1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

167 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá trình lịch sử của chữ Quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất Nam Kỳ với phương Tây đến đầu thế kỷ XX
Tác giả Nguyễn Thế Trường
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Thanh Thanh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Lịch sử
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thế Trường QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ CỦA CHỮ QUỐC NGỮ TRONG QUAN HỆ VĂN HÓA CỦA VÙNG ĐẤT NAM KỲ VỚI PHƯƠNG TÂY ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh – Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Quý Thầy, Cô Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình học tập, nhận từ quý Thầy, Cô hướng dẫn tận tình nghiên cứu lịch sử, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm… Quý Thầy Cô hình mẫu tinh thần nghiêm túc nghiên cứu khoa học tận tâm giảng dạy TS Trần Thị Thanh Thanh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học để tơi thực Luận văn Trong q trình thực hiện, nhận từ Cô động viên tinh thần, hướng dẫn tận tình, cẩn trọng phương pháp, hỗ trợ tài liệu tinh thần nghiêm túc, trung thực nghiên cứu khoa học Tất bạn học viên cao học khóa 23 chuyên ngành lịch sử Việt Nam số bạn chuyên ngành Lịch sử giới, phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 NGUYỄN THẾ TRƯỜNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 16 Chương BỐI CẢNH QUAN HỆ VĂN HÓA GIỮA VÙNG ĐẤT NAM KỲ VỚI PHƯƠNG TÂY 18 1.1 Văn minh phương Tây thời cận đại 18 1.1.1 Khái niệm văn minh phân biệt “phương Tây”,“phương Đông” 18 1.1.2 Những đặc trưng văn minh phương Tây 20 1.2 Vùng đất Nam Kỳ trước tiếp xúc với văn hóa phương Tây 25 1.2.1 Tình hình trị - xã hội xứ Đàng Trong – Tiền đề hình thành vùng đất Nam Kỳ 26 1.2.2 Khái quát đặc điểm văn hóa Đàng Trong văn hóa truyền thống Việt Nam 32 1.3 Những đường du nhập vào Nam Kỳ văn hóa phương Tây 41 1.3.1 Bước chân nhà truyền giáo 41 1.3.2 Hoạt động buôn bán nước phương Tây 47 1.3.3 Cuộc xâm lăng thực dân Pháp 53 CHƯƠNG CHỮ QUỐC NGỮ - SẢN PHẨM CỦA QUAN HỆ VĂN HÓA GIỮA NAM KỲ VỚI PHƯƠNG TÂY 59 2.1 Quá trình hình thành chữ quốc ngữ 59 2.1.1 Thời kì sơ khai (thế kỉ XVI đến kỉ XVII) 59 2.1.2 Thời kì bước đầu phát triển (nửa sau kỉ XVII – cuối kỉ XVIII) 62 2.1.3 Thời kì phát triển mạnh mẽ (từ kỉ XIX – đầu kỉ XX) 66 2.2 Chữ quốc ngữ sách văn hóa quyền Pháp Nam Kỳ 69 2.3 Chữ quốc ngữ trình tồn song song giáo dục Âu hóa Nho học Nam Kỳ 80 2.3.1 Tình hình Nho học ứng xử Nho gia chữ quốc ngữ 80 2.3.1.1 Tình hình Nho học 80 2.3.1.2 Ứng xử Nho gia chữ quốc ngữ 86 2.3.2 Chữ quốc ngữ cải cách giáo dục quyền Nam Kỳ 94 Chương VAI TRÒ CỦA CHỮ QUỐC NGỮ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC VĂN HÓA – XÃ HỘI Ở NAM KỲ 103 3.1 Giáo dục 103 3.2 Báo chí 111 3.3 Văn học 125 3.4 Nghệ thuật sân khấu 133 3.4.1 Tuồng 133 3.4.2 Cải lương 135 3.4.3 Kịch nói 136 3.5 Di sản Hán – Nôm 138 3.6 Quá trình thị hóa 141 3.7 Hoạt động đấu tranh cách mạng 144 KẾT LUẬN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ văn hóa vùng đất Nam Kỳ với phương Tây vấn đề lớn tiến trình lịch sử văn hóa nói riêng tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung Mối quan hệ tạo chuyển biến mơ hình văn hóa, hình thành hình thức sinh hoạt văn hóa Việt Nam, tạo nên giá trị văn hóa mới, đại Q trình tiếp xúc văn hóa Nam Kỳ với phương Tây để lại nhiều sản phẩm văn hóa có giá trị, có chữ quốc ngữ, thứ ngôn ngữ viết ghi lại ngôn ngữ nói người Việt theo ký tự Latinh Trong đó, ngơn ngữ nói chung ln đóng vai trị phương tiện truyền đạt văn hóa, chuyển giao văn hóa, làm cho văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu, ký hiệu có ý nghĩa chuẩn, giúp cho thành viên xã hội truyền đạt thông tin với Ngôn ngữ phương tiện biểu đạt suy nghĩ, cảm nhận người sống xung quanh Có hai dạng ngơn ngữ: ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Lời nói thường có trước, đến giai đoạn phát triển định xã hội, chữ viết đời Đó thành văn hóa quan trọng toàn nhân loại dân tộc Chữ viết du nhập từ bên ngồi Trong lịch sửViệt Nam, đời chữ quốc ngữ bước ngoặt lớn ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa dân tộc, kéo dài hàng kỷ tận thời đại ngày Chính vậy, ngày nay, tiếng Việt khơng phương tiện giao tiếp người Việt miền đất nước, mà phương tiện giao tiếp chung đại gia đình dân tộc Việt Nam, phương tiện Việt Nam giao lưu hợp tác quốc tế Vì thế, tiếng Việt khơng trở thành đối tượng học tập, nghiên cứu người Việt Nam, mà dân tộc thiểu số Việt Nam bạn bè quốc tế Do đó, người Việt Nam không quan tâm đến q trình hình thành vai trị chữ quốc ngữ văn hóa người Việt Trong chương trình lịch sử bậc trung học phổ thông, nội dung văn hóa, chuyển biến văn hóa nói chung chuyển biến văn hóa Việt Nam từ khichữ quốc ngữ xuất nói riêng chưa trọng làm rõ Vì vậy, thực đề tài này, người viết hy vọng khẳng định, làm rõ vai trò chữ quốc ngữ nêu bật biến đổi văn hóa Việt Nam từ chữ quốc ngữ đời Ngoài ra, nghiên cứu trình lịch sử chữ quốc ngữ quan hệ văn hóa vùng đất Nam Kỳ với phương Tây đóng góp nguồn tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử nói chung giảng dạy lịch sử trung học phổ thơng nói riêng, cụ thể đơn vị học như: Bài 24 – Tình hình văn hóa kỉ XVI – XVIII (Sách giáo khoa lịch sử 10 – bản, NXB Giáo dục, 2009); 23 – Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến chiến tranh giới thứ (1914) (Sách giáo khoa lịch sử 11 – bản, NXB GD, 2010) Như vậy, việc tìm hiểu trình lịch sử chữ Quốc ngữ quan hệ văn hóa vùng đất Nam Kỳ với phương Tây, để làm rõ vị trí, vai trị văn hóa Việt Nam mảng quan trọng cần thiết lịch sử ngôn ngữ Việt Nam nói riêng lịch sử văn hóa người Việt nói chung.Trong đề tài này, người viết tập trung vào vấn đề q trình lịch sử chữ quốc ngữ góc độ sản phẩm quan hệ văn hóa phương Tây với vùng đất Nam Kỳ, qua nhấn mạnh vai trị, tác động trở lại chữ quốc ngữ đến số loại hình văn hóa Nam Kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong lịch sử văn hóa Việt Nam, danh từ “quốc ngữ” dùng để hai loại văn tự khác người Việt Khi chữ Nôm xuất hiện, danh từ “quốc ngữ” dùng để chữ Nơm, có ý nói chữ Nơm “tiếng nói nước mình” Hiện luận văn này, “quốc ngữ” hiểu chữ viết tiếng Việt theo mẫu tự Latinh, các giáo sĩ phương Tây hồi kỉ XVI - XVIII sáng chế nhằm mục đích truyền giáo, với giúp sức số người Việt Dùng mẫu tự châu Âu để ghi âm người Việt Do vậy, sư đời chữ quốc ngữ xem sản phẩm trực tiếp mối quan hệ văn hóa Nam Kỳ với phương Tây “Quá trình lịch sử chữ quốc ngữ” tái luận văn bước tiến, bước phát triển chữ quốc ngữ từ lúc xuất hiện, sơ khai trở thành thứ chữ hoàn chỉnh, trơn bén ngày Đây trình lâu dài, gắn liền với thời kì lịch sử khác tương ứng với vị trí khác chữ quốc ngữ, từ thứ chữ dùng nhà thờ công cụ trị cuối chữ viết thức quốc gia độc lập Tìm hiểu “quá trình lịch sử chữ quốc ngữ” phản ánh tranh giao lưu văn hóa Việt Nam Phương Tây số lĩnh vực văn hóa “Nam Kỳ” tên gọi trước Nam Bộ ngày nay, đặt từ năm 1834 triều Nguyễn Theo dụ năm Minh Mệnh 15 (1834), Kinh sư gồm kinh đô phủ Thừa Thiên, nước chia thành khu vực quản lý hành bao gồm: Tả trực (Quảng Nam, Quảng Ngãi), Hữu trực (Quảng Trị, Quảng Bình), Tả kỳ (Bình Định, Khánh Hịa), Hữu kỳ (Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa), Bắc kỳ (Hà Nội, Ninh Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Yên, Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng) Nam kỳ (Gia Định, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) Dân gian thường dùng tên gọi “Nam Kỳ Lục tỉnh”, gọi tắt Lục tỉnh Sau Pháp chiếm Nam Kỳ, Lục tỉnh chia đặt nhiều lần, cuối thành 21 tỉnh “Phương Tây” thuật ngữ có nguồn gốc hồn tồn từ châu Âu, phương Tây châu Âu Trong thời kì cổ đại, “phương Tây” dùng để khu vực phía Tây Địa Trung Hải, sau có thêm Bắc Mỹ Dưới góc độ người phương Đơng, “phương Tây” cịn để vùng đất châu Âu buổi đầu có tiếp xúc người châu Âu với người châu Á “Phương Tây” hiểu đề tài quốc gia châu Âu Bắc Mỹ [43,tr.15] “Quan hệ văn hóa” tượng văn hóa phổ biến, nhiều ngành khoa học xã hội quan tâm nghiên cứu Ngay xã hội loài người chưa đạt đến trình độ văn minh, mối giao lưu, quan hệ văn hóa nhân loại diễn cách lâu dài bền bỉ Có nhiều loại quan hệ văn hóa với dạng thức khác đem lại kết khác nhau: Tiếp biến văn hóa (acculturation), Đồng hóa văn hóa (assimilation), Hỗn dung văn hóa hay lai tạo văn hóa (amalgamation, hybridization) “Mối quan hệ văn hóa vùng đất Nam Kỳ với phương Tây” hiểu tiếp nhận yếu tố bên yếu tố chủ thể Nam Kỳ sở tiếp nhận, kế thừa thành tựu văn hóa bật phương Tây, làm phong phú, đại thêm cho văn hóa Nam Kỳ, từ việc biến đổi mơ hình văn hóa đến việc xuất loại hình văn hóa theo hướng phương Tây hóa (chữ viết, báo chí, kịch nói, thị hóa), làm biến đổi loại hình văn hóa truyền thống Nam Kỳ (giáo dục, văn học, nghệ thuật, hoạt động yêu nước) Luận văn xem xét trình lịch sử chữ quốc ngữ mối quan hệ văn hóa Nam Kỳ với phương Tây từ có tiếp xúc người châu Âu họ đặt chân đến Nam Kỳ với người Việt, năm đầu kỉ XX mà chữ quốc ngữ trở nên hoàn chỉnh, thay hoàn toàn chữ Nho tiếp tục tạo chuyển biến theo hướng phương Tây hóa cho văn hóa Nam Kỳ, đến đầu năm 40 kỉ XX Tất vấn đề liên quan luận văn tập trung làm rõ khơng gian vùng đất Nam Kỳ Phương pháp nghiên cứu Tác giả luận văn sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic chính, kết hợp với phương pháp chuyên gia, phương pháp so sánh để tìm hiểu vấn đề Phương pháp lịch sử phương pháp trình bày kiện cụ thể theo trình tự thời gian Theo đó, người viết trình bày q trình lịch sử chữ quốc ngữ mối quan hệ văn hóa vùng đất Nam Kỳ với phương Tây theo trình tự thời gian Quá trình hình thành vùng đất Nam Kỳ trình bày từ chúa Nguyễn lập nên xứ Đàng Trong lãnh thổ Đàng Trong mở rộng đến tận Nam Bộ ngày Quá trình hình thành chữ quốc ngữ trình bày từ kỉ XVI manh nha xuất tài liệu giáo sĩ phương Tây đến đầu kỉ XX quốc ngữ trở thành chữ viết hoàn chỉnh thống nước Việt Nam Chữ quốc ngữ sách giáo dục quyền Nam Kỳ dược trình bày thơng qua chủ trương, sách cải cách giáo dục người Pháp theo trình tự từ 1862 đầu kỉ XX quốc ngữ góp phần xác lập giáo dục đất Nam Kỳ Phương pháp logic phương pháp khái quát kiện lịch sử nét chung, theo vấn đề, nhằm rút đặc điểm chất kiện Do vậy, tìm hiểu trình lịch sử chữ quốc ngữ mối quan hệ văn hóa Nam Kỳ với phương Tây, tác giả luận văn tuân thủ theo phương pháp logic Khi trình bày văn hóa Đàng Trong – văn hóa Nam Kỳ, tác giả lựa chọn đặc trưng tiêu biểu, từ lý giải nguồn gốc đặc trưng đó, so sánh, đối chiếu đặc 10 điểm văn hóa Đàng Trong với đặc trưng văn hóa truyền thống người Việt, để rút thuận lợi khó khăn tiếp xúc với văn hóa phương Tây Cũng tương tự tác giả luận văn trình bày đặc trưng văn hóa phương Tây rút tác động đặc trưng tiếp xúc giao lưu văn hóa Nam Kỳ Những đường dẫn đến quan hệ văn hóa Nam Kỳ với phương Tây người viết trình bày theo vấn đề: công truyền giáo, hoạt động thương mại, công xâm lăng người Pháp; vấn đề tác giả có lý giải bối cảnh, biểu tác động đến đời chữ quốc ngữ, đến tiếp xúc văn hóa Nam Kỳ với phương Tây Chữ quốc ngữ sách văn hóa người Pháp trình bày theo sách người Pháp lĩnh vực khác nhau, lĩnh vực thể mục đích, biện pháp quyền thực dân sử dụng chữ quốc ngữ, để đến nhận thức mục đích chung quyền thực dân thiết lập ảnh hưởng lâu dài văn hóa Pháp Nam Kỳ, loại bỏ ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Khi trình bày ảnh hưởng, vai trị chữ quốc ngữ đến số lĩnh vực văn hóa xã hội Nam Kỳ, người viết lựa chọn theo loại hình văn hóa tiêu biểu để làm rõ nguyên nhân chuyển biến hay xuất nó, biểu chuyển biến, rút nhận thức tác động chữ quốc ngữ văn hóa Việt Nam Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp nghiên cứu gắn bó chặt chẽ với Muốn hiểu chất quy luật vật phải biết trình phát sinh, phát triển Mặt khác có nắm chất quy luật vật nhận thức lịch sử cách đắn sâu sắc Phương pháp lịch sử phải nắm lấy logic, phải rút sợi dây logic chủ yếu lịch sử thông qua việc phân tích kiện tượng cụ thể Cịn phương pháp logic phải dựa tài liệu lịch sử để khái quát, chứng minh cuối đem lại lịch sử tính chất Lịch sử mà thiếu logic mù quáng, logic mà thiếu lịch sử khơng có đối tượng, dễ rơi vào chủ quan, tự biện Do vậy, tác giả luận văn sử dụng kết hợp hai phương pháp lịch sử logic Phương pháp chuyên gia mà người viết sử dụng biểu quan điểm, nhận định chữ quốc ngữ quan hệ văn hóa Nam Kỳ với phương Tây 153 có nêu: “Trong đợi lập nên tiểu học cưỡng bách, việc học chữ quốc ngữ từ năm bắt buộc không tiền cho tất người [khoản 1] Hạn năm, toàn thể dân chúng Việt Nam tám tuổi phải biết đọc biết viết chữ quốc ngữ Quá hạn đó, người dân Việt Nam tám tuổi mà đọc biết viết chữ quốc ngữ bị phạt tiền [khoản 2] [dẫn theo 122, tr.118] Trong Lời kêu gọi chống nạn thấthọc Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào tháng 10 - 1945 nêu rõ: “Chính phủ hạn năm tất người ViệtNamđều phải biết chữ Quốc ngữ Chính phủ lập Nha bình dân học vụ để trơng nom việc học nhân dân Nhân dân ViệtNam! Muốn giữ vững độc lập, Muốn làm cho dân mạnh nước giàu, Mọi người phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà trước hết phải biết đọc biết viết chữ Quốc ngữ Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ, góp sức vào Bình dân học vụ” [dẫn theo 112, tr.18] Điều cho thấy Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm nhiều đến dân trí từ lúc cách mạng chưa thành công tiếp tục đẩy mạnh khuyến học sau cách mạng thành công.Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ thực pháttriển trường học văn hóa rộng lớn quần chúng nhân dân Tuy nhiên, hội văn hóa – giáo dục danh nghĩa, thực chất tổ chức trị có tham gia nhiều nhà trị, Hội đóng góp lớn cho Đảng cộng sản Việt Nam Cách mạng việc tuyên truyền giáo dục, khơi dậy tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh toàn thể quần chúng nhân dân, “trở thành phong trào quần chúng rộng rãi, có tổ chức Đó đấu tranh gay gắt, kiên trì mặt trận văn hóa” [111, tr.7] Nhiều hội viên Hội trở thành chiến sĩ cách mạng tham gia khởi nghĩa giành quyền Cách mạng tháng Tám thành công, ngày vinh quang dân tộc ngày vinh quang quốc ngữ quốc ngữ chữ Tuyên ngôn độc lập “Lần 154 chữ Quốc ngữ giành địa vị độc tôn xứng đáng nước Việt Nam độc lập” [86, tr.182]khi thức cơng nhận ngơn ngữ dạy học tất cấp, ngành chuyên khoa giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Việt Nam “nước vùng Đơng Nam Á có chữ viết dùng cho tiếng nói dân tộc xây dựng chữ Latinh” [73, tr.5] * Với tư cách “sản phẩm trực tiếp tiếp xúc văn hóa Âu Tây văn hóa Việt Nam” [8, tr.282], đầu kỉ XX, chữ quốc ngữ “án ngữ chữ Hán chữ Nôm” [77, tr.129] để tiến sâu lẫn nhập vào lĩnh vực văn hóa - xã hội người Việt, thực vai trị chuyển tải, du nhập loại hình văn hóa phát huy loại hình văn hóa truyền thống Nam Kỳ, vùng đất có nhiều biến chuyển.Tham gia vào công cải cách giáo dục quyền Pháp, quốc ngữ góp phần hồn thiện giáo dục Pháp – Việt, thực chuyển hóa giáo dục từ Nho học sang Tây học Quốc ngữ phương tiện kĩ thuật khai sinh báo chí tiếng Việt, loại hình văn hóa phương Tây lần xuất Việt Nam, làm phong phú thêm đời sống văn hóa Nam Kỳ Quốc ngữ chất liệu ngôn ngữ khai sinh văn học Nam Kỳ – văn học quốc ngữ, mang ảnh hưởng văn học phương Tây biểu tính đại, tính đại chúng phong phú thể loại Kịch nói thể loại đó, có nguồn gốc từ phương Tây phổ biến đến quần chúng nhờ chữ quốc ngữ, với loại hình nghệ thuật cải lương, tuồng Là yếu tố trực tiếp loại bỏ chữ Hán, chữ Nơm quốc ngữ lại mang đến sức sống cho tác phẩm Hán – Nơm đóng vai trị người lưu giữ phổ biến tác phẩm Hán – Nơm hình thức tác phẩm dịch Quốc ngữ nhân tố thúc đẩy nhanh q trình thị hóa Nam Kỳ trở thành ngơn ngữ hành Phát triển ưu quyền thực dân, chiến giành độc lập cho dân tộc Việt, chữ quốc ngữ trở thành vũ khí sắc bén phục vụ đấu tranh cách mạng, vạch trần chất chủ nghĩa thực dân, tuyên truyền giác ngộ quần chúng, kêu gọi đồn kết, khơi gợi lịng yêu nước, vận động tiến tới giải phóng dân tộc… để trở thành chữ viết thức quốc gia độc lập 155 KẾT LUẬN Nam Kỳ vùng đất thuộc lãnh thổ Đàng Trong, hình thành q trình mở rộng lãnh thổ phía Nam chúa Nguyễn.Ngay từ đầu kỷ XVII, với biện pháp thích hợp khơn khéo, chúa Nguyễn mở đường cho nhiều lớp di dân người Việt tiến vào vùng đất phía Nam lập nghiệp Những người khát vọng tự sống bình yên biến Nam Kỳ thực trở thành “một miền đất hứa”, vùng đất trình cộng cưgiữa tộc người: Việt, Hoa, Chăm, Khmer… Để chinh phục thử thách đặt hịa hợp với tộc người có mặt từ trước, lưu dân Việt biết linh hoạt giao lưu, tiếp nhận giá trị văn hóa dân tộc khác, vừa làm giàu thêm sắc văn hóa truyền thống, vừa sáng tạo đặc trưng văn hóa Từ hình thành Nam Kỳ sắc thái văn hóa theo định hướng mở “Đó cảnh cửa tốt đẹp” [15, tr.53] để Nam Kỳ nhập cách nhanh chóng vào luồng thương mại quốc tế khu vực, dễ tiếp nhận tôn giáo mới, tư tưởng phương Tây Khi Nam Kỳ trình hình thành lúc chủ nghĩa tư phương Tây bước bước tiến dài với văn minh cơng nghiệp Đó văn minh gắn liền với tri thức khoa học hàng loạt phát minh máy móc ứng dụng rộng rãi, có ngành hàng hải, phương tiện chuyên chở văn hóa phương Tây đến với dân tộc phương Đơng Đó cịn văn minh gắn liền chịu nhiều ảnh hưởng Kitô giáo Các giáo sĩ khơng mang sứ mệnh mở rộng đất chúa cao mà người đại diện cho văn minh phương Tây, mang ánh sáng văn minh đến với dân tộc phương Đông Chủ nghĩa thực dân điều kiện định đến diện áp đặt văn minh phương Tây lên dân tộc thuộc địa, văn minh phương Tây văn minh gắn liền với chủ nghĩa thực dân Một bên văn minh lan tỏa cần mở rộng kinh tế, tôn giáo lẫn thuộc địa, bên vùng đất đầy tiềm năng, có xu hướng mở vốn quen với việc tiếp nhận mới, Nam Kỳ phương Tây gặp mối quan hệ tiếp xúc giao lưu văn hóa Đơng – Tây Các nhà truyền giảng phúc âm chúa Giesu người mở đầu làm trung gian cho gặp gỡ Cùng với đồn thuyền 156 nhà buôn, người mang tri thức khoa học phương Tây sản phẩm cơng nghiệp máy móc Sau cùng, bước chân đồn qn xâm lược Pháp thức áp đặt diện văn minh phương Tây lên đất Nam Kỳ Trong q trình đó, để có cơng cụ tiện lợi cho giáo sĩ rao giảng đạo Chúa, để thương gia thuận lợi giao thương, để có phương tiện để đồn qn viễn chinh giao tiếp với dân xứ, chữ quốc ngữ đời với tư cách sản phẩm gặp gỡ, giao lưu văn hóa Nam Kỳ với phương Tây Nam Kỳ trở thành nơi mà chữ quốc ngữ “được phổ biến sớm mươi năm so với phần lại đất nước Đại Nam” [22, tr.87] Các giáo sĩ phương Tây trở thành người trực tiếp “khai sinh chữ quốc ngữ… quà vô giá thông qua Vatican nhà truyền giáo tịa thánh” [107, tr.40] Khi ấy, trừ Thiên chúa giáo tầng lớp Nho sĩ triều đình phong kiến đương thời, việc truyền đạo hầu hết hướng người nghèo khổ, đinh nông thôn Tuy nhiên, họ người bình dân, khơng biết chữ Nho, chữ Nơm, nên giáo sĩ buộc phải tìm thứ chữ để ghi lại truyền bá điều giảng dạy Kitơ giáo Chữ viết sau trở nên thông dụng trở thành quốc ngữ.Tuy nhiên, hai kỉ đầu, “thứ chữ giản tiện này” [86, tr.160]chỉ sử dụng vào mục đích tôn giáo, bị thu hẹp nhà thờ giáo dân mà chưa có ý nghĩa trị hay văn hóa Chỉ người Pháp đánh chiếm Nam Kỳ thiết lập guồng máy cai trị, chữ quốc ngữ bắt đầu trở thành cơng cụ trị dần có vị trí số lĩnh vực văn hóa.Người Pháp tin tưởng quốc ngữ cung cấp cho họ “một vũ khí mạnh trận chiến để loại trừ chữ viết Trung Hoa vốn động truyền đạt cổ truyền cho tài liệu viết Việt Nam” [126, tr.100] Do vậy, từ ngày chế độ thuộc địa, người người Pháp khuyến cáo học chữ quốc ngữ, từ bắt buộc dạy chữ quốc ngữ trường học, đến bắt buộc dùng chữ quốc ngữ guồng máy hành chính, từ việc cho tờ báo quốc ngữ (Gia Định báo) công cụ tuyên truyền chủ trương xuất tạp chí văn hóa, văn học nhằm mục đích phổ biến quốc ngữ, tuyên truyền cho sách thực dân, cho văn minh phương Tây Chữ quốc ngữ trở thành mối quan tâm tha thiết từ sớm nhà cầm quyền Pháp nhiều lĩnh vực văn hóa quan trọng:giáo dục, hành chính, báo 157 chí, văn học.Nhưng dĩ nhiên, người Pháp trao cho quốc ngữ vị trí giáo dục mới, nâng quốc ngữ trở thành thứ chữ bắt buộc công chức, dùng quốc ngữ để khai sinh báo chí tiếng Việt, hay xem quốc ngữ “như thứ chữ văn chương” [114, tr.7], chắn khơng phải người Pháp yêu quý tiếng Việt mong muốn phát huy văn hóa cho dân tộc Việt.Tất quyền lợi trị, “bứng Việt Nam khỏi giới Trung Hoa” [73, tr.135],tuyên truyền đường lối cai trị nhà cầm quyềnvà “quyết tâm đưa văn minh phương Tây vào với sứ mệnh khai hóa văn minh” [40, tr.387] Việc người Pháp sử dụng quốc ngữ “một cơng cụ đắc lực lúc cho sách trực trị đồng hóa” [29, tr.200] gây ác cảm giới sĩ phu Nho học nhân dân thứ chữ Nhưng cuối cùng, từ vị trí phương tiện nhà truyền giáo, cơng cụ trị nhà cầm quyền Pháp, chữ quốc ngữ vươn lên trở thành đường đưa văn minh phương Tâyvề với người Việt người Việt nhào nặn thành giá trị văn hóa Đầu kỉ XX, người ta thấy chữ quốc ngữ quyền Pháp thừa nhận giáo dục, chiếm có “địa vị trọng yếu chương trình học vụ nước” [85, tr.29], tham gia vào trình thay giáo dục Nho học giáo dục Pháp – Việt, giáo dục có nội dung hình thức tổ chức theo kiểu phương Tây, đào tạo đội ngũ trí thức Tây học, người trực tiếp truyền bá khoa học tư tưởng dân chủ phương Tây vào Nam Kỳ Cũng thời gian này, lần người Việt tiếp xúc với loại hình văn hóa đến từ phương Tây, chưa thấy Nam Kỳ: báo chí tiếng Việt Cùng lúc với báo chí, người ta thấy chữ quốc ngữ trở thành chất liệu nghệ thuật văn học quốc ngữ Nam Kỳ Những thể loại văn học mang phong cách văn học Pháp truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch nói, thơ thể loại văn học khởi đầu phát triển với chữ quốc ngữ, tiếng như: Chuyện đời xưa, Truyện thầy Lazaro Phiền, Giọt máu chung tình, Chuyện ơng lý chắn, Sống chết mặc bay, Cha nghĩa nặng… Quốc ngữ cịn thu góp, lưu giữ di sản lớn văn hóa Hán – Nôm thông qua dịch truyện Nôm (Kiều, Lục Vân Tiên, Phan Trần, Quốc sử diễn ca…) số sách kinh điển Hán học (Trung dung, Luận ngữ, Đại học…) Những cơng trình khảo cứu, nghị luận, phê bình văn học nằm lĩnh vực chữ 158 quốc ngữ Rõ ràng, vượt ý đồ thực dân, chữ quốc ngữ nhanh chóng trở thành cầu nối Nam Kỳ với văn minh phương Tây, “phương tiện hoạt động văn hóa xã hội đầy tính động” [86, tr.171] với nhiều lĩnh vực Khơng có vậy, đến đầu kỉ XX, chữ quốc ngữ nhận “cái nhìn đắn hơn” [38, tr.64] từ nhà Nho Sớm vượt qua ác cảm ban đầu, sĩ phu Nho học nhìn quốc ngữ cơng cụ mở mang dân trí sức hơ hào học quốc ngữ, giành lấy cho người Việt Từ “một tay phụ tá đắc lực” [73, tr.134]trong sách văn hóa người Pháp, quốc ngữ trở thành “phương tiện ưu hạng để chuyển tải tư tưởng tiến bộ, kiến thức mới, để phổ biến sách tân học” [73, tr.135] Trong tay trí thức Nho học đầu kỉ XX, chữ quốc ngữ trở thành chữ phổ thông, “được quảng đại quần chúng ưa dùng, chiếm lĩnh địa bàn toàn quốc” [85, tr.29] Như vậy, trước có lãnh đạo Đảng cộng sản, người Việt Nam yêu nước biết sử dụng sản phẩm văn hóa Gia tơ giáo vào việc tranh đấu cho văn hóa mang tính dân tộc Dưới lãnh đạo người cộng sản Việt Nam, chữ quốc ngữ có dịp tỏ rõ sức sống mạnh mẽ Truyền đơn, sách báo cách mạng in chữ quốc ngữ, tác phẩm văn học cách mạng, tư tưởng cách mạng vơ sản đến tận tay quần chúng, góp phần đắc lực vào việc tuyên truyền, cổ vũ, động viên, tổ chức lực lượng đấu tranh cách mạng Phong trào “truyền bá quốc ngữ” với tổ chức “Hội truyền bá quốc ngữ” triển khai rộng rãi nước thu nhiều kết đáng kể để cuối quốc ngữ xứng đáng trở thành chữ viết thức nước Việt Nam độc lập, trở thành văn tự tiếng Việt, dùng rộng rãi lĩnh vực Là đẻ quan hệ văn hóa Nam Kỳ với phương Tây, chữ quốc ngữ “có đóng góp độc đáo” [38, tr.64] việc truyền bá văn minh phương Tây vào Việt Nam, tạo ảnh hưởng rộng rãi sâu sắc đến lĩnh vực văn hóa – xã hội Việt Nam “Nhờ chữ quốc ngữ mà xứ sở có điều kiện bước vào văn minh, đại hóa cách Âu hóa” [114, tr.1] Biểu Âu hóa du nhập loại hình văn hóa mới, tư tưởng cách mạng tiến có nguồn gốc từ phương Tây, làm phong phú thêm đời sống văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX, đồng thời làm chuyển biến loại hình văn hóa truyền thống Nam Kỳ theo hướng phương Tây hóa 159 Ngày nay, chữ viết tiếng Việt đại – chữ quốc ngữ đà phát triển mạnh mẽ, ngày trở nên phong phú chuẩn xác Tuy nhiên, cần phải có cải tiến để quốc ngữ ngày trở nên khoa học hơn, hợp lý hơn, giản tiện hơn, tiếp tục phát huy vai trò xây dựng văn hóa đất nước Việt Nam thống 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Hà Nội Đào Duy Anh (1997), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1967), Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nxb Sự thật, Hà Nội Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận Quảng (Hội An – Thanh Hà – Nước Mặn) kỷ XVII – XVIII, Nxb Thuận Hóa Phan Trọng Báu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Giáo dục Nguyễn Lương Bích (2000), Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Lân Bình (chủ biên) (2013), Nguyễn Văn Vĩnh ai?, Nxb Tri thức Nguyễn Ang Ca (1959), “Lịch trình tiến triển báo giới Việt Nam từ 1861 đến 1953”, Tạp chí Văn hóa ngày nay, Sài Gịn, số 2/1959, tr.8-14 10 Trương Bá Cần (2009), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, tập I, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Charles B Maybon (2006), Những người châu Âu nước An Nam, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Đỗ Quang Chính (1972), Lịch Sử Chữ Quốc Ngữ 1620 – 1659, Ra Khơi, Sài Gòn 13 Nguyễn Việt Chước (1974), Lược sử báo chí Việt Nam, Nam Sơn, Sài Gịn 14 Hồng Chương (1985), Báo chí Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Võ Xuân Đàn (2012), Những vấn đề lịch sử – văn hóa – giáo dục Nam Bộ, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 17 Phan Cự Đệ (2006), Trần Đình Hượu, Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục 18 Trịnh Hồi Đức (1972), Gia Định thành thơng chí, tập Trung, III, Nha văn hóa phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất 19 Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, IV, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Edward Burnett Tylor (2000), Văn hóa ngun thủy, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 161 21 Fernand Braudel (1992), Tìm hiểu văn minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865 – 1930, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 23 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Văn Giàu (1987), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập I, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Trần Văn Giàu (1993), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (1998), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập IV: Tư tưởng tín ngưỡng, Nxb Tổng hợp TPHCM 27 Trần Văn Giàu (2001), Chống xâm lăng (Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28 Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (1998), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập II: Văn học – Báo chí – Giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Nxb Hội Nhà Văn 31 Hoàng Xuân Hãn (1988), “Nhớ lại Hội Truyền bá quốc ngữ nhân kỷ niệm 50 năm”, Đoàn Kết, Paris, số 405/tháng 9-1988, tr.12-16 32 Trần Thị Phương Hoa (2012), Giáo dục Pháp – Việt Bắc Kỳ (1884 – 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Hoàn (2000), “Chữ Quốc ngữ phát triển văn hoá Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học, số 9/2000, tr.37-46 34 Nguyễn Trọng Hồng (1967), “Chính sách giáo dục thực dân Pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 96/1967, tr.14-21 35 Hội Nhà báo Việt Nam (1985), Báo chí Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Hồng (1959), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Quyển I, Nxb Hiện Tại, Sài Gòn 162 37 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 38 Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo Việt Nam, Nxb Đại hoc Tổng hợp, Hà Nội 39 Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 40 Đỗ Quang Hưng, Trần Viết Nghĩa (2013), Tính đại chuyển biến văn hóa Việt Nam thời cận đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời (1900 – 1930), Nxb Đại học Tổng hợp, Hà Nội 42 Phạm Thị Thanh Huyền (2008), “Một số đóng góp thiên chúa giáo văn hóa Việt Nam (thế kỉ XVII – đầu kỉ XX)”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ III 43 Nguyễn Thừa Hỷ (2011), Văn hóa Việt Nam truyền thống – góc nhìn, Nxb Thơng tin truyền thơng, Hà Nội 44 Karl Marx (1960), Tư bản, I, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Trần Văn Khải (1972), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, Khai Trí, Sài Gịn 46 Hồ Cơng Khanh (2004), Chữ quốc ngữ vấn đề liên quan đến thư pháp, Nxb Văn Nghệ 47 Nguyễn Công Khanh (2006), Lịch sử báo chí Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 1865 – 1995, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 48 Phan Khoang (1967), Việt sử xứ Đàng Trong 1558 – 1777, Khai Trí, Sài Gịn 49 Nguyễn Văn Kiệm (1979), Lịch sử Việt Nam 1900 – 1918, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 51 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, II, Trung tâm học liệu Sài Gòn xuất 52 Hồng Lam (1944), Lịch sử đạo Thiên Chúa Việt Nam, Huế 53 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 163 54 Phan Huy Lê (chủ nhiệm đề tài) (2002), Chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại(Báo cáo kết nghiên cứu), Hà Nội 55 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 2, Nxb Hà Nội 56 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỉ 17 18, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Trẻ 57 Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục thi cử Việt Nam trước Cách mang tháng Tám 1945, Nxb Từ điển Bách khoa 58 Huỳnh Lứa (1984), Quá trình khai phá vùng Đồng Nai – Cửu Long hình thành số tính cách, nếp sống tập quán người nông dân Nam Bộ, Mấy đặc điểm Đồng sông Cửu Long, Viện Văn hoá, Hà Nội 59 Đặng Thai Mai (1976), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX (1900-1925), Nxb Văn học giải phóng 60 Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 61 Huỳnh Minh (2006), Gia Định xưa, Nxb Văn hóa - Thơng tin 62 Trần Viết Nghĩa (2012), Trí thức Việt Nam đối diện với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam Văn Học Sử Giản Ước Tân Biên, Tập 3: Văn học đại 1862-1945, Quốc học Tùng thư, Sài Gòn 64 Lê Nguyễn (2005), Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Văn hóa thơng tin 65 Nguyễn Thanh Nhã (2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỉ XVII XVIII, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Tri thức 66 Nhiều tác giả (1993), Về sách báo tác giả Công giáo kỷ XVII – XIX), Nxb Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 67 Nhiều tác giả (1999), Luận quốc học (nghiên cứu – cảo luận), Nxb Đà Nẵng 68 Hồ Hữu Nhựt (1999), Lịch sử giáo dục Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh (1698 – 1998), Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 69 Vũ Dương Ninh (2007), Việt Nam – giới hội nhập, Nxb Giáo dục 70 Ngô Minh Oanh (2008), Tiếp xúc giao lưu văn minh nhân loại, Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 164 71 Nguyễn Ngọc Phan (2007), Trương Ngọc Tường, 100 câu hỏi đáp Gia Định – Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh: Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gịn 72 Philippe Devillers (2006), Người Pháp người An Nam: bạn hay thù?, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Phú Phong (2005), Việt Nam – Chữ viết, ngôn ngữ xã hội, Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 74 Pièrre Brocheux, Daniel Hémery (1995), Đông Dương thực dân nước đôi (1858 – 1954), dịch, NXB La Découverte, Paris 75 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỉ XIX (1802 – 1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 76 Đào Duy Quát (2013), “Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 – Cương lĩnh văn hóa Đảng ta”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 20/9/2013 77 Kiều Thanh Quế (1969), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, Nxb Hoa Tiên, Sài Gòn 78 Quốc sử quán triều Nguyễn (1960), Đại Nam thực lục biên, tập 10, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Quốc sử quán triều Nguyễn (1960), Đại Nam thực lục biên, tập 32, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Quốc sử quán triều Nguyễn (1960), Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, XXXIII, Viện Sử học dịch, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 81 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục biên, tập II, dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam biên liệt truyện, tập II, dịch Viện sử học, Nxb Thuận Hóa, Huế 83 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Quốc triều sử toát yếu, Nxb Văn học 84 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Nguyễn Minh San (2006), Bách khoa thư giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 86 Đặng Đức Siêu (1982), Chữ viết văn hoá, Nxb Văn hoá, Hà Nội 87 Lê Văn Siêu (2006), Việt Nam văn minh sử cương, Nxb Văn học, Hà Nội 165 88 Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử tân biên, IV: Từ Tây Sơn mạt diệp đến Nguyễn sơ, Sài Gòn 89 Nguyễn Đức Sự (2011), “Vị trí vai trị Nho giáo xã hội Việt Nam”, Văn hóa Nghệ An, số 24/2011, tr.23-29 90 Võ Long Tê (1965), Lịch sử Văn học công giáo Việt Nam, Tư Duy, Sài Gòn 91 Nguyễn Q Thắng (1998), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb Văn học 92 Nguyễn Q Thắng (1998), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Văn Hoá, Hà Nội 93 Trần Thị Thanh Thanh (2012), Hỏi đáp giáo dục Nam Bộ thời kì 1867-1945, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp sở, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 94 Cao Tự Thanh (2007), Văn học quốc ngữ trước 1945 Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 95 Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo – Nho sĩ – Trí thức Việt Nam trước 1945, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 96 Chương Thâu (2010), Đông Kinh nghĩa thục văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, tập 2, Nxb Hà Nội 97 Chương Thâu (2010), Đông Kinh nghĩa thục văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, tập 1, Nxb Hà Nội 98 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 99 Trần Ngọc Thêm (2006), Tính cách văn hóa Nam Bộ, Hội thảo “Đồng sông Cửu Long: thực trạng giải pháp để trở thành vùng trọng điểm phát triển kinh tế giai đoạn 2006-2010”, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 100 Ngô Đức Thịnh (1996), Thời Trần Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn q hương Nam Hà, Sở Văn hóa thơng tin Nam Hà 101 Lê Hữu Thu (1952), Sử Việt Nam đệ lục, Nxb Thế giới, Hà Nội 102 Cao Huy Thuần (2003), Giáo sĩ Thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857 – 1914), Nguyên Thuận dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 103 Cao Huy Thuần (chủ biên) (2005), Từ Đông sang Tây, Nxb Đà Nẵng 104 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 166 105 Đỗ Thị Minh Thúy (2010), Phong trào tân với chuyển biến văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 106 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng – 1945, Nxb Giáo dục 107 Hoàng Tiến (1994), Chữ Quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỉ 20, Nxb Lao động 108 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802 – 1858), Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 109 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 110 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỉ XX, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 111 Vương Kiêm Tồn (1980), Hội truyền bá quốc ngữ - tổ chức công khai Đảng chống nạn mù chữ 1938 – 1945, Nxb Giáo dục 112 Vương Kiêm Toàn (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp chống nạn thất học nâng cao dân trí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 Huỳnh Văn Tịng (2000), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 114 Nguyễn Văn Trung (1975), Chữ, văn quốc ngữ thời kì đầu Pháp thuộc, Nam Sơn, Sài Gòn 115 Nguyễn Kiên Trường (2005), Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 116 Đặng Huy Vận, Chương Thâu (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 Viện Khoa học Giáo dục (2001), Nhà trường phổ thơng Việt Nam qua thời kì lịch sử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 118 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú (1971), Lịch sử văn học Việt Nam, tập IV-B (đầu kỉ XX đến 1930), Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Viện văn hóa (1984), Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long, Viện văn hóa xuất bản, Hà Nội 167 120 Hồng Xn Việt (2007), Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ, Nxb Văn Hóa Thơng tin 121 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Trần Nhật Vy (2013), Chữ quốc ngữ 130 năm thăng trầm, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 123 Will Durant (1991), Nguồn gốc văn minh, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế 124 Nguyễn Văn Xuân (1998), “Việt Nam nước Đông Nam Á xưa”, Tạp chí du lịch, số 4/1998, tr.12 Tiếng Anh 125 Li Tana (1998), “An Alternative Vietnam? The Nguyen Kingdom in the 17th and 18th Century”, Journal of Southeast Asian Studies, 3/1998, dịch Lê Quỳnh 126 Milton E Osborne, The French Presence in Cochinchina and Cambodia, Rule and Response (1859-1905), Ithaca and London: Cornell University Press, 1969 Chapter 4: Education and Quốc Ngữ - The Development of a New Order, p.89-108, dịch Ngô Bắc 127 Milton E Osborne, The French Presence in Cochinchina and Cambodia, Rule and Response (1859-1905), Ithaca and London: Cornell University Press, 1969, Chapter 8: Education and Quốc Ngữ, A Qualified Triumph, p.156-171, dịch Ngô Bắc Tiếng Pháp 128 Décret du 23 juillet 1789 du Président de la République francaise instituant une Inspection des Services administratifs et financiers de la marine et des colonies, J 36, BOC 1879, tr.373-377, Trung tâm lưu trữ quốc gia I ... tài liệu tham khảo cho học viên cao học, giáo viên, sinh viên, học sinh trung học phổ thông 16 người quan tâm đến lịch sử Việt Nam nói chung lịch sử chữ quốc ngữ, lịch sử công tiếp xúc văn hóa... lại lịch sử tính chất Lịch sử mà thiếu logic mù quáng, logic mà thiếu lịch sử khơng có đối tượng, dễ rơi vào chủ quan, tự biện Do vậy, tác giả luận văn sử dụng kết hợp hai phương pháp lịch sử. .. số cơng trình sau: Cơng trình Lịch sử chữ quốc ngữ 162 0 – 165 9của Đỗ Quang Chínhnăm 1972 có có 167 trang, bàn lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ giai đoạn 162 0 – 165 9 hầu hết dựa tài liệu viết tay

Ngày đăng: 13/12/2022, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w