1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của công nghệ và đổi mới sáng tạo đối với hoạt động của doanh nghiệp tại việt nam

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của công nghệ và đổi mới sáng tạo đối với hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam
Tác giả Cấn Thị Phương Thúy
Người hướng dẫn TS. Chu Thị Mai Phương
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 672,77 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Khái niệmcôngnghệ,đổi mới sángtạo (20)
    • 1.1.1. KháiniệmCôngnghệ (20)
    • 1.1.2. Khái niệm Đổi mớisáng tạo (21)
  • 1.2. Khái niệmHoạtđộngcủa doanh nghiệp (23)
  • 1.3. Vaitròcủacôngnghệ vàđổimớisángtạođốivớihoạtđộngcủa doanhnghiệp (23)
    • 1.3.1. Phươngphápđolường (25)
    • 1.3.2. Cơsởlýthuyếtvềvaitròcủacôngnghệvàđổimớisángtạođốivớihoạtđộngkin (28)
  • 2.1. Xâydựngmôhìnhnghiêncứu (31)
    • 2.1.1. Môhình hồi quytuyếntính (31)
    • 2.1.2. Mô hình hồi quygộp,FE vàRE (32)
  • 2.2. Biếnsốvà thướcđo (34)
    • 2.2.1. Biếnphụthuộc (34)
    • 2.2.2. Biến độclập (35)
  • 2.3. Dữ liệu (39)
  • 2.4. Phươngphápước lượngvàkiểmđịnh (42)
    • 2.4.1. Phươngphápước lượngcác môhìnhPOLS,REvà FE (42)
    • 2.4.2. Kiểmđịnhlựa chọnmô hình (42)
  • 3.1. Thựctrạngvề côngnghệ (44)
  • 3.2. Thực trạngvề đổi mớisángtạo (47)
    • 3.2.1. Cácyếu tố tácđộng tớihoạtđộngđổi mới sángtạo củadoanh nghiệp (47)
    • 3.2.2. Kếtquảhoạt động đổimớisáng tạo củadoanh nghiệp (50)
  • 3.3. Thực trạngvề hoạtđộngcủa doanh nghiệp (52)
    • 3.3.1. QuymôvàsốlượngdoanhnghiệpViệtNam (52)
    • 3.3.2. Kếtquả hoạt độngcủadoanhnghiệpViệt Nam (56)
  • 3.4. Đánh giáthực trạngchung (58)
  • 3.5. Phântíchvaitròcủacôngnghệvàđổimớisángtạođếnhoạtđộngcủadoanhnghiệp47 1. Mô tảthốngkêvàtươngquan (59)
    • 3.5.2. Kếtquả ướclượngvàkiểmđịnh (65)
    • 3.5.3. Thảoluận kết quả nghiêncứu (69)
  • 4.1. Kết luận (73)
  • 4.2. Mộtsốkiếnnghị (73)
    • 4.2.1. Đối với chínhphủ (74)
    • 4.2.2. Đối với doanh nghiệp (75)
  • 4.3. Mộtsốgiải pháp nhằmnângcáo hiệu quảhoạtđộngcủadoanh nghiệp (76)
    • 4.3.1. Giatăngsốlượngvàchấtlượngbằngsángchếcấpquốcgiavàcấpquốctế (76)
    • 4.3.2. Sửdụngtoànbộ ng uồ nl ực để nângcaon ăn g lựcđổimới sá ng tạocủa doanhnghiệp 65 4.3.3. Thực hiệnđổi mớisáng tạotheo từngloại hìnhcụthể (77)
    • 4.3.4. Xây dựngkế hoạch cụ thểcho đổimớicôngnghệ (78)
    • 4.3.5. Tậptrungnhiều hơnchocông táclựa chọncôngnghệ (78)
    • 4.3.6. Tăngcường hợptác,chiasẻtrithức vềđổimới công nghệ (78)
  • Biểuđồ 3.1: Loạimáymóc và côngnghệ quantrọngnhất (44)
  • Biểuđồ 3.2:Loạimáymóc và côngnghệ quantrọngthứhai (45)
  • Biểuđồ 3.4:Thực trạngthực hiệnhoạtđộngĐMSTcủa doanh nghiệp (51)

Nội dung

Khái niệmcôngnghệ,đổi mới sángtạo

KháiniệmCôngnghệ

Mặc dù từ “công nghệ” đã được sử dụng khá rộng rãi trên thế giới, song việcđưaramộtđịnhnghĩacôngnghệ lạichưa cóđược sựthốngnhất Nguyên nhânlàdosố lượng các loại hình công nghệ ngày càng đa dạng, bên cạnh đó sự phát triển nhưvũ bão của khoa học công nghệ đã làm thay đổi nhiều quan điểm cũ về công nghệkhiếnviệcđưaramộtđịnhnghĩathốngnhấtngàycàngkhókhăn Cóthểkểđếnmộtvài cáchtiếpcận địnhnghĩavềcôngnghệnhưsau:

Theo R Jones (1970) thì Công nghệ là cách thức để đạt được mục tiêu chuyểnnguồn lực thành sản phẩm Bên cạnh đó J Barason (1976) lại định nghĩa Công nghệlà tập hợp các kiến thức về một quy trình hoặc các kỹ thuật chế biến cần thiết để sảnxuất ra các vật liệu và sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh Điểm chung của hai địnhnghĩatrênlàđềunêubậtmụctiêucủacôngnghệchínhlàchuyểnđổinguồnlựcthànhsản phẩm.

Theo như định nghĩa được đưa ra bởi UNCTAD (1972) thì công nghệ là mộtđầu vào cần thiết cho sản xuất, và như vậy nó được mua và bán trên thị trường nhưmộthànghóavàđượcthểhiệndướimộttrongcácdạngsauđây:tưliệusảnxuất,cácsảnphẩmtr unggian,nhânlựccótrìnhđộchuyênsâu,thôngtinvềkhoahọckỹthuậtvàthươngmại.

Theo Khoản 2, Điều 3, Luật Khoa học và Công nghệ của Việt Nam quy định“Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc không kèmtheo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” (Quốc hộiViệtNam2013,tr.1).Trongđịnhnghĩanày,côngnghệbaogồmcảkiếnthứcvàcôngcụ,phương tiện với mụcđích là biếnđổi cácnguồn lựcthành sản phẩm.

Từ các định nghĩa trên đây, có thể nhận thấy rằng, xét về mặt bản chất thì cácđịnh nghĩa đều chỉ ra công nghệ là kiến thức cần có để biến đổi các nguồn lực thànhsảnphẩm.Trongsốđó,mộtsốđịnhnghĩacoicôngnghệlàkiếnthứcvàchủyếuphản ánhthựctiễncủacác nướcpháttriển–nơimàcácgiaodịchvềcôngnghệdướidạngmua bán sáng chế, li-xăng sáng chế là phổ biến Một số định nghĩa khác thì coi côngnghệ như một dạng của kiến thức nhưng nhấn mạnh dạng thức cụ thể của công nghệlà vật mang kiến thức như máy móc, thiết bị, tài liệu, v.v…Với nội dung chi tiết, cụthể như vậy, các định nghĩa này đã đáp ứng được những vấn đề liên quan đến quátrình công nghiệp hóa của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam và địnhnghĩa của Luật Khoa học và Công nghệ của Việt Nam cũng đi theo khuynh hướngnày.

Quacácđịnhnghĩavềcôngnghệtrênđây,tácgiảnhậnthấyrằngđịnhnghĩavềcôngnghệtron gLuậtKhoahọcvàCôngNghệ ViệtNamlàmộtđịnhnghĩaphảnánhđầy đủ những yếu tố thành phần của công nghệ, phù hợp với điều kiện cụ thểcủanềnkinhtếViệtNamvàđịnhhướngnghiêncứucủaluậnvăn.Vì vậy,trongphạmvinghiêncứucủaluậnvănnày,tácgiảxinphépđượcsửdụngđịnhnghĩavềcôngng hệtrong Luật Khoa học và Công nghệ Việt Nam, theo đó “Công nghệ là giải pháp,quytrình,bíquyếtkỹthuậtcókèmtheohoặc khôngkèmtheocôngcụ,phươngtiệndùngđểbiến đổi nguồn lựcthành sản phẩm”(Quốchội Việt Nam2013,tr.1).

Khái niệm Đổi mớisáng tạo

Thuật ngữ “Innovation” đã xuất hiện từ khá sớm từ khoảng đầu thế kỷ XX vàcũng đã được nghiên cứu từ rất lâu bởi các nhà kinh tế học cổ điển như Marx, List,Veblen Tuy nhiên chỉ đến Schumpeter (1934) thì các lý thuyết về đổi mới sáng tạomới thực sự được làm rõ Schumpeter (1934) cho rằng đổi mới sáng tạo là một quátrình mà qua đó các cấu trúc kinh tế cũ bị phá hủy và được thay thể bằng cấu trúckinhtếmới. Đổimớichínhlàkếtquảcủasựcạnhtranhgiữacácdoanhnghiệpđểcóđược lợi thế độc quyền Do đó, để thu được lợi thế độc quyền thì các doanh nghiệpsẽliêntụctìmracáchđểtạorasảnphẩmmới,dịchvụ mớivàquytrìnhsảnxuấtmớiđể làm cho các đối thủ cạnh tranh của họ bị tụt lại phía sau Đây chính là điểm nổibật tronglýthuyếtcủaSchumpeter.

CácđịnhnghĩavềđổimớisángtạosaunàyvềcơbảnkếthừacácýtưởngchínhởtrêncủaSchu mpeter,nhưngcónhữngđiềuchỉnhđểphùhợpvớimụctiêucủatừng nghiên cứu Như theo cách định nghĩa của Luecke và Katz (2007), đổi mới sáng tạođượchiểulàviệc tạoramộtsảnphẩmmớihoặc phươngpháp mới, làsựkếthợpcủatri thức vào trong sản phẩm, quy trình hoặc dịch vụ mới một cách có giá trị và phùhợp. Đổi mới sáng tạo theo cách định nghĩa của OECD (2005) là thực hiện một sảnphẩmmớihaymộtsựcảitiếnđángkể(đốivớimộtloạihànghóahaydịchvụcụthể),mộtquytrìn h,phươngphápmarketingmới,haymộtphươngpháptổchứcmớitrongthực tiễn kinh doanh,tổchứcnơi làmviệchaycácmốiquanhệđối ngoại.

Gần đây nhất, trong sổ tay hướng dẫn Oslo Manual (OECD, 2018) nội dungđịnhnghĩavềđổimớisángtạođãcómộtsốthayđổicụthể:Đổimớisángtạolàviệccải tiến hoặc tạo ra một sản phẩm mới hoặc một quy trình mới (hoặc kết hợp của cảhai)mà có sựkhác biệtđángkể sovớicácsảnphẩmhoặc quytrìnhtrướcđó.Vàsảnphẩm và quy trình mới đã được giới thiệu trên thị trường hoặc cung cấp cho các đơnvị đưa vào sử dụng Cách định nghĩa mới nhất về đổi mới sáng tạo của OECD nhấnmạnh yêu cầu tối thiểu cho việc xác định đổi mới sáng tạo là yếu tố đầu ra của hoạtđộngđó phải là mới hoặcphải cósựcải thiệnđángkểso với cáiđã cótrướcđó.

Tại Việt Nam, định nghĩa về Đổi mới sáng tạo (Innovation) đã được quy địnhtại khoản 16, điều 3, Luật Khoa học và công nghệ 2013: “Đổi mới sáng tạo là việctạo ra, ứng dụng thành tựu, giải pháp kỹ thuật, công nghệ, giải pháp quản lý để nângcao hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị giatăngcủasảnphẩm,hànghóa”(QuốchộiViệtNam2013,tr.2-tr.3).

Các định nghĩa nêu trên đều có điểm chung thể hiện Đổi mới sáng tạo là mộtquátrìnhmàtrongquátrìnhđóhàmchứarấtnhiềuthủtục,côngđoạn,cácyếutốảnhhưởng, các phương thức, quan hệ, v.v…nhưng đều để đạt được mục tiêu chung làchuyển đổi ý tưởng, tri thức để tạo ra những giá trị gia tăng mới Và trong phạm vibài luận văn tác giả xin phép sử dụng định nghĩa được quy định tại khoản 6, điều 3,Luật Khoa học và công nghệ năm

2013 để làm cơ sở lý thuyết cho đổi mới sáng tạocủatoànbài.Theođó“Đổimớisángtạolàviệctạora,ứngdụngthànhtựu,giảiphápkỹthuật,c ôngnghệ,giảiphápquảnlýđểnângcaohiệuquảpháttriểnkinhtế-xã hội,nâng caonăng suất,chấtlượng,giátrịgiatăng củasảnphẩm,hàng hóa”(Quốchội ViệtNam2013,tr.2-tr.3).

Vaitròcủacôngnghệ vàđổimớisángtạođốivớihoạtđộngcủa doanhnghiệp

Phươngphápđolường

Phầnlớncácnghiêncứutrướcđâyđềulựachọnchỉ tiêuvềmáymócthiếtbị làchỉ tiêu đầu tiên đại diện cho trình độ công nghệ của một doanh nghiệp Theo cáchtiếp cận định nghĩa về công nghệ của UNCTAC (1972) ở Chương 1 đã nêu thì côngnghệ được thể hiện dưới dạng thức tư liệu sản xuất, như vậy máy móc thiết bị chínhlàmộtdạngtưliệusảnxuấtcóthểđạidiệnchotrìnhđộcôngnghệcủadoanhnghiệp.Ngoàira gầnđâytrongnghiêncứucủaNguyễnHữuXuyên(2015)vàTrầnAnhTuấn(2015) đều đã lựa chọn thêm tiêu chí chi phí cho mua máy móc thiết bị là một trongnhữngchỉtiêuđánhgiácôngnghệtrongdoanhnghiệp.Đâycũnglàmộtchỉtiêuđánhgiá quan trọng và được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu về ứng dụng côngnghệ Trong phạm vi bài nghiên cứu, để đạt được các mục tiêu đã đề ra, luận văncũngđãkế thừa các nghiên cứutrongviệc sửdụngcác chỉ tiêumáy mócthiết bị sản xuấtvàsốgiờsửdụngmáymócthiếtbịđểđolườngchochonănglựccôngnghệcủadoanhnghiệp. Đolườngđổimớisáng tạo

Hiệnnay,ViệtNamlàmộttrongnhữngquốc giađangpháttriển vớiGDPbìnhquân đầu người đạt mức 3521 USD năm 2020 Vào năm 2005, Tổ chức Hợp tác vàPháttriểnKinhtế(OECD)đãnhậnthứcđượcsựpháttriểnnhanhchóngcủađổimớisáng tạo và nhu cầu về các chỉ số để nắm bắt những thay đổi đó và cung cấp cho cácnhàhoạchđịnhchínhsáchcáccôngcụphântíchthíchhợp,OECDđãđảmnhậnviệcpháttriểnmô hìnhvàkhungphântíchchocácnghiêncứuvềđổimớisángtạo.Chínhvìthế,cuốnsổtay“Đolường cáchoạtđộngkhoahọcvàcôngnghệ”đãrađờivàđưara “hướng dẫn thu thập và giải thích dữ liệu về sự đổi mới sáng tạo” giúp các nhànghiên cứu sử dụng trong các bài nghiên cứu của mình về chủ đề này Ở Việt Nam,nghiên cứu củaNguyễn Minh Ngọc(2016)cũngđãứngdụngthangđo này.

Số liệu về R&D có thể thu thập qua các khảo sát tại quốc gia theo sự chỉ dẫncủa “Sổ tay Frascati” (OECD, 2002) Những dữ liệu này cũng đã được chứng minhlà có giá trị thông qua nhiều nghiên cứu Ví dụ như, ảnh hưởng của nghiên cứu vàphát triển lên sản lượng đã được đo lường qua các kỹ thuật kinh tế lượng ở phạm viquốcgia(ShanksvàZheng,2006).

Bằng sáng chế là quyền sở hữu hợp pháp đối với một phát minh được cấp bởicơ quan có thẩm quyền tại quốc gia Bằng sáng chế cho người sở hữu chúng nhữngquyền duy nhất (trong một thời hạn nhất định) khai thác phát minh đó Dữ liệu vềbằng sáng chế ngày càng được sử dụng nhiều như một chỉ báo về kết quả của cáchoạt động nghiên cứu Số lượng bằng sáng chế được cấp cho một quốc gia hoặc mộtdoanhnghiệpcóthểphảnánhtínhnăngđộngsángtạovềcôngnghệcủanó,việ c kiểm tra số lượng bằng sáng chế có thể đưa ra một số dấu hiệu về xu hướng thay đổivề mặt công nghệ Tuy nhiên, nhược điểm của việc sử dụng dữ liệu bằng sáng chếnhư một chỉ báo cho hoạt động đổi mới sáng tạo đó là: nhiều sự đổi mới sáng tạokhông được cấp bằng sáng chế, và một số đổi mới sáng tạo lại được bao trùm bởinhiều bằng sáng chế cùng lúc Bên cạnh đó, có những bằng sáng chế có giá trị về kỹthuậtcũngnhưkinhtế,ngượclạimộtsốkhácthìcó giátrị rấtcao(OECD,1994).

Trongphạmvinghiêncứunày,cácthướcđođượcsửdụngđểđolườngđổimớisángtạogồmc ó:Sốdựán,sángkiếnđangthựchiệnvàđãkếtthúc,sốbằngsángchếcấp quốc gia, quốc tế, Hoạt động điều phối nghiên cứu và số lượng điều chỉnh côngnghệ.

Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt độngcủa doanh nghiệp và cách thức đo lường hoạt động của doanh nghiệp. Venkatramanvà Ramanujam (1986) cho rằng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được xem xétở nhiều góc độ như thuật ngữ sử dụng, đơn vị phân tích (cá nhân, nhóm, bộ phận, tổchức) cũng như công cụ đo lường Một số nghiên cứu cho rằng có 3 chỉ số đo lườnghoạtđộngbao gồmhiệuquảtàichính,hiệuquảkinhdoanhvàhiệuquảtổnghợp.Sốkhácthìphânloạicácchỉsốđo lườnghiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệpbaogồmhiệu quảtàichínhvàhiệuquảphitàichính.

Rất nhiều nghiên cứu trước đây về hiệu quả hoạt động ở các doanh nghiệp sửdụng các chỉ số hiệu quả tài chính như tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận (phản ảnhtheotỷ lệnhưtỷsuấtsinhlợitrêntàisản(ROA),tỷsuấtsinhlờitrênvốnchủ sởhữu(ROE), hệ số sinh lời trên doanh thu (ROS)), thu nhập trên mỗi cổ phiếu (Crook vàShook ,2005) Bauer và các cộng sự

(2004) đề xuất cách tính chỉ số Tobin’s Q, mộtchỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp có tính đến yếu tố thị trường.Theo đó, chỉ số Tobin’s Q là giá trị thị trường của tài sản được tính bằng cách cộnggiátrịsổsáchcủatàisản vớigiáthịtrườngcủa cổphiếuđanglưuhành,sauđótrừđigiá sổ sách của cổ phiếu lưu hành, còn giá trị thay thế của tài sản được tính bằng giásổsáchcủatàisản Bêncạnhđó,Hultvàcộngsự(2008)đãnghiêncứuđánhgiá cách thức đo lường hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp kinh doanh quốc tếbao gồm các cấp độ tập đoàn, các doanh nghiệp, các đơn vị kinh doanh chiến lược,từđóđưaracáchthứcđolườnghiệuquảhoạtđộngdoanhnghiệpthôngquahiệuquảkinhdoan hnhưdoanhthu,thịphần,sốkháchhàngmới.Nghiêncứunàydựatrênsựthuậnlợicủatiếpcậnsốli ệuvàkếthừacácnghiêncứuđitrướcsẽsửdụngdoanhthuđểđolườngchohoạt độngcủadoanhnghiệp

Cơsởlýthuyếtvềvaitròcủacôngnghệvàđổimớisángtạođốivớihoạtđộngkin

Trong nghiên cứu về hoạt động của một doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu đềubiết đến hàm sản xuất Cobb-Douglas (Cobb-Douglas production function) do Cobb(nhàtoánhọc)vàDoughlas (nhàkinh tếhọc)pháthiệnra.

Hàm sản xuất là một biểu thị sự phụ thuộc của sản lượng vào các yếu tố đầuvào.Haynóicáchkhác,tronghàmsảnxuất,biếnphụthuộclàsảnlượng,cònbiếnsốđộc lập chính là các yếu tố đầu vào Hàm Cobb-Douglas biểu thị lượng sản phẩmđược nhà sản xuất tạo ra từ những yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp có như: vốn, laođộng, Trong kinh tế vĩ mô, hàm Cobb-Douglas thể hiện giá trị tổn sản phẩm quốcnội(GDP)phụ thuộc và số laođộng,lượngvốn,côngnghệ củamộtnềnkinhtế.

 𝑒là cơsố toán học(=2.71828) ỨngdụnghàmCobb-Douglasđượcsửdụngtrongkinh tếhọc.Ví dụ:

 𝛽: Hệsốcogiãn củasản lượngtheo lao động

Tổnghệ số cogiãn(𝛼+𝛽)cóýnghĩakinhtếquan trọng:

 Nếu tổng hệ số co giãn có giá trị lớn hơn 1: thì hàm sản xuất cho biết tìnhtrạngdoanhlợităngdần theoquymô.

1.3.2.2 Côngnghệ,đổimới sángtạovàHàm sảnxuấtCobb-Douglas

JiupingXuvàonăm2010đãnhậnthấyđượcsựquantâmcủanhânloạivềvấnđềmôitrườngcũngn hưnănglượngvàcôngnghệđểhướngtới một nền kinh tế giảm thiểu khí Carbon và tối ưu hóa các năng lượng xanh Chínhvì thế các nhà nghiên cứu đã bắt tay thực hiện đề tài:“A new production functionwithtechnologyinnovationfactoranditsapplicationtotheanalysisofenergy-savingeffect in LSD”(Tạm dịch:“Hàm sản xuất mới với yếu tố đổi mới sáng tạo về côngnghệ và ứng dụng của chúng trong phân tích về ảnh hưởng tiết kiệm năng lượng tạiQuận Lạc Sơn”.Nghiên cứu được thực hiện nhằm tạo ra một hàm sản xuất Cobb-Douglas mới có thêm yếu tố dổi mới sáng tạo về công nghệ Nghiên cứu được ứngdụngchophạmvi kinhtếvĩ môsửdụngmô hìnhnhưsau:

Cáctác giảgiả địnhrằngđổimớisángtạovề côngnghệlàmộtbiếnngoạisinhcómứcđộtăngtrưởng khôngđổi là cvàtăngtrưởngtheocấp sốnhân,do đó:

Trong đó: Y là kết quả đầu ra; K, L, E,𝐴𝑒 𝑐𝑡 lần lượt là vốn, lao ộng,động, nănglượng vàcôngnghệ.

Theo đó,tổnghệsố co dãn(𝛼+𝛽+𝛾1+𝛾2)có ýnghĩa quan trọng:

 Nếu(𝛼 + 𝛽 + 𝛾1 + 𝛾2)< 1thì Y có quan hệ ngược chiều với các yếu tố đầuvào

 Nếu(𝛼+𝛽+𝛾1+𝛾2)>1thìYcóquanhệcùngchiềuvớicácyếutốđầuvào Ứng dụng mô hình này vào mô hình của bài nghiên cứu với phương pháp hồiquy OLStasẽcó: ln Y =ln A+ct +αln Kln K+βlnL+γ1ln E1+γ2lnE2.

Nghiên cứu này đã chỉ ra ảnh hưởng của đổi mới sáng tạo về công nghệ gópphầntolớnđếnsựcảithiệntạiQuậnLạcSơnvàđưaracác khuyếnnghịchocácnhàhoạchđịnhchínhsách.

Bên cạnh đó, nghiên cứu này cũng tạo nên cơ sở lý luận cho việc xây dựng môhình nghiên cứu đượcsửdụngcholuận vănnày đượctrình bàytại Chương2.

Xâydựngmôhìnhnghiêncứu

Môhình hồi quytuyếntính

Phân tích hồi quy nghĩa là phân tích sự phụ thuộc của một biến vào một hoặcnhiều biến khác, nhằm ước lượng hoặc dự báo giá trị của biến đó khi biết giá trị củacác biến còn lại Thuật ngữ hồi quy (regression to mediocrity) nghĩa là “quy về giátrị trung bình”, ra đời khi Galton (1886) nghiên cứu sự phụ thuộc chiều cao của cáccon trai vào chiều cao của các ông bố Hồi quy tuyến tính là loại phân tích hồi quyđầutiênđượcnghiêncứuchặtchẽvàđượcsửdụngrộngrãitrongcácứngdụngthựctế.

Hồiquytuyếntínhcónhiềuứngdụngthựctế.Nếumụctiêulàdựđoán,dựbáohoặc giảm lỗi, thì hồi quy tuyến tính có thể được sử dụng để phù hợp mô hình dựđoánvớitậpdữliệuquansátgồmcác giátrịcủabiếnphụthuộc vàbiếnđộclập.Saukhipháttriểnmôhình,nếucácgiátrịbổsungcủacácbiếnđộclậpđượcthuthậ p màkhông có giá trị biến phu thuộc đi kèm, thì mô hình được điều chỉnh có thể được sửdụng để đưa ra dự đoán Nếu mục tiêu là để giải thích sự biến động trong biến phụthuộccóthểđượcquychosựthayđổitrongcácbiếngiảithích,thìphântíchhồiquytuyến tính có thể được áp dụng để định lượng độ mạnh của mối quan hệ giữa biếnphụthuộcvàcácbiếngiảithích,vàđặcbiệtđểxácđịnhxemmộtsốcácbiếnđộclậpcóthểkhôn gcómối quanhệtuyếntính nàovớibiến phụthuộc.

Trong đó, Y là biến phụ thuộc,𝑥⃗= (X2, , Xk) là các biến độc lập, u là sai sốngẫunhiênđạidiệnchocácyếutốtácđộngđếnbiếnphụthuộcYnhưngkhôngđượcđưavàomô hình.

NghiêncứunàysửdụnghàmsảnxuấtCobb-Douglasđểxây dựngmôhình. Nhưđãđềcập, hàmsảnxuấtCobb-Douglas códạng:

Ta thấy rằng hàm sản xuất Cobb-Douglas có thể đưa về dạng hàm tuyến tínhthôngthườngbằngcáchlấy logarithaivế.Mô hình saukhilogarithoá: lnQ=β 1+ β 2 lnK+β 3 lnL

Nghiêncứutậptrungvàotácđộngcủacôngnghệvàđổimớisángtạođếnhiệuquảhoạtđộn gcủacácdoanhnghiệp.Cácbiếnsốliênquanđếncôngnghệvàđổimớisángtạođượcthêm vàomôhình như sau: lnQ=β 1+ β 2 lnK+β 3 lnL+αxx

Trongđó,xlàtậphợpcácbiếnsốđolườngcôngnghệvàđổimớisángtạocủadoanhnghiệp, αln K là hệ số góc tương ứng với mỗi biến Đây cũng chính là mô hình được sửdụngtrongnghiêncứunày.

Mô hình hồi quygộp,FE vàRE

Tác giả sử dụng các mô hình kinh tế lượng để nghiên cứu tác động của côngnghệ và ĐMST đến hoạt động của các doanh nghiệp chế biến, chế tạo Các mô hìnhtrong bài được sử dụng để xử lý số liệu bảng (panel data) bao gồm mô hình POLS(PooledOLS), môhìnhtácđộngngẫunhiênRE(Ramdomeffectmodel)vàmôhìnhtácđộngcốđịnh

 Kýhiệu t: chỉ thay đổitheothời gian

 ai: yếu tố không quan sát được và không đổi theo thời gian (đặc điểm riêng củatừngquansát)nhưngcóthểảnh hưởngđến X,từđóảnh hưởngđếnY

Mô hình hồi quy gộp thực tế chỉ là mô hình đơn giản với phương pháp ướclượng bình phương nhỏ nhất (OLS) Đây là cách tiếp cận đơn giản nhất với giả địnhrằng các hệ số hồi quy là không đổi giữa các quốc gia cũng như không đổi theo thờigian.Đây chính là điểm yếu của phương pháp này vì việc giả định các quốc gia cócùng hệsố không đổi theo thời gian (tức là mức độ tác động của các biến ở các quốcgia là như nhau) có thể không đúng với thực tế Một giả định quan trọng khác là cácbiếnđộc lậpkhôngđượcphụthuộc vàocác giátrịquákhứ,hiệntại,và tươnglaicủasaisốngẫunhiên.Môhình này cũngthườngmắcphải khuyếntật tựtươngquan.

Vớig i ả đ ị n h m ỗ i q u ố c g i a c ó n h ữ n g đặ c đ i ể m r iê ng b i ệ t c ó t h ể ả n h h ư ở n g đến biến giải thích, mô hình FE được phát triển từ mô hình POLS và có sựk i ể m soát sự khác biệt đặc trưng giữa các quốc gia Mô hình FE giả định rằng hệ số chặncủa các quốc gia là khác nhau và cố định quacác năm.T r o n g m ô h ì n h F E , c ó t h ể có sựtươngquangiữaphầndưvàcácbiến độclập cóthểcóhoặckhông.

Tươngtựn h ư m ô h ì n h F E , c á c h ệ s ố c h ặ n c ủ a m ỗ i q u ố c g i a l à k h á c n h a u Tuy nhiên, mô hình có giả định quan trọng là giữa phần dư của mô hình và các biếnđộclậpkhôngcó sựtươngquan.Để quyếtđịnhviệc sửdụngmôhìnhhồiquynàolàphù hợp,cầnthựchiệncáckiểmđịnhcầnthiết.

Biếnsốvà thướcđo

Biếnphụthuộc

Biếnphụthuộccónhiềuphạmtrù,mỗiphạmtrùđạidiệnchomộtnhómvàbiếnnày có khả năng phân biệt tốt nhất và duy nhất trên cơ sở tập hợp biến độc lập đượclựa chọn.Nóicáchkhác,mỗiquansátđược sắp xếp vào một biếnduy nhất.

Nghiên cứu “Tác động của lan toả công nghệ đến hiệu quả của các doanh nghiệpViệt Nam” của Phùng Mai Lan (2019) đánh giá tác động của lan toả công nghệ tớihiệu quả doanh nghiệp Việt Nam trên nhiều phương diện, gồm đánh giá theo ngànhkinh tế và theo khoảng cách công nghệ Biến phụ thuộc được sử dụng là biến hiệuquả kỹ thuật, được tính toán dựa trên việc ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiêndạng loga siêu việt với biến đầu ra là giá trị gia tăng và các biến đầu vào là vốn, laođộng và thời gian Giá trị gia tăng được sử dụng để tính năng suất nhân tố tổng hợpvàtínhtoánhiệuquảkỹthuật.

Nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinhdoanh của các công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên sàn chứngkhoán Việt Nam” của Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013) sử dụng tỷ suất sinh lời củatổng tài sản (ROA) làm thước đo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Chỉ tiêu nàyphảnánhbìnhquânmỗiđồngtàisảnsaumỗithờikỳnhấtđịnhsinhrađượcbaonhiêuđồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp càngcaovàngượclại.

Tác giả Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam khi nghiên cứu về hiệu quả kinhdoanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Cần Thơ năm 2011 đã sử dụng tỷ suấtsinh lợi trên doanh thu (ROS) làm biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy Giá trị nàycho chúng ta biết một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạorabaonhiêuđồnglợinhuận,haynóicáchkháclợinhuậnchiếmbaonhiêuphầntrămtrongdoanh thu.

Qua một số nghiên cứu, ta có thể thấy rằng có rất nhiều đại lượng có thể đượcsử dụng để đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, do mỗi đại lượng đềuphảnánh“sứckhoẻ”củadoanhnghiệpởmộtkhíacạnhnàođó.Nghiêncứunàysử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas, do đó biến phụ thuộc được lựa chọn là giá trịlogarit doanh thu của doanh nghiệp, dựa theo mô hình nghiên cứu đã được xây dựngởphần2.1.

Biến độclập

Saukhilựachọnbiếnphụthuộc,bướctiếptheoxácđịnhbiếnđộclập(biếngiảithích)trongphâ ntích.Việclựachọnbiếnđộclậpđượctiếnhànhtheohaicách.Cáchđầu tiên là dựa trên các nghiên cứu từ trước và cách thứ hai là dựa trên kiến thức vàlựa chọn các biến chưa có trong những nghiên cứu trước và có một cơ sở lý thuyếthợp lý Trong nghiên cứu này, biến độc lập được lựa chọn theo cách thứ hai là sửdụng các biến chưa có trong các nghiên cứu trước, nhằm khám phá tác động của cácbiến nàylênbiếnphụthuộc.

Máymócthiếtbịlàmộttrongnhữngyếutốthamgiatrựctiếpcủaquátrìnhsảnxuất chính, nên việc hiện đại hoá máy móc thiết bị hay đổi mới công nghệ là hết sứcquantrọngđốivớimỗidoanhnghiệp.Mộtdoanhnghiệpsảnxuấtcôngnghiệpmuốntồn tại và phát triển được cần phải xây dựng cho mình một kế hoạch đổi mới côngnghệ, trước hết bằng việc chi tiêu cho máy móc, trang thiết bị sản xuất với mục tiêunâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm,tăng sản lượng, tăng năng suất lao động… Nhờ vậy, doanh nghiệp sẽ tăng khả năngcạnhtranh,mởrộngthịtrường,thúcđẩytăngtrưởngnhanhvànângcaohiệuquảsảnxuất kinh doanh Do đó, doanh nghiệp càng chi nhiều tiền cho máy móc thiết bị thìkỳvọnghiệuquảhoạt độngmanglạisẽcàngcao.

Vớisựpháttriểnkhôngngừngcủacôngnghệ,thờigianđểdoanhnghiệpthốnglĩnhthịtrườn gđượcrútngắnđángkể.Bằngviệcápdụngcôngnghệvàsángtạo,mộtdoanhnghiệpmớicóthểnhan hchóngvượtquacácdoanhnghiệplâunămtrongcùngngành hàng trong một thời gian ngắn với tốc độ và quy mô rất lớn, ví dụ như

Facebookmất6nămcònGooglechỉmất5nămđểđạtdoanhthu1tỷUSD/năm.Doanhnghiệpchỉtậptr ungchủyếuvàochiếnlượccắtgiảmchiphísẽkémhiệuquảhơnchiếnlượccung cấp sản phẩm và dịch vụ một cách sáng tạo Doanh nghiệp nếu không đổi mớithì sẽkhôngthểtồn tạivàpháttriển trong môitrườngbiến độngnhanh,linh hoạtvà cótínhcạnhtranhcao.Đổimớisángtạocủadoanhnghiệpđượcthựchiệntrênnhiềuhoạt động Nghiên cứu phát triển (R&D) là việc đầu tư, phát triển các nghiên cứu,công nghệ mới để tạo ra sản phẩm, quá trình và dịch vụ mới, có tính cải tiến để đápứng nhu cầu của khách hàng hoặc của thị trường tốt hơn Hoạt động này luôn đượccáccôngtyđaquốcgia,côngtytiênphongvề côngnghệtrênthếgiớiquantâmtriểnkhaithườngxuyênvà liêntục.Các sángkiến,sángchế mà biểuhiệnlàsốbằngsángchế cấp quốc gia, quốc tế cũng là hai trong số các mục tiêu đổi mới sáng tạo mà cácdoanh nghiệp đang hướng tới Ngoài ra, doanh nghiệp còn chú trọng đến việc điềuchỉnhcôngnghệsẵncóđểápdụngđượccáctiếnbộcôngnghệvàonguồnlựcnộitại,tránh xảy ra lãng phí Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục đích cải thiện hoạtđộngcủa doanhnghiệp,giúp doanhnghiệp cảithiện hiệu suất sản xuất.

Ngoài ra, tác giả sử dụng mô hình dựa trên hàm sản xuất Cobb-Douglas trongnghiêncứu,nêncácgiátrịlograritcủanguồnvốnvàlaođộngcủadoanhnghiệpcũngđược đưa vào mô hình cùng các biến khác để kiểm soát đặc điểm của doanh nghiệp(gồm số năm hoạt động của doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp và quy mô doanhnghiệp),dùnghiêncứukhôngđivàophântíchtácđộngcủacácbiếnnày.Chitiếtvềcácbiếnki ểmsoátđượcchotrongBảng2.1dướiđây.

Kíhiệu Môtả Giátrị type Loạihìnhdoanhnghiệp

Doanh nghiệptưnhân 3:DoanhnghiệpFDI age Số nămhoạt độngcủadoanh nghiệp

Số nămhoạt độngcủadoanh nghiệp size Quymôdoanhnghiệp

Quacác phântíchtrên,tác giảđề xuấtcácgiả thuyếtnghiêncứusau

 Giảthuyết H3:Sốbằngsángchếcấp quốcgiatácđộngtích cựcđến hoạt độngcủadoanhnghiệp.

 Giảt hu yế tH 6: C h i phícho cô ng nghệt á c đ ộ n g tíchcự cđế n hoạtđ ộn g củ adoanhnghiệp.

 GiảthuyếtH7:Tổngsốgiờtrungbìnhhoạtđộngcủamáymóc/thiếtbịtácđộngtích cựcđếnhoạt độngcủadoanhnghiệp.

Như vậy, các biến độc lập trong nghiên cứu này đều được kỳ vọng sẽ tác độngtích cực đến hoạt động của doanh nghiệp Thước đo mà các biến độc lập thể hiệnđượctácgiảlựachọn đượctrình bàytrongBảng2.2dưới đây.

Kíhiệubiến Tênbiến Thước đo Kỳvọngdấucủacác hệ số hồiquy lnK Nguồnvốncủadoanhnghiệp Nguồnvốncủadoanhnghiệp lnL Sốlaođộngcủa doanhnghiệp Sốlaođộngcủadoanh nghiệp rddoing Dựán,sángkiến đangthực hiện

+ rddone Dựán,sángkiếnđãkếtthúc + domeslicense Bằngsángchế cấp quốc gia + intllicense Bằngsángchếcấp quốctế + change Số lượngđiềuchỉnhcôngnghệ + collab Hoạtđộngphốihợpnghiêncứu + cost Chiphícho côngnghệ Mức độ ứngdụngcôngnghệcủa doanhnghiệp

+ hour Sốgiờ sửdụngcôngnghệ + type Loạihìnhdoanhnghiệp Loạihìnhdoanhnghiệp age Sốnămhoạtđộngcủa doanh nghiệp Sốnămhoạtđộngcủa doanh nghiệp size Quymôdoanhnghiệp Quymôdoanhnghiệp

Dữ liệu

Dữ liệu về các doanh nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam giai đoạn 2012- 2018được lấy từ kết quả thu thập thông tin về sử dụng công nghệ trong sản xuất trong cuộcđiều tra doanh nghiệp các năm của Tổng cục Thống kê Dữ liệu ban đầu chưa qua xử lýgồm21.882quan sáttươngứngvới5.339doanhnghiệpđược khảosát.Sau khixửlýsốliệu, dữ liệu sử dụng cho phân tích định lượng gồm 6.615 quan sát, gồm 945 doanhnghiệpcóthểtínhđượcgiátrịlogaritcủadoanhthuvàkhôngcóquansátbịmấtởtấtcảcác biến Do số lượng quan sát rất lớn, dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này đảm bảochoviệcthựchiện suydiễnthốngkêđángtincậy.Chitiết vềdữliệu đượctrình bàytrongBảng2.3 dưới đây:

Kíhiệu Môtả Nguồndữliệu lnK Giá trị logarit tổngnguồnvốncủadoanh nghiệp Điềutra doanh nghiệpcủa Tổngcục Thốngkê lnL Giá trịlogarit tổngsố lao độngcủadoanh nghiệp Điềutra doanh nghiệpcủa Tổngcục Thốngkê rddoing Sốlượngdựán,sángkiếnR&DcôngnghệcủaDNđang thựchiệngiaiđoạn2012-2018 Điềutra doanh nghiệpcủa Tổngcục Thốngkê rddone Sốlượngdựán,sángkiếnR&DcôngnghệcủaDNđã kếtthúcgiaiđoạn2012-2018 Điềutra doanh nghiệpcủa Tổngcục Thốngkê domeslicense Tổngsốb ằ n g sángchếc ấ p q u ốc g ia t í c h lũ yđ ế n hết nămtronggiaiđoạn 2012-2018 Điềutra doanh nghiệpcủa Tổngcục Thốngkê intllicense Tổngsốbằngsángchếcấpquốctếtíchlũyđếnhếtnăm tronggiaiđoạn2012-2018 Điềutra doanh nghiệpcủa Tổngcục Thốngkê change

SốlầnthayđổiđiềuchỉnhcáccôngnghệMMTBsản xuấth o ặ c c ô n g n g h ệ M M T B t h ô n g t i n , t r u y ề n t h ô n g thành côngtronghếtnămtronggiaiđoạn 2012-2018 Điềutra doanh nghiệpcủa Tổngcục Thốngkê cost Giátrịlogaritchiphímuamáymóc,côngnghệmỗinămtrongg iaiđoạn2012-2018

Thốngkê hour Tổngsốgiờtrungbình hoạtđộngcủamáymóc/thiết bịtrong1tuầntronggiaiđoạn 2012-2018 Được tính toán từ tổng số giờ hoạt động trungbìnhcủamáymóc,thiếtbịcủahaingànhsảnxuấtkin h doanh chính của doanh nghiệp Số liệu vềthời gian hoạt động của máy móc, thiết bị đượclấytừĐiềutradoanhnghiệpcủaTổngcụcThống kê collab Bằng1 nếu doanhnghiệpđangphối hợp nghiên cứuvà bằng0trongtrườnghợp ngượclại Điềutra doanh nghiệpcủa Tổngcục Thốngkê type Loạihìnhdoanhnghiệp Điềutra doanh nghiệpcủa Tổngcục Thốngkê age Sốnămhoạtđộngcủa doanh nghiệp Được tính bằng (năm hiện tại - năm thành lậpdoanh nghiệp +1) Số liệu về năm thành lập củadoanhnghiệpđượclấytừĐiềutradoanhnghiệp của Tổngcục Thốngkê size Quymôdoanhnghiệp Điềutra doanh nghiệpcủa Tổngcục Thốngkê lnQ Giátrị logarit của doanh thu Điềutra doanh nghiệpcủa Tổngcục Thốngkê

Phươngphápước lượngvàkiểmđịnh

Phươngphápước lượngcác môhìnhPOLS,REvà FE

Với mỗi mô hình POLS, RE và FE, do đặc điểm của các yếu tố không quan sátđượclàkhácnhaunênphươngphápướclượngchocácmôhìnhnàycũngcósựkhácbiệt.

Mô hình POLS không chứa yếu tố không quan sát được Khi đó, sai số ngẫunhiêntrongmôhìnhchỉcònuitnêntacóthểcoiđâynhưmộtmôhìnhhồiquythôngthường vàsửdụngphươngphápOLSđểướclượngcácgiátrịcủacácthamsố.

Với mô hình RE, yếu tố không quan sát được có tồn tại nhưng không tươngquan với sai số ngẫu nhiên Khi đó, ta có thành phần sai số ngẫu nhiên tổng hợp -tổng của sai số ngẫu nhiên ban đầu và thành phần không quan sát được - không gâyraviphạm giảthiếtchomôhình.Môhìnhcóthểđượcướclượngbằngphươngphápbìnhphươngnhỏnhấttổn gquát.Môhìnhnàycóphươngsaisaisốkhôngđổi,nhưngcóhiệntượngtự tươngquanbậc1.

Trong khi đó, sai số ngẫu nhiên và yếu tố không quan sát được lại có tươngquan với nhau ở mô hình FE, khiến việc nhóm hai yếu tố này lại trở nên bất khả thido vi phạm giả thiết OLS Do đó, các phương pháp hồi quy trên không còn phù hợpvới mô hình này Thay vào đó, mô hình FE sử dụng phương pháp ước lượng dọc đểloại bỏtácđộngcủayếu tốkhôngquansát đượctrongmôhình.

Kiểmđịnhlựa chọnmô hình

Trước khi tiến hành chọn mô hình phù hợp, tác giả sẽ tổng hợp về ưu nhượcđiểmcủamộtsốphươngpháp hồi quyhay đượcdùngcho phân tíchdữliệumảng.

Các mô hình hồi quy như mô hình hồi quy gộp, RE và FE là những phươngpháp “truyền thống” được sử dụng nhiều trong phân tích dữ liệu mảng Nếu như môhình hồi quy gộp coi tất cả các quan sát đều không đổi trong điều kiện không gian –thời gian khác nhau, thì mô hình ảnh hưởng cố định FE sẽ loại bỏ những biến có giátrị không đổi theo thời gian, còn mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên RE giả định rằngkhôngcósự tươngquangiữacácbiếnđộclậpvàsaisố. Để quyết định việc sử dụng mô hình hồi quy nào là phù hợp, cần thực hiện cáckiểm định cần thiết Park (2011) đề xuất phương pháp để lựa chọn mô hình hồi quyphù hợp,cầnthựchiệncácbướcsau:

Bước1:KiểmđịnhBreusch-PaganLagrangianMultiplier(LMtest)chomôhìnhRE.Giả thuyết

H0của kiểm định này là mô hình POLS phù hợp Giả thuyết H1của kiểmđịnh nàylà môhình POLS khôngphù hợp (dùngmôhình RE hoặcFE).

Bước 2:Thực hiện kiểm định Hausman test Giả thuyết H0của kiểm định này là môhình RE phùhợp hơn.GiảthuyếtH1củakiểmđịnhnàylà mô hìnhFE phùhợp hơn.

Dụng cụ cầm Dụng cụ cầm Máy móc do tay cơ họctay sử dụngcon người điệnđiều khiển

Máy móc do máy tính điều khiểnKhác

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI

Thựctrạngvề côngnghệ

Theo báo cáo thường niên về năng lực cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinhtế Thế giới năm 2017, năng lực công nghệ của Việt Nam bị đánh giá rất kém. ViệtNam vẫn đứng ở vị trí thấp, xếp hạng 56/120 nền kinh tế Trong đó, có một số tiêuchí phản ánh trình độ công nghệ của Việt Nam đều ở mức rất thấp: Mức độ sẵn sàngvề công nghệ mới xếp hạng 79/140, mức độ hấp thu công nghệ xếp hạng 121/140,mứcđộtiếpthụcôngnghệlà112/140.

Theo số liệu của Tổng cục thống kê từ năm 2012 đến năm 2018, các doanhnghiệpchếbiến,chếxuấtchủyếudùngloạimáymócdongườiđiềukhiển(82.59%)và máy móc do máy tính điều khiển(11.74%) cho loại công nghệ và máy móc quantrọng nhất của doanh nghiệp Trong khi đó, với các dụng cụ cầm tay cơ học và cácloạimáymóckhácđượcsửdụngnhưcôngnghệquantrọngnhấtchiếmchưađến1%cácdoanh nghiệpsửdụng.

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsốliệucủaTổngcục thốngkê

Dụng cụ cầm Dụng cụ cầm Máy móc do Máy móc do Khác tay cơ học tay sử dụng điện con ngườimáy tính điều điều khiển khiển

Tính đến năm 2018, các doanh nghiệp hầu hết sử dụng máy móc và công nghệkhá hiện đại, được sản xuất những năm gần đây Có 61.22% doanh nghiệp sử dụngcác máy móc sản xuất từ năm 2006 – 2017 cho loại máy móc và công nghệ quantrọng nhất Tiếp đó, có 36.87% các doanh nghiệp sử dụng máy móc sản xuất từ năm1991 đến 2005 Các loại máy móc sản xuất từ trước năm 1990 không còn được sửdụngnhiều,chỉchiếmkhoảng2%.

Trongk h i đ ó , v ớ i l o ạ i c ô n g nghệ v à m á y m ó c q u a n t r ọ n g thứ 2 , c á c doan hnghiệp đã sử dụng các dụng cụ cầm tay nhiều hơn với doanh nghiệp sử dụng dụng cụcầm tay cơ học chiếm 1.10% và doanh nghiệp dùng dụng cụ cầm tay sử dụng điện là5.95%.Tuy nhiên,các doanh nghiệp dùng máymóc do con người điềuk h i ế n

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsốliệucủaTổngcục thốngkê

Vớiloạimáy móc vàcôngnghệquantrọngthứhai,cácdoanhnghiệpcũngchủyếusửdụngcácsảnphẩmsảnxuấtnh ữngnămgầnđây.Cácsảnphẩmđượcsảnxuấttừ năm 2007 – 2018 được 54.74% doanh nghiệp sử dụng Bên cạnh đó, các doanhnghiệpchếbiếncũngsửdụngnhiềucácmáymócvàcôngnghệsảnxuấttừnăm1987

–2006với40.46%doanhnghiệpsửdụng.Sốlượngdoanh nghiệpsửdụngmáy mócvàcôngnghệquantrọngthứ hai sản xuấttrướcnăm1986 khôngđángkể.

Về chi phí cho công nghệ, trung bình các doanh nghiệp chi dưới 5 tỉ VND. Từnăm 2012 – 2018, số tiền các doanh nghiệp đầu tư cho công nghệ đã tăng gấp đôi.Tuynhiên,trongthờigiankhảosát,cónhữngnămsốtiềnđầutưtrungbìnhbịgiảm.Đếnnăm

2017 –2018,sốtiềnđầutưvào chiphícôngnghệ trungbìnhđãtăngmạnhtrở lại Điều này xảy ra có thể là do chính sách khuyến khích đầu tư phát triển côngnghệ vào năm 2017 Bên cạnh đó, đầu tư cho công nghệ là một khoản đầu tư lớn vàkhông thường trực, vì vậy nên số tiền đầu tư trung bình từ năm 2012 – 2018 ở mứctrungbình.

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsố liệucủa Tổngcục thốngkê Đơnvị:Triệuđồng

Thực trạngvề đổi mớisángtạo

Cácyếu tố tácđộng tớihoạtđộngđổi mới sángtạo củadoanh nghiệp

Theo kết quả của cuộc khảo sát bên trên, có ba yếu tố chính tác động đến hoạtđộng đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp: lợi ích của các hoạt động đổi mới sáng tạomang lại cho doanh nghiệp, mức độ quan trọng của các mục tiêu đặt ra đối với hoạtđộngĐMST củadoanhnghiệp,vàcácyếu tốcản trởđổi mới sángtạo.

Rất kém Kém Trung bình Khá Tốt

Pháttriểnnhanh sảnphẩmmới 0.10 1.90 28.70 50.80 18.50 Làmchođầutưnghiêncứuvàphát triểnmanglạihiệuquả thiếtthực 0.80 2.60 33.80 48.70 13.90 Tiếpcậnnhanh côngnghệ tiêntiến 0.30 1.50 32.40 46.40 19.30 Đưanhanhcôngnghệtiêntiếnrathị trường 0.70 2.90 40.50 39.90 16.00

Nguồn:ĐiềutraĐMSTtrongdoanhnghiệp,Cục Thôngtinkhoa học và côngnghệ

Quốcgia,2019 Đầu tiên, yếu tố lợi ích của các hoạt động ĐMST mang lại cho doanh nghiệphầu hết được đánh giá ở mức khá Gần 51% các doanh nghiệp cho rằng, các hoạtđộng ĐMST giúp họ phát triển nhanh sản phẩm mới Trong khi đó, với tiêu chí hoạtđộngĐMSTlàmchođầutưnghiêncứuvàpháttriểnmanglạihiệuquảthiếtthực,vàtiếpcậnnha nhcôngnghệtiêntiếnđượclầnlượt48.7%và46.4%doanhnghiệpđánhgiáởmứckhá.Vớitiêuch íĐMSTgiúpcácdoanhnghiệpđưanhanhcôngnghệtiêntiếnrathịtrường,40.5%doanhnghiệ p chỉđánhgiáởmứctrungbình.

Thứ hai, mức độ quan trọng của các mục tiêu đặt ra có tác động lớn đến hoạtđộng ĐMST của doanh nghiệp Theo điều tra, các doanh nghiệp đều đã nhận thứcđược tầm quan trọng của những mục tiêu đặt ra đối với hoạt động ĐMST của doanhnghiệp khi tỷ lệ doanh nghiệp lựa chọn mức độ quan trọng và rất quan trọng tươngđốicao (Bảng3.2) Cụthể,có 44.1% doanhnghiệpđánh giáởmức độ rấtquantrọngviệc giảm chi phí sản xuất trên từng sản phẩm, 40.9% cải thiện chất lượng của hànghóa và dịch vụ, 34.3% tăng thị phần Ở mức độ quan trọng, nâng cao năng lực sảnxuấthànghóavàdịchvụlàmụctiêuđượcdoanhnghiệpquantâmnhấtvới(59.0%),Tiếp đó là cải thiện sức khỏe và an toàn lao động (58%) và nâng cao giá trị sử dụngcủa hàng hóa và dịch vụ (57.1%) Đây là những điểm sáng giúp doanh nghiệp cóthêmđộnglựctriểnkhaicáchoạtđộngĐMSTsaunày.

Mứcđộquantrọng Không liên quan Ít quan trọng

Mởrộngquymô của hànghóavà dịch vụ 5.0 17.8 52.1 25.1 Thay thế sản phẩmvà quy trìnhlạchậu 4.8 15 55.8 24.4

Nângcaonănglựcsản xuất hànghóa vàdịch vụ 2.5 6.4 59.0 32.2

Cảithiệnsức khỏe và an toànlaođộng 3.5 7.9 58 30.7

Giảmchiphí sản xuất trêntừngsản phẩm 3.6 5 47.3 44.1

Nguồn:ĐiềutraĐMSTtrongdoanhnghiệp,Cục Thôngtinkhoa học và côngnghệ

Cuốicùng,vớiviệcmôtảmứcđộảnhhườngtừ“Khôngảnhhưởng”đến“Ảnhhưởngnhiều

”,cácdoanhnghiệpđãchỉramứcđộảnhhưởngcủanhữngnguyênnhânchínhcảntrởdoanhnghiệptri ểnkhaihoạtđộngĐMST.Trongđó,chiphíchoĐMSTcó mức độ ảnh hưởng lớn nhất đến việc triển khai hoạt động ĐMST của các doanhnghiệp, Có 45.2% số doanh nghiệp cho biết chi phí cho ĐMST là yếu tố gây ảnhhưởngnhiềuđếnhoạtđộngĐMST.Tiếpđó,có35.7%sốdoanhnghiệpengạivềràocản thị trường trong việc triển khai ĐMST Yếu tố nhân lực cũng là một nhân tố ảnhhưởngnhiều đếnhoạt độngĐMST củadoanhnghiệp (28.3%doanhnghiệp).

Bảng3.3:Mức độảnhhưởngcủacác yếutố cảntrởĐMST

Không ảnhhưởng Ảnhhưởng khôngđángkể Ảnhhưởng vừaphải Ảnhhưởng nhiều

Nguồn:ĐiềutraĐMSTtrongdoanhnghiệp,Cục Thôngtinkhoa học và côngnghệ

Kếtquảhoạt động đổimớisáng tạo củadoanh nghiệp

TheokếtquảđiềutracủaCụcThôngtin khoa họcvàcôngnghệQuốcgia,tỷlệdoanhnghiệpthựchiệnthànhcôngmộttronghaihoạtđộngđổimớ isảnphẩmvàđổimới quản trị còn thấp Trong giải đoạn 2014 - 2016, tỷ lệ doanh nghiêp có đổi mớisảnphẩmlà32.080% và tỷ lệ doanh nghiệpcóđổimớiquảntrị là39.88%.Đếnnăm2018, có 72.3% doanh nghiệp không có ĐMST, 5.2% chỉ thực hiện đổi mới sản phẩm,10.7% chỉ thực hiện đổi mới quy trình sản xuất kinh doanh, và 11.8% đã thực hiệnĐMSTvềsảnphẩmvàquy trìnhsản xuất kinhdoanh.

10.70% Không đổi mới sáng tạo

11.80% Đổi mới sản phẩm và quy trình

Chỉ đổi mới quy trình

72.30% Chỉ đổi mới sản phẩm

Nguồn:Điềutra ĐMSTtrongdoanhnghiệp, Cục Thôngtinkhoahọc và côngnghệ

Về các hoạt động ĐMST, các doanh nghiệp chưa thực hiện nhiều và đa dạngcác hoạt động khác nhau Hoạt động ĐMST mà các doanh nghiệp thực hiện nhiềunhất trong năm 2018 là mua sắm, thuê công nghệ, máy móc, thiết bị và phần mềm(30.9%).Tiếpđólàhoạtđộngnghiêncứuvàpháttriểnvới22.3%doanhnghiệpthựchiện Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cũng khá được chú trọng với 16.8%doanhnghiệpthựchiện.Trongkhiđó,hoạtđộngmuatrithức/thươnghiệulạiítđượccácdoanh nghiệpthựchiệnhơn.

Ngoàira,cácdoanhnghiệpđangđềcaoviệcthựchiệnnghiêncứuvàpháttriểntrong nội bộ của tổ chức/ đơn vị hơn Trong số 22.3% doanh nghiệp có thực hiệnnghiêncứuvàpháttriển,cótới21%sốdoanhnghiệpthựchiệnởtrongnộibộdoanhnghiệp Chỉ có hơn 1% số doanh nghiệp thực hiện ở bên ngoài theo nghiên cứu củaCụcThôngtinkhoahọcvàcôngnghệQuốcgia.

Hoạt động quản lý ĐMST

Mua, thuê công nghệ, máy móc, phần mềm

Hoạt động về cơ sở dữ liệu và phát triển phần mềm Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực

Mua tri thức/thương hiệu 9

Hoạt động tiếp thị và bán hàng

Hoạt động kỹ thuật, thiết kế, sáng tạo khác

Nghiên cứu và phát triển 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Không thực hiệnCó thực hiện

Nguồn:ĐiềutraĐMSTtrongdoanhnghiệp,Cục Thôngtinkhoa học và côngnghệ

Thực trạngvề hoạtđộngcủa doanh nghiệp

QuymôvàsốlượngdoanhnghiệpViệtNam

TheosốliệucủaTổngcụcthốngkê,tínhđếnnăm2018,cảnướccó2,815doanhnghiệp chế biến chế xuất đang hoạt động Trong khi đó vào năm 2012, nước ta cóđến 3,578 doanh nghiệp trong ngành này.Theo biểu đồ 3.5, số lượng các doanhnghiệp chếbiến,chếxuất cóxu hướnggiảmdần vềsốlượng.

Biểu đồ 3.6: Số lượng doanh nghiệp chế biến chế xuất tại Việt Nam giai đoạn2012–2018

Nguồn: Tác giả tính toán, tổng hợp từ số liệu của Tổng cục thống kêVềtỉtrọngcácdoanhnghiệptheoquymô,hiệnnaycácdoanhnghiệpcóxuhướn gtăngdầnvềquymô.Năm 2018,có1,288doanhnghiệpdoanhnghiệpcóquymô lớn, chiếm

45.75% tổng số doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp có quy mô lớnvàonăm 2012chỉ có 1, 0 48 doa nh n g h i ệ p , c h i ế m 29.29%.Đ i ề u nà yc ho thấ y các doanhnghiệpViệtNamđangngàycànglớnmạnhvàcóxuhướngtậptrungtăngquy môhơnlàmởrộngra thêmcác doanhnghiệpmới.

S ốl ượ ng do an hn gh iệ p

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsốliệucủaTổngcục thốngkê

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsố liệucủa Tổngcục thốngkê

Xét theo vùng kinh tế, đến năm 2018, doanh nghiệp đang hoạt động tập trungchủyếuởmộtsốvùngtrọngđiểm.Trongđó,vùngĐôngnambộchiếmtỷlệlớnnhất

Duyên hải Bắc Trung bộ Vùng Tây Bắc Bộ

Duyên hải Nam Trung bộ Đồng bằng sông Cửu Long Đông Nam Bộ Đồng bằng sông hồng

52.22% (1,470 doanh nghiệp), tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng với 829 doanhnghiệp Vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên là hai vùng có số lượng doanhnghiệp hoạt độngthấp nhấtvới 1.88%và1.35%tươngứng.

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsố liệucủa Tổngcục thốngkê

Về loại hình doanh nghiệp, tính đến năm 2018, hầu hết các doanh nghiệp chếbiếnchếxuấtđềulàdoanhnghiệptưnhânvàdoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài.Đứng đầu là các doanh nghiệp tư nhân với 1,572 doanh nghiệp, chiếm 55.84% tổngdoanh nghiệp Tiếp đến, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng có số lượngkhá cao với 1,218 doanh nghiệp, chiếm

43.27% Thấp nhất là các doanh nghiệp nhànước.C h ỉ c ó 2 5 d o a n h n g h i ệ p t h u ộ c l o ạ i h ì n h n à y T r o n g suố tk h o ả n g t h ời g i a n

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp nhà nước

0.89% nghiên cứu,sốdoanhnghiệpnhànướcluônchiếmtỉlệthấp nhất,chưađến1%tổngsốcácdoanhnghiệp.

Biểu đồ 3.10: Loại hình các doanh nghiệp chế biến chế xuất tại Việt Nam năm2018

Kếtquả hoạt độngcủadoanhnghiệpViệt Nam

Trong khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2012 – 2018, các doanh nghiệp chếbiến chế xuất tại Việt Nam có sự tăng lên nhanh chóng về lợi nhuận trung bình vàdoanhthutrungbình.

Vềlợinhuậntrungbình,cácdoanhnghiệpnăm2018 đãthu vềđược76,068.27triệu VND, gần gấp đôi so với thu nhập năm 2012 Trong 7 năm được nghiên cứu,lợinhuậntrungbìnhcủacácdoanhnghiệpđềutăngđều.Điềuđóchothấyngànhchếbiến,chếxu ấtcủaViệtNamhiệnvẫnđanglàmtốt.

Biểu đồ 3.11: Tổng lợi nhuận trung bình của các doanh nghiệp chế biến, chếxuấtViệtNamgiaiđoạn2012-2018

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsố liệucủa Tổngcục thốngkê

Bêncạnhđó,vềdoanhthutrungbìnhcủacácdoanhnghiệpcũngtăngnhanhvàđều.Năm201 8,doanhthutrungbìnhcủacácdoanhnghiệplà456,736.91triệuVND,tăng gần 2 lần so với doanh thu trung bình vào năm 2012 là 240,866.82 triệu

VND.Tuydoanhthutrungbìnhvẫntăngđềutheocácnăm,nhưngtốcđộtăngtheocácnămkhông nhanh. Điển hình là năm 2012 và 2013, doanh thu trung bình chỉ tăng gần 4triệu đồng.Tuy nhiên,vềsauthì tốcđộtăngtrưởngđãnhanhvàđều hơn. Đơnvị:Triệuđồng

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsố liệucủa Tổngcục thốngkê

Đánh giáthực trạngchung

Hiệnnay,cácdoanhnghiệpchếbiếnchếxuấtđangsửdụngcácloạimáymócvà công nghệ khá hiện đại Với cả loại máy móc quan trọng nhất và quan trọng thứhai, loại máy móc do con người điều khiến và máy móc do máy tính điều khiển vẫnchiếm đa số Các máy móc hiện tại đang được dùng chủ yếu được sản xuất từ năm2006chođếnnay.Bêncạnhđó,mứcchiphícácdoanhnghiệpđangchitrảchocôngnghệởm ứctrungbình(5tỉđồng).

Trongkhiđó,vềđổimớisángtạo,tỷlệđổimớisángtạocủacácdoanhnghiệpcònthấp.Cácho ạtđộngđổimớisángtạochưađượcthựchiệnnhiềuvàđadạng.Cácdoanhnghiệpcũngđềcaovàch útrọngviệcthựchiệnnghiêncứuvàpháttriểntrongnội bộhơnthuêbênngoài. Đơnvị:Triệuđồng

Các doanh nghiệp Việt Nam đang có xu hướng giảm về số lượng nhưng tăngvề quy mô Đến năm 2018, gần nửa số doanh nghiệp có quy mô lớn, tập trung chủyếu ở vùng Đông nam bộ và Đồng bằng sông Hồng Hầu hết các doanh nghiệp đềulà doanhnghiệp tưnhânvàdoanhnghiệp cóvốnđầu tưnướcngoài.

Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp chế biến, chế xuất tại Việt Nam từnăm 2012 đến 2018 ở mức tốt Cụ thể, tổng lợi nhuận trung bình và doanh thu trungbìnhcủa các doanh nghiệpđềutăng gầngấpđôitrong khoảngthời giankhảosát.

Từ đó, ta có thể thấy các doanh nghiệp chế biến chế xuất có đủ tiềm lực đểphát triển về công nghệ và đổi mới sáng tạo Tuy nhiên, mức độ tập trung của cácdoanh nghiệp cholĩnh vực nàychưacao,đặc biệt là vềlĩnhvựcsángtạo.

Phântíchvaitròcủacôngnghệvàđổimớisángtạođếnhoạtđộngcủadoanhnghiệp47 1 Mô tảthốngkêvàtươngquan

Kếtquả ướclượngvàkiểmđịnh

PaganLagrangianMultiplierchomôhìnhREđiđếnkếtluậnbácbỏgiảthuyết H0,chothấycósự tồn tại của thành phần không quan sát được trong mô hình, nên bước tiếp theo là hồiquy mô hình FE và sử dụng kiểm định Hausman để quyết định mô hình sử dụng trongbài nghiên cứu là FE hay RE Kết quả kiểm định Hausman cho giá trị𝜒 2 quan sát là29.49, giá trị p-value bằng 0.0139, ở mức ý nghĩa αln K = 5% ta bác bỏ giả thuyết H0chorằngyếutố khôngquan sát đượckhôngcó tươngquanvớinhiễu.Môhìnhđượcchọnlàmô hìnhFE(môhình2).

Giả thiết OLS cho rằng tại tất cả các quan sát, phương sai sai số phải thuần nhất.Nếu giả thiết này bị vi phạm, mô hình mắc phải khuyết tật phương sai sai số thay đổi.Khuyết tật này làm cho các ước lượng hệ số hồi quy không còn là tốt nhất – tức khôngcóphươngsainhỏnhấttronglớpcácướclượngtuyếntính,khôngchệch – từđócáckếtquả kiểm định không chính xác Nghiên cứu này sử dụng kiểm định Wald cho mô hìnhFE để kiểm tra tính đồng nhất của các phương sai sai số Giá trị𝜒 2 quan sát là 4.2 10 5 ,giá trị p-value xấp xỉ 0, tại mức ý nghĩa 5% tác giả đi đến kết luận bác bỏ giả thuyết H0cho rằng phương sai sai số là thuần nhất giữa tất cả các quan sát Do vậy, mô hình trênđang mắc phải khuyết tật phương sai sai số thay đổi và cần được khắc phục trước khitiến hànhphântích.

Giả thiết OLS cũng cho rằng sai số ngẫu nhiên tại tất cả các độ trễ không đượctương quan với nhau Vi phạm giả thiết này dẫn đến hiện tượng tự tương quan giữa cácsai số Hậu quả do vi phạm này gây ra tương tự như hậu quả của hiện tượng phương saisai số thay đổi Tác giả sử dụng kiểm địnhWooldridge để kiểm tra sự tương quan theochuỗigiữacácsaisố.Kiểmđịnhtại mứcýnghĩa5%chogiátrịthốngkêFlà39.040,p- value xấp xỉ 0, tại mức ý nghĩa trên ta có thể bác bỏ giả thuyết không cho rằng sai sốngẫunhiênkhôngcó tươngquanvớinhau.Môhìnhcầnđược khắc phụcviphạmnày.

Tácgiảcũngtiếnhànhkiểmđịnhvềsựtồntạitươngquanchéogiữacácsaisốcủacácquansáttro ngtừngnhóm KiểmđịnhPerasanchogiátrịp-valuexấpxỉ0,tạimức ýnghĩa5%cóthểbácbỏgiảthuyết khôngchorằngcácsaisố khôngcótươngquanchéo.

Một trong những vi phạm giả thuyết cũng được đề cập đến là sai số ngẫu nhiênkhông tuân theo quy luật chuẩn Vi phạm này làm cho các giá trị thống kê không tuântheo các quy luật tương ứng, khiến các thống kê suy diễn trở nên không đáng tin cậy.Tuynhiên,docỡmẫusửdụngtrongnghiêncứulàrấtlớnnêntheođịnhlýgiớihạntrungtâm, phân phối của sai số ngẫu nhiên tiệm cận với phân phối chuẩn, do vậy nghiên cứubỏquakiểmđịnhviphạmnày.

Dữliệutrongnghiêncứunàycóchiềukhônggianlớn(945doanhnghiệp)vàchiềuthời gian nhỏ (7 năm), thuộc loại dữ liệu bảng ngắn (short panel) Do vậy, tác giả khắcphục bằng cách sử dụng sai số chuẩn mạnh theo nhóm (cluster-robust standard errors)với việc nhóm là mỗi đối tượng để có thể kiểm soát các vi phạm giả thuyết trong môhình.

VARIABLES lnQ lnQ lnQ lnK 0.927*** 0.781*** 0.781***

Lagrangianmultiplier chibar2(01) i92.86 Prob>Chibar2=0.000 chi2(15) ).49

Nhómcáckiểmđịnhvi phạmgiả thiếtcủa môhình Waldtestfor homoskedasticicy chi2(945) =4.2 x 10 5 Prob>chi2=0.000

Chúthích: *, **và***chỉmức ý nghĩathốngkê lầnlượtlà10%,5%và 1%.

Từ kết quả của mô hình sau khi khắc phục các vi phạm giả thiết (mô hình 3), ta cómô hìnhhồiquy:

0.047*domeslicense+0.163*intllicense+0.007*change-0.022*cost+0.0004*hour- 0.111*collab+0.011*age-0.069*medium- 0.152*big-0.155*private+0.297*fdi

 Biếnmediumtươngứngvớicác giátrị bằng2của biếnsize(tức cácdoanhnghiệpvừa);

 Biếnfditươngứngvớicácgiátrịbằng3củabiếntype(tứccácdoanhnghiệpcóvốn đầutư nướcngoài);

Thảoluận kết quả nghiêncứu

Hệ số hồi quy của các biến được quan tâm nhưr d d o i n g , d o m e s l i c e n s e v à i n t l l i c e n s ecó ý nghĩa thống kê Cụ thể, hệ số hồi quy của biến rddoing có ý nghĩa thống kê ở mức1%, hệ số hồi quy của biến intllicense có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và hệ số hồi quycủa biến domeslicense có ý nghĩa ở mức 10% Ngoài ra, hệ số hồi quy của một số biếnnhưlnl,lnkvàagecũngcóýnghĩathốngkê:HệsốhồiquycủabiếnlnL,lnKcóýnghĩathống kê ở mức 1% và hệ số hồi quy của age có ý nghĩa thống kê ở mức 5% Hệ số hồiquy củacácbiến cònlạikhôngcóýnghĩathống kêtrongmôhình.

Số lượng dự án, sáng kiến R&D công nghệ của DN đang thực hiện giai đoạn2012-2018: Hệ số hồi quy mẫu ứng với biến độc lập này là 0.0063, nghĩa là khi tăngthêm1 dự án,sángkiến R&D vềcôngnghệ thìdoanhthu trungbình tănglên 0.63%.

Tổng số bằng sáng chế cấp quốc gia tích lũy đến hết năm trong giai đoạn

2012- 2018:Hệ sốhồiquymẫuứngvớibiếnđộclậpnàylà0.047,nghĩalàkhidoanhnghiệpcót h ê m m ộ t b ằ n g s á n g c h ế c ấ p q u ố c g i a , d o a n h t h u t r u n g b ì n h s ẽ t ă n g l ê n 4 7 % T ổngsốbằngsángchếcấpquốctếtíchlũyđếnhếtnămtronggiaiđoạn2012- 2018:Hệ sốhồiquymẫuứngvớibiếnđộclậpnàylà0.163,nghĩalàkhidoanhnghiệp có thêm một bằngsángchếcấpquốcgia,doanh thu trungbìnhsẽtănglên 16.3%.

Ba biến độc lập trên có tác động đến biến phụ thuộc ở các mức ý nghĩa khác nhauvà đều tuân theo đúng kỳ vọng về tác động đã đề cập ở chương 2, cho thấy các nhân tốnàypháthuyhiệuquảtrong việccảithiệnhoạt độngcủadoanhnghiệp.Vớinhântốđầutiên, ta thấy rằng các sáng kiến, dự án nghiên cứu và phát triển đang thực hiện phát huyhiệu quả đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Ở Việt Nam, hoạt động R&Dgồm bốn loại chính: Nghiên cứu cải tiến các quy trình sản xuất hiện có; Nghiên cứu cảitiến sản phẩm và thiết kế đưa ra sản phẩm mới; Nghiên cứu áp dụng các quy trình sảnxuấtmới;Nghiêncứuvàtriểnkhai Trongđó, việccảitiếncácquytrìnhsảnxuấtvà cảitiến sản phẩm có tỷ lệ doanh nghiệp tiến hành nhiều nhất Điều này có thể được lý giảilàdođầutưchohoạtđộngnghiên cứucải tiếnquy trìnhsảnxuấthiệncóít tốnkémhơnso với việc đầu tư mới máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, trong khi vẫn có đónggóp tích cực trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất, sản xuất racác sản phẩm cải tiến hoặc sản phẩm mới Tỷ lệ các hoạt động R&D do doanh nghiệpthựchiệnnăm2014đượcthểhiệntrongBảng3.9dướiđây.

Nguồn:Báocáotổnghợp“NghiêncứucácyếutốảnhhưởngtớihoạtđộngR&Dcủa doanhnghiệp”,NISTPASS,2014

DễthấyrằngcáchoạtđộngR&DchủyếucủacácdoanhnghiệpởViệtNamcóthểmang lại hiệu quả ngay khi đang được triển khai, do các hoạt động chủ yếu mang tínhkế thừa Vì vậy, các hoạt động R&D đang thực hiện trong năm dễ có tác động ngay lậptứcđếnhoạtđộngsảnxuấtcủadoanhnghiệp.Tuynhiên,hiệuquảcủacáchoạtđộngchỉduy trì trong thời gian hoạt động đang được triển khai do kết quả hồi quy chỉ ra rằng sốlượng dự án, sáng kiến R&D công nghệ đã kết thúc không có tác động đến hoạt độngcủadoanhnghiệp.

Các loại bằng sáng chế cũng phát huy hiện quả trong việc nâng cao kết quả hoạtđộng của doanh nghiệp Điều 58 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định điều kiện sáng chếđượcbảohộdướihìnhthứccấpBằngđộcquyềnsángchếnhưsau:Sángchếcótínhmới,có trình độ sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp Với mỗi điều kiện, Luật Sởhữu trí tuệ cũng đưa ra những yêu cầu kèm theo để đảm bảo điều kiệu được thoả mãn.Vớibằngsángchếquốctế,cácđiều kiệnvàthủtụccònphứctạphơn.Việcsởhữubằngsángchế,dùlàởcấpđộnàocũngchothấylợithếcủa doanhnghiệptrongviệcnângcaohiệu quả hoạt động Doanh nghiệp sở hữu bằng sáng chế có thể có hiệu quả hoạt động(thểhiệnbằngdoanhthutrongnghiêncứunày) cao hơnsovớicác doanh nghiệpkhôngsởhữu.

Không như mong đợi, số tiền chi cho máy móc, thiết bị và hoạt động phối hợpnghiêncứucótácđộngtrựctiếpnghịchchiềuđếnkếtquảkinhdoanh.Cácnhântốđượcquan tâm còn lại như số lượng dự án, sáng kiến R&D đã kết thúc, số lần thay đổi điềuchỉnh các công nghệ MMTB sản xuất thành công, chi tiêu cho máy móc, số giờ hoạtđộng của máy móc thiết bị và hoạt động phối hợp nghiên cứu không tác động đến kếtquảkinhdoanh.Điềunàytuytráivớikỳvọngnhưnglạichothấyrằngcácdoanhnghiệpđangchưas ửdụngđượccácnhântốtrênmộtcáchhiệuquả.Cácnguyênnhâncóthểlà,cácdoanhnghiệpchưacón hiềukinhnghiệmtrongviệclựachọncôngnghệvànhàcungcấp dẫn đến chi phí tiếp nhận và khai thác công nghệ cao; công nghệ lạc hậu hơn so vớimứcgiámàcácdoanhnghiệpđãchitrả;sốlượngvàchấtlượngnguồnnhânlựccủacácdoanhnghiệ pcònhạnchếnênviệckhaitháccáccôngnghệđượctiếpnhậnchưahiệu quả;doanhnghiệpchưatíchhợpđượccáchoạtđộngnghiêncứuvàpháttriển,tiếpnhậncôngnghệvàn ângcấpcôngnghệsảnxuấtvớichiếnlượckinhdoanhcủadoanhnghiệp.

Nhưvậy,tácgiả tổnghợplạikết quả nghiên cứutrongBảng3.10:

Ngoàira,vớicácbiếnkiểmsoát,tathấyrằnglượngvốn,lượnglaođộngvàsốnămhoạt động của doanh nghiệp có tác động tích cực đến hoạt động của doanh nghiệp Cụthể, khi lượng vốn và lao động tăng 1% thì doanh thu trung bình tăng lần lượt 0.781%và 0.421%, và khi doanh nghiệp tăng 1 năm hoạt động thì doanh thu trung bình cũngtăng lên 1.06% khi các nhân tố khác không đổi Trong khi đó, không có sự khác biệt vềhiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp khi xét đến sự khác biệt theo quy mô và loạihình doanhnghiệp.

Mộtsốkiếnnghị

Đối với chínhphủ

Xâydựngcácchínhsáchưuđãithuế,ưuđãitrongviệccấptíndụngchocácdoanhnghiệp chi tiêu mua sắm máy móc thiết bị đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp nhấtlà đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mới thành lập Các doanh nghiệp chế biến chếtạo thường phải đầu tư nhiều tài sản vào tài sản cố định có thời gian khấu hao dài như:nhà xưởng, máy móc,… Chính vì thế, các ưu đãi thúc đẩy việc mua sắm và đầu tư vàomáy móc thiết bị sẽ giúp giảm gánh nặng tài chính đối với doanh nghiệp và tạo lợi thếgiúp các doanh nghiệp chế biến chế tạo phát huy năng lực sản xuất tạo ra doanh thu caohơn.

Tăng cường quản trị công cho hệ thống đổi mới sáng tạo: Hiện nay, công tác quảntrị hệ thống đổi mới sáng tạo của Việt Nam còn nhiều bất cập do thiếu các cam kết, sựphối hợp và thực hiện chính sách của chính phủ một cách hiệu quả Do đó, cần tăngcường sự phối hợp giữa các bộ, ngành và lôi kéo sự tham gia của các doanh nghiệp vàoquá trình hoạch định chiến lược và chính sách. Đồng thời, chính phủ cần thiết lập đượccơsởpháplýcholĩnhvựckhoahọc,côngnghệ,đổimớisángtạovàmộtsốthểchếmớitham giaquảnlý,tàitrợchoR&D.

Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo cả về số lượngvà chất lượng Xây dựng và thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng, đãingộ, tôn vinh đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ, nhất là các chuyên gia giỏi, có nhiềuđóng góp Tạo môi trường thuận lợi, điều kiện vật chất để cán bộ khoa học công nghệphát triển tài năng và được hưởng lợi ích xứng đáng với giá trị lao động sáng tạo củamình Tăng cường nguồn nhân lực cho đổi mới sáng tạo thông qua việc nâng cao chấtlượng giáo dục và kỹ năng Mở rộng cơ hội chuyên môn hóa theo ngành nghề ở bậctrung học phổ thông và nâng cao vị thế của đào tạo nghề, mở rộng cơ hội vừa học vừalàm vàhọctậpsuốtđời.

Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận kết quả nghiên cứu của các viện, trường đại học;kếtnối và khai thác các kết quả nghiên cứu phục vụ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và phụcvụdoanhnghiệp,tạođiềukiệnchocácdoanhnghiệptiếpcậnkhocôngtrìnhnghiêncứu củaBộKhoahọcvàCôngnghệmộtcáchcôngbằng,rõràng,đầyđủ,minhbạchtheocơchế thị trường Đây là một nguồn tài nguyên vô cùng có giá trị với đất nước, với xã hộiđặcbiệtlàvớicácdoanhnghiệp.Đồngthời,tiếptụcđổimớihoạtđộngquảnlýkhoahọccôngnghệvàđ ổimớisángtạotheohướngdỡbỏcácràocản,giảiphóngtốiđatiềmnăngsángtạo,đánhgiá côngkhai,minh bạchkếtquảhoạtđộngnghiên cứu.

Ngoài ra, chính phủ cần hoàn thiện chính sách tài chính nhằm thu hút vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Bởi hình thức đầu tư trực tiếp từ nước ngoài cũngthườngđikèmbêncạnhđólàviệctiếpnhậnvàchuyểngiaocôngnghệtừcácnướcpháttriển vàoViệt Nam Đây cũng là một hình thức giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh việcđổimớicôngnghệnhằmtiếpthuvàhọchỏinhữngcôngnghệ mớitrongsảnxuấthướngđến mụctiêutăngtrưởngdoanhthuvàtăngtrưởngkinhtế.

Đối với doanh nghiệp

Kết quả chỉ ra chi phí đầu tư vào công nghệ và máy móc thiết bị đang không ảnhhưởng tới doanh thu chứng tỏ các doanh nghiệp chế biến chế tạo hiện nay đang đầu tưkhông hiệu quả vào công nghệ và máy móc thiết bị hiện tại, một số hoạt động đổi mớisáng tạo có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì thế,tác giả đưara một sốkiến nghị cho các doanhnghiệpchếbiếnchếtạonhưsau:

Chuyển dịch cơ cấu máy móc quan trọng thứ nhất và máy móc thiết bị quan trọngthứ hai sang máy móc do máy tính điều khiển Cụ thể là, xây dựng các phần mềm quảnlývà tựđộnghóa trongquátrìnhsảnxuất,thaythếdầncác máymóc doconngườiđiềukhiển đểtối ưuhóacôngnăngcủamáy móccôngnghệcao. Đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển các công nghệ mớibằng việc đầu tư và pháttriển bộ phận R&D để tự tạo ra những công nghệ mới, điều này sẽ giúp doanh nghiệpnâng cao hiệu quả hoạt động về doanh thu, lợi nhuận, cũng như tăng lợi thế cạnh tranhso vớicácdoanhnghiệpkhác.

Thúc đẩy các dự án, sáng kiến đang thực hiện.Các dự án nghiên cứu đang thựchiệncóảnhhưởngtớidoanhthucủadoanhnghiệpgợiýcácdoanhnghiệpnênduytrì thực hiện các dự án trong tương lai, tuy nhiên không vì thế mà các doanh nghiệp thúcđẩyviệc nghiêncứuchỉ vìsố lượngmà cũngcầnxemxétlạitínhkhả thivà hiệuquảđểchọn lọc các dự án triển vọng nhất trong khả năng nguồn lực nhân sự và năng lực tàichính của mình Do đó, đối với các dự án nghiên cứu đang được thực hiện cần tiếp tụctriển khai cũng như đẩy mạnh nghiên cứu tuy nhiên cũng cần chọn lọc để tìm ra nhữngdựántốt,cótriểnvọngvàxemxétdừngnghiêncứuđối vớinhữngdựáncótính khảthithấp bởi theo kết quả nghiên cứu chỉ ra các nghiên cứu trong quá khứ không có ý nghĩaảnh hưởng làm tăng doanh thu, thay vào đó có thể cải thiện bằng cách mua lại các bằngsángchếtừbênngoài. Đẩy mạnh hoạt động đổi mới sáng tạo trong tương lai ở cả chiều rộng và chiềusâu Đổi mới sáng tạo có thể thực hiện ở nhiều phòng ban và khâu sản xuất khác nhau.Bêncạnhđó,cũngcầnđẩymạnhhợptáctrongviệcnghiêncứuvàpháttriểnvớicácđốitácđểnâ ngcaohiệuquảnghiêncứu vàtậndụnglợithếtừcácđốitác.

Tiếp nhận công nghệ mới từ bên ngoài thông qua hợp tác, tiếp nhận vốn đầu tưtrực tiếp từ nước ngoài (FDI).Điều này giúp các doanh nghiệp bắt kịp với sự phát triểncôngnghệcủacácdoanhnghiệp trong khuvựccũngnhưtrênthếgiới.

Mộtsốgiải pháp nhằmnângcáo hiệu quảhoạtđộngcủadoanh nghiệp

Giatăngsốlượngvàchấtlượngbằngsángchếcấpquốcgiavàcấpquốctế

Tăng cường số lượng bằng sáng chế cấp quốc gia và quốc tế của doanh nghiệpbằng hai hình thức, nghiên cứu hoặc mua lại các bằng sáng chế cấp quốc gia. Việc mualại bằng sáng chế cũng giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian nghiên cứu các đổi mớiphụ trợ để tập trung cho các nghiên cứu cốt lõi, giúp giảm thời gian của doanh nghiệpđểsử dụngtốiưunguồnnhânlực.

Cácbằngsángchếcấpquốctếđangđượcdoanhnghiệpsửdụnghiệncũngcótácđộngđếndoa nh thucủadoanh nghiệp Chínhvìthếcácdoanh nghiệpcũngnêntíchcựcxemxétvàchọnđểmuavàtiếpnhậncácbằngsángchếtừnướcngoàigiúpdoanh nghiệpcải thiệntìnhhìnhcụthểlàdoanhthu.

Sửdụngtoànbộ ng uồ nl ực để nângcaon ăn g lựcđổimới sá ng tạocủa doanhnghiệp 65 4.3.3 Thực hiệnđổi mớisáng tạotheo từngloại hìnhcụthể

Trong nghiên cứu của Nguyễn Hương Giang và cộng sự (2021) về thực trạng đổimới sáng tạo tại doanh nghiệp Fargreen đã chỉ ra năng lực đổi mới sáng tạo của doanhnghiệpđếntừtoànbộcácthànhviêncũngnhưđốitáccủadoanhnghiệp.Điềunàychínhlàmộtg ợiýquýbáu cho tấtcảcácdoanh nghiệp.Cụ thể,cácdoanh nghiệpcó thể lấyýkiến từ nhân viên để thực hiện các ý tưởng liên quan đến đổi mới sáng tạo tổ chức hoặcquytrình.Ngoàira,cácýkiếntừkhách hàngchínhlànhữnggợiýchođổimớisángtạovề sản phẩm của doanh nghiệp Việc đổi mới sáng tạo chính là cải tiến để thích nghi vàpháttriển,dođócácdoanhnghiệpcầnlắngnghevàthuthậpnhữngýkiếncủacácthànhviên và khách hàng để cải tiến phù hợp nhất đối với thực trạng của mình Bên cạnh đó,để phát huy tốt hơn khả năng đổi mới sáng tạo của nhân sự hiện có, doanh nghiệp cầntạocơhộinângcaotaynghềchonhânviên vànângcao hiệuquảđàotạonghềngắnhạnbằngcáchhỗtrợvềmặtthời gian vàchiphíchocôngtácđàotạo.

4.3.3 Thựchiệnđổimớisángtạotheotừng loạihìnhcụthể Ởnghiêncứunày,tácgiảđánhgiáảnhhưởngcủađổimớisángtạotheohoạtđộngriêng lẻ chứ chưa đánh giá theo từng loại hình cụ thể, do đó tác giả kiến nghị các doanhnghiệp có thể phân chia các hoạt động đổi mới theo từng nhóm như: đổi mới về sảnphẩm, đổi mới về quy trình, đổi mới về tổ chức để từ đó có thêm đánh giá và nhận xétvề hiệu quả cụ thể Ngoài ra, việc này cũng giúp doanh nghiệp có cái nhìn bao quát hơnvềhiệuquảcủađổimớisángtạotrongdoanhnghiệpmình,từđócóthêmnhữngphươnghướng triển khai hiệu quả Bởi mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ có đặc điểmriêng và việc áp dụng đổi mới sáng tạo sẽ đưa ra kết quả khác biệt Ví dụ đối với ngànhngân hàng, Nguyễn An Huy và cộng sự chỉ ra rằng: hoạt động đổi mới về sản phẩm cóảnhhưởngtíchcựcđếnkếtquảkinhdoanhtrongkhiđổimớivềtổchứclạicóảnhhưởngngược chiều và đổi mới về quy trình lại không có mối liên hệ Do đó, các doanh nghiệpcóthểcânnhắcgiải phápnàyđểápdụngđốivới doanhnghiệpmình.

Xây dựngkế hoạch cụ thểcho đổimớicôngnghệ

Đa phần các doanh nghiệp đổi mới công nghệ một cách thụ động, do nhu cầu phátsinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh, không có kế hoạch cụ thể Doanh nghiệp cầnchủ động rà soát, đánh giá một cách khách quan việc ứng dụng, chuyển giao, đổi mớicông nghệ trong sản xuất - kinh doanh xem mình đang đứng ở vị trí nào Trình độ khoahọc công nghệ ở mức tiên tiến, trung bình hay lạc hậu (tính lỗi thời của công nghệ đangsử dụng) từ đó xác định các công nổi bật trên thị trường có thể thay thế cho công nghệđó; tỷ lệ đầu tư đổi mới công nghệ đạt bao nhiêu % doanh thu; đánh giá khả năng tiếpcận công nghệ mới của doanh nghiệp xem khó khăn nhất, yếu nhất ở khâu nào để làmcơsởquyhoạch,xâydựngkếhoạchcụthểchoviệcđổimớicôngnghệsaocholinhhoạt,phù hợpvới điềukiện,hoàncảnh củatừngdoanhnghiệp.

Tậptrungnhiều hơnchocông táclựa chọncôngnghệ

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các doanh nghiệp đang chưa sử dụng được cácnhân tố về công nghệ một cách hiệu quả, một trong những nguyên nhân quan trọng đólà các doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc lựa chọn công nghệ và nhàcung cấp dẫn đến chi phí tiếp nhận và khai thác công nghệ cao mà mức độ phù hợp củacông nghệ cũng không được đảm bảo Do đó, dựa vào lộ trình đổi mới công nghệ, đánhgiá nhu cầu của thị trường trong tương lai, xác định những sản phẩm đáp ứng nhu cầucủa thị trường, từ đó, các doanh nghiệp đưa ra được các biện pháp công nghệ phù hợp,đảmbảonângcaohiệuquảhoạtđộngchodoanhnghiệp.

Loạimáymóc và côngnghệ quantrọngnhất

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsốliệucủaTổngcục thốngkê

Dụng cụ cầm Dụng cụ cầm Máy móc do Máy móc do Khác tay cơ học tay sử dụng điện con ngườimáy tính điều điều khiển khiển

Tính đến năm 2018, các doanh nghiệp hầu hết sử dụng máy móc và công nghệkhá hiện đại, được sản xuất những năm gần đây Có 61.22% doanh nghiệp sử dụngcác máy móc sản xuất từ năm 2006 – 2017 cho loại máy móc và công nghệ quantrọng nhất Tiếp đó, có 36.87% các doanh nghiệp sử dụng máy móc sản xuất từ năm1991 đến 2005 Các loại máy móc sản xuất từ trước năm 1990 không còn được sửdụngnhiều,chỉchiếmkhoảng2%.

Trongk h i đ ó , v ớ i l o ạ i c ô n g nghệ v à m á y m ó c q u a n t r ọ n g thứ 2 , c á c doan hnghiệp đã sử dụng các dụng cụ cầm tay nhiều hơn với doanh nghiệp sử dụng dụng cụcầm tay cơ học chiếm 1.10% và doanh nghiệp dùng dụng cụ cầm tay sử dụng điện là5.95%.Tuy nhiên,các doanh nghiệp dùng máymóc do con người điềuk h i ế n

và côngnghệ quantrọngthứhai

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsốliệucủaTổngcục thốngkê

Vớiloạimáy móc vàcôngnghệquantrọngthứhai,cácdoanhnghiệpcũngchủyếusửdụngcácsảnphẩmsảnxuấtnh ữngnămgầnđây.Cácsảnphẩmđượcsảnxuấttừ năm 2007 – 2018 được 54.74% doanh nghiệp sử dụng Bên cạnh đó, các doanhnghiệpchếbiếncũngsửdụngnhiềucácmáymócvàcôngnghệsảnxuấttừnăm1987

–2006với40.46%doanhnghiệpsửdụng.Sốlượngdoanh nghiệpsửdụngmáy mócvàcôngnghệquantrọngthứ hai sản xuấttrướcnăm1986 khôngđángkể.

Về chi phí cho công nghệ, trung bình các doanh nghiệp chi dưới 5 tỉ VND. Từnăm 2012 – 2018, số tiền các doanh nghiệp đầu tư cho công nghệ đã tăng gấp đôi.Tuynhiên,trongthờigiankhảosát,cónhữngnămsốtiềnđầutưtrungbìnhbịgiảm.Đếnnăm

2017 –2018,sốtiềnđầutưvào chiphícôngnghệ trungbìnhđãtăngmạnhtrở lại Điều này xảy ra có thể là do chính sách khuyến khích đầu tư phát triển côngnghệ vào năm 2017 Bên cạnh đó, đầu tư cho công nghệ là một khoản đầu tư lớn vàkhông thường trực, vì vậy nên số tiền đầu tư trung bình từ năm 2012 – 2018 ở mứctrungbình.

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsố liệucủa Tổngcục thốngkê Đơnvị:Triệuđồng

TheoBộKhoahọcvàCôngnghệ(2019),Đổimớisángtạotrongdoanh nghiệplà tạo mới hoặc cải tiến một sản phẩm hoặc một quy trình (hoặc kết hợp cả hai) vớicáckhácbiệtđángkểsovớisảnphẩmvàquytrìnhtrướcđócủađơnvịvàđượccungcấp chongười dùng(sảnphẩm)hoặcđượcđưavàosửdụng(quytrình).

Trongđiềutra đổimớisángtạotrongcácdoanh nghiệpdoCụcThôngtinkhoahọcvàcôngnghệQuốcgia,BộKhoahọcvàCôngnghệ,tổchứcthựch iệnnăm2019.Với phương pháp luận của OECD, cuộc điều tra được tiến hành trên 2000 doanhnghiệpquymôvừavànhỏtrởlêntrênphạmvitoànquốc,hoạtđộngtrongngànhchếbiến, chế tạo thuộc lớp ngành C (công nghiệp chế biến, chế tạo) Kết quả cuộc điềutra đã chỉ ra các yếu tố tác động đến hoạt động đổi mới sáng tạo của doanh nghiệpcũngnhưkếtquảcủahoạt độngnày.

Theo kết quả của cuộc khảo sát bên trên, có ba yếu tố chính tác động đến hoạtđộng đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp: lợi ích của các hoạt động đổi mới sáng tạomang lại cho doanh nghiệp, mức độ quan trọng của các mục tiêu đặt ra đối với hoạtđộngĐMST củadoanhnghiệp,vàcácyếu tốcản trởđổi mới sángtạo.

Rất kém Kém Trung bình Khá Tốt

Pháttriểnnhanh sảnphẩmmới 0.10 1.90 28.70 50.80 18.50 Làmchođầutưnghiêncứuvàphát triểnmanglạihiệuquả thiếtthực 0.80 2.60 33.80 48.70 13.90 Tiếpcậnnhanh côngnghệ tiêntiến 0.30 1.50 32.40 46.40 19.30 Đưanhanhcôngnghệtiêntiếnrathị trường 0.70 2.90 40.50 39.90 16.00

Nguồn:ĐiềutraĐMSTtrongdoanhnghiệp,Cục Thôngtinkhoa học và côngnghệ

Quốcgia,2019 Đầu tiên, yếu tố lợi ích của các hoạt động ĐMST mang lại cho doanh nghiệphầu hết được đánh giá ở mức khá Gần 51% các doanh nghiệp cho rằng, các hoạtđộng ĐMST giúp họ phát triển nhanh sản phẩm mới Trong khi đó, với tiêu chí hoạtđộngĐMSTlàmchođầutưnghiêncứuvàpháttriểnmanglạihiệuquảthiếtthực,vàtiếpcậnnha nhcôngnghệtiêntiếnđượclầnlượt48.7%và46.4%doanhnghiệpđánhgiáởmứckhá.Vớitiêuch íĐMSTgiúpcácdoanhnghiệpđưanhanhcôngnghệtiêntiếnrathịtrường,40.5%doanhnghiệ p chỉđánhgiáởmứctrungbình.

Thứ hai, mức độ quan trọng của các mục tiêu đặt ra có tác động lớn đến hoạtđộng ĐMST của doanh nghiệp Theo điều tra, các doanh nghiệp đều đã nhận thứcđược tầm quan trọng của những mục tiêu đặt ra đối với hoạt động ĐMST của doanhnghiệp khi tỷ lệ doanh nghiệp lựa chọn mức độ quan trọng và rất quan trọng tươngđốicao (Bảng3.2) Cụthể,có 44.1% doanhnghiệpđánh giáởmức độ rấtquantrọngviệc giảm chi phí sản xuất trên từng sản phẩm, 40.9% cải thiện chất lượng của hànghóa và dịch vụ, 34.3% tăng thị phần Ở mức độ quan trọng, nâng cao năng lực sảnxuấthànghóavàdịchvụlàmụctiêuđượcdoanhnghiệpquantâmnhấtvới(59.0%),Tiếp đó là cải thiện sức khỏe và an toàn lao động (58%) và nâng cao giá trị sử dụngcủa hàng hóa và dịch vụ (57.1%) Đây là những điểm sáng giúp doanh nghiệp cóthêmđộnglựctriểnkhaicáchoạtđộngĐMSTsaunày.

Mứcđộquantrọng Không liên quan Ít quan trọng

Mởrộngquymô của hànghóavà dịch vụ 5.0 17.8 52.1 25.1 Thay thế sản phẩmvà quy trìnhlạchậu 4.8 15 55.8 24.4

Nângcaonănglựcsản xuất hànghóa vàdịch vụ 2.5 6.4 59.0 32.2

Cảithiệnsức khỏe và an toànlaođộng 3.5 7.9 58 30.7

Giảmchiphí sản xuất trêntừngsản phẩm 3.6 5 47.3 44.1

Nguồn:ĐiềutraĐMSTtrongdoanhnghiệp,Cục Thôngtinkhoa học và côngnghệ

Cuốicùng,vớiviệcmôtảmứcđộảnhhườngtừ“Khôngảnhhưởng”đến“Ảnhhưởngnhiều

”,cácdoanhnghiệpđãchỉramứcđộảnhhưởngcủanhữngnguyênnhânchínhcảntrởdoanhnghiệptri ểnkhaihoạtđộngĐMST.Trongđó,chiphíchoĐMSTcó mức độ ảnh hưởng lớn nhất đến việc triển khai hoạt động ĐMST của các doanhnghiệp, Có 45.2% số doanh nghiệp cho biết chi phí cho ĐMST là yếu tố gây ảnhhưởngnhiềuđếnhoạtđộngĐMST.Tiếpđó,có35.7%sốdoanhnghiệpengạivềràocản thị trường trong việc triển khai ĐMST Yếu tố nhân lực cũng là một nhân tố ảnhhưởngnhiều đếnhoạt độngĐMST củadoanhnghiệp (28.3%doanhnghiệp).

Bảng3.3:Mức độảnhhưởngcủacác yếutố cảntrởĐMST

Không ảnhhưởng Ảnhhưởng khôngđángkể Ảnhhưởng vừaphải Ảnhhưởng nhiều

Nguồn:ĐiềutraĐMSTtrongdoanhnghiệp,Cục Thôngtinkhoa học và côngnghệ

TheokếtquảđiềutracủaCụcThôngtin khoa họcvàcôngnghệQuốcgia,tỷlệdoanhnghiệpthựchiệnthànhcôngmộttronghaihoạtđộngđổimớ isảnphẩmvàđổimới quản trị còn thấp Trong giải đoạn 2014 - 2016, tỷ lệ doanh nghiêp có đổi mớisảnphẩmlà32.080% và tỷ lệ doanh nghiệpcóđổimớiquảntrị là39.88%.Đếnnăm2018, có 72.3% doanh nghiệp không có ĐMST, 5.2% chỉ thực hiện đổi mới sản phẩm,10.7% chỉ thực hiện đổi mới quy trình sản xuất kinh doanh, và 11.8% đã thực hiệnĐMSTvềsảnphẩmvàquy trìnhsản xuất kinhdoanh.

10.70% Không đổi mới sáng tạo

11.80% Đổi mới sản phẩm và quy trình

Chỉ đổi mới quy trình

72.30% Chỉ đổi mới sản phẩm

trạngthực hiệnhoạtđộngĐMSTcủa doanh nghiệp

Nguồn:Điềutra ĐMSTtrongdoanhnghiệp, Cục Thôngtinkhoahọc và côngnghệ

Về các hoạt động ĐMST, các doanh nghiệp chưa thực hiện nhiều và đa dạngcác hoạt động khác nhau Hoạt động ĐMST mà các doanh nghiệp thực hiện nhiềunhất trong năm 2018 là mua sắm, thuê công nghệ, máy móc, thiết bị và phần mềm(30.9%).Tiếpđólàhoạtđộngnghiêncứuvàpháttriểnvới22.3%doanhnghiệpthựchiện Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cũng khá được chú trọng với 16.8%doanhnghiệpthựchiện.Trongkhiđó,hoạtđộngmuatrithức/thươnghiệulạiítđượccácdoanh nghiệpthựchiệnhơn.

Ngoàira,cácdoanhnghiệpđangđềcaoviệcthựchiệnnghiêncứuvàpháttriểntrong nội bộ của tổ chức/ đơn vị hơn Trong số 22.3% doanh nghiệp có thực hiệnnghiêncứuvàpháttriển,cótới21%sốdoanhnghiệpthựchiệnởtrongnộibộdoanhnghiệp Chỉ có hơn 1% số doanh nghiệp thực hiện ở bên ngoài theo nghiên cứu củaCụcThôngtinkhoahọcvàcôngnghệQuốcgia.

Hoạt động quản lý ĐMST

Mua, thuê công nghệ, máy móc, phần mềm

Hoạt động về cơ sở dữ liệu và phát triển phần mềm Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực

Mua tri thức/thương hiệu 9

Hoạt động tiếp thị và bán hàng

Hoạt động kỹ thuật, thiết kế, sáng tạo khác

Nghiên cứu và phát triển 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Không thực hiệnCó thực hiện

Nguồn:ĐiềutraĐMSTtrongdoanhnghiệp,Cục Thôngtinkhoa học và côngnghệ

TheosốliệucủaTổngcụcthốngkê,tínhđếnnăm2018,cảnướccó2,815doanhnghiệp chế biến chế xuất đang hoạt động Trong khi đó vào năm 2012, nước ta cóđến 3,578 doanh nghiệp trong ngành này.Theo biểu đồ 3.5, số lượng các doanhnghiệp chếbiến,chếxuất cóxu hướnggiảmdần vềsốlượng.

Biểu đồ 3.6: Số lượng doanh nghiệp chế biến chế xuất tại Việt Nam giai đoạn2012–2018

Nguồn: Tác giả tính toán, tổng hợp từ số liệu của Tổng cục thống kêVềtỉtrọngcácdoanhnghiệptheoquymô,hiệnnaycácdoanhnghiệpcóxuhướn gtăngdầnvềquymô.Năm 2018,có1,288doanhnghiệpdoanhnghiệpcóquymô lớn, chiếm

45.75% tổng số doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp có quy mô lớnvàonăm 2012chỉ có 1, 0 48 doa nh n g h i ệ p , c h i ế m 29.29%.Đ i ề u nà yc ho thấ y các doanhnghiệpViệtNamđangngàycànglớnmạnhvàcóxuhướngtậptrungtăngquy môhơnlàmởrộngra thêmcác doanhnghiệpmới.

S ốl ượ ng do an hn gh iệ p

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsốliệucủaTổngcục thốngkê

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsố liệucủa Tổngcục thốngkê

Xét theo vùng kinh tế, đến năm 2018, doanh nghiệp đang hoạt động tập trungchủyếuởmộtsốvùngtrọngđiểm.Trongđó,vùngĐôngnambộchiếmtỷlệlớnnhất

Duyên hải Bắc Trung bộ Vùng Tây Bắc Bộ

Duyên hải Nam Trung bộ Đồng bằng sông Cửu Long Đông Nam Bộ Đồng bằng sông hồng

52.22% (1,470 doanh nghiệp), tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng với 829 doanhnghiệp Vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên là hai vùng có số lượng doanhnghiệp hoạt độngthấp nhấtvới 1.88%và1.35%tươngứng.

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsố liệucủa Tổngcục thốngkê

Về loại hình doanh nghiệp, tính đến năm 2018, hầu hết các doanh nghiệp chếbiếnchếxuấtđềulàdoanhnghiệptưnhânvàdoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài.Đứng đầu là các doanh nghiệp tư nhân với 1,572 doanh nghiệp, chiếm 55.84% tổngdoanh nghiệp Tiếp đến, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng có số lượngkhá cao với 1,218 doanh nghiệp, chiếm

43.27% Thấp nhất là các doanh nghiệp nhànước.C h ỉ c ó 2 5 d o a n h n g h i ệ p t h u ộ c l o ạ i h ì n h n à y T r o n g suố tk h o ả n g t h ời g i a n

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp nhà nước

0.89% nghiên cứu,sốdoanhnghiệpnhànướcluônchiếmtỉlệthấp nhất,chưađến1%tổngsốcácdoanhnghiệp.

Biểu đồ 3.10: Loại hình các doanh nghiệp chế biến chế xuất tại Việt Nam năm2018

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsố liệucủa Tổngcục thốngkê 3.3.2 KếtquảhoạtđộngcủadoanhnghiệpViệtNam

Trong khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2012 – 2018, các doanh nghiệp chếbiến chế xuất tại Việt Nam có sự tăng lên nhanh chóng về lợi nhuận trung bình vàdoanhthutrungbình.

Vềlợinhuậntrungbình,cácdoanhnghiệpnăm2018 đãthu vềđược76,068.27triệu VND, gần gấp đôi so với thu nhập năm 2012 Trong 7 năm được nghiên cứu,lợinhuậntrungbìnhcủacácdoanhnghiệpđềutăngđều.Điềuđóchothấyngànhchếbiến,chếxu ấtcủaViệtNamhiệnvẫnđanglàmtốt.

Biểu đồ 3.11: Tổng lợi nhuận trung bình của các doanh nghiệp chế biến, chếxuấtViệtNamgiaiđoạn2012-2018

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsố liệucủa Tổngcục thốngkê

Bêncạnhđó,vềdoanhthutrungbìnhcủacácdoanhnghiệpcũngtăngnhanhvàđều.Năm201 8,doanhthutrungbìnhcủacácdoanhnghiệplà456,736.91triệuVND,tăng gần 2 lần so với doanh thu trung bình vào năm 2012 là 240,866.82 triệu

VND.Tuydoanhthutrungbìnhvẫntăngđềutheocácnăm,nhưngtốcđộtăngtheocácnămkhông nhanh. Điển hình là năm 2012 và 2013, doanh thu trung bình chỉ tăng gần 4triệu đồng.Tuy nhiên,vềsauthì tốcđộtăngtrưởngđãnhanhvàđều hơn. Đơnvị:Triệuđồng

Nguồn:Tácgiả tínhtoán,tổnghợptừsố liệucủa Tổngcục thốngkê

Hiệnnay,cácdoanhnghiệpchếbiếnchếxuấtđangsửdụngcácloạimáymócvà công nghệ khá hiện đại Với cả loại máy móc quan trọng nhất và quan trọng thứhai, loại máy móc do con người điều khiến và máy móc do máy tính điều khiển vẫnchiếm đa số Các máy móc hiện tại đang được dùng chủ yếu được sản xuất từ năm2006chođếnnay.Bêncạnhđó,mứcchiphícácdoanhnghiệpđangchitrảchocôngnghệởm ứctrungbình(5tỉđồng).

Trongkhiđó,vềđổimớisángtạo,tỷlệđổimớisángtạocủacácdoanhnghiệpcònthấp.Cácho ạtđộngđổimớisángtạochưađượcthựchiệnnhiềuvàđadạng.Cácdoanhnghiệpcũngđềcaovàch útrọngviệcthựchiệnnghiêncứuvàpháttriểntrongnội bộhơnthuêbênngoài. Đơnvị:Triệuđồng

Các doanh nghiệp Việt Nam đang có xu hướng giảm về số lượng nhưng tăngvề quy mô Đến năm 2018, gần nửa số doanh nghiệp có quy mô lớn, tập trung chủyếu ở vùng Đông nam bộ và Đồng bằng sông Hồng Hầu hết các doanh nghiệp đềulà doanhnghiệp tưnhânvàdoanhnghiệp cóvốnđầu tưnướcngoài.

Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp chế biến, chế xuất tại Việt Nam từnăm 2012 đến 2018 ở mức tốt Cụ thể, tổng lợi nhuận trung bình và doanh thu trungbìnhcủa các doanh nghiệpđềutăng gầngấpđôitrong khoảngthời giankhảosát.

Từ đó, ta có thể thấy các doanh nghiệp chế biến chế xuất có đủ tiềm lực đểphát triển về công nghệ và đổi mới sáng tạo Tuy nhiên, mức độ tập trung của cácdoanh nghiệp cholĩnh vực nàychưacao,đặc biệt là vềlĩnhvựcsángtạo.

Môtả thốngkê các biếnmànghiêncứu quan tâmđượcthể hiệntrongBảng3.4dưới đây:

Tênbiến Số quansát Giátrịtrungbình Giá trị nhỏnhất Giá trị lớnnhất rddoing 6,615 0.2560847 0 200 rddone 6,615 0.2025699 0 150 domeslicense 6,615 0.0213152 0 20 intllicense 6,615 0.0051398 0 10 change 6,615 0.3238095 0 24 cost 6,615 3.724384 0.4771213 6.895474 hour 6,615 153.1778 8 336 collab 6,615 0.0142101 0 1

Nguồn: Tácgiảtựtổng hợptừkếtquả củaphần mềm Stata

Qua Bảng thống kê mô tả những giá trị đã tính toán dựa trên phần mềm Stata,ta có được các giá trị sau: giá trị nhỏ nhất (minimum); giá trị lớn nhất (maximum);giá trị trung bình (mean) của 6615 quan sát ứng với 945 doanh nghiệp trong 7 nămtừ năm 2012 đến năm 2018 Như đã nêu ở các phần lý thuyết trong nghiên cứu này,thướcđokhảnănghoạtđộngcủadoanhnghiệplàgiátrị logaritcủadoanh thu.Cùngvới đólà 8nhântốtácđộngtới hoạtđộngcủacácdoanhnghiệp.

Sốlượngdựán,sángkiếnNC&PTcôngnghệcủaDNđangthựchiệntronggiai đoạn 2012- 2018:Có 6615 quan sát cho biến độc lập này Doanh nghiệp sở hữunhiều dự án, sáng kiến đang thực hiện nhất là Công ty cổ phần Tổng công ty MayĐáp Cầu vào năm 2014 Số lượng dự án, sáng kiến ít nhất là 0, và theo từng năm từ2012đến2018số quan sátnhậngiá trị này là877,887,883,892,886,894và 893.

Số lượng dự án, sáng kiến NC&PT công nghệ của DN đã kết thúc tronggiai đoạn 2012-2018:Có 6615 quan sát cho biến độc lập này Doanh nghiệp sở hữunhiều dự án, sáng kiến đã kết thúc nhất là Công ty cổ phần Tổng công ty May ĐápCầu vào năm 2014 (150 dự án) Số lượng dự án, sáng kiến ít nhất là 0, và theo từngnămtừ2012đến2018sốquansátnhậngiátrị nàylà936,938,939,942,941,937và

Tổng số bằng sáng chế cấp quốc gia: Có 6615 quan sát cho biến độc lập này.Có hai doanh nghiệp sở hữu 20 bằng sáng chế cấp Quốc gia (mức cao nhất) là Côngty TNHH Ý Thiên và Công ty TNHH công nghiệp Tân Hiệp Phong vào năm 2017.Số doanh nghiệp không có bằng sáng chế cấp quốc gia dao động trong ngưỡng 936đến 942tronggiaiđoạn2012-2018.

Tổng số bằng sáng chế cấp quốc tế: Có 6615 quan sát cho biến độc lập này.Doanhnghiệpduynhấtsởhữu10bằngsángchếcấpQuốctếlàCôngtyTNHHcôngnghiệp TânHiệp Phong vào năm 2017, đây cũng là số bằng sáng chế quốc tế caonhất.Có943doanhnghiệpkhôngcóbằngsángchếcấpquốctếtronggiaiđoạn2012-2018.

Số lần thay đổi điều chỉnh các công nghệ máy móc thiết bị sản xuất hoặccông nghệ máy móc thiết bị thông tin, truyền thông thành công:Có 6615 quansátchobiếnđộclậpnày.Sốlượngthayđổi,điềuchỉnhlớnnhấtcácdoanhnghiệpđạtđược là 15, và có 13 quan sát có giá trị này, đạt được ở các năm 2012 (1 doanhnghiệp),2013(3doanhnghiệp),2014(2doanhnghiệp),2016(1doanhnghiệp) ,2017

Ngày đăng: 14/12/2022, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w