1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MƠN TỐN THCS

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MƠN TỐN THCS Gmail: taphuanvinhlong082018@gmail.com Pass: taphuan123vlg A ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Xác định mục tiêu của đề kiểm tra Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau học xong một chủ đề, một chương, một học kì, …nên người soạn đề kiểm tra cần cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, cứ chuẩn kiến thức kĩ của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp 2 Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra có các hình thức sau: -Đề kiểm tra tự luận; -Đề kiểm tra TNKQ; -Đề kiểm tra kết hợp tự luận và TNKQ Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên có thể kết hợp một cách hợp lý các hình hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác B QUI TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Lập một bảng có hai chiều: một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ chính cần đánh giá; một chiều là cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng điểm của các câu hỏi Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cấn đánh giá, lượng thời gian làm bài và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức Cột 1: Các đơn vị kiến thức chủ đề (chương…) -Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK cần liệt kê hết các đơn vị kiến thức có chủ đề -Trình bày theo logic nội dung của chủ đề/bài Nếu SGK trình bày các nội dung hợp lí với chương trình thì không cần thiết phải điều chỉnh, ngược lại thì có thể điều chỉnh (cấu trúc lại, cắt bỏ, bổ sung, ) cho hợp lí Cột : Mức độ nhận biết; Cột 3: Mức độ thông hiểu; Cột 4: Mức độ vận dụng thấp; Cột 5: Mức độ vận dụng cao •Trong mỗi ô, cần mô tả tường minh mức độ cần đạt đối với mỗi đơn vị kiến thức Sẽ có ô trống vì có thể kiến thức, kĩ đó khó đo được theo mức độ ô đó • Dưới mỡi mơ tả mức đợ có VD minh họa hoặc trình bày VD minh họa ngoài bảng cho dễ theo dõi, các câu hỏi chưa phải là câu hỏi được chuẩn hóa Lưu ý cần phối hợp với câu hỏi dạng tự luận vì có thể rất khó tìm được câu hỏi TNKQ phù hợp với mô tả mức độ cần đạt, mặt khác nếu chỉ dùng câu hỏi TNKQ bị khiên cưỡng và không rèn luyện được kĩ năng, phát triển được lực cần thiết cho học sinh ĐỀ KIỂM TRA CỦA NHÓM VĨNH LONG Phần I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG II (HÌNH HỌC 6) Chủ đề Cấp độ tư Nhận biết Xác định điểm thuộc Chủ đề 1: một nửa mặt phẳng Nửa mặt Nhận dạng điều kiện tia nằm hai tia phẳng Câu 1, Nhận biết góc Câu Chủ đề 2: Góc, số đo góc, vẽ góc Đọc sớ đo góc từ hình vẽ Câu Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 10% Tính số đo một hai góc phụ Câu Tính số đo góc thỏa mãn điều kiện hai góc phụ Câu Tính số đo của góc có hai cạnh nằm hai cạnh của góc bẹt Câu Tính số đo góc Câu 13 Tính số đo góc dựa vào mối quan hệ của tia nằm hai tia và tỉ số của hai góc Câu 14 Cho góc bẹt và hai tia nằm hai cạnh của nó, biết số đo hai góc, xác định tia nằm hai tia lại Câu 15 Tính số đo góc từ bài toán thực tế Câu 19 45% Chủ đề Nhận biết Chủ đề 3: Tia phân giác của góc Chủ đề 4: Đường tròn, tam giác Cộng Nhận ký hiệu đường tròn biết tâm và bán kính Câu Nhận vị trí của điểm với một tam giác Câu 6 30% Cấp độ tư Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng khái niệm Vận dụng tính chất tia phân giác của tia phân giác để tính góc để tính góc số đo góc Vận dụng khái niệm Câu 16, Câu 17 tia phân giác của góc và hai tia đối để tính góc Câu 10, Câu 11 Xác định cạnh và góc của tam giác Câu 12 30% Vận dụng cao Vận dụng kết hợp tính chất tia phân giác và hai góc kề bù để tính số đo góc Câu 20 Tính độ dài đoạn thẳng biết bán kính của hai đường tròn cắt Câu 18 30% Cộng 25% 20% 10% 20 100% II BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC CÂU HỎI Mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh chủ đề (chương…) tương ứng với mỗi đơn vị kiến thức (có thể điều chỉnh so với chuẩn qui định chương trình phù hợp) Chú ý: Tránh viết mục tiêu một cách chung chung rất khó đánh giá “Nắm được” “Hiểu được” v.v… Sau là một số động từ thường được sử dụng viết (năm 2014) Kiến thức Kĩ Thái độ Mức độ nhận biết Nêu lên được Trình bày được Phát biểu được Kể lại được Liệt kê được Chỉ được Mô tả được … Lập được Viết đươc Tính được Vẽ được Đo được Thực hiện được Biết cách … Tuân thủ Tán thành/ đồng ý/ủng hộ Phản đối Hướng ứng Chấp nhận Bảo vệ Hợp tác Kiến thức Mức độ thông hiểu Xác định được So sánh được Phân biệt được Phát hiện được Phân tích được Giải thích được Tóm tắt được Đánh giá được … Kĩ Tổ chức được Thu thập được Làm được Phân loại được … Thái độ Kiến thức Mức độ vận dụng Giải thích được Chứng minh được Liên hệ được Vận dụng được Xây dựng được Giải quyết được … Kĩ Thái độ Phần II Mô tả chi tiết về các câu hỏi Câu (Nhận biết) Dựa vào một hình vẽ cụ thể nhận được các điểm cùng thuộc một nửa mặt phẳng Câu (Nhận biết) Nhớ được điều kiện tia nằm hai tia là tia đó cắt đoạn thẳng có mút là hai điểm tḥc hai tia cịn lại Câu (Nhận biết) Chỉ được một góc từ hình vẽ Câu (Nhận biết) Đọc số đo góc từ hình vẽ thước đo góc Câu (Nhận biết) Dựa vào một hình vẽ cụ thể nhận ký hiệu của đường tròn biết tâm và bán kính Câu (Nhận biết) Dựa vào một hình vẽ cụ thể nhận được vị trí của điểm với một tam giác Câu (Thông hiểu) Cho hai góc phụ nhau, biết số đo góc, tính số đo góc cịn lại Phần II Mơ tả chi tiết về các câu hỏi Câu (Thông hiểu) Cho các góc biết sớ đo, tính góc cịn lại Sau đó, tìm số đo của góc thỏa mãn điều kiện hai góc phụ Câu (Thông hiểu) Tính số đo của góc có hai cạnh nằm hai cạnh của góc bẹt Câu 10 (Thông hiểu) Áp dụng tính chất tia phân giác: (Ot là tia phân giác của ) để tính góc Câu 11 (Thông hiểu) Áp dụng tính chất của hai góc kề bù và tính chất tia phân giác để tính góc Câu 12 (Thông hiểu) Biết xác định cạnh và góc của tam giác biết ký hiệu một tam giác Câu 13 (Vận dụng thấp) Cho trước góc biết số đo, vận dụng hai góc phụ và hai góc kề bù để tính sớ đo hai góc cịn lại Phần II Mơ tả chi tiết về các câu hỏi Câu 14 (Vận dụng thấp) Cho góc biết số đo, một tia nằm hai cạnh của góc chia góc đó thành hai góc cho góc này ¼ góc Tính số đo một hai góc Câu 15 (Vận dụng thấp) Cho góc bẹt và hai tia nằm hai cạnh của nó, biết số đo hai góc, xác định tia nằm hai tia lại Câu 16 (Vận dụng thấp) Phối hợp tính chất cộng góc và tính chất tia phân giác để tính góc Câu 17 (Vận dụng thấp) Phối hợp tính chất cộng góc và tính chất tia phân giác để tính góc Câu 18 (Vận dụng thấp) Tính được độ dài đoạn nối tâm của hai đường tròn cắt biết bán kính của hai đường tròn cắt Câu 19 (Vận dụng cao) Tính góc lệch mà kim giờ di chuyển đồng hồ Câu 20 (Vận dụng cao) Phối hợp tính chất của hai góc kề bù, tính chất cộng góc và tính chất tia phân giác để tính góc III ĐỀ KIỂ TRA IV HƯỚNG DẪN CHẤM Phần TNKQ Học sinh chon …… CÂU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP ÁN CÂU ĐÁPTự ÁNluân Phần

Ngày đăng: 15/12/2022, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w