(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN biện pháp điều trị giải quyết mầm bệnh ở tây nguyên vùng sốt rét lưu hành tại việt nam và muỗi truyền bệnh sống trong, ngoài nhà

20 2 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN biện pháp điều trị giải quyết mầm bệnh ở tây nguyên   vùng sốt rét lưu hành tại việt nam và muỗi truyền bệnh sống trong, ngoài nhà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI TIỂU LUẬN Biện pháp điều trị giải mầm bệnh Tây Nguyên - vùng sốt rét lưu hành Việt Nam muỗi truyền bệnh sống trong, nhà HỌC PHẦN: KÝ SINH TRÙNG SMP1012 HỌC VÀ TÊN SINH VIÊN: ĐINH HOÀNG DUY NGỌC MÃ SINH VIÊN: 20100083 Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Biện pháp điều trị giải mầm bệnh Tây Nguyên - vùng sốt rét lưu hành Việt Nam muỗi truyền bệnh sống trong, nhà HỌC PHẦN: KÝ SINH TRÙNG SMP1012 HỌC VÀ TÊN SINH VIÊN: ĐINH HOÀNG DUY NGỌC MÃ SINH VIÊN: 20100083 LỚP HỌC PHẦN: SMP1012 Hà Nội – 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KSTSR: Ký sinh trùng sốt rét SR: Sốt rét KST: Ký sinh trùng P malariae: Plasmodium malariae P vivax: Plámodium vivax P falciparum: Plasmodium falciparum P ovale: Plasmodium ovale P knowlesi: Plasmodium knowlesi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt rét bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đến tính mạng, gây ký sinh trùng Plasmodium Bệnh truyền từ người sang người qua vết đốt muỗi Anopheles, bệnh phịng chống chữa khỏi Theo điều tra WHO, giới có khoảng 229 triệu ca mắc sốt rét khoảng 409.000 ca tử vong sốt rét gây Trong đó, ước tính trẻ em tuổi chiếm 67% (274.000) số ca tử vong Tổng tài trợ cho việc kiểm soát loại trừ bệnh sốt rét ước tính đạt tỷ la Mỹ (2019) Đóng góp từ phủ cá đất nước có lưu hành bệnh lên tới 900 triệu đô la Mỹ, chiếm 31% tổng kinh phí Các hoạt động phịng chống bệnh sốt rét Việt Nam triển khai thực từ sớm đạt nhiều thành tựu đáng khen Từ năm 1991, đường tiếp cận với sốt rét nước ta chuyển từ tiêu diệt sốt rét sang phịng chống sốt rét theo tình hình lúc Cùng với việc điều chỉnh phương án, tỷ lệ mắc bệnh tử vong sốt rét giảm mạnh, nhiều tỉnh, thành phố khơng cịn ghi nhận ca mắc vòng 20 năm trở lại Số ca mắc sốt rét giảm 60% từ 11355 ca năm 2008 xuống 4548 ca năm 2017, khoảng thời gian này, số ca tử vong giảm 76%.[5] Kết cho thấy, việc phịng, chống sốt rét hiệu đóng vai trị chủ chốt mục tiêu ngăn chặn bệnh này, loại trừ sốt rét trước năm 2030 Thế giới tiến trình nghiên cứu để chế tạo vắc – xin phòng sốt rét Việt Nam đưa biện pháp điển hình để ứng phó với tình hình SR diễn nước Tuy nhiên, vị trí địa lý, địa hình vùng miền khác nên cơng phòng chống nơi khác Chúng ta cần dựa đặc điểm địa lý để đưa biện pháp đắn để đạt hiệu cao Không sốt rét mà bệnh muỗi gây ngăn chặn áp dụng biện pháp giống phòng chống sốt rét Tây Nguyên, vùng ghi nhận vùng sốt rét lưu hành nặng Việt Nam, nhiều xã, huyện đối diện với nguy bùng phát bệnh sốt rét Đặc biệt khu vực rừng sâu, nhiều người phải nhập viện, sức khoẻ diễn biến xấu sốt rét ác tính Theo nghiên cứu Trần Quang Hào Luận án Tiến sĩ (2019), khu vưc miên Trung-Tay Nguyen (MT-TN) la vung co sôt ret luu hanh cao nhât toan quôc: hang nam sô bẹnh nhan sôt ret (BNSR) chiêm gân 50%, ky sinh trung sôt ret (KSTSR) chiêm 75%, sô bẹnh nhan sôt ret ac tinh va tư vong sôt ret chiêm tren 80% tông sô cua ca nuơc Hâu hêt cac tinh co cac xa, huyẹn co đuơng bien giơi vơi Lao hoạc Ở Campuchia đêu co ty lẹ bẹnh nhan măc sôt ret cao hon so vơi cac đia phuong khac toan quôc Đăk Nong la mọt tinh thuọc khu vưc Tay Nguyen Tinh hinh sôt ret cua tinh đa đuơc cai thiẹn nhiêu nam qua nhung ty lẹ măc va nguy co sôt ret vẫn cao Ty lẹ bẹnh nhan sôt ret, ky sinh trung sôt ret/1.000 dan; ty lẹ tư vong sôt ret/100.000 dan vẫn năm sô cac tinh co ty lẹ măc sôt ret cao nhât toan quôc Tinh hinh dich tê sôt ret vung bien giơi tinh Đăk Nong va Campuchia thuơng diên biên phưc tap, ky sinh trung thuơng lay lan qua lai giưa cac thon ben bien giơi Tình hình diễn người dân khơng có thói quen thực biện pháp chống muỗi thiếu hiểu biết cho sốt rét khơng ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ Nó cho thấy hoạt động phòng, chống thực chưa sâu rộng, việc phổ cập biện pháp cần thiết đến cho người dân Vì vậy, tơi viết tiểu luận với mục tiêu trình bày định nghĩa, tác nhân, véc – tơ truyền bệnh, chế triệu chứng bệnh SR, nêu số “Biện pháp điều trị giải mầm bệnh Tây Nguyên - vùng sốt rét lưu hành Việt Nam muỗi truyền bệnh sống trong, nhà” để sớm loại trừ bệnh sốt rét khỏi Việt Nam hạn chế tối đa bệnh gây muỗi, với tiêu chí “phịng bệnh chữa bệnh” CHƯƠNG 2: NỘI DUNG Tổng quan bệnh sốt rét 1.1 Định nghĩa sốt rét Năm 2016, Bộ Y Tế Việt Nam ban hành “Hướng dẫẫ̃n giám sát phòng chống sốt rét” Trong ghi rõ bệnh sốt rét rằng: “Bệnh sốt rét bệnh truyền nhiễm ký sinh trùng Plasmodium gây nên Bệnh lây qua đường máu, chủ yếu muỗi Anopheles truyền Biểu lâm sàng điển hình: rét run, sốt, vã mồ hôi Bệnh lưu hành địa phương gây thành dịch Bệnh sốt rét Việt Nam lây truyền quanh năm thường có đến đỉnh mùa truyền bệnh.” [1] 1.2 Tác nhân gây bệnh Trong ngành đơn bào, KSTSR phân loại sau: - Họ: Plasmodium - Bộ chính: Sporozoa - Bộ phụ: Hemosporidae - Lớp: Protozoa - Ngành: Động vật Có lồi gây bệnh SR người: - P malariae (Laveran, 1881) : trước châu Âu gặp nhiều vùng tây Thái Bình Dương Châu Phi gặp nhiều trung tâm, châu Mỹ gặp số nước, châu Á có tỉ lệ thấp [4] - P vivax (Grrasi vµ Feletti, 1890) : tương đối phổ biến châu Âu kéo dài từ 650 Bắc Ở châu Mỹ kéo dài từ 400 Bắc, Nam bán cầu từ 200 Nam Châu Á gặp nhiều số nơi, chấu Phi gặp P vivax số nơi gặp Đơng Tây châu Phi.[4] - P falciparum (Welch, 1897) : gặp nhiều vùng nhiệt đới nóng ẩm, nắng lắm, mưa nhiều, nhiệt độ quanh năm tương đối cao có địa hình phức tạp Loại hay gặp châu Á (đặc biệt Đông Nam Á), châu Phi, châu Mỹ La tinh gặp châu Âu Hiếm gặp nơi có bình độ cao [4] - - P ovale (Stephen, 1922) : gặp, giới chủ yếu gặp trung tâm châu Phi, vùng Trung Cận Đông số nơi Nam Mỹ, châu Á gặp [4] P knowlesi (Knowles & Dagupta, 1965) : KSTSR khỉ truyền sang người Trong đó, Plasmodium gây sốt rét ác tính P.falciparum, P vivax P knowlesi.[4] Plasmodium người trải qua hai giai đoạn giai đoạn sinh sản vơ tính thể người giai đoạn sinh sản hữu tính muỗi Anopheles Đầu tiên, thoa trùng tuyến nước bọt muỗi đốt người vào máu (30 đến 60 phút), sau đến gan (gọi thể phân liệt) lớn lên thành thể hoa thị Khi tế bào gan vỡ, thể hoa thị giải phóng vào máu (hồng cầu) Đây gọi thời kỳ phát triển gan tiền hồng cầu Đối với P falciparum, P malariae P knowlesi tất thoa trùng phát triển thành thể phân liệt thể phân liệt vỡ xâm nhập vào máu giai đoạn Còn P vivax P ovale, hầu hết thể phân liệt vào máu Tuy nhiên số thoa trùng không phát triển mà vẫẫ̃n nằm lại tế bào gan, gọi thể ngủ (Hypnozoites) Khi gặp điều kiện thuận lợi, thể phát triển thành thể phân liệt, phá vỡ tế vào gan vào máu, gây nên sốt tái phát xa (2 – năm) [4] Sau KST xâm nhập vào hồng cầu, phân chia nhân nguyên sinh chất thành nhiều mảnh Mỗi mảnh nhân kết hợp với mảnh nguyên sinh chất tạo thành KST (thể phân liệt) Sau đó, hồng cầu vỡ, giải phóng KST KST lại xâm nhập vào hồng cầu lành khác để tiếp tục chu kỳ sinh sản, số mảnh trở thành thể giao bào Những giao bào muỗi hút tiếp tục chu kỳ sinh sản muỗi Thời gian hoàn thành chu kỳ hồng cầu khoảng từ 24 – 72 tuỳ theo lồi KST [4] Khi q trình phát triển KSTSR người kết thúc bị muỗi Anopheles hút vào tiếp tục giai đoạn sinh sản hữu tính muỗi Muỗi Anopheles hút giao bào vào dày, giao bào phát triển thành giao tử cái, giao bào đực phát triển thành giao tử đực Giao tử đực giao tử kết hợp với tạo thành hợp tử (zygote) sau phát triển thành trứng (ookinete; oocyte) Trứng chui qua thành dày phát triển bề mặt, tròn lại, to dần, chia thành nhiều thoa trùng hình thoi (sporozoite) Trứng vỡ, thoa trùng đến tập trung tuyến nước bọt muỗi Khi muỗi đốt người, thoa trùng vào người tiếp tục chu kỳ sinh sản vơ tính.[4] Thời gian phát triển KST muỗi phụ thuộc vào nhiệt độ (P vivax, P malariae, P ovale khoảng > 14,50C, P falciparum khoảng > 160C) Nếu không bị tái nhiễm khơng điều trị, KST tồn lâu người P falciparum từ – năm, P vivax P ovale từ – năm, P malariae từ – 50 năm.[4] Mỗi lồi KST gây hình thái lâm sàng khác sốt, mức độ tử vong đó, P falciparum gây nhiều thể nặng, ác tính tỉ lệ chết cao nhất; P vivax gây bệnh nặng hay tái phát.[4] Hình 1.1 Chu kỳ phát triển KSTSR người muỗi (Nguồn: Viện sốt rét Ký sinh trùng Quy Nhơn) 1.3 Trung gian truyền bệnh sốt rét – Muỗi Anopheles Trong hầu hết trường hợp, bệnh SR lây truyền qua vết đốt muỗi Anopheles cái, thuộc họ Culicidae, phân họ Anophelinae Có 400 lồi muỗi Anophelinae khác nhau, đó, khoảng 30 lồi là trung gian truyền bệnh SR có tầm quan trọng lớn Tất véc – tơ truyền bệnh quan trọng ưa thích đốt vào hồng bình minh Cường độ lây truyền phụ thuộc vào yếu tố liên quan đến KST, vật trung gian truyền bệnh, vật chủ người, mơi trường.[4] Véc – tơ Việt nam An dirus sống rừng An minimus thích ven rừng, An epiroticus vùng nước lợ miền duyên hải châu thổ Mê Kông Véc – tơ phụ An varruna, An jeyporiensis miền Trung, An nimpe nghi ngờ tìm thấy miền Nam, An lesteri An subpictus ven biển miền Bắc.[4] Lồi Anopheles đẻ trứng mặt nước, trứng sau nở thành bọ gậy, bọ gậy phát triển thành quăng quăng lột xác muỗi trưởng thành Trứng có phao hai bên mặt nước, bọ gậy có lỗ thở phía cuối thân Muỗi đực khơng hút máu, sống nhựa cây, sau giao phối với cái, sống thêm số ngày chết Muỗi thường giao phối lần đẻ trứng suốt đời theo đợt Nó chứa tinh trùng muỗi đực túi thụ tinh nhiều lần Muỗi trưởng thành có xúc biện dài bừng vịi, thường có đốm đậu chếch với bờ tường Anopheles thích đốt người, gia súc, động vật hoang dại Anopheles đốt gia súc động vật hoang dại thường khơng có vai trị truyền bệnh Muỗi cần nơi trú ẩn thích hợp để tiêu máu, có lồi ưa trú ẩn nhà, có lồi ưa trú ẩn ngồi nhà (điều có liên quan đến đốt người, đến hóa chất tiếp xúc diệt muỗi) Anopheles đốt mồi đêm từ 22 – 4h sáng, số muỗi đốt ban ngày, điều có liên quan đến việc phòng chống đốt người Muỗi tìm mồi đốt hút máu, bay đến nơi trú đậu, tiêu máu, chờ trứng chin (chu kỳ tiêu sinh) Thời gian chu kỳ phụ thuộc vào lồi Anopheles nhiệt độ (thích hợp từ 20 – 300C, 230C, chu kỳ kéo dài – ngày) Mỗi lần muỗi đẻ 100 đến 200 trứng, qua giai đoạn phát triển từ trứng đến muỗi trưởng thành sau chu kỳ tiêu sinh có tỷ lệ bị chết.[4] Hình 1.2 Trứng muỗi Anopheles(Nguồn: Viện Sốt rét Ký sinh trùng Quy Nhơn) Hình 1.3 Hình thể quăng Anopheles(Nguồn:Viện Sốt rét Ký sinh trùng Quy Nhơn) Hình 1.4 Muỗi An dirus (Nguồn: Scientist Against Malaria) Hình 1.5 Muỗi An minimus (Nguồn: Viện Sốt rét Ký sinh trùng Quy Nhơn) 1.4 Triệu chứng lâm sàng số thể bệnh Sốt rét bệnh sốt cấp tính Ở người khơng có miễn dịch, triệu chứng thường xuất từ 10–15 ngày sau bị muỗi truyền nhiễm đốt Các triệu chứng - sốt, nhức đầu ớn lạnh - nhẹ khó nhận biết sốt rét Nếu khơng điều trị vịng 24 giờ, bệnh sốt rét P falciparum tiến triển thành bệnh nặng, thường dẫẫ̃n đến tử vong.[5] Trẻ em bị SR ác tính thường xuất nhiều triệu chứng sau: thiếu máu trầm trọng, suy hô hấp liên quan đến nhiễm toan chuyển hóa, sốt rét thể não Ở người lớn, suy đa quan thường xuyên xảy Ở vùng lưu hành bệnh sốt rét, người phát triển miễn dịch phần, cho phép trường hợp nhiễm trùng khơng có triệu chứng xảy ra.[5] 1.4.1 Sốt rét thông thường/ Sốt rét chưa có biến chứng Đối với thể SR thơng thường có giai đoạn giai đoạn ủ bệnh giai đoạn phát bệnh Giai đoạn ủ bệnh từ bị muỗi có thoa trùng đốt đến có sốt lâm sàng Giai đoạn ủ bệnh khơng có biểu lâm sàng cận lâm sàng Thời gian ủ bệnh thay dổi tuỳ theo loài KST phụ thuộc vào số lượng KST truyền theo máu Trung bình, thời kỳ ủ bệnh từ – 10 ngày P falciparum, P vivax P ovale từ – 16 ngày P malariae từ 20 – 40 ngày.[4] Giai đoạn phát bệnh bắt đầu có sốt đầu tiên, sốt liên miên ngày dễ bị nhầm với thương hàn Sốt lần thường chưa có tính chu kỳ chưa có dấu hiệu điển hình Những sốt sau bắt đầu rõ rệt Trước sốt xuất triệu chứng nhức đầu, mệt mỏi, gai rét, buồn nơn… Cơn sốt điển hình thường có giai đoạn: rét run (cảm giác lạnh, kéo dài 15 – 60 phút), sốt nóng (nhịp tim nhanh, da khơ, đau đầu, kéo dài – giờ), vã mồ hôi (nhiệt độ thể hạ, khát nước, mệt, ngủ thiếp đi, kéo dài – giờ) sốt thường gặp người lần đầu bị bệnh Đối với người sống vùng SR có miễn dịch với SR thường sốt khơng điển hình: sốt nhẹ, khơng thành Nếu khơng điều trị tốt SR lần đầu xuất tái phát gần xa [4] 1.4.2 Sốt rét ác tính/ sốt rét có biến chứng Trong thể SR ác tính, thể não thể hay gặp (chiếm 80 – 95% SR biến chứng) Dấu hiệu tiền ác tính bật thể rối loạn ý thức (li bì, vật vã, nói lảm nhảm) sốt cao liên tục, ngủ nhiều, nhức đầu dội, nơn tiêu chảy nhiều Bệnh nhân hôn mê đột ngột từ từ, hôn mê sâu dần, co giật kiểu động kinh thường rối loạn vịng, đồng tử dãn Ngồi có dấu hiệu khác rối loạn hô hấp suy hơ hấp; suy thận, đái vơ niệu, urê huyết cao…[4] Ngoài ra, thể đái huyết sắc tố (thể SR ác tính) thể đặc biệt SR, diễn biến nặng có huyết tán cấp, thiếu máu nặng dễ dấn tới truỵ tim mạch, suy thận Sốt thành dội 39 – 400C hồng cầu mạch máu bị vỡ, nôn khan dịch màu vàng, đau lưng kiệt sức Nước tiểu từ đỏ chuyển sang màu đen số lượng ngày cảng giảm Đái huyết cầu tố, tỉ lệ huyết sắc tố giảm 15 – 20%.[4] Một số thể SR biến chứng khác gặp thể giá lạnh (toàn thân lạnh, huyết áp tụt, da xanh tái, nhiều mồ hôi, đau đầu), thể phổi (khó thở, thở nhanh, tím tái, khạc bọt màu hồng, đáy phổi có nhiều ran ẩm, ran ngáy), thê gan mật (vàng da vàng mắt, buồn nôn nôn, phân màu vàng, nước tiểu màu vàng có nhiều muối mật, mê), thể tả (đau bụng, nôn, tiêu chảy cấp, thân nhiệt hạ), thể bụng cấp (ít gặp, khó chẩn đốn) SR phụ nữ có thai nguy hiểm, dễ bị SR biến chứng sẩy thai, thai chết lưu chết non SR bẩm sinh mẹ bị SR thời kỳ mang thai lớp tế bào rau thai bị tổn thương Tình gặp triệu chứng thường xuất sau đẻ, trẻ thường quấy khóc, bú kém, vàng da gan lách to Trẻ tháng tuổi dễ mắc sốt rét, thường sốt cao liên tục dao động, nôn, tiêu chảy, bụng chướng, gan lách to, có dấu hiệu màng não co giật, tỷ lệ tử vong cao.[4] 1.5 Tình hình sốt rét Việt Nam Tại Việt Nam, chiến lược tiêu diệt SR triển khai miền Bắc từ năm 1958 – 1975, tính giai đoạn chuẩn bị (1958 – 1961) giai đoạn công tiêu diệt SR (1962 – 1964) Trong vòng năm, bệnh SR ước tính giảm 20 lần Dù giai đoạn chiến tranh, chương trình phịng chống loại trừ SR vẫẫ̃n ln trì đến năm 1975 Tuy nhiên, sau thống đất nước, nhiều nguyên nhân, tình hình SR nước ta bắt đầu trở nên bất ổn, tỷ lệ mắc bệnh tử vong SR tăng dần trở lại Vì vậy, năm 1976, ta chuyển chiến lược tiêu diệt SR sang chiến lược “thanh tốn SR khơng hạn định thời gian” Kể từ 1987, bệnh SR hoành hành trở lại đa số tỉnh vùng núi rừng ven biển với tốc độ nhanh chóng Năm 1991, tồn quốc có 144 vụ dịch SR, gần nghìn người chết SR triệu người mắc SR.[2] Theo WHO, Ơ Đong Nam A sô măc sôt ret khoang 7% va sô tư vong khoang 6% so vơi toan câu, tạp trung chu yêu cac vung cac vung rưng nui xa xoi va doc bien giơi cac nuơc Lao, Myanmar, Camphuchia, Thai lan va Viẹt Nam Trong đo, Tiêu vung song Mekong (GMS) phai đôi mạt vơi sư xuât hiẹn va lan tran khang thuôc artemisinin, thạm chi ca phôi hơp thuôc (ACTs) la thuôc đau tay điêu tri benh sôt ret hiẹn Năm 1991, nước ta chuyển từ chương trình tiêu diệt SR sang phòng chống SR, SR giảm mạnh nhiều tỉnh, thành phố vài năm gần khơng cịn gi nhận trường hợp mắc SR Theo kết phân vùng dịch tễ SR năm 2009: nước có 62,7% quận, huyện, thị xã (437/697 huyện) (nếu tính theo đơn vị huyện) thuộc 16 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khơng cịn bệnh SR lưu hành (tính theo đơn vị tỉnh) 16 tỉnh thuộc giai đoạn phòng chống SR quay trở lại (theo số giai đoạn loại trừ bệnh SR WHO), sau năm giám sát vẫẫ̃n khơng có ký sinh trùng nội địa mời WHO kiểm tra cơng nhận loại trừ SR; có 190 huyện SR lưu hành nhẹ thuộc 34 tỉnh (nếu tính theo đơn vị tỉnh) 70 huyện có SR lưu hành nặng, vừa Phạm vi bệnh SR thu hẹp, tập trung chủ yếu tỉnh khu vực miền Trung Tây Nguyên, tỉnh miền Đông Nam Bộ, tỉnh khu vực biên giới giáp với nước Trung Quốc (tỉnh Vân Nam), Lào Cam – pu – chia Theo số liệu báo cáo Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, đến năm 2020 số người mắc bệnh sốt rét 1.733 người, giảm 96,2% so với năm 2011 (45.588 ngươi); tỷ lệ mắc sốt rét 0,02/1.000 dân; sô chêt bi bệnh sốt rét giam tư 14 trường hợp xuông trương hơp Tỷ lệ chết sốt rét 0,001/100.000 dân Biện pháp phòng chống sốt rét cho vùng lưu hành sốt rét Việt Nam 2.1 Khó khăn phịng, chống sốt rét Những năm gần đây, lây truyền SR tập trung chủ yếu khu vực đồi, núi, rừng tỉnh miền Trung, Tây Nguyên Đông Nam Bộ Nguyên nhân gia tăng lao động nhập cư người có tiếp cận với cá sở y tế, tỉ lệ kháng thuốc SR cao khu vực Hơn nữa, cư dân sống trog rừng bìa rừng thuộc nhóm có nguy cao mắc SR, người thường dân tộc thiểu số người định cư rừng Vấn đề không nằm chỗ người dân, chất lượng chẩn đoán điều trị SR tuyến sở nhiều địa phương chưa cao, với địa phương bệnh SR giảm thấp nhiều năm gần chủ quan chưa quan tâm mức Một hạn chế nguồn kinh phí cho phịng chống SR giảm dần nguồn kinh phí viện trợ quốc tế giảm 2.2 Biện pháp dự phòng Đối với Tây Nguyên, khu vực chưa xuất SR, quyền khu vực có trách nhiệm đưa biện pháp để rào trước dịch bùng phát, phổ cập 10 kiến thức dự phòng để người dân chủ động xử lý, bảo vệ mùa lây truyền SR - Tổ chức tuyên truyền, bổ sung kiến thức cho bà nhân dân SR cách phòng chống SR, huy động tham gia cộng đồng, đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét, nâng cao nhận thức thay đổi hành vi người dân phòng chống sốt rét, tập trung vào nội dung sau: Bệnh sốt rét muỗi truyền, bị sốt đến sở y tế để khám điều trị Ngủ kể nhà, nhà nương rẫẫ̃y ngủ rừng Diệt muỗi phun tồn lưu tẩm hoá chất diệt muỗi, xoa kem xua muỗi, phát quang bụi rậm khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng xa nguồn nước, mặc quần áo dài buổi tối - Vệ sinh phòng bệnh: nguyên tắc phòng chống hiệu phá mắt xích chu kỳ lây bệnh KSTSR tiêu diệt muỗi Anopheles + Tẩm màn, rèm hóa chất: tẩm 100% có dân: Lamda cyhalothrin (ICON 2,5CS; 10CS): liều tẩm 20 mg/m2 Alpha cypermethrin (Fendona 10SC): liều tẩm 25 mg/m2 màn.[3] + Phun tồn lưu mặt tường vách: độ cao từ nhà lên tới mét (nếu mái nhà thấp phun lên mặt mái nhà cho đủ mét): Lamda cyhalothrin (ICON 10WP; ICON10CS): liều phun 30 mg/m tường Alpha cypermethrin (Fendona 10 SC): liều phun 30 mg/m2 tường [3] Chỉ định phun, tẩm: Mỗi năm phun tẩm lần vào trước mùa mưa (mùa truyền bệnh sốt rét), định phun tẩm tuỳ thuộc vào diễn biến sốt rét địa phương + Hương xua muỗi: tác dụng qua đường xơng hơi, bảo vệ cá nhân gia đình + Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng xa nguồn nước, mặc quần áo dài buổi tối + Hạn chế bọ gậy: khơi thơng dịng chảy, vớt rong rêu làm thống mặt nước + Uống thuốc dự phòng: nước sốt rét lưu hành nặng có chủ trương uống thuốc phịng cho người vào vùng sốt rét ngắn ngày, phụ nữ có thai vùng sốt rét, người đến định cư vùng sốt rét Ở nước ta nay, bệnh sốt rét giảm mạnh nên không uống thuốc phòng mà cấp thuốc cho đối tượng để tự điều trị mắc sốt rét [3] 11 An tồn truyền máu phải kiểm sốt chặt chẽ đặc biệt với người có tiền sử sốt rét sống vùng sốt rét Trên hết, người dân cần tự ý thức với quyền nơi thực biện pháp cách hiệu để ngăn chặn tình trạng dịch SR bùng phát cách tốt 2.3 Biện pháp phòng chống Dù có áp dụng tốt biện pháp dự phịng đến mức ta cần tính đến trường hợp dịch SR bùng phát Việc có kịch chuẩn bị trước cho tình vơ cần thiết để kịp thời ngăn chặn tình hình xấu Điều cần làm phát bùng dịch báo cáo khẩn lên tuyến trên, thành lập đội chống dịch, thuốc men, hố chất phịng chống muỗi v.v đến nơi xảy dịch để điều tra dịch thực biện pháp khống chế dịch + Về chuyên môn: Thu dung, cách ly, điều trị bệnh nhân.[3] - Phát bệnh lam máu test chẩn đoán nhanh 100% dân nơi xảy dịch Trong vụ dịch, bệnh nhân sốt rét không cần phải cách ly cần điều trị sở y tế để đảm bảo điều trị sớm, phác đồ chuyển bệnh nhân lên tuyến kịp thời có dấu hiệu tiền ác tính ác tính.[3] - Quản lý người lành mang trùng: người mang ký sinh trùng lạnh quản lý điều trị ca bệnh xác định - Dự phòng cho đối tượng nguy cao: - Tuyên truyền cho dân bệnh sốt rét tác hại bệnh, biện pháp phòng chống để người dân tự giác thực biện pháp phịng chống sốt rét - Điều trị tồn dân nơi xảy dịch (tuỳ thuộc dịch mức thôn ấp hay cấp xã ) - Phun tồn lưu hoá chất diệt muỗi mặt tường vách 100% nhà nơi xảy dịch - Tẩm màn, rèm 100% số có dân nơi xảy dịch - Điều tra giám sát thành phần loài mật độ muỗi truyền bệnh nơi xảy dịch.[3] - Giám sát dịch tễ trình dịch - Xử lý môi trường: Tổ chức chiến dịch vệ sinh, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà - 12 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Trong tiểu luận này, tơi trình bày đặc điểm bệnh sốt rét Sốt rét bệnh truyền nhiễm KST Plasmodium gây véc – tơ truyền bệnh muỗi Anopheles KSTSR phát triển thể người qua hai giai đoạn giai đoạn phát triển gan giai đoạn phát triển hồng cầu Sau đó, muỗi Anopheles đốt hút giao bào máu người vào dày Giao bào KSTSR sinh sản hữu tính thể muỗi, đợi đến muỗi đốt người lần nữa, Plasmodium theo vết đốt Anopheles vào thể người gây bệnh Hiện nay, việc phòng chống SR Việt Nam nhiều nguyên nhân mà trở nên khó khăn điều tạo điều kiện cho SR hoành hành trở lại Đặc biệt vùng núi Tây Nguyên, bà nhân dân tiếp xúc với tri thức, thêm vào lối sống rừng núi khác với vùng đồng bằng, sở vật chất khu y tế cịn sơ sài, thiết sót nên khó khăn để ngăn chặn SR Trong cơng phịng chống SR, cần ý giai đoạn dự phòng giai đoạn bệnh bắt đầu hoạt động để có phương án xác Trước có dịch bệnh, cần trước, bổ sung kiến thức cho người dân biện pháp để phòng muỗi tẩm hoá chât màn, rèm; phun thuốc muỗi, đốt hương xua muỗi, phát quang bụi rậm, hạn chế bọ gậy, giám sát an toàn truyền máu Khi dịch bùng phát, điều quan trọng phải báo cáo khẩn lên tuyến để có biện pháp kịp thời để ứng phó Tổ chức cách ly, điều trị, có phương 13 án quản lý dự phòng cho đối tượng mang bệnh, điều trị toàn diện giám sát dịch tễ thật cẩn thận Tuy nhiên, cho dù biện pháp cần có hợp tác người dân để đạt hiệu tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế, Quyết định ban hành “Hướng dẫẫ̃n giám sát phòng chống bệnh sốt rét”, 2016 Chính phủ nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, (Dự thảo 4) Chiến lược quốc gia phòng chống loại trừ bệnh sốt rét giai đoạn 2011 – 2020 định hướng đến năm 2030, 2011 Cục Y Tế Dự Phòng (2016) Bệnh sốt rét, từ https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&cad=rja&uact=8&ved=2ah UKEwiI 39irTxAhVsyIsBHSFNA58QFjAHegQIChAD&url=https %3A %2F%2Fvncdc.gov.vn%2Fbenh-sot-retnd14510.html&usg=AOvVaw3iq9wogm0f5X03wfigv-nz GS TS Nguyễn Văn Đề cộng (2020) Ký sinh trùng y học (Giáo trình đào tạo bác sĩ đa khoa) Nhà xuất y học, Hà Nội Tổ chức y tế giới WHO, Sốt rét Việt Nam, từ https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&ved=2ahUKEwiPrubq7fxAhVsyTgGHRSHDzoQFjAAegQIAhAD&url=https%3A%2F %2Fwww.who.int%2Fvietnam%2Fvi%2Fhealth-topics%2Fmalaria %2Fmalaria&usg=AOvVaw3ixOdzYdyyXywsKg21aZuA Trần Quang Hào (2019) Nghiên cứu thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét biện pháp kết hợp quân dân y phòng chống sốt rét cho 14 người dân vùng biên giới tỉnh Đắk Nông (2016 – 2018) Luận án Tiến Sĩ Y học, Chuyên ngành: Ký sinh trùng y học, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng trung ương 15 ... HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Biện pháp điều trị giải mầm bệnh Tây Nguyên - vùng sốt rét lưu hành Việt Nam muỗi truyền bệnh sống trong, nhà HỌC PHẦN: KÝ SINH TRÙNG SMP1012 HỌC VÀ TÊN SINH VIÊN: ĐINH... viết tiểu luận với mục tiêu trình bày định nghĩa, tác nhân, véc – tơ truyền bệnh, chế triệu chứng bệnh SR, nêu số ? ?Biện pháp điều trị giải mầm bệnh Tây Nguyên - vùng sốt rét lưu hành Việt Nam muỗi. .. mắc sốt rét 0,02/1.000 dân; sô chêt bi bệnh sốt rét giam tư 14 trường hợp xuông trương hơp Tỷ lệ chết sốt rét 0,001/100.000 dân Biện pháp phòng chống sốt rét cho vùng lưu hành sốt rét Việt Nam

Ngày đăng: 14/12/2022, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan