(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động của Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động của Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động của Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động của Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động của Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động của Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động của Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động của Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động của Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động của Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động của Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động của Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động của Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động của Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ DIỆU HỒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG QUỸ TRỢ VỐN CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG NGHÈO THỦ ĐÔ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ DIỆU HỒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG QUỸ TRỢ VỐN CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG NGHÈO THỦ ĐƠ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 031 01 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NguyễnThị Thu Hương HÀ NỘI- NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố nơi Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn có tính kế thừa từ báo cáo Quỹ trợ vốn CNVCLĐ nghèo Thủ phát triển kinh tế gia đình, website, cơng trình nghiên cứu Các giải pháp nêu Luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệu Hồng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn đề tài: “Quản lý hoạt động Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình”, tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Học viện, Ban Quản lý đào tạo Sau đại học; toàn thể quý thầy, cô khoa Quản lý Nhà nước kinh tế Tài cơng tận tình bảo, truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài Luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Kinh tế sách Thi đua khen thưởng – Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Lãnh đạo Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội, Lãnh đạo Quỹ trợ vốn công nhân viên chức lao động nghèo Thủ phát triển kinh tế gia đình quan, cá nhân có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hương tận tình hướng dẫn đưa nhận xét, góp ý để tơi hồn thiện Luận văn cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệu Hồng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ x PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TRỢ VỐN CHO NGƯỜI NGHÈO, THU NHẬP THẤP 1.1 Tổng quan trợ vốn cho người nghèo, thu nhập thấp 1.1.1 Khái niệm trợ vốn cho người nghèo, thu nhập thấp 1.1.2 Quá trình đời phát triển trợ vốn cho người nghèo, thu nhập thấp 10 1.1.3 Đặc điểm trợ vốn cho người nghèo, thu nhập thấp 14 1.1.4 Vai trò trợ vốn cho người nghèo, thu nhập thấp 15 1.1.5 Các tổ chức trợ vốn cho người nghèo, thu nhập thấp 15 1.2 Lý luận quản lý hoạt động tổ chức trợ vốn cho người nghèo, thu nhập thấp 19 1.2.1 Khái niệm quản lý hoạt động tổ chức trợ vốn cho người nghèo, thu nhập thấp 19 1.2.2 Mục tiêu quản lý hoạt động tổ chức trợ vốn cho người nghèo, thu nhập thấp 20 1.2.3 Nội dung quản lý hoạt động tổ chức trợ vốn cho người nghèo, thu nhập thấp 21 iv 1.2.4 Các số đánh giá hiệu quản lý hoạt động tổ chức trợ vốn cho người nghèo, thu nhập thấp 30 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chức trợ vốn cho người nghèo, thu nhập thấp 35 1.3 Kinh nghiệm quản lý hoạt động số tổ chức trợ vốn cho người nghèo, thu nhập thấp – giá trị tham khảo cho Quỹ trợ vốn công nhân viên chức lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình 39 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động số tổ chức trợ vốn cho người nghèo, thu nhập thấp 39 1.3.2 Bài học rút cho Quỹ trợ vốn công nhân viên chức lao động nghèo Thủ phát triển kinh tế gia đình 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG QUỸ TRỢ VỐN CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG NGHÈO THỦ ĐƠ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIA ĐÌNH 52 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ phát triển kinh tế gia đình 52 2.2 Giới thiệu chung hoạt động Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình địa bàn thành phố Hà Nội 54 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình 54 2.2.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ phát triển kinh tế gia đình 56 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ phát triển kinh tế gia đình 60 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động huy động vốn 60 v 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động tiết kiệm 64 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động cho vay 66 2.3.4 Thực trạng quản lý dư nợ tín dụng 80 2.3.5 Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động tín dụng 81 2.3.6 Thực trạng quản lý hoạt động trợ cấp 82 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình 84 2.4.1 Đánh giá hiệu hoạt động Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình 84 2.4.2 Những kết đạt công tác quản lý hoạt động Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ phát triển kinh tế gia đình 90 2.4.3 Những hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế công tác quản lý hoạt động Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 99 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG QUỸ TRỢ VỐN CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG NGHÈO THỦ ĐƠ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 100 3.1 Định hướng đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quản lý hoạt động Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ phát triển kinh tế gia đình thời gian tới 100 3.2 Mục tiêu hoạt động Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ phát triển kinh tế gia đình 101 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 101 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 102 vi 3.3 Các giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình thời gian tới 103 3.3.1 Tăng cường quy mô nguồn vốn 103 3.3.2 Tiếp tục nghiên cứu, phát triển sản phẩm 104 3.3.3 Nghiên cứu, xây dựng lãi suất cho vay đảm bảo hài hòa phát triển bền vững lợi ích người vay vốn 106 3.3.4 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin 107 3.3.5 Tăng tính bền vững thơng qua giảm chi phí, tăng nguồn thu…… 108 3.3.6 Hồn thiện máy tổ chức nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức, người lao động 108 3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá hình ảnh 113 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị 114 3.4.1 Đề xuất với Chính phủ, Bộ, ngành, quyền địa phương 114 3.4.2 Đề xuất với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 117 3.4.3 Đề xuất với Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội 117 TIỂU KẾT CHƯƠNG 119 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh CĐ Cơng đồn CĐCS Cơng đồn sở CĐCTTTCS Cơng đồn cấp trực tiếp sở CEP Quỹ trợ vốn cho người lao dông nghèo Employment of the tự tạo việc làm Poor CNLĐ Công nhân lao động CNVCLĐ Công nhân viên chức lao động CPTTP Hiệp định đối tác toàn diện tiến Comprehensive and xuyên Thái Bình Dương Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership FSS Tỷ lệ tự bền vững tài Financial self sustainability HTPTCĐ Hỗ trợ phát triển cộng đồng 10 KT-XH Kinh tế xã hội 11 LĐLĐ Liên đồn Lao động 12 MFI Tổ chức tài vi mô Microfinace institutions 13 NABARD Ngân hàng Quốc gia nông nghiệp National Bank for phát triển nông thôn Agricultrure and Rural Development 14 NHCSXH Ngân hàng sách xã hội 15 NHNN Ngân hàng Nhà nước 16 NHTM Ngân hàng thương mại 17 OER Tỷ lệ chi phí hoạt động Operating expense ratio viii 18 OSS Tỷ lệ tự bền vững hoạt động Operational self sustainability 19 PAR30 Chỉ số danh mục đầu tư có rủi ro Portfolio at Risk 20 ROA Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản Return on asset 21 ROE Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu Return on equity 22 SXKD Sản xuất kinh doanh 23 TCTD Tổ chức tín dụng 24 TCVM Tài vi mơ 25 TKBB Tiết kiệm bắt buộc 26 TKTN Tiết kiệm tự nguyện 27 TP Thành phố 28 TTĐCT Thường trực đoàn chủ tịch 29 UBND Ủy ban nhân dân 30 UBKT Ủy ban kiểm tra 31 VC, NLĐ Viên chức, người lao động 32 VMFWG Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam Vietnam Microfinace Working Group 115 nguồn thu đủ bù đắp chi phí hoạt động có tăng trưởng, phát triển; sửa đổi điều 15 theo hướng nâng mức dư nợ cho vay khách hàng TCVM phù hợp với thực tiễn hoạt động CTDA TCVM trường hợp chuyển đổi thành tổ chức TCVM b Tạo bình đẳng tổ chức cung cấp TCVM Chính phủ thời gian qua dành nhiều nguồn lực hỗ trợ cho việc cho vay sách chưa dành quan tâm cho tổ chức TCVM, CTDA TCVM Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Trung ương bao cấp tín dụng Trong đó, tổ chức TCVM, CTDA TCVM mặt phải tự đảm bảo chi phí cho hoạt động bền vững mình, mặt khác phải đảm bảo sứ mệnh xã hội nhân đạo tổ chức hỗ trợ người nghèo Vì thế, Nhà nước cần xem xét khả cung ứng vốn cho người nghèo, đồn viên, CNVCLĐ nghèo thơng qua tổ chức TCVM, CTDA TCVM để mở rộng cho vay đến người nghèo, CNVCLĐ nghèo xã hội 3.4.1.2 Kiến nghị với Bộ Tài Một là, Bộ Tài sớm ban hành quy định, hướng dẫn chế độ hạch tốn kế tốn, báo cáo tài chính, báo cáo thống kê CTDA TCVM để hoạt động quy định, thống Hai là, Bộ Tài tiếp tục đề xuất, tham mưu, trình Thủ tướng Chính phủ Đề án nhân rộng mơ hình Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm có hỗ trợ NSNN để Quỹ trợ vốn thuộc tổ chức Cơng đồn sớm có điều kiện mở rộng quy mô, nâng cao lực hoạt động thực mục tiêu, sứ mệnh xã hội, góp phần hạn chế, ngăn chặn tình trạng tín dụng đen thực thành cơng sách an sinh xã hội Nhà nước 3.4.1.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Một là, NHNN hỗ trợ kết nối cho tổ chức TCVM thức, 116 CTDA TCVM liên kết, hợp tác với đối tác, nhà tài trợ tổ chức tài khác nhằm gia tăng thu hút vốn, liên kết khách hàng Hai là, NHNN Việt Nam tham mưu với Chính phủ sửa đổi bổ sung Quyết định 20/2017/QĐ-TTg ngày 12/6/2017 Thủ tướng phù hợp với thực tế; nghiên cứu, ban hành quy định hướng dẫn hoạt động CTDA TCVM tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi phủ để CTDA TCVM có rõ ràng, cụ thể, hoạt động theo quy định Ba là, tăng cường tra, giám sát NHNN tổ chức TCVM CTDA TCVM Hiện nay, lực giám sát NHNN tổ chức TCVM CDTA TCVM hạn chế, chưa thường xuyên Việc tra, giám sát hoạt động ngành TCVM cần thiết Do vậy, NHNN cần sớm hoàn thành hệ thống, quy đinh kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức TCVM, CTDA TCVM để đảm bảo Nhà nước ln có quản lý, đảm bảo tổ chức hoạt động an toàn, hiệu 3.4.1.4 Kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội Khi thực Quyết định số 26/2017/QĐ-UBND ngày 04/8/2017 UBND Thành phố Hà Nội, đối tượng đoàn viên, CNVCLĐ địa bàn Thành phố khó tiếp cận nguồn vốn vay từ NHCSXH, đối tượng vay vốn theo quy định phải hộ nghèo, hộ cận nghèo đồn viên, CNVCLĐ có nhu cầu vay vốn cần thơng tổ tiết kiệm vay vốn đồn thể trị xã hội khác (Hội CBC, Đồn TN, Hội Nơng dân, Hội phụ nữ), khơng có tổ tiết kiệm vay vốn tổ chức Cơng đồn Vì vậy, kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội cấp hỗ trợ nguồn vốn cho Quỹ trợ vốn thuộc LĐLĐ thành phố Hà Nội để phục vụ nhiều đoàn viên, CNVCLĐ nghèo, thu nhập thấp vay vốn tự tạo việc làm cải thiện thu nhập, điều kiện sống 117 3.4.2 Đề xuất với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Một là, Tổng LĐLĐ Việt Nam chủ sở hữu Quỹ trợ vốn LĐLĐ tỉnh, thành phố; thống lãnh đạo, đạo quản lý tổ chức hoạt động Quỹ trợ vốn Tổng LĐLĐ Việt Nam sớm ban hành hướng dẫn quy chế tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động CTDA TCVM thuộc tổ chức để thực thống cấp cơng đồn Hai là, tiếp tục kiến nghị với Chính phủ quan liên quan sớm bố trí nguồn vốn cho Tổng Liên đồn để phát triển, mở rộng quy mơ, nhân rộng mơ hình nhằm hỗ trợ, tạo việc làm cho CNVCLĐ, giúp CNVCLĐ vượt qua khó khăn, bước cải thiện sống Ba là, định kỳ tổ chức tổng kết hoạt động Quỹ trợ vốn, đánh giá kết đạt được, hạn chế khó khăn để rút kinh nghiệp, tìm giải pháp khắc phục; Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu nghiệp vụ tín dụng, quản lý tài chính, quản lý rủi ro, để Quỹ trợ vốn nâng cao trình độ, lực, tăng cường chia sẻ, liên kết thông tin hoạt động Quỹ trợ vốn Bốn là, Tổng Liên đồn chủ trì đầu tư xây dựng phần mềm quản lý dùng chung, thống Quỹ trợ vốn thuộc hệ thống Cơng đồn hoạt động theo CTDA TCVM để nâng cao lực quản trị, điều hành, nâng cao tính chun nghiệp phục vụ cơng tác quản lý, báo cáo kịp thời, xác đồng thời tiết kiệm chi phí đầu tư so với việc chương trình, dự án TCVM tự đầu tư trang bị phần mềm cách tự phát, không tập trung 3.4.3 Đề xuất với Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội quan chủ quản, trực tiếp quản lý, đạo hoạt động đơn vị Trong suốt năm qua, Liên đồn Lao động Thành phố ln hỗ trợ, ủng hộ hoạt động Quỹ trợ vốn với mong muốn giúp đoàn viên, CNVCLĐ nghèo địa bàn Thủ tiếp cận nguồn 118 vốn tạo thêm việc làm cải thiện thu nhập, điều kiện sống, nâng cao trình độ chun mơn cơng sức, lực thân Trong thời gian tới, đề nghị LĐLĐ Thành phố: Một là, tiếp tục đồng hành, hỗ trợ hoạt động Quỹ trợ vốn tạo điều kiện việc cấp bổ sung nguồn vốn thực chương trình, dự án TCVM (giai đoạn 2022-2025) đáp ứng nhu cầu vay vốn đoàn viên, CNVCLĐ địa bàn Thành phố Hai là, thông qua hoạt động tổ chức cơng đồn cấp tổ chức vận động, tun truyền định kỳ, thường xuyên để đoàn viên, CNVCLĐ hiểu lợi ích Quỹ trợ vốn mang lại cho họ Bên cạnh đó, tăng cường cơng tác quản lý, giám sát trình hoạt động Quỹ trợ vốn nhằm làm cho đơn vị phát triển bền vững, để đoàn viên,CNVCLĐ yên tâm đồng hành, sử dụng khoản vay hiệu Ba là, đồng ý hỗ trợ đơn vị việc trình chủ chương đầu tư hệ thống cơng nghệ thơng tin lên Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam để công tác quản lý ngày chặt chẽ, xác, chuyên nghiệp, đáp ứng điều kiện đổi mới, chuyển đổi mơ hình hoạt động thành tổ chức tài vi mơ thức 119 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong Chương 3, tác giả nêu rõ định hướng đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động Quỹ trợ vốn CNVCLĐ nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình thời gian tới Tác giả đưa số giải pháp công tác quản lý hoạt động nhằm gia tăng nguồn vốn huy động, phát triển quy mơ nguồn vốn, giải pháp hồn thiện máy tổ chức, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng hoạt động, cải tiến phát triển sản phẩm đáp ứng ngày tốt nhu cầu người vay, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh nêu bật giá trị cốt yếu, phát triển hoạt động theo hướng ngày chuyên nghiệp, hiệu phấn đầu đủ điều kiện chuyển đổi thành tổ chức tài vi mơ thức đảm bảo không xa rời mục tiêu, nguyên tắc hoạt động mà tổ chức Cơng đồn đề Bên cạnh đó, tác giả đưa số kiến nghị với Chính phủ, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước việt Nam, UBND thành phố Hà Nội, đề xuất với Tổng LĐLĐ Việt Nam, LĐLĐ thành phố Hà Nội nhằm hoàn thiện khung pháp lý, văn hướng dẫn, sửa đổi quy định hoạt động chương trình, dự án tài vi mơ phù hợp với thực tế hoạt động đề xuất hỗ trợ, tạo điều kiện cho chương trình, dự án tài vi mơ nói chung Quỹ trợ vốn CNVCLĐ nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình phát triển theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả, bền vững 120 KẾT LUẬN Trên sở lý thuyết chương nội dung TCVM học kinh nghiệm giới, tác giả nhận thấy TCVM đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt cơng xóa đói giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội quốc gia phát triển Quá trình phát triển hoạt động tổ chức TCVM thức nói chung CTDA TCVM nói riêng cịn chậm, chưa thu hút quan tâm quan quản lý Nhà nước, nhà tài trợ Qua nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình”, luận văn làm rõ mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động Quỹ trợ vốn CNVCLĐ nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình nhằm làm rõ sở lý luận hoạt động trợ vốn cho người nghèo, thu nhập thấp, góp phần xóa đói giảm nghèo góp phần thực chức chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng đồn viên, CNVCLĐ địa bàn Thủ Qua đó, đánh giá tổng quát thực trạng hoạt động Quỹ hệ thống tổ chức Cơng đồn, mặt được, tồn tại, hạn chế, khó khăn vướng mắc q trình hoạt động, góp phần đưa mảnh ghép tranh toàn cảnh TCVM Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể, thiết thực để quản lý, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Quỹ trợ vốn để thực sứ mệnh xã hội mang tính nhân văn hướng tới phát triển bền vững, góp phần xây dựng tổ chức cơng đồn vững mạnh, đáp ứng u cầu phát triển tình hình Các đề xuất, kiến nghị xây dựng sở nghiên cứu lý luận, văn quy phạm pháp luật, khảo sát thực tế kết hợp với định hướng phát triển hoạt động TCVM Việt Nam 121 Bên cạnh kết đạt được, luận văn cịn có hạn chế cần khắc phục: luận văn tập trung nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động Quỹ trợ vốn CNVCLĐ nghèo Thủ phát triển kinh tế gia đình mà chưa cập nhật số liệu số Quỹ trợ vốn khác hoạt động theo CTDA TCVM hệ thống tổ chức Cơng đồn để có so sánh, đánh giá rút hạn chế chung, học kinh nghiệm rút Tuy cố gắng thu thập nghiên cứu tài liệu song tác giả không tránh khỏi thiếu sót định mong nhận ý kiến góp ý, đánh giá để khắc phục hạn chế, hồn thiện cơng trình lý luận nghiên cứu 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Tài liệu tiếngViệt Nguyễn Kim Anh (2014), Tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị sách, VMFWG, HàNội Nguyễn Kim Anh (2016), Chuyển đổi tổ chức tài vi mô tạiViệt Nam: Bài học kinh nghiệm tổ chức tài vi mơ, VMFWG, HàNội Nguyễn Kim Anh (2017), Sản phẩm Dịch vụ Tài vi mơ: Thực trạng giải pháp phát triển, VMFWG, HàNội Nguyễn Kim Anh, Lê Thanh Tâm (2013), Mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Ban Chấp hành TW (2017), Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập Bộ phận Kiểm soát Quỹ trợ vốn (2019, 2020, 2021), Báo cáo Kiểm soát năm 2019, 2020, 2021, HàNội BộphậnQuảnlýrủiro (2019, 2020, 2021), Báo cáo quản lý rủi ro năm 2019, 2020, 2021, Hà Nội Bộ Tài Chính (2019), Thơng tư hướng dẫn chế độ tài chương trình, dự án tài vi mơ tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức phi phủ số 37/2019/TT-BTC, 25/06/2019 Chính phủ (2017), Quyết định quy định hoạt động chương trình, dự án tài vi mơ tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi phủ số 20/2017/QĐ-TTg, 12/6/2017 10 Chính phủ (2017), Nghị định quy định chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập số 60/2021/NĐ-CP, 21/6/2021 123 11 Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Quí IV năm 2020 số 693/BC-CTK, 28/12/2020, Hà Nội 12 Hà Văn Dương (2019), Mối quan hệ suất hiệu tài tổ chức tài vi mơ thức Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào Tạo Ngân hàng, Hà Nội 13 Hà Văn Dương (2019), Tài vi mơ phát triển – hiệu quả- bền vững, Nxb Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 14 Hoàng Anh Khoa (2014), Giải pháp phát triển sản phẩm tài vi mơ Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm, TP Hồ Chí Minh 15 Liên đồn Lao động thành phố Hà Nội (2020), Báo cáo tổng kết thực Nghị 09-NQ/TU ngày 27/02/2012 Ban thường vụ Thành ủy Hà Nội tăng cường công tác xây dựng Đảng đoàn thể nhân dân doanh nghiệp khu vực Nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội,Hà Nội 16 Nguyễn Thị Tuyết Mai, Simon NahusenayEjigu, Trịnh Thị Huyền, Đặng Thị Ngọc Lan, Lê Mai Linh, Nguyễn TườngVy Linh (2019), Ảnh hưởng cấu hoạt động hiệu tài tổ chức tài vi mơ tài tồn diện Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ số 15/2010/TT-NHNN, 16/06/2010 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Thông tư quy định cấp giấy phép, tổ chức hoạt động tổ chức tài vi mô số 03/2018/TT-NHNN, 23/02/2018 19 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, 16/06/2010 20 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn số 12/2012/QH13, 20/06/2012 21 Quốc Hội (2012), Luật Thủ đô số 25/2012/QH13, 21/11/2012 124 22 Quốc hội (2017), Luật số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 sửa đổi, bổ sung Luật số 47/2010/QH12, 16/06/2010 23 Quỹ trợ vốn CNVCLĐ nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình (2019, 2020, 2021), Báo cáo hoạt động năm 2019, 2020, 2021, Hà Nội 24 Quỹ trợ vốn CNVCLĐ nghèo Thủ phát triển kinh tế gia đình (2019, 2020, 2021), Báo cáo tình hình hoạt động chương trình, dự án tài vi mơ Quỹ trợ vốn CNVCLĐ nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình năm 2019, 2020, 2021, Hà Nội 25 Quỹ trợ vốn CNVCLĐ nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình (2021), Đề án nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Quỹ trợ vốn CNVCLĐ nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình giai đoạn 2021-2025, Hà Nội 26 Thành ủy Hà Nội (2018), Kế hoạch số 72-KH/TU ngày 27/01/2018 Thành ủy Hà Nội tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 27 Tổng cục Thống kê (2020), Kết toàn tổng điều tra dân số nhà năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Nguyễn Huyền Trâm (2020), Hoạt động tổ chức tài vi mơ thức Việt Nam, Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT NGƯỜI VAY Để nâng cao chất lượng công tác vay vốn Quỹ Trợ vốn CNVCLĐ nghèo Thủ phát triển kinh tế gia đình, anh/chị vui lòng lựa chọn phương án trả lời phù hợp bảng khảo sát đây: Quy trình cho vay nhanh gọn, linh hoạt, hồ sơ, giấy tờ, biểu mẫu thiết kế đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu □ Hồn tồn đồng ý □ Đồng ý □ Khơng ý kiến □ Khơng đồng ý □ Hồn tồn khơng đồng ý Quỹ trợ vốn có mức lãi suất ưu đãi so với thị trường □ Hoàn toàn đồng ý □ Đồng ý □ Không ý kiến □ Không đồng ý □ Hồn tồn khơng đồng ý Thời gian (chu kỳ) vay vốn hợp lý □ Hoàn toàn đồng ý □ Đồng ý □ Không ý kiến □ Không đồng ý □ Hồn tồn khơng đồng ý Số tiền vay đảm bảo đủ nhu cầu anh/chị □ Hồn tồn đồng ý □ Đồng ý □ Khơng ý kiến □ Khơng đồng ý □ Hồn tồn khơng đồng ý Số tiền trả (gốc vay, lãi vay, TKBB) hàng tháng phù hợp với mức thu nhập anh/chị □ Hồn tồn đồng ý □ Đồng ý □ Khơng ý kiến □ Khơng đồng ý □ Hồn tồn khơng đồng ý Công chức, viên chức, NLĐ Quỹ trợ vốn hướng dẫn hồ sơ thủ tục cho anh/chị đầy đủ, nhanh chóng, dễ hiểu, giải đáp đầy đủ thắc mắc anh/chị cách thỏa đáng □ Hoàn tồn đồng ý □ Đồng ý □ Khơng ý kiến □ Khơng đồng ý □ Hồn tồn khơng đồng ý Công chức, viên chức, NLĐ Quỹ trợ vốn không gây phiền hà nhũng nhiễu cho người vay, có thái độ hịa nhã, nhiệt tình, tơn trọng anh/chị □ Hồn tồn đồng ý □ Đồng ý □ Khơng ý kiến □ Khơng đồng ý □ Hồn tồn khơng đồng ý Anh/chị hài lòng chất lượng phục vụ Quỹ trợ vốn □ Hoàn toàn đồng ý □ Đồng ý □ Không ý kiến □ Không đồng ý □ Hồn tồn khơng đồng ý Trong thời gian tới anh/chị có tiếp tục vay vốn Quỹ trợ vốn có nhu cầu □ Hồn tồn đồng ý □ Đồng ý □ Không ý kiến □ Không đồng ý □ Hồn tồn khơng đồng ý 10 Mức vay kỳ vọng tương lai anh/chị: □ 30 triệu đồng □ 40 triệu đồng □ Ý kiến khác: 11 Thời gian vay mong muốn anh/chị: □ 24 tháng □ 32 tháng □ Ý kiến khác: 12 Số tiền tối đa mà anh/chị có khả trả nợ (gốc, lãi, TKBB) hàng tháng: □ Từ 1,4 triệu đồng đến triệu đồng □ Từ triệu đồng đến 2,5 triệu đồng □ Từ 2,5 triệu đồng trở lên 13 Mức thu nhập anh/chị: □ Từ triệu đến triệu đồng □ Từ triệu đồng đến triệu đồng □ Từ triệu đồng đến 10 triệu đồng □ Từ 10 triệu đồng trở lên 14 Trường hợp anh/chị vay vốn để phục vụ sản xuất, kinh doanh, việc sử dụng nguồn vốn vay tạo việc làm mới? □ việc làm □ việc làm □ việc làm □ Trên việc làm 15 Anh/chị có dư nợ tổ chức tín dụng khác khơng? □ Có □ Khơng 16 Nếu sản phẩm Quỹ trợ vốn chưa đáp ứng nhu cầu anh/chị anh/chị mong muốn Quỹ triển khai mở rộng thêm sản phẩm cho vay nào? □ Tín dụng khẩn cấp (vay vốn khám chữa bệnh, khắc phục hậu bệnh dịch, thiên tai, hỏa hoạn) □ Ý kiến khác: 17 Nếu anh/chị có nhu cầu sản phẩm tín dụng khẩn cấp (vay vốn khám chữa bệnh, khắc phục hậu bệnh dịch, thiên tai, hỏa hoạn) mức vay thời hạn vay mong muốn anh/chị là: tháng 10 tháng 12 tháng triệu □ □ □ 10 triệu □ □ □ 15 triệu □ □ □ 18 Anh/chị mong muốn Quỹ trợ vốn giải ngân hình thức nào: □ Tiền mặt □ Chuyển khoản 19 Ý kiến góp ý khác: Ngồi nội dung trên, anh chị cịn có ý kiến khác, vui lịng ghi rõ nhằm giúp Quỹ trợ vốn cải thiện, nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu người vay cách tốt 20 Anh/ chị vui lịng cho biết đơn vị cơng tác? Quỹ trợ vốn trân trọng cảm ơn thông tin anh/chị cung cấp! ... QUỐC GIA NGUYỄN THỊ DIỆU HỒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG QUỸ TRỢ VỐN CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG NGHÈO THỦ ĐÔ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế. .. viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình thời gian tới 100 3.2 Mục tiêu hoạt động Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình. .. Thủ đô phát triển kinh tế gia đình 56 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động Quỹ trợ vốn công nhân, viên chức, lao động nghèo Thủ đô phát triển kinh tế gia đình 60 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt