1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khám phá thư viện Tìm kiếm và truy cập thông tin hướng tới người dùng

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khám phá thư viện Tìm kiếm truy cập thơng tin hướng tới người dùng Sam Popowich Sam.Popowich@ualberta.ca Translator: Lê Ngọc Linh Libraries International Relations Office Lịch sử phát triển loại mục lục thư viện ● Mục lục viết tay in ấn ● Mục lục thẻ ● Mục lục trực tuyến (OPACs) ● ● “Mục lục hệ mới” Hệ thống khám phá thư viện Libraries International Relations Office Hệ thống khám phá hướng tới tiện lợi người dùng Libraries International Relations Office So sánh định hướng kiểm kê kho vật lý định hướng khám phá Định hướng kiểm soát vốn tài liệu (kiểm kê kho): ● Mục lục in ấn, mục lục thẻ, OPACs ● Bám sát trạng kho tài liệu thư viện ● Gắn liền với công tác lưu hành ● Được thiết kế chủ yếu dành cho cán thư viện ● Mỗi mục lục tập trung vào sưu tập (một loại tài liệu) Libraries International Relations Office Định hướng khám phá: Không hướng đến việc hỗ trợ cơng tác kiểm sốt kho vật lý Cịn cho phép quản lý nguồn tài liệu điện tử (đã mua quyền sử dụng) Không gắn kết mật thiết với công tác lưu hành Được thiết kế chủ yếu dành cho người dùng Một cơng cụ tìm kiếm cho nhiều sưu tập ● ● ● ● ● Libraries International Relations Office Libraries International Relations Office Thành phần hệ thống khám phá Một index (chia nhỏ kho liệu) Khơng tìm kiếm kiểu liên hợp Giao diện tìm kiếm đơn giản Kết phong phú Liên kết người dùng bên với nguồn thông tin-tài liệu thư viện Liên kết người dùng bên với nguồn thông tin-tài liệu thư viện Khả tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm (SEO) Dữ liệu liên kết ● ● ● ● ● ● ● ● Libraries International Relations Office Một index Một hệ thống khám phá nên tăng cường tối đa khả truy xuất biểu ghi từ tất nguồn liệu với index cho phép tìm kiếm để người dùng cần thực mẻ tìm kiếm khám phá tất loại tài liệu chủ đề Libraries International Relations Office Khơng tìm kiếm kiểu liên hợp (federated searching) Các mục lục hệ thiết kế với tính tìm kiếm FS - cho phép tìm kiếm nhiều nguồn liệu, sau hiển thị kết tìm kiếm (trên nguồn đó) danh sách Tính khơng cho phép tìm kiếm – lọc – phân loại tài liệu theo “diện” cách hiệu quả; có nhiều vấn đề yếu tố precision recall (tức có tượng để biểu ghi hay hiển thị trùng biểu ghi); thường làm người dùng phải đợi chờ lâu thực tìm kiếm Libraries International Relations Office Một giao diện tìm kiếm đơn giản Người dùng khơng nên bị lúng túng số lượng cách dùng tùy chọn tìm kiếm hiển thị giao diện tìm kiếm Những họ cần hộp tìm kiếm kèm với vài liên kết rõ ràng tới nội dung không lập mục (non-indexed content) Hãy xem trang web Google Libraries International Relations Office Kết phong phú Một hộp tìm kiếm đơn giản nên mang đến cho người dùng kết tìm kiếm phong phú Khơng nên chủ quan cho thứ mà bạn đọc tìm sách (hoặc loại tài liệu khác), mà tiên liệu họ tìm thơng tin chủ đề Khi giới thiệu biểu đồ kiến thức họ vào năm 2012, Google cho người dùng khơng tìm trang web, mà họ tìm thơng tin (và thực tế vậy) Libraries International Relations Office Liên kết người dùng bên với nguồn thơng tin-tài liệu ngồi thư viện Đây điều nghĩ nói khái niệm “khám phá” Có loại thơng tin (sách, tạp chí, báo, ) tồn bên ngồi thư viện, ví dụ: trang web NXB, hay sở liệu Thư viện kéo “nguồn bên ngoài” “vào trong” thư viện cho bạn đọc khám phá Libraries International Relations Office Liên kết người dùng bên ngồi với nguồn thơng tin-tài liệu thư viện Nhiều thư viện học thuật tạo lập vốn thông tin – tài liệu số riêng Một kho tài liệu nội sinh thường chứa luận án, luận văn, báo, giảng viên sinh viên, loại tài liệu khác có ích cho cơng tác nghiên cứu Một khía cạnh xu hướng khám phá bắt đầu ý đến giúp cho giới bên khám phá tài liệu nội sinh Ví dụ, tạo cơng cụ tìm kiếm tìm kiếm luận văn, nhà nghiên cứu khác (ở nơi khác) có dịp khám phá sử dụng luận văn Nếu cho Google biết có nguồn thơng tin-tư liệu nội sinh thế, người khác (bên ngồi) có điều kiện tiếp cận nguồn Libraries International Relations Office Khả tối ưu hóa hiệu tìm kiếm Để làm cho thơng tin-tài liệu nội sinh người dùng bên biết đến, metadata phải đưa vào webpage Việc đưa metadata lên webpage hệ thống khám phá cho phép giảng viên sinh viên (của trường) tìm tài liệu nội sinh cách tìm web (bằng Google chẳng hạn) Tương tự vậy, giả sử Cần Thơ (khơng phải sinh viên hay giảng viên) muốn tìm hiểu Truyện Kiều, người tìm “Truyen Kieu” web danh sách kết tìm kiếm có liệt kê Truyện Kiều tài liệu thư viện bạn, với thông tin cần thiết khác tài liệu trạng thái mượn - trả - biên mục Libraries International Relations Office Dữ liệu liên kết Khả tối ưu hóa mà tơi nói dựa việc đưa metadata lên webpage Nhưng khơng phải loại liệu Metadata phải liệu có liên kết, tức liệu cấu trúc theo cách đặc thù Dữ liệu liên kết bao gồm tên thư viện sở hữu tài liệu hiển thị, ký hiệu xếp giá nó, địa thư viện, trạng thái tài liệu Libraries International Relations Office Cảm ơn anh chị theo dõi Mời anh chị đặt câu hỏi có? Libraries International Relations Office ... giản Kết phong phú Liên kết người dùng bên với nguồn thơng tin-tài liệu ngồi thư viện Liên kết người dùng bên ngồi với nguồn thơng tin-tài liệu thư viện Khả tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm (SEO) Dữ... nguồn thơng tin-tư liệu nội sinh thế, người khác (bên ngoài) có điều kiện tiếp cận nguồn Libraries International Relations Office Khả tối ưu hóa hiệu tìm kiếm Để làm cho thơng tin-tài liệu nội... kê Truyện Kiều tài liệu thư viện bạn, với thông tin cần thiết khác tài liệu trạng thái mượn - trả - biên mục Libraries International Relations Office Dữ liệu liên kết Khả tối ưu hóa mà tơi nói

Ngày đăng: 15/12/2022, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w