Đồ án môn hoc " Tính toán thiết kế hộp số cơ khí ôtô " pptx

52 5K 14
Đồ án môn hoc " Tính toán thiết kế hộp số cơ khí ôtô " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề môn học “Phân tích tình hình tài chính DN tại Công ty TNHH Thắng Lợi” SV: Trịnh Thị Thanh Thảo GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà Lớp : CĐTN12ANA 1 GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà Mục Lục 1 Chuyên đề môn học 1 “Phân tích tình hình tài chính DN tại Công ty TNHH Thắng Lợi” 1 SV: Trịnh Thị Thanh Thảo 1 GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà 1 Mục Lục 2 LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I : SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ 5 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 5 1.1.Cơ sở lý luận chung về phân tích tài chính 5 1.1.1.Khái niệm phân tích tài chính 5 1.1.2.Mục đích, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính 5 1.1.2.1.Mục đích 5 1.1.2.2.Ý nghĩa 5 1.2.Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 6 1.2.1.Các thông tin sở để phân tích tài chính 6 1.2.2.Phương pháp phân tích tài chính 7 1.2.2.1.Phương pháp so sánh 7 1.2.2.2.Phương pháp tỷ số 8 1.3.Phân tích tài chính 8 1.3.1.Đánh giá khái quát tình hình tài chính 8 1.3.1.1.Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 9 1.3.1.2.Tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn 9 1.3.1.3.Tỷ suất đầu tư 9 1.3.2.Phân tích kết cấu tài sản, nguồn vốn 10 1.3.2.1.Phân tích kết cấu tài sản 10 1.3.2.2.Phân tích kết cấu nguồn vốn 10 1.3.3.Hệ thống các nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính 10 1.3.3.1.Nhóm Hệ số khả năng thanh toán 10 1.3.3.2.Hệ số kết cấu tài chính 12 1.3.3.3.Tỷ số hoạt động 13 1.3.3.4.Nhóm Tỷ số doanh lợi 15 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THẮNG LỢI 17 2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Thắng Lợi 17 SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA 2 GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà 2.2.Tình hình hoạt động chung của công ty năm 2010 và năm 2011 18 BẢNG 2.2.1. CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY NĂM 2011 18 2.2.1.Phân tích sự biến động tài sản và nguồn vốn trong 2 năm 2010 và 2011 21 2.2.1.1.Phân tích sự biến dộng của tài sản 21 Bảng 2.1 : Bảng phân tích sự biến động tài sản của công ty năm 2010 – 201 24 BẢNG 2.1.2 Phân tích sự biến động nguồn vốn trong 2 năm 2010 & 2011 27 2.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010 và 2011 30 Bảng 2.2 Phân tích báo cáo lãi lỗ trong 2 năm 2010 và 2011 30 2.3 Phân tích Báo cáo tài chính thông qua các chỉ số tài chính 31 Bảng 3.2.1 Bảng phân tích chỉ số tổng quát: 31 Bảng 2.3.2 Bảng phân tích chỉ số khả năng thanh toán 34 Bảng 2.3.3 Phân tích chỉ số về hiệu suất hoạt động 37 Bảng 2.3.4 Phân tích chỉ số về cấu tài chính của công ty năm 2010 – 2011 40 Bảng 2.3.5 Bảng phân tích nhóm chỉ tiêu về hiệu quả 42 2.4 Nhận xét chung về tình hình tài chính của công ty 44 CHƯƠNG III 46 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THẮNG LỢI 46 3.1. Định hướng phát triển của công ty 46 3.2. Một số giải pháp nhằm góp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH Thắng Lợi 46 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính của công ty 48 KẾT LUẬN 50 CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA 3 GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thách thức cho các DN. Trong bối cảnh đó, để thể khẳng định được mình, mỗi DN cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt được điều đó, các DN phải luôn quan tâm tình hình tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của DN và ngược lại. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các DN xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin DN để họ thể đưa ra các giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN. Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu để phân tích tình hình tài chính DN vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình công nợ, nguồn vốn, tài sản, các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính DN đối với sự phát triển của DN kết hợp giữa kiến thức lý luận được tiếp thu ở nhà trường và tài liệu tham khảo thực tế, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình giáo hướng dẫn, em đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính DN tại Công ty TNHH Thắng Lợi”. Đề tài này các nội dung chính sau: Chương I: Những vấn đề chung về Công ty TNHH xây dựng Thắng Lợi Chương II: Phân tích tình hình tài chính DN tại Công ty TNHH Thắng Lợi. Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Công ty TNHH Thắng Lợi. Sinh Viên Thực Hiện Trịnh Thị Thanh Thảo SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA 4 GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà CHƯƠNG I : SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. sở lý luận chung về phân tích tài chính 1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính Phân tích tài chính là quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro và tiềm năng trong tương lai nhằm phục vụ cho các quyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác. 1.1.2. Mục đích, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính 1.1.2.1. Mục đích Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu để phát huy cũng cố, khắc phục, cải tiến quản lý. Phát huy mọi tiềm lực thị trường, khai thác tối đa nguồn lực (bên trong và bên ngoài) để đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh. Đưa ra các quyết định quản trị ngắn hạn và dài hạn. Dự báo đề phòng và hạn chế rủi ro bất định về tài chính trong kinh doanh. 1.1.2.2. Ý nghĩa Hoạt động tài chính mối quan hệ với hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởn đến tình hình tài chính của công ty. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều tác động thúc đẩy hay kiềm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Những người phân tích tài chính ở những cương vị khác nhau nhằm vào các mục tiêu khác nhau. SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA 5 GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà Đối với người quản lý doanh nghiệp: đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và việc thực hiện các biện pháp tài chính của doanh nghiệp, từ đó tạo cơ sở đưa ra các quyết định quản lý thích hợp; xác định các tiềm năng phát triển của doanh nghiệp; xác định các điểm yếu cần khắc phục, cải thiện. Đối với nhà đầu tư: các nhà đầu tư quan tâm đến việc tính toán giá trị của doanh nghiệp, dựa vào báo cáo tài chính để phân tích khả năng sinh lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh. Đối với người cho vay: khi cho vay các chủ nợ phải biết được khả năng hoàn trả tiền vay của doanh nghiệp, do đó các chủ nợ cần thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp thông qua tình hình tài chính của doanh nghiệp. 1.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1. Các thông tin sở để phân tích tài chính Các thông tin sở trong việc phân tích hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp nói chung là các báo cáo tài chính, bao gồm: Bảng cân đối kế toán: là một báo cáo tài chính, mô tả tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Nó được thành lập từ hai phần: tài sản và nguồn vốn. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên độ kế toán, dưới hình thái tiền tệ. Nội dung báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi nhưng phải phản ánh được bốn nội dung bản là: doanh thu, giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp, lãi, lỗ. Số liệu trong báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay lỗ vốn, đồng thời nó còn phản ánh tình hình sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA 6 GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp, báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cấu tài chính, khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động, báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 03 phần: lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư, lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính. 1.2.2. Phương pháp phân tích tài chính Phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Về mặt lý thuyết, rất nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, nhưng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tôi chọn một số phương pháp cơ bản sau: phương pháp so sánh, phương pháp tỷ số. 1.2.2.1. Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh. Để áp dụng được phương pháp so sánh thì phải đảm bảo điều kiện là các chỉ tiêu phải được sử dụng đồng nhất. Trong thực tế thường điều kiện thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế cần được quan tâm cả về không gian lẫn thời gian. Về thời gian các chỉ tiêu cùng tính toán trong cùng một khoảng thời gian hoạch toán phải thống nhất trên cả ba mặt sau: - Phải cùng phản ánh một nội dung kinh tế phản ánh chỉ tiêu. - Phải cùng một phương pháp tính toán chỉ tiêu. - Phải cùng đơn vị tính. SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA 7 GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà Về mặt không gian: các chỉ tiêu phải được quy đổi về cùng quy mô và diều kiện kinh doanh tương tự nhau. Kỹ thuật so sánh - So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả giữa phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng quy mô của các hiện tượng kinh tế. - So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa hiệu số của kỳ phân tích và kỳ gốc so với kỳ gốc, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ tốc độ phát triển của các hiện tượng kinh tế. 1.2.2.2. Phương pháp tỷ số Phương pháp tỷ số là phương pháp trong đó các tỷ số được sử dụng để phân tích. Phương pháp này là kỹ thuật phân tích bản và quan trọng nhất của phân tích báo cáo tài chính. Phương pháp tỷ số liên quan tới việc xác định và xữ lý các tỷ số tài chính để đo lường và đánh giá tình hình tài chính và hoạt động tài chính của công ty. nhiều loại tỷ số tài chính khác nhau. Dựa vào cách thức sữ dụng số liệu để xác định, tỷ số tài chính thể chia thành ba loại: tỷ số tài chính xác định trên bảng cân đối kế toán, tỷ số tài chính xác định trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kih doanh và tỷ số tài chính xác định trên cả hai báo cáo. Dựa vào mục tiêu phân tích, các tỷ số tài chính thể chia thành: các tỷ số thanh khoản, các tỷ số nợ, các tỷ số hiệu quả hoạt động và các tỷ số khả năng sinh lời. 1.3. Phân tích tài chính 1.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính Đánh giá khái quát tình hình tài chính là phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính. Phân tích khái quát tình hình tài chính gồm: phân tích tổng SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA 8 GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà số nguồn vốn, tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn, hệ số khả năng thanh toán tổng quát và tỷ suất đầu tư. 1.3.1.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp hiện đang quản lý sữ dụng với tổng số nợ phải trả. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Nếu hệ số này bằng 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp. Trên thực tế, nếu hệ số này nhỏ hơn hoặc bằng 1 nghĩa là vốn chủ sở hữu không có hoặc mất toàn bộ. Nếu bán toàn bộ tài sản hiện sẽ không đủ khả năng thanh toán nợ của công ty. 1.3.1.2. Tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn Tỷ số này sẽ cung cấp thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác là bao nhiêu. Tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn = Tỷ số này nếu lớn hơn một chứng tỏ công ty khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh. Khi tỷ số này nhỏ hơn một thì một bộ phận của tài sản dài hạn được tài trợ bằng vốn vay, đặt biệt mạo hiểm khi đó là vốn vay ngắn hạn. 1.3.1.3. Tỷ suất đầu tư Để phẩn tích khả năng đầu tư của công ty, ta công thức sau: Tỷ suất đầu tư = Hệ số này cho biết tổng tài sản của công ty đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn sau khi trừ các khoản phải thu dài hạn. SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA 9 GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà 1.3.2. Phân tích kết cấu tài sản, nguồn vốn 1.3.2.1. Phân tích kết cấu tài sản Xem xét từng khoản mục tài sản của doanh nghiệp trong tổng số để thấy được mức độ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tùy từng loại hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng của từng tài sản chiếm trong tổng số là cao hay thấp. 1.3.2.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn Kết cấu vốn là thuật ngữ phản ánh việc doanh nghiệp sữ dụng các nguồn vốn khác nhau với một tỷ lệ nào đó của mỗi nguồn tài trợ cho tổng số tài sản. 1.3.3. Hệ thống các nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính 1.3.3.1. Nhóm Hệ số khả năng thanh toán Ngày nay mục tiêu kinh doanh được các nhà kinh tế nhìn nhận lại một cách trực tiếp hơn, đó là trả được công nợ và lợi nhuận. Vì vậy, khả năng thanh toán được coi là một trong những chỉ tiêu tài chính được quan tâm hàng đầu và được đặc trưng bằng các tỷ suất sau: Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Hệ số này thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sản ngắn hạn và tổng nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho, TSNH khác. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải trả trong năm bao gồm: vay ngắn hạn, vay dài hạn đến hạn trả và các khoản phải trả khác. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời đo lường khả năng của các tài sản lưu động thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA 10 [...]... nhanh = Nếu hệ số khả năng thanh toán nhanh lớn hơn hoặc bằng 1 ( >=1 ) thì tình hình thanh toán tương đối khả quan, còn nếu hệ số này nhỏ hơn 1 ( 1) Cho thấy, công ty đã chủ động về tài sản của chủ đầu tư c.Chỉ số thanh toán hiện hành năm 2011 giảm 0,462 so với năm 2010 do các nguyên nhân sau:  Nhân tố tài sản ngắn hạn: Do tài sản ngắn hạn năm 2011 tăng 483.871.362 đồng so với năm 2010 nên chỉ số thanh toán hiện hành năm 2011 tăng 0,064 so với... là trong năm công ty chưa tích cực trong việc thu hồi các khoản nợ, dẫn đến hiện tượng ứ đọng vốn trong cán cân thanh toán, công ty bị chiếm dụng vốn - Qua bảng cân đối kế toán trên ta thấy nguồn vốn của công ty đầu năm so với cuối năm tăng 1.269.402.930 đồng Trong đó nợ phải trả tăng 1.337.977.280 đồng, tỷ trọng nợ phải trả so với tổng nguồn vốn tăng lên 2,84% chủ yếu tăng nợ ngắn hạn còn nợ dài hạn . hệ số khả năng thanh toán hiện thời không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của công ty. Hệ số khả năng thanh toán nhanh Hệ số khả năng thanh toán. thanh toán nhanh vì chúng khó chuyển đổi bằng tiền mặt và dễ bị lổ nếu được bán. Hệ số này được tính như sau: Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Nếu hệ số

Ngày đăng: 23/03/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên đề môn học

  • “Phân tích tình hình tài chính DN tại Công ty TNHH Thắng Lợi”

  • SV: Trịnh Thị Thanh Thảo

  • GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà

  • Mục Lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ

  • PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

  • 1.1. Cơ sở lý luận chung về phân tích tài chính

  • 1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính

  • 1.1.2. Mục đích, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính

  • 1.1.2.1. Mục đích

  • 1.1.2.2. Ý nghĩa

  • 1.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

  • 1.2.1. Các thông tin cơ sở để phân tích tài chính

    • 1.2.2. Phương pháp phân tích tài chính

    • 1.2.2.1. Phương pháp so sánh

    • 1.2.2.2. Phương pháp tỷ số

    • 1.3. Phân tích tài chính

    • 1.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan