1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Xây dựng chủ đề dạy học phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật – Sinh học 11 theo mô hình dạy học kết hợp (Blended learning)

72 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT – SINH HỌC 11 THEO MÔ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) Mơn/ lĩnh vực: Sinh học Họ tên : Nguyễn Thị Thuần Nguyễn Hoàng Hoài Tổ : Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2021 Đơn vị : Trƣờng THPT Phan Thúc Trực Điện thoại: Email 0978 110 486; 0989 704 091 : thuannt.ptt@nghean.edu.vn hoai.ptt@nghean.edu.vn Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài Giả thuyết khoa học .5 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài .6 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài CHƢƠNG II: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT – SINH HỌC 11 THEO MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) 11 2.1 Cấu trúc, nội dung kiến thức phần Chuyển hóa vật chất lượng thực vật – sinh học 11 .11 2.2 Quy trình xây dựng chủ đề theo mơ hình dạy học kết hợp 15 2.3 Quy trình sử dụng mơ hình dạy học kết hợp để tổ chức dạy học nội dung “Chuyển hóa vật chất lượng thực vật – Sinh học 11” 20 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 43 3.1 Mục đích thực nghiệm 43 3.2 Nội dung thực nghiệm 43 3.3 Phương pháp thực nghiệm 43 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 KẾT LUẬN .47 KIẾN NGHỊ .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ chủ trƣơng đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển toàn diện phẩm chất lực học sinh Trong bối cảnh giới có nhiều thay đổi chóng mặt, đặc biệt phát triển vũ bão khoa học công nghệ với cách mạng công nghệ 4.0 tạo thay đổi vượt bậc lĩnh vực Xu tồn cầu hóa hội nhập tác động mạnh mẽ đến việc đào tạo nguồn nhân lực Vì thế, giáo dục - máy đào tạo nhân lực phải có thay đổi phù hợp với phát triển giới Trong bối cảnh đó, giáo dục Việt Nam có chuyển đổi bản, toàn diện theo hướng phát triển phẩm chất NL người học, giúp người học vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Định hướng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nêu rõ Văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng việc đổi dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học, tổ chức nhiều hình thức học tập nhằm khuyến khích người học Tiếp đó, chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo có nêu mục tiêu chương trình mơn Sinh học “…góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung cốt lõi lực chuyên môn Nhiệm vụ môn Sinh học ngồi phát triển lực chung cốt lõi cịn phát triển lực riêng lực nhận thức kiến thức sinh học, lực khám phá giới sống góc độ sinh học lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn có lực thực nghiệm thơng qua việc hệ thống hoá, củng cố kiến thức, phát triển kĩ giá trị cốt lõi Sinh học học giai đoạn giáo dục bản” Vì thế, để thực tốt mục tiêu đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW mục tiêu chương trình mơn Sinh học năm 2018 đề ra, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng 1.2 Xuất phát từ xu phát triển tất yếu mơ hình dạy học kết hợp (blended learning) Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, đặc biệt internet ảnh hưởng sâu sắc đến trình dạy học Trong dạy học, cơng nghệ kĩ thuật số không đơn giản phương tiện truyền tải nội dung học tập mà cịn góp phần cải tiến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Trong đó, Elearning mức độ cao việc ứng dụng CNTT truyền thông dạy học Tuy nhiên, thấy E-learning khơng thể thay vai trị chủ đạo hình thức dạy học lớp, máy tính chưa thể thay hoàn toàn phấn trắng, bảng đen hoạt động lớp Vì vậy, việc tìm giải pháp kết hợp học lớp E-learning điều cần thiết giáo dục Mơ hình dạy học kết hợp (Blended Learning) mơ hình tương đối giới Lended Learning hiểu mơ hình học tập kết hợp mà việc học tập lớp học tập trực tuyến tiến hành kết hợp bổ trợ cho Dạy học kết hợp phối hợp ưu điểm dạy học trực tuyến ưu điểm dạy học truyền thống, lên mơ hình dạy học chủ yếu tương lai vật 1.3 Xuất phát từ nội dung chuyển hóa vật chất lƣợng thực Hiện nay, trường THPT việc tổ chức dạy học theo hướng hạn chế cung cấp tri thức có sẵn, buộc HS phải hoạt động tích cực tự lực hướng dẫn GV lĩnh hội tri thức Do đó, HS phải thay đổi cách học GV phải thay đổi cách dạy Chương “Chuyển hóa vật chất lượng” phần Sinh học thể, đặc biệt phần thực vật chương với nhiều nội dung, chế sinh lý trừu tượng với kênh hình tĩnh Nơi dung chương có nhiều kiến thức thực tiễn, nhiều thực hành phức tạp, thời gian Mặt khác, việc trang bị thiết bị thiếu không đảm bảo dẫn đến số nội dung kiến thức không tiến hành làm hạn chế việc lĩnh hội kiến thức, kĩ môn học HS Xuất phát từ lý trên, định chọn thực đề tài: Xây dựng chủ đề dạy học phần “Chuyển hóa vật chất lượng thực vật” – sinh học 11 theo mơ hình dạy học kết hợp (Blended learning) Mục đích nghiên cứu Vận dụng mơ hình dạy học kết hợp (Blended learning) để xây dựng số chủ đề dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng thực vật góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học học sinh lớp 11 Đối tƣợng nghiên cứu - Quy trình xây dựng sử dụng chủ đề dạy học - Mơ hình dạy học kết hợp (Blended learning) - Nội dung kiến thức phần Chuyển hóa vật chất lượng thực vật sinh học 11 Phạm vi nghiên cứu - Xây dựng chủ đề dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp dạy học trực tuyến dạy học trực tiếp phần Chuyển hóa vật chất lượng thực vật sinh học 11 - Xây dựng quy trình sử dụng chủ đề theo mơ hình dạy học kết hợp Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận mơ hình DHKH 5.2 Thực trạng hiểu biết mơ hình DHKH GV trường THPT thực trạng sử dụng mơ hình DHKH trường phổ thơng 5.3 Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức phần chuyển hóa vật chất lượng thực vật 5.4 Xây dựng chủ đề dạy học theo mơ hình DHKH nội dung chuyển hóa vật chất lượng thực vật 5.5 Xây dựng quy trình sử dụng chủ đề theo mơ hình DHKH để tổ chức dạy học nội dung chuyển hóa vật chất lượng thực vật 5.6 Triển khai thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài đặt Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo đổi chương trình giáo dục phổ thơng nói chung đổi hình thức, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá nói riêng - Nghiên cứu cơng trình khoa học, báo, ấn phẩm liên quan đến khái niệm cấu trúc NLTH trực tuyến mơ hình DHKH - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến cấu trúc, nội dung kiến thức chuyển hóa vật chất lượng thực vật, từ làm sở vận dụng vào việc xây quy trình sử dụng mơ hình DHKH để nâng cao chất lượng dạy học phát triển NLTH trực tuyến 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm điều tra thực nghiệm sư phạm trường THPT nhằm đánh giá trạng hiệu việc sử dụng mơ hình DHKH Đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn mơ hình DHKH, dạy học chủ đề - Đề xuất quy trình xây dựng chủ đề theo mơ hình DHKH - Đề xuất quy trình sử dụng chủ đề dạy học theo mơ hình DHKH để tổ chức dạy học nội dung chuyển hóa vật chất lượng thực vật Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình sử dụng mơ hình DHKH để tổ chức dạy học nội dung chuyển hóa vật chất lượng thực vật nâng cao hiệu dạy học, góp phần phát triển NLTHTT cho học sinh PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Tổng quan dạy học kết hợp 1.1.1.1 Khái niệm dạy học kết hợp Trong năm gần bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) lĩnh vực khoa học xã hội làm xuất khái niệm giáo dục như: "học tập kết hợp", "học tập hỗn hợp", "học tập đa phương thức” thường sử dụng thay cho cơng trình nghiên cứu Thuật ngữ "dạy học kết hợp" bước đầu mơ hồ, bao gồm kết hợp khác công nghệ phương pháp sư phạm Dạy học kết hợp "Blended Learning - BL" thuật ngữ sử dụng nhiều lĩnh vực giáo dục đào tạo nước phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, Mơ hình DHKH kết hợp trình dạy học giáp mặt (face to face) dạy học trực tuyến (e - learning), phản ánh mối quan hệ có tính quy luật phổ biến yếu tố cấu trúc trình dạy học Hình 1.1 Mơ hình dạy học kết hợp 1.1.1.2 Các mơ hình dạy học kết hợp Mơ hình Face to face driver Đặc trƣng Khả ứng dụng GV dẫn dắt trình học tập Phù hợp với lớp học lớp hỗ trợ đa dạng, nơi HS có thiết bị cơng nghệ chênh lệch khả trình độ hiểu biết Rotation Như mơ hình học tập theo trạm, HS học tập luân phiên trạm theo lịch trình định – học tập trực tuyến, học trực tiếp với GV Môi trường học tập linh hoạt, phù hợp với bậc tiểu học, THCS GV hỗ trợ nhiều dựa nhu cầu HS Flex Người học chủ yếu học tập trực tuyến GV người định hướng, tư vấn, giải đáp thắc mắc gặp trực tiếp lớp với người học Phát huy tối đa tính độc lập, làm việc nhóm tương tác người học, phổ biến trường đại học giới Online Lab Cho phép người học học tập trực tuyến suốt thời gian khóa học phịng máy tính chun dụng Tồn trình học tập quản lý trực tiếp giám sát viên khóa học Mơ hình giúp giảm thiểu yêu cầu sở vật chất (trường học, lớp học) nguồn lực (giảm thiểu số lượng GV) Self – Blend Cho phép người học tham gia vào khóa học trực tuyến nằm ngồi chương trình học thống dựa nhu cầu cá nhân Phù hợp với cấp đại học, nơi người học có nhu cầu học tập đa dạng: nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện kỹ cá nhân Online Driver Người học tham gia trình học tập thông qua tảng quản lý trực tuyến Các tương tác với GV thực trực tuyến Thích hợp với người học cần linh hoạt lịch trình hoạt động hàng ngày, phù hợp với cấp đại học sau đại học 1.1.1.3 Mức độ sử dụng mơ hình dạy học kết hợp Mức độ Mức độ Mức độ GV sử dụng hình GV phải thiết kế GV việc dạy học thức dạy học trực tuyến (face to face) chủ đạo, có sử dụng tài liệu hướng dẫn học tập trực tuyến cho HS Tỉ lệ kết hợp lớp học mặt giáp mặt lớp học trực tuyến 80:20 giảng trực tuyến sử dụng kết hợp với dạy học giáp mặt truyền thống Mức độ vai trị lớp học mặt giáp mặt lớp học trực tuyến ngang 50:50 kết hợp trực tuyến giáp mặt phải có kế hoạch kiểm tra, đánh giá quản lý lớp học trực tuyến cho khóa học Tỉ lệ kết hợp lớp học mặt giáp mặt lớp học trực tuyến 30:70 HS sử dụng phương tiện công nghệ mạng Internet để tìm kiếm tài liệu liên quan tới mơn học để thực nhiệm vụ học tập HS thực nhiệm vụ học tập trực tuyến mà giáo viên cung cấp Các trao đổi, thảo luận cho học thực qua email, forum, trực tiếp lớp học HS thực nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động kiểm tra đánh giá trực tuyến Thảo luận, trao đổi thông tin qua email, forum trực tiếp lớp học 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Thực trạng hiểu biết mơ hình dạy học kết hợp giáo viên số trƣờng THPT 1.2.1.1 Mục đích điều tra Điều tra để làm rõ thực trạng hiểu biết mô hình DHKH GV số trường THPT địa bàn huyện Yên Thành 1.2.1.2 Nội dung điều tra Điều tra hiểu biết GV mơ hình DHKH 1.2.1.3 Phƣơng pháp điều tra Chúng thiết kế 01 phiếu hỏi để tìm hiểu thực trạng tình hình sử dụng mơ hình DHKH dạy học (Phụ lục 1) Tiến hành điều tra 52 GV số trường THPT địa bàn huyện Yên Thành Bảng 1.1 Danh sách trường số lượng giáo viên điều tra thực trạng STT Trƣờng THPT Số lƣợng THPT Phan Thúc Trực 17 THPT Phan Đăng Lưu 10 THPT Nam Yên Thành 13 THPT Yên Thành II 12 1.2.1.4 Kết điều tra đánh giá Kết điều tra có 88,5% GV (46 GV) nghe tới thuật ngữ mơ hình “DHKH” có 84,6% GV hiểu khái niệm mơ hình “DHKH” có 65,4% hiểu quy trình sử dụng mơ hình DHKH Đồng thời, 59,6% (31 GV) hỏi trả lời đặc điểm mơ hình DHKH Khi hỏi phương tiện tổ chức cần có bắt buộc để tổ chức mơ hình DHKH có 80,8% GV hỏi trả lời cần có website dạy học, giảng tích hợp đa phương tiện, phương tiện truyền thơng kỹ thuật số (máy tính, laptop, điện thoại thông minh…) dạy học giáp mặt (face – to face) Song trả lời quy trình HS tự học trực tuyến có 61,5% GV trả lời Nhận xét: Từ kết khảo sát trên, cho thấy đa số GV biết tới mơ hình DHKH, nhiên chất, quy trình tổ chức mơ hình dạy học GV chưa thực hiểu rõ chưa thực dành quan tâm đến 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng mơ hình dạy học kết hợp trƣờng phổ thơng 1.2.2.1 Mục đích điều tra Điều tra để làm rõ thực trạng tình hình sử dụng mơ hình DHKH dạy học cho HS trường THPT 1.2.2.2 Nội dung điều tra Điều tra khó khăn gặp phải sử dụng mơ hình DHKH dạy học GV Điều tra mức độ sử dụng mơ hình DHKH cho HS THPT 1.2.2.3 Phƣơng pháp điều tra Chúng tơi thiết kế 01 phiếu hỏi gồm để tìm hiểu thực trạng tình hình sử dụng mơ hình DHKH dạy học (Phụ lục 1) 1.2.2.4 Kết điều tra đánh giá  Mức độ sử dụng mô hình DHKH giảng dạy giáo viên Bảng 1.2 Mức độ sử dụng mơ hình DHKH giảng dạy GV (%) Thầy/Cơ sử dụng mơ hình DHKH trình giảng dạy mức nào? - Thường xuyên 8,7 Yêu nước Tích cực tham gia vận động bạn bè lớp, người dân (12) tham gia trồng bảo vệ rừng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU SỐ 2.1 Giáo viên - Các hình tĩnh, hình động, video trao đổi nước thực vật * Hình tĩnh + Cấu tạo bên ngồi hệ rễ + Sơ đồ tư vận chuyển chất * Bảng + Phân biệt dòng mạch gỗ dịng mạch rây + Phân biệt nước qua khí khổng qua cutin * Hình động, video + Video hấp thụ nước rễ + Thí nghiệm nước 2.2 Học sinh - Soạn nhà trước đến lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 Hoạt động khởi động: a Mục tiêu - Tạo hứng thú kích thích HS mong muốn tìm hiểu b Phƣơng pháp kĩ thuật dạy học - Dạy học nêu vấn đề, vấn đáp – tìm tịi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV nêu câu hỏi: Tục ngữ có câu “Nhất - Học sinh suy nghĩ trả lời: đánh giá nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, em vai trò nước, lý nước quan trọng cho biết nước lại yếu tố sản xuất nông nghiệp khẳng định quan trọng hàng đầu sản xuất nông đa số cạn nước nghiệp? hấp thụ vào nhờ rễ - GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức: Vậy cạn, nước đất xâm nhập vào nhờ phận nào? 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu Sự hấp thụ nƣớc muối khoáng rễ a Mục tiêu: (1), (2), (3) b Nội dung: - Đặc điểm rễ phù hợp với chức hấp thụ nước muối khoáng - Cơ chế hấp thụ nước ion khống rễ c Phƣơng pháp: vấn đáp tìm tòi d Sản phẩm học tập: - Đặc điểm cấu tạo hệ rễ thích nghi chức hấp thụ nước muối khoáng - Cơ chế hấp thụ nước ion khống - Hồn thành câu hỏi trắc nghiệm e Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên - Quan sát hình cấu tạo bên ngồi hệ rễ Hoạt động học sinh - Học sinh quan sát hình hồn thành câu hỏi Hình Cấu tạo bên hệ rễ (Nguồn: https://toploigiai.vn/ly-thuyet-sinh-11-bai1-su-hap-thu-nuoc-va-muoi-khoang-o-re ) Trả lời câu hỏi sau Câu Cơ quan thực vật cạn làm nhiệm vụ vận chuyển nước muối khoáng? A Lá B Thân C Rễ D Toàn phận thực vật Câu Lựa chọn đặc điểm tế bào lông hút làm nhiệm vụ hấp thụ nước muối khống? A Có nhiều khơng bào lớn nhỏ B Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin C Có không bào lớn nằm trung tâm D Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấp mạnh rễ - Quan sát video mà trả lời - Quan sát video mô – hấp thụ nước rễ câu hỏi Video Sự hấp thụ nước rễ (Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=SHxPfZu85Kk &t=4s ) Trả lời câu hỏi sau Câu Sự xâm nhập nước từ đất vào tế bào lông hút theo chế? A Thẩm thấu (thụ động) 10 B Chủ động C Thực bào D Ẩm bào Câu Lựa chọn nguyên nhân làm dịch tế bào biểu bì rễ ưu trương so với dịch đất? A Do q trình nước B Nồng độ chất tan rễ ln cao C Q trình vận chuyển nước muối khoáng Câu Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ theo chế nào? A Chủ động B Thụ động C Thẩm thấu D Chủ động thụ động Câu Thay chữ a, b, c, d, e số 1, 2, 3, hình vẽ thích hợp lí a đường vận chuyển nước qua thành tế bào b đường vận chuyển nước qua chất nguyên sinh c lông hút d mạch gỗ e đai Caspari 11 biểu bì vỏ nội bì trung trụ Tiểu kết hoạt động - Hình thái rễ cạn thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng - Hấp thụ nước: + Nước từ đất vào tế bào lông hút theo chế thụ động (thẩm thấu): từ môi trường nhược trương (thế nước cao) đất vào tế bào lơng hút nơi có dịch bào ưu trương (thế nước thấp) + Dịch tế bào lông hút ưu trương so với dung dịch đất ngun nhân: Q trình nước ( đóng vai trị bơm hút) hút nước lên phía làm giảm lượng nước tế bào lông hút Nồng độ chất tan rễ cao - Hấp thụ khoáng: + Cơ chế thụ động: ion khống từ đất (nơi có nồng độ ion cao) vào tế bào lơng hút (nơi có nồng độ ion thấp hơn) + Cơ chế chủ động: ion khống di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, địi hỏi tiêu tốn lượng Hoạt động Tìm hiểu Vận chuyển chất a Mục tiêu: (4) b Nội dung: - Phân biệt dòng mạch gỗ dịng mạch rây c Phƣơng pháp: vấn đáp tìm tịi d Sản phẩm học tập: - Bảng phân biệt dòng mạch gỗ dòng mạch rây về: cấu tạo, thành phần, động lực - Hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm e Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Quan sát sơ đồ tư vận chuyển - Quan sát hình hồn thành câu 12 chất hỏi Hình: Sơ đồ vận chuyển chất (Nguồn: học sinh tự vẽ) Trả lời câu hỏi sau Câu Kéo thả nội dung phù hợp để phân biệt vận chuyển chất dòng mạch gỗ dòng mạch rây? Tiểu kết hoạt động Hoạt động Tìm hiểu Thốt nƣớc 13 a Mục tiêu: (5), (6), (7), (8) b Nội dung: - Vai trị nước - Phân biệt đường thoát nước - Cân nước tưới tiêu hợp lý cho trồng c Phƣơng pháp: vấn đáp tìm tịi d Sản phẩm học tập: - Bảng phân biệt nước qua khí khổng qua cutin - Hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm e Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên - Quan sát thí nghiệm nước Hoạt động học sinh - Quan sát video trả lời câu hỏi Video Thí nghiệm nước (Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=e2A4XuV JjIU ) Trả lời câu hỏi sau: Câu Lựa chọn vai trò q trình nước? A Động lực đầu dịng mạch gỗ B Khí khổng mở cho khí CO2 khuếch tán vào cung cấp cho quang hợp C Hạ nhiệt độ 14 D Tổng hợp chất cho Câu Kéo nội dung cho để phân biệt đường thoát nước Câu Nối tên tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước cho phù hợp? Câu Cân nước tính nào? A Lượng nước rễ hút vào B Lượng nước thoát C Lượng nước vận chuyển D So sánh lượng nước rễ hút vào lượng nước thoát Tiểu kết hoạt động - Thốt nước có vai trị: + Tạo lực hút hút dịng nước ion khống từ rễ lên đến phận khác mặt đất + Hạ nhiệt độ 15 + Khí CO2 khuếch tán vào bên - Hai đường thoát nước: - Các tác nhân ngoại cảnh: nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió ion khoáng ảnh hưởng đến thoát nước - Cân nước tính so sánh lượng nước rễ hút vào lượng nước thoát Kiểm tra, đánh giá Trả lời 30 câu trắc nghiệm khách quan chủ đề Trao đổi nước thực vật Dặn dị Ơn tập nội dung Trao đổi khoáng Nito thực vật 16 PHỤ LỤC XÂY DỰNG WEBSITE HỌC TRỰC TUYẾN BẰNG GNOMIO Bước 1: Cài đặt Gnomio, thiết lập thuộc tính website trang chủ - Truy cập trang chủ http://Gnomio.com - Đăng kí tên miền, mail - Thiết lập thuộc tính cho trang chủ Sau thiết kế, chúng tơi tạo trang chủ có giao diện sau (Do trang wed dùng miễn phí nên có xen quảng cáo không ảnh hưởng đến nội dung trang) Hình 4.32 Giao diện trang chủ website Bước 2: Tạo khóa học website - Đăng nhập tài khoản cấp với vai trò quản trị hệ thống GV - Cặt đặt chế độ chỉnh sửa để chỉnh sửa nội dung Settings/Cài đặt trang ngoài/Bật chế độ chỉnh sửa Hình 4.33 Bật chế độ chỉnh sửa - Để bắt đầu tạo khóa học, thao tác sau: Quản trị khu vực/ Khóa học/ Thêm khóa học 17 Hình 4.34 Thêm khóa học Hình 4.35 Thiết lập danh mục khóa học Danh mục khóa học tạo: Hình 4.36 Danh mục khóa học Mỗi học mặc định khóa học nhỏ khóa học chung Thao tác chọn học để thiết kế, cửa sổ thiết lập chung cho khóa học hiển thị sau: 18 Hình 4.37 Thiết lập chung cho khóa học Tạo lớp học sử dụng phối hợp số phần mềm Thiết kế nội dung cho học (chủ đề) trực tuyến website wedsite gnomio - Một học (chủ đề) trực tuyến, thiết kế đưa lên nội dung sau: Bảng 2.1 Tổng quan chủ đề học (chủ đề) lớp học STT MỤC ĐÍCH NỘI DUNG Hướng dẫn học Hướng dẫn HS học website Mục tiêu học Giúp HS xác định nhiệm vụ học Nội dung học Giúp HS tự lĩnh hội kiến thức hoạt động có tính tương tác Tự kiểm tra – đánh giá Đề thi trắc nghiệm (30 câu) cuối chủ đề Bài tập trước tới lớp Giúp HS khái quát kiến thức tự học, chuẩn bị tốt cho giai đoạn học lớp Tài nguyên học tập Cung cấp tư liệu liên quan đến học Thảo luận học Cung cấp “sân chơi” để HS trao đổi với với GV học - Để tạo chủ đề cần thực thao tác sau: Chọn khóa học (bài học) danh mục, hiển thị cửa sổ: 19 Hình 4.38 Hiển thị Danh mục học trang chủ Thao tác với chức chỉnh sửa phần để sửa phần tóm tắt chung thành “Mục tiêu học” đổi tên chủ đề theo ý tưởng thiết kế Thao tác “+ Thêm hoạt động tài nguyên” để thêm nội dung cho chủ đề Hình 4.39 Các hoạt động, tài nguyên để tạo nội dung cho chủ đề - Tạo đề thi trực tuyến: Chọn chức chỉnh sửa mục Tự kiểm tra - đánh giá để thực cập nhật nội dung đề thi Hình 4.40 Thiết lập chung cho đề thi trực tuyến 20 Trong đó: - Tên: tên đề thi hiển thị - Nội dung: Hiển thị đề thi, trước bắt đầu làm - Timing: Các thiết lập thời gian gồm: thời gian làm bài, thời gian phép truy cập - Điểm: thiết lập điểm đề thi gồm số lần làm bài, cách tính điểm - Layout gồm Question order: Có lựa chọn Shuffled randomly (cho phép đảo ngẫu nhiên câu) As shown on the edit screen (giữ nguyên trình tự nhập câu hỏi) Và thiết lập số lượng câu hỏi trang - Question behaviour gồm thiết lập thay đổi vị trí đáp án phản hồi - Review options: Là phần thiết lập cho thời điểm: Trong làm bài, sau kiểm tra, sau đề thi chưa đóng, sau đề thi đóng - Phản hồi chung phần phản hồi, đánh giá tương ứng với mức độ hồn thành HS - Các phần cịn lại nên để theo mặc định - Sau hoàn thành thiết lập chung cho đề thi, ta nhập câu hỏi từ ngân hàng câu hỏi nhập trực tiếp câu hỏi với dạng cửa sổ sau: Hình 4.41 Các dạng câu hỏi tạo đề thi trực tuyến - Trong đề thi, chọn dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Sau nhập câu hỏi, phần thi hiển thị sau để HS trực tiếp làm Khi trình làm kết thúc, điểm thông báo kèm theo đánh giá tương ứng với mức độ đạt làm 21 Hình 4.42 Đề thi trực tuyến tạo Gnomio 22 ... thực đề tài: Xây dựng chủ đề dạy học phần ? ?Chuyển hóa vật chất lượng thực vật? ?? – sinh học 11 theo mơ hình dạy học kết hợp (Blended learning) Mục đích nghiên cứu Vận dụng mơ hình dạy học kết hợp. .. chủ đề Chuyển hóa vật chất Chủ đề Trao đổi nước thực vật lượng Chủ đề Trao đổi khoáng Nito thực ( Phần A Chuyển hóa vật vật chất lượng thực Chủ đề Hô hấp thực vật vật) Chủ đề Quang hợp thực vật. .. Cơ sở thực tiễn đề tài CHƢƠNG II: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT – SINH HỌC 11 THEO MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) 11 2.1

Ngày đăng: 14/12/2022, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w