1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm hiểu về Ngân Hàng Thế Giới World Bank

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

“Tìm hiểu về Ngân Hàng Thế Giới World Bank” Nhóm – KTTG 17 A Đinh Thị Thúy An Đoàn Phương Anh Nguyễn Thùy Dung Trần Lê Dung Ngày 25 Tháng 04 Năm 2011 Ngân Hàng Thế Giới – World Bank I Bối cảnh đời và tôn chỉ hoạt động của WB II Một số thể chế chủ yếu III Một số hoạt động cụ thể với Việt Nam IV Nhận Xét I Bối cảnh đời và tôn chỉ hoạt động của WB Sự đời và thành lập tổ chức tài chính quốc tế Năm 1929-1933 nổ khủng hoảng kinh tế thế phương Tây Cuộc khủng hoảng này làm cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa càng xấu đi, thất nghiệp tăng lên, mâu thuẫn giữa nước phát triển nảy sinh Trong chiến tranh thế giới lần 2, nền kinh tế Mỹ phát triển rất nhanh Sau chiến tranh, Mỹ bắt đầu lập tổ chức tài chính quốc tế - Tháng 11 năm 1943, Mỹ đưa ý kiến thành lập Ngân hàng tái thiết và phát triển của Liên hợp quốc - Tháng năm 1944 họ tuyên bố chung về Quỹ tiền tệ quốc tế, đề tôn chỉ và chính sách thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế - Tháng năm 1944, Liên hiệp quốc triệu tập hội nghị tài chính tiền tệ tại Brétơn Út thuộc tiểu bang Niu Hamơhaiơ của Mỹ Hội nghị này ký hiệp định Brétơn Út, quyết định thành lập quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế Cơ cấu của WB : • Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển (IBRD): chính thức thành lập ngày 27/12/1945 với trách nhiệm chính là cấp tài chính cho nước Tây Âu để họ tái thiết kinh tế sau Chiến tranh thế giới II và sau này là cho phát triển kinh tế ở nước nghèo Sau nước này khôi phục được nền kinh tế, IBRD cấp tài chính cho nước phát triển khơng nghèo • Hợi Phát triển Quốc tế (IDA): thành lập năm 1960 chuyên cấp tài chính cho nước nghèo • Cơng ty Tài chính Quốc tế (IFC): thành lập năm 1956 chuyên thúc đẩy đầu tư tư nhân ở nước nghèo • Trung tâm Quốc tế giải quyết mâu thuẫn đầu tư (ICSID): thành lập năm 1966 một diễn đàn phân xử hoặc trung gian hòa giải mâu thuẫn giữa nhà đầu tư nước ngoài với nước nhận đầu tư • Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA): thành lập năm 1988 nhằm thúc đẩy FDI vào nước phát triển Chức của WB : • IBRD và IDA vay (phát hành trái phiếu) và cho nước thành viên vay lại (hiện WB có 184 nước thành viên) • IFC cho cá dự án tư nhân ở nước phát triển vay theo giá trị trường là vay dài hạn hoặc cấp vớn cho họ • MIGA cung cấp những bảo đảm trước rủi ro chính trị (rủi ro phi thương mại) để nhà đầu tư nước ngoài yên tâm đầu tư trực tiếp vào nước phát triển Nhiệm vụ của WB : Trước hết, Ngân hàng, chính tên gọi của cho thấy, là mợt định chế tài Thứ hai, cũng là mợt ngân hàng phát triển, hỡ trợ quốc gia về mặt tài chính để phục vụ chính sách phát triển của nước này Cuối cùng, với tư cách là Ngân hàng tri thức, Ngân hàng Thế giới cung cấp kiến thức phục vụ cho hai chức nói và cho cợng đờng phát triển nói chung II Mợt sớ thể chế chủ yếu Về bộ máy của WB  Hội đồng Thống đốc  Ban Giám đốc điều hành  Chủ tịch  Các cán bộ nhân viên Hội Đồng Thống Đốc - Hội đồng Thống đốc là quan quyết định cao nhất tại WB Mỗi nước hội viên cử một đại diện của nước mình làm thành viên của Hội đồng Thống đốc Hội đồng Thống đốc họp mỗi năm lần vào tháng hoặc tháng 10 hàng năm để: • Kết nạp, khai trừ hợi viên • Tăng hoặc giảm cổ phần ngân hàng • Phê chuẩn hiệp định ký kết với tổ chức quốc tế • Tu chỉnh hiệp định ngân hàng… - Các quyết định được thông qua với đa số tuyệt đối (2/3 số phiếu biểu quyết) - Ủy ban phát triển: được thành lập vào năm 1974, có trách nhiệm tư vấn cho cả Hội đồng Thống đốc của IMF và WB về vấn đề liên quan đến cung cấp vốn cho nước phát triển Quyền của nước thành viên  Được bỏ phiếu thông qua tại kỳ họp: • Sớ phiếu phụ tḥc vào mức đóng góp • Mỡi nước có 250 phiếu + phiếu cho mỡi cở phần đóng góp – – – – – Mỹ: 20% phiếu biểu quyết Anh: gần 10% Đức: 5% Pháp: gần 5% Nhật: 4% • Năm 2010, WB nhất trí tăng thêm 3,13 điểm phần trăm đối với quyền bỏ phiếu về chính sách ngân hàng cho những nước phát triển, nâng tổng quyền bỏ phiếu cho nước phát triển lên 47,19% III Hoạt động của WB Ngân hàng thế giới mang một sứ mệnh lớn là đấu tranh chớng đói nghèo toàn thế giới thơng qua hình thức cung cấp vốn, hỗ trợ kỹ thuật, chia sẻ kiến thức chuyên môn cho chính phủ nước phát triển • Cấp tín dụng : Ngân hàng thế giới là một nguồn hỗ trợ phát triển lớn nhất thế giới Mỗi năm, Ngân hàng thế giới cho chính phủ nước phát triển vay khoảng 20 tỷ USD để hỗ trợ cho 220 dự án • Hỡ trợ kỹ tḥt : cung cấp nguồn lực và chuyên gia cho nước phát triển để thực hiện những chương trình cần thiết cho trình phát triển Trợ giúp kĩ thuật chiếm khoảng 10% khoản cho vay Những chương trình này tập trung vào phát triển khu vực tư nhân, bảo vệ mơi trường và xố đói giảm nghèo • Đào tạo cán bộ : quan chức chính phủ; cán bộ ngân hàng; cán bộ nghiên cứu, quản lý, giáo dục… Ngân hàng thế giới WB & Việt Nam : Ngày 21/9/1976, nước CHXHCN Việt Nam trở thành hội viên chính thức của WB Cổ phần của Việt Nam tại WB : + IBRD là 968 cổ phần Tổng số phiếu bầu là 1218, chiếm 0,08% + IDA là 14.778 cổ phần Tổng số phiếu bầu là 19.203, chiếm 0,14% + IFC là 446 cổ phần Tổng số phiếu bầu là 696, chiếm 0,03% + MIGA là 388 cổ phần Tổng số phiếu bầu là 565, chiếm 0,29% - Năm 1978: WB cho Việt Nam vay một khoản tín dụng trị giá 60 triệu USD để thực hiện dự án Thuỷ lợi Dầu Tiếng Tháng 1/1985, IMF và WB  đình chỉ quyền vay vốn của Việt nam Việt nam mắc nợ hạn - 10/1993: Sau một thời gian bị gián đoạn, vơí nỗ lực và quyết tâm thực hiện cải cách của Việt Nam, với sự vận động dàn xếp của nhà tài trợ thuộc CLB Paris, quan hệ tín dụng giữa WB và Việt Nam chính thức được nối lại - Ngày 14/09/1994 : WB chính thức mở văn phòng tại Hà nội Công ty tài chính quốc tế (IFC) & Việt Nam - Năm 1997 : IFC giúp thành lập Công ty Cho Thuê Quốc Tế Việt Nam ( VILC ) là công ty thuê tài chính đầu tiên tại Việt Nam Từ thành lập, VILC cung cấp 35 triệu USD vốn thuê mua tài chính cho gần 250 công ty Cũng năm này, IFC tham gia quản lý Chương Trình Phát Triển Dự Án Mekong (MPDF), một hoạt động nhiều tổ chức tài trợ nhằm đẩy mạnh việc thành lập và phát triển của SMEs tại Việt Nam, Lào, Cambodia - Năm 2001: IFC phê duyệt khoản vay trị giá 7.25 triệu USD để thành lập Trường Đại Học Tổng Hợp RMIT (RMIT) Dự án sẽ tạo điều kiện hàng nghìn học sinh có thể có được giáo dục đại học hiện đại chất lượng cao mà không phải nước ngoài - 3/8/2009: IFC phê duyệt khoản tín dụng trị giá 50 triệu đô la cho chương trình chính sách phát triển giáo dục đại học của Việt Nam và 127 triệu đô la cho chương trình bảo đảm chất lượng giáo dục trường học 2.Tổ chức bảo lãnh đa phương (MIGA)&Việt Nam MIGA hỗ trợ Việt Nam lĩnh vực có sự tham gia của khu vực tư nhân ngành điện và hỗ trợ xúc tiến thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Với mục tiêu hoạt động của mình, MIGA phát hành hiệp định bảo lãnh ở Việt nam với tổng trị giá 451 triệu USD lĩnh vực xây dựng khách sạn, chế biến xuất khẩu cà phê, xây dựng nhà máy sản xuất kính và dự án điện BOT Phú Mỹ Hiệp hội phát triển quốc tế ( IDA ) & Việt Nam : - Kể từ năm 1993, Ngân hàng Thế giới quay trở lại Việt Nam, IDA cấp khoảng tỉ đô la Mỹ tín dụng ưu đãi không lãi suất và viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam để hỡ trợ Việt Nam phát triển và xóa đói nghèo - Ngày 22/6/2007: IDA phê duyệt khoản tín dụng 309 triệu USD hỗ trợ Việt Nam phát triển sở hạ tầng và xã hội với dự án gồm quỹ đầu tư phát triển TPHCM; giao thông và chớng ngập ở ĐBSCL; hỡ trợ Chương trình xóa đói giảm nghèo và Dự án Giáo dục đại học (lần thứ 2) - Ngày 30/10/2008 : IDA phê duyệt khoản tín dụng trị giá gần 60 triệu USD nhằm hỡ trợ thực hiện dự án hiện đại hóa ngành tài chính và hệ thống quản lý thông tin tài chính Việt Nam Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD) & Việt Nam : - 30/12/2009 tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Thế giới (WB) ký kết thỏa thuận tín dụng cho khoản vay lớn nhất của WB cho Việt Nam từ trước đến và cũng là khoản vay đầu tiên từ IBRD Đây là khoản vay chính sách phát triển với tổng giá trị là 500 triệu USD để hỗ trợ chương trình cải cách đầu tư công tại Việt Nam - Mới ngày 29/03/2011: WB duyệt một khoản vay và ba khoản tín dụng với tổng trị giá 570 triệu USD nhằm hỗ trợ nỗ lực phát triển của Việt Nam Khoản tiền này sẽ được sử dụng cho dự án : + Dự án hỗ trợ quản lý chất thải y tế (150 triệu USD từ IDA) + Dự án Giao thơng thị Hải Phịng (175 triệu USD từ IDA ) + Cấp vốn bổ sung cho Dự án truyền tải & phân phối điện II (180 triệu USD từ IBRD) + Dự án vệ sinh môi trường thành phố duyên hải (65 triệu USD từ IDA ) IV Nhận xét hiệu quả hoạt động của WB 1.Tác đợng tích cực: • Hiệu quả cơng tác giảm đói nghèo • Tạo nên sự khác biệt về y tế và giáo dục • Phân tích và tư vấn hợp lý • Thẩm định và giám sát chặt chẽ “Việt Nam đánh giá cao những đóng góp của WB dành cho Việt Nam – hoạt động phân tích và tư vấn chính sách cũng chương trình và dự án WB hỗ trợ” (Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) • 35 triệu người nghèo • 58% (1993) -> 14% (2008): tỷ lệ đói nghèo • 100% dự án thành cơng (Đánh giá của Nhóm thẩm định đợc lập của WB) • 95% dân sớ có điện • 90% dân cư được kết nối bằng đường Tác đợng tiêu cực: • Hiện tượng tham nhũng gia tăng: Kenya,Bangladesh,Việt Nam… • Can thiệp thái vào chính sách quốc gia: bài học Thổ Nhĩ Kỳ

Ngày đăng: 15/12/2022, 12:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w