1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN môn học KINH tế CHÍNH TRỊ mác LÊNIN tên đề tài KINH tế BÌNH DƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP và PHÁT TRIỂN

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 206,53 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT BÌNH DƯƠNG KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN TÊN ĐỀ TÀI: KINH TẾ BÌNH DƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN GVHD: THS LÊ THỊ AN SVTH : TRỊNH HOÀNG THỊ VÂN ANH MSSV : D20N01A4790 Bình Dương, ngày 04 tháng 01 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT BÌNH DƯƠNG KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN TÊN ĐỀ TÀI: KINH TẾ BÌNH DƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN GVHD: THS LÊ THỊ AN SVTH : TRỊNH HOÀNG THỊ VÂN ANH MSSV : D20N01A4790 Bình Dương, ngày 04 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ XÃ HỘI BÌNH DƯƠNG .3 1.1 Lịch sử hình thành phát triển bình dương 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Bình Dương .3 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.2.1.Tài nguyên khoáng sản: 1.1.1.2.2 Tài nguyên nước: 1.1.1.2.3 Tài nguyên đất: 1.1.1.2.4 Tài nguyên rừng: 1.1.2 Khái quát lịch sử xã hội Bình Dương 1.2 Lịch sử kinh tế xã hội bình dương 11 1.2.1 Lược sử phát triển kinh tế Bình Dương 11 1.2.2 Khái lược văn hóa - xã hội Bình Dương 12 1.2.2.1 Khái lược văn hóa Bình Dương 12 1.2.2.2 Khái lược xã hội Bình Dương 14 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BÌNH DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 15 2.1 Thực trạng kinh tế bình dương 15 2.1.1 Những thuận lợi khó khăn Kinh tế Bình Dương .15 2.1.1.1 Thuận lợi 15 2.1.1.2 Khó khăn 16 2.1.2 Thành tựu kinh tế Bình Dương phát triển kinh tế xã hội 17 2.1.2.1 Về Kinh tế 17 2.1.2.1 Về văn hóa – xã hội 19 2.2 Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế bình dương giai đoạn 21 2.2.1 Phương hướng phát triển kinh tế Bình Dương 21 2.2.2 Giải pháp phát triển kinh tế Bình Dương 21 KẾT LUẬN 23 LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa kinh tế xu tất yếu biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung Đó phát triển vượt bậc kinh tế giới tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi Sự đời tổ chức kinh tế giới WTO, EU, AFTA,… nhiều tam giác phát triển khác tồn cầu hóa đem lại Trải qua thăng trầm lịch sử, vùng đất Bình Dương có nhiều giai đoạn phân tách hợp đơn vị hành Với vị trí thuộc miền Đơng Nam Bộ, Bình Dương nằm “vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh mạn Nam Tây Nam, tỉnh Bình Phước phía Bắc, tỉnh Tây Ninh phía Tây, tỉnh Đồng Nai phía Tây nối sườn phía Nam dãy Trường Sơn tỉnh đồng sông Cửu Long Vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng giúp Bình Dương trở thành vùng đệm khơng thể thay nằm hành lang nối Sài Gòn với tỉnh miền Đông, miền Trung miền Tây Nam Bộ Với vị trí tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế, tài chính, công nghiệp khoa học – công nghệ Nam Bộ, Bình Dương từ sớm có nhậy cảm với diễn biến kinh tế - trị Nam Bộ mau chóng hịa vào xu hội nhập kinh tế vùng Vị trí chiến lược cịn giúp Bình Dương dễ dàng thu hút nguồn vốn, tiếp cận tiến khoa học – công nghệ thơng tin kinh tế, thị trường Ngồi ra, Bình Dương cịn thuận lợi khai thác hầu hết sở hạ tầng sẳn có thành phố Hồ Chí Minh loại hình dịch vụ phát triển công nghiệp Tận dingj ưu mặt địa lý giúp Bình Dương dễ dàng bắt kịp với vận động từ công hội nhập kinh tế phía Nam nói riêng nước nói chung CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ XÃ HỘI BÌNH DƯƠNG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển bình dương 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Bình Dương 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Bình Dương tỉnh thuộc miền Đơng Nam với diện tích tự nhiên 2.695,5km2 (chiếm 0,83% diện tích nước xếp thứ 42/63 diện tích tự nhiên), có tọa độ địa lý: Vĩ độ Bắc:11,52′ – 12,18′, kinh độ Đơng:106,45′107,67′30" Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Nam Tây Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh Bình Dương có 09 đơn vị hành cấp huyện (gồm: thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An, thị xã Thuận An, thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo) 91 đơn vị hành cấp xã (48 xã, 41 phường, 02 thị trấn) Thành phố Thủ Dầu Một – trung tâm hành – kinh tế – văn hóa tỉnh Bình Dương Thị xã Tân Un nằm phía Đơng Nam tỉnh Bình Dương; hướng Bắc giáp huyện Phú Giáo; hướng Tây Tây Nam giáp thành phố Thủ Dầu Một; thị xã Bến Cát; hướng Nam giáp thị xã Dĩ An, Thuận An; hướng Đông Đông Nam giáp huyện Vĩnh Cửu thuộc Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai; có khoảng cách gần trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 30km – 40km, ga Sóng Thần 15km, gần Tân Cảng,cảng Cát Lái v.v… Bản đồ hành tỉnh Bình Dương Địa hình: Địa hình tương đối phẳng, địa chất ổn định, vững chắc, phổ biến dãy đồi phù sa cổ nối tiếp với độ dốc khơng q – 150 Đặc biệt có vài đồi núi thấp nhơ lên địa hình phẳng núi Châu Thới (Dĩ An) cao 82m ba núi thuộc huyện Dầu Tiếng núi Ông cao 284,6m, núi La Tha cao 198m, núi Cậu cao 155m Từ phía Nam lên phía Bắc, theo độ cao có vùng địa hình: Vùng thung lũng bãi bồi, phân bố dọc theo sông Đồng Nai, sơng Sài Gịn sơng Bé Đây vùng đất thấp, phù sa mới, phì nhiêu, phẳng, cao trung bình – 10m Vùng địa hình phẳng, nằm sau vùng thung lũng bãi bồi, địa hình tương đối phẳng, độ dốc – 120, cao trung bình từ 10 – 30m Vùng địa hình đồi thấp có lượn sóng yếu, nằm phù sa cổ, chủ yếu đồi thấp với đỉnh phẳng, liên tiếp nhau, có độ dốc – 120, độ cao phổ biến từ 30 – 60m Với địa hình cao trung bình từ – 60m, nên trừ vài vùng thung lũng dọc sông Sài Gịn sơng Đồng Nai, đất đai Bình Dương bị lũ lụt, ngập úng Địa hình tương đối phẳng thuận lợi cho việc mở mang hệ thống giao thông, xây dựng sở hạ tầng, khu cơng nghiệp sản xuất nơng nghiệp Khí hậu: Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với muà rõ rệt: mùa mưa, từ tháng – 11, mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 – 2.000mm với số ngày có mưa 120 ngày Tháng mưa nhiều tháng 9, trung bình 335mm, năm cao có lên đến 500mm, tháng mưa tháng 1, trung bình 50mm nhiều năm tháng khơng có mưa Nhiệt độ trung bình năm 26,50C, nhiệt độ trung bình tháng cao 290C (tháng 4), tháng thấp 240C (tháng 1) Tổng nhiệt độ hoạt động hàng năm khoảng 9.500 – 10.0000C, số nắng trung bình 2.400 giờ, có năm lên tới 2.700 Chế độ gió tương đối ổn định, khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp bão áp thấp nhiệt đới Về mùa khơ gió thịnh hành chủ yếu hướng Đơng, Đơng – Bắc, mùa mưa gió thịnh hành chủ yếu hướng Tây, Tây – Nam Tốc độ gió bình qn khoảng 0.7m/s, tốc độ gió lớn quan trắc 12m/s thường Tây, Tây – Nam Chế độ khơng khí ẩm tương đối cao, trung bình 80-90% biến đổi theo mùa Độ ẩm mang lại chủ yếu gió mùa Tây Nam mùa mưa, độ ẩm thấp thường xảy vào mùa khô cao vào mùa mưa Giống nhiệt độ khơng khí, độ ẩm năm biến động Với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, ẩm độ cao nguồn ánh sáng dồi dào, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng công nghiệp ngắn dài ngày Khí hậu Bình Dương tương đối hiền hồ, thiên tai bão, lụt… 1.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.2.1.Tài ngun khống sản: Bình Dương có nguồn tài ngun khống sản tương đối đa dạng, khoáng sản phi kim loại có nguồn gốc magma, trầm tích phong hoá đặc thù Đây nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp truyền thống mạnh tỉnh gốm sứ, vật liệu xây dựng, khai khống Kết thăm dị địa chất 82 vùng mỏ lớn nhỏ, cho thấy Bình Dương có loại khoáng sản gồm: kaolin; sét; loại đá xây dựng (gồm đá phun trào andezit, đá granit đá cát kết); cát xây dựng; cuội sỏi; laterit than bùn Than bùn: Có 23 vùng mỏ với tổng tài nguyên tỷ m3, sét có nguồn gốc từ trầm tích phong hố với trữ lượng phong phú phân bố nhiều nơi tỉnh Thuộc nhóm nhiên liệu cháy, phân bố dọc theo thung lũng sông Sài Gịn, Đồng Nai, Thị Tính với trữ lượng khơng lớn, chất lượng thấp (nhiệt lượng thấp, tro cao), sử dụng chế biến phân bón vi sinh thích hợp dùng làm chất đốt Có vùng mỏ, riêng vùng mỏ Tân Ba có trữ lượng 0,705 triệu m3 Kaolin: Có 23 vùng mỏ với tiềm từ 300 – 320 triệu tấn, 15 vùng khai thác cung cấp nguyên liệu cho ngành gốm sứ làm chất phụ gia công nghiệp cho sở sản xuất tỉnh Những mỏ có trữ lượng lớn nhiều nơi biết đến Đất Cuốc, Chánh Lưu, Bình Hịa Sét: Sét vật liệu xây dựng : mỏ sét Khánh Bình, có trữ lượng 15 triệu m3, có chất lượng tốt khai thác hàng năm Sét chịu lửa làm gốm: tập trung xã Tân Phước Khánh Tân Vĩnh Hiệp loại nguyên liệu có giá trị kinh tế cao,làm gốm sứ sử dụng luyện kim.Hàng năm sản xuất 17-18 triệu sản phẩm Hiện có số doanh nghiệp khai thác quy mô công nghiệp mỏ Mỹ Phước, Tân Phước Khánh, Phước Thái, Khánh Bình … bên cạnh cịn phổ biến khai thác nhỏ, khai thác tận thu dân Đá xây dựng: Đá xây dựng phun trào thăm dò khai thác Dĩ An với trữ lượng khoảng 30 triệu m3 Đá xây dựng granit phát Phú Giáo gần với tổng tiềm khoảng 200 triệu m3 cịn phát thêm số nơi khác Đá xây dựng cát kết hệ tầng Dray Linh thăm dò khai thác Tân Uyên Cát xây dựng: Phát triển theo sơng Sài Gịn, Đồng Nai Thị Tính với tổng tiềm khống sản gần 25 triệu m3, 20% dùng cho xây dựng làm thủy tinh 80% dùng cho san Cát xây dựng khai thác khu vực cù lao Rùa, cù lao Bình Chánh ven sơng Đồng Nai 1.1.1.2.2 Tài nguyên nước: Nước mặt: Có sơng thuộc hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai chảy qua địa phận tỉnh Bình Dương: Sơng Bé: Bắt nguồn từ vùng núi phiá tây Nam Tây Nguyên cao độ 650 – 900m Sông dài 350km, diện tích lưu vực 7.650km2, chảy qua tỉnh Bình 10 chuyển sang), gồm thị xã Thủ Dầu Một huyện Bến Cát, Tân Uyên, Thuận An Ngày 28 tháng năm 1997, Chính phủ Nghị định 54-CP thành lập số phường, thị trấn thuộc thị xã Thủ Dầu Một huyện Tân Uyên Đến ngày 23 tháng năm 1999, huyện Thuận An chia tách thành huyện Thuận An Dĩ An, huyện Bến Cát chia tách thành huyện Bến Cát Dầu Tiếng, huyện Tân Uyên chia tách thành huyện Tân Uyên Phú Giáo Như vậy, từ tháng năm 1999 , Bình Dương có tất bảy đơn vị hành lOMoARcPSD|9234052 cấp huyện Cùng năm này, thành lập xã An Bình thuộc huyện Dĩ An xã Định An thuộc huyện Dầu Tiếng Ngày 10 tháng 12 năm 2003, Chính phủ Nghị định 156/2003/NĐ-CP việc điều chỉnh địa giới hành chính, thành lập phường, xã thuộc thị xã Thủ Dầu Một huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo, Dĩ An, tỉnh Bình Dương Ngày 17 tháng 11 năm 2004, Chính phủ Nghị định 190/2004/NĐ-CP việc điều chỉnh địa giới hành chính, thành lập xã thuộc huyện Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Ngày tháng năm 2008, Chính phủ Nghị định 73/2008/NĐ-CP điều chỉnh địa giới hành xã, phường; thành lập phường thuộc thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Ngày 11 tháng năm 2009, Chính phủ Nghị số 36/NQ-CP việc điều chỉnh địa giới hành huyện Bến Cát, huyện Tân Uyên để mở rộng thị xã Thủ Dầu Một; thành lập phường thuộc thị xã Thủ Dầu Một; thành lập thị trấn Thái Hòa thuộc huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Ngày 13 tháng năm 2011, Chính phủ Nghị 04/NQ-CP thành lập thị xã Dĩ An Thuận An, sở huyện Dĩ An Thuận An cũ Ngày tháng năm 2012, Chính phủ Nghị thành lập thành phố Thủ Dầu Một sở thị xã Thủ Dầu Một cũ Ngày 29 tháng 12 năm 2013, Chính phủ Nghị 136/NQ-CP chia huyện Bến Cát thành thị xã Bến Cát huyện Bàu Bàng, chia huyện Tân Uyên 11 thành thị xã Tân Uyên huyện Bắc Tân Uyên; đồng thời thành lập phường, thị trấn thuộc huyện Bắc Tân Uyên, Bàu Bàng, thị xã Thuận An thành phố Thủ Dầu Một Như vậy, từ tháng năm 2014, Bình Dương có đơn vị hành cấp huyện Ngày tháng năm 2014, Quyết định 1120/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ cơng nhận thành phố Thủ Dầu Một thị loại II trực thuộc tỉnh Bình Dương 1.2 Lịch sử kinh tế xã hội bình dương 1.2.1 Lược sử phát triển kinh tế Bình Dương Bình Dương tỉnh nơng, người dân nhiều đời gắn bó với ruộng đồng, trái Kinh tế chủ yếu nông nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ cịn q nhỏ bé Vào ngày 01/01/1997, tỉnh Bình Dương tác từ tỉnh Sông Bé, thành lập thời khắc lịch sử thay đổi tồn Bình Dương trỗi dậy với chủ trương đổi mới, với sách mở cửa, mở đường cho trình chuyển trở thành tỉnh cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương Với sách xây dựng sở hạ tầng, liệt cải thiện môi trường đầu tư, tạo huận lợi cho doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh Dịng vốn đầu tư ngồi nước ạt chảy tỉnh Bình Dương, nhà máy mọc lên khớp nơi, nguồn nhân lực lao động từ tỉnh khác quy tụ Kinh tế - xã hội Bình Dương bước đầu đạt nhiều thành tựu đáng kể, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp Bộ mặt thị hóa hình thành rõ nét, từ vùng đất nông, khô cằn, hiệu trở thành nhu, cụp công nghiệp trọng điểm nước Đến nay, tồn tỉnh có 29 khu cơng nghiệp (27 khu công nghiệp vào hoạt động) với tổng diện tích 12.670,5 ha, tỷ lệ cho thuê đạt 87,4%; 12 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích 790 ha, lấp đầy 67,4% Trong có khu cơng nghiệp tiêu biểu cho nước xây dựng kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, đồng 12 đại, tốc độ thu hút đầu tư, quản lý sản xuất bảo vệ môi trường VSIP 1, 2, Mỹ Phước, Đồng An, … Bằng sách phù hợp, tính đến 30/11/2020, Bình Dương thu hút 3.928 dự án 35 tỷ 400 triệu đô la Mỹ vốn đầu tư, xếp thứ ba nước thu hút đầu tư nước ngoài, sau thành phố Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội; tồn tỉnh có 48.456 doanh nghiệp nước, với vốn đăng ký 434.708 tỷ đồng Nhiều khu đô thị dân cư văn minh, đại hình thành, tiêu biểu "Thành phố Bình Dương" với điểm nhấn Trung tâm hành tập trung tỉnh thức vào hoạt động từ ngày 20/02/2014 1.2.2 Khái lược văn hóa - xã hội Bình Dương 1.2.2.1 Khái lược văn hóa Bình Dương Bình Dương khơng gây ấn tượng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với cơng nghiệp phát triển mà Bình Dương cịn biết đến với bề dày lịch sử, văn hóa phát triển phong phú, đa dạng, có nhiều nét chung hịa quyện vào lịch sử văn hóa phương Nam giữ nét riêng độc đáo, tạo ấn tượng khó phai lịng nhiều người Bên cạnh đó, Bình Dương cịn mệnh danh vùng đất mang đậm nét văn hóa làng nghề thủ cơng truyền thống, mang đậm sắc dân tộc Dưới số nét đặc trưng văn hóa Bình Dương mà bạn tìm hiểu Các di tích văn hóa: Khi nhắc đến nét đặc trưng tiêu biểu văn hóa Bình Dương khơng thể bỏ qua di tích văn hóa có giá trị lịch sử dân tộc Việt Nam Bình Dương sở hữu khoảng 175 chùa tịnh xá, 112 ngơi đình làng hàng trăm sở tín ngưỡng, thờ tự khác Hiện nay, Bình Dương có 54 di tích lịch sử văn hóa xếp hạng, có 12 di tích cấp Quốc gia 42 di tích cấp tỉnh với nhiều loại hình phong phú đa dạng lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ danh lam thắng cảnh Các di tích văn hóa kể đến di Cù Lao Rùa, Mỹ Lộc, Dốc Chùa (Tân Uyên), di Bà Lụa ( Thủ Dầu Một), Vịnh Bà Kỳ (Bến Cát), 13 đình Phú Long (Lái Thiêu), đình Tân An, đình Phú Cường ( Thủ Dầu Một), đình Long Hưng, đình Tân Trạch (Tân Uyên), chùa Hưng Long, chùa Long Thọ, chùa Long Hưng, chùa Hội Khánh, chùa Châu Thới Ngồi ra, Bình Dương cịn sở hữu cách mạng tiếng chiến khu D, chiến khu Long Nguyên, Tam Giác Sắt, Thuận An Hòa bật Nhà tù Phú Lợi Ngơ Đình Diệm đế quốc Mỹ xây dựng năm 1957 Chùa Hội Khánh – Thủ Dầu Một Văn hóa ẩm thực: Mỗi vùng miền có ăn đặc trưng khác biệt điều tạo nên tranh muôn màu sắc cho ẩm thực Việt Nam Khi nhắc đến cơm gà, cao lầu, mì quảng người liên tưởng đến tỉnh miền Trung Đà Nẵng, Quảng Nam nói đến bánh đúc Đồng Quan, bánh đa Thổ Hà người nghĩ đến Bắc Giang Chính vậy, ẩm thực yếu tố quan trọng góp phần tạo nên nét đặc sắc cho văn hóa Bình Dương Những ăn mang đậm chất Nam Bộ kể đến gỏi măng cụt, mít hầm, rau biển tép um, bánh bao nướng, nem Lái Thiêu, bánh tráng Phú An, bánh bèo bì Mỹ Liên, cơm thố, bánh xèo Điều đặc biệt bánh bèo bì măng cụt Lái Thiêu nằm TOP ăn đặc sản Việt Nam Văn hóa lễ hội: Qua q trình khai phá lập làng, lao động sản xuất, đấu tranh giải phóng dân tộc hình thành nhiều lễ hội đặc sắc lễ hội cúng đình, chùa, miếu, tổ nghề, dòng họ Các lễ cúng tế dịp cho người dân đến lễ bái cầu xóm làng bình n, quốc gia thịnh vượng, mùa màng tươi tốt đồng thời biểu thị lòng người dân đến với người có cơng xây dựng, bảo vệ q hương đất nước, truyền thống uống nước nhớ nguồn Ngoài ra, Bình Dương cịn có lễ hội gắn với di tích sở tín ngưỡng địa phương lễ hội chùa Ông Bổn, lễ hội Kỳ Yên, lễ rước kiệu 14 Bà chùa Bà Thiên Hậu Trong lễ hội chùa Bà hàng năm vào ngày rằm tháng Giêng Âm lịch lễ hội tiêu biểu đông đảo người dân tham gia Những lễ hội phần quan trọng mang lại đặc sắc cho văn hóa Bình Dương 1.2.2.2 Khái lược xã hội Bình Dương Cùng với lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực xã hội có nhiều chuyển biến rõ nét Thể qua sách triển khai có hiệu an sinh xã hội Tỉnh Bình Dương song hành với phát triển kinh tế, tỉnh có sách xã hội, nhằm mục đích chăm lo cho đối tượng sách xã hội giảm nghèo Đối với ngành giáo dục – đào tạo, y tế đạt nhiều kết mang tính tích cực việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân Hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao tổ chức tốt, bước đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí người dân 15 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BÌNH DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng kinh tế bình dương 2.1.1 Những thuận lợi khó khăn Kinh tế Bình Dương 2.1.1.1 Thuận lợi Bình Dương nằm lọt trung tâm Đông Nam Bộ thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tỉnh Bình Dương mang nhiều lợi tạo nên thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội thu hút vốn đầu tư ngồi nước Với vị trí địa lí thuận lợi cho giao thương vùng, thuận tiện giao thông đường thủy nội địa đường bộ, trở thành cầu nối với tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, với trung tâm kinh tế lớn vùng Đông Nam Bộ Thành Phố Hồ Chí Minh – trung tâm hàng đầu kinh tế, văn hóa, có công nghiệp, dịch vụ khoa học kỹ thuật phát triển Thúc đẩy, giao lưu lớn quốc gia quốc tế, với đầy đủ loại hình giao thông từ đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng không Với thuận lợi giáp ranh với thành phố lớn phát triển phía Nam Thành Phố Hồ Chí Minh Những học rút từ sở hạ tầng hệ thống giao thông tỉnh lớn phát triển mạnh Để rút học nhằm áp dụng đổi trước phát triển tỉnh nhà, nhằm để sở hạ tầng hệ thống giao thơng thích nghi với tốc độ tăng trưởng Tạo thuận lợi tố đa cho việc thông thương mang lại lợi ích để thu hút nhà đầu tư sẵn sàng đầu tư vào tỉnh Bình Dương Dưới tác động đại dịch COVID-19 năm 2021 vừa qua Với tỉnh đà phát triển, thu hút nguồn nhân lực trẻ động, sáng tạo Tạo cho Bình Dương nhiều hội thuận lợi, tiến gấn với hội nhập thương mại thương mại quốc tế Đồng thời, với đội ngũ chuyên nghiệp trình độ 16 cao, linh hoạt thích ứng tình hình mới, nhằm tự tháo gỡ khó khăn rào cản đại dịch, tạo điều kiện thuận lợi nhất, mà để phát triển kinh tế tỉnh nhà Tỉnh Bình Dương ngồi việc trọng phát triển kinh tế, sách giáo dục, an sinh xã hội y tế trọng không ngừng nâng cao Với phát triển không ngừng việc xây dựng sở hạ tầng, nâng cao trọng ngành dịch vụ nhằm thu hút nhà đầu tư chiến lược tỉnh Bình Dương đầu tư 2.1.1.2 Khó khăn Tình hình dịch bệnh làm định trệ trình sản xuất tỉnh Bình Dương, gây ảnh hưởng lớn tới người lao động, sử dụng lao động rào cản COVID-19 đạt mức tăng trưởng thấp so với năm 2020, câu cấu kinh tế chuyển dịch chậm Nơng nghiệp chịu tác động gặp khó khăn giá vật tư tăng giá nông sản sụt giảm mạnh Tổng vốn đầu tư toàn xã hội giảm, thực giải ngân vốn đầu tư công đạt thấp so với kế hoạch; công tác lập quy hoạch bồi thường Số doanh tạm dừng kinh doanh tác động đại dịch tăng nhanh chờ giải thể tăng mức cao Người lao động việc làm, di chuyển tự phát gây cung cầu ngắn hạn nguồn lao động gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế - xã hội bước vào giai đoạn dịch bệnh làm đời sống người dân khu vực bị cách ly, phong tỏa gặp nhiều khó khăn Hệ thống y tế sở y tế dựng phòng bộc lộ nhiều hạn chế nhân lực y tế, phải chịu nhiều áp dựng q trình phịng chống dịch bệnh Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh thuộc nhóm thấp nước ( PAPI) Một số nhiệm vụ, chương trình đơn vị chậm tiến độ bị hủy, tạm ngưng 17 2.1.2 Thành tựu kinh tế Bình Dương phát triển kinh tế xã hội 2.1.2.1 Về Kinh tế Trong năm 2021 vừa qua Bình Dương phải hứng chịu ảnh hưởng dịch COVID-19 tương đối nặng nề gây đình trệ sản xuất bất ổn định chuỗi cung cấp nguồn nhân lực Tuy nhiên, Bình Dương cho thấy tăng trương mình, với thành tựu đạt tổng sản phẩm tính (GRDP) ước tăng 2,62% ( kế hoạch tăng 8,5 – 8,7%); GRDP bình quân đầu người đạt 152,25 triệu đồng ( kế hoạch đề 161,8 triệu đồng) Tỷ trọng (% Kế ho Bảng: Cơ cấu kinh tế năm 2021 so với kế hoạch đề Công nghiệp: Năm 2021, sản xuất cơng nghiệp biến động COVID-19 Tuy nhiên, đạt thành tựu định Ước tỉnh số sản xuất công nghiệp tăng 4,5% so với năm 2020 ( tăng 8,02%, kế hoạch 2021 tăng 9,2%) Trong đó, khai khốn giảm 35,7%; cơng nghiệp chế biến , chế tạo tăng 5,3%, sant xuất phân phối điện khí đốt tăng 2,8% cung cấp nước tăng 1,3% Sản lượng điện thương phâm ước đạt 14 tỷ KWh, giảm 1,6% so với năm 2020; trì tỷ lệ hộ dân sử dụng điện đạt 99,99% Các khu công nghiệp tiến hành nhiều thủ tục đầu tư Trong năm, đạt tổn g vốn đầu tư xây dựng hạ tầng đạt 5.698 tỷ đồng; cho thuê lại đất tổng diện tích 160 ha, thu hút đầu tư nước đạt tỷ 700 triệu USD ( chiếm 82% toàn tỉnh) 3,104 tỷ đồng vốn đầu tư nước Các doanh nghiệp khu công nghiệp giải ngân tỷ 073 triệu USD Doanh thu đạt 35,1 tỷ USD, xuất đạt 20,9 tỷ USD 18 Tồn tỉnh có có 29 khu công nghiệp vào hoạt động 27 khu công nghiệp, diện tích 10.963 ha, tỷ lệ cho thuê đất đạt 88,12% 12 cụm công nghiệp với tổng diện tích 790 ha, tỷ lệ lấp đầy đạt 67,4% Thương mại xuất nhập khẩu: Thương mại Bình Dương trải qua đợt dịch COVID-19 kéo dài dẫn đến công tác dự trữ hàng hóa phục vụ phịng chống dịch Tuy nhiên, hoạt động mua sắm, du lịch, lưu trú, ăn uống dịch vụ khác giảm so với kỳ tác động ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19; Những tháng cuối năm nhiều hoạt động thương mại dịch vụ hoạt động trở lại tăng trưởng trạng thái “bình thường mới”, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu ước đạt 231.587 tỷ đồng , tăng 3,4% so với năm 2020 (12,3%) Hoạt động xuất khẩu, nhập tỉnh Bình Dương, tỉnh tiếp tục trì thặng dư thương mại, thị trường Mỹ Châu Âu thương mại giới phục hồi sau dịch COVID-19 nhu cầu hàng hóa tăng Mang nhiều hội cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất với kim ngạch xuất ước đạt 31 tỷ 500 triệu USD, tăng 13,5% (năm 2020 8,5%, kế hoạch tăng 12%); Kim ngạch nhập ước đạt 24 tỷ 690 triệu USD tăng 14,7% Thặng dư thương mại tỉnh năm 2021 đạt 6,8 tỷ USD) Vốn đầu tư phát triển, đầu tư công thu hút nhà đầu tư: Đầu tư phát triển: ước tổng vốn đầu tư phát triển xã hội đạt 123.708 tỷ đồng, giảm 4,3% ( năm 2020 tăng 11,6%, kế hoạch tăng 12,3%); đó: vốn nhà nước giảm 26,3% (chiếm 9,5%), vốn nhà nước giảm 4% (chiếm 38,6%) vốn đầu tư trực tiếp nước tăng 0,9% (chiếm 51,9%) Đầu tư công: Đến 15/11/2021, giá trị giải ngân đạt 4.621 tỷ đồng, đạt 37,6% kế hoạch điều chỉnh năm 2021 (năm 2020 5.131 tỷ đồng, đạt 34,4%) đạt 45,1% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao Thu hút nhà đầu tư nước: Đạt 72.456 tỷ đồng vốn đăng ký kinh doanh ( tăng 8,3%) Lũy kế tồn tỉnh có 53.147 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, tổng vốn đăng ký 515 tỷ đồng 19 Thu hút nhà đầu tư nước: Đạt tỷ 069 triệu USD (vượt 14,9% kế hoạch năm) Kỹ kế toàn tỉnh có 4.011 dự án có vốn đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực tổng vốn đăng ký 37 tỷ USD Ngân sách – tín dụng: Ngân sách: bối cảnh dịch bệnh ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế tỉnh Bình Dương Vì vậy, mức tăng trưởng kinh tế tỉnh so với năm 2020 thấp tác động gây khó khăn sản xuất ngân sách để hỗ trợ doanh nghiệp song đạt kết khả quan Tổng thu ngân sách đạt 61.200 tỷ đồng, 96% so với năm 2020, đạt 104% dự toán Tổng chi cân đối ngân sách địa phương ước đạt 32.201 tỷ đồng, đạt 124% dự toán Tổng nợ dọng thuế 23103 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 4,99% với dự toán thu ngân sách Ngồi ra, tỉnh cịn cắt giảm tiết kiệm chi thường xuyên ( khoản 550 tỷ đồng ) để phục vụ cơng tác phịng chống dịch giảm tiên thuê đất năm 2021 đối tượng doanh nghiệp bị ảnh hưởng COVID-19 Tín dụng: Tình hình tăng trưởng tín dụng đạt nhiều hiệu quả, với lãi suất huy động vốn lãi suất cho vay trì ổn định Phối hợp Ngân Hàng nhà nước Trung ương tổ chức đối thoại với tổ chức tín dụng doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn tình hình dịch bệnh Có chi nhánh tổ chức tín dụng giảm lãi suất từ 0,5 – 2,5% giảm phí giao dịch cho khách hàng thời gian dịch bệnh, tổng số tiền giảm lãi 534 tỷ đồng Tổng nguồn vốn động đạt 263 ngàn tỷ đồng, tăng 12,3% so với đầu năm 2021 Dư nợ cho vay ước đạt 253 ngàn tỷ đồng, tăng 10,6% so với đầu năm Nơ xấu mức 1.362 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0.54% tổng dư nợ 2.1.2.1 Về văn hóa – xã hội Công tác đảm bảo an sinh xã hội, giải việc làm đào tạo nghề: Năm 2021 năm đầy biến động với kinh tế tỉnh Bình Dương Tuy nhiên, hoạt động công tác an sinh đẩy mạnh cụ thể ngồi sách hoạt động chăm lo cho đời sống người có cơng, đối tượng sách, bảo trợ xã hội, giảm nghèo đẩy mạnh Công tác an sinh xã hội, hỗ trợ 20 người dân người lao động người sử dụng lao động bị ảnh hưởng dịch bệnh triển khai tích cực, hiệu Bên cạnh sách từ Trung Ương Tỉnh Bình Dương ban hành sách gói hỗ trợ cho 3,9 triệu trường hợp với số tiền 2.897 tỷ đồng Thị trường lao động có nhiều biến động tác động đại dịch COVID-19 như: lao động việc, nghỉ việc tạm thời gia tăng Tỉnh triển khai sách hỗ trợ người lao động hỗ trợ người lao động Đồng thời, năm 2021, tỉnh tạo việc làm cho 17.697 người ( đạt 50,5% kế hoạch) Tổng thu bảo hiểm xã hội ước đạt 22.012 ty đồng, giảm 8,9%; ước chi chế độ bảo hiểm 12.324 tỷ đồng, tăng 5,8%; chi hưởng bảo hiểm xã hội thất nghiệp khoảng 1.464 tỷ đồng (giảm 1,7%), cho 58.812 lao động Giáo dục – đào tạo: Triển khai giải pháp dạy học phù hợp tình hình dịch bệnh Trong thời gian, sở vật chất, trang thiết bị giáo dục, tiếp tục đầu tư theo hướng chuẩn hóa đại Trước tình hình dịch bệnh phước tạp, tỉnh có sách tổ chức khai giảng dạy học trực tuyến, không thu học phí học kỳ I năm học 2021 – 2022 sở giáo dục công lập định hướng sở ngồi cơng lập khơng tăng học phí; triển khai chương trình vận động qun góp “Sóng máy tính cho em”, phối hợp tổ chức tiêm vắc-xin cho học sinh chuẩn bị điều kiện tốt để học sinh quay trở lại trường học trực cấp độ dịch địa phương Chăm sóc y tế sức khỏe nhân dân: Nâng cao chất lượng lực chữa bệnh; triển khai khám chữa bệnh song song với phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm Triển khai bảo hiểm xã hội số (VSSID), phát triển bảo hiểm y tế theo hộ gia đình; tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế ước đạt 90%; tỷ lệ 7,5 bác sĩ/ vạn dân 20,3 giường bệnh/ vạn dân 21 2.2 Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế bình dương giai đoạn 2.2.1 Phương hướng phát triển kinh tế Bình Dương Với tình hình tập trung nguồn lực để phòng chống dịch bệnh COVID-19, trì thiết lập trạng thái “bình thường mới” đảm bảo an toàn hiệu Phục hồi tăng trưởng kiinh tế tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ; nâng cao chất lượng tăng trưởng tảng chuyển đổi số, kinh tế số Tiếp tục nâng cao chất lượng đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển đô thị - dịch vụ làm tiền đề để xây dựng Bình Dương phát triển bền vững theo hướng thị văn minh, đại thơng minh; góp phần hồn thành mục tiêu cản thiện nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng thành phố thơng minh Bình Dương Tiếp tục phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đẩy mạnh cải cách thủ tujch hành nâng cao tính minh bạch lưc cạnh tranh Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư 2.2.2 Giải pháp phát triển kinh tế Bình Dương Để thích ứng với sau đại dịch COVID-19 tiến đến “bình thường mới”, tập trung thực linh hoạt, hiệu muc tiêu phòng, chống dịch Covid-19, chủ động linh hoạt kịch kiểm soát dịch bệnh Đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu Khẩn trương phục hồi phấn đấu giữ vững tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp, tạo động lực cho phát triển thị, dịch vụ, thương mại; có giải pháp tốt để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Phát triển ngành dịch vụ, ưu tiên phát triển ngành có lợi thế, có hàm lượng tri thức công nghệ kèm theo giá trị gia tăng cao Tạo tiện ích để thu hút nhà đầu tư vào dự án 22 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất xuất chỗ, dịch vụ tiện ích nhà ở, chăm sóc sức khỏe, tài – ngân hàng du lịch Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, cải tạo mơ hình sản xuất quy trình đại tiên tiến vào phát triển nông nghiệp Xây dựng sở hạ tầng áp dụng chuẩn nông thôn Cải thiện môi trường kinh doanh thúc đẩy khởi nghiệp trẻ, sáng tạo, tham gia hiệu vào cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Cùng với phát triển đô thị kinh tế, trọng việc phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng đồng phát triển áp dụng linh hoạt nguồn vốn ngồi nước đa hình thức vào dự án giao thơng mang tính quan trọng, thúc đẩy nhà đầu tư đầu tư vào tỉnh nhà 23 KẾT LUẬN Với thăng trầm nỗ lực tự khẳng định mình, sau thành phố Hồ Chí Minh Bình Đương trở thành “điểm nhận diện” quan trọng thứ hai hội nhập kinh tế quốc tế miền Đông Nam Bộ Những thành tựu từ công hội nhập kinh tế quốc tế Bình Dương khơng đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế chất lượng nguồn nhân lực phía Nam mà cịn với thành phố Hồ Chí Minh góp phần định hướng Việt Nam môi trường kinh tế giàu tiềm triển vọng phát triển Đặc biệt, từ đàu kỷ XXI đến Bình Dương ln chứng tỏ tính bền vững q trình thu hút nguồn vốn FDI giữ vững vị trí “top 10” Nếu thành phố Hồ Chí Minh chứng tỏ mạnh khu chế xuất Bình Dương lại chiếm ưu khu công nghiệp Sự chủ động định vị hình ảnh phát triển Bình Dương chứng tỏ tính hiệu khu công nghiệp tỉnh thu hút số lượng vốn đầu tư nước đáng kể Hiện hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng bền vững với việc cân nhắc tác động từ môi trường, người điều kiện sinh hoạt quan trọng Để củng cố cho hoạt động thu hút FDI vấn đề cân cấu ngành nghề, việc bảo tồn đặc trưng văn hóa, ổn định tình hình trị - xã hội, bảo vệ môi trường, tinh thần ham học hỏi giàu tính sáng tạo người lao động,… yếu tố góp phần tạo nên hình ảnh Bình Dương mến khách hiền hịa mắt nhà đầu tư nước ngồi Từ góc độ lý luận thực tiễn, nhận thấy “trong trình phát triển tỉnh hay quốc gia điểm bất lợi trở thành lợi thế, điểm lợi ban đầu trở thành bất lợi tùy thuộc vào động địa phương” Việc phát triển có định hướng, đồng sách, tận dụng ưu người (cần cù, động, chịu khó,…) sức trẻ địa phương, khai thác tối đa mạnh khu công nghiệp,… để hội nhập kinh tế quốc tế 24 yếu tố quan trọng giúp nâng cao sức hấp dẫn Bình Dương thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế .. .Bình Dương, ngày 04 tháng 01 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT BÌNH DƯƠNG KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  - TIỂU LUẬN MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN TÊN ĐỀ TÀI: KINH. .. 1.1.2 Khái quát lịch sử xã hội Bình Dương 1.2 Lịch sử kinh tế xã hội bình dương 11 1.2.1 Lược sử phát triển kinh tế Bình Dương 11 1.2.2 Khái lược văn hóa - xã hội Bình Dương ... xã hội 19 2.2 Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế bình dương giai đoạn 21 2.2.1 Phương hướng phát triển kinh tế Bình Dương 21 2.2.2 Giải pháp phát triển kinh tế

Ngày đăng: 15/12/2022, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w