1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương vật lí 10 HK1 in

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÍ 10 Năm học: 2022 – 2023 A CẤU TRÚC Đơn vị kiến thức, kĩ 1.1 Làm quen với Vật lý 1.2 Các quy tắc an tồn thực hành Vật lí 1.3 Thực hành tính sai số phép đo Ghi kết 2.1 Độ dịch chuyển quãng đường 2.2 Tốc độ vận tốc 2.3 Thực hành đo tốc độ vật chuyển động 2.4 Đồ thị độ dịch chuyển thời gian Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt Nhận biết: - Nêu đối tượng nghiên cứu chủ yếu vật lí - Biết thành tựu nghiên cứu vật lí tương ứng với cách mạng công nghiệp - Nêu phương pháp nghiên cứu vật lí Nhận biết: - Nêu nguy an toàn sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí - Nêu quy tắc an tồn phịng thực hành Nhận biết: - Nêu phép đo trực tiếp phép đo gián tiếp - Bết loại sai số phép đo - Nêu số nguyên nhân gây sai số tiến hành thí nghệm vật lí - Biết cơng thức giá trị trung bình, sai số tỉ đổi, sai số tuyệt đối Thông hiểu: - Cách ghi kết phép đo sai số phép đo - Tính giá trị trung bình, sai số tuyệt đối sai số tỉ đối phép đo Nhận biết: - Nêu độ dịch chuyển gì? Đặc điểm độ dịch chuyển quãng đường - So sánh độ dịch chuyển quãng đường Thông hiểu: - Xác định độ dịch chuyển quãng đường Nhận biết: - Biết ý nghĩa công thức tốc độ trung bình; Biết tốc độ tức thời; Nêu định nghĩa vận tốc viết cơng thức tính vận tốc; Biết công thức cộng vận tốc Thông hiểu: - Tính tốc độ trung bình - Phân biệt tốc độ vận tốc Vận dụng: Giải toán tổng hợp hai vận tốc phương hai vận tốc vng góc với Nhận biết - Nêu ưu điểm nhược điểm sử dụng đồng hồ đo thời gian số cổng quang điện Ý nghĩa việc sử dụng hai cổng quang điện Nhận biết: - Mô tả chuyển động vật dựa vào đồ thị dịch chuyển – thời gian Thơng hiểu: - Tính tốc độ từ độ dốc đồ thị độ dịch chuyển – thời gian - Xác định vị trí vận tốc vật thời điểm dựa vào đồ thị Vận dụng: - Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian chuyển động thẳng - Xác định quãng đường độ dịch chuyển vật Nhận biết: - Biết chuyển động biến đổi - Biết khái niệm gia tốc, cơng thức tính gia tốc đơn vị gia tốc 2.5 Chuyển động Thông hiểu: biến đổi Gia tốc - Tính độ biến thiên vận tốc, gia tốc chuyển động - Phân biệt chuyển động nhanh dần chậm dần dựa vào vận tốc gia tốc Nhận biết - Biết định nghĩa chuyển động nhanh dần chuyển động chậm dần - Biết công thức chuyển động thẳng biến đổi 2.6 Chuyển động Thông hiểu thẳng biến đổi - Sử dụng công thức để tính vận tốc, gia tốc, độ dịch chuyển vật Vận dụng cao Vận dụng giải toán nâng cao chuyển động thẳng biến đổi Nhận biết: - Nêu rơi tự Tính chất đặc điểm chuyển động rơi tự - Viết cơng thức tính chuyển động rơi tự 2.7 Sự rơi tự Vận dụng: -Vận dụng giải toán đơn giản chuyển động rơi tự Vận dụng cao - Vận dụng giải toán nâng cao chuyển động rơi tự 2.8 Thực hành đo gia tốc rơi tự 2.9 Chuyển động ném 3.1.Tổng hợp phân tích lực Cân lực Nhận biết: -Viết cơng thức tính sai số phép đo cách ghi kết - Nhận biết phép đo chuyển động rơi tự Thông hiểu: - Hiểu cơng thức tính gia tốc rơi tự vận dụng cho thực hành Xác định gia tốc rơi tự theo công thức Nhận biết: - Nêu khái niệm chuyển động ném ngang ném xiên - Viết phương trình chuyển động thành phần - Biết chuyển động thành phần theo phương nằm ngang thẳng đứng Thông hiểu: - Xác định thời gian rơi tầm ném xa vật bị ném ngang Vận dụng – Vận dụng kiến thức chuyển động ném để ứng dụng vào số tình đơn giản có liên quan, vào hoạt động trải nghiệm Vận dụng cao: - Vận dụng giải toán nâng cao chuyển động ném Nhận biết: - Biết phép tổng hợp lực phép phân tích lực - Nêu khái niệm lực cân bằng, không cân Thông hiểu: - Xác định công thức tổng hợp lực tác dụng 3.2 Định luật Newton 3.3 Định luật Newton 3.4 Định luật Newton 3.5 Trọng lực lực căng 3.6 Lực ma sát 3.7 Lực cản lực nâng đường thẳng, vng góc Vận dụng: - Tính xác định hướng hợp lực lực trường hợp chiều, ngược chiều Nhận biết: - Phát biểu định luật Newton Thông hiểu: - Vận dụng định luật Newton quán tính để giải thích số tượng liên quan Vận dụng: - Viết trình bày đề tài qn tính tai nạn giao thơng cách phịng tránh Thơng hiểu: - Hiểu biểu thức định luật Newton để giải thích phụ thuộc gia tốc vào lực tác dụng khối lượng vật - Hiểu mối quan hệ khối lượng quán tính vật Vận dụng: - Vận dụng biểu thức định luật Newton để giải tốn đơn giản - Áp dụng cơng thức định luật Niu-tơn để tính gia tốc, vận tốc, lực, thời gian, quãng đường chuyển động thẳng biến đổi Nhận biết: - Phát biểu định luật Newton - Nêu đặc điểm lực phản lực Thông hiểu: - Vận dụng định luật Newton để giải thích số tượng thực tế Nhận biết: - Nêu định nghĩa trọng lực, đặc điểm trọng lực đặc điểm lực căng Thông hiểu - Hiểu khối lượng, trọng lượng vật lực căng Nhận biết: - Biết lực ma sát nghỉ ma sát trượt xuất đặc điểm lực ma sát nghỉ ma sát trượt Viết cơng thức tính lực ma sát trượt Thơng hiểu: - Hiểu tác dụng có lợi, có hại lực ma sát đời sống kĩ thuật Vận dụng: - Vận dụng công thức tính lực ma sát để giải tập đơn giản Nhận biết - Nhận biết hướng lực cản yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn lực cản Thông hiểu: - Phân biệt lực đẩy Acsimet lực nâng mà chất lưu tác dụng lên vật chuyển động - Hiểu ảnh hưởng lực nâng lực cản chuyển động thực tế Vận dụng: - Vận dụng công thức tính lực để giải tập đơn giản 3.8 Một số ví dụ cách giải Vận dụng toán thuộc phần - Vận dụng phương pháp động lực học để giải toán nâng cao động lực học B HỆ THỐNG LÍ THUYẾT LÀM QUEN VỚI MÔN VẬT LÝ Đối tượng nghiên cứu Vật lý môn khoa học nghiên cứu tập trung vào dạng vận động vật chất, lượng Mục tiêu môn Vật Lý Khám phá quy luật tổng quát chi phối vận động vật chất lượng, tương tác chúng cấp độ: vi mô, vĩ mô Trong nhà trường phổ thông, môn Vật Lý nhằm giúp học sinh: + Có kiến thức, kĩ Vật Lý + Vận dụng kiến thức, kĩ học để khám phá, giải vấn đề học tập đời sống Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: Dùng thí nghiệm để phát kết giúp kiểm chứng, hoàn thiện, bổ sung hay bác bỏ giả thuyết Kết cần giải thích lí thuyết - Phương pháp lí thuyết: Dùng ngơn ngữ tốn học suy luận lí thuyết để phát kết Kết cần kiểm chứng thực nghiệm AN TOÀN TRONG THỰC HÀNH VẬT LÝ Sử dụng thiết bị thí nghiệm Khi làm việc với thiết bị thí nghiệm Vật Lý cần quan sát kĩ kí hiệu thơng số thiết bị để sử dụng cách an toàn mục đích, u cầu kĩ thuật Mất an tồn sử dụng thiết bị thí nghiệm Việc thực sai thao tác thực hành thí nghiệm dẫn đến nguy hiểm cho người dùng, vi dụ: cắm phích điện vào ổ, rút phích điện, dây điện bị hở, chiếu tia laser, đung nước đèn cồn… SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO Phép đo trực tiếp phép đo gián tiếp Phép đo trực tiếp: Đo trực tiếp đại lượng dụng cu đo, kết đọc trực tiếp dụng cụ đo Phép đo gián tiếp: Đo đại lượng không trực tiếp mà thông qua công thức liên hệ với đại lượng đo trực tiếp Sai số phép đo a Sai số hệ thống - Sai số hệ thống sai số sai lệch dụng cụ gây Đối với số dụng cụ, sai số hệ thống thường xác định nửa độ chia nhỏ b) Sai số ngẫu nhiên - Sai số ngẫu nhiên sai số xuất phát từ sai sót, phản xạ người làm thí nghiệm từ yếu tố bên Khi đo n lần đại lượng A, giá trị trung bình tính A + A2 + + An A= n Các xác định sai số phép đo a) Sai số tuyệt đối - Được xác định hiệu số giá trị trung bình lần đo giá trị lần đo ∆Ai = A − Ai Với Ai giá trị đo lần thứ i Sai số tuyệt đối trung bình n lần đo tính theo cơng thức ∆A + ∆A2 + + ∆An ∆A = n Sai số tuyệt đối phép đo tổng sai số dụng cụ sai số ngẫu nhiên ∆A = ∆A + ∆Adc b) Sai số tỉ đối (tương đối) Sai số tỉ đối phép đo tỉ lệ phần trăm sai số tuyệt đối giá trị trung bình đại lượng ∆A δA= 100% A Sai số tỉ đối cho biết mức độ xác phép đo Cách ghi kết đo Kết đo đại lượng A ghi dạng khoảng giá trị A = A ±∆A ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC Vị trí vật chuyển động thời điểm Để xác định vị trí vật thời điểm xác định người ta dùng hệ quy chiếu bao gồm: Hệ tọa độ gắn với vật mốc; Gốc thời gian đồng hồ Độ dịch chuyển - Độ dịch chuyển biểu diễn mũi tên nối vị trí đầu vị trí cuối chuyển động, có độ r d lớn khoảng cách vị trí đầu vị trí cuối, kí hiệu - Độ dịch chuyển vật vật đường thẳng xác định độ biến thiên tọa độ vật d = ∆x = x2 − x1 - Phân biệt độ dịch chuyển quãng đường: Độ dịch chuyển (d) - Là đại lượng vectơ - Cho biết độ dài hướng thay đổi vị trí vật - Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều độ lớn độ dịch chuyển quãng đường ( - Có thể nhận giá trị dương, âm Quãng đường (s) - Là đại lượng vô hướng - Cho biết độ dài mà vật suốt trình chuyển động - Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều quãng đường độ dịch chuyển có độ lớn không ( ) - Là đại lượng không âm TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC I Tốc độ Tốc độ trung bình Tốc độ trung bình đại lượng đặc trưng cho nhanh hay chậm chuyển động đo thương số quãng đường vật với thời gian vật quãng đường s : quãng đường (km, m, cm…) t : thời gian hết quãng đường s (giờ, s phút, giây…) vtb = vtb : tốc độ trung bình quãng đường s t (km/h, m/s, ) Tốc độ tức thời - Tốc độ tức thời tốc độ thời điểm xác định (hay tốc độ trung bình tính khoảng thời gian nhỏ) - Trên xe ô tô, xe máy có phận hiển thị tốc độ gọi tốc kế Giá trị hiển thị tốc kế giá trị tốc độ tức thời thời điểm - Khi xe chuyển động với tốc độ tức thời khơng đổi, ta nói chuyển động xe chuyển động II Vận tốc Vận tốc trung bình Vận tốc trung bình đại lượng vectơ xác định thương số độ dịch chuyển vật thời gian để thực độ dịch chuyển r v CHÚ Ý Vectơ vận tốc có: Nếu vật chuyển động đường thẳng theo chiều xác định độ lớn vận tốc trung bình tốc độ tr - Gốc đặt vật chuyển động - Hướng hướng độ dịch chuyển - Độ dài tỉ lệ với độ lớn r vận tốc r d v= t Vận tốc tức thời Vận tốc tức thời vận tốc thời điểm xác định (hay vận tốc trung bình tính khoảng thời gian nhỏ) Độ lớn vận tốc tức thời tốc độ tức thời III Tính tương đối chuyển động – tổng hợp vận tốc (1): vật chuyển động (2): vật chuyển động chọn làm gốc hệ quy chiếu chuyển động (3): vật đứng yên chọn làm gốc hệ quy chiếu đứng yên r r v ↑↑ v 12 23 Nếu v13 = v12 + v23 r v13 : vận tốc tuyệt đối r v12 : vận tốc tương đối r v23 r r r v13 = v12 + v23 : vận tốc kéo theo r r v ↑↓ v 12 23 Nếu v13 = v12 − v23 Nếu r r v12 ⊥ v23 v13 = v122 + v23 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN – THỜI GIAN Chuyển động thẳng Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ khơng thay đổi Phương trình chuyển động: vectơ chiều với chiều dương trục Ox, v < vectơ ngược chiều với chiều dương trục Ox, lúc vật nửa dương trục Ox, lúc vật nửa âm trục Ox, hoành độ vật thời điểm Nếu chọn phương trình chuyển động thẳng Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian chuyển động thẳng - Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian chuyển động thẳng có dạng đoạn thẳng với hệ số góc ∆d v= ∆t - Dựa vào độ ta biết vật chuyển động nhanh hay chậm: độ dốc lớn vật chuyển động nhanh Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn Độ dốc không, vật đứng yên Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều âm trục tọa độ CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI – GIA TỐC Chuyển động biến đổi - Chuyển động có vận tốc thay đổi gọi chuyển động biến đổi - Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tăng giảm theo thời gian gọi chuyển động thẳng biến đổi Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi Gia tốc đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên vận tốc theo thời gian (cho biết mức độ nhanh chậm thay đổi vận tốc) Gia tốc đại lượng vectơ, có đơn vị m / s CHÚ Ý r r r r ∆v v2 − v1 a= = ∆t ∆t - Trong chuyển động thẳng đều: a = Bất kì vật có vận tốc thay đổi (thay đổi độ - Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: a ≠ số lớn hướng chuyển động) có gia tốc Trong chuyển động thẳng, không đổi chiều: ∆v v2 − v1 a= = ∆t ∆t Chuyển động thẳng biến đổi chia làm loại: * Vận tốc tăng theo thời gian r r Chuyển động thẳng nhanh dần * a v chiều, a.v > * Vận tốc giảm theo thời gian r r Chuyển động thẳng chậm dần * a v ngược chiều, a.v < Công thức chuyển động thẳng biến đổi v = v + a ( t − t0 ) - Vận tốc: - Độ dịch chuyển d = v0 t + a.t 2 s = d nên Trong chuyển động thẳng khơng đổi chiều s = v0 t + a.t 2 Nếu thời điểm ban đầu t0, vật có vị trí x0 so với gốc tọa độ ta có: x = x0 + v0 t + a.t (*) (*) gọi phương trình tọa độ hay phương trình chuyển động vật chuyển động thẳng biến đổi - Công thức độc lập với thời gian v − v0 = 2as SỰ RƠI TỰ DO Định nghĩa: Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực Đặc điểm chuyển động rơi tự Có phương thẳng đứng; Chiều từ xuống chuyển động thẳng nhanh dần Công thức rơi tự Chuyển động rơi tự chuyển động không vận tốc đầu (v0 = 0) Vận tốc tức thời thời điểm t v = g t Độ dịch chuyển, quãng đường thời điểm t Hệ thức độc lập với thời gian d = S = g t 2 v = 2.g.S Khi vật chạm đất (s = h) 2h h = g.t ⇒ tcd = g Vận tốc chạm đất vcd = gh hay vcd = g tcd TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Tổng hợp lực Tổng hợp lực phép thay lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt lực Lực thay gọi hợp lực, lực thay gọi lực thành phần r r r F = F1 + F2 + a) Hai lực phương, chiều: F = F1 + F2 b) Hai lực phương, ngược chiều: F = F1 − F2 F = F12 + F22 c) Hai lực vng góc: Điều kiện cân - Muốn vật chịu tác dụng nhiều lực đứng cân hợp lực lực tác dụng lên phải khơng r r r r r F = F1 + F2 + F3 + = Phân tích lực - Phân tích lực phép thay lực hai lực thành phần vng góc với nhau, có tác dụng giống hệt lực - Các bước phân tích lực: + Bước 1: Vẽ giản đồ biểu diễn lực tác dụng lên vật + Bước 2: Chọn hệ trục tọa độ Oxy, trục Ox thường trùng với hướng chuyển động + Bước 3: Phân tích lực tác dụng vào vật thành thành phần vng góc BA ĐỊNH LUẬT NEWTON I Định luật I Newton Định luật: Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng, vật đứng n tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Ý nghĩa định luật I Newton: Lực nguyên nhân gây chuyển động, mà nguyên nhân làm thay đổi vận tốc chuyển động vật Qn tính - Tính chất bảo tồn trạng thái đứng yên hay chuyển động vật, gọi qn tính - Do có qn tính mà vật có xu hướng bảo tồn vận tốc hướng độ lớn II Định luật II Newton Định luật Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật r r F a= m Trong hệ SI, đơn vị lực N (Newton): 1N = 1kg.1 m/s Mức quán tính - Khối lượng đại lượng vơ hướng, ln dương, khơng đổi có tính chất cộng - Khối lượng vật đại lượng đặc trưng cho mức qn tính vật Vật có khối lượng lớn mức qn tính vật lớn ngược lại III Định luật III Newton Định luật: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực vật B tác dụng trở lại lên vật A lực Hai lực có điểm đặt lên hai vật khác nhau, giá, độ lớn ngược chiều r r FAB = − FBA r r FAB FBA Cặp lực gọi hai lực trực đối Lực phản lực Lực phản lực xuất thành cặp (xuất hoặt đồng thời) Lực phản lực tác dụng theo đường thẳng, độ lớn, ngược chiều Lực phản lực khơng cân (vì chúng đặt vào hai vật khác nhau) Cặp lực phản lực hai lực loại MỘT SỐ LỰC TRONG THỰC TIỄN I Trọng lực Trọng lực lực hấp dẫn Trái Đất vật Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn r P Trọng lực kí hiệu vecto + Phương thẳng đứng + Chiều hướng tâm Trái Đất + Điểm đặt trọng lực gọi trọng tâm vật + Độ lớn: P = mg II Lực căng r T Lực căng kí hiệu vecto + Điểm đặt điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật + Phương trùng với sợi dây + Chiều hướng từ hai đầu dây phần sợi dây III Lực ma sát Lực ma sát trượt Lực ma sát trượt có: + Điểm đặt vật vị trí tiếp xúc hai bề mặt + Phương tiếp tuyến + Ngược chiều với chiều chuyển động vật - Độ lớn lực ma sát trượt: + Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ chuyển động vật + Phụ thuộc vào vật liệu tính chất hai bề mặt tiếp xúc + Tỉ lệ với độ lớn áp lực hai bề mặt tiếp xúc F = µN - µ hệ số ma sát trượt, phụ thuộc vào vật liệu tính trạng bề mặt tiếp xúc đứng yên Lực ma sát lăn: xuất mặt tiếp xúc vật lăn bề mặt IV Lực cản chất lưu - Thuật ngữ “Chất Lưu” dùng để chất lỏng chất khí Đặc điểm - Khi chuyển động chất lưu, vật chịu tác dụng lực cản chất lưu - Lực cản chất lưu có + Điểm đặt: tâm vật + Cùng phương ngược chiều với chiều chuyển động vật chất lưu - Lực cản phụ thuộc vào hình dạng tốc độ vật - N độ lớn áp lực hai bề mặt tiếp xúc Lực ma sát nghỉ: Xuất mặt tiếp xúc vật chịu tác dụng ngoại lực Lực ma sát nghỉ triệt tiêu ngoại lực làm vật 10 Chuyển động rơi vật chất lưu: chia thành ba giai đoạn: + Giai đoạn 1: Nhanh dần từ lúc bắt đầu rơi thời gian ngắn + Giai đoạn 2: Nhanh dần không khoảng thời gian tiếp theo, lúc lực cản bắt đầu có độ lớn đáng kể tăng dần + Giải đoạn 3: Chuyển động với tốc độ giới hạn không đổi Khi đó, tổng lực tác dụng lên vật rơi bị triệt tiêu V Lực nâng chất lưu Lực nâng khơng khí Lực nâng khơng khí giúp khinh khí cầu lơ lửng khơng trung, máy bay di chuyển khơng khí Lực đẩy Archimedes a) Đặc điểm - Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật có: + Điểm đặt: vị trí trùng với trọng tâm phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ + Phương: thẳng đứng + Chiều: từ lên + Độ lớn: trọng lượng phần chất lỏng bị chiếm chỗ ρ : Khối lượng riêng chất lỏng (kg/m3) FA FA = ρ g.V : Lực đẩy Archimedes (N) 11 V : Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) d = ρ g : Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) Suy ra: FA = d v b) Độ chênh lệch áp suất hai điểm lòng chất lỏng Xét hai điểm A B cách đoạn ∆h theo phương thẳng đứng bình chất lỏng Áp suất điểm độ sâu h lòng chất lỏng là: p = p0 + ρ gh p0 ( áp suất khí ) Độ chênh lệch áp suất hai điểm A B ∆p = ρ g.∆h C HỆ THỐNG BÀI TẬP (sử sụng sách tập) 12 D ĐỀ MINH HỌA SỞ GD&ĐT ĐẮK NÔNG ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MƠN: VẬT LÝ 10 Thời gian làm : 45 phút không kể thời gian phát đề Họ tên học sinh : Số báo danh : PHẦN I TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu (NB): Đối tượng nghiên cứu sau Vật Lí? A Nghiên cứu thay đổi chất kết hợp với B Nghiên cứu phát minh phát triển vi khuẩn C Nghiên cứu vận động vật chất dạng lượng D Nghiên cứu hình thành phát triển tầng lớp, giai cấp xã Câu (NB): Điều sau gây an toàn sử dụng thiết bị thí nghiệm? A Cầm vào phần vỏ nhựa đầu phích cắm để cắm vào ổ điện B Nhìn trực tiếp vào đèn chiếu tia laser hoạt động mà khơng có kính bảo vệ C Đeo trang, găng tay thực hành thí nghiệm với hóa chất D Sắp xếp thiết bị vào vị trí sau sử dụng Câu (NB): Khi tiến hành đo khối lượng vật ta sử dụng dụng cụ đo cân để đọc kết đo, phép đo phép đo A trực tiếp B gián tiếp C đồ thị D thực nghiệm Câu (NB): Đối với vật chuyển động, đặc điểm sau quãng đường được? A Là đại lượng vectơ B Có đơn vị đo giây C Cho biết hướng chuyển động D Là đại lượng vô hướng Câu (TH): Một học sinh bơi bể bơi thiếu niên dài 40 m Học sinh bắt đầu xuất phát từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi quay lại bơi tiếp đầu bể nghỉ Quãng đường mà học sinh bơi A 40 m B m C 80 m D - 80 m Câu (NB): Tốc độ trung bình chuyển động đại lượng A đặc trưng cho độ nhanh, chậm chuyển động B vectơ C đặc trưng cho vị trí chuyển động D đặc trưng cho tính chất chuyển động Câu (TH): Một nhện bò dọc theo hai cạnh bàn hình chữ nhật thời gian 120 s Biết hai cạnh bàn có chiều dài m m Tốc độ trung bình nhện A 0,075 m/s B 0,07 m/s C 0,08 m/s D 0,06 m/s Câu (NB): Sử dụng đồng hồ đo thời gian số cổng quang điện để đo tốc độ chuyển động có ưu điểm bật A chi phí rẻ B thiết bị gọn nhẹ C dễ lắp đặt sử dụng D độ xác cao Câu (NB): Độ dịch chuyển quãng đường vật có độ lớn vật 13 A chuyển động trịn B chuyển động thẳng khơng đổi chiều C chuyển động thẳng đổi chiều lần D chuyển động thẳng đổi chiều lần Câu 10 (TH): Một ô tô chạy với vận tốc 25 m/s chạy nhanh dần Sau 10s vận tốc ô tô đạt 50 m/s Gia tốc ô tô A 2,5 m/s2 B 10 m/s2 C 25 m/s2 D 50 m/s2 Câu 11 (NB): Công thức liên hệ độ dịch chuyển, vận tốc gia gia tốc chuyển động nhanh dần A B C D Câu 12 (TH): Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc m/s2 Vận tốc xe sau 10 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động A 20 m/s B m/s C 40 m/s D m/s Câu 13 (NB): Thả sỏi từ độ cao xuống đất Cơng thức tính vận tốc vật chạm đất là: A B C D Câu 14 (TH): Trong phép đo đây, đâu phép đo gián tiếp thí nghiệm khảo sát rơi tự do? (1) Dùng thước đo chiều cao (2) Dùng đồng hồ đo thời gian (3) Đo gia tốc rơi tự (4) Đo vận tốc vật rơi tự chạm đất A (1), (2) B (1), (2), (4) C (2), (3), (4) D (3), (4) Câu 15 (TH): Một vật có khối lượng M, ném ngang với vận tốc ban đầu v độ cao h Bỏ qua sức cản khơng khí Tầm bay xa vật phụ thuộc vào A M v0 B M h C v0 h D M, v0 h Câu 16 (NB): Hai lực cân A hướng B phương C giá D độ lớn Câu 17 (TH): Hai lực có giá đồng quy có độ lớn và hướng với Hợp lực hai lực có độ lớn A B C D Câu 18 (NB): Theo định luật I Newton A lực nguyên nhân trì chuyển động B vật giữ nguyên trạng thái đứng yên chuyển động thẳng không chịu tác dụng lực hợp lực tác dụng lên vật C vật chuyển động hợp lực tác dụng lên D vật chuyển động có xu hướng dừng lại quán tính Câu 19 (TH): Một xe tơ chuyển động thẳng với vận tốc không đổi 20 m/s Hợp lực tác dụng lên tơ có độ lớn A 20 N B C 10 N D - 20 N Câu 20 (NB): Trong cách viết công thức định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết đúng? → → A − F = m a → → B F = m a → → C F = − m a → D F = m a Câu 21 (NB): Theo định luật III Newton lực phản lực cặp lực A cân B có điểm đặt C phương, chiều độ lớn D xuất đồng thời 14 Câu 22 (TH): Có hai thuyền hồ nước yên lặng Hai người ngồi hai thuyền cầm hai đầu sợi dây để kéo Nếu đầu dây buộc vào thuyền có người ngồi thuyền kéo dây với lực trước chuyển động hai thuyền A không thay đổi B thay đổi C thay đổi chậm dần D thay đổi nhanh dần Câu 23 (NB): Đơn vị lực căng dây A Watts (W) B Joules (J) C Newton (N) D Radians (Rad Câu 24 (TH): Biết gia tốc rơi tự đỉnh chân núi Tỉ số trọng lượng vật đỉnh núi chân núi A B C D Câu 25 (NB): Hệ số ma sát A khơng phụ thuộc vào vật liệu tính chất hai mặt tiếp xúc B với hệ số ma sát nghỉ C khơng có đơn vị D có giá trị lớn Câu 26 (TH): Một xe tải có khối lượng 3000 kg chuyển động mặt đường nằm ngang, hệ số ma sát xe tải với mặt đường Lấy Độ lớn lực ma sát A 3000 N B 30000 N C 300 N D 30 N Câu 27 (NB): Một vật nước chịu tác dụng lực nào? A Lực đẩy Archimedes B Lực đẩy Archimedes lực ma sát C Trọng lực D Trọng lực lực đẩy Archimedes Câu 28 (TH): Vì lại bờ dễ dàng cịn lại nước lại khó hơn? A Vì nước chuyển động cịn khơng khí khơng chuyển động B Vì xuống nước, “nặng hơn” C Vì nước có lực cản cịn khơng khí khơng có lực cản D Vì lực cản nước lớn lực cản khơng khí PHẦN II TỰ LUẬN (3 điểm) Câu (VD): Một cầu ném theo phương ngang từ độ cao 80 m so với mặt đất với vận tốc ném v0 = 30 m/s Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2 Xác định tầm bay xa vật Câu (VD): Một lực có độ lớn khơng đổi tác dụng vào vật có khối lượng đứng yên Bỏ qua lực ma sát có tác dụng lên vật Tìm qng đường mà vật khoảng thời gian kể từ lúc yên Câu (VDC): Thả đá rơi từ miệng hang sâu xuống đến đáy Sau kể từ lúc bắt đầu thả nghe tiếng hịn đá chạm vào đáy Tính chiều sâu hang Biết vận tốc truyền âm khơng khí Lấy Câu (VDC): Người ta đẩy thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220 N làm thùng chuyển động mặt phẳng ngang Hệ số ma sát thùng mặt phẳng 0,35 Tính gia tốc thùng Lấy g = 9,8 m/s2 ………………………….HẾT……………………………… 15 ... sách tập) 12 D ĐỀ MINH HỌA SỞ GD&ĐT ĐẮK NÔNG ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MƠN: VẬT LÝ 10 Thời gian làm : 45 phút không kể thời gian phát đề Họ tên học sinh : Số... lượng vật đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật Vật có khối lượng lớn mức quán tính vật lớn ngược lại III Định luật III Newton Định luật: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực vật. .. động lực học B HỆ THỐNG LÍ THUYẾT LÀM QUEN VỚI MƠN VẬT LÝ Đối tượng nghiên cứu Vật lý môn khoa học nghiên cứu tập trung vào dạng vận động vật chất, lượng Mục tiêu môn Vật Lý Khám phá quy luật

Ngày đăng: 15/12/2022, 12:18

w