lớp - Phong cách làm việc giáo viên môn - Điều kiện cụ thể trường, lớp, gia đình HS tổ chức xã hội Do vậy, khơng thể có khn mẫu định cho hoạt động GVCN công tác chủ nhiệm phận quan trọng nhà trường, đòi hỏi GVCN phải sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm cao, gánh vác nhiệm vụ có hiệu Đề xuất Để giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm thân có kiến nghị sau - Đối với Sở Giáo dục: Sở GD – ĐT nên mở lớp bồi dưỡng thêm nghiệp vụ công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Tiếp tục tổ chức thi GVCN giỏi - Đối với nhà trƣờng: Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo công tác chủ nhiệm để giáo viên trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn Cần động viên, khuyến khích giáo viên đổi phương pháp chủ nhiệm Cần đưa tiêu chí đánh giá giáo viên chủ nhiệm phù hợp để khen thưởng kịp thời Tổ chức thi GVCN giỏi cấp trường - Đối với giáo viên: Ngoài việc nắm vững chuyên môn cần phải nâng cao lực chủ nhiệm sách hay trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp Thường xuyên nghiên cứu diễn đàn đổi giáo dục qua mạng Internet Trên số biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp vững mạnh công tác chủ nhiệm mà vận dụng có hiệu cơng tác chủ nhiệm nhiều năm qua lớp khối Chúng mạnh dạn viết lên ý kiến 67 đề tài đưa để đồng nghiệp bạn đọc tham khảo Dù cố gắng nhiều chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp BGH nhà trường, quý đồng nghiệp, bạn đọc để chúng tơi có dịp bổ sung, sửa chữa tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm hay Trong phạm vi đề tài cịn mang nhiều tính chủ quan khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đóng góp chân thành BGH nhà trường quý đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Hồng, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Đỗ Văn Thông, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Báo Thanh niên, Giáo dục thời đại Các tài liệu từ Internet Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nguyễn Quang Uẩn chủ biên, nguồn từ internet Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên công tác giáo viên chủ nhiệm trường THCS, THPT 2, PGS.TS Nguyễn Thanh Bình chủ biên Nhiệm vụ GVCN điều lệ trường THPT theo định số 07/2007/QĐBộ GD - ĐT ngày 02/04/2007 trưởng Giáo dục đào tạo Hồ sơ lưu trữ nhà trường THPT Nguyễn Đức Mậu công tác chủ nhiệm Sổ chủ nhiệm năm học: 2018 - 2019; 2019 - 2020, 2020 - 2021, 2021 - 2022 69 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận sở thực tiến vấn đề Cơ sở lí luận 1.1 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ GVCN 1.1.1 Vị trí, vai trị GVCN việc nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ GVCN việc nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm 1.2 Nhiệm vụ quyền học sinh THPT 1.2.1 Nhiệm vụ học sinh THPT 1.2.2 Quyền học sinh THPT 1.2.3 Hành vi không làm học sinh THPT Cơ sở thực tiễn 2.1 Tình hình cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT Nguyễn Đức Mậu 2.1.1 Tình hình đội ngũ GVCN trường THPT Nguyễn Đức Mậu 2.1.2 Tình hình lực đội ngũ GVCN trường THPT Nguyễn Đức Mậu 10 2.2 Tình hình đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu 11 II Thực trạng vấn đề 12 III Giải pháp thực 13 3.1 Xác định vấn đề cần giải 13 70 3.2 Các biện pháp để giải vấn đề 13 3.2.1 Tìm hiểu học sinh lớp chủ nhiệm 13 3.2.1.1 Tìm hiểu đặc điểm tâm, sinh lý học sinh THPT 13 3.2.1.2 Tìm hiểu đặc điểm riêng học sinh lớp chủ nhiệm 14 3.2.2 Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp 15 3.2.2.1 Xác định đặc điểm học sinh 18 3.2.2.2 Xác định đặc điểm tập thể học sinh 20 3.2.2.3 Xác định đặc điểm môi trường giáo dục 21 3.2.3 Xây dựng phát triển tập thể học sinh 22 3.2.3.1 Xây dựng máy tự quản gương mẫu 22 3.2.3.2 Thiết lập trì bầu khơng khí tơn trọng, hiểu biết lẫn 24 3.2.3.3 Khuyến khích học sinh có tinh thần tự giác chịu trách nhiệm lẫn 25 3.2.4 Tổ chức hoạt động giáo dục 26 3.2.4.1 Tổ chức giáo dục đạo đức, lao động, thể chất, thẩm mĩ 26 3.2.4.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động lên lớp với hoạt động khác có học sinh tham gia 27 3.2.4.3 Tổ chức buổi sinh hoạt lớp 29 3.2.4.3 Đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động có tham gia học sinh 31 3.2.5 Giải tình giáo dục 31 3.2.5.1 Người GVCN cần có phẩm chất, tình cảm người mẹ 31 3.2.5.2 Người GVCN cần phải “là người bạn” học sinh 33 3.2.5.3 Người GVCN cần phải có lực “luật sư” “thẩm phán” 33 3.2.5.4 Người GVCN cần “nhà khoa học” 34 3.2.6 Phối hợp lực lượng giáo dục công tác giáo dục học sinh 34 3.2.6.1 Phối hợp với phụ huynh 34 3.2.6.2 Phối hợp với giáo viên môn 35 3.2.6.3 Phối hợp với Đoàn Thanh niên lực lượng giáo dục có liên quan 35 71 3.2.7 Đánh giá kết rèn luyện học sinh 37 3.2.7.1 Xác định mục đích nội dung đánh giá với tiêu chí phù hợp 37 3.2.7.2 Tổ chức tự đánh giá học sinh kết giáo dục thân 39 3.2.7.3 GVCN xây dựng kế hoạch giáo dục giai đoạn sau 40 IV Thực nghiệm sƣ phạm 41 Kết rèn luyện học sinh tập thể lớp 41 Hình ảnh tổ chức kết hoạt động 42 2.1 Hưởng ứng ngày thứ bảy xanh đoàn trường tổ chức 42 2.2 Khen thưởng học sinh có nhiều cố gắng mặt hoạt động 43 2.3 Các hoạt động kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt nam 20/11 45 2.4 Hình ảnh sản phẩm tái chế từ rác thải nhựa tham dự thi “Hãy hành động để bảo vệ môi trường” 48 2.5 Lồng ghép hoạt động phổ biến pháp luật qua tiết sinh hoạt lớp 50 2.6 Hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp, tổ chức kỉ niệm Ngày 20/10, 8/3 53 2.7 Hoạt động quân làm thủy lợi 59 2.8 Các hoạt động kỉ niệm ngày 26/3 60 2.9 Tiết học cuối hoạt động ngoại khó cuối cấp 64 C KẾT LUẬN 67 Kết luận 67 Đề xuất 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 72 ... đưa số phương pháp, hình thức tổ chức cơng tác chủ nhiệm phù hợp với tình hình thực tế lớp, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT để nâng cao chất lượng. .. chủ động phát huy lực thân; Xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác chủ nhiệm Với tất lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp. .. muốn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT 12 III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Xác định vấn đề cần giải Công tác chủ nhiệm định không nhỏ đến chất lượng dạy