1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN CUỐI kỳ sự phát triển của CNXH khoa học trong giai đoạn của c mác và ph ăng ghen

47 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Sự phát triển CNXH khoa học giai đoạn C.Mác Ph.Ăng-ghen Mà MÔN HỌC & Mà LỚP: LLCT120405_20_2_87CLC NHÓM THỰC HIỆN: Hoa Trạng Nguyên Thứ - tiết: 7-8 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Trần Ngọc Chung Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2021 DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ 2, NĂM HỌC: 2020-2021 Nhóm Hoa Trạng Nguyên Thứ tiết 07, 08 Tên đề tài: Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam Liên hệ thực tiễn STT Ghi chú: Tỷ lệ % = 100% Trưởng nhóm: Nguyễn Thanh Điền Nhận xét giáo viên: Ngày tháng năm Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… … Lý chọn đề tài…………………………………………………………………… .5 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC…………………………………………………………………………………………… 1.1 Vai trò Các Mác Phriđich Ăngghen…………………………………………… 1.1.1 Tiểu sử Các Mác………………………………………………………………………… 1.1.1.1 Thời niên thiếu niên…………………………………………………………6 1.1.1.2 Những năm tháng sống nước ngoài………………………………………………… 1.1.2 Tiểu sử Phriđơrich Ăngghen…………………………………………………………….7 1.1.3 Vai trị Các Mác Phiriđích Ăngghen…………………………………………… 1.1.3.1 Sự chuyển biến lập trường triết học lập trường trị Các Mác…………… 1.1.3.2 Sự chuyển biến lập trường triết học lập trường trị Ph.Ångghen………10 1.2 Chủ nghĩa vật lịch sử…………………………………………………………………11 1.2.1 Chủ nghĩa vật lịch sử là……………………………………………………………11 1.2.2 Vai trò sản xuất vật chất quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất………………………………………………………………………….11 1.2.3 Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng……………………………… 12 1.2.3.1 Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng…………………………………….12 1.2.3.2 Quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng…………………….13 1.2.4 Tồn xã hội định ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội… 13 1.2.4.1 Tồn xã hội định ý thức xã hội……………………………………………… 13 1.2.5 Hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử tự nhiên phát triển hình thái kinh tế – xã hội…………………………………………………………………………………14 1.2.6 Vai trò đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội vận động phát triển xã hội có đối kháng giai cấp……………………………………………………………………….15 1.2.6.1 Giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp phát triển xã hội có đối kháng giai cấp…………………………………………………………………………………………15 1.2.7 Quan điểm chủ nghĩa Duy vật lịch sử người vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân…………………………………………………………………………16 1.2.7.1 Con người chất người…………………………………………………….16 1.2.7.2 Khái niệm quần chúng nhân dân vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân……………………………………………………………………………………………16 1.3 Học thuyết giá trị thặng dư……………………………………………………………17 1.3.1 Phần mở đầu:……………………………………………………………………………17 1.3.2 Lý luận giá trị thặng dư:……………………………………………………………17 1.3.2.1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản:…………………………………………………17 1.3.2.2 Hàng hóa lao động……………………………………………………………………19 1.3.2.3 Bản chất giá trị thặng dư………………………………………………………… 21 Học thuyết sứ mệnh lịch sử tồn giới giai cấp cơng nhân…………………….23 1.4.1 Khái niệm giai cấp công nhân:………………………………………………………… 23 1.4.2 Nội dung điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân….24 1.5 Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871) ……………………………………………… 26 1.5.1 Sơ lược Thời kỳ công xã Pari:………………………………………………………… 26 1.5.2 Thời kỳ 1848 – 1852 (Trước công xã Paris)…………………………………………….29 1.5.3 Quan điểm C Mác Ph Ăngghen liên minh công – nông…………………….32 1.6 Thời kỳ sau Công Xã Paris đến 1895…………………………………………………… 35 Chương II: ĐÁNH GIÁ VỀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN…………………………………38 2.1 Ảnh hưởng từ giai đoạn đến giai đoạn sau ………………………………………38 2.2 Ảnh hưởng giai đoạn đến đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam………39 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………….42 PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ TRONG NHĨM………………………… 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………… 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhận thức tầm quan trọng phát triển CNXH khoa học giai đoạn C.Mác Ph.Ăng-ghen nên nhóm chúng em chọn đề tài nhằm mục đích góp phần làm rõ thêm phát triển CNXH khoa học giai đoạn C.Mác Ph.Ăng-ghen Từ nêu lên nhận định đánh giá giai đoạn phát triển Mục tiêu nghiên cứu Giúp sinh viên hiểu rõ phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học giai đoạn C.Mác Ph-Ăng-ghen Gắn lý luận với thực tiễn, tổng kết thực tiễn, góp phần giải đáp vấn đề thực tiễn đặt lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay.Khẳng định tính biện chứng, khoa học, tính lịch sử lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học dòng chảy lịch sử nhân loại CHƯƠNG 1: C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC 1.1 Vai trò Các Mác Phriđich Ăngghen 1.1.1 Tiểu sử Các Mác Các Mác (Karl Marx) sinh ngày tháng năm 1818 thành phố Trier bờ sông Mozel, nhánh sông Rhein Trier thành phố cổ Đức, thời Trung cổ, Trier thủ đô công quốc tôn giáo lớn, nơi cư trú đại giáo chủ xứ Trier Tuy vậy, Trier khơng nằm ngồi phong trào xã hội sôi động nước Đức sống yên tĩnh thành phố bộc lộ mâu thuẫn xã hội sâu sắc dân nghèo thành thị với thiểu số tầng lớp thị dân giàu có 1.1.1.1 Thời niên thiếu niên Năm mười hai tuổi (1830), C Mác vào học trường trung học Trier, học giỏi, đặc biệt bật ởnhững lĩnh vực đòi hỏi tính độc lập sáng tạo C Mác tỏ có lực tốn học Thời học phổ thơng C Mác may mắn có thầy tốt thầy hiệu trưởng trung học Trier dạy lịch sử triết học, thầy dạy toán vật lý người theo chủ nghĩa vật có xu hướng tự Mùa thu 1835, C Mác tốt nghiệp trung học, sau đó, tháng Mười năm 1835, Mác vào trường Đại học Tổng hợp Bonn để học luật Hai tháng sau, theo lời khuyên bố, Mác theo học trường Đại học Tổng hợp Berlin Ở trường Đại học Tổng hợp Berlin, năm 1836, luật học, sử học ngoại ngữ Mác bắt đầu sâu nghiên cứu triết học Mùa xuân 1837, Mác bắt đầu nghiên cứu kỹ tác phẩm Hêgen (Hégel), sang năm 1839 vùi đầu vào nghiên cứu triết học, suốt năm 1939 phần năm 1840 Mác tập trung nghiên cứu vấn đề lịch sử triết học Cổ đại Ngày 15 tháng Tư năm 1841, 23 tuổi, C Mác nhận Tiến sĩ triết học với luận án Về khác triết học tự nhiên Đêmôcrit (Démocrite) triết học tự nhiên Êpiquơ (Épicure) trường Đại học Tổng hợp Jena 1.1.1.2 Những năm tháng sống nước Cuối tháng Mười năm 1843, C Mác Paris, thủ đô nước Pháp Sau này, Mác có dịp đến Paris vài lần nữa, chuyến Paris mà Mác lưu lại năm rưỡi quãng thời gian đầy ý nghĩa sứ mệnh trị C Mác Lần đầu tiên, Các Mác gặp Phriđơrich Ăngghen (Friedrich Engels) vào cuối tháng Mười năm 1842, Ăngghen đường sang Anh ghé thăm Bộ Biên tập tờ Rheinische Zeitung (Nhật báo tỉnh Ranh) Mùa hè năm 1844, Ăngghen đến thăm Mác Paris Trong 10 ngày thăm Paris, Mác Ăngghen có nhiều nói chuyện cởi mở từ gặp gỡ hai ông trở thành người bạn chung lý tưởng quan điểm tất vấn đề lý luận thực tiễn 1.1.2 Tiểu sử Phriđơrich Ăngghen Phriđơrich Ăngghen (Friedrich Engels) nhà lý luận trị, triết gia nhà khoa học người Đức kỷ 19, người với Các Mác (Karl Marx) sáng lập phát triển chủ nghĩa cộng sản lãnh tụ phong trào công nhân giới Quốc tế I Cuối năm 1939 (hai năm sau so với Các Mác), Ăngghen bắt tay vào nghiên cứu tác phẩm Hêghen (Hégel) Cái hấp dẫn Hêghen (trong Triết học lịch sử) Ăngghen tư tưởng vận động tiến lên lịch sử lồi người đến hình thái cao Trong hoạt động luận Ăngghen, người ta thấy ảnh hưởng tư tưởng Hêghen, song Ăngghen quan điểm biện chứng lịch sử loài người tượng đời sống xã hội, vận dụng tư tưởng phép biện chứng cuả Hêghen vào thực tiễn sống Tháng năm 1848 với Mác, Ăngghen thảo Những yêu sách Đảng cộng sản Đức Ban Chấp hành Trung ương LĐNNCS thông qua văn kiện có tính chất cương lĩnh cho hành động giai cấp vô sản Đức Tháng năm 1848 với Mác, Ăngghen trở Đức tham gia trực tiếp vào cách mạng Đức Ngày 20 tháng năm 1848, Ăngghen đến Koln Mác chuẩn bị xuất tờ báo Neue Rheinische Zeitung (Báo tỉnh Ranh) mà hai ông linh hồn tờ báo Cuối tháng năm 1848, Mác Berlin (Đức) Viên (Áo) để quyên tiền cho việc tiếp tục xuất tờ báo, Ăngghen thay cương vị Tổng Biên tập Mác, đứng mũi chịu sào trước truy không ngừng vương quốc Phổ, ông thể nghị lực phi thường tài tổ chức lãnh tụ cách mạng Ngoài ra, Ăngghen cịn tích cực tham gia vào phong trào quần chúng rộng lớn, đòi thành lập Uỷ ban an ninh bảo vệ quyền lợi tầng lớp nhân dân bị pháp luật Phổ tước bỏ quyền đại diện Quốc hội Tháng 10 năm 1848 Ăngghen vội vã rời Barmen lên đường Bỉ để tránh lệnh truy nã quyền Phổ Nhà đương cục Bỉ khơng cho Ăngghen cư trú trị ngày tháng 10 năm 1848, Ăngghen đến Paris lưu lại ngày sau đó, Thuỵ Sĩ tham gia Đại hội liên đoàn công nhân Đức Ăngghen bầu vào Uỷ ban Trung ương tổ chức Năm 1872, Ăngghen tham gia vào việc tổ chức chiến dịch bảo vệ Công xã Paris Trong thời gian này, Ăngghen viêt số tác phẩm có giá trị lý luận, đặc biệt Chống Đuyrinh (1878) góp phần to lớn cho việc hoàn thiện lý luận chủ nghĩa Mác Sau Các Mác qua đời (1883), Ăngghen người lãnh đạo tổ chức người theo chủ nghĩa xã hội châu Âu, hoàn thiện thảo chuẩn bị cho in tập II III Tư mà Mác chưa kịp hoàn thành Ăngghen viết nhiều tác phẩm tiếng vào năm cuối đời: Ngồn gốc gia đình, Chế độ tư hữu Nhà nước (1884), Luivich Phoiơbach cáo chung triết học cổ điển Đức (1866); Biện chứng tự nhiên; Vấn đề nông dân Pháp Đức (1894) Những tác phẩm Ăngghen, ý nghĩa tuyên truyền cho chủ nghĩa cộng sản khoa học, cịn có ý nghĩa mặt giá trị lý luận thực tiễn cao, đồng thời làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác 1.1.3 Vai trò Các Mác Phiriđích Ăngghen Những điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận điều kiện cần cho học thuyết đời, song điều kiện đủ để học thuyết khoa học, cách mạng sáng tạo đời vai trị C.Mác Ph.Ăngghen C.Mác Ph.Ăngghen trưởng thành Đức, đất nước có triết học phát triển rực rỡ với thành tựu bật chủ nghĩa vật L.Phoiobắc phép biện chứng V.Ph.Hêghen Bằng trí tuệ uyên bác dấn thân phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động C.Mác Ph.Ăngghen đến với nhau, tiếp thu giá trị triết học cổ điển, kinh tế trị học cổ điển Anh kho tàng tri thức nhân loại để ông trở thành nhà khoa học thiên tài, nhà cách mạng vĩ đại thời địa Với trải nghiệm thời gian dài nước Anh, Pháp, Đức, thời gian cộng tác với C Mác, Ph Ăng-ghen tạo lập hoàn thiện quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học, mà linh hồn lý luận làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử toàn giới giai cấp cơng nhân - giai cấp có khả tổ chức lãnh đạo xã hội thông qua đảng cộng sản, tiến hành cải biến xã hội từ xã hội tư chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa phạm vi nước toàn giới Nhờ có lý luận này, giai cấp cơng nhân bước bước lên vũ đài trị xác lập vai trị to lớn Cùng với C Mác, Ph Ăng-ghen có cơng lao việc cung cấp luận thuyết phục để biến chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành chủ nghĩa xã hội khoa học Vì vậy, “những chiến lược, sách lược cho đấu tranh giai cấp công nhân hình thành đảng vơ sản mà ơng đưa năm tháng cuối đời hoạt động lý luận thực tiễn cách mạng ông cống hiến lớn vào kho tàng chủ nghĩa xã hội khoa học” 1.1.3.1 Sự chuyển biến lập trường triết học lập trường trị Các Mác Mới 19 tuổi (1837), Các Mác nghiên cứu kỹ tác phẩm Hêghen (1770 -1831), triết gia Đức tiếng người sáng lập học thuyết phép biện chứng tâm Đặc biệt, Mác ý đến triết học Êpicuơ (Épicure) nhà tư tưởng lớn thời Cổ đại Quan tâm đến vấn đề thái độ người giới xung quanh, Mác giải vấn đề quan trọng triết học có chứng minh tất tồn hợp lý hay khơng, chứa đựng thân cần phải có ngược với tồn Mác đặc biệt đánh giá cao ý tưởng Êpicuơ muốn vươn tới tự độc lập tinh thần, muốn khỏi xiềng xích ràng buộc tơn giáo mê tín Trong luận án tiến sĩ Về khác triết học tự nhiên Đêmôcrit triết học tự nhiên Êpicuơ (1841), Mác kịch liệt chống mê tín, dị đoan triết học phản động muốn việc nghiên cứu khoa học phải phục tùng lợi ích tơn giáo Tiếp theo, Mác viết báo sắc sảo (2-1842) chống lại kiểm duyệt báo chí chế độ chuyên chế Phổ, nhân lên án gay gắt thể chế nhà nước Phổ Mác phê phán mạnh mẽ chế độ chuyên chế Phổ nhà tư tưởng bênh vực cho chế độ trở thành người lãnh đạo tờ báo Rheinische Zeitung vào tháng Mười năm 1842 Tháng Giêng năm 1843, Chính phủ Phổ ký lệnh đình tờ báo Marx nhận thức rõ Vương quốc Phổ công khai tuyên truyền cách mạng Từ thời điểm trở vấn đề mà Mác quan tâm vấn đề cách mạng, chất, nguyên nhân động lực Cơng tác thực tiễn báo Rheinisehe Zeitung làm thay đổi giới quan Mác, chuyển từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật từ chủ nghĩa dân chủ - cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản Nghiên cứu tác phẩm Hêgen, Mác thấy rõ Nhà nước thân lý trí giới, thân chung đứng riêng lợi ích riêng Hêgen khẳng định Mác thấy phải xét lại cách có phê phán quan niệm tâm Hêgen xã hội nhà nước, phát động lực thật tiến xã hội, biện pháp hình thức làm biến đổi giới cách mạng Thời kỳ này, Mác viết công trình quan trọng phê phán học thuyết Hêgen Nhà nước pháp luật, có nhan đề: Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêgen (sau Mác qua đời, cơng trình xuất Liên Xơ năm 1927) Đóng góp to lớn mặt lý luận Mác trình phê phán Hêgen đưa quan niệm đắn chế độ xã hội dân chủ, dân chủ tự nhân dân, lợi ích nhân dân Tháng Hai năm 1844, tờ tạp chí Deutsch – Franzosische Jahrbucher (Niên giám Pháp - Đức) Mác đăng Góp phần phê phán triết học Sự phát triển khách quan lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến việc xã hội phải xóa bỏ cách hay cách khác quan hệ sản xuất cũ thay kiểu quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất: “Tới giai đoạn phát triển chúng, lực lượng sản xuất vật chất xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có từ trước đến lực lượng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất… Khi bắt đầu thời đại cách mạng xã hội” cách mạng xã hội hay đấu tranh giai cấp xem điều kiện bảo đảm cho cách mạng phát triển không ngừng để tới mục tiêu cuối 1.5.3 Quan điểm C Mác Ph Ăngghen liên minh công - nông C.Mác Ph Ăngghen luận bàn đến liên minh công - nông đến kết luận rằng, cách mạng tới thu thắng lợi giai cấp nông dân ủng hộ đấu tranh giai cấp vô sản, khơng “đơn ca” cách mạng giai cấp vô sản trở thành “ai điếu” Trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, C Mác Ph Ăngghen nói đến khả cần thiết phải đồn kết giai cấp vơ sản với tầng lớp trung gian Sau cách mạng 1848 - 1852 Tây Âu, ông thấy rõ, vấn đề liên minh giai cấp công nhân tầng lớp lao động khác xã hội, giai cấp nông dân trở thành vấn đề có tính sống cịn đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân Một nguyên nhân dẫn đến thất bại Công xã Pa-ri (năm 1871) giai cấp công nhân không liên minh với giai cấp nông dân Từ thực tiễn lịch sử sinh động Công xã Pa-ri, C Mác bổ sung cho lý luận liên minh cơng - nơng: vai trị quan trọng giai cấp nơng dân khơng việc giành quyền mà cịn việc giữ quyền Tuy nhiên, cần thiết liên minh công - nông không từ phía giai cấp cơng nhân, mà cịn từ phía giai cấp nông dân Giai cấp nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác khơng thể khỏi ách áp bóc lột giai cấp tư sản, khơng thể giải phóng cách thực triệt để không liên minh với giai cấp công nhân, không trở thành người bạn đồng minh 32 giai cấp công nhân C.Mác khẳng định: “Đứng trước giai cấp tư sản phản cách mạng liên minh lại dĩ nhiên phần tử cách mạng hóa giai cấp tiểu tư sản nông dân, phải liên minh với người đại biểu chủ yếu cho lợi ích cách mạng, tức giai cấp vơ sản cách mạng”1 Vì “ người nông dân thấy giai cấp vô sản thành thị, giai cấp có sứ mệnh lật đổ chế độ tư sản người bạn đồng minh, người lãnh đạo tự nhiên mình”2 Tuy vậy, để liên minh với giai cấp nông dân, cần phải thấy rõ đặc điểm, vai trị giai cấp nơng dân tiến trình cách mạng Trong giai cấp nơng dân, có phận cốt lõi tiểu nông Về kinh tế, gia đình nơng dân đơn vị kinh tế gần tự túc hoàn toàn, cho thấy tính liên kết họ Về xã hội, quan hệ xã hội họ có tính chất dịng họ, địa phương, làng xã, khiến tầm nhìn, suy nghĩ người nơng dân hạn chế Về văn hóa - tư tưởng, sống điều kiện kinh tế - xã hội vậy, nên trình độ học vấn nông dân thấp kém, tư tưởng bảo thủ họ khơng có hệ tư tưởng riêng Chính đặc điểm kinh tế - xã hội, văn hóa - tư tưởng quy định vị trí, vai trị giai cấp nông dân xã hội tư tầng lớp trung gian, họ ngả theo giai cấp cơng nhân ngả theo giai cấp tư sản Vấn đề là, thực tế đem lại bảo vệ lợi ích cho họ Về nội dung liên minh công - nông, không dừng liên minh trị, C Mác Ph Ăngghen rõ liên minh kinh tế giai cấp công nhân giai cấp nông dân Trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội liên minh kinh tế liên minh bản, thường xuyên lâu dài, sở cho liên minh lĩnh vực khác Theo Ph Ăngghen, nhiệm vụ chủ yếu đảng vơ sản phải khơng ngừng giải thích cho nơng dân thấy rằng, chừng chủ nghĩa tư cịn nắm quyền tình cảnh họ tuyệt vọng mà thôi, tuyệt đối chắn sản xuất tư chủ nghĩa quy mô lớn đè bẹp sản xuất quy mô nhỏ, bất lực lỗi thời họ Chỉ cần cho nơng dân thấy lợi ích chân họ phải chuyển ruộng đất họ thành tài sản hợp tác xã, tức đưa nông dân vào sản xuất hợp tác: “Dù điều chủ yếu phải làm cho nơng dân hiểu cứu vãn bảo tồn tài sản họ cách biến tài sản thành tài sản hợp tác xã thành doanh nghiệp hợp tác xã”3 Ph Ăngghen cho rằng, khâu trung gian 33 việc chuyển sản xuất cá thể nông dân độ lên chủ nghĩa xã hội, không qua phát triển tư chủ nghĩa C.Mác Ph Ăngghen rõ nguyên tắc cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp nông dân Nguyên tắc thứ là, không dùng bạo lực nông dân, “ mà gương giúp đỡ xã hội”4 Nguyên tắc thứ hai là, tự nguyện, khơng gị ép, bắt buộc nông dân: “Chúng ta kiên đứng phía người tiểu nơng họ có thời gian suy nghĩ với tư cách người sở hữu mảnh đất họ họ chưa định thế”5 Nguyên tắc thứ ba là, tiến dần từ thấp đến cao: phải phát triển hợp tác xã từ bậc thấp đến bậc cao, từ quy mô xã đến quy mô liên xã Các ông cho rằng, để nông dân lên chủ nghĩa xã hội cách thuận lợi, nhà nước phải có nhiệm vụ giúp đỡ nông dân cải tạo xã hội chủ nghĩa Trong sách lược nông dân, theo Ph Ăngghen, điều kiện chủ nghĩa tư coi nông dân khối thống nhất, họ khơng ngừng phân hóa, đó, sách lược đảng xã hội chủ nghĩa cần phải khác thành phần nông dân khác Khơng dừng lại việc luận giải tính tất yếu, nội dung, nguyên tắc liên minh công - nông, C Mác phê phán quan điểm phái Látxan cho rằng: “Ngồi giai cấp vơ sản ra, giai cấp khác khối phản động” C.Mác nhắc lại “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” có ghi: “Trong tất giai cấp đối lập với giai cấp tư sản, có giai cấp vơ sản giai cấp thực cách mạng Tất giai cấp khác suy tàn tiêu vong với phát triển đại cơng nghiệp, cịn giai cấp vơ sản trái lại, sản phẩm thân đại công nghiệp” C.Mác khẳng định: “Látxan thuộc làu “Tuyên ngôn cộng sản”, tiến đồ ông ta thuộc thánh thư ông ta viết Sở dĩ ông ta xuyên tạc “Tuyên ngôn” cách thơ bỉ để biện hộ cho liên minh ông ta với kẻ thù chuyên chế phong kiến chống giai cấp tư sản” C.Mác lý giải phái Látxan cho rằng: “Việc giải phóng lao động phải nghiệp giai cấp công nhân, giai cấp công nhân tất giai cấp khác gộp thành khối phản động” điều phi lý Thực chất quan điểm Látxan đòi phủ định khả tham gia cách mạng giai cấp nông dân tiểu tư sản; phủ nhận 34 vấn đề chiến lược cách mạng vô sản vấn đề bạn đồng minh tạm thời lâu dài giai cấp vô sản, đẩy giai cấp vô sản vào bị lập, điều có lợi cho giai cấp bóc lột C.Mác phê phán phái Látxan đưa yêu sách: Tổ chức “Hợp tác xã sản xuất” công nhân nhà nước giúp đỡ C.Mác cho rằng: Đề yêu sách mục đích làm cho phong trào công nhân quay hoạt động bè phái, thay đấu tranh giai cấp hoạt động bè phái, làm cho phong trào công nhân vào cô lập trước mặt kẻ thù giai cấp Theo C Mác, nói người lao động muốn xây dựng điều kiện sản xuất tập thể theo quy mô xã hội trước hết theo quy mô dân tộc, điều có nghĩa là: họ cố gắng tìm cách lật đổ điều kiện sản xuất việc khơng liên quan tới việc thành lập hợp tác xã nhà nước giúp đỡ Lập luận Látxan quan điểm phủ định liên minh công - nông bọn hội chủ nghĩa Quốc tế II có mối liên hệ tư tưởng rõ ràng, phê phán C Mác chủ nghĩa Látxan vấn đề vạch đường lối cho việc phê phán chủ nghĩa hội sau phong trào cộng sản quốc tế 1.6 Thời kỳ sau Công Xã Paris đến 1895 Trên sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, C.Mác Ph.Ănghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm chủ yếu: “Nội chiến Pháp” (1871), “Phê phán Cương lĩnh Gôta" (1875), “Chống Đuyrinh" (1878); "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước" (1884) Trong tác phẩm “Nội chiến Pháp", C.Mác phát triển luận điểm quan trọng phá hủy máy nhà nước tư sản, giai cấp công nhân đập tan máy quản liêu, khơng đập tan tồn bộ máy nhà nước tư sản Đồng thời thừa nhận Cơng xã Pari hình thái nhà nước giai cấp cơng nhân, rốt cuộc, tìm Tác phẩm “Chống Đuyrinh" (1878), tác phẩm tổng hợp, Ph.Ăngghen viết thành ba phần Triết học; Kinh tế trị Chủ nghĩa xã hội khoa học Trong tác phẩm có phần sau tách thành tác phẩm “Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ khơng tưởng đến khoa học", phân tích chi tiết điều kiện kinh tế, trị, xã hội tiền đề tư tưởng, lý luận trực tiếp cho đời chủ nghĩa xã hội khoa học Khi luận chứng phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học, Ph.Ăngghen phân tích rõ điểm tích cực, tiến mà ơng kế thừa học thuyết ba nhà không tưởng vĩ đại 35 kỷ XIX để hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học Đánh giá giá trị chủ nghĩa xã hội không tưởng, VILênin, tác phẩm Làm gì? (1902) nhận xét; chủ nghĩa xã hội lý luận Đức khơng qn dựa vào Xanh Ximơng, Phurie Ơ-oen Mặc dù học thuyết ba nhà tư tưởng có tính chất ảo tưởng, họ thuộc vào hàng ngũ bậc trí tuệ vĩ đại Họ tiên đốn cách thiên tài nhiều chân lý mả ngày chứng minh đắn chúng cách khoa học" Khẳng định chủ nghĩa xã hội khoa học ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác, ông nêu nhiệm vụ nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học: “Nghiên cứu điều kiện lịch sử đó, nghiên cứu chất biến đổi cách làm cho giai cấp bị áp có sứ mệnh hồn thành nghiệp hiểu rõ điều kiện chất nghiệp họ - nhiệm vụ chủ nghĩa xã hội khoa học, thể lý luận phong trào vô sản Cũng tác phẩm nảy, hai ông dự đoán tương lai chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Đó tình trạng vơ phủ sản xuất xã hội thay sản xuất có tổ chức, có kế hoạch điều kiện sống xung quanh người chi phối kiểm sốt, lúc người trở thành người làm chủ thực Cũng từ lúc đó, người bắt đầu sáng tạo lịch sử cách hồn tồn có ý thức Đó bước nhảy vọt người từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự Mặc dù, với cống hiến tuyệt vời lý luận thực tiễn, song C.Mác Ph.Ăngghen không tự cho học thuyết hệ thống giáo điều, “nhất thành bất biến", trái lại, nhiều lần hai ơng rõ gợi ý cho suy nghĩ hành động Trong Lời nói đầu viết cho tác phẩm "Đấu tranh giai cấp Pháp" từ 1848 1850 C.Mác, Ph.Ăngghen thẳng thắn thừa nhận sai làm dự bảo khả nổ cách mạng vô sản châu Âu, lẽ “Lịch sử rõ trạng thái phát triển kinh tế lục địa lúc cịn lâu chín muỗi để xóa bỏ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa" Đây “gợi ý” để VILênin nhà tư tưởng lý luận giai cấp công nhân tiếp tục bổ sung phát triển phủ hợp với điều kiện lịch sử Chủ nghĩa Mác chất học thuyết phát triển, hệ thống mở với chất vốn có ln vận dụng, bổ sung, phát triển cho phù hợp thực tiễn.Trong thư gửi nhà văn người Mỹ bà Phlo-ren-xơ Ken-li-vi-sne-vét-xcai-a, ngày 27 tháng giêng năm 1887, Ph.Ăngghen nói rõ: “Lý luận lý luận phát triển, giáo điều 36 mà người ta phải học thuộc lòng lắp lại cách máy móc” V.I.Lênin sau này, vào năm 1910, nhắc lại lời khẳng định Ph.Ăngghen “Học thuyết chúng tơi - Ăngghen nói người bạn tiếng - khơng phải giáo điều mà kim nam cho hành động” cho quên điều “thì làm cho chủ nghĩa Mác trở thành phiến diện, quái dị, chết cứng, vứt bỏ linh hồn sống nó, phá hủy sở lý luận tức phép biện chứng” V.I.Lênin nhấn mạnh “Chính chủ nghĩa Mác khơng phải giáo điều chết cứng, học thuyết hồn thành hẳn, có sẵn đâu vào đấy, bất di bất dịch, mà kim nam sinh động cho hành động, khơng thể không phản ánh biến đổi mạnh mẽ điều kiện sinh hoạt xã hội” Chính vậy, ln phải vận dụng, bổ sung, phát triển Chính lịch sử hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác chứng minh điều C Mác Ph Ăngghen khơng phải từ đầu có lập trường cộng sản chủ nghĩa giới quan vật biện chứng Đó q trình chuyển biến, tự bổ sung, phát triển lý luận ông Chẳng hạn, khái niệm “quan hệ sản xuất” “Hệ tư tưởng Đức” (cuối 1845 đầu 1846), C.Mác Ph.Ăngghen sử dụng “quan hệ giao tiếp” Đến “Sự khốn triết học” (1847), C.Mác sử dụng “quan hệ xã hội”, đến “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” “quan hệ sản xuất” Hay khái niệm “chun vơ sản”, “Sự khốn triết học” C.Mác trình bày dạng mầm mống, thể luận điểm “giai cấp công nhân cách tổ chức liên hiệp lại để loại bỏ giai cấp tư sản” Đến “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, chun vơ sản thể “nhà nước công cụ bạo lực để thiết lập quyền” Đến ngày tháng năm 1852 “Thư gửi Vâyđơmayơ” C.Mác lần dùng thuật ngữ “chun vơ sản” V.I.Lênin vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác điều kiện khoa học giới vi mô phát triển vũ bão; chuyển biến chủ nghĩa tư sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, chất ăn bám, bóc lột khơng đổi; nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thực nước Nga Xơ viết đặt nhiều vấn đề chưa có tiền lệ lịch sử Trong bối cảnh đó, V.I.Lênin vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác vào xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga bổ sung, phát triển nhiều luận điểm lý luận chủ nghĩa Mác triết học; kinh tế trị chủ nghĩa cộng sản khoa học V.I.Lênin khẳng định: "Chúng ta không coi lý luận Mác xong xi hẳn bất khả xâm phạm; trái lại, tin lý luận đặt móng cho mơn khoa học mà người xã hội chủ nghĩa cần phải phát 37 triển mặt, họ không muốn trở thành lạc hậu sống Chúng nghĩ người xã hội chủ nghĩa Nga đặc biệt cần phải tự phát triển lý luận Mác, lý luận đề nguyên lý đạo chung, việc áp dụng nguyên lý xét riêng nơi, Anh không giống Pháp, Pháp không giống Đức, Đức không giống Nga" C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin ln địi hỏi người cộng sản phải biết vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo nguyên lý cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh lịch sử, truyền thống văn hóa, v.v nước Như vậy, yêu cầu vận dụng, bổ sung, phát triển chất đặc trưng vốn có, yêu cầu nội chủ nghĩa Mác Đánh giá chủ nghĩa Mác, VILênin rõ “Học thuyết Mác học thuyết vạn học thuyết xác Chương II: ĐÁNH GIÁ VỀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 2.1 Ảnh hưởng từ giai đoạn đến giai đoạn sau Sau C.Mác qua đời, Ăngghen tiếp tục phát triển quan điểm khả phát triển rút ngắn lên chủ nghĩa xã hội nước lạc hậu Tháng Giêng năm 1894, Ph.Ăngghen viết Lời bạt cho tác phẩm “Về vấn đề xã hội Nga” trình bày cách có hệ thống vấn đề xã hội nước Nga nói riêng, nước chậm phát triển nói chung khả độ lên CNXH nước Người nhận thấy rằng, phát triển phong trào công nhân nước Tây Âu mở đường phát triển cho nước chậm phát triển, không thiết phải theo đường phương Tây Kế thừa chủ nghĩa xã hội khoa học giai đoạn Mác – Ănghen, giai đoạn phát triển sau đưa luận điểm tiến hành cách mạng khơng ngừng cần có điều kiện chủ yếu sau: Có lãnh đạo giai cấp cơng nhân đảng cộng sản hai giai đoạn cách mạng; Có liên minh cơng nơng giữ vững phát triển sở đường lối thích hợp với giai đoạn cách mạng; Có quyền dân chủ cách mạng củng cố, tăng cường mặt để hồn thành nhiệm vụ giai đoạn thứ nhất, đồng thời chuẩn bị điều kiện để chuyển sang giai đoạn thứ hai Những điều kiện có quan hệ mật thiết với nhau, có lãnh đạo giai cấp vơ sản thơng qua đảng định 38 2.2 Ảnh hưởng giai đoạn đến đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Ngay đời suốt trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định: chủ nghĩa xã hội mục tiêu; lên chủ nghĩa xã hội yêu cầu khách quan, đường tất yếu cách mạng Việt Nam Đảng khẳng định: "Đảng nhân dân ta tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh" Tại Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng (tháng 01/2011) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), lần khẳng định: "Đi lên chủ nghĩa xã hội khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử" Nhận thức sâu sắc lãnh đạo Đảng Cộng sản nhân tố định thắng lợi công đổi bảo đảm cho đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, coi nhiệm vụ then chốt, có ý nghĩa sống cịn Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam; Đảng đời, tồn phát triển lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Khi Đảng cầm quyền, lãnh đạo dân tộc, toàn dân thừa nhận đội tiên phong lãnh đạo Đảng đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Nói khơng có nghĩa hạ thấp chất giai cấp Đảng, mà thể nhận thức chất giai cấp Đảng cách sâu sắc hơn, đầy đủ hơn, giai cấp cơng nhân giai cấp có lợi ích thống với lợi ích nhân dân lao động tồn dân tộc Đảng ta kiên trì lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động cách mạng, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức Đảng lãnh đạo cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương lớn; công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát hành động gương mẫu đảng viên; thống lãnh đạo công tác cán Ý thức nguy đảng cầm quyền tham nhũng, quan liêu, thoái hóa , điều kiện kinh tế thị trường, Đảng Cộng sản Việt Nam đặt yêu cầu phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, 39 đấu tranh chống chủ nghĩa hội, chủ nghĩa cá nhân, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, thối hóa nội Đảng toàn hệ thống trị Cả lý luận thực tiễn cho thấy, xây dựng chủ nghĩa xã hội kiến tạo kiểu xã hội chất, hoàn toàn không đơn giản, dễ dàng Đây nghiệp sáng tạo vĩ đại, đầy thử thách, khó khăn, nghiệp tự giác, liên tục, hướng đích lâu dài, khơng thể nóng vội Vì vậy, bên cạnh việc xác định chủ trương, đường lối đúng, bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng, phải phát huy mạnh mẽ vai trò sáng tạo, ủng hộ tham gia tích cực nhân dân Nhân dân tiếp nhận, ủng hộ nhiệt tình tham gia thực đường lối Đảng thấy đường lối đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng Sức mạnh nhân dân cội nguồn sâu xa thắng lợi, phát triển Mặt khác, Đảng lãnh đạo cầm quyền, xác định phương hướng trị đề sách, xuất phát từ thực tiễn đất nước dân tộc mình, mà cịn phải nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm từ thực tiễn giới thời đại Trong giới toàn cầu hoá nay, phát triển quốc gia - dân tộc biệt lập, đứng bên tác động giới thời đại, thời cục diện Chính vậy, phải chủ động tích cực hội nhập quốc tế, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế sở tôn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi Đảng vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học, học kinh nghiệm đảng anh em, thân cách mạng Việt Nam vào hoàn cảnh cụ thể đất nước Những đóng góp, bổ sung phát triển vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học tóm tắt số vấn đề sau: + Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội tính quy luật cách mạng Việt Nam, điều kiện thời đại nay; 40 + Kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế vói đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trung tâm, đồng thời bước đổi trị, đảm bảo giữ vững ổn định trị, tạo điều kiện môi trường thuận lợi để đổi phát triển kinh tế, xã hội; + Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tăng cường vai trò quản lý Nhà nước Giải đắn mối quan hệ tăng trưởng, phát triển kinh tế với bảo đảm tiến công xã hội Đây xem nội dung bản, thể ưu việt xã hội xã hội chủ nghĩa Xây dựng phát triển kinh tế phải đơi với giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, đơi với bảo vệ môi trường sinh thái; + Mở rộng phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh giai cấp tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc tôn giáo, công dân Việt Nam nước hay nước ngoài, tạo sở xã hội rộng lớn thống cho nghiệp xây dựng chế độ xã hội mới; + Tranh thủ tối đa đồng tình, ủng hộ giúp đỡ nhân dân giới, khai thác khả hợp tác nhằm mục tiêu xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; + Giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam – nhân tố quan trọng hàng đầu bảo đảm thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Khâu then chốt để đảm bảo tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng phải coi trọng công tác xây dựng Đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Như vậy, nội dung phát triển chủ nghĩa Mác trở thành phận quan trọng toàn lý luận cách mạng chủ nghĩa xã hội Đó đuốc soi sáng đường giải phóng dân tộc giới, có Việt Nam Chủ nghĩa Mác – Lênin - “cẩm nang thần kỳ” giúp Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước đắn giải phóng dân tộc “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản’ Con đường đưa cách mạng Việt Nam tiến lên không ngừng, giành thắng lợi đến thắng lợi khác, đưa Việt Nam từ nước thuộc địa nửa phong kiến tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa 41 Trải qua 90 năm từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta kiên định “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng, kim nam cho hành động” KẾT LUẬN C.Mác Ph.Ăng-ghen xây dựng học thuyết thực cách mạng, đáp ứng nhu cầu phát triển quần chúng nhân dân, tạo động lực phát triển cho xã hội theo xu thời đại, gắn kết giải đáp kịp thời vấn đề thực tiễn đặt Học thuyết C.Mác Ph.Ăng-ghen học thuyết chân bắt nguồn từ thực tiễn, phản ánh chân thực trình đấu tranh cách mạng giai cấp vơ sản Học thuyết quay trở lại phục vụ thực tiễn, trở thành tảng tư tưởng, vũ khí chiến đấu giai cấp công nhân, tầng lớp nhân dân lao động đảng cộng sản, đảng công nhân Thông qua học thuyết mình, C.Mác Ph.Ăng-ghen cung cấp nhận thức luận; dẫn đường, hướng cho giai cấp công nhân nhân dân lao động, đảng cộng sản cải tạo giới, cải tạo xã hội Đưa loài người đến với đường chân - đường tiến lên chủ nghĩa cộng sản Con đường địi hỏi phải sử dụng thành thạo phương pháp tư biện chứng nhận thức quy luật tự nhiên để luận giải, khái quát thành tựu khoa học tự nhiên; để giải thích q trình phát sinh, phát triển giới tự nhiên; để người nhận thức sâu sắc khoa học xã hội khúc triết mối quan hệ giai cấp tư sản với giai cấp vô sản Là người sáng lập phương pháp tư biện chứng, C.Mác Ph.Ăng-ghen sử dụng để bóc trần chất bóc lột giai cấp tư sản; vạch phương pháp chống lật đổ ách thống trị giai cấp tư sản Sự kết hợp chủ nghĩa vật lịch sử với vật biện chứng, kinh tế với trị nhận thức chất xã hội tư bản, với óc thiên tài, Ph.Ăng-ghen khẳng định, lòng xã hội tư tồn nhiều yếu tố tác động phủ định xã hội tư bản, quan hệ kinh tế yếu tố cấu thành xã hội tư bản: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Từ đó, Ph.Ăng-ghen khẳng định tính tất yếu khách quan cách mạng XHCN thay chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản vạch rõ tính giai cấp ý thức xã hội giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân giới 42 PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ TRONG NHĨM Nội dung thực Sinh viên thực Nhóm tự đánh giá mức độ hoàn thành (Tốt / Khá / Kém) Nội dung 1: Vai trò Các Mác Phriđich Ăngghen Nội dung 2: Chủ nghĩa vật Nội dung 3: Học thuyết giá trị thặng dư Nội dung 4: Học thuyết sứ mệnh lịch sử toàn giới giai cấp công nhân Nội dung 5: Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871) Nội dung 6: Thời kỳ sau Công Xã Paris đến 1895 Nội dung 7: Ảnh hưởng từ giai đoạn đến giai đoạn sau Nội dung 8: Ảnh hưởng giai đoạn đến đường lên chủ nghĩa xã hội Việt 43 Nam PHẦN KẾT LUẬN Viết kết luận Lê Văn Hiền Khá TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo biên soạn, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Cao cấp lý luận trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội,2018 GS Đỗ Tư, PTS Trịnh Quốc Tuấn, PTS Nguyễn Đức Bách (đồng chủ biên), Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa , Nxb CTQG, H.1994 (tập & 2) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011 (cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) GS TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Vũ Văn Hiền, PGS, TS Nguyễn Viết Thông (Đồng chủ biên), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn CNXH đường lên CNXH VN qua 30 năm đổi mới, Nxb.Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội, 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu, bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.43 - 70 tr.9 28 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.156 -166 Nội C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, t.36, Nxb Cshính trị quốc gia, Hà C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tuyển tập, tập 4, Nxb Sự Thật, Hà Nội, tr.626 10 C.Mác Ph.Ăngghen (1981), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội, tr.172 - 173 11 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 11, Nxb Tiến Mát-xcơ-va, tr.281 44 12 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.30 13 Tiểu sử Các Mác, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, quan chủ quản: Ban Tuyên giáo Trung ương, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/cmac-angghen-lenin-ho-chi-minh/c-mac/tieu-su-cuoc-doi-va-su-nghiep/tieu-sucac-mac-149 14 Tiểu sử Phriđich Ăngghen, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, quan chủ quản: Ban Tuyên giáo Trung ương, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/phangghen/tieu-su-cuoc-doi-va-su-nghiep/tieu-su-phridorich-angghen-153 45 ... lịch sử lý luận chủ nghĩa xã hội khoa h? ?c dòng chảy lịch sử nhân loại CHƯƠNG 1: C. M? ?C VÀ PH. ĂNG -GHEN PH? ?T TRIỂN CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA H? ?C 1.1 Vai trò C? ?c M? ?c Phriđich Ăngghen 1.1.1 Tiểu sử C? ?c. .. khoa h? ?c giai đoạn C. M? ?c Ph. Ăng -ghen Từ nêu lên nhận định đánh giá giai đoạn ph? ?t triển M? ?c tiêu nghiên c? ??u Giúp sinh viên hiểu rõ ph? ?t triển chủ nghĩa xã hội khoa h? ?c giai đoạn C. M? ?c Ph- Ăng -ghen. .. 44 PH? ??N MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhận th? ?c tầm quan trọng ph? ?t triển CNXH khoa h? ?c giai đoạn C. M? ?c Ph. Ăng -ghen nên nhóm chúng em chọn đề tài nhằm m? ?c đích góp ph? ??n làm rõ thêm ph? ?t triển CNXH khoa

Ngày đăng: 15/12/2022, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w