1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LÍ LUẬN VH bồi DƯỠNG HSG

267 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 267
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG LÝ LUẬN VĂN HỌC 11 ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ, TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT VÀ KỊCH .11 1.1 Đặc trưng thơ phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ nhà trường 11 1.1.1 Quan niệm thơ số cách phân loại thơ 11 1.1.1.1 Quan niệm thơ 11 1.1.1.2 Một số cách phân loại thơ .11 1.1.2 Đặc trưng thơ 12 1.1.2.1 Về ngôn ngữ 12 1.1.2.2 Về phương thức biểu 15 1.1.2.3 Về cấu trúc .16 1.1.2 Yêu cầu phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ 19 1.2 Đặc trưng truyện ngắn, tiểu thuyết phương pháp đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn tiểu thuyết nhà trường 20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Đặc trưng truyện ngắn, tiểu thuyết 21 1.2.2.1 Sự kiện (biến cố) 21 1.2.2.2 Cốt truyện 21 1.2.2.3 Nhân vật tự .23 1.2.2.4 Người kể chuyện 23 1.2.3 Phương pháp đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn tiểu thuyết nhà trường 24 1.3 Đặc trưng kịch phương pháp đọc hiểu tác phẩm kịch nhà trường 24 1.3.1 Khái niệm phân loại 24 1.3.1.1 Khái niệm 24 1.3.1.2 Phân loại .24 1.3.2 Đặc trưng kịch 25 1.3.2.1 Xung đột kịch 25 1.3.2.2 Hành động kịch .26 1.3.2.3 Nhân vật kịch 26 1.3.2.4 Kết cấu 27 1.3.2.5 Ngôn ngữ kịch .27 1.3.1 Phương pháp đọc hiểu tác phẩm kịch nhà trường .28 GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC 28 2.1 Giá trị văn học .28 2.1.1 Giá trị nhận thức .28 2.1.2 Giá trị giáo dục 29 2.1.3 Giá trị thẩm mĩ 30 2.2 Tiếp nhận văn học 30 2.2.1 Tiếp nhận đời sống văn học 30 2.2.2 Tính chất tiếp nhận văn học 31 2.2.3 Các cấp độ tiếp nhận văn học 32 VĂN HỌC - NHÀ VĂN - QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC 32 3.1 VĂN HỌC 32 3.1.1 Khái niệm văn học 32 3.1.2 Đặc trưng văn học 33 3.1.2.1 Đặc trưng đối tượng phản ánh 33 3.1.2.2 Đặc trưng nội dung phản ánh văn học 33 3.1.2.3 Đặc trưng phương tiện phản ánh văn học 33 3.1.2.4 Tính xác, tinh luyện 34 3.1.2.5 Tính cá thể, tính hệ thống, tính đa phong cách .34 3.1.2.6 Tính phi vật thể ngôn ngữ .34 3.1.3 Chức văn học 35 3.1.3.1 Chức nhận thức 35 3.1.3.2 Chức giáo dục 36 3.1.3.3 Chức thẩm mĩ .36 3.2 Nhà văn 37 3.2.1 Tư chất nghệ sĩ: Giàu tình cảm, tâm hồn phong phú, nhân cách đẹp .37 3.2.2 Các tiền đề tài 39 3.3 Quá trình sáng tác .41 3.3.1 Cảm hứng sáng tác 41 3.3.2 Ý đồ sáng tác, lập sơ đồ, viết sửa chữa 42 QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC 44 4.1 Quá trình văn học 44 4.1.1 Khái niệm 44 4.1.2 Trào lưu văn học .44 4.1.2.1 Chủ nghĩa thực, chủ nghĩa thực phê phán chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa 45 4.2 Phong cách văn học .48 4.2.1 Khái niệm phong cách văn học 48 4.2.2 Những biểu phong cách văn học 49 NHỮNG CÂU NÓI VỀ LÝ LUẬN VĂN HỌC HAY 50 CHƯƠNG KỸ NĂNG LÀM VĂN 55 KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN 55 1.1 Lập dàn ý văn nghị luận 55 1.1.1 Tìm hiểu đề 55 1.1.2 Tìm ý 55 1.1.2.1 Xác định luận đề 55 1.1.2.2 Xác định luận điểm 55 1.1.3 Lập dàn ý 56 1.2 Viết đoạn văn 56 1.3 Tiêu chuẩn văn hay 56 1.3.1 Ý tưởng – văn hay mang lại thông điệp rõ ràng cho người đọc .56 1.3.2 Bố cục – văn hay phải có bố cục hợp lý 56 1.3.3 Từ ngữ – văn viết biết đặt từ ngữ, nơi, lúc để truyền tải thông điệp tác giả 56 1.3.4 Diễn đạt – văn hay diễn đạt mạch lạc mượt mà 56 1.3.5 Giọng văn – văn văn kết nối với cảm xúc, trái tim độc giả 57 1.3.6 Ngữ pháp – văn văn không mắc lỗi ngữ pháp hay sai tả .57 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 57 2.1 Các dạng đề nghị luận xã hội thường gặp 57 2.2 Những vấn đề cần lưu ý làm văn nghị luận xã hội .57 2.2.1 Đọc kỹ đề 57 2.2.2 Lập dàn ý 57 2.2.3 Dẫn chứng phù hợp 57 2.2.4 Lập luận chặt chẽ, lời văn cô động, giàu sức thuyết phục 58 2.2.5 Bài học nhận thức hành động 58 2.3 Cấu trúc dạng đề cụ thể 58 2.3.1 Nghị luận tư tưởng đạo lý 58 2.3.2 Dàn ý dạng đề mang tính nhân văn 58 2.3.2.1 Khái niệm 58 2.3.2.2 Cấu trúc 59 2.3.3 Dạng đề nêu vấn đề tác động đến việc hình thành nhân cách người 60 2.3.3.1 Các vấn đề thường gặp 60 2.3.3.2 Dạng đề 60 2.3.4 Nghị luận tượng đời sống 61 2.3.4.1 Khái niệm 61 2.3.4.2 Dàn ý .61 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 62 3.1 Nghị luận nhận định, ý kiến bàn văn học 62 3.1.1 Khái niệm 62 3.1.2 Những lưu ý làm 62 3.1.3 Dàn ý 62 3.1.4 Luyện tập 63 3.1.4.2 Thân 63 3.2 Thuyết minh tác giả văn học 64 3.2.1 Dàn ý 64 3.2.2 Luyện tập 65 3.3 Nghị luận nhân vật tác phẩm tự .67 3.3.1 Dàn ý 67 3.3.2 Luyện tập 68 3.4 Nghị luận chi tiết, tín hiệu thẩm mỹ tác phẩm văn học… 69 3.4.1 Dàn ý 69 3.4.2 Luyện tập 71 3.4.2.1 Đề 71 3.4.2.2 Đề 72 BÌNH GIẢNG VĂN HỌC 77 4.1 Khái niệm 77 4.2 Một số cách bình giảng văn học 77 4.2.1 Diễn tả trực tiếp ấn tượng cảm xúc tác phẩm 77 4.2.2 Diễn ý phân tích thành hình ảnh .77 4.2.3 Phân tích dựa vào quy luật tâm lí 78 4.2.4 Phân tích dựa vào tiêu chuẩn nghệ thuật 78 RÈN LUYỆN KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT VÀ CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 78 5.1 Tại phải kết hợp phương thức biểu đạt phương thức lập luận? .78 5.2 Vai trò, tác dụng việc kết hợp phương thức biểu đạt thao tác lập luận 79 5.2.1 Kết hợp phương thức biểu đạt 79 5.2.2 Kết hợp thao tác lập luận 79 5.3 Những yêu cầu việc kết hợp phương thức biểu đạt thao tác lập luận 79 5.3.1 Kêt hợp phương thức biểu đạt 79 5.3.2 Kết hợp thao tác lập luận 79 ĐỀ MỞ VÀ LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN THEO ĐỀ MỞ 79 6.1 Đề mở - Một hình thức rèn luyện lực sáng tạo 79 6.2 Cách viết văn theo đề mở .80 6.2.1 Tìm ý 80 6.2.2 Lập dàn ý 80 6.2.3 Một số lưu ý làm văn theo đề mở 80 6.3 Một số ví dụ đề mở 81 6.3.1 Đề 81 6.3.2 Đề 82 6.3.3 Đề 82 6.3.4 Đề 83 CHƯƠNG VĂN HỌC 83 VĂN HỌC DÂN GIAN 83 1.1 Thi pháp văn học dân gian 83 1.1.1 Khái niệm 83 1.1.2 Thi pháp ca dao .83 1.1.2.1 Ca dao gì? 83 1.1.2.2 Kết cấu ca dao (theo Đỗ Đình Trị) 83 1.1.2.3 Không gian nghệ thuật ca dao 84 1.1.2.4 Thời gian nghệ thuật ca dao 85 1.1.2.5 Mơ típ ca dao 86 1.1.2.6 Ngôn ngữ thể thơ ca dao 86 1.1.3 Thi pháp truyện cổ tích 86 1.1.3.1 Cốt truyện cổ tích 86 1.1.3.2 Thời gian nghệ thuật truyện cổ tích 86 1.1.3.3 Khơng gian nghệ thuật truyện cổ tích 87 1.1.3.4 Nhân vật truyện cổ tích 87 1.1.4 Thi pháp truyền thuyết 87 1.1.4.1 Hiện thực tưởng tượng truyền thuyết 87 1.1.4.2 Cốt truyện truyền thuyết 88 1.1.4.3 Đặc trưng nhân vật truyền thuyết 88 1.1.3.4 Đặc trưng ngôn ngữ truyền thuyết 89 1.1.3.5 Không gian truyền thuyết 89 1.1.3.6 Thời gian truyền thuyết 89 1.2 Ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết 90 1.3 Tinh thần nhân văn qua số truyện cổ dân gian Việt Nam (thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện thơ, cổ tích, truyện cười) chương trình Ngữ văn 10 91 1.3.1 Nhân văn thước đo giá trị văn học thời đại 91 1.3.1.1 Khái niệm nhân văn tính nhân văn văn học 91 1.3.1.2 Tinh thần nhân văn tư tưởng xuyên suốt loại hình truyện cổ dân gian Việt Nam với biểu phong phú 91 1.4 Luyện tập .94 1.4.1 Đề 94 1.4.2 Đề 95 1.4.3 Đề 97 VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 99 Đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam .99 2.1.1 Hệ thống ước lệ thẩm mỹ cổ điển 99 2.1.1.1 Ước lệ văn học nói chung .99 2.1.1.2 Ước lệ văn học trung đại Việt Nam 99 2.1.2 Thiên nhiên văn học trung đại 101 2.1.2.1 Thiên nhiên có địa vị danh dự văn chương 101 2.1.2.2 Cảm thụ thiên nhiên văn chương trung đại 102 2.1.3 Một giới nghệ thuật phi thời gian 103 2.1.3.1 Quan niệm thời gian 103 2.1.3.2 Thời gian nghệ thuật 103 2.1.4 Quan niệm người văn chương trung đại 104 2.1.4.1 Con người vũ trụ 104 2.1.4.2 Con người đạo đức 105 2.1.4.3 Con người phi cá nhân .105 2.1.4.4 Con người ý thức 106 2.2 Thơ Đường 107 2.2.1 Đặc trưng mỹ học thơ Đường 107 2.2.2 Tứ thơ Đường 107 2.2.2.1 Vài nét tứ thơ 107 2.2.2.2 Những mối quan hệ tứ thơ Đường 108 2.3 Cảm hứng yêu nước, nhân đạo cảm hứng qua chương trình văn học trung đại lớp 10, 11 108 2.3.1 Cảm hứng yêu nước 108 2.3.1.1 Vài nét cảm hứng yêu nước 108 2.3.1.2 Biểu cảm hứng yêu nước qua thơ Đường Việt Nam 108 2.3.2 Cảm hứng nhân đạo 111 2.3.2.1 Vài nét cảm hứng nhân đạo 111 2.3.2.2 Nguyên nhân xuất trào lưu chủ nghĩa nhân đạo văn học từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX 111 2.3.2.3 Biểu cảm hứng nhân đạo 112 2.3.3 Cảm hứng 112 2.3.3.1 Vài nét cảm hứng 112 2.3.3.2 Biểu cảm hứng 112 2.4 Hình ảnh người văn học trung đại Việt Nam .113 2.5 Tư tưởng nhân nghĩa thơ văn Nguyễn Trãi 116 2.6 Ngòi bút nhân đạo Nguyễn Du 119 2.7 Cái văn học trung đại 122 2.8 Luyện tập 123 2.8.1 Đề 123 2.8.2 Đề 124 2.8.2.2 Thân .124 2.8.3 Đề 125 2.8.3.2 Thân .125 VĂN HỌC HIỆN ĐẠI 1930 – 1945 .127 3.1 Q trình đại hố văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945 .127 3.1.1 Khái niệm .127 3.1.2 Nội dung đại hóa văn học 128 3.1.3 Sản phẩm đại hoá văn học 128 3.1.4 Ngôn ngữ văn học 129 3.1.5 Ý thức phong cách 130 3.1.6 Ý thức phong cách thể qua số nghệ sĩ 130 3.2 Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 131 3.2.1 Vài nét chủ nghĩa lãng mạn .131 3.2.2 Thơ 132 3.2.2.1 Khái lược phong trào thơ 132 3.2.2.2 Cái hay thơ 132 3.2.3 Truyện ngắn lãng mạn 1930 – 1945 .137 3.2.3.1 Mục đích quan niệm sáng tác 137 3.2.3.2 Văn học lãng mạn thường viết cảm hứng lãng mạn 138 3.2.3.3 Văn học lãng mạn thường dung thủ pháp tương phản, đối lập, thích khoa trương, phóng đại, dung ngơn ngữ giàu sức gợi 139 3.3 Văn học thực 1930 – 1945 .140 3.3.1 Đặc trưng điển hình hóa chủ nghĩa thực phê phán .140 3.3.2 Những thành tựu bật văn học thực 1930 – 1945 141 3.3.2.1 Thành tựu nội dung 141 3.3.2.2 Thành tựu nghệ thuật 141 3.3.2.3 Cảm hứng chủ đạo văn học thực phê phán 1930 – 1945142 3.3.3 Biểu cụ thể chủ nghĩa nhân đạo văn học thực phê phán 1930 - 1945 .143 3.3.3.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945 143 3.3.3.2 Những biểu cụ thể 143 3.4 Luyện tập 145 3.4.1 Đề 145 3.4.2 Đề 146 3.4.3 Đề 149 3.4.4 Đề 153 PHẦN PHỤ LỤC 154 CÁI “TÔI” TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 154 1.1 Giới thiệu 154 1.2 Những biểu “cái tôi” 154 1.3 Đánh giá 155 CHI TIẾT TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ .155 2.1 Chi tiết việc khai thác chi tiết truyện ngắn 155 2.2 Đặc trưng truyện ngắn 156 2.3 Vai trò chi tiết nghệ thuật truyện ngắn 156 2.3.1 Xây dựng cốt truyện .156 2.3.2 Chi tiết nghệ thuật tạo nên cách mở đầu hấp dẫn cho câu chuyện 157 2.3.3 Chi tiết nghệ thuật yếu tố quan trọng tạo nên tình truyện 158 2.3.4 Vai trị chi tiết việc xây dựng hình tượng nhân vật 159 2.3.5 Chi tiết nghệ thuật góp phần tạo nên kết cấu đặc sắc cho tác phẩm 162 2.3.6 Chi tiết nghệ thuật góp phần thể chủ đề tác phẩm, tư tưởng nghệ thuật tác giả .162 2.4 Một số dạng đề tham khảo 163 2.4.1 Đề chi tiết truyện ngắn .163 2.4.1.1 Dàn ý 164 2.4.1.2 Đề minh họa 164 2.4.2 Đề so sánh hai chi tiết hai tác phẩm .165 2.4.2.1 Dàn ý 165 2.4.3 Đề lý luận 166 4.3.2.1 Dàn ý 167 4.3.2.2 Đề bàu minh họa 167 DẤU ẤN HIỆN THỰC VÀ LÃNG MẠN TRONG TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM 168 3.1 Vài nét tác giả tác phẩm 168 3.2 Vài nét thực lãng mạn văn học 169 3.3 Dấu ấn thực lãng mạn tác phẩm Thạch Lam .170 LUYỆN TẬP 173 4.1 Đề thi Sở GD ĐT Trà Vinh năm 2019 .173 4.2 Đề .179 4.3 Đề 182 4.4 Đề 185 4.5 Đề .189 4.6 Đề .190 4.7 Đề .192 4.8 Đề .195 4.9 Đề .199 4.10 Đề 10 202 4.11 Đề 11 204 4.12 Đề 12 206 4.13 Đề 13 209 4.14 Đề 14 212 4.15 Đề 15 .215 4.16 Đề 16 219 4.17 Đề 17 221 4.18 Đề 18 223 4.19 Đề 19 226 4.20 Đề 20 .229 10 - Mở rộng: + Cần học cách từ chối tiếp nhận lời từ chối - Phê phán người ỷ lại/ dễ tự 4.17.1.3 Kết Khẳng định lại ý nghĩa việc sống độc lập, có sắc cá nhân 4.17.2 Câu 4.17.2.2 Mở 4.17.2.2 Thân 2.1 Giải thích ý kiến - Thơ: thể loại văn học sáng tác phương thức trữ tình, thường có vần có nhịp, dùng để thể tình cảm, cảm xúc người viết - Câu thơ hay: Là câu thơ có giá trị, mang đến rung cảm mãnh liệt cho người đọc - Đánh thức: làm sống dậy, thức tỉnh - Bao ấn tượng vốn ngủ quên kí ức người: nhận thức, cảm xúc, rung động…về đời sống, người mà người chứng kiến, trải nghiệm bị chai sạn, bị vùi lấp, bị lãng quên… => Ý kiến nhà phê bình Chu Văn Sơn đưa quan điểm thơ ca văn học nói chung khẳng định với câu thơ hay, câu thơ thực giá trị điều quan trọng thức tỉnh, làm sống dậy ấn tượng, cảm xúc, rung động, nhận thức …về sống, người (mà chủ yếu điều đẹp đẽ, cao cả, nhân văn…)vốn có người đọc bị thời gian, bị sống xô bồ làm cho lãng quên, chai sạn, vùi lấp b) Phân tích ý kiến - Câu thơ hay cần đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ qn kí ức người” để đánh thức ấn tượng chứng tỏ nhà thơ phải thực thấu hiểu đời người, nhà thơ viết thân thuộc với người cách viết lại ấn tượng để đọc xong người đọc bừng sáng nhận ấn tượng đời Đó phẩm chất cần có, thể tài tâm huyết nhà thơ - Câu thơ hay cần đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ quên kí ức người” cịn sứ mệnh thơ ca nói chung văn học nói riêng khơng đơn để thỏa mãn nhu cầu giải trí mà thức tỉnh người khỏi lầm lạc, u mê, hướng người đọc đích CHÂN, THIỆN, MỸ Khi đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ quên kí ức người đồng nghĩa với việc thơ ca giúp người tìm lại tinh tế, nhạy cảm, rung động trước đẹp, nhân văn cao mà sống thường ngày làm cho chai sạn, hay nói cách khác thơ ca giúp người tìm lại - Q trình sáng tạo nghệ thuật không kết thúc việc tác phẩm khai sinh, mà cịn q trình tác phẩm sống lịng người đọc Khi đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ quên kí ức 253 người” thơ ca giúp người đọc tiếp cận tác phẩm không hời hợt mà tất rung động, trải nghiệm mình, từ khơi gợi q trình đồng sáng tạo với tác giả người đọc c) Bình luận - Quan niệm câu thơ hay, thơ hay linh hoạt, tùy quan điểm người việc đánh thức ấn tượng vốn ngủ quên kí ức người đọc nhà thơ cịn cần ý đến việc lựa chọn ngơn từ, hình ảnh, xếp tổ chức để tạo nên nhịp điệu, nhạc điệu… - Mở rộng: + Với nhà văn: Cần sâu vào sống để nắm bắt ghi lại ấn tượng đẹp đẽ, nhân văn sống để từ đánh thức, gọi người đọc kí ức đẹp đẽ, trẻo + Với người đọc: Cần thưởng thức câu thơ hay, ý thơ đẹp để từ tìm lại kí ức đẹp đẽ 4.17.2.3 Kết 4.18 Đề 18 Câu “Sự sáng tạo địi hỏi phải có can đảm để bng tay khỏi điều chắn” (Erich Fromm) Trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Câu Nhà văn Nguyên Ngọc viết “Truyện ngắn phải ngắn, thủ thuật chủ yếu truyện ngắn thủ thuật điểm huyệt Trên thể người thể đời, có huyệt điểm đó, làm rung động tất Truyện ngắn nhằm vào Truyện ngắn điểm huyệt thực cách nắm bắt trúng tình cho phép phơi bày chủ yếu lại bị che giấu muôn mặt sống hàng ngày” Bằng hiểu biết số truyện ngắn giai đoạn 1930 – 1945 em làm sáng tỏ nhận định Hướng dẫn 4.18.1 Câu 4.18.1.1 Mở 4.18.1.2 Thân a) Giải thích - Sáng tạo tìm mới, cách làm mà khơng bị gị bó, phụ thuộc vào cũ, có… - Can đảm: thể lĩnh, đoán tinh thần thái độ hành động - Buông tay: từ bỏ cách dứt khốt, khơng theo lối mịn, chí ngược lại hồn tồn với quen thuộc - Những điều chắn: có, biết, thừa nhận, trở thành chân lý, thành thói quen, thành nếp nghĩ hằn sâu, khó thay đổi Những điều thân tạo thừa hưởng thành từ người khác => Ý kiến yêu cầu người cần có dũng khí, lĩnh để từ bỏ cũ, lỗi thời, quen thuộc, khám phá 254 điều lạ, có giá trị, mang lại thành tốt đẹp cho sống cá nhân xã hội b) Phân tích biểu sống có chiều rộng - Cuộc sống ln vận động địi hỏi người không ngừng thiết lập giá trị mới, quan hệ mới… Vì thế, ln phải nỗ lực tìm tịi, làm mình, thay đổi thân từ suy nghĩ hành động để theo kịp với phát triển thời đại, đáp ứng nhu cầu xã hội - Sáng tạo đường nhiều gian nan, thử thách Đi đường này, người phải có lĩnh vượt qua tiền đề, thuận lợi sẵn có để dấn thân vào thử thách, chấp nhận thất bại, có nghị lực để vượt qua khó khăn cô đơn… - Khi dám can đảm buông tay khỏi điều chắn để sáng tạo, sẽ: + Có thể khám phá tạo giá trị vật chất lẫn tinh thần + Có hội đến với thành cơng, bước ngoặt lớn lao làm thay đổi nhận thức, hành động người, đem lại bước tiến nhảy vọt cho xã hội + Khám phá phát huy lực ẩn giấu thân người mà theo lối mòn, theo cũ khó thể Đó cách giúp rèn luyện lĩnh, ý chí, nghị lực, sẵn sàng chấp nhận thất bại đứng lên để bước tiếp Sáng tạo phá vỡ sức ì người, khiến thân trở nên động, mạnh mẽ giàu lượng sống + Sáng tạo thực đem đến cho người sống tốt đẹp, giàu ý nghĩa,… - Khi mải miết theo vết chân người trước, khơng dám khơng đủ dũng khí để sáng tạo: + Bản thân trở nên lười biếng, ỉ lại, tư cũ mịn, máy móc, thụ động, tạo nên điều mẻ, ý nghĩa, khiến cho mục đích sống dù có đạt khơng rực rỡ, khơng có tiếng vang lớn + Xã hội khơng có sáng tạo trở nên lạc hậu, khơng thể phát triển c) Bình luận phải sống sống có chiều rộng? - Khẳng định ý nghĩa quan trọng sáng tạo lĩnh người cần có để sáng tạo - Tuy nhiên, muốn sáng tạo, can đảm, cần trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ trải nghiệm thực tế,… Đặc biệt người trẻ, cần dám nghĩ, dám làm, dám buông tay khỏi điều chắn để đột phá, sáng tạo… - Sáng tạo không đồng nghĩa với liều lĩnh, bất chấp, không giống ai, sáng tạo cần dựa hành trang mà người có - Phê phán người khơng sáng tạo, khơng có tư sáng tạo, không dám phá cách 4.18.1.3 Kết 255 4.18.2 Câu 4.18.2.1 Mở 4.18.2.2 Thân a) Giải thích ý kiến - Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ với dung lượng thực, số lượng nhân vật, kiện, thời gian, không gian…tương đối hạn chế lại gửi gắm thông điệp lớn lao sống người - Thủ thuật chủ yếu truyện ngắn thủ thuật điểm huyệt: kĩ thuật viết, cách viết tác giả nắm bắt trúng chất đời sống Trong tình truyện huyệt điểm quan trọng để nhà văn phơi bày muôn mặt thực sống, đem đến cho người đọc cảm xúc, rung động sâu xa => Nhận định tác giả đề cập đến yếu tố quan trọng thể loại truyện ngắn cách lựa chọn xây dựng tình truyện b) Phân tích ý kiến - Đặc trưng truyện ngắn thường phản ánh khoảnh khắc, mẩu nhỏ sống Nhưng sống diễn mặt phẳng, nên mẩu nhỏ khối - Hơn “một khối chuyển động Qua “một khúc’, “mẩu nhỏ” đó, câu chuyện tổ chức xoay quanh tình đặc biệt Chính đó, nhà văn làm bật vấn đề , tính cách hay tâm trạng nhân vật - Nếu khai thác thơ ý tới hình ảnh, cấu tứ, nhịp điệu…, khai thác tác phẩm tự phải ý tới “tình đặc biệt” xảy nhân vật góc cạnh Và tình truyện hay, đặc sắc “thủ thuật điểm huyệt’ chủ yếu tác giả - Quá trình sáng tạo nahf văn, người có sở trưởng riêng, lực, cá tính riêng Có người trọng đến kĩ thuật kể chuyện, xây dựng hình tượng nhân vật, có người lại trọng đến việc tạo dựng tình truyện…và lựa chọn nhà văn “điểm huyệt” cho truyện ngắn Để có “huyệt điểm rung động tất cả” khơng thể khơng kể đến tình loại tình thường xuất truyện ngắn như: tình hành động, tình tâm trạng tình nhận thức kiểu tình làm nên hồn cốt riêng thể loại truyện ngắn - Phân tích giá trị đặc sắc việc tạo dựng tình truyện qua số truyện ngắn c) Bình luận Đây ý kiến Nó xuất phát từ kinh nghiệm tài sáng tạo nhà văn Ngun Ngọc Là tiêu chí để đánh giá giá trị tác phẩm truyện ngắn Đề cao vai trị tình truyện khơng có nghĩa tuyệt đối hóa vai trị Bởi 256 có truyện ngắn hay tình truyện chưa độc đáo, hấp dẫn d) Mở rộng - Là sở để người đọc sâu tìm hiểu tác phẩm truyện ngắn Muốn bạn đọc phải nắm vững tác phẩm hiểu diễn tiến câu chuyện từ phát đâu hồn cảnh có vấn đề Để từ khám phá nhân vật, hiểu thông điệp mà nhà văn gửi gắm tác phẩm - Là học cho người sáng tác Mỗi đặt bút viết, nhà văn cần phải phát chất đời sống tình nhỏ nhặt, hàng ngày Biết tích lũy vốn sống, kinh nghiệm sống để điểm huyệt cho truyện ngắn thơng qua tình nghệ thuật độc đáo 4.18.2.3 Kết 4.19 Đề 19 Câu Nhà văn Mĩ Henry David Thoreau cho rằng: “Khơng có giá trị sống trừ bạn chọn đặt lên nó, khơng có hạnh phúc đâu trừ điều bạn mang đến cho thân mình” Nhưng ý kiến khác lại khẳng định: “Kẻ nghĩ đến thân việc tìm lợi cho khơng thể có hạnh phúc Muốn sống cho thân phải sống người khác” Những ý kiến gợi cho anh/chị suy nghĩ quan niệm hạnh phúc? Câu Nhà văn Pháp Buy – phông phát biểu: Một nhà văn lớn mang dấu (Dẫn theo: Lí luận văn học, tập – Phương Lựu (chủ biên), NXB Đại học sư phạm, 2009, tr.90) Bằng hiểu biết thân văn học, anh/chị giải thích làm sáng tỏ ý kiến Hướng dẫn 4.19.1 Câu 4.19.1.1 Mở 4.19.1.2 Thân a) Giải thích - Giải thích ý kiến Henry David Thoreau: “Khơng có giá trị sống trừ bạn chọn đặt lên nó, khơng có hạnh phúc đâu trừ điều bạn mang đến cho thân mình” + Hạnh phúc trạng thái tâm lí vui sướng, mãn nguyện người đáp ứng mong ước, khát vọng + Ý kiến khẳng định vai trò, giá trị thân việc tạo hạnh phúc cho - Giải thích ý kiến: “Kẻ nghĩ đến thân việc tìm lợi cho khơng thể có hạnh phúc Muốn sống cho thân phải sống người khác” 257 + Chỉ nghĩ đến thân: ích kỉ, sống cho mình, quan tâm tới quyền lợi cá nhân + Phải sống người khác: sống vị tha, sẵn sàng cống hiến, hi sinh người + Ý kiến nhấn mạnh muốn có hạnh phúc cho cá nhân trước hết phải biết sống người khác, biết cho trước đòi hỏi nhận => Hai ý kiến không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau, hai quan niệm tích cực hạnh phúc cách tạo dựng hạnh phúc cá nhân đời b) Phân tích - Những suy nghĩ, hành động việc làm mà b3n thân thực để mang lại hạnh phúc cho - Những suy nghĩ, hành động việc làm mà b3n thân thực người khác, biết cho trước địi hỏi nhận c) Bình luận - Hạnh phúc khơng phải xa xơi, trừu tượng mà diện bình dị sống Tùy thuộc khả năng, hoàn cảnh, nỗ lực khơng ngừng, người tự tạo hạnh phúc cho (lí giải nêu dẫn chứng thực tế minh họa cụ thể) - Hạnh phúc thực ta biết quan tâm, mang tình yêu thương sẻ chia chân thành để trao niềm vui cho người, biết sống người khác Khi hạnh phúc nhân lên gấp bội (lí giải nêu dẫn chứng thực tế minh họa cụ thể) - Hướng tới tạo hạnh phúc cho thân khơng có nghĩa trục lợi, vun vén cho cá nhân mà cống hiến, hi sinh người, tạo dựng mơi trường sống cộng đồng nhân văn (lí giải nêu dẫn chứng thực tế minh họa cụ thể) - Phê phán lối sống ích kỉ, vơ cảm, chà đạp lên người khác để tìm hạnh phúc thân; lấy bất hạnh người khác làm niềm vui cho mình; lối sống dựa vào người khác; ảo tưởng kiếm tìm hạnh phúc viển vông … 4.19.1.3 Kết - Cần nỗ lực phấn đấu tất khả để kiến tạo hạnh phúc bền vững thực - Cần xây dựng phương châm, thái độ sống tích cực để đem lại hạnh phúc cho thân cho người khác - Để có hạnh phúc người cần trang bị cho phẩm chất đạo đức, tâm hồn cao đẹp, vốn tri thức lĩnh vực kỹ mềm để xử lý linh hoạt tình sống 4.19.2 Câu 4.19.2.1 Mở 4.19.2.2 Thân a) Giải thích ý kiến - Con dấu: Vật dụng tạo dấu hiệu riêng để phân biệt tổ chức, cá nhân với Đây cách nói ẩn dụ nét riêng, độc đáo, đậm nét, mang tính quyền tác giả thể 258 sáng tác họ Đó cá tính sáng tạo, phong cách nghệ thuật nhà văn - Không thể mang dấu: phong cách nghệ thuật nhà văn không phải, khơng thể bất biến mà cần có vận động, đổi mới, phát triển đa dạng => Ý kiến Buy – phông nhấn mạnh: Nhà văn lớn nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo, riêng biệt, trộn lẫn; nét phong cách vừa ổn định, thống lại vừa đa dạng, phong phú, mẻ b) Phân tích ý kiến - Vì nhà văn cần có phong cách riêng? + Do văn học nghệ thuật hoạt động sáng tạo có tính chất cá thể Nếu cá tính nhà văn mờ nhạt, khơng tạo tiếng nói riêng, giọng điệu riêng tác phẩm khơng có chỗ đứng đời sống văn học + Do mong muốn khẳng định sáng tạo người nghệ sĩ Người nghệ sĩ ý thức việc tạo lập giới nghệ thuật mẻ, riêng biệt, độc đáo cống hiến có giá trị thân với đời, góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho xã hội - Vì phong cách nhà văn cần có đổi mới, phát triển phong phú, đa dạng + Cũng đặc trưng văn học nghệ thuật, việc lặp lại người khác điều tối kị lặp lại điều độc giả khó chấp nhận: “Nếu nhà văn cũ quen thuộc, câu hỏi khơng phải Anh người nào? mà là: Nào, anh cho tơi thêm điều mới?” (L Tơnxtơi) + Do giới quan, nhân sinh quan, tư tưởng nghệ thuật, lực sáng tạo nhà văn có biến đổi nên phong cách nghệ thuật nhà văn vận động, đổi theo + Do nhiều chịu chi phối phong cách thời đại nên phong cách nhà văn có vận động, biến đổi - Sáng tạo vừa yêu cầu, vừa làm nên vị trí danh dự nhà văn, sức sống lâu bền nhà văn lòng độc giả Sáng tạo nghệ thuật tác giả làm nên tính phong phú, đa dạng, giàu sắc văn học Và vận động, đổi phong cách tác giả yếu tố quan trọng góp phần vào phát triển lịch sử văn học + Tác giả có phong cách nghệ thuật độc đáo + Sự vận động, đổi mới, phát triển phong cách nghệ thuật tác giả - Ví dụ: Ngũn Tn + Những điểm ổn định, quán phong cách Nguyễn Tuân: ++ Quan sát, khám phá diễn tả giới nghiêng phương diện văn hóa thẩm mĩ; ++ Quan sát, khám phá diễn tả người nghiêng phương diện tài hoa nghệ sĩ; 259 ++ Quan niệm đẹp tượng gây ấn tượng sâu đậm, đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ ++ Sử dụng thể văn tùy bút phóng túng với nhân vật “cái tơi” mực tài hoa un bác ++ Văn Nguyễn Tuân giàu hình ảnh, nhạc điệu với kho từ vựng phong phú, xác; nhiều tìm tòi lạ cách dùng từ, đặt câu + Sự vận động, đổi mới, phát triển phong cách Nguyễn Tuân: ++ Trước cách mạng: quan niệm đẹp có khứ tài hoa nghệ sĩ có người xuất chúng, thuộc thời trước cịn vương sót lại; tìm cảm giác mạnh khứ, chủ nghĩa xê dịch, đời sống trụy lạc…; thể văn tùy bút thiên diễn tả nội tâm “cái tôi” chủ quan ++ Sau cách mạng: đẹp có khứ, tương lai tài hoa có nhân dân đại chúng; tìm cảm giác mạnh phong cảnh đẹp, hùng vĩ thiên nhiên đất nước thành tích nhân dân chiến đấu xây dựng; thể văn tùy bút có pha chất kí với bút pháp hướng ngoại để phản ánh thực, ghi chép thành tích chiến đấu, xây dựng nhân dân c) Bình luận - Ý kiến hồn toàn đắn Nghệ sĩ lớn người sở hữu phong cách nghệ thuật độc đáo cách đa dạng, bền vững mà ln ln đổi - Ngồi ổn định, độc đáo, phong phú, mẻ, phong cách nghệ thuật cịn cần có phẩm chất thẩm mĩ, phải đem đến cho người đọc hưởng thụ thẩm mĩ dồi hai phương diện nội dung hình thức Nếu khơng có phẩm chất này, thể nhà văn trang giấy qi gở khơng phải cá tính sáng tạo - Ý kiến có ý nghĩa định hướng sâu sắc cho người sáng tác người tiếp nhận văn học: + Với nhà văn: Câu nói có ý nghĩa nhắc nhở người nghệ sĩ trình sáng tạo nghệ thuật phải ln ý hình thành xây dựng phong cách nghệ thuật riêng mình, ln “làm mới” phong cách lịng độc giả, từ có đóng góp riêng nhiều phương diện cho văn học, tạo nên văn học phong phú, giàu giá trị cho dân tộc… + Với người đọc: Câu nói có ý nghĩa định hướng cho người tiếp nhận tiêu chí quan trọng để thẩm bình tác phẩm văn chương, để đánh giá tác giả: nhà văn tài định phải có phong cách nghệ thuật độc đáo, mẻ phong phú, đa dạng 4.19.2.3 Kết 4.20 Đề 20 Câu Suy nghĩ anh/chị học rút từ câu chuyện sau: BỌ CẠP & NHÀ SƯ Thiền sư nhìn thấy bọ cạp bị ngộp nước nên định vớt lên Nhưng vớt ơng bị cắn Vì đau, ơng phải thả nên bọ cạp lại 260 rơi chìm xuống nước Nhà sư lại cố kéo lên, lại bị cắn Chú tiểu đứng nhìn lại gần nói: “Lạy Phật, sư phụ “cứng đầu” thế! Sư phụ cố vớt lên lại cắn sư phụ à?” Nhà sư trả lời: “Tánh bọ cạp cắn; chẳng thay đổi tánh giúp đời ta.” Rồi ông lấy để vớt bọ cạp Câu Nhà phê bình văn học Bêlinxki có viết: “Bất thi sĩ vĩ đại nào, họ vĩ đại đau khổ hạnh phúc họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm lịch sử xã hội; họ khí quan đại biểu xã hội, thời đại nhân loại.” (Dẫn theo Lý luận văn học, Phương Lựu, NXB Giáo dục 1997, tr 361) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Làm rõ vĩ đại Nguyễn Du qua số đoạn trích Truyện Kiều thuộc chương trình Ngữ văn 10 Hướng dẫn 4.20.1 Câu 4.20.1.1 Mở 4.20.1.2 Thân a) Giải thích -Tóm tắt câu chuyện: Vị thiền sư tìm cách để giúp bọ cạp khỏi bị ngộp nước, cho dù bị bọ cạp cắn đau khơng từ bỏ ý định - Nhà sư lý giải hành động mình: “Tánh bọ cạp cắn; chẳng thay đổi tánh giúp đời ta.” + Tánh: tính – điều thuộc chất cốt tủy người hay vật + Bản tính nhà sư giúp đời, từ bi, lương thiện; tính phịng vệ bọ cạp cắn Bản tính nhà sư bọ cạp dù mâu thuẫn, đối lập, điều khơng làm thay đổi tính nhà sư => Ý nghĩa câu chuyện: Đừng thay đổi tính tốt đẹp vốn có cho dù bạn có bị tổn thương lịng tốt b) Phân tích - Mỗi người hay vật có tính riêng để sinh tồn Khác với nhiều lồi vật có phịng vệ để tồn tại, người mang chất xã hội để hòa hợp chung sống cộng đồng Sự lương thiện, lòng tốt chất xã hội - Lịng tốt, chất thiện lương người thể suy nghĩ hành xử sống hàng ngày, tình cụ thể: biết chia sẻ, giúp đỡ người khác hoạn nạn khó khăn… - Bản chất tốt đẹp người mang nhiều ý nghĩa: khẳng định giá trị người, phẩm chất người, vẻ đẹp người; giúp ta có sống thản, nhẹ nhõm, hạnh phúc, an vui; người quý mến, kính trọng; lan tỏa điều tốt lành cộng đồng… 261 - Dẫn chứng cụ thể suy nghĩ, hành đông việc làm thể sâu sắc, nhân văn, hướng người đến giá trị tốt đẹp người sống c) Bình luận - Đơi lịng tốt khiến ta bị tổn thương khơng thấu hiểu, khơng phải đem lịng tốt mà đối đãi với người khác… Điều dễ khiến người thất vọng Song mà từ bỏ thiện tâm ta đánh mình, điều vơ đáng tiếc Vậy nên, thay từ bỏ lịng nhân mình, nên cẩn trọng hành xử để giúp người mà không làm bị tổn thương, cách nhà sư câu chuyện lấy vớt bọ cạp khỏi nước Đồng thời, rõ ràng là, nhân hậu cần lòng dũng cảm, lĩnh sống để mạnh mẽ hướng thiện hướng thượng - Mở rộng: - Để giữ vững tính lương thiện, người cần có hiểu biết (để biết cách giúp người thơng minh nhất), cần có lĩnh (để bị tổn thương mà khơng từ bỏ tính mình) tỉnh táo (để không bị lợi dụng) - Phê phán người vơ tình, vơ tâm, vơ cảm với khó khăn, hoạn nạn người khác, bỏ mặc khơng động lịng trắc ẩn, khơng giúp đỡ người khác vượt qua khó khăn Xã hội trở nên thiếu nhân bản, nhân văn biết 4.20.1.3 Kết 4.20.2 Câu 4.20.2.1 Mở 4.20.2.2 Thân a) Giải thích ý kiến - Thi sĩ vĩ đại: nhà văn, nhà thơ tài năng, có tầm tư tưởng lớn, có ảnh hưởng đến tư tưởng thời đại, dân tộc, nhân loại; có đóng góp lớn nghệ thuật – Sở dĩ họ vĩ đại đau khổ hạnh phúc họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm lịch sử xã hội; họ khí quan đại biểu xã hội, thời đại nhân loại: nhà văn vĩ đại người hấp thụ thở thời đại, nói lên khát vọng, bi kịch người tầm vóc khái quát => Ý kiến nhấn mạnh mối quan hệ gắn bó nhà văn thực, văn học đời sống trình sáng tạo người nghệ sĩ b) Phân tích ý kiến - Nhà văn thư kí trung thành thời đại Qua tác phẩm họ, người đọc hiểu phần diện mạo, tranh đời sống giai đoạn lịch sử - Qua tác phẩm văn học lớn, tiếng nói người thời đại thể tiếng nói đại diện nhà văn, người nghệ sĩ sáng tạo Sáng tạo nghệ thuật không phản ánh thực mà cách thức để người nghệ sĩ thể cá tính nghệ thuật, tư tưởng, quan niệm nhân sinh nhà văn 262 - Nhà văn lớn phải viết sống trái tim mình; họ phải hiểu, cảm thơng chia sẻ với sống nhân dân Tiếng nói họ vừa mang tính cá nhân độc đáo vừa phải tiếng nói nhân dân; tiếng nói hồn cảnh cụ thể trở thành tiếng nói thời đại, dân tộc, rộng lớn đại diện cho giá trị tinh thần nhân loại - Chứng minh: Nguyễn Du Truyện Kiều + Bối cảnh lịch sử – xã hội thời đại Nguyễn Du sống + Qua Truyện Kiều, Nguyễn Du trở thành khí quan đại biểu xã hội, thời đại: tác phẩm ông khái quát tranh thực rộng lớn thời đại: xã hội phong kiến đương suy tàn, quyền sống người bị chà đạp (Nỗi thương mình) + Qua Truyện Kiều, Nguyễn Du đau nỗi đau xã hội, thời đại nhân loại qua việc tài đời chìm nổi, bi thương Kiều, kiếp tài hoa bạc mệnh (Trao duyên, Nỗi thương mình) + Qua Truyện Kiều, Ngũn Du nói lên vẻ đẹp khát vọng chân thời đại nhân loại tự do, tình yêu, giá trị nhân (Trao duyên, Nỗi thương mình, chí khí anh hùng) c) Bình luận Đây ý kiến đúng, đánh giá vai trị, vị trí nhà văn đời sống nghệ thuật vị trí người nghệ sĩ chân qua thời đại - Vai trò người nghệ sĩ sáng tác quan trọng - Thông qua tác phẩm nghệ thuật lớn người ta hiểu sống thời đại, dân tộc d) Mở rộng - Muốn vươn tới tầm vóc vĩ đại, người nghệ sĩ khơng thể tách khỏi thời đại, phải người đại diện cho ngôn ngữ tiếng lòng thời đại vượt lên tầm thời đại - Đồng thời người đọc cần vào giá trị tư tưởng lớn tác phẩm để làm thước đo tầm vóc nhà văn 4.20.2.3 Kết Đề 21 Câu Suy nghĩ anh/chị vấn đề đoạn trích sau: “Ta hỏi chim: Ngươi cần gì? Chim trả lời: Ta cần bay Một chim ăn kê béo lồng trở thành gà bé bỏng tội nghiệp vô dụng Ta hỏi dịng sơng: Người cần gì? Sơng trả lời: Ta cần chảy Một dịng sơng khơng chảy trở thành vũng nước, khô cạn dần biến Ta hỏi tàu: Ngươi cần gì? Con tàu trả lời: Ta cần khơi Một tàu khơng khơi, vật biết mặt nước chìm dần theo thời gian 263 Ta hỏi người: Ngươi cần gì? Con người trả lời: Ta cần lao động sáng tạo.” (Nguyễn Quang Thiều, Những câu hỏi không lãng mạn) Câu Thiên hướng người nghệ sĩ đưa ánh sáng vào trái tim người (George Sand) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm rõ ánh sáng mà Nguyễn Du muốn đưa vào trái tim người qua thơ Độc Tiểu Thanh kí Hướng dẫn 4.21.1 Câu 4.21.1.1 Mở 4.21.1.2 Thân a) Giải thích - Khái quát nội dung đoạn thơ: Nguyễn Quang Thiều đặt cho bốn đối tượng: chim, dịng sơng, tàu, người câu hỏi Câu trả lời nhấn mạnh điều cần thiết để tồn có ý nghĩa, khẳng định giá trị sống Trong đó, ý nghĩa tồn giá trị người lao động Trong lao động, người phát huy sáng tạo phát huy lực - Đoạn thơ Nguyễn Quang Thiều đề cao lao động Lao động thước đo khẳng định giá trị người đặc biệt lao động sáng tạo b) Phân tích - Lao động sở để loài người tồn tại, phát triển, tiến Khi người lao động sáng tạo, có nghĩa họ khẳng định giá trị tồn thân, đóng góp cho xã hội khơng ngừng tiến bộ: + Q trình tiến hóa người + Quá trình phát triển xã hội lồi người - Lao động giúp thân khơng ngừng tiến phát triển: + Phát triển sinh học + Phát triển trí tuệ + Phát triển ttình cảm nhận thức thẩm mĩ c) Bình luận - Lao động tạo cải vật chất, tinh thần, làm giàu cho thân, gia đình xã hội; điều kiện để người tồn tại, đời sống nâng cao, xã hội ngày phát triển - Lao động giúp cho người tích lũy kinh nghiệm, dần hồn thiện kĩ năng; có óc tư duy, khả phán đoán - Lao động cách thiết thực thực ước mơ người, đem lại niềm vui, khơi dậy sáng tạo Trong lao động, biết phát huy lực, sáng tạo, người khơng tìm thấy giá trị sống thực mà cịn gặt hái thành cơng - Lao động giúp người làm chủ thân, làm chủ đời, thực trách nhiệm, bổn phận với gia đình, xã hội 264 - Phê phán thái độ lười biếng, ỷ lại, không sáng tạo, không phát huy hết lực cần có thân lao động 4.20.1.3 Kết - Lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, hạnh phúc người Đừng để đời trôi qua vô nghĩa, khẳng định thân lao động - Cần động, tự giác, tìm hội phát huy sáng tạo; có kĩ năng, kỉ luật lao động để đạt hiệu cao 4.20.2 Câu 4.20.2.1 Mở 4.20.2.2 Thân a) Giải thích ý kiến - Thiên hướng: khuynh hướng thiên điều có tính chất tự nhiên Thiên hướng người nghệ sĩ: khuynh hướng chủ đạo người cầm bút - Ánh sáng: gợi vẻ đẹp lung linh, kì diệu có khả soi rọi, chiếu tỏ; khả kì diệu việc tác động vào nhận thức, tư tưởng, tình cảm người - Thiên hướng người nghệ sĩ đưa ánh sáng vào trái tim người: Nghĩa người nghệ sĩ thông qua tác phẩm nghệ thuật viết nên từ tài tâm mình, đem đến cho bạn đọc hiểu biết giới xung quanh, giúp người đọc nhận thức sâu sắc chất sống người, nhận học quí giá lẽ sống, thắp sáng trái tim người tư tưởng tình cảm đẹp đẽ nhân văn giúp người sống tốt hơn, nhân văn => Ý kiến đề cập đến thiên chức cao cả, sứ mệnh vinh quang nhà văn nâng niu, trân trọng hướng người tới điều tốt đẹp, chức văn học đời, người b) Phân tích ý kiến - Ý nghĩa tồn văn chương thực chất hướng người tới đẹp, thiện, đưa ánh sáng vào trái tim người Ánh sáng văn chương vẻ đẹp cảm xúc, tư tưởng, tình cảm nhà văn chuyển hóa vào tác phẩm thơng qua hình thức nghệ thuật độc đáo Ánh sáng có khả kì diệu, soi sáng nhận thức, thắp sáng niềm tin, giúp người hiểu sống người, từ soi chiếu nhận thức Ánh sáng văn chương có tác dụng khơi dậy, bồi đắp tình cảm đẹp đẽ tâm hồn người, giúp người sống đẹp đẽ, nhân văn - Việc sáng tạo nhà văn có khuynh hướng tư tưởng, xuất phát từ nhu cầu giãi bày, thể tâm tư, tình cảm nên nâng đỡ cho tốt không thiên chức, trách nhiệm mà mong mỏi, nhu cầu người cầm bút Bằng tâm, tầm tư tưởng bén nhạy, người nghệ sĩ thấy chất sống, khái quát thành quy luật tâm lí, từ chuyển tải đến người đọc thông điệp ý nghĩa sống người Để đưa ánh sáng vào trái tim người, người nghệ sĩ ý thức phát huy tài 265 cách sử dụng ngôn từ, sáng tạo hình ảnh, xây dựng hình tượng, tạo kết cấu tác phẩm … với sức truyền cảm cao hình thức nghệ thuật Ánh sáng đưa vào trái tim người từ tác phẩm văn học hòa quyện tâm, tài người nghệ sĩ hành trình sáng tạo nghệ thuật nhiều vui sướng mà khổ đau - Giá trị tác phẩm, sức sống lâu bền tác phẩm lịng người đọc ánh sáng mà người nghệ sĩ đưa vào trái tim người Chính vậy, người nghệ sĩ cần phải sống sâu với đời, có tình cảm chân thành, mãnh liệt, nắm bắt phản ánh vấn đề sống người, có tài bền bỉ nghiêm túc luyện rèn ngịi bút để đưa ánh sáng vào trái tim người hiệu Người đọc đến với tác phẩm cần có ý thức bồi đắp tâm hồn, biết khám phá, đón nhận thứ ánh sáng đặc biệt từ tác phẩm, lĩnh hội ý tình sâu sắc mà nhà vân gửi gắm để hiểu sống, hiểu người, hiểu hơn, từ sống đẹp, sống nhân vân - Phân tích thơ: + Đọc Tiểu Thanh Kí kết tinh cảm xúc, suy tư người nghệ sĩ có trái tim nhân ái, bao la, tâm hồn đầy suy tư, trăn trở, băn khoăn, day dứt số phận người Ánh sáng mà Nguyễn Du muốn đưa vào trái tim người Đọc Tiểu Thanh Kí niềm xúc động, trân trọng sẻ chia vẻ đẹp nhan sắc, tài nỗi bất hạnh Tiểu Thanh bao thân phận giai nhân tài tử đời Từ câu chuyện đời Tiểu Thanh thể qua niềm xúc động, cảm thương chân thành Nguyễn Du, người đọc nhận nỗi niềm tiếc thương mà trân trọng, xót xa cho Đẹp bị vùi dập, đọa đày, thấu hiểu tận nỗi đau, nỗi hận Tài bị vùi dập, chà đạp, bị chối bỏ phũ phàng Ánh sáng mà Nguyễn Du đưa vào trái tim người đọc qua Đọc Tiểu Thanh Kí khơng tiếng khóc người, nỗi thương người mà cịn tiếng khóc mình, nỗi thương mình; mối tự hận, tự thương; niềm khát khao tri kỷ Nguyễn Du, niềm khát khao kiếm tìm tri âm mn thưở người + Ngũn Du đưa ánh sáng vào trái tim người hình thức nghệ thuật đặc sắc, độc đáo: nghệ thuật sử dụng ngơn từ, hình ảnh, tạo kết cấu… c) Bình luận Ý kiến hồn tồn đắn Ý kiến George Sand khẳng định yếu tố cốt tử để người nghệ sĩ viết nên tác phẩm giá trị, hồn thành sứ mệnh cao ngịi bút khẳng định vị trí văn đàn, đưa ánh sáng vào trái tim người Đây lời khẳng định ý nghĩa chức năng, giá trị văn học người d) Mở rộng 266 Ý kiến George Sand định hướng cho người nghệ sĩ hành trình sáng tạo hướng bạn đọc đến giá trị Chân – Thiện – Mĩ - Phải nâng đỡ tốt, nhà văn mong góp phần mà bồi đắp tâm hồn người đọc vươn về, hướng tới níu giữ tình người cho người - Và người đọc nhờ ý kiến mà có để tiếp nhận đánh giá xác giá trị tác phẩm văn chương Để nhận thứ ánh sáng riêng từ tác phẩm, người đọc cần có ý thức bồi đắp tâm hồn, biến trình nhận thức thành q trình tự nhận thức hồn thiện thân 4.20.2.3 Kết 267 ... pháp hay sai tả .57 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 57 2.1 Các dạng đề nghị luận xã hội thường gặp 57 2.2 Những vấn đề cần lưu ý làm văn nghị luận xã hội .57 2.2.1 Đọc kỹ đề ... Dạng đề 60 2.3.4 Nghị luận tượng đời sống 61 2.3.4.1 Khái niệm 61 2.3.4.2 Dàn ý .61 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 62 3.1 Nghị luận nhận định, ý kiến bàn văn học... dựa vào quy luật tâm lí 78 4.2.4 Phân tích dựa vào tiêu chuẩn nghệ thuật 78 RÈN LUYỆN KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT VÀ CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 78 5.1 Tại phải

Ngày đăng: 15/12/2022, 08:07

w