Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
599 KB
Nội dung
21
F
12
F
q
1
.q
2
>0
r
21
F
12
F
r
q
1
.q
2
< 0
A.TÓM TẮT CÔNG THỨC VÀ LÍ THUYẾT CHƯƠNG I&II
****************************
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
I. Caùch nhieãm ñieän. Có 3 cách nhiễm điện một vật: Cọ xát, tiếp xúc ,hưởng ứng
II. Định luật Cu lông:
Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q
1
; q
2
đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε là
12 21
;F F
r r
có:
- Điểm đặt: trên 2 điện tích.
- Phương: đường nối 2 điện tích.
- Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q
1
.q
2
> 0 (q
1
; q
2
cùng dấu)
+ Hướng vào nhau nếu q
1
.q
2
< 0 (q
1
; q
2
trái dấu)
- Độ lớn:
1 2
2
q q
F k
r
ε
=
; k = 9.10
9
2
2
.N m
C
÷
(ghi chú: F là lực tĩnh điện)
- Biểu diễn:
III. Định luật bảo toàn điện tích: Trong 1 hệ cô lập về điện (hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác) thì tổng đại số
các điện tích trong hệ là 1 hằng số
IV. Điện trường
+ Khái niệm: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó.
+ Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực.
.
F
E
q
F q E
=
=
r
r
r r
Đơn vị: E(V/m)
q > 0 :
F
cùng phương, cùng chiều với
E
.
q < 0 :
F
cùng phương, ngược chiều với
E
.
+ Đường sức điện trường: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tưyến tại bất kỳ điểm nào trên
đường cũng trùng với hướng của véc tơ CĐĐT tại điểm đó.
Tính chất của đường sức:
- Qua mỗi điểm trong đ.trường ta chỉ có thể vẽ được 1 và chỉ 1 đường sức điện
trường.
- Các đường sức điện là các đường cong không kín,nó xuất phát từ các điện tích
dương,tận cùng ở các điện tích âm.
- Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.
- Nơi nào có CĐĐT lớn hơn thì các đường sức ở đó vẽ mau và ngược lại
+ Điện trường đều:
- Có véc tơ CĐĐT tại mọi điểm đều bằng nhau.
- Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song cách đều nhau
+ Véctơ cường độ điện trường
E
r
do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q
một đoạn r có:
- Điểm đặt: Tại M.
- Phương: đường nối M và Q
- Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0.Hướng vào Q nếu Q <0
- Độ lớn:
2
.
Q
E k
r
ε
=
; k = 9.10
9
2
2
.N m
C
÷
- Biểu diễn:
⇒ lực điện trường
r
r
M
E
r
q > 0 q < 0
M
E
r
M
Ngun lí chồng chất điện trường:
1 2
n
E E E E
→ → → →
= + + +
Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 cường độ điện trường:
21
EEE
+=
·
(
)
·
(
)
1 2 1 2
1 2 1 2
2 2
1 2 1 2
1 2 1 2 1 2
2 2
1 2 1 2 1 2
+ E .
+ .
+
; ; 2 cos 2 cos
2 2
+ ; 2 .cos
E E E E
E E E E E
E E E E E
E E E E E E E
E E E E E E E
α α
α
α α
↑↑ ⇒ = +
↑↓ ⇒ = −
⊥ ⇒ = +
+ = = ⇒ = =
= ⇒ = + +
r r
r r
r r
r r
r r
V. Cơng của lực điện trường: Cơng của lực điện tác dụng vào 1 điện tích khơng phụ thuộc vào dạng của đường đi của
điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu,điểm cuối của đường đi trong điện trường
A
MN
= q.E.
''
NM
= q.E.d
MN
(với d
MN
=
''
NM
là độ dài đại số của hình chiếu của đường đi MN lên trục toạ độ ox với chiều dương của trục ox là
chiều của đường sức)
. Liên hệ giữa cơng của lực điện và hiệu thế năng của điện tích
A
MN
= W
M
- W
N
= q V
M
- q.V
N
=q(V
M
-V
N
)=q.U
MN
. Thế năng điện trường- Điện thế tại các điểm M,N
+ Đối với điện trường đều giữa hai bản tụ:
MM
qEdW
=
;
NN
qEdW
=
(J)
MM
EdV
=
;
NN
EdV
=
(V)
d
M
, d
N
là khoảng cách từ điểm M,N đến bản âm của tụ.
+ Đối với điên trường của một điện tích :
⇒==
M
M
MM
d
r
Q
qkqEdW
=
M
M
r
Q
kqW
;
=
N
N
r
Q
kqW
Điện thế :
q
W
V
M
M
=
suy ra:
M
M
r
Q
kV
=
d
M
=r
M
, d
N
=r
N
là khoảng cách từ Q đến M,N
+ Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của điện trường khi có
1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó
. Liên hệ giữa E và U
''
NM
U
E
MN
=
hay :
d
U
E
=
* Ghi chú: cơng thức chung cho 3 phần 6, 7, 8:
.
MN
MN M N MN
A
U V V E d
q
= − = =
VI. Vật dẫn trong điện trường
- Khi vật dẫn đặt trong điện trường mà không có dòng điện chạy trong vật thì ta gọi là vật dẫn cân bằng điện (vdcbđ)
+ Bên trong vdcbđ : cường độ điện trường bằng không.
+ Mặt ngoài vdcbđ: cường độ điện trường có phương vuông góc với mặt ngoài
+ Điện thế tại mọi điểm trên vdcbđ bằng nhau
+ Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật, sự phân bố là không đều (tập trung ở chỗ lồi nhọn)
VII. Điện môi trong điện trường
- Khi đặt một khối điện môi trong điện trường thì nguyên tử của chất điện môi được kéo dãn ra một chút và chia làm 2 đầu
mang điện tích trái dấu (điện môi bị phân cực). Kết quả là trong khối điện môi hình thành nên một điện trường phụ ngược
chiều với điện trường ngoài
VIII. Tụ điện
- Định nghĩa: Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ. Khoảng không gian giữa 2 bản là chân không hay điện môi
Tụ điện phẳng có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song với nhau
- Điện dung của tụ : Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
Q
C
U
=
(Đơn vị là F.)
Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng:
d
S
C
.4.10.9
.
9
π
ε
=
. Với S là phần diện tích đối diện giữa 2 bản.
Ghi chú : Với mỗi một tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn nhất định, nếu khi sử dụng mà đặt vào 2 bản tụ hđt lớn hơn hđt
giới hạn thì điện môi giữa 2 bản bị đánh thủng.
U
gh
= E
gh
.d
- Ghép tụ điện song song, nối tiếp
GHÉP NỐI TIẾP GHÉP SONG SONG
Cách mắc : Bản thứ hai của tụ 1 nối với bản thứ nhất của
tụ 2, cứ thế tiếp tục
Bản thứ nhất của tụ 1 nối với bản thứ
nhất của tụ 2, 3, 4 …
Điện tích Q
B
= Q
1
= Q
2
= … = Q
n
Q
B
= Q
1
+ Q
2
+ … + Q
n
Hiệu điện thế U
B
= U
1
+ U
2
+ … + U
n
U
B
= U
1
= U
2
= … = U
n
Điện dung
n21B
C
1
C
1
C
1
C
1
+++=
C
B
= C
1
+ C
2
+ … + C
n
Ghi chú C
B
< C
1
, C
2
… C
n
C
B
> C
1
, C
2
, C
3
- Năng lượng của tụ điện:
2 2
. .
2 2 2
QU CU Q
W
C
= = =
- Năng lượng điện trường: Năng lượng của tụ điện chính là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
Tụ điện phẳng
2
9
. .
9.10 .8.
E V
W
ε
π
=
với V=S.d là thể tích khoảng không gian giữa 2 bản tụ điện phẳng
Mật độ năng lượng điện trường:
2
8
W E
w
V k
ε
π
= =
CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
I. DÒNG ĐIỆN
Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) di chuyển có hướng
Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
Dòng điện có:
* tác dụng từ (đặc trưng)
* tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học tuỳ theo môi trường.
Cường độ dòng điện là đại lượng cho biết độ mạnh của dòng điện được tính bởi:
Δq: điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật dẫn
∆t: thời gian di chuyển
(∆t→0: I là cường độ tức thời)
Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian được gọi là dòng điện không đổi (cũng gọi là dòng điệp
một chiều).
Cường độ của dòng điện này có thể tính bởi:
q
I =
t
trong đó q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t.
Ghi chú:
a) Cường độ dòng điện không đổi được đo bằng ampe kế (hay miliampe kế, . . . ) mắc xen vào mạch điện (mắc nối tiếp).
b) Với bản chất dòng điện và định nghĩa của cường độ dòng điện như trên ta suy ra:
* cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trên mạch không phân nhánh.
* cường độ mạch chính bằng tổng cường độ các mạch rẽ.
II. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIÊN TRỞ
1) Định luật:
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có có điện trở R:
- tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
- tỉ lệ nghịch với điện trở.
R
U
I
=
(A)
Nếu có R và I, có thể tính hiệu điện thế như sau :
U
AB
= V
A
- V
B
= I.R ; I.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở.
Công thức của định luật ôm cũng cho phép tính điện trở:
I
U
R
=
(Ω)
2) Đặc tuyến V - A (vôn - ampe)
Đó là đồ thị biểu diễn I theo U còn gọi là đường đặc trưng vôn - ampe.
Đối với vật dẫn kim loại (hay hợp kim) ở nhiệt độ nhất định
đặc tuyến V –A là đoạn đường thẳng qua gốc các trục: R có giá trị không phụ thuộc U.
(vật dẫn tuân theo định luật ôm).
Ghi chú :
a) Điện trở mắc nối tiếp:
điện trở tương đương được tính bởi:
R
m
= R
l
+ R
2
+ R
3
+ … + R
n
I
m
= I
l
= I
2
= I
3
=… = I
n
U
m
= U
l
+ U
2
+ U
3
+… + U
n
b) Điện trở mắc song song:
điện trở tương đương được anh bởi:
1 2 3
1
m n
R
+ + +×××+
1 1 1 1
=
R R R R
I
m
= I
l
+ I
2
+ … + I
n
U
m
= U
l
= U
2
= U
3
= … = U
n
c) Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều:
ρ: điện trở suất (Ωm)
Δq
I =
Δt
I
O
U
m
m
m
U
I =
R
m
m
m
U
I =
R
B
A
R
I
U
R
1
R
2
R
3
R
n
R
n
R
3
R
2
R
1
S
l
R
ρ
=
l: chiều dài dây dẫn (m)
S: tiết diện dây dẫn (m
2
)
III. NGUỒN ĐIỆN:
Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế để duy trì dòng điện. Mọi nguồn điện đều có hai cực, cực dương (+)
và cực âm (-).
Để đơn giản hoá ta coi bên trong nguồn điện có lực lạ làm di chuyển các hạt tải điện (êlectron; Ion) để giữ cho:
* một cực luôn thừa êlectron (cực âm).
* một cực luôn thiếu ẽlectron hoặc thừa ít êlectron hơn bên kia (cực dương).
Khi nối hai cực của nguồn điện bằng vật dẫn kim loại thì các êlectron từ cực (-) di chuyển qua vật dẫn về cực (+).
Bên trong nguồn, các êlectron do tác dụng của lực lạ di chuyển từ cực (+) sang cực (-). Lực lạ thực hiện công (chống lại
công cản của trường tĩnh điện). Công này được gọi là công của nguồn điện.
Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện gọi là suất điện động E được tính bởi:
q
A
=
ξ
(đơn vị của E là V)
trong đó : A là công của lực lạ làm di chuyển điện tích từ cực này sang cực kia. của nguồn điện.
|q| là độ lớn của điện tích di chuyển.
Ngoài ra, các vật dẫn cấu tạo thành nguồn điện cũng có điện trở gọi là điện trở trong r của nguồn điện.
IV.ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN - ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
1. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA MỘT ĐOẠN MẠCH
a. Công:
Công của dòng điện là công của lực điện thực hiện khi làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch.
Công này chính là điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ và được tính bởi:
A = U.q = U.I.t (J)
U : hiệu điện thế (V)
I : cường độ dòng điện (A); q : điện lượng (C); t : thời gian (s)
b .Công suất
Công suất của dòng điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nó. Đây cũng chính là công suất điện tiêu thụ bởi đoạn
mạch.
Ta có :
.
A
P U I
t
= =
(W)
c. Định luật Jun - Len-xơ:
Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R, công của lực điện chỉ làm tăng nội năng của vật dẫn. Kết quả là vật dẫn nóng lên
và toả nhiệt.
Kết hợp với định luật ôm ta có:
2
2
. .
U
A Q R I t t
R
= = = ×
(J)
2. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN
a. Công
Công của nguồn điện là công của lực lạ khi làm di chuyển các điện tích giữa hai cực để duy trì hiệu điện thế nguồn. Đây
cũng là điện năng sản ra trong toàn mạch.
ItqA
ξξ
==
(J)
ξ
: suất điện động (V)
I: cường độ dòng điện (A)
q : điện tích (C)
b. Công suất
I
t
A
P .
ξ
==
(W)
3. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ TIÊU THỤ ĐIỆN
a. Công và công suất của dụng cụ toả nhiệt:
B
A
R
I
U
- Cơng (điện năng tiêu thụ):
2
2
. .
U
A R I t t
R
= = ×
(định luật Jun - Len-xơ)
- Cơng suất :
2
2
.
U
P R I
R
= =
b. Cơng và cơng suất của máy thu điện
1) Suất phản điện
tIqA
pp
ξξ
==
′
p
ξ
: đặc trưng cho khả năng biến đổi điện năng thành cơ năng, hố năng, . của máy thu điện và gọi là suất phản điện.
- cơng suất của máy thu điện:
2
IrI
t
A
P
pp
+==
ξ
p
ξ
.I: cơng suất có ích;
p
r
.I
2
: cơng suất hao phí (toả nhiệt)
b) Hiệu suất của máy thu điện
Tổng qt :
= =%
cóích cóích
tiêuthụ tiêuthụ
A P
H
A P
Với máy thu điện ta có:
U
Ir
UtIU
tI
H
ppp
.
1
−===
ξξ
Ghi chú : Trên các dụng cụ tiêu thụ điện có ghi hai chi số: (Ví dụ: 100W-220V)
* P
đ
: cơng suất định mức.
* U
đ
: hiệu điện thế định mức.
V.ĐỊNH LUẬT ƠM TỒN MẠCH, CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH
1. ĐỊNH LUẬT ƠM TỒN MẠCH
Cường độ dòng điện trong mạch kín:
- tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện
- tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần của mạch.
Rr
I
+
=
ξ
Ghi chú:
* Có thể viết :
IrUIrR
AB
+=+=
).(
ξ
Nếu I = 0 (mạch hở) hoặc r << R thì
ξ
= U
* Ngược lại nếu R = 0 thì
r
I
ξ
=
: dòng điện có cường độ rất lớn; nguồn điện bị đoản mạch.
* Nếu mạch ngồi có máy thu điện (
p
ξ
;r
P
) thì định luật ơm trở thành:
p
p
rrR
I
++
−
=
ξξ
* Hiệu suất của nguồn điện:
rR
RIrU
P
P
A
A
H
tp
ich
tp
ich
+
=−====
ξξ
1
II. ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VƠI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN
Định luật Ohm chứa nguồn (máy phát):
U
AB
= I (R+r) -
ξ
hay
Rr
U
I
AB
+
+
=
ξ
A
B
,r
R
I
A
B
,r
R
I
p
,r
p
A B
,r R
I
dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương của nguồn điện
U
AB
: tính theo chiều dòng điện đi từ A đến B qua mạch (U
AB
= - U
BA
).
Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa máy thu điện:
U
AB
= I (R+r) +
ξ
hay
Rr
U
I
p
pAB
+
−
=
ξ
Đối với máy thu
p
ξ
: dòng điện đi vào cực dương và đi ra từ cực âm.
U
AB
: tính theo chiều dòng điện đi từ A đến B qua mạch.
Công thức tổng quát của định luật Ohm cho đoạn mạch gồm máy phát và thu ghép nối tiếp:
U
AB
= IR
AB
+
p
ξ
-
ξ
hay
ξ ξ
+ −
=
AB p
AB
U
I
R
Với R
AB
là tổng điện trở của đoạn mạch
Mắc nguồn điện thành bộ:
Mắc nối tiếp:
nb
n
rrr
ξ
ξξξξ
+++=
+++=
21
21
chú ý: Nếu có n nguồn giống nhau.
nrr
n
b
b
=
=
ξξ
Mắc xung đối:
21
21
rrr
b
b
+=
−=
ξξξ
Mắc song song ( các nguồn giống nhau).
nrr
b
b
/=
=
ξξ
Mắc hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống nhau).
x: là số nguồn trong một dãy (hàng ngang).
y: là số dãy (hàng dọc).
Tổng số nguồn trong bộ nguồn:N = n.m
B.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
1. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
,r
2
,r
2
,r
3
,r
n
,r
b
1
,r
1
2
,r
2
1
,r
1
2
,r
2
ξ ξ
=
=
b
b
x
xr
r
y
r,
ξ
r,
ξ
r,
ξ
r,
ξ
B
A
,r
p
,r
p
R
I
A
B
,r
R
I
p
r
p
,r
,r
,r
H.2
H.3
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
2. Có hai điện tích điểm q
1
và q
2
, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q
1
> 0 và q
2
< 0. B. q
1
< 0 và q
2
> 0. C. q
1
.q
2
> 0. D. q
1
.q
2
< 0.
3. Hai quả cầu A và B có khối lượng m
1
và m
2
được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA
và AB (hình H.2). Tích điện cho hai quả cầu. Sức căng T của sợi dây OA sẽ thay đổi như thế nào?
A. T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu.
B. T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu.
C. Trong cả hai trường hợp, T đều tăng, vì ngoài trọng lực của hai quả cầu còn có sức căng của dây AB.
D. T không đổi.
4. Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi chỉ dài bằng
nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau (Hình H.3). Trạng
thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào dưới đây?
A. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu.
B. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu.
C. Hai quả cầu không nhiễm điện
D. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện.
5. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai
vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu. B. M và N nhiễm điện trái dấu.
C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện. D. Cả M và N đều không nhiễm điện.
6. Hai điện tích điểm q
1
= +3 (μC) và q
2
= -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm).
Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
7. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Colomb giữa chúng là 12
N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng là
A. 3. B. 1/3. C. 9. D. 1/9
8. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Colomb
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần.
9. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N.
Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
A. 64 N. B. 2 N. C. 8 N. D. 48 N.
10. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F
1
= 1,6.10
-4
(N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F
2
= 2,5.10
-4
(N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. 1,6 (m). B. 1,6 (cm). C. 1,28 (m). D1,28 (cm).
11. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10
-5
(N).
Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10
-2
(μC). B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10
-10
(μC).
C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10
-9
(μC). D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10
-3
(μC).
12. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng.
A. tăng lên gấp đôi B. giảm đi một nửa C. giảm đi bốn lần D. không thay đổi
13. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng m=2,5g, điện tích của hai quả cầu là q= 5.10
-7
C, được treo bởi hai
sợi dây vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách xa nhau một khoảng a = 60cm.
Góc hợp bởi các sợi dây với phương thẳng đứng là:
A. 14
0
B. 30
0
C. 45
0
D.60
0
14. Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, cách nhau 1m và mang điện tích q
1
, q
2
. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho
điện tích mỗi viên bi chỉ còn một nửa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến khoảng cách 0,25m thì lực đẩy giữa
chúng tăng lên.
A. 2 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 8 lần
15. Cho hệ ba điện tích cô lập q
1
, q
2
, q
3
nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q
1
, q
3
là hai điện tích dương, cách
nhau 60cm và q
1
= 4q
3
. Lực điện tác dụng lên điện tích q
2
bằng 0. Nếu vậy, điện tích q
2
.
A. cách q
1
20cm, cách q
3
80cm B. cách q
1
20cm, cách q
3
40cm
C. cách q
1
40cm, cách q
3
20cm D. cách q
1
80cm, cách q
3
20cm
H.5
16. Tại hai điểm A và B (hình H.5) có hai điện tích q
A
, q
B
. Tại điểm M, một electron được thả ra không có vận tốc ban đầu
thì electron di chuyển theo hướng ra xa các điện tích.
Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A. q
A
>0, q
B
>0 B. q
A
<0, q
B
>0
C. q
A
>0, q
B
<0 D.
A B
q q=
17. Cho hai điện tích –q và -4q lần lượt tại A và B cách nhau một khoảng x. Phải đặt một điện tích q
0
ở đâu để nó cân
bằng?
A. tại trung điểm O của AB. B. tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB.
B. tại điểm D cách A một đoạn x/3, cách B 2x/3. D. tại điểm E cách A một đoạn x/3, cách B 4x/3.
18. Hai điện tích điểm q
1
= 4.10
-8
C, q
2
= - 4.10
-8
C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 4cm Lực tác dụng lên
điện tích q = 2.10
-9
C đặt tại trung điểm O của AB là:
A. 3,6N B. 0,36N C. 0,036N D. 0,0036N
19. Hai điện tích điểm q
1
= 4.10
-8
C, q
2
= -4.10
-8
C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 4cm Lực tác dụng lên
điện tích q= 2.10
-9
C đặt tại điểm C cách A 4cm và cách B 8cm là:
A. 0,0135N B. 0,0225N C. 3,375.10
- 4
N D. 0,025N
20. Hai điện tích q
1
=q và q
2
= 4q cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí mà tại đó lực tổng hợp tác dụng
lên điện tích q
0
bằng không. Điểm M cách q
1
một khoảng:
A. 0,5d B. d/3 C. 0,25d D.2d
21. Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q
1
>0. Hai điện tích q
2
, q
3
nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên q
1
song song với đáy BC của tam giác.Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A.
2 3
q q=
B. q
2
>0, q
3
<0 C. q
2
<0, q
3
>0 D. q
2
<0, q
3
<0
22. Có hai điện tích q
1
= + 2.10
-6
(C), q
2
= - 2.10
-6
(C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6
(cm). Một điện tích q
3
= + 2.10
-6
(C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện
do hai điện tích q
1
và q
2
tác dụng lên điện tích q
3
là:
A. 14,40 (N). B. 17,28 (N). C. 20,36 (N). D. 28,80 (N).
23. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10
-19
(C).
B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10
-31
(kg).
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
24. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
25. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10
-19
C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được.
26. Một quả cầu mang điện tích – 6.10
-17
C. Số electron thừa trong quả cầu là:
A. 1024 hạt. B. 37 hạt. C. 108 hạt. D. 375 hạt.
27. Phát biết nào sau đây là không đúng?
A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
C. Chất dẫn điện là chất có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
28. Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng :
A. Trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do. B. Trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do.
C. Trong muối ăn kết tinh có electron tự do. D. Trong muối ăn kết tinh không có ion và electron tự do.
29. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm điện của hai vật khi cọ xát?
A. Khi cọ xát hai vật bất kì với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện, điện tích của chúng trái dấu nhau
B. Khi cọ xát hai vật khác loại với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện, điện tích của chúng trái dấu nhau
C. Khi cọ xát hai vật bất kì với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện, điện tích của chúng cùng dấu nhau
D. Khi cọ xát hai vật với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện, điện tích của chúng trái dấu nhau nếu các vật cùng loại, và
điện tích của chúng cùng dấu nhau nếu các vật khác loại
30. Khẳng định nào sau đây là sai? Khi cọ xát một thanh thủy tinh vào một mảnh lụa thì
A. điện tích dương từ thủy tinh di chuyển sang lụa. B. electron từ thủy tinh di chuyển sang lụa.
C. thanh thủy tinh cú thể hút được các mảnh giấy vụn. D. thanh thủy tinh mang điện tích âm.
31. Vật bị nhiễm điện do cọ xát là vì
A. eletron di chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi.
32. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do
A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
33. Vật A trung hoà về điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương là do:
A. Điện tích dương đã di chuyển từ vật B sang vật A B. Iôn âm từ vật A sang vật B
C. Electron di chuyển từ vật A sang vật B D. Electron di chuyển từ vật B sang vật A
34. Chọn phát biểu đúng :
A. Một quả cầu bấc treo gần một vật nhiễm điện thì quả cầu bấc được nhiễm điện do tiếp xúc.
B.Khi một đám mây tích điện bay ở gần mặt đất thì những cột chống sét được nhiễm điện chủ yếu là do cọ xát.
C. Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm kim loại của một điện nghiệm thì hai lá kim loại của điện nghiệm được nhiễm
điện do tiếp xúc.
D. Khi chải đầu, thường thấy một số sợi tóc bám vào lược, hiện tượng đó là do lược được nhiễm điện do tiếp xúc.
35. Khi nào một thanh kim loại trung hòa điện bị nhiễm điện do hưởng ứng?
A. Khi nó chạm vào một vật tích điện rồi dịch chuyển ra xa.
B. Khi đưa nó lại gần một vật nhiễm điện rồi dịch chuyển ra xa.
C. Khi đưa nó lại gần một vật nhiễm điện dương rồi dừng lại.
D. Khi một vật nhiễm điện âm chạm vào nó.
36. Một quả cầu kim loại rỗng, nhẹ và không mang điện được treo trên một sợi tơ mảnh. Khi đưa một chiếc đũa nhiễm
điện dương lại gần quả cầu (nhưng không tiếp xúc) thì quả cầu có biểu hiện gì?
A. bị hút về phía chiếc đũa.
B. bị đẩy ra xa chiếc đũa.
C. quả cầu vẫn nằm yên.
D. Khi ở khoảng cách lớn thì quả cầu bị hút về phía đũa, nhưng khi đưa lại gần thì quả cầu bị đẩy.
37. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng
A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.
B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.
C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.
D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.
38. Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị
hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì :
A. M tiếp tục bị hút dính vào Q B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q
C. M rời Q về vị trí thẳng đứng. D. M rời Q và bị đẩy lệch về phía bên kia
39. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
40. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện
sang vật nhiễm điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm
điện dương sang chưa nhiễm điện.
41. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.
42. Cho hai điện tích dương q
1
= 2 (nC) và q
2
= 0,018 (µC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q
0
tại một điểm trên đường nối hai điện tích q
1
, q
2
sao cho q
0
nằm cân bằng. Vị trí của q
0
là
A. cách q
1
2,5 (cm) và cách q
2
7,5 (cm). B. cách q
1
7,5 (cm) và cách q
2
2,5 (cm).
C. cách q
1
2,5 (cm) và cách q
2
12,5 (cm). D. cách q
1
12,5 (cm) và cách q
2
2,5 (cm).