1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp chăm sóc sức khỏe tinh thần cho SV sau dịch COVID 19 tiếp cận ở góc độ quản trị trường học

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vol 19, No (2022): 1002-1014 Tập 19, Số (2022): 1002-1014 ISSN: 2734-9918 HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.7.3486(2022) Bài báo nghiên cứu * GIẢI PHÁP CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN CHO SINH VIÊN SAU DỊCH COVID-19: TIẾP CẬN Ở GÓC ĐỘ QUẢN TRỊ TRƯỜNG HỌC Huỳnh Văn Sơn, Đỗ Tất Thiên, Bùi Hồng Quân, Giang Thiên Vũ*, Nguyễn Thị Xuân Yến, Nguyễn Thanh Huân, Nguyễn Chung Hải Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Giang Thiên Vũ – Email: vugt@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 14-6-2022; ngày nhận sửa: 10-7-2022; ngày duyệt đăng: 22-7-2022 * TÓM TẮT Tại Việt Nam, chương trình chăm sóc tinh thần (CSTT) cho người dân bị ảnh hưởng dịch COVID-19 triển khai mạnh mẽ, mang lại nhiều hiệu ứng tích cực Tiếp nối thành chương trình, dự án CSTT bối cảnh dịch COVID-19 trước, định hướng phát triển chuyên biệt lĩnh vực CSTT cho sinh viên (SV) trường đại học, cao đẳng, báo đề xuất giải pháp tham vấn tâm lí (TVTL) chăm sóc sức khỏe tâm thần (SKTT) góc nhìn quản trị trường học cho SV sau dịch COVID-19 với nhóm giải pháp: (1) Nâng cao nhận thức SV tầm quan trọng TVTL chăm sóc SKTT, (2) Sử dụng nguồn nhân lực nhằm phát triển công tác TVTL chăm sóc SKTT cho SV, (3) Tổ chức hoạt động nhằm phát triển cơng tác TVTL chăm sóc SKTT cho SV Đây hành động chiến lược cho kế hoạch phục hồi phát triển người, thể quan điểm nhân văn Từ khóa: tham vấn tâm lí; chăm sóc sức khỏe tinh thần; sức khỏe tâm thần; quản trị trường học Đặt vấn đề Tại Việt Nam, nhiều chương trình chăm sóc tinh thần (CSTT) cho người dân bối cảnh dịch COVID-19 triển khai toàn quốc quy mơ khác Các chương trình thực với quy mô đề tài khoa học, nhiệm vụ ứng dụng hay chương trình thiện nguyện, hoạt động công tác xã hội Đây hoạt động hay nghiên cứu ứng dụng quy mô khác tạo hiệu ứng định, đảm bảo tính nhân văn bối cảnh dịch bệnh việc thực trách nhiệm xã hội, hoạt động cộng đồng Tháng năm 2021, dự án “PsyCare – chăm sóc tinh thần mùa COVID” khoa Tâm lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) triển khai thực Cite this article as: Huynh Van Son, Do Tat Thien, Bui Hong Quan, Giang Thien Vu, Nguyen Thi Xuan Yen, Nguyen Thanh Huan, & Nguyen Chung Hai (2022) The mental health care program for students after COVID19: A school administration approach Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(7), 1002-1014 1002 Tập 19, Số (2022): 1002-1014 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM nhằm tư vấn, hỗ trợ tinh thần cho người dân khu cách li điều trị bệnh COVID19 (Huynh et al., 2022) Đến tháng kéo dài đến hết tháng 10 năm 2021, dự án mở rộng CSTT cho nhóm đối tượng chiến sĩ đội làm nhiệm vụ vận chuyển, hỏa táng người dịch COVID-19 chuỗi chương trình tập huấn chăm sóc, nâng đỡ tinh thần cho trẻ em bị cha/mẹ, cha lẫn mẹ dịch COVID-19 Tháng năm 2021, tác giả Lê Minh Công – thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM với bác sĩ, chuyên gia lĩnh vực tâm lí, tâm thần xây dựng triển khai dự án “Chăm sóc sức khỏe tâm thần đại dịch” (Youth Newspaper, 2021) Tháng năm 2021, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM thức mắt chương trình “Vắc-xin tinh thần” Chương trình nhằm hỗ trợ SKTT miễn phí cho người dân bối cảnh đại dịch COVID-19 TPHCM Thời gian qua, chương trình chăm sóc SKTT cho người dân bị ảnh hưởng dịch COVID-19 triển khai mạnh mẽ mang lại nhiều hiệu ứng tích cực cho SKTT người dân Tuy nhiên, dự án phần lớn triển khai đáp ứng yêu cầu cấp thiết SKTT đại dịch gây ra, chiến lược CSTT lâu dài, biện pháp tham vấn tâm lí (TVTL), chăm sóc, giảm thiểu tổn thương, sang chấn tâm lí sau dịch COVID-19 cho nhóm đối tượng riêng biệt chưa đầu tư cách rõ nét tâm Bài viết tập trung vào việc đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức, triển khai tham vấn tâm lí chăm sóc SKTT cho nhóm đối tượng sinh viên (SV) theo học trường đại học, cao đẳng khu vực TPHCM với mục tiêu kép vừa CSTT cho nhóm đối tượng sau dịch COVID-19, vừa tận dụng lực lượng đơng đảo, trình độ cao để lan tỏa giá trị chương trình hỗ trợ CSTT cho người dân thành phố bối cảnh phục hồi phát triển sau dịch COVID-19 Giải vấn đề 2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 2.1.1 Cơ sở lí luận Các triệu chứng liên quan đến kiện đau buồn cảm xúc, thể chất, nhận thức xã hội khác mức độ nghiêm trọng thời gian Lo lắng, trầm cảm, đau buồn nói chung sợ hãi thường vấn đề SKTT mà người bị ảnh hưởng thiên tai phải đối mặt Nguy nhiễm COVID-19 tạo loạt lo ngại tâm lí tương tự, chẳng hạn rối loạn hoảng sợ, lo lắng trầm cảm (Griffin, 2020) Trong phần này, bắt đầu cách khám phá tác động tiềm ẩn COVID-19 SKTT SV làm sở lí luận để đề xuất giải pháp chăm sóc SKTT cho em COVID-19 ảnh hưởng đến SKTT SV theo nhiều cách khác nhau, nhiều cách số xảy đồng thời Trong nghiên cứu Sorokin cộng (2020), nhà nghiên cứu khám phá cách yếu tố gây căng thẳng liên quan đến COVID-19 dự đoán căng thẳng tâm lí lo lắng tổng thể 2000 người tham gia Các nhà nghiên cứu phát 99,8% người vấn nhấn mạnh phổ biến đau khổ liên quan đến bệnh Trong bối cảnh trường đại học Việt Nam, điều cho thấy 1003 Huỳnh Văn Sơn tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM mong đợi gần tất SV phải trải qua số khó khăn, có lẽ liên quan đến việc tiếp tục bị cô lập tái tạo cách li Trong hầu hết SV đối phó tương đối tốt với gián đoạn COVID-19 gây ra, số SV bị phát triển triệu chứng nghiêm trọng rối loạn căng thẳng sau sang chấn Trong nghiên cứu Chen cộng (2020), nhà nghiên cứu kiểm tra tác động tâm lí COVID-19 584 người Trung Quốc độ tuổi từ 14 đến 35 phát 40% người tham gia gặp vấn đề tâm lí 14% có triệu chứng rối loạn căng thẳng sau sang chấn (Chen et al., 2020) Riêng với SV, thách thức cảm xúc hành vi ảnh hưởng đến kết hành vi SV Nếu không hỗ trợ, can thiệp, tác động tâm lí rối loạn căng thẳng sau sang chấn ảnh hưởng lâu dài đến SKTT SV Từ lược khảo số nghiên cứu trạng Việt Nam, quốc gia khu vực (Cullen et al., 2020; Hossain et al., 2020), tóm lược số tác nhân gây rối loạn SKTT SV sau COVID-19 sau: Nỗi sợ COVID-19; Sự gián đoạn học tập tình trạng học trực tuyến kéo dài; Hậu giãn cách xã hội; Mất mát, đau buồn người thân COVID-19; Sự lo lắng, căng thẳng thứ cấp: lo lắng, căng thẳng sống, công việc, định hướng, học tập, an sinh xã hội… đại dịch qua 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Từ sở lí luận xác lập tác nhân gây rối loạn SKTT SV sau COVID-19, tiến hành thiết kế bảng hỏi (Google Form) với nhóm câu hỏi, gồm: (1) Tự đánh giá SV tình trạng SKTT, (2) Nhận thức SV tác nhân gây rối loạn SKTT liên quan đến dịch COVID-19, (3) Cách ứng phó SV rơi vào trạng thái rối loạn SKTT Thời lượng thực trung bình phiếu 10 phút Đường dẫn khảo sát gửi đến 1000 SV năm Trường ĐHSP TPHCM từ tháng đến tháng 10/2021 (giai đoạn nới lỏng giãn cách xã hội) thu 1000 phiếu đạt yêu cầu Sau đó, chúng tơi tiến hành xử lí số liệu trình bày, phân tích theo giá trị trung bình quy đổi lựa chọn Kết khảo sát tóm lược biểu đồ sau: Biểu đồ Tự đánh giá SV tình trạng SKTT 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 46 33 38 59 72 58 67 16 28 13 20 26 47 33 16 15 38 18 41 17 25 51 42 17 Buồn bã kéo Hay lo lắng, Gặp thay đổi Cảm thấy cô Có người Bị thay đổi Kết học Mơ hồ, bối đơn thân qua đời thói quen tập giảm rối, khó tập dài căng thẳng lớn trung sống (tiêu cực) Thấp 49 Trung bình 1004 Cao Lạm dụng chất kích thích Tập 19, Số (2022): 1002-1014 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Biểu đồ cho thấy báo liên quan đến rối loạn SKTT SV mức cao, phản ánh trải nghiệm tiêu cực, diễn tiến cảm xúc tiêu cực SV sau nới lỏng giãn cách xã hội Trong đó, có đến 72% SV gặp thay đổi lớn sống theo hướng tiêu cực, 59% hay lo lắng, căng thẳng, 67% cảm thấy cô đơn, 58% bị thay đổi thói quen, 46% cảm thấy buồn bã kéo dài Những biểu đánh giá mức cao cho thấy tình trạng SKTT SV bất ổn Thậm chí, số 38% SV có người thân qua đời không nhỏ cho thấy cần thiết phải có biện pháp hỗ trợ tâm lí cho đối tượng Biểu đồ Nhận thức SV tác nhân gây rối loạn SKTT liên quan đến dịch COVID-19 24 40 38 42 56 45 38 34 28 22 28 30 39 31 Nỗi sợ COVID-19 Sự gián đoạn học tập Hậu giãn cách Mất mát, đau buồn Lo lắng, căng thẳng học trực tuyến kéo xã hội người thân thứ cấp dài Thấp Trung bình Cao Biểu đồ cho thấy hầu hết SV đánh giá tác nhân gây rối loạn SKTT liên quan đến COVID mức tác động đáng kể đến SKTT SV, tác nhân mát, đau buồn người thân có trọng số cao (56%) cho thấy sang chấn lớn gây tổn thương kéo dài Ngoài ra, tác nhân lo lắng, căng thẳng thứ cấp có vênh rõ tỉ lệ đánh giá với tác nhân lại cho thấy SV chưa nhận thức đầy đủ sang chấn hậu COVID-19 – rối loạn SKTT quan tâm nghiên cứu hỗ trợ Biểu đồ Cách ứng phó SV rơi vào trạng thái rối loạn SKTT 55 64 49 61 87 51 45 39 34 13 Khơng làm Chia sẻ với người thân Chia sẻ với bạn bè Đồng ý Chia sẻ với cộng đồng, mạng xã hội Khơng đồng ý 1005 Tìm hỗ trợ từ nhà chuyên môn Huỳnh Văn Sơn tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Biểu đồ phản ánh số SV chọn khơng làm lớn với 45%, điều đáng lưu ý 13% SV chọn tìm hỗ trợ từ nhà chuyên môn em rơi vào trạng thái rối loạn SKTT Kết phản ánh dịch vụ chăm sóc SKTT cịn nhiều hạn chế, chưa tác động hiệu đến nhận thức hành vi tìm kiếm hỗ trợ SV Khảo sát sơ từ 1000 SV kể sở đề xuất giải pháp tập trung vào (1) Nâng cao nhận thức SV tầm quan trọng việc chăm sóc SKTT sau COVID-19; (2) Phát triển nguồn nhân lực thực cơng tác chăm sóc SKTT có chất lượng, hiệu cho SV; (3) Triển khai công tác hỗ trợ, chăm sóc SKTT cho SV có trọng điểm 2.2 Các giải pháp chăm sóc SKTT cho SV sau dịch COVID-19 2.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức SV tầm quan trọng TVTL chăm sóc SKTT • Biện pháp 1: Tăng cường cơng tác cung cấp thông tin cho SV tầm quan trọng TVTL chăm sóc SKTT a Mục đích Cung cấp thông tin tầm quan trọng TVTL chăm sóc SKTT cho SV đối tượng có liên quan cộng đồng b Nội dung Tăng cường cung cấp nội dung tầm quan trọng cơng tác TVTL chăm sóc SKTT SV dựa chứng lí luận xác lập thực tiễn bối cảnh Việt Nam như: - Các triệu chứng liên quan đến kiện đau buồn cảm xúc (lo lắng, trầm cảm, đau buồn…) thể chất, nhận thức xã hội khác mức độ nghiêm trọng thời gian - Một số tác nhân gây rối loạn SKTT SV sau COVID-19 sau: Nỗi sợ COVID-19; Sự gián đoạn học tập tình trạng học trực tuyến kéo dài; Hậu giãn cách xã hội; Mất mát, đau buồn người thân COVID-19; Sự lo lắng, căng thẳng thứ cấp: lo lắng, căng thẳng sống, công việc, định hướng, học tập, an sinh xã hội… đại dịch qua - Số liệu, dẫn chứng khoa học số ca mắc COVID-19, biện pháp phòng ngừa/sống chung với đại dịch, biện pháp khơi phục sống “bình thường mới”, rối loạn tâm lí thường gặp sau COVID-19… c Cách thức thực - Khai thác lợi việc tiếp cận sử dụng ứng dụng thông minh (trên điện thoại thông minh, laptop, mạng xã hội…) SV để giới thiệu, chia sẻ tầm quan trọng cơng tác TVTL chăm sóc SKTT - Khai thác bảng tin, tờ rơi, thư ngỏ số hình thức khác để giới thiệu quảng bá cơng tác tâm lí học đường cho SV 1006 Tập 19, Số (2022): 1002-1014 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM - Triển khai báo cáo chuyên đề tâm lí trực tiếp (tại trường, sân vận động…) trực tuyến góp phần tạo biểu tượng tích cực, gây hiệu ứng lan toản hoạt động • Biện pháp 2: Truyền thơng có hệ thống cơng tác TVTL chăm sóc SKTT tập trung vào nhu cầu TVTL chăm sóc SKTT SV a Mục đích Giúp SV hiểu nâng cao nhận thức, trì cân tâm lí, tăng cường khả ứng phó với vấn đề nảy sinh sống, định phù hợp với bối cảnh thực định cách hiệu Qua đó, giúp đối tượng truyền thơng nhận thức tầm quan trọng, vị trí vai trị việc TVTL chăm sóc SKTT b Nội dung Truyền thơng có hệ thống cơng tác TVTL chăm sóc SKTT trường đại học, cao đẳng hình thức liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm… cách có hệ thống việc thân chủ (người có khó khăn mặt tâm lí cần giúp đỡ) mong muốn trợ giúp SKTT Các nội dung truyền thông tập trung vào: - Cách nhận biết triệu chứng liên quan đến kiện đau buồn cảm xúc (lo lắng, trầm cảm, đau buồn…) thể chất, nhận thức xã hội - Cách nhận biết số tác nhân gây rối loạn SKTT SV sau COVID-19 sau: Nỗi sợ COVID-19; Sự gián đoạn học tập tình trạng học trực tuyến kéo dài; Hậu giãn cách xã hội; Mất mát, đau buồn người thân COVID-19; Sự lo lắng, căng thẳng thứ cấp: lo lắng, căng thẳng sống, công việc, định hướng, học tập, an sinh xã hội… đại dịch qua - Cách tìm kiếm hỗ trợ TVTL chăm sóc SKTT khu vực sinh sống Cung cấp số đường dây nóng (hotline) cẩm nang, tờ rơi thông tin địa chỉ, trang web số điện thoại hỗ trợ TVTL cho SV, đối tượng có nhu cầu c Cách thức thực Để truyền thơng có hệ thống cơng tác TVTL chăm sóc SKTT trường đại học, cao đẳng, cần thực cách sau đây: - Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, cộng đồng, gia đình vai trị, vị trí cơng tác TVTL chăm sóc SKTT hệ thống giáo dục đại học việc quán triệt sách, phân tích nhu cầu TVTL chăm sóc SKTT SV - Tăng cường trách nhiệm cấp ủy Đảng, quan quản lí nhà nước cấp quyền địa phương việc đạo, tổ chức thực công tác thông tin, truyền thông công tác TVTL chăm sóc SKTT cho SV - Tiến hành khảo sát nhu cầu TVTL chăm sóc SKTT SV triển khai kế hoạch giúp đỡ SV từ nhiệm vụ cơng tác TVTL chăm sóc SKTT - Truyền thông thông qua phương tiện đại chúng thông tin vị trí, vai trị, ý nghĩa cơng tác TVTL chăm sóc SKTT cho SV nhiều người quan tâm cách phổ biến rộng rãi Lồng ghép công tác tuyên truyền hệ thống cơng tác TVTL chăm sóc 1007 Huỳnh Văn Sơn tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM SKTT vào buổi hội thảo có liên quan để nhà nghiên cứu, nhà quản lí, giáo viên, tổ chức trị – xã hội, doanh nghiệp thấy tầm quan trọng để phát triển công tác TVTL chăm sóc SKTT cho SV 2.2.2 Giải pháp sử dụng nguồn nhân lực nhằm phát triển công tác TVTL chăm sóc SKTT cho SV • Biện pháp 3: Định hướng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác TVTL chăm sóc SKTT dựa nhu cầu thực tiễn a Mục đích Định hướng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT dựa nhu cầu thực tiễn nhằm đảm bảo nhân chất lượng triển khai công tác thành công b Nội dung - Các trường đại học, cao đẳng thực rà sốt đội ngũ làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT đơn vị, báo cáo tình hình đề xuất phát triển đội ngũ làm công tác TVTL chăm sóc SKTT lên Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), Vụ Cơng tác Chính trị Học sinh SV cách khách quan - Đẩy mạnh việc thực chủ trương phát triển nguồn nhân lực giáo dục, tham mưu cho cấp Ủy quyền địa phương đào tạo nguồn nhân lực để để đáp ứng nhu cầu TVTL chăm sóc SKTT SV trường đại học, cao đẳng c Cách thức thực - Thống kê xác, đầy đủ chi tiết, cụ thể tình hình đội ngũ làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT từ địa phương để có kế hoạch đào tạo đội ngũ làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT hiệu quả, thiết thực - Xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo đội ngũ làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT đảm bảo tinh thần văn quy định GD&ĐT, bám sát định hướng đào tạo nguồn nhân lực giáo dục theo đạo Bộ GD&ĐT - Giám sát từ quan chức việc thực văn pháp quy q trình đào tạo đội ngũ làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT, khung chuẩn đầu yêu cầu tối thiểu lực nghề - Thẩm định, đánh giá hiệu việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác TVTL chăm sóc SKTT - Đảm bảo việc xác định nhu cầu xác, dự báo đội ngũ làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT theo nhu cầu giáo dục hiệu quả, đặc biệt hướng đến việc đặt hàng đào tạo có kiểm tra, giám sát việc đào tạo đội ngũ làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT • Biện pháp 4: Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT 1008 Tập 19, Số (2022): 1002-1014 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM a Mục đích Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác TVTL chăm sóc SKTT nhiệm vụ hàng đầu để đáp ứng nhu cầu ngày cao biến động xã hội, thời đại b Nội dung - Các quan quản lí cơng tác TVTL chăm sóc SKTT trường đại học, cao đẳng xác định việc nâng cao trình độ, tập huấn thường xuyên cho đội ngũ phụ trách cơng tác tốn tổng thể cần giải từ sách vĩ mơ đến biện pháp cụ thể - Các khoa đào tạo chuyên môn thuộc trường đại học trọng điểm thường xuyên tổ chức, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cơng tác TVTL chăm sóc SKTT cho người phụ trách công tác trường đại học chuyên trách - Với sở giáo dục đại học, cao đẳng, tranh thủ điều kiện, nhà trường cần mạnh dạn cử người phụ trách công tác TVTL chăm sóc SKTT cho SV học tập nâng cao trình độ chun mơn kể kinh phí nhà trường - Tạo điều kiện cho đội ngũ làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT tham quan, học hỏi kinh nghiệm đơn vị đồng đẳng đơn vị nước để mở rộng hiểu biết, tầm nhìn, - Tổ chức hội thảo, tập huấn tạo điều kiện cho người làm công tác TVTL chăm sóc SKTT tham gia để học hỏi, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao tri thức vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn cơng tác TVTL chăm sóc SKTT cho SV đơn vị c Cách thức thực - Các trường đại học, cao đẳng thực dự toán ngân sách cho việc nâng cao trình độ đội ngũ làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT đào tạo theo “đặt hàng” đội ngũ làm công tác theo chế - Các trường đại học, cao đẳng xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT đảm bảo ba “đúng”: lúc, đối tượng, nội dung - Thực công tác bồi dưỡng, đào tạo, tập huấn đội ngũ làm công tác TVTL chăm sóc SKTT với đạo, sách Đảng Nhà nước tiến hành có kế hoạch, hiệu quả, tầm nhìn định hướng - Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT thường xun, liên tục, linh hoạt với nhiều biện pháp đồng như: động viên, khuyến khích, hành chính, kinh tế gắn trách nhiệm đơn vị thân người phụ trách cử đào tạo, bồi dưỡng 2.2.3 Giải pháp tổ chức hoạt động nhằm phát triển công tác TVTL chăm sóc SKTT cho SV • Biện pháp 5: Triển khai mơ hình TVTL chăm sóc SKTT toàn diện cho SV 1009 Huỳnh Văn Sơn tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM a Mục đích Nghiên cứu triển khai mơ hình TVTL chăm sóc SKTT tồn diện cho SV vừa đảm bảo việc hỗ trợ, can thiệp tâm lí phù hợp, hiệu với khó khăn tâm lí SV gặp phải, vừa đáp ứng mục tiêu phịng ngừa, phát triển tồn diện; chăm sóc đời sống tinh thần SV, hướng đến phát triển tâm lí cân b Nội dung Nghiên cứu triển khai mơ hình TVTL chăm sóc SKTT tồn diện sở mơ hình TVTL triển khai dự án TVTL chăm sóc SKTT người dân đại dịch (dự án PSYCARE) Khoa Tâm lí học, Trường ĐHSP TPHCM (xem Hình 1) Hình Mơ hình TVTL chăm sóc SKTT người dân đại dịch (PSYCARE) Nguồn: Huynh et al (2022) c Cách thức thực - riển khai mơ hình TVTL chăm sóc SKTT tồn diện cho SV dựa đội ngũ chuyên gia tâm lí đào tạo TVTL chăm sóc SKTT trực thuộc Khoa/Ngành Tâm lí học - Triển khai mơ hình TVTL chăm sóc SKTT tồn diện cho SV với yêu cầu cụ thể có liên quan về: mục tiêu, nội dung TVTL chăm sóc SKTT, yêu cầu khác mặt kĩ thuật, nguyên tắc, quy trình TVTL - Tiến hành TVTL chăm sóc SKTT cho SV trường đại học, cao đẳng dựa sở lí thuyết, quy trình kĩ TVTL phù hợp - Phối hợp với tổ chức, trung tâm tư vấn tâm lí chăm sóc SKTT bên ngồi trường học triển khai số nội dung chăm sóc SKTT cho SV - Tổ chức đánh giá, chia sẻ kinh nghiệm TVTL chăm sóc SKTT đội ngũ chuyên gia phụ trách sở giáo dục đại học, cao đẳng với nhau; thực hoạt động chuyên môn có liên quan như: giám sát, đánh giá hoạt động TVTL 1010 Tập 19, Số (2022): 1002-1014 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM • Biện pháp 6: Hồn thiện u cầu cơng tác TVTL chăm sóc SKTT cho SV nhằm phát triển cơng tác trường đại học, cao đẳng a Mục đích Đảm bảo yêu cầu chuyên môn, kĩ thuật cơng tác TVTL chăm sóc SKTT cho SV tên gọi để đảm bảo chất, đạo đức nghề nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, hiệu b Nội dung Hồn thiện u cầu cơng tác TVTL chăm sóc SKTT nhằm phát triển công tác đáp ứng yêu cầu định hướng giáo dục phát triển lực, phẩm chất chuỗi nội dung mang tính khái quát đến chi tiết Có thể đề cập đến số nội dung sau: - Cụ thể hóa cơng việc theo u cầu phân tích cơng việc người làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT - Đề xuất yêu cầu đạo đức nghề nghiệp người làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT cần tn thủ, đáp ứng - Mơ hình hóa mối quan hệ người làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT với lực lượng giáo dục có liên quan phạm vi trường đại học, cao đẳng c Cách thức thực - Lãnh đạo ngành GD&ĐT quán triệt tinh thần thừa nhận, tơn trọng vị trí, vai trị cơng tác TVTL chăm sóc SKTT, có chiến lược, kế hoạch phát triển công tác - Các trường đại học, cao đẳng đảm bảo việc tổ chức hoạt động giao lưu - kết nối nhà quản lí, bên có liên quan, giảng viên khoa với người làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT để đảm bảo mối quan hệ người làm công tác với lực lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng thật tích cực - Xây dựng triển khai mơ hình kết nối cơng việc người làm cơng tác TVTL chăm sóc SKTT với khoa quản lí đào tạo SV, bên có liên quan phải có đồng thuận cao - Phân tích công việc người làm công tác TVTL chăm sóc SKTT vị trí khác môi trường học đường phải đảm bảo quán, công khai minh bạch hướng đến đồng thuận, tính thuyết phục cao Để đảm bảo tính khả thi giải pháp bối cảnh thực tiễn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn với nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng, nhóm tác vấn số chuyên gia theo hướng vấn sâu chuyên gia dựa quy trình: trình bày mục tiêu, mơ tả giải pháp, cụ thể hóa ý nghĩa nội dung, kết sau (xem Bảng 1): 1011 Huỳnh Văn Sơn tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Bảng Kết vấn ý kiến chuyên gia Chuyên gia Chuyên gia (Giáo sư, Tâm lí học) Chun gia (Phó giáo sư, Tâm lí học lâm sàng) Chun gia (Phó giáo sư, Tâm lí học giáo dục) Kết vấn biện pháp đề xuất có tính cấp thiết khả thi bối cảnh thực tiễn ngành Tâm lí học nói chung, lĩnh vực TVTL chăm sóc SKTT người nói riêng Tuy nhiên, cần cân nhắc chuẩn chất lượng đội ngũ nhân thực biện pháp Ngồi ra, để tăng tính thiết thực khả thi biện pháp, cần lập nhóm nghiên cứu nịng cốt để triển khai thử nghiệm trường đại học để đánh giá thay đổi SKTT nhu cầu chăm sóc SKTT SV để hồn thiện mơ hình thức Để đánh giá tính khả thi biện pháp này, cần đặt bối cảnh triển khai thực tế sở giáo dục đại học Ngồi ra, giám sát chuyên môn từ chuyên gia quốc tế, tổ chức/mạng lưới chuyên ngành cần thiết để đảm bảo chất lượng chun mơn nói chung Nhìn chung, biện pháp thực được, cần bước bối cảnh lúc Trước hết cần chuẩn bị xây dựng đội ngũ nhân nòng cốt cho dự án Họ phải người đặt móng ý tưởng truyền thơng cách tiếp cận Tiếp nâng cao chất lượng chun mơn TVTL chăm sóc SKTT cho đội ngũ để họ thực công tác đào tạo nguồn nhân lực Sự liên kết, thành lập mạng lưới phối hợp quốc tế cần thiết để đẩy mạnh chất lượng đào tạo Cuối biện pháp thuộc khâu triển khai, cần rõ ràng kế hoạch thực đánh giá Với biện pháp truyền thơng, nhóm biện pháp ý nghĩa để nâng cao nhận thức SV, đồng thời kích cầu SV việc sử dụng dịch vụ Để khả thi hơn, chiến lược truyền thông cần đảm bảo có đội ngũ chuyên gia mạnh truyền thơng, hình ảnh để tác động mạnh mẽ vào nhận thức SV Đồng thời cần có video clip cẩm nang giới thiệu dịch vụ, cung cấp kiến thức cho SV Với biện pháp đào tạo, phải nâng cao chất lượng đào tạo để chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao thực chương trình cần quan tâm khía cạnh chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ Nếu chưa có quán sách dành cho đội ngũ này, khó trì động lực làm việc họ triển khai thức Ngồi ra, sở giáo dục đại học triển khai chương trình chăm sóc SKTT cần chuẩn bị sở vật chất sách phù hợp xem nhiệm vụ trọng điểm lâu dài Với biện pháp triển khai, cần tiến hành chiếu theo giai đoạn để vừa điều chỉnh, vừa rút kinh nghiệm từ khâu nội dung, nhân đến cách vận hành Nhất thiết phải có thử nghiệm, mơ hình mẫu trường ĐH, từ lan rộng trường Ngồi ra, để khả thi sở giáo dục khơng có khoa chun trách, mạng lưới chun gia TVTL chăm sóc SKTT trường đại học cần thiết để hỗ trợ kịp thời phối hợp triển khai hiệu Ngồi ra, cân nhắc sử dụng đào tạo nhóm nịng cốt SV làm cơng tác truyền thơng cho chương trình, nhóm nịng cốt SV ngành Tâm lí học để em vừa có hội thực hành nghề nghiệp, vừa cống hiến cho nghề, góp phần thúc đẩy động lực gắn bó nghề 1012 Tập 19, Số (2022): 1002-1014 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Kết luận Đại dịch COVID-19 tạo nguy sang chấn hàng loạt, có tính lan tỏa tác động mạnh mẽ đến SKTT người trưởng thành, trẻ em nhóm yếu tương lai Sang chấn có khả cao làm trầm trọng thêm vấn đề SKTT có góp phần gây bệnh liên quan đến căng thẳng Không vậy, COVID-19 sang chấn kéo dài đại dịch kết thúc Khi trải nghiệm sang chấn qua, dịch bệnh kiểm soát, đối tượng, có SV, thời gian để thích ứng với xảy Việc cảm thấy sốc, ngợp tê liệt nhiều ngày, nhiều tuần, nhiều tháng sau điều bình thường Đối với nhiều bạn trẻ, cảm giác giảm dần theo thời gian, với bạn trẻ khác, chúng tồn bắt đầu tác động đến sống, học tập Do đó, giai đoạn sau đại dịch, vấn đề an sinh, xã hội, kinh tế, y tế người dân vào ổn định, hoảng loạn, lo lắng kéo dài – sang chấn tâm lí tái lại, đơi với hệ lụy việc học trực tuyến kéo dài dẫn đến nhu cầu cần hỗ trợ, can thiệp tâm lí SV tăng Vì thế, dự báo tổn thương tâm lí, nghiên cứu, phát triển biện pháp TVTL chăm sóc SKTT cho SV cần thiết hành động chiến lược cho kế hoạch phục hồi phát triển; thể quan điểm nhân văn từ góc độ quản trị trường học Ngồi ra, yêu cầu lõi sách an sinh xã hội đáp ứng nhu cầu chăm sóc người nhu cầu CSTT  Tuyên bố quyền lợi: Các tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Chen, Q., Liang, M., Li, Y., Guo, J., Fei, D., Wang, L., & Zhang, Z (2020) Mental health care for medical staff in China during the COVID-19 outbreak The Lancet Psychiatry, 7(4), e15-e16 Cullen, W., Gulati, G., & Kelly, B D (2020) Mental health in the COVID-19 pandemic QJM: An International Journal of Medicine, 113(5), 311-312 Griffin, G (2020) Defining trauma and a trauma-informed COVID-19 response Psychological Trauma: Theory, Research, Practice, and Policy, 12(S1), S279 Ho Chi Minh City National University (05/09/2021) Chuong trinh “Vac-xin tinh than” ho tro suc khoe tinh than mien phi cho nguoi dan boi canh dai dich COVID-19 [The "Spiritual Vaccine" program provides free mental health support for people in the context of the COVID19 pandemic] Retrieved from https://hcmussh.edu.vn/tin-tuc/vac-xin-tinh-than Hossain, M M., Tasnim, S., Sultana, A., Faizah, F., Mazumder, H., Zou, L., Ma, P (2020) Epidemiology of mental health problems in COVID-19: a review F1000Research, Huynh, V S., Giang, T V., Do, T T., Bui, H Q., Nguyen, T T., & Nguyen, V K (2022) The PSYCARE model: Its efficacy in mental health care during the fourth outbreak of COVID-19 in Vietnam International Journal of Health Sciences, 16(3), 11-19 1013 Huỳnh Văn Sơn tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Sorokin, A V., Karathanasis, S K., Yang, Z H., Freeman, L., Kotani, K., & Remaley, A T (2020) COVID‐19-Associated dyslipidemia: Implications for mechanism of impaired resolution and novel therapeutic approaches The FASEB Journal, 34(8), 9843-9853 Youth Newspaper (24/07/2021) Chuyen gia lap nhom tu van tam li mien phi cho nguoi dan dich COVID-19 [Experts set up free psychological counseling groups for people during the COVID-19 epidemic] Retrieved from https://tuoitre.vn/chuyen-gia-lap-nhom-tu-van-tam-lymien-phi-cho-nguoi-dan-trong-dich-covid-19-20210724155546394 THE MENTAL HEALTH CARE PROGRAM FOR STUDENTS AFTER COVID-19: A SCHOOL ADMINISTRATION APPROACH Huynh Van Son, Do Tat Thien, Bui Hong Quan, Giang Thien Vu*, Nguyen Thi Xuan Yen, Nguyen Thanh Huan, Nguyen Chung Hai Ho Chi Minh City University of Education, Vietnam Corresponding author: Giang Thien Vu – Email: vugt@hcmue.edu.vn Received: June 14, 2022; Revised: July 10, 2022; Accepted: July 22, 2022 * ABSTRACT In Vietnam, mental health care programs for people affected by the COVID-19 pandemic have been implemented, bringing many positive effects in the past time Continuing these achievements, as well as specialized orientation and development in the field of mental care for students at universities, in this paper, we propose solutions for counseling and offering mental health care from the perspective of school administration for students after the COVID-19 pandemic with three groups of solutions: (1) Raising students' awareness about the importance of counseling and mental health care, (2) Using human resources to develop the students’ counseling and mental health care, and (3) Organizing activities to develop the students’ counseling and mental health care These solutions are strategic actions for human development and recovery plans, which show a humanistic point of view Keywords: counseling; mental health care; mental health; school administration 1014 ... Các giải pháp chăm sóc SKTT cho SV sau dịch COVID- 19 2.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức SV tầm quan trọng TVTL chăm sóc SKTT • Biện pháp 1: Tăng cường công tác cung cấp thông tin cho SV tầm quan... việc chăm sóc SKTT sau COVID- 19; (2) Phát triển nguồn nhân lực thực cơng tác chăm sóc SKTT có chất lượng, hiệu cho SV; (3) Triển khai cơng tác hỗ trợ, chăm sóc SKTT cho SV có trọng điểm 2.2 Các giải. .. 2.2.3 Giải pháp tổ chức hoạt động nhằm phát triển cơng tác TVTL chăm sóc SKTT cho SV • Biện pháp 5: Triển khai mơ hình TVTL chăm sóc SKTT tồn diện cho SV 1009 Huỳnh Văn Sơn tgk Tạp chí Khoa học Trường

Ngày đăng: 15/12/2022, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w