1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hàng hóa tại một thời điểm nhất định

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 425,31 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11598335 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC  BÁO CÁO ĐỀ TÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ VI MƠ Đề tài: Xây dựng phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng việc lựa chọn loại hàng hóa thời điểm định Giáo viên hướng dẫn: Lương Nguyệt Ánh Lớp HP: 2193MIEC0111 Nhóm: lOMoARcPSD|11598335 Đánh giá thảo luận nhóm Mơn: Kinh tế vi mơ Họp thảo luận lần Thời gian: 30/10/2021 Địa điểm: google meet Nội dung họp: Nhóm trưởng đưa dàn ý nội dung đề tài Mọi người đóng góp ý kiến nhận nhiệm vụ Nhóm trưởng ghi lại danh sách nhiệm vụ thành viên đưa thời hạn nộp Họ tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Đỗ Phương Thảo (Nhóm trưởng) 21D210247 Ngơ Hồng Qun 21D210298 Phân công nhiệm vụ+ Phần (mục I) Phần (mục III) Chu Thị Như Quỳnh 21D210010 Phần Hà Như Quỳnh 21D210245 Thuyết trình Hà Thị Thanh Quỳnh 21D210299 Làm pp Nguyễn Thúy Quỳnh 21D210246 Phần ( mục II) Lê Hải Tâm 21D210300 Đỗ Phương Thảo 21D210301 Tổng hợp word, lời mở đầu, lời kết thúc, mục lục Làm video Nguyễn Thị Thu Thảo 21D210248 Phần ( mục I) Phạm Thị Phương Thảo 21D210302 Phần Đánh giá Điểm Nhóm trưởng ( kí ghi rõ họ tên) Thảo Đỗ Phương Thảo lOMoARcPSD|11598335 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG I GIỚI THIỆU CHUNG II MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Lợi ích (U) Tổng lợi ích (TU) .8 Lợi ích cận biên (MU): III LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Sở thích người tiêu dùng 1.1 Biểu diễn sở thích người tiêu dùng qua đường bàng quan .9 1.2 Những tính chất đường bàng quan: 10 Tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng: 12 Một số trường hợp đặc biệt đường bàng quan 14 Sự ràng buộc ngân sách người tiêu dùng : 15 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng 17 5.1 Tối đa hóa lợi ích với mức ngân sách định 17 5.2 Tối thiểu hóa chi tiêu ứng với mức lợi ích định 18 5.3 Lựa chọn điều kiện cân tiêu dùng .19 5.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu ngân sách giá thay đổi 20 5.4.1 Ngân sách thay đổi 20 5.4.2 Khi thay đổi giá 20 PHẦN 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 22 I.SỰ RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 22 II SỰ THAY ĐỔI THU NHẬP TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 26 lOMoARcPSD|11598335 III SỰ THAY ĐỔI GIÁ CẢ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 28 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 lOMoARcPSD|11598335 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển xã hội kinh tế nhiều thành phần hàng hóa ngày phát triển việc mua bán, trao đổi hàng hoá ngày trọng quan tâm Điều đồng nghĩa với việc người tiêu dùng ngày có nhiều lựa chọn nhiều hội để tìm cho loại sản phẩm phù hợp giá lại phải Như biết mục đích người tiêu dùng đạt lợi ích tối đa từ nguồn thu nhập hạn chế việc chi mua họ phải chấp nhận chi phí hội,vì việc mua hàng hóa tương đương với việc làm giảm hội mua nhiều hàng hóa khác, cần phải định để đạt thỏa mãn tối đa, hay nói cách khác người tiêu dùng phải tìm cách để tối đa hóa lợi ích mình.Mặt khác, lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng bị ràng buộc yếu tố chủ quan sở thích yếu tố khách quan ngân sách hay thu nhập đặc biệt giá sản phẩm Để giải thích lựa chọn tiêu dùng này, dựa vào lý thuyết lợi ích quy luật cầu Theo lý thuyết này, người tiêu dùng dành ưu tiên cho lựa chọn sản phẩm có lợi ích lớn Theo quy luật cầu, việc lựa chọn phải xét tới giá thị trường hàng hóa Như vậy, cần so sánh lợi ích thấy trước tiêu dùng với chi phi việc lựa chọn sản phẩm phải phù hợp với thu nhập có người tiêu dùng để đạt tối ưu Việc tối đa hóa lợi ích tiêu dùng giúp người tiêu dùng tận dụng tốt nguồn tài Lựa chọn loại hàng hóa thiết yếu nhất.Tránh lãng phí khơng cần thiết vài trường hợp.Từ đó, người tiêu dùng biết cách đưa lựa chọn đắn cho đưa định nên mua loại hàng hóa Vì vậy, việc tối đa hóa lợi ích cần thiết tiêu dùng lOMoARcPSD|11598335 PHẦN 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG I GIỚI THIỆU CHUNG Bài đề cập cách chi tiết lý thuyết lựa chọn tiêu dùng Trong cầu cá nhân hàng hóa cụ thể xác định thơng qua mối quan hệ giá lượng hàng hóa mà cá nhân mong muốn tiêu dùng Để giải thích hành vi lựa chọn người tiêu dùng, nhà kinh tế vận dụng lý thuyết lợi ích Khi học sinh viên cần đặt vào hồn cảnh người tiêu dùng để hình dung sở thích khả thu nhập có hạn để từ xem xét lựa chọn tối ưu chưa? Trong trình học, “người học thử tìm cách tối ưu hóa” chi tiêu mà hàng tháng nhận từ tiền công từ người khác “thời gian có giới hạn” cho cảm thấy hài lịng Sở thích người tiêu dùng đường bàng quan: Sở thích hay cịn gọi thú vui, thú tiêu khiển hoạt động thường xuyên theo thói quen để đem lại cho người niềm vui, phấn khởi khoảng thời gian thư giãn, sở thích hứng thú, thái độ ham thích đối tượng định Sở thích người thường có đối tượng rộng không giống Một số giả thiết hành vi người tiêu dùng - Thông tin hoàn hảo: Chúng ta giả định người tiêu dùng có thơng tin đầy đủ liên quan tới định tiêu dùng họ Họ biết toàn loại hàng hóa dịch vụ có khả đem lại lợi ích loại hàng hóa dịch vụ Thơng tin hồn hảo giả định xảy thực tế, giả định thơng tin hồn hảo khơng làm bóp méo khía cạnh liên quan đến định người tiêu dùng thực tế - Sở thích có tính chất hoàn chỉnh: Giả định cho rằng, người tiêu dùng người có lý trí, họ xếp tất giỏ hàng hóa sẵn có Ví dụ: Giả sử người tiêu dùng phải lựa chọn hai giỏ hàng hóa Khi xếp thứ tự ưu tiên, người có ba phản ứng: (1) thích giỏ hàng hóa A giỏ hàng hóa B, (2) thích giỏ hàng hóa B giỏ hàng hóa A, (3) hài lịng với hai giỏ hàng hóa lOMoARcPSD|11598335 - Sở thích người tiêu dùng có tính chất bắc cầu: Nếu có ba giỏ hàng hóa A, B C, người tiêu dùng thích A B B C, giỏ hàng hóa A phải thích giỏ hàng hóa C Hoặc người tiêu dùng thấy A B thích B C, A phải thích C Nếu người tiêu dùng xếp thứ tự ưa thích hai giỏ hàng hóa nào, họ xếp thứ tự ưa thích tất giỏ hàng hóa dịch vụ - Người tiêu dùng thích nhiều thích ít: Chúng ta giả định người tiêu dùng luôn thích có nhiều hàng hóa có hàng hóa Chúng ta thừa nhận người tiêu dùng nhiều hàng hóa hay dịch vụ khiến họ cảm thấy bão hịa khơng muốn tiêu dùng thêm chút II MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Với mức ngân sách có hạn, người tiêu dùng trở nên thông minh việc lựa chọn hàng hóa dịch vụ với chất lượng cao, giá thành thấp, dịch vụ hậu Nhìn chung, mong muốn người tiêu dùng sản phẩm cụ thể đáp ứng đầy đủ khoảng thời gian định với giả định sở thích khơng thay đổi Tuy nhiên, có nhiều sản phẩm mong muốn đơn vị sản phẩm Để giải thích cho điều này, xem xét khái niệm lợi ích lợi ích biên Lợi ích (U) Khi tiêu dùng hàng hóa người tiêu dùng hài lịng khơng hài lịng Khi đạt hài lịng có nghĩa hàng hóa đem lại lợi ích cho người tiêu dùng.( nguồn: Giáo trình KTVM – trường ĐHTM ) Sở thích người tiêu dùng thể hàm lợi ích Hàm lợi ích thể quan điểm cá nhân nhận thức cá nhân mức lợi ích đạt từ việc tiêu dùng giỏ gồm loại hàng hóa dịch vụ hay nhiều loại hàng hóa dịch vụ kết hợp theo nhiều cách khác Một dạng đơn giản hàm lợi ích người tiêu dùng hai loại hàng hóa X Y, có dạng: TU = f(X,Y) Chúng ta xác định hàm lợi ích với nhiều hàng hóa dịch vụ Hàm lợi ích lúc là: U = f(X1, X2, X3,…, Xn) Trong đó, Xi lượng hàng hóa dịch vụ thứ i, TU tổng lợi ích phụ thuộc vào số lượng hàng hóa tiêu dùng X1, X2, X3,…, Xn Tuy nhiên, cần nhấn mạnh phương pháp tiếp cận sử dụng hai loại hàng hóa khiến nhận thấy nhiều khái niệm lý thuyết quan trọng lOMoARcPSD|11598335 để phân tích từ mơ hình n hàng hóa phân tích phức tạp nhiều Tổng lợi ích (TU) Là tổng thể thỏa mãn, hài lòng mà người têu dùng đạt tiêu dùng số lượng hàng hóa , dịch vụ định: TU = TU1 + TU2 + TU3+….+ TUn + … Lợi ích cận biên (MU): Là thay đổi tổng lợi ích có thay đổi số lượng hàng hóa (lợi ích tăng thêm sử dụng thêm đơn vị hàng hóa): MU = ∆TU/∆Q Nếu hàm lợi ích hàm liên tục lợi ích cận biên tính đạo hàm bậc hàm tổng lợi ích: MUX = TU’(X) Để hiểu rõ xét ví dụ bảng 1.1 Bảng 1.1 minh họa mối quan hệ tổng lợi ích lợi ích bên liên quan đến tiêu dùng cá nhân bánh Trung Thu (trong khoảng thời gian định) Bảng 1.1 cho thấy, lợi ích biên liên quan đến bánh Trung Thu tăng thêm mức thay đổi tổng lợi ích có thêm bánh Trung Thu tiêu dùng Chẳng hạn, lợi ích biên tiêu dùng bánh Trung Thu thứ ba 20 tổng lợi ích tăng lên 20 đơn vị (từ 75 lên 95) Khi lợi ích cận biên có giá trị dương, người tiêu dùng tăng lượng tiêu dùng hàng hóa lên tổng lợi ích có xu hướng tăng lên Khi lợi ích cận biên khơng tổng lợi ích đạt giá trị cực đại Nếu lợi ích cận biên có giá trị âm, tổng lợi ích có xu hướng giảm dần người tiêu dùng tăng lượng tiêu dùng hàng hóa lên Bảng 1.1 Lợi ích lợi ích cận biên Số bánh Tổng lợi ích ( U ) 40 75 95 95 80 Lợi ích cận biên ( MU ) 40 35 20 -15 lOMoARcPSD|11598335 Trong ví dụ bảng 1.1 trên, lợi ích biên bánh Trung Thu tăng thêm giảm tiêu dùng nhiều bánh (trong khoảng thời gian định) Trong ví dụ này, lợi ích biên tiêu dùng bánh Trung Thu thứ năm âm Lưu ý lợi ích biên giảm dần tổng lợi ích tăng miễn lợi ích biên cịn dương Tổng lợi ích giảm lợi ích biên âm Thực tế, hầu hết hàng hóa thỏa mãn quy luật lợi ích biên giảm dần III LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Sở thích người tiêu dùng 1.1 Biểu diễn sở thích người tiêu dùng qua đường bàng quan Khái niệm: Đường bàng quan (đường đồng lợi ích) tập hợp tất điểm mơ tả kết hợp hàng hóa khác (các giỏ hàng hóa khác nhau) mang lại lợi ích người tiêu dùng (hay người tiêu dùng ưa thích nhau) Để hiểu cách thức xác định đường bàng quan, lấy điểm A làm tâm, phân chia thành vùng hình 1.1 Hình cho thấy tập hợp tất giỏ hàng hóa nằm vùng I (ví dụ giỏ hàng hóa D) vùng ưa thích nhất, vùng III vùng ưa thích (ví dụ giỏ hàng hóa E ưa thích nhất) Y Ưa thích nhấất D B A E● Kém ưa thích nhấất C U0 X Hình 1.1: Phân chia vùng ưa thích ưu thích Người tiêu dùng bị bàng quan vùng II IV (người tiêu dùng bàng quan giỏ hàng hóa A, B, C) Hình 1.2 miêu tả giỏ hàng hóa A, B, C có lợi ích U0 chúng nằm đường bàng quan U0 lOMoARcPSD|11598335 Y A Y1 Y2 B C Y3 X1 X2 X3 X Hình 1.2 Đường bàng quan U0 1.2 Những tính chất đường bàng quan: Đường bàng quan đường dốc xuống phía phải khơng có độ dốc dương: Giả định phản ánh thực tế người tiêu dùng đạt lợi ích từ hai loại hàng hóa Do đó, thêm nhiều hàng hóa X hơn, số lượng hàng hóa Y phải bớt để trì mức lợi ích định Đường bàng quan đường cong lồi phía gốc tọa độ: Giả sử người tiêu dùng mong muốn lựa chọn thêm lượng hàng hóa X, trì mức lợi ích khơng đổi Người phải chấp nhận từ bỏ đơn vị hàng hóa Y có thêm đượcnhững đơn vị hàng hóa X, đường bàng quan dốc xuống có độ dốc âm Khi lượng hàng hóa Y đánh đổi để có thêm đơn vị hàng hóa X ngày đi, hàng hóa Y ngày khan Ngoài ra, lựa chọn tiêu dùng người tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần Tất điều giải thích đường bàng quan có dạng cong lồi phía gốc tọa độ Các đường bàng quan khơng cắt nhau: Thật vậy, giả sử có hai đường bàng quan U1 U2 cắt C, minh họa hình 1.3 lOMoARcPSD|11598335 dùng giảm mức ngân sách việc chuyển đường ngân sách vào phía đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan điểm E Y A D E B M1 M0 U0 M2 X Hình 1.13: Xác định giỏ hàng hố tối ưu mức lợi ích định Tại điểm E hình 1.13, độ dốc đường ngân sách độ dốc đường bàng quan Tỷ lệ thay cận biên biểu thị độ dốc đường bàng quan Tỷ lệ giá biểu thị độ dốc đường ngân sách Một người tiêu dùng muốn tối thiểu hóa chi tiêu mức lợi ích định tỷ lệ thay cận biên cho hai hàng hóa bất kỳ, chẳng hạn, hàng hóa X Y, với tỷ lệ giá hai hàng hóa đó: MRSX/Y = - = = = Vậy, điều kiện cần đủ để người tiêu dùng lựa chọn giỏ hàng hóa tối ưu để tối thiểu hóa chi tiêu mức lợi ích định TU0 là: = TUX,Y = f( X,Y) = TU0 5.3 Lựa chọn điều kiện cân tiêu dùng Giả sử người tiêu dùng chưa đạt tối đa hóa lợi ích, điều kiện cân chưa thỏa mãn, điều kiện cân xảy Trong trường hợp: MUX / PX < MUY / PY , lợi ích cận biên đơla chi tiêu để mua hàng hóa X so với lợi ích cận biên đôla chi tiêu mua hàng hóa Y Khi mức tiêu dùng hàng hóa X giảm xuống, thấy lợi ích cận biên hàng hóa X tăng lên Khi lượng hàng hóa Y tăng lên, lợi ích cận biên giảm xuống Người tiêu dùng tiếp tục đánh đổi MUx/Px với MUy/Py Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Người tiêu dùng tiếp tục chuyển đồng đơla chi tiêu cho hàng hóa X sang chi tiêu cho hàng hóa Y với điều kiện MUx/Px = MUy/Py Bởi MUx tăng lên mua hàng hóa X MUy giảm mua nhiều hàng hóa Y hơn, nên người tiêu dùng đạt tối đa hóa lợi ích MUx/Px = MUy/Py khơng có thay đổi diễn Thêm vào nếu, MUx/Px> MUy/Py lợi ích cận biên tính đơla mua hàng hóa X lớn lợi ích cận biên tính đơla mua hàng hóa Y Người tiêu dùng lấy đồng đơla chi tiêu cho hàng hóa Y chuyển sang mua thêm hàng hóa X, tiếp tục đánh đổi tới điểm cân 5.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu ngân sách giá thay đổi 5.4.1 Ngân sách thay đổi Giả sử X Y hàng hóa thơng thường Khi thu nhập tăng từ I1 tới I2 tới I3 đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải, người tiêu dùng có phản ứng thuận chiều với gia tăng thu nhập tức mua hàng hóa nhiều hơn, đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách điểm lựa chon tiêu dùng tối ưu tương ứng từ A đến B đến C Lợi ích tối đa tăng từ U1 đến U2 đến U3 Hình 1.14: Lựa chọn tiêu dùng tối ưu ngân sách thay đổi 5.4.2 Khi thay đổi giá Giả sử X Y hàng hóa thơng thường Khi ngân sách khơng đổi giá hàng hóa thay đổi làm đường ngân sách xoay Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Giả sử giá X giảm giá Y thay đổi.lượng tiêu dùng X tăng lên, đường ngân sách xoay từ I1 đến I2 đến I3 điểm lựa chon tiêu dùng thay đổi từ A đến B đến C lợi ích lớn tăng từ U1 đến U2 đến U3 Y A B C U3 U2 I1 I2 U1 I3 X Hình 1.15: Lựa chọn tiêu dùng tối ưu giá thay đổi Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 PHẦN 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG I.SỰ RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Trên thực tế, người có mức thu nhập khác việc chi tiêu cho loại hàng hóa khác Như vậy, lựa chọn người tiêu dùng khác nhau, không phụ thuộc vào giá hàng hóa mà cịn phụ thuộc vào thu nhập ngân sách người tiêu dùng Ở để đơn giản hóa vấn đề so sánh dễ dàng lựa chọn hàng hóa người tiêu dùng, nhóm em xây dựng tình nhân ngày 20/11 lớp em tổ chức ăn liên hoan Bạn Thảo- thủ quỹ dự định cầm 300 000 đồng để mua hai loại nước giải khát Coca-cola nước gạo Hàn Quốc Woongjin Coca-cola có giá bán 15000đ/1 chai ( mặt hàng Y ) Nước gạo Woongjin có giá bán 30000đ /1 chai ( mặt hàng X ) Trước hết, xét chi tiêu cho hai loại hàng hóa bị giới hạn ngân sách xem Với ngân sách giá hàng hóa trên, ta có bảng lựa chọn tiêu dùng bạn Thảo Bảng 1: Một số phương án tiêu dùng loại hàng hóa Phương án Nước gạo Nước tiêu dùng Woongjin Coca-cola ( X) (Y) A B C D E F G H 10 20 16 14 10 Chỉ tiêu cho nước gạo( nghìn đồng) 60 90 150 210 240 270 300 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) Chỉ tiêu cho coca-cola (nghìn đồng) Tổng chi tiêu (nghìn đồng) 300 240 210 150 90 60 30 300 300 300 300 300 300 300 300 lOMoARcPSD|11598335 Nhận xét: Từ bảng ta thấy có nhiều phương án để người tiêu dùng lựa chọn mua hai loại hàng hóa với số tiền có Người tiêu dùng thường thích nhiều thích sở thích họ thường có tính chất hồn chỉnh nên họ so sánh xếp phương án theo đánh giá chủ quan thân Bảng 2: Lợi ích cận biện quy luật lợi ích cận biên giảm dần Qx TUx 600 810 960 1050 1080 MUx 300 210 150 90 30 MUx /Px 10 Qy 10 14 16 TUy 720 990 1290 1410 1440 MUy 180 135 75 30 15 MUy/Py 12 (Áp dụng công thức MUx=TUx/Qx ; MUy=TUy/Qy) Nhận xét: Nhìn vào bảng 2, tăng sản lượng X Y ta thấy tổng lợi ích tăng lên lợi ích cận biên giảm dần theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần Ta có điều kiện để tối đa hóa lợi ích là: Từ bảng ta nhận thấy phương án D phương án lựa chọn tiêu dùng tối ưu thỏa mãn hai điều kiện cần đủ Như lựa chọn tiêu dùng tối ưu hai loại hàng phương án D : chai nước gạo Woongjin 10 chai nước Coca-cola Giới hạn ngân sách người tiêu dùng: biểu thị loại hàng hóa khác mà người tiêu dùng mua mức ngân sách định Ở người tiêu dùng lựa chọn mua hai hàng hóa Coca-cola nước gạo Nếu số lượng Coca-cola tăng số lượng nước gạo giảm ngược lại Coca 20 B N Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 M C 10 A 10 Nước gạo HÌNH (HÌNH 1) Tại điểm A bạn Thảo không mua coca mà mua 10 chai nước gạo Tại điểm B bạn Thảo không mua nước gạo mà mua 20 chai Coca Tại điểm C bạn mua nước gạo 10 chai Coca ( lúc chi tiêu cho hai loại hàng hóa 150000đ) Đường AB gọi đường giới hạn ngân sách, số lượng giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng mua tình Nó thể đánh đổi hai hàng hóa Coca-cola nước gạo Độ dốc đường ngân sách (-Y/X) tỉ lệ phản ánh việc người tiêu dùng trao đổi hàng hóa để lấy hàng hóa khác đánh đổi mà thị trường đặt cho người tiêu dùng cụ thể bạn Thảo : chai coca đổi lấy chai nước gạo Độ dốc đường tiêu dùng nghịch dấu tỷ giá hai hàng hóa X Y (-Px/Py) Nó biểu diễn đánh đổi X Y, Thảo mua thêm chai nước gạo (X) phải giảm bớt Px/Py chai coca (Y) Tại điểm A, Thảo dùng hết tiền cho X, số lượng hàng hóa X tối đa mà Thảo mua I/Px=10 Tại điểm B, Thảo dùng hết tiền cho Y, số lượng hàng hóa Y tối đa mà Thảo mua I/Py=20 Thảo tiêu dùng hàng hóa nằm nằm đường ngân sách I Tất giỏ hàng hóa nằm ngồi đường ngân sách (điểm N) khơng thể tiêu dùng vượt tầm chi trả Thảo, cịn điểm nằm đường ngân sách (điểm M) cho thấy Thảo chưa dùng hết ngân sách có Nếu giỏ hàng hóa thích hợp Thảo, nói người tiêu dùng bàng quan giỏ hàng Coca C D Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 B A Nước gạo HÌNH Đường bàng quan biểu thị giỏ tiêu dùng ưa thích Trong trường hợp đường bàng quan biểu thị kết hợp Coca-cola nước gạo Woongjin khiến người tiêu dùng Thảo thấy thỏa mãn Tại HÌNH Thảo bàng quan kết hợp A, B điểm nằm đường bàng quan Không có đáng ngạc nhiên Thảo mua nước gạo đi, từ điểm A đến điểm B, số lượng coca mua tăng để thỏa mãn nhu cầu mua mức cũ Nếu lượng nước gạo tiếp tục giảm từ B đến C lượng Coca tiếp tục tăng Đó mục tiêu người tiêu dùng: tối đa hóa lợi ích Xem xét lại nhu cầu mua nước gạo Coca Thảo, bạn muốn có kết hợp tốt Coca nước gạo Woongjin, nghĩ kết hợp nằm đường bàng quan cao Nhưng kết hợp phải nằm đường ngân sách, giới hạn chi trả Thảo Coca-cola B A Tối ưu I3 I2 I1 Nước gạo Woongjin Điểm lựa chọn tối ưu bạn Thảo tiếp điểm đường ngân sách với đường bàng quan cao nhất, điểm gọi điểm tối ưu HÌNH  Điểm tối ưu biểu thị kết hợp tốt Coca nước gạo Woongjin mà bạn Thảo chọn  Tại điểm tối ưu, độ dốc đường bàng quan độ dốc đường ngân sách Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 II SỰ THAY ĐỔI THU NHẬP TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Như biết, có hai yếu tố tác động đến lựa chọn người tiêu dùng, là: thu nhập người tiêu dùng giá hàng hóa Đầu tiên, ta tìm hiểu thay đổi thu nhập người tiêu dùng làm thay đổi nhu cầu họ hàng hóa Ta có hai hàng hóa Nước gạo Woongjin (X) Coca-cola (Y)  Giả thiết 1: Thu nhập người tiêu dùng tăng Khi thu nhập người tiêu dùng tăng mà yếu tố khác khơng đổi, người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa hơn, đường ngân sách dịch chuyển song song phía ngồi Coca A' A E' E B B' Nước gạo Hình 1: Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi thu nhập tăng Như mơ tả hình 1, từ đường ngân sách ban đầu AB, người tiêu dùng có đường ngân sách A'B' thu nhập tăng Trước kia, E điểm lựa chọn tối ưu người Với đường ngân sách mới, điểm tối ưu khơng cịn E mà E', nơi mà đường ngân sách A'B' tiếp xúc với đường bàng quan U2 (đường bàng quan U1 đường bàng quan chứa điểm E) Vì A'B' nằm ngồi AB, đường bàng quan U2 nằm đường bàng quan U1 biểu thị độ thỏa dụng cao Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Sự mở rộng giới hạn ngân sách cho phép người tiêu dùng lựa chọn kết hợp tốt nước gạo Coca Nói cách khác, người tiêu dùng đạt đường bàng quan cao Cả nước gạo Coca hàng hóa thơng thường, thu nhập tăng, nước gạo lẫn coca tiêu dùng nhiều Điểm E' vừa nằm bên phải, vừa nằm phía điểm E Người tiêu dùng đạt mức lợi ích cao tiêu dùng nhiều hai hàng hóa  Giả định 2: Thu nhập người tiêu dùng giảm Khi thu nhập người têu dùng giảm mà yếu tố khác không đổi, người tiêu dùng mua hàng hóa hơn, đường ngân sách có dịch chuyển song song vào Coca A A' E E' B' B Nước gạo Hình 2: Điểm lựa chọn tối ưu thay đổi thu nhập giảm Như mơ tả hình 2, từ đường ngân sách ban đầu AB, người tiêu dùng có đường ngân sách A'B' thu nhập giảm Trước kia, E điểm lựa chọn tối ưu người Với đường ngân sách mới, điểm tối ưu khơng cịn E mà E', nơi mà Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 đường ngân sách A'B' tiếp xúc với đường bàng quan U2 (đường bàng quan U1 đường bàng quan chứa điểm E) Vì A'B' nằm AB, đường A'B' bàng quan U2 nằm đường bàng quan U1 biểu thị độ thỏa dụng thấp Sự thu hẹp giới hạn ngân sách buộc người tiêu dùng lựa chọn kết hợp hai hàng hóa nước gạo Coca Nói cách khác, người tiêu dùng đạt đường bàng quan thấp Cả nước gạo Coca hàng hóa thơng thường, thu nhập giảm, hai loại hàng hóa tiêu dùng Điểm E' vừa nằm bên trong, vừa nằm phía điểm E Người tiêu dùng đạt mức lợi ích thấp tiêu dùng hai hàng hóa nước gạo Coca III SỰ THAY ĐỔI GIÁ CẢ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Bên cạnh việc thay đổi thu nhập làm tác động đến lựa chọn người tiêu dùng cịn có yếu tố giá mặt hàng làm thay đổi sở thích ,thị hiếu người tiêu dùng Chúng ta xem thay đổi diễn Số lượng hàng hóa tiêu thụ nước gạo với mức giá 30000đ/ chai nằm trục hồnh cịn số lượng hàng hóa tiêu thụ Coca với mức giá 15000đ/1 chai nằm trục tung Giả dụ giá Coca giảm từ 15000đ xuống 13000đ , điều chắn làm tăng thêm hội mua hàng người tiêu dùng, lúc điểm chặn đường ngân sách quay xung quanh điểm chặn quay bên Giới hạn ngân sách Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 20 Điểm tối ưu 10 Nước gạo Giới hạn ngân sách ban đầu Lúc mà giá Coca giảm xuống khơng điểm chặn giới hạn đường ngân sách xoay mà :  Độ dốc đường ngân sách thay đổi, ta có cơng thức độ lớn độ dốc đường ngân sách = Như vậy, độ dốc đường ngân sách lúc sau dốc lúc ban đầu Độ dốc đường ngân sách phản ánh giá tương đối nước gạo Coca Do ,chi phí hội lúc chai nước gạo chai Coca (theo mơ hình)  Người tiêu dùng chuyển từ điểm tối ưu ban đầu sang điểm tối ưu với lượng tiêu dùng Coca nhiều giá Coca giảm xuống  Lượng Coca tiêu dùng tăng lượng nước gạo giảm  Nếu chi tiêu tồn thu nhập cho việc mua nước gạo giá Coca chẳng liên quan chí có giảm giá Do điểm chặn khơng thay đổi Như giá hàng hóa Coca giảm xuống cầu người tiêu dùng hàng hóa nước gạo giảm ( hồng hóa thay ) Giả dụ giá Coca tăng từ 15000đ lên 17000đ , điều chắn làm giảm hội mua hàng người tiêu dùng, lúc điểm chặn đường ngân sách quay xung quanh điểm chặn quay vào Coca Giới hạn ngân sách ban đầu 20 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Điểm tối ưu 10 Giới hạn ngân sách Nước gạo Lúc mà giá tẩy tăng khơng điểm chặn giới hạn đường ngân sách thay đổi xoay vào mà :  Độ dốc đường ngân sách thay đổi ta có cơng thức độ lớn độ dốc đường ngân sách = Như độ dốc đường ngân sách lúc sau thoải lúc đầu Độ dốc đường ngân sách phản ánh giá tương đối nước gạo Coca Do chi phí hội lúc nước gạo Coca (theo mơ hình)  Người tiêu dùng chuyển từ điểm tối ưu ban đầu sang điểm tối ưu với lượng tiêu dùng Coca giá Coca tăng  Lượng Coca tiêu dùng giảm xuống lượng tiêu dùng nước gạo tăng lên  Nếu chi tiêu toàn thu nhập cho việc mua nước gạo giá Coca chẳng liên quan kể có tăng giá cao Do điểm chặn không thay đổi Như giá hàng hóa Coca tăng lên cầu hàng hóa nước gạo tăng lên ( hàng hóa thay ) IV) TÌNH HUỐNG PHÁT SINH Như biết mua sắm nhà thực tế quán lại khác Ở chúng em lựa chọn tình phát sinh bạn Thảo tiệm tạp hóa với ý định ban đầu mua hai loại hàng hóa nước gạo Coca với tổng ngân sách 300000đ Và lựa chọn tối ưu Thảo chai nước gạo 10 chai Coca Tuy nhiên sản phẩm nước gạo Woongjin lại có chương trình khuyến " Mua tặng 1" Bởi nên Thảo định mua thêm chai nước gạo Do ngân sách Thảo tăng lên thành 350000đ ( tình bạn Thảo cầm dư tiền ) Coca 20 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 N M I1 I2 10 11 Nước gạo Do ngân sách sau mua thêm tăng lên, giá hai loại hàng hóa lại khơng đổi Nhưng Thảo mua nhiều nước gạo chai Do đường ngân sách dịch chuyển quay xung quanh điểm chặn quay T đường ngân sách I2 Đường ngân sách I2 tiếp xúc với đường bàng quan điểm N Lúc điểm N trở thành điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu trường hợp phát sinh ngẫu nhiên làm ngân sách tăng làm thỏa mãn sở thích người tiêu dùng thích nhiều thích đạt lợi ích cao Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 KẾT LUẬN Như vậy, thấy lý thuyết hành vi người tiêu dùng yếu tố việc đưa định người tiêu dùng cách họ phản ứng với thay đổi hoàn cảnh bên Nhu cầu tiêu dùng người dân ngày tăng, buộc họ phải cân nhắc làm để cân đối bù đắp hợp lý túi tiền đưa định chi tiêu Xã hội ngày phát triển, mức sống tốt hơn, rải rác khắp nơi, khơng có chỗ cho đói nghèo, thực thách thức vấn đề mà giải cách đầy đủ chi tiết chủ đề khuôn khổ thảo luận Do kiến thức chúng em hạn chế chưa có nhiều kinh nghiệm nên viết khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong hướng dẫn đóng góp ý kiến để thảo luận nhóm nhóm chúng em tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế vi mô trường đại học Thương Mại http://quantri.vn/dict/details/8132-su-thay-doi-trong-diem-lua-chon-cua-nguoi-tieudung https://giaodichtaichinh.com/kien-thuc-tai-chinh/hanh-vi-lua-chon-nguoi-tieudung.html http://www.dankinhte.vn/su-thay-doi-trong-diem-lua-chon-cua-nguoi-tieu-dung/ Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) ... Lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng Tối đa hóa thỏa dụng hành vi người tiêu dùng điển hình Người tiêu dùng đối mặt với mức ngân sách định thân, tìm cách chọn tổ hợp hàng tiêu dùng tối ưu. .. TIỄN VỀ SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 22 I.SỰ RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 22 II SỰ THAY ĐỔI THU NHẬP TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 26 lOMoARcPSD|11598335... để người tiêu dùng lựa chọn giỏ hàng hóa tối ưu để tối thiểu hóa chi tiêu mức lợi ích định TU0 là: = TUX,Y = f( X,Y) = TU0 5.3 Lựa chọn điều kiện cân tiêu dùng Giả sử người tiêu dùng chưa đạt tối

Ngày đăng: 14/12/2022, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w