1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) THUỐC BÌNH CAN tức PHONG, AN THẦN, KHAI KHIẾU, CHỈ KHÁI BÌNH SUYỄN, TRỪ đàm

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 22,72 MB

Nội dung

THUỐC BÌNH CAN TỨC PHONG, AN THẦN, KHAI KHIẾU, CHỈ KHÁI BÌNH SUYỄN, TRỪ ĐÀM Dương Phú Kiệt - 1611702017 I ĐẠI CƯƠNG THUỐC BÌNH CAN TỨC PHONG, AN THẦN, KHAI KHIẾU 1.Định nghĩa: • Thuốc có tác dụng trấn tâm, bình can, tiềm dương, kinh • Trị chứng sốt cao, kinh giật, trúng phong bất tỉnh, mê sảng, buồn phiền, vật vã, chóng mặt, ù tai 2.Cơng chủ trị: • Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, hỏa bốc, âm hư, • Co giật sốt cao, sản giật, động kinh, • Đau nhức khớp, đau dây thần kinh, • Chứng ngủ, hồi hộp, hoảng sợ, mồ hôi trộm => Tùy vào triệu chứng bệnh mà phối hợp thuốc điều trị 3.Phân loại:  Thuốc bình can tức phong : • Bình can, tiềm dương, tức phong (làm hết phong), kinh (ngừng kinh giản) • Trị can dương cường thịnh, can phong nội động (bệnh động kinh, cao huyết áp, điên giản, trúng phong đầu đau cứng, co quắp) • Các vị thuốc: Mẫu lệ, Câu đằng, Bạch cương tàm, Ngô công Phân loại:  Thuốc an thần : • Dưỡng tâm, an thần, bình can, tiềm dương • Chữa âm hư, huyết hư, tỳ hư, can dương vượng lên, khiến thần chí khơng ổn định • Thích hợp với bệnh tim loạn nhịp, ngủ, cuồng phiền, • Các vị thuốc : o Dưỡng tâm an thần: Vông nem, Lạc tiên, Liên tâm o Trọng an thần: Chu sa, Long cốt  Thuốc khai khiếu : • Tác dụng: làm tỉnh thần, trừ đờm, làm thông giác quan, khai khiếu thể, trấn tâm, kích thích • Khơi phục lại tuần hồn, khí huyết • Thuốc thường có mùi thơm (tinh dầu), vị cay, tính ấm • Chữa chứng trúng phong, điên giản dẫn đến hôn mê, cấm khẩu, bất tỉnh • Các vị thuốc: Xương bồ, Băng phiến, Xạ hương, An tức hương Chú ý sử dụng : • Tùy theo nguyên nhân mà phối hợp thuốc • Thuốc bình can tức phong có tính vị khác => tùy tính chất hàn nhiệt nguyên nhân, triệu chứng bệnh để sử dụng thuốc phù hợp • Điều trị ngủ phối hợp thuốc trị nguyên nhân • Thuốc có nguồn gốc khống vật khơng nên dùng lâu • Thuốc phương hương khai khiếu nên sử dụng dạng thuốc hồn, tán, khơng sắc chung với thuốc khác Cấm kỵ : • Những người âm hư, huyết hư cần thận trọng dùng thuốc bình can tức phong có tính ơn, nhiệt • Thuốc phương hương khai khiếu không nên dùng lâu II Các vị thuốc tiêu biểu 1/ Mẫu lệ 1/ Mẫu lệ • Tên khoa học: Ostrea spp Họ Mẫu lệ Ostriedae • Tên gọi khác: Vỏ hàu, Vỏ hà, Lệ phòng, Lệ cáp, Tả sác, Hải lệ tử sác, Hà sông, Hầu cồn,… • Bộ phận dùng: Vỏ • Họ : Mẫu lệ - Ostriedae • Thành phần hố học chính: canxi carbonat • Tính vị: Vị mặn, sáp tính hàn • Quy kinh: Quy vào kinh Thận, Đởm, Can • Cơng năng: Thanh nhiệt, thống, hóa đờm, trừ thấp, ích âm, tán kết, tiềm dương, trừ nhiệt lưu khớp, ức chế chất chua cố sáp hạ tiêu • Chủ trị: Kinh sợ, mạch lươn, thương hàn nóng lạnh, kiết lỵ, tích khối, di tinh, băng huyết, tiêu chảy, đau dày, thiếu canxi, lao phổi, … • Liều dùng: Ngày dùng từ 12 – 40g 2/ Câu đằng 3/ Cát cánh • Tên khoa học: Platycodon grandiflorum A.DC Campanulaceae • Tên khác: Khổ cát cánh, Phịng đồ, Cánh thảo, Mộc tiện, Ngọc cát cánh • Bộ phận dùng: rễ • Tính vị: đắng, cay, ấm • Quy kinh: Phế • Thành phần hóa học: saponin, đường, chất béo • Cơng năng: Thơng phế khí, tun phế khử đờm, nùng, tán phong hàn • Chủ trị: Ho khó khạc đờm, đờm nhiều, ngực bứt rứt khó chịu Khí phế bị tắc, hầu họng sưng đau, viêm họng, viêm amiđan,  Phế ung, phế có mủ, ngực hồnh cách đau, ho nơn đờm mủ Ngồi ra, cịn có tác dụng tiêu trừ khí tích dày, ruột • Liều dùng: - 12 g Dùng q liều gây nơn 4/ Mạch mơn 4/ Mạch mơn • Tên khoa học : Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-Gawl • Họ : Convallariaceae ( mạch mơn đơng ) • Bộ phận sử dụng : Củ mạch mơn • Thành phần hóa học : saponin steroid, homoisoflavonoid polysacarid • Tính vị : Ngọt, đắng, hàn • Quy kinh : Tâm, phế, vị • Chủ trị : Phế nhiệt âm hư, ho khan, ho lao, khơ nóng, khơ khát, bồn chồn ngủ, táo bón • Liều dùng : Ngày dùng từ 6g – 12g Dạng thuốc sắc Thường phối hợp với vị thuốc khác 5/ Thiên mơn 5/ Thiên mơn • Tên khoa học: Asparagus cochinchinensis • Họ: thuộc họ Măng tây có pháp danh khoa học Liliaceae • Bộ phận sử dụng : rễ củ mọc thành chùm • Tính vị : vị ngọt, đắng, tính mát • Quy kinh : vào kinh phế thận • Tác dụng: dưỡng âm, nhuận táo, phế, sinh tân • Công dụng: chữa trị bệnh phế ho khan, đờm dính, họng hơ, miệng khát, ruột táo bón • • Liều dùng, cách dùng Mỗi ngày dùng từ – 12g 6/ Hạnh nhân 6/ Hạnh nhân • Tên khoa học: Semen Pruni Armeniacae • Họ : Rosaceae • Thành phần hóa học chính: amygdalin, dầu béo, amygdalin enzyme (emulsin), amygdalin enzyme (amygdalase) • Tính vị: Vị đắng, ấm độc • Quy kinh: Kinh Phế, Đại tràng • Cơng năng: ngừng ho, bình suyễn, tuyên phế, nhuận tràng, trừ đờm, trị hen suyễn, ho ngoại cảm, tắc hầu, nhuận tràng thơng tiện • Chủ trị: Các chứng ho phong hàn phong nhiệt, ho suyễn phế nhiệt, táo bón tràng táo Ho ngược đưa khí lên, họng tắc hạ khí, tâm lạnh bơn đồn • Liều dùng: 3-10g/ ngày 7/ Bách 7/ Bách • • • • • • • •     • Tên khoa học: Stemona tuberosa Lour., Stemonaceae Tên khác: Dây đẹt ác, Dây ba mươi, Rận trâu Bộ phận dùng: rễ Tính vị: , đắng, bình Quy kinh: Phế Thành phần hóa học: alkaloid, glucid, lipid, protid, acid hữu Cơng năng: Ơn phế khái, hạ khí, sát trùng Chủ trị: Ho, ngạt mũi, khản tiếng, tức ngực Ho lâu ngày viêm khí quản, ho gà, lao hạch, viêm họng Thanh tràng: dùng trị chứng viêm đại tràng mạn tính Sát trùng: trị giun đũa, giun kim Liều dùng: - 24 g 8/ Khoản đông hoa 8/ Khoản đơng hoa • Tên khoa học: Tussilago farfara L Asteraceae • Bộ phận dùng: nụ hoa gần nở • TPHH: tannin, rutin • Tính vị:vị ngọt, cay, tính ấm • Quy kinh: kinh phế • Công chủ trị: Nhuận phế hóa đàm, khái, giảng nghịch, ho suyễn lâu ngày, hư lao • Liều dùng:5-9g • Kiêng kỵ: không dùng cho người âm hư phế nhiệt, phế 9/ Ma hồng 9/ Ma hồng • Tên khoa học : Ephedra sinica Stapf • Họ : Ma hồng – Ephedraceae • Bộ phận dùng : phần phần mặt đất Ngồi sử dụng rễ với tác dụng khác • Tính vị : cay, đắng, tính ấm • Quy kinh : quy vào kinh phế, bàng quang đại trường • Cơng dụng: Khứ tà nhiệt khí, giải biểu, khứ phong, phát biểu, bình suyễn, tiêu phù, lợi niệu, tán tụ, khái nghịch thượng khí, tun phế • Chủ trị: Hen suyễn, sốt cao, ôn dịch, trúng phong, ngoại cảm phong hàn, phù thũng, huyết trệ sản hậu, mắt đỏ sưng đau • Liều dùng : – 12g Giảm liều người bị suy nhược, liều cao để chữa đau khớp phong thấp 10/ Địa long 10/ Địa long •Tên khoa học: Pheretima asiatica Michaelsen •Họ: Giun đất (Megascolecidae) •Tính vị : vị mặn , tính hàn •Quy kinh : vào kinh vị , can , tỳ thận •Cơng chủ trị : •  Bình suyễn , dùng trị hen suyễn khí quản có kết tốt  Trị phong thấp tê đau  Lợi niệu : dùng với chứng thấp nhiệt , tiểu tiện khó khăn  Giải độc tiêu viêm dùng trị thương hàn sốt rét  Bình can hạ áp chữa cao huyết áp Liều dùng : 6-12g ... bệnh mà phối hợp thuốc điều trị 3.Phân loại:  Thuốc bình can tức phong : • Bình can, tiềm dương, tức phong (làm hết phong), kinh (ngừng kinh giản) • Trị can dương cường thịnh, can phong nội động...I ĐẠI CƯƠNG THUỐC BÌNH CAN TỨC PHONG, AN THẦN, KHAI KHIẾU 1.Định nghĩa: • Thuốc có tác dụng trấn tâm, bình can, tiềm dương, kinh • Trị chứng sốt cao, kinh giật,... co quắp) • Các vị thuốc: Mẫu lệ, Câu đằng, Bạch cương tàm, Ngô công Phân loại:  Thuốc an thần : • Dưỡng tâm, an thần, bình can, tiềm dương • Chữa âm hư, huyết hư, tỳ hư, can dương vượng lên,

Ngày đăng: 14/12/2022, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w