Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
589,81 KB
Nội dung
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Bước sang kỷ 21, công nghệ thông tin truyền thơng (ICT) có tầm ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực sống, sống thời kì phát triển rực rỡ ICT, khơng có lĩnh vực nào, khơng có vùng miền khơng có mặt ICT ICT động lực quan trọng phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục… tác động giáo dục thời kì cách mạng cơng nghiệp 4.0 bùng nổ “Thời đại cơng nghiệp 4.0 địi hỏi giáo dục 4.0” Vật lý môn khoa học nghiên cứu tượng tự nhiên Vì phải có thí nghiệm để kiểm chứng xác định qui luật tượng tự nhiên Tuy nhiên có số tượng biểu diễn thí nghiệm thực tế lớp học Cịn nhiều tượng khó quan sát mắt thường khó biểu diễn lớp học hay phịng thí nghiệm Trong trường hợp cơng nghệ thông tin công cụ đắc lực để mơ tả lại sinh động tượng Những hình ảnh, thí nghệm ảo, hay đoạn phim Powerpoint mô tả lại thật rõ tượng vật lý giới vi mô, tượng khó quan sát Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết học cách khoa học, hợp lí, cung cấp kiến thức xác, đa dạng, phong phú làm cho tiết dạy đạt hiệu cao mà cịn kích thích khả tư duy, tìm tòi, phát triển lực học sinh Chương “Điện tích Điện trường” liên quan đến tượng gần gũi với đời sống hàng ngày xung quanh Nội dung chủ yếu mơ hình lý thuyết giải thích đặc tính điện tích, điện trường tượng điện có liên quan, đồng thời nêu lên số ứng dụng thực tiễn tượng Để học sinh hiểu biết kiến thức cách sâu sắc, tránh sai lầm nhận biết kinh nghiệm cảm tính qua vận dụng kiến thức học giải thích tượng , cần phải tổ chức tiến trình dạy học phù hợp cho học sinh có khả nghiên cứu tự tìm tòi giải vấn đề Vậy để nâng cao chất lƣợng dạy học cần phải kết hợp tối ƣu phƣơng pháp dạy học, phát huy hiệu ứng dụng CNTT vào giảng dạy nhằm mục đích giúp học sinh học tập lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo Đó nội dung mà tơi muốn trình bày đề tài “ Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học Vật lý 11”, cụ thể chƣơng 1: Điện tích Điện trƣờng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học Vật lý 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát triển lực HS trường THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể: Quá trình dạy học trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu: Mô hình Blended learning phần mềm Camtasia Studio Phạm vi nghiên cứu Chương “Điện tích Điện trường”, Vật lý 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn liên quan đến đề tài - Nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet học tập - Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chương "Điện tích Điện trường"- Vật lý 11 Đề xuất quy trình sử dụng Blended learning phần mềm Camtasia Studio dạy học chương “Điện tích Điện trường”, Vật lý 11 Thiết kế công cụ dạy học kế hoạch học minh họa - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi hiệu đề xuất đề tài Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng mơ hình Blended learning dạy học chương “Điện tích Điện trường”, Vật lý 11 cách hợp lí nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát triển lực tự học HS trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận nhằm xác định sở lý luận đề tài qua phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa văn bản, tài liệu lý luận có liên quan - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra phiếu hỏi học sinh - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến giáo viên môn Vật lý trường THPT - Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp toán học thống kê xử lí số liệu thực nghiệm Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận bao gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng mơ hình dạy học Blended learning phần mềm Camtasia Studio dạy học trường THPT Chương 2: Sử dụng mơ hình Blended learning phần mềm Camtasia Studio dạy học chương “Điện tích Điện trường”, Vật lý 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MƠ HÌNH BLENDED LEARNING & PHẦN MỀM CAMTASIA STUDIO TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Công nghệ dạy học dƣới ảnh hƣởng công nghệ thông tin truyền thông kỷ 21 Khái niệm “lớp học không tường”, “không gian học tập mở”, “học tập hợp tác, chia sẻ tương tác” v.v sử dụng nhiều tài liệu liên quan đến vấn đề học tập kỉ XXI giáo dục khác Các xu hướng làm nảy sinh hàng loạt phạm trù vấn đề lí luận mới, đặt thách thức cho nhà giáo dục, sư phạm: “dạy học cho người người”, “sự gia tăng tri thức nhu cầu chia sẻ”, “tập trung hóa kiến thức dịch chuyển lực”, “các yếu tố bền vững, truyền thống hội nhập không gian giáo dục”, “cái mở đóng thiết kế phát triển chương trình cấp độ” v.v Quá trình dẫn đến cần thiết phải nhìn nhận lại giá trị ý nghĩa việc dạy học (và giáo dục nói chung) góc độ mối quan hệ phát triển công nghệ thay đổi chất trình dạy học kỉ 21 1.1.1 Hoạt động dạy học Các hạ tầng Dạy học số (Digital learning) bối cảnh ứng dụng mạnh mẽ CNTT mang lại nhiều hội khả to lớn giúp cho việc tái tạo, sản sinh tri thức, chia sẻ thông tin, “san bằng” rào cản việc tiếp cận thông tin Đặc biệt, làm thay đổi mô hình dạy học vốn tồn lâu theo hệ hình từ xuống (Top - Down) lên (Bottom - Up) sang hệ hình ngang, mang tính chia sẻ xã hội (Social sharing) người học trở thành trung tâm mạng lưới học tập mang tính xã hội Mơ hình tạo điều kiện thúc đẩy q trình dạy học phân hóa (differentiation), cá thể hóa (individualization) cá nhân hóa (personalization) Q trình số hóa bình đẳng tiếp cận trực tuyến thúc đẩy mạnh mẽ việc sản sinh nội dung tri thức, biến nội dung dạy học theo định dạng thơng thường trước thành gói siêu liệu (Meta-data), “ nội dung di động” (Mobile/potable content) phương thức khác (trên tảng trực tuyến) đáp ứng nhu cầu xã hội thông tin Trong trình tự định hướng học tập, lựa chọn nội dung phù hợp theo nhu cầu, phong cách học sở thích cá nhân, ứng dụng CNTT, người học tự tạo cho riêng “khơng gian học tập” với khả cho phép sau: - Sử dụng Web công cụ dạy học, chia sẻ kiến thức “trí thơng minh số đơng”: Cho phép người học tìm kiếm, đóng góp, chia sẻ, xử lí liệu (học liệu, kiến thức, văn v.v trực tuyến web: Diggo, Delicious, Wikis, Blog, Google Search, Google applications) - Sử dụng Web môi trường dạy học (mở rộng không gian học tập: nơi, lúc, vấn đề: Slideshare, Prezi, Twitter…) - Sử dụng Web nhằm tăng cường khả tham gia người học (kết hợp website truyền thống dịch vụ YouTube, Flickr, LinkedIn, Dropbox…) - Sử dụng Web làm tăng khả tương tác với nội dung kiến thức, hoạt động học tập (nhiều người lúc tương tác với nội dung: Moodle, Blackboard, Google Docs, Diigo…) - Sử dụng Web làm tảng quản lí q trình dạy học (bằng hệ quản lí học tập – Learning Management System, quản lí nội dung học tập – Learning Content Management System, Moodle, Blackboard, Sakai, Kineo v.v … 1.1.2 Môi trường dạy học Việc ứng dụng công nghệ dạy học (điện toán đám mây, Web 2.0 v.v.) tạo tiền đề thuận lợi để tổ chức môi trường dạy học chất bình diện sau: - Mơi trường học tập tạo khả tương tác cao tổ chức hoạt động với người học, xây dựng nhóm/lớp/cộng đồng học tập người học theo tiêu chí định hướng (năng lực, trình độ, sở thích, hứng thú v.v ); - Mơi trường học tập mở, mang tính chia sẻ xã hội: Các “gói” nội dung học liệu dạy học mang tính mở, ngày đáp ứng sát với nhu cầu thực người học xã hội, thu hút tham gia làm giàu tri thức từ người học; xây dựng sở liệu phục vụ giảng dạy nghiên cứu (Learning Portal) theo định hướng số hóa, lưu trữ “đám mây” (Server Cloud): - Môi trường học tập linh hoạt: hội, lịch trình, thời gian học tập mở (người học không bị giới hạn khuôn khổ thời gian tiếp xúc với người dạy lớp); đa dạng hóa hình thức học tập dựa việc khai thác tối đa hội học tập trực tuyến kết hợp (Blended learning) - Mơi trường học tập có tính cạnh tranh xã hội, thúc đẩy phát triển lực cá nhân: kiểm tra đánh giá nhiều hình thức, công cụ khác nhau; đánh giá sát với khả thực sản phẩm người học, kết học tập hướng đến việc xây dựng sản phẩm cụ thể, có ứng dụng cơng cụ phần mềm dạy học v.v 1.1.3 Nội dung dạy học Trong bối cảnh dạy học kỉ 21, nội dung dạy học khơng cịn bó hẹp khn khổ sách giáo khoa, giáo trình tài liệu tham khảo truyền thống Và không truyền đạt đường thông qua người dạy Trong trình dạy học, với hỗ trợ tảng công nghệ mới, người dạy người học kiến tạo kiến tạo, chia sẻ nội dung, chủ đề, giảng…hướng đến thực mục tiêu, giải nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu hình thành, rèn luyện lực đầu ra, phẩm chất cần có người học Q trình làm thay đổi chất việc dạy học: Không đơn cung cấp, truyền thụ kiến thức sẵn có mà q trình xây dựng kiến thức, tổ chức lĩnh hội kiến thức (kĩ năng, hình thành thái độ lực) 1.1.4 Hình thức dạy học Theo tiếp cận “học tập suốt đời”, “học tập sống”, trình dạy học ngày hướng đến người học mạnh mẽ, chuyển hóa định hướng theo nhánh: - Dạy học thức theo chương trình xác lập (bao gồm dạy học trực tiếp trực tuyến) - Dạy học theo định hướng cá nhân (các nội dung hình thức đáp ứng nhu cầu riêng cá nhân, định hướng lực, tốc độ, sở thích cá nhân…) - Dạy học theo định hướng nhóm bên thiết chế tổ chức cụ thể (ví dụ, lớp học, nhà trường…) nhóm mạng lưới (đáp ứng nhu cầu nhóm mạng lưới bên ngồi tổ chức) - Dạy học ngẫu nhiên (học gì, học ai, thời điểm theo nhu cầu “ngẫu nhiên, tình cờ”) - Dạy học số Trong trình xây dựng tảng dạy học số hóa (Digital learning) cơng nghệ điện tốn đám mây “đơn giản hóa” “cơng nghệ hóa” tồn hoạt động diễn chủ thể tham gia trình giáo dục, dạy học 1.1.5 Kiểm tra đánh giá Tiếp cận đánh giá lấy người học làm trung tâm: Việc đánh giá kết học tập người học (theo mục tiêu) thực định dạng khác (văn bản, video, công cụ chia sẻ xã hội, test trực tuyến v.v.) Đánh giá thường xuyên kết hợp với đánh giá định kì để thực đánh giá thực (Authentic assessment): Các nhiệm vụ kiểm tra đánh giá gắn chặt với nhiệm vụ thực tế, sản phẩm cụ thể theo tiêu chí thống từ trước (báo cáo nghiên cứu, viết, phần trình bày có Multimedia, ấn phẩm học tập v.v.) Đánh giá dự án học tập (sản phẩm cuối trình thực hiện): Các công cụ công nghệ cho phép người học thực hoạt động học tập hợp tác đa dạng, kết nối với nhóm, cộng đồng học tập khác trình học tập Hồ sơ đánh giá điện tử (E-portfolio): kết đánh giá tập hợp lưu trữ cách có hệ thống (theo chuẩn, tiêu chí mơ tả chi tiết) định dạng khác cho phép theo dõi mức độ tiến trình học tập người học 1.2 Blended learning 1.2.1 Định nghĩa Học kết hợp " Blended Learning (BL)" xuất phát từ nghĩa từ " Blended" tức " pha trộn" để hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, kết hợp " hữu cơ" nhiều hình thức tổ chức dạy học khác hình thức học phổ biến giới Có nhiều định nghĩa khác BL hay học tập kết hợp: • Theo tác giả Singh, Reed (năm 2001), Thomson, Orey (năm 2002) Bersin, Associates (năm 2003) BL kết hợp phương thức giảng dạy cung cấp phương tiện truyền thơng • Theo Reay (năm 2001), Sands, Young (năm 2002), Rooney, Ward LaBranche (năm 2003) kết hợp học tập trực tuyến học lớp • Theo Alvarez (năm 2005), học kết hợp “Sự kết hợp phương tiện truyền thông đào tạo công nghệ, hoạt động, loại kiện nhằm tạo chương trình đào tạo tối ưu cho đối tượng cụ thể” Trong nghiên cứu này, sử dụng định nghĩa Victoria L Tinio “Blended Learning để mơ hình học kết hợp hình thức lớp học truyền thống giải pháp E- Learning” Mơ hình dạy học kết hợp (Blended learning) phối hợp dạy học giáp mặt trực tiếp (face-to-face) với mơ hình dạy học trực tuyến Nhiều nhà giáo dục cho việc đời mơ hình dạy học kết hợp tạo “cộng đồng biết khám phá” – hạt nhân xã hội học tập kinh tế tri thức 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc a) Đặc điểm Học kết hợp b-Learning hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến sử dụng hiệu tiện ích mà cơng nghệ đem lại Xét mặt chất hình thức tổ chức dạy học, học kết hợp có đặc điểm sau : • Linh hoạt khơng gian thời gian diễn hoạt động dạy học, cho phù hợp với nội dung, khả tổ chức việc học vừa diễn lớp vừa diễn thơng qua mạng máy tính • Tối ưu hóa việc sử dụng phương tiện Trong học kết hợp, phương tiện CNTT & TT sử dụng để hỗ trợ dạy học truyền thống cịn có nâng cao khai thác tối ưu tiện ích từ phương tiện đại khác có máy tính Internet • Hợp lý hóa nội dung học Theo đó, cấu trúc nội dung chương trình phân chia bố trí cách phù hợp sở sách giáo khoa phân phối nội dung chương trình Vật lý THPT • Hoạt động giáo viên có mối liên hệ chặt chẽ thống với giáo viên khác nhà kỹ thuật việc thiết kế nội dung, đưa dẫn cho người tham gia vào khóa học • Hoạt động học sinh hoạt động tự học có hướng dẫn, với vai trị chủ đạo mình, học sinh tích cực tham gia vào hoạt động lớp “thật” lớp học “ảo” b) Cấu trúc Hình 1: Lý thuyết b-Learning E-Learning tạo môi trường học tập hấp dẫn Tuy nhiên, b-Learning tiến hoá hợp lý tự nhiên tiến trình học tập Nó giải pháp để khắc phục hạn chế dạy học e-Learning dạy học truyền thống F2F Nó hội để tích hợp sáng tạo tiến công nghệ, cụ thể học tập trực tuyến eLearning, với kết hợp tương tác tốt với học tập truyền thống F2F Bằng cách áp dụng lý thuyết học tập Keller, Gagne, Bloom, Merrill, Clark Géry (hình1), M Carman (2005) đưa năm thành phần yếu tố quan trọng trình b-Learning (hình 2): Hình Các thành phần b-Learning Hoạt động đồng (Live Event): Các kiện đồng “thành phần” bLearning Trong hoạt động đồng bộ, GV hướng dẫn kiện học tập tất HS tham gia lúc Tự học tập (Self-Paced Learning): kiện học tập không đồng bộ, người học tự hồn thành q trình thu nhận kiến thức, với tốc độ thời gian học mình, chẳng hạn đào tạo dựa tương tác, internet CDROM Cộng tác (Collaborration): Mơi trường người học giao tiếp với người khác, ví dụ, e-mail, thảo luận trò chuyện trực tuyến Hiệu hoạt động đồng trình tự học tăng cường tạo hội cho hợp tác Đánh giá (Assessment): Một thước đo kiến thức người học Đánh giá thành phần quan trọng b-Learning, hai lý do: Nó cho phép người học dễ dàng “kiểm tra” nội dung mà họ biết, để điều chỉnh trình b-Learning họ; thể hiệu tất phương pháp hoạt động học tập Tài liệu hỗ trợ (Performance Support Materials): Tài liệu hỗ trợ thành phần quan trọng b-Learning Nó thúc đẩy “duy trì chuyển giao học tập” với môi trường làm việc Theo khái niệm B-learning, ta khái quát cấu trúc mơ hình dạy học bao gồm hai thành phần là: 1) Dạy học truyền thống thông qua việc tương tác trực tiếp GV – HS; HS – HS lớp học 2) Dạy học trực tuyến 1.2.3 Mơ hình b-Learning B-Learning hình thức dạy học tích cực, đặc biệt tương tác người học, người học GV nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục ngày cao người học Hình Mơ hình b-Learning Trên giới, b-Learning phổ biến lĩnh vực giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề qua mạng, b-Learning coi phương án tối ưu mà giáo dục điện tử hay e-Learning khơng thể thay hình thức học lớp B-Learning thể nhiều hình thức khác nhau, thể sơ đồ Sự tích hợp thực khâu khâu QTDH nhằm tận dụng ưu điểm trình thực mục tiêu dạy học, kết hợp PPDH khác nhằm tận dụng lợi từ hỗ trợ CNTT Có thể thấy, b-Learning, người dạy người học lựa chọn phương án làm việc thuận lợi cho điều kiện 10 b) Nội dung: GV cho nhóm học sinh tự thảo luận nội dung Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích ngun tố trình bày trước lớp c) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh I Thuyết electron Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích nguyên tố -Yêu cầu học sinh nêu cấu - Nếu cấu tạo nguyên -Gồm: hạt nhân mang tạo nguyên tư tử điện tích dương nằm phương diện điện trung tâm electron mang điện tích âm chuyển - Nhận xét câu trả lời động xung quanh học sinh xác hố Lắng nghe ghi nhận -Hạt nhân cấu tạo hai loại hạt nơtron không mang điện prôtôn mang điện dương -Giới thiệu điện tích, khối lượng electron, prơtơn -Ghi nhận điện tích, nơtron khối lượng electron, prơtơn nơtron -bình thường ngun tử trung hồ điện theo em ? -Giới thiệu điện -Electron điện tích ngun tố âm có điện tích -1,6.10-19C khối lượng 9,1.10-31kg -Prơtơn điện tích ngun tố dương có điện tích +1,6.10-19C khối lượng 1,67.10-27kg Khối lượng nơtron xấp xĩ khối lượng prôtôn -Số prôtôn hạt nhân -Suy nghĩ tìm câu trả số electron quay tích lời quanh hạt nhân nên bình 37 ngun tố thường ngun trung hồ điện tử -Ghi nhận điện tích nguyên tố d) Sản phẩm mong đợi: Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích nguyên tố e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn 2.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu Thuyết electron a) Mục tiêu: Nắm Thuyết electron b) Nội dung: GV cho nhóm học sinh tự thảo luận nội dung Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích ngun tố trình bày trước lớp c) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên - Giới thiệu sơ lược - Ghi nhận thuyết electron electron thuyết Thuyết electron Thuyết electron -Y/C HS đọc SGK để -Thực Y/C GV thuyết dựa sụ cư trú nắm thêm kiến thức trả lời câu hỏi di chuyển điện thuyết Electron đặt tích để giải thích 38 câu hỏi kiểm tra tượng điện , tính chất +Khi nguyên tử tiếp thu kiến thức điện vật mang điện tích dương HS điện tích âm(sự hình * Nội dung :(SGK) thành ion dương iôn - Yêu cầu học sinh thực âm) C1 -Thực C1 d) Sản phẩm mong đợi: + Nắm nội dung thuyết electron + Vận dụng trả lời câu C1 SGK e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn 2.5 Hoạt động 5: Vận dụng Thuyết electron a) Mục tiêu: + Nắm khái niệm vật dấn điện, vật cách điện, phân biệt giải thích loại nhiễm điện dựa vào thuyết electron + vận dụng trả lời câu C2,C3,C4,C5 SGK b) Nội dung: GV cho nhóm học sinh tự thảo luận trình bày trước lớp c) Tổ chức hoạt động: 39 Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh -nhắc lại khái niệm vật(chất)dẫn -Nhớ lại kiến thức cũ II Vận dụng (cách) điện THCS ? trả lời Vật dẫn điện -GV dựa vào khái niệm điện tích tự vật cách điện đưa khái niệm vật (chất) -HS lắng nghe ghi Vật dẫn điện dẫn điện , cách điện nhớ vật có chứa -Cho HS thảo luận tìm cách điện tích tự phát biểu khác vật (chất) dẫn Vật cách điện điện cách điện vật không chứa -Chân không dẫn điện hay cách electron tự -HS thảo luận đưa điện ? ? cách phát biểu khác -GV thơng báo : Mọi q trình vật đãn điện vật Sự phân biệt vật nhiễm điện trình (chất) cách điện dẫn điện vật tách điện tích dương âm cách điện -Suy nghĩ tìm câu trả phân bố lại cac sđiện tích tương đối lời cac svật phần Sự nhiễm điện vật tiếp xúc -GV tiến hành thí nghiệm : Cho -Lắng nghe ghi nhớ Nếu cho vật vật nhiễm điện âm tiếp xúc với tiếp xúc với ống nhôm nhẹ treo sợi dây vật nhiễm điện mảnh thấy ống nhôm thước tách xa -Quan sát GV làm thí nhiễm điện dấu với nghiệm -Y/C HS quan sát nhận xét kết vật thí nghiệm Kết thí nghiệm -HS rút nhận xét chứng tỏ điều ? giải thích ? kết thí nghiệm Sự nhiễm diện thảo luận giải thích hưởng ứng -Qua thí nghiệm ta rút tượng xảy Đưa kết luận ? -HS : Khi cho vật cầu A nhiễm điện -GV tến hành thí nghiệm chưa nhiễm điện tiếp dương lại gần nhiếm điện hưởng ứng : Đưa1 xúc với vật nhiễm đầu M thước nhựa nhiễm điện âm lại gần điện nhiễm kim loại ống nhôm nhẹ treo điện dấu với vật MN trung hoà sợi dây mảnh thấy ống nhơm bị điện đầu M 40 hút phía thước nhựa Đưa thước nhiễm điện âm -Quan sát GV làm thí xa thấy ống nhơm trở lại vị trí cịn đầu N nhiễm nghiệm ban đầu điện dương -HS rút nhận xét -Y/C HS quan sát nhận xét kết thí nghiệm tượng xẩy Thảo luận Giải thích thảo luận giải thích nguyên nhân làm cho thước nhựa tượng hút ống nhơm? -Gv nhận xét xác hố câu trả lời HS -lắng nghe ghi nhớ d) Sản phẩm mong đợi: + Nắm khái niệm vật dấn điện, vật cách điện, phân biệt giải thích loại nhiễm điện dựa vào thuyết electron + Vận dụng trả lời câu C2,C3,C4,C5 SGK e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn 2.6 Hoạt động 6: Tìm hiểu định luật bảo tồn điện tích a) Mục tiêu: + Nắm định luật bảo tồn điện tích + Vận dụng giải tập b) Nội dung: GV cho nhóm học sinh tự thảo luận trình bày trước lớp 41 c) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh -GV đặt vấn đề : Xét hệ vật có trao đổi điện tích cac svật hệ với mà khơng có liên hệ với điện tích bên ngồi Hệ thoả mãn ĐK gọi hệ lập Vậy hệ lập điện điện tích hệ có đặc điểm ?Vì sao? -HS lắng nghe nhận III Định luật bảo thức vấn đề thảo luận tồn điện tích trả lời câu hỏi GV Trong hệ vật cô lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi -Lắng nghe ghi nhớ -GV xác hố nội dung ĐL bảo tồn điện tích 2.7 Hoạt động 7: Luyện tập, củng cố vận dụng a) Mục tiêu Hệ thống hóa kiến thức vận dụng làm tập b) Nội dung: Học sinh hệ thống hóa kiến thức học hoàn thành tập giao phiếu học tập GV cho nhóm học sinh tự thảo luận để đưa đáp án báo cáo c) Tổ chức hoạt động: Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức Yêu cầu học sinh hoàn thành tập phiếu học tập theo nhóm đ) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi học sinh e) Đánh giá: 42 - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn 2.7 Hoạt động 7: (Vận dụng - tìm tịi mở rộng): Tìm hiểu thay đổi điện tích loại nhiễm điện a) Mục tiêu: Nắm thay đổi điện tích loại nhiễm điện b) Nội dung: GV cho học sinh tìm hiểu nội dung theo cá nhân c) Tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc nhà, nộp báo cáo kết tiết tự chọn đ) Sản phẩm hoạt động:Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi học sinh e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn PHIẾU HỌC TẬP Bài 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 43 Nhóm: Danh sách thành viên nhóm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………… Hãy hoàn thành tập sau theo nhóm Câu Hạt nhân nguyên tử oxi có proton notron, số electron nguyên tử oxi A B 16 C 17 D Câu Tổng số proton electron nguyên tử số sau đây? A 11 B 13 C 15 D 16 Câu Nếu nguyên tử thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nhận thêm electron A ion dương B ion âm C trung hồ điện D có điện tích khơng xác định Câu Nếu ngun tử oxi bị hết electron mang điện tích A + 1,6.10-19 C B – 1,6.10-19 C C + 12,8.10-19 C D - 12,8.10-19 C 2.4.2 Bài 6: Tụ Điện (Phụ lục) CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm TNSP nhằm đánh giá tính khả thi hiệu thiết kế vận dụng mô hình Blended Learning dạy học chương “Điện tích Điện trường”, SGK Vật lý 11, kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm - Thiết kế video giảng, lập nhóm face, xây dựng hệ thống tập, thiết kế nhiệm vụ học tập kế hoạch học thực nghiệm, chuẩn bị phương tiện dạy học lớp, kiểm tra 44 - Chọn đối tượng, địa bàn thực nghiệm - Thực dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm tra - đánh giá sau dạy Điều tra ý kiến phản hồi GV, HS sau dạy thực nghiệm - Xử lí thống kê, đánh giá kết luận kết TNSP 3.3 Nội dung, đối tƣợng địa bàn thực nghiệm Tôi tiến hành dạy học kế hoạch học thực nghiệm: Bài 2: Thuyết Electron Định luật bảo tồn điện tích Bài 6: Tụ điện trường THPT Kỳ Sơn năm học 2021 – 2022 Tôi lựa chọn lớp: 11A4 (28 HS) lớp thực nghiệm (TN); lớp 11C9 (36 HS) lớp đối chứng (ĐC) Ở lớp TN tiến hành dạy học theo kế hoạch học thiết kế sáng kiến Ở lớp ĐC học tiến hành theo kế hoạch học bình thường GV trực tiếp giảng dạy môn Vật lý Phương pháp đánh giá chất lượng học dựa vào kiểm tra 3.4 Tiến hành thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm sau: Xin ý kiến nhận xét, đánh giá GV giảng dạy môn Vật lý trường THPT Kỳ Sơn kế hoạch học thiết kế Tiến hành thực nghiệm: dạy học hỗ trợ HS học tập trực tuyến trước sau lên lớp Giờ lên lớp tiến hành theo tiến trình kế hoạch học thực nghiệm Sau tiết dạy cho HS lớp TN ĐC làm kiểm tra với thời gian thang điểm cho (Đề đáp án kiểm tra trình bày phần phụ lục) Lớp thực nghiệm đối chứng chọn tương đương trình độ khả học tập 45 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm Kết kiểm tra thống kê bảng đây: Bài kiểm tra Số HS Lớp 11A4 (TN) 11C9 (ĐC) 11A4 (TN) 11C9 (ĐC) Tổng 28 36 28 36 TN 56 ĐC 72 Điểm xi 10 0 0 0 11 0 0 14 11 0 0 0 0 0 11 0 0 0 17 19 0 0 12 25 20 Bảng 3.1: Kết kiểm tra chất lượng 3.6 Xử lý kết thực nghiệm Sau xử lý số liệu kiểm tra, thu kết sau: Bảng 3.2: Phân loại kết điểm kiểm tra Yếu – Trung bình 0–4 5–6 TN ĐC TN ĐC Số HS 17 Tỉ lệ 1,39 5,36 23,61 (%) Điểm số Khá 7–8 TN ĐC 26 45 Giỏi – 10 TN ĐC 27 Tổng TN 56 ĐC 72 46,43 62,50 48,21 12,50 100 100 46 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết điểm kiểm tra Điểm Số HS đạt điểm xi %HS đạt điểm xi %HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1,39 1,39 5 6,94 8,33 12 5,36 16,67 5,36 25,00 25 16,07 34,72 21,43 59,72 17 20 30,36 27,78 51,78 87,50 47 19 33,93 11,11 85,71 98,61 10 14,28 1,39 100 100 Tổng nTN = 56 nĐC = 72 100 100 Bảng 3.3.Bảng phân phối tần số, tần suất tần số lũy tích kiểm tra Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra Nhận xét kết xử lí liệu: Dựa vào việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều thể hiện: - Đồ thị đường lũy tích lớp thực nghiệm ln nằm bên phải phía đường lũy tích lớp đối chứng, cho thấy chất lượng học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng - Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao HS lớp đối chứng, chứng tỏ HS lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức, kỹ vận dụng tốt HS lớp đối chứng Kết từ thực nghiệm chứng tỏ việc vận dụng mơ hình Blended learning dạy học bước đầu mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy 48 Bên cạnh đó, dựa vào việc quan sát HS trình học tập, trao đổi với GV tham gia thực nghiệm, nhận thấy việc vận dụng Blended learning theo mơ hình dạy học có góp phần phát triển số biểu lực tự học : HS tự xác định mục tiêu, HS tự lập kế hoạch học tập theo điều kiện thân, sử dụng CNTT để tiến hành hoạt động tự học, trao đổi với GV HS khác để hoàn thành nhiệm vụ tự học 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm Việc vận dụng mơ hình Blended learning dạy học chương “Điện tích Điện trường ” mà tơi nghiên cứu nâng cao kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Qua quan sát hoạt động HS q trình học tập, tơi nhận thấy số biểu lực tự học HS lớp TN phát triển HS lớp ĐC Các video giảng có chất lượng tốt, đảm bảo nội dung, kiến thức tảng học, hệ thống học trực tuyến lms.vnedu.vn mạng xã hội facebook sử dụng mơ hình mang lại hiệu định trình dạy học Như vậy, việc vận dụng mơ hình Blended learning dạy học chương “Điện tích Điện trường” mang lại hiệu bước đầu nâng cao chất lượng dạy học góp phần phát triển lực tự học HS trường phổ thông 49 PHẦN III - KẾT LUẬN Sau thời gian tìm hiểu , nghiên cứu, đề tài hoàn thành đạt kết sau: Nghiên cứu nội dung lí luận thực tiễn đề tài - Cơng nghệ dạy học ảnh hưởng công nghệt thông tin truyền thông kỉ XXI - Đổi phương pháp dạy học theo định hương phát triển lực - Nghiên cứu tổng quan Blended learning - Tìm hiểu ứng dụng phần mềm Camtasia Studio Đã xây dựng quy trình vận dụng mơ hình Blended learning dạy học, thiết kế video giảng, nhóm facebook, lựa chọn hệ thống tập Vật lý chương "Điện tích Điện trường", Vật lý 11 Đã thiết kế học minh họa Đã tiến hành TNSP với kế hoạch học trường THPT Kỳ Sơn đánh giá hiệu học thực nghiệm, đối chứng phân tích kết thu Sau thực nghiệm nhận thấy , việc vận dụng mơ hình Blended learning mang lại hiệu , nâng cao chất lượng dạy học góp phần phát triển số biểu lực HS phổ thông Kết nghiên cứu cho thấy đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học Vật lý 11 cần thiết bước đầu góp phần đáp ứng định hướng đổi PPDH Qua tơi có thêm tư liệu dạy học nâng cao kiến thức chuyên môn cho thân Qua trình nghiên cứu thực đề tài đề xuất: Tiếp tục nghiên cứu vận dụng mơ hình Blended learning nội dung Vật lý khác Thử nghiệm quy mô lớn với số lượng học sinh nhiều để mang lại hiệu cao 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI, nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào Tạo Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng – Chƣơng trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo, thị số 55/2008/CT-BGDĐT tăng cƣờng giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, thị số 345/KH-BGDĐT việc thực đề án “Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Nguyễn Thị Bích Hạnh - Dạy học kỉ XXI, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Cƣờng (2016), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Hiền (2008).Tổ chức "Học tập hỗn hợp" - biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng công nghệ thông tin cho sinh viên dạy học Sinh học" Tạp chí Giáo dục 192, tr 43-44 Trần Thị Hƣơng, Vận dụng mơ hình B- Learning dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10, THPT, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP HCM Tôn Quang Cƣờng, Phạm Kim Chung (2015), Tài liệu tập huấn thiết kế dạy học hỗn hợp nhà trường 10 Tô Nguyên Cƣơng (2012), Dạy học kết hợp – Một hình thức tổ chức dạy học tất yếu giáo dục đại 51 .. .Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học Vật lý 11 ”, cụ thể chƣơng 1: Điện tích Điện trƣờng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào. .. thức chương "Điện tích Điện trường" - Vật lý 11 Đề xuất quy trình sử dụng Blended learning phần mềm Camtasia Studio dạy học chương ? ?Điện tích Điện trường? ??, Vật lý 11 Thiết kế công cụ dạy học kế... 0 0 1, 39 1, 39 5 6,94 8,33 12 5,36 16 ,67 5,36 25,00 25 16 ,07 34,72 21, 43 59,72 17 20 30,36 27,78 51, 78 87,50 47 19 33,93 11 ,1 1 85, 71 98, 61 10 14 ,28 1, 39 10 0 10 0 Tổng nTN = 56 nĐC = 72 10 0 10 0