1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng việt nam

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,87 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủa đềtàinghiêncứu (11)
  • 2. Tổng quantìnhhìnhnghiên cứu (12)
    • 2.1. Tìnhhình nghiên cứunướcngoài (12)
    • 2.2. Tìnhhìnhnghiêncứutrong nước (13)
    • 2.3. Khoảngtrốngnghiêncứu (14)
  • 3. Mụctiêu,câuhỏivànhiệmvụnghiêncứu (14)
    • 3.1. Mụctiêunghiêncứu (14)
    • 3.2. Câu hỏinghiêncứu (14)
  • 4. Đốitượng vàphạmvinghiêncứu (15)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (15)
  • 6. Kếtcấu củakhóaluận (15)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢXẤU CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI (17)
    • 1.1. Ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay đối với khách hàng doanhnghiệpcủangânhàngthươngmại (17)
      • 1.1.1. Ngânhàngthươngmại..................................................................................7 1.1.2. Hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân (17)
    • 1.2. Nợxấucủakhách hàngdoanhnghiệptạingân hàngthươngmại (24)
      • 1.2.1. Kháiniệmnợxấucủakháchhàngdoanhnghiệp (24)
      • 1.2.2. Các tiêuchíđánhgiánợxấucủakháchhàngdoanh nghiệp (28)
      • 1.2.3. Ảnhhưởng của nợxấukháchhàngdoanhnghiệp (30)
    • 1.3. Cácnhântốảnh hưởngđến nợ xấucủaKHDNtạiNHTM (31)
      • 1.3.1. Cácq u a n đ i ể m v ề c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n n ợ x ấ u c ủ a K H D N t ạ i Ngânhàngthươngmại 21 1.3.2. Đềxuấtcácnhântốảnh hưởngđếnnợxấuNgânhàngthương mại (31)
    • 2.1. KháiquátvềNgânhàng TMCPĐạiChúngViệtNam (40)
      • 2.1.1. Quátrìnhhìnhthành vàpháttriểncủaNgânhàngTMCP ĐạiChún gViệtNam 30 2.1.2. SơđồtổchứccủaNgân hàngTMCPĐạiChúngViệtNam (40)
      • 2.1.3. Kháiq u á t k ế t q u ả h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a N g â n h à n g T M C P Đ ạ i ChúngViệtNam(PVcombank) 34 2.2. Thựct r ạ n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y k h á c h h à n g d o a n h n g h i ệ p t ạ i N g â n (44)
      • 2.2.1. QuytrìnhtíndụngđốivớiKHDNtạiNgânhàngTMCPĐạiChúngViệtNam 43 2.2.2. Quy môvàcơcấukháchhàngdoanh nghiệp (53)
      • 2.2.3. Quy môvàcơcấudưnợcho vayKHDN.........................................................44 2.2.4. Thunhậptừ c ho vay k há ch hà ng d o a n h nghiệptại Ng ân h à n g TM (54)
    • 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của KHDN tại Ngân hàng TMCP ĐạiChúng ViệtNam (59)
      • 2.4.1. Các nhân tốmangtínhchấtđịnhtính (59)
      • 2.4.2. Cácnhântốmangtínhchấtđịnhlượng (62)
  • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ NỢXẤU CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠICHÚNGVIỆTNAM. .68 3.1. Định hướngvề cho vaykháchhàngdoanh nghiệp tại Ngân hàngT M C P ĐạiChúngViệtNam (78)
    • 3.2. Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế nợ xấu của khách hàngdoanhnghiệptạiNgânhàng TMCP ĐạiChúngViệtNam (79)
      • 3.2.1. Xây dựngchính sáchtíndụnghợplý (79)
      • 3.2.2. NângcaochấtlượngnguồnnhânlựccủaNgânhàngTMCPĐạiChúngViệtNa (84)
    • 3.3. Mộtsốkiến nghị (89)
      • 3.3.1. Đối vớiChínhphủ (89)
      • 3.3.2. ĐốivớiNgânhàngNhànước (90)
      • 3.3.3. Đối vớidoanhnghiệp (91)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủa đềtàinghiêncứu

Hệ thống trung gian tài chính nói chung và NHTM nói riêng đóng vai trò rất quantrọngđốivớisựpháttriểncủanềnkinhtế,làcầunốichodòngvốnđượcluânchuyểntừ nơi thừa vốn đếnnơi thiếu vốn Vì vậy,hoạt động cho vay làh o ạ t đ ộ n g v ô c ù n g quan trọng đối với các NHTM Tuy nhiên, gắn liền với hoạt động cho vay là rủi ro nợxấu không thể tránh khỏi Nợ xấu ảnh hưởng đáng kể đến các chức năng của ngân hàngthông qua sự suy yếu tài sản ngân hàng và sựs u y g i ả m t r o n g t h u n h ậ p k h i c á c k h o ả n nợkhôngthuhồiđượcngàycànglớn.

Tình trạngnợ xấu không được cải thiện sẽkhiến các ngân hàngthươngm ạ i b ị mất uy tín trong hoạt động kinh doanh hay trong trường hợp xấu nhất là dẫn đến phásản Hơn nữa, nợ xấu là một trong những nguyên nhân chính gây bất lợi cho sự ổn địnhvà tăng trưởng vĩ mô của nền kinh tế, thậm chí có thể dẫn đến khủng hoảng tài chính.Đối với Việt Nam, giai đoạn năm 2019-2021, nợ xấu có xu hướng tăng do ảnh hưởngcủa dịch bệnh COVID-19 đã tác động tiêucực đến năng lực trả nợc ủ a d o a n h n g h i ệ p và cá nhân vay vốn Vì thế, hiện nay, kiểm soát và xử lý nợ xấu nhằm giúp các ngânhàngdầnphục hồiổnđịnhtrởthành mộtvấnđềtrọngtâmcủa hệthốngngânhàng.

Như vậy, chúng ta có thể thấy được rằng rủi ro tín dụng, mà cụ thể nhất và nguyhiểm nhất ở đây là nợ xấu, đã và đang là vấn đề nổi cộm nhất, đồng thời cũng là mốibận tâm hàng đầu của lĩnh vực ngân hàng Việc xem xét và phân tích các yếu tố tácđộng đến nợ xấu của ngân hàng đã trở thành một nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết củahệthốngngânhànghiệnnay.

Rất nhiều câu hỏi đã được đặt ra cho toàn bộ hệ thống ngân hàng tại Việt Nam vềthực trạng nợ xấu của ngân hàng và câu hỏi quan trọng nhất chính là: các nhân tố nàotác động dẫn đến thực trạng nợ xấu ngày càng cao hơn hiện nay là gì, nợ xấu của ngânhàngchủyếuđếntừcácdoanhnghiệphaycánhânvayvốnvàchúngtacầncónhững giải pháp cụ thể nào để giải quyết vấn đề cấp thiết đó Bên cạnh đó, tình hình dịch bệnhCovid-19 hiện nay, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các chủ thể trongnềnkinhtếvànặngnềnhấtlàcácdoanhnghiệp.Ngoàira,hiệnnaychưacóngh iêncứu nào về các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của các khách hàng doanh nghiệp và bảnthân tác giả đang công tác tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam Từ những lý dotrên, tác giả chọn đề tài luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nợxấu của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng ViệtNam”.

Tổng quantìnhhìnhnghiên cứu

Tìnhhình nghiên cứunướcngoài

Nghiên cứu của Khaled Subhi Rajha (2016) sử dụng phương pháp phân tích hồiquy với dữ liệu bảng để kiểm tra các biến kinh tế vĩ mô và các biến nội tại của ngânhàng ảnh hưởng đến các khoản nợ xấu của các ngân hàng Giooc-đa-ni trong giai đoạn2008-2012 Nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố vĩ mô như là tốc độ tăng trưởng kinh tế,tỷ lệ lạm phát, khủng hoảng kinh tế toàn cầu và các yếu tố nội tại thuộc ngân hàng nhưlà tỷ lệ nợ xấu trước đó, tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản đều có ảnh hưởng đến hoạt độngtíndụngcủaNgânhàngdẫnđếncáckhoảnnợxấu.

Simon Kwan &Robert A Eisenbeis, 1997 “Bank Risk, Capitalization, andOperating Efficiency” phân tích những tác động của nợ xấu đến hệ thống ngân hàng vànền kinh tế Trong đó các tác giả cũng chỉ ra một nguyên lý là khi lãi suất và nợ xấu đạttới một ngưỡng nhất định thì hiệu ứng “suy giảm tín dụng” sẽ xảy ra do các ngân hàngcẩn trọng hơn trong việc hạn chế rủi ro phát sinh từ việc đẩy mạnh cho vay Các tác giảlý giải rằng, bản thân các ngân hàng sẽ chủ động hạn chế tín dụng trong điều kiện nợxấutăngcao.

Edward W Reed, 1984 “Commercial banking” đã đề cập đến nợ xấu theo cáchhiều như sau: Nợ xấu chính là các khoản tiền mà ngân hàng cho khách hàng vay nhưngkhiđếnhạnthuhồinợlạikhôngthểđòiđượcdoyếutốchủquantừchínhphíakhách hàng như doanh nghiệp, tổ chức vay tín dụng làm ăn thua lỗ, phá sản dẫn đến tình trạngmất khảnăngthanhtoánkhoảnnợđãvaycủangânhàngkhiđếnkỳhạn.

Seema Bhattarai (2015) sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để kiểm tra sự ảnhhưởng của các biến kinh tế vĩ mô và các biến nội tại của ngân hàng ảnh hưởng đến cáckhoản nợ xấu của các ngân hàng Nepal trong giai đoạn 2002-2012, với 26 Ngân hàngTMCP có trên 10 năm kinh nghiệm hoạt động được tác giả chọn lọc để nghiên cứu.Nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố như tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tốc độtăng trưởng tín dụng và sở hữu là Nhà Nước hay tư nhân có ảnh hưởng đến các khoảnnợxấutạinướcnày.

Tìnhhìnhnghiêncứutrong nước

Lê Minh Nhật (2015), “Phân tích thực nghiệm về các nhân tố tác động đến nợ xấutại các ngân hàng thương mại Việt Nam” Nghiên cứu sử dụng dữ liệu được thu thập từ11 ngânhàngTMCPtại ViệtNam trong giai đoạn2006–2014.Tác giả sửd ụ n g phương pháp bình phương bé nhất (OLS) theo đường thẳng để kiểm định mô hìnhnghiên cứu, xác định mức độ ảnh hưởng các nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu tại cácngân hàng TMCP Việt Nam Nhân tố đưa vào nghiên cứu bao gồm nhân tố nội tại củacác NHTM và nhân tố kinh tế vĩ mô Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ dự phòng rủi rotín dụng trên tổng dư nợ tín dụng, tỷ lệ nợ xấu ở quá khứ và tỷ lệ lạm phát có quan hệcùng chiều với tỷ lệ nợ xấu Tốc độ tăng trưởng tín dụng, ROE và tỷ lệ lạm phát cóquanhệngượcchiềuvớitỷlệnợxấu.

Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2016), “Các nhân tố tác động đến nợ xấu các ngân hàngthương mại Việt Nam” Nghiên cứu sử dụng dữ liệu được thu thập từ 20 ngân hàngTMCP tại Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2015 Tác giá sử dụng kỹ thuật hồi quy dữliệu bảng để xây dựng mô hình hồi quy và chạy mô hình hồi quy đa biến theo OLS,REM, FEM kiểm định các giả thuyết đặt ra nhằm xem xét ảnh hưởng của các nhân tốvàkhuynhtốảnhhưởng đếntỷlệnợ xấucủa cácNHTMCP ViệtNam.Nghiênc ứu nàychỉđềcậpđếncácnhântốnộitạicủacácngânhàngViệtNam.Kếtquảnghiên cứu cho thấy có 3 nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản vàtỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ nợ xấu Tăng trưởng tíndụngcóquanhệngượcchiềuvớitỷlệnợxấu.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Như trên đã trình bày, cho đến thời điểm hiện tại đã có hiều nghiên cứu về cácnhân tố tác động đến nợ xấu của NHTM tại Việt Nam Tuy nhiên, hiện nay chưa có bấtkỳ nghiên cứu nào được thực hiện về nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp tại mộtNHTM Xuất phát từ khoảng trống đó, luận văn này sẽ thực hiện nghiên cứu các nhântố tác động đến nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đại ChúngViệt Nam Đánh giá thực trạng nợ xấu của KHDN tại Ngân hàng và nguyên nhân củanợ xấu, từ đó đề xuất giải phápnhằm hạn chế và ngăn ngừa nợ xấu của KHDNt ạ i Ngân hàng TMCP Đại ChúngViệt Nam trong thời gian tới Đây chính là điểm mớitrongnghiêncứucủaluậnvănnày.

Mụctiêu,câuhỏivànhiệmvụnghiêncứu

Mụctiêunghiêncứu

Câu hỏinghiêncứu

Đốitượng vàphạmvinghiêncứu

Phươngphápnghiêncứu

Phương pháp định tính: dựa vào kết quả và mô hình nghiên cứu của các nghiêncứu trước để dự đoán các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của khách hàng doanh nghiệptạiNgânhàngthươngmại cổphầnĐạiChúngViệtNam;

Phương pháp định lượng: Trước tiên, tác giả thống kê số liệu về tỷ lệ nợ xấu,sốliệu các yếu tố mà tác giả dự đoán có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Sau đó, sử dụng kỹthuật hồi quy dữ liệu bảng để xây dựng mô hình hồi quy Tác giả sẽ chạy mô hình hồiquy đa biến và kiểm định các giả thuyết đặt ra nhằm xem xét ảnh hưởng của các yếu tốvà khuynh hướng ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp tạiNgânhàngthươngmạicổ phầnĐạiChúngViệtNam.

Kếtcấu củakhóaluận

Chương 1: Cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của khách hàngdoanhnghiệptạiNgânhàngthươngmại.

Chương2:Thựctrạngnợxấu củakháchhàng doanhnghiệptạiNgânhàngTMCP ĐạiChúng ViệtNam.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢXẤU CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI

Ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay đối với khách hàng doanhnghiệpcủangânhàngthươngmại

Theo khoản 3 điều 4 chương 1 luật các tổ chức tín dụng 2017: Ngân hàng thươngmại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạtđộngkinhdoanhkháctheoquyđịnhcủaLuậtnàynhằmmụctiêulợinhuận.

Ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiền tệ vì mục đích lợi nhuận.Ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của kháchhàng để cấp tín dụng và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm trung gian thanh toán.Với tư cách là tổ chức kinh doanh, hoạt động của ngân hàng thương mại dựa trên cơ sởchế độ hạch toán kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận Ngân hàng thương mại được phápluật cho phép thực hiện rộng rãi các loại nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, như nhậntiền gửi có kì hạn, không kì hạn; thực hiện nghiệp vụ chiết khấu; dịch vụ thanh toán;huyđộngvốnbằngcáchpháthànhchứngchỉnhậnnợ…;

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại là hoạt động kinh doanh tiền tệvà dịch vụ ngân hàng Đây là lĩnh vực “đặc biệt” vì liên quan trực tiếp đến tất cả cácngành, liên quan đến mọi mặt của đời sống kinh tế-xã hội, lĩnh vực tiền tệ ngân hàng làlĩnh vực “nhạy cảm”, đòi hỏi một sự thận trọng và khéo léo trong điều hành hoạt độngngân hàng để tránh những thiệt hại cho xã hội Lĩnh vực hoạt động này của ngân hàngthương mại góp phần cung ứng một khối lượng vốn tín dụng rất lớn cho nền kinh tế-xãhội… Tóm lại, ngân hàng thương mại là loại hình định chế tài chính trung gian hoạtđộng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Đây là loại định chế tàichínhtrunggianquantrọngvàoloạibậcnhấttrongnềnkinhtếthịtrường,gópph ần tạolậpvàcungứngvốnchonềnkinhtế,tạođiềukiệnvàthúcđẩynềnkinhtế-xãhộipháttriển.

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại tậptrungc h ủ y ế u v à o n h i ệ m v ụ n h ậ n t i ề n g ử i v à c h o v a y , đ ó l à h a i m ặ t h o ạ t đ ộ n g t í n dụng Trong xu thế hiện nay, các ngân hàng thương mại hoạt động theo loại hình đanăngt h ì hoạtđ ộn g c ủ a n ó tậ p trungthực h i ệ n 3 c h ứ c n ă n gs a u : Ch ức nă n g l à m t hủquỹch o x ã h ộ i , c h ứ c n ă n g l à m t r u n g g i a n t h a n h t o á n v à t r u n g g i a n t í n d ụ n g ( c h ứ c năngtạotiền).

+ Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội thể hiện ở hoạt động huy động vốn củaNHTM.Đ ối vớ i n g â n h à n g đ â y làhoạ t đ ộ n g “ Đ ầ u và o” c ủ a ngâ nh à n g Ng uồ nv ốn hoạt động chủy ế u c ủ a m ộ t n g â n h à n g đ ư ợ c h ì n h t h à n h t ừ n h ữ n g n g u ồ n c h í n h n h ư : Vốn tự có của doanh nghiệp, vốn vay (vay của các tổ chức tài chính, vay của dân cư,vay của Ngân hàng Trung ương), lợi nhuận để lại, ngoài ra đối với một số ngân hàngnguồn vốn hoạt động có thể hình thành từ vốn Điều lệ hay vốn Uỷ thác … Trong quátrình hoạt động của mình, ngân hàng nhương mại phần lớn dựa vào việc huy động cácnguồnvốntạmthờinhànrỗitrongnềnkinhtế;

Các loại tiền gửi mà ngân hàng cung cấp để huy động vốn là : Tiền gửi thanh toánkhôngkỳhạn,tiềngửicókỳhạn,tiềngửitiếtkiệm;

Ngoài ra,để đápứngnhu cầu tín dụng và đa dạng hóa hoạtđộngk i n h d o a n h , ngân hàngcó thểvay vốn từdân cư, cácđơn vị kinht ế , c á c t ổ c h ứ c t í n d ụ n g k h á c thông qua một số hình thức như : Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu hoặc vay trái phiếuchiếtkhấutừ NgânhàngTrungương; Để được hoạt động và thực hiện huy động vốn, ngân hàng phải có một lượng nhấtđịnh gọi là vốn tự có Lượng vốn này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn sử dụng,song nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng Vốn tự có là điềukiệnbắtbuộcđểngânhàngcóđược giấyphéptổchứcvàhoạtđộng trướckhi nócóthể huy động được những khoản tiền gửi đầu tiên Vốn tự có còn đóng vai trò là một tấmđệm giúp chống lại rủi ro phá sản, những thua lỗ về tài chính trong hoạt động tạm thời.Nó tạo niềm tin cho công chúng và là sự đảm bảo đối với chủ nợ về sức mạnh tài chínhcủa ngân hàng Và nó còn cung cấp năng lực tài chính cho sự tăng trưởng và phát triểndịchvụmới,cho nhữngchươngtrìnhvàtrangthiếtbịmới.

+ Chức năng làm trung gian tín dụng của NHTM thể hiện ở hoạt động sử dụngvốn, đây là hoạt động cho vay và đầu tư bao gồm : Hoạt động ngân quỹ, hoạt động chovay, hoạtđộngđầutư chứngkhoán:

Hoạt động ngân quỹ nhằm đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên của ngânhàng cho khách hàng Đây là tài sản không sinh lời hoặc sinh lời thấp nhưng tiền mặt ởmột mứcđộhợplýsaochovừađảmbảotính thanhkhoản vừađảmbảotínhsinhlời;

Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất quyết định sự thành bại của ngânhàng vì đây là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất Để tránh điều đó, việc quản lý tiền chovay được tiến hành rất chặt chẽ, đặc biệt là món vay lớn, với thời hạn dài Ngân hàngthương mạicóthểchovaytheonhiềuhìnhthức khác nhau;

Ngoàir a n g â n h à n g c ò n s ử d ụ n g v ố n v à o h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư c h ứ n g k h o á n t r ê n thị trường đểthu lợi nhuận và mộtp h ầ n đ ả m b ả o k h ả n ă n g t h a n h t o á n c ủ a n g â n hàng.

+ Chức năng trung gian thanh toán của ngân hàng là việc ngân hàng cung cấp chokhách hàng một loạt các dịch vụ có liên quan Ngân hàng sẽ nhận được một khoản thudưới hình thức hoa hồng. Công nghệ của ngân hàng càng phát triển thì hoạt động nàycàng phong phú và doanh thu càng lớn Các hoạt động tiêu biểu là chuyển tiền, thanhtoán bù trừ, phát hành séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thư tín dụng, môi giới mua bánchứngkhoán,quảnlýhộtài sảnchokháchhàng,tư vấnchodoanhnghiệp

Ngày nay, xu hướng của ngân hàng là hoạt động đa năng trên nhiều lĩnh vực vớinhiều nghiệp vụ khác nhau Các nghiệp vụ có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau nhằmđạtđượcmụctiêucuốicùnglàlợi nhuậncao nhất.

Theo khoản 1 điều 2 chương I thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016quyđịnhvềhoạtđộngchovaycủacácTCTD,chinhánhNgânhàngnước ngoàiđốivới khách hàng: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặccam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trongmộtthời giannhấtđịnh theothỏathuậnvớinguyêntắccóhoàntrảcảgốcvàlãi”.

Theo khoản 10 điều 4 chương 1 Luật doanhnghiệp 2020:Doanhn g h i ệ p l à t ổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đựơc đăng ký kinhdoanhtheoquyđịnhcủapháp luật nhằmmụcđíchthực hiệncáchoạt độngkinh doanh.

Như vậy hoạt động cho vay doanh nghiệp của NHTM là hình thức NHTM cấp tíndụng cho doanh nghiệp, theo đó NHTM giao hoặc cam kết cho doanh nghiệp mộtkhoản tiềnđể sử dụngvàomụcđíchxác định trongmột khoảng thời giann h ấ t đ ị n h theothỏathuậnvớinguyêntắccóhoàntrảcảgốc và lãi.

Theo khoản 7 điều 1 chương 1 Luật doanh nghiệp 2020: Doanh nghiệp là một tổchức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.Hiện nay các doanh nghiệp trên thị trường đa số đều thực hiện quá trình sản xuất vàkinh doanh, cung cấp các dịch vụ thế mạnh để sinh lời Những doanh nghiệp này đượcxem là một tổ chức kinh tế vị lợi Bên cạnh đó cũng có những doanh nghiệp hoạt độngkhôngvìmụcđíchlợinhuận;

Nợxấucủakhách hàngdoanhnghiệptạingân hàngthươngmại

Nợ xấu thường được nhắc đến với các thuật ngữ “bad debt”, “non - performingloan” (NPL), “doubtful debt”, thông thường nợ xấu được hiểu là các khoản nợ dướichuẩn, có thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn củachủ nợ, điều này thường xảy ra khi khách hàng vay đã tuyên bố phá sản hoặc đã tẩu tántài sản Tuy nhiên, hiện nay đang tồn tại khá nhiều khái niệm nợ xấu khác nhau Có thểnhắctớimộtsốkháiniệmnợxấunhư sau:

-TheoNgânhàngTrungương Liên minhChâuÂu:Nợxấucủa NHTMgồm:

+ Khoản nợ không thể thu hồi được:Khoản nợ đã hết hiệu lực hoặc không có căncứ để đòi bồi thường; người mắc nợ bỏ trốn hoặc bị mất tích, không còn tài sản đểthanh toán nợ; khoản nợ mà ngân hàng không thể liên lạc được với người mắc nợ hoặckhông thể tìm được người mắc nợ; khoản nợ mà khách nợ đã chấm dứt hoạt động kinhdoanh, thanh lýtài sản, hoặc kinh doanh bị thua lỗ vàtài sản cònlại khôngđủ đểt r ả nợ.

+ Nợ có thể thu không thanh toán đầy đủ cho ngân hàng:là những khoản nợkhôngcótàisảnthếchấphoặctàisảnthếchấpkhôngđủtrảnợ.Nhữngkhoảnnợmàlãi hoặc gốc có thời hạn thanh toán nhưng người mắc nợ không liên lạc với ngân hàngđểtrả,hoặchoàncảnh chỉrarằngkhoảnnợsẽkhôngthểthuhồi được đầyđủ.

- Khái niệm nợ xấu của Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng

(BCBS):BCBSkhông đưa ra định nghĩa cụ thể vềnợ xấu Tuy nhiên, trong cách ư ớ n g d ẫ n v ề c á c thôngl ệ c h u n g t ạ i n h i ề u q u ố c g i a v ề q u ả n l ý r ủ i r o t í n d ụ n g , B C B S x á c đ ị n h v i ệ c khoản nợ bị coi là không có khả năng hoàn trả khi một trong hai hoặc cả hai điều kiệnsau xảy ra: (1) ngân hàng thấy người vay không có khả năng trả nợ đầy đủ khi ngânhàng chưa thực hiện hành động gì để cố gắng thu hồi, (2) người vay đã quá hạn trả nợđến quá 90 ngày Dựa trên hướng dẫn này, nợ xấu sẽ bao gồm toàn bộ các khoản chovayđãquáhạn90ngàyvàcódấuhiệungườiđivaykhôngtrảđượcnợ.

Nợx ấ u l à n h ữ n g k h o ả n n ợ q u á h ạ n , n h ư n g ở c ấ p đ ộ n g h i ê m t r ọ n g h ơ n , d o đ ó được gọi là nợ xấu Nợ xấu có thể gây ảnh hưởng nặng nề đến kết quả hoạt động kinhdoanh của ngân hàng, do đó cần được theo dõi quản lý chặt chẽ (Nguyễn Đăng Dờn,2012).

-TheoThôngtư số11/2021/TT-NHNN Việt Namquyđịnh:

+ “Nợ” bao gồm các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi và cho thuê tài chính; cáckhoản chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; cáckhoản bao thanh toán; các hình thức tín dụng dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng; trảthay theo cam kết ngoại bảng, ủy thác cấp tín dụng; mua bán nợ theo quy định củaNHNNvàcáchìnhthức tín dụngkhác.

+“Nợxấu”lànợxấunộibảnggồmnợthuộccácnhóm3,4,5baogồmnợdưới tiêuchuẩn, nợnghingờ,nợcó khảnăngmất vốn.

+Theokhoản 1điều10chương2TT11: Phânloạinợtheo5nhóm:

Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:Các khoản nợ trong hạn và TCTD đánh giácó khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn: Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngàyvàTCTDđánhgiálàcókhảnăngthuhồiđầyđủgốcvàlãibịquáhạnvàthuhồiđầyđủg ốcvàlãiđúngthờihạncònlại;Cáckhoảnnợkhácđượcphânvàonhóm1theoquyđịn h.

Nhóm 2 (nợ cần chú ý) bao gồm:Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày;

Cáckhoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu còn trong hạn; Các khoản nợ khác được phân vàonhóm2theoquyđịnh.

Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến

180ngày; Các khoản nợ gia hạn tới hạn trả nợl ầ n đ ầ u ; C á c k h o ả n n ợ đ ư ẹ ơ c m i ễ n h o ặ c giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng thanh tóan lãi đầy đủ theo hợp đồng tíndụng; Các khoản nợ trong thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra, kiểm tra; Các khoảnnợ phải thu hồi theo quyết định thu hồi nợ trước hạn của tổ chức tín dụng, chi nhánhngân hàng nước ngoài do khách hàng vi phạm thỏa thuận với tổ chức tín dụng, chinhánh ngân hàng nước ngoàichưa thu hồiđược trongthờigiandưới 30n g à y k ể t ừ ngàycóquyếtđịnhthu hồi;Cáckhoảnnợ khácđượcphânvàonhóm3theoquyđịnh.

Nhóm 4 (nợ nghi ngờ) bao gồm:Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;

Cáckhoản nợ cơ cấu thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đượccơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần thứ hai; Các khoản nợphải thu hồi theo kết luận thanh tra, kiểm tra nhưng quá thời hạn thu hồi theo kết luậnthanh tra, kiểm tra đến 60 ngày mà chưa thu hồi được; Các khoản nợ phải thu hồi theoquyết định thu hồi nợ trước hạn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoàido khách hàng vi phạm thỏa thuận với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngoài chưa thu hồi được trong thời gian từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có quyếtđịnhthuhồi;Cáckhoảnnợkhác đượcphânvàonhóm4theoquyđịnh.

Nhóm 5(Nợ có khảnăng mấtvốn) baogồm:Cáckhoảnnợquáh ạ n t r ê n

3 6 0 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lần thứ hai quá hạn theothời hạn trả nợ được cơ cấu lần thứ hai; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứba trở lên; Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; Các khoản nợ phải thu hồi theo kết luậnthanh tra, kiểm tra nhưng quá thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra, kiểm tra trên

60ngàym à c h ư a t h u h ồ i đ ư ợ c ; C á c k h o ả n n ợ p h ả i t h u h ồ i t h e o q u y ế t đ ị n h t h u h ồ i n ợ trước hạn củat ổ c h ứ c t í n d ụ n g , c h i n h á n h n g â n h à n g n ư ớ c n g o à i d o k h á c h h à n g v i phạm thỏa thuận với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa thu hồiđược trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi; Các khoản nợ của khách hàng là tổchức tín dụng đang được kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang bịphongtỏa vốnvàtàisản;Cáckhoảnnợkhácđượcphânvàonhómnămtheoquyđịnh.

Bên cạnh đó, quy định này cũng nêu rõ, thời gian thử thách để thăng hạng nợ (vídụ từ nhóm 2 lên nhóm 1…) là 6 tháng đối với khoản nợ trung dài hạn và 03 tháng đốivới khoản nợ ngắn hạn từ ngày khách hàng trả lời đầy đủ gốc và lãi của khoản vay bịquáhạnhoặckhoảnnợđượccơcấulạithờihạntrảnợ.

Nợquáhạnthôngthường:Khiđếnngàyđáohạnkháchhàngchưatrảnợ ngay cho ngân hàng, khả năng thu hồi các khoản nợ này là khá lớn, sự chậm trễ của kháchhàng chỉ trong một thời gian ngắn so với thời điểm được xác định trong khế ước Donhững nguyên nhân nhất định tác động đến các tình hình kinh tế của khách hàng khiếncho họ không thể trả ngay được nợ trong thời hạn làm cho những khoản nợ đọngchuyểnthànhnợquáhạn.

Nợ quá hạn thu hồi được một phần: Là những khoản nợ đã qua một thời gian dàinhưng ngân hàng không thể thu hồi được toàn bộ, khách hàng chỉ có khả năng trả đượcmộtphần.Đểthu hồitoànbộnợngânhànggặprấtnhiều khókhăn.

Nợ quá hạn mất trắng: Là những khoản nợ phát sinh do khách hàng bị phá sảnhoàn toàn, không có khả năng trả nợ cho ngân hàng Đây chính là rủi ro tín dụng màngân hàng gặp phải Nguyên nhân có thể do một số khách hàng cố tình lừa đảo hay gặpkhókhăn,làmănthualỗ,sử dụngvốnsaimụcđích…

1.2.2 Các tiêuchí đánhgiánợxấucủa kháchhàng doanh nghiệp

Cácnhântốảnh hưởngđến nợ xấucủaKHDNtạiNHTM

1.3.1 Các quan điểm về các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của KHDN tại Ngânhàngthươngmại

- Quy mô của Ngân hàng: Quy mô thể hiện năng lực thị trường của ngân hàng đó.Hầu hết các kết quả nghiên cứu theo nhóm tác giả thống kê thì yếu tố quy mô ngânhàng tác động cùng chiều đến tỷ lệ nợ xấu Cụ thể, có thể kể đến nghiên cứu của Rajanvà Dhal (2003), Ghosh (2015),

Do và Nguyen (2013), V T H Nguyen (2015), K. T.NguyenvàDinh(2015) Trongkhiđó,tươngquannghịchchiềugiữa quymôv ànợxấu cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của Salas và Suarina (2002) Quy mô ngânhàng lớn cho phép các NHTM có điều kiện để đầu tư cải thiện quy trình tín dụng, chấtlượng quản trị rủi ro cũng như nguồn nhân lực chất lượng cao Mặt khác, quy mô lớncùngvớithịphầncaochophépcácNHTMcóthểđadạnghóahoạtđộngtíndụngcủa mình, từ đó giúp giảm thiểu rủi ro tập trung tín dụng (Louzis, Vouldis, & Metaxas,2010).

- Khả năng sinh lời của ngân hàng: Hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ranợ xấu và khả năng sinh lời của ngân hàng có quan hệ ngược chiều Một ngân hàng cókhả năng sinh lời cao sẽ có ít động cơ tham gia vào các hoạt động cấp tín dụng với rủiro cao Ngược lại, những ngân hàng hoạt động kém hiệu quả sẽ cố gắng sinh lời bằngviệc cấp các khoản tín dụng không đạt chuẩn, do đó tại các ngân hàng này dễ dàng nảysinh các khoản nợ xấu hơn Vấn đề này cũng hợp lý khi lợi nhuận các ngân hàng ViệtNam thu được chủ yếu từ hoạt động tín dụng, vì vậy, khi lợi nhuận cao, chất lượng cáckhoản vay của các ngân hàng tốt, vốn và lãi được thu hồi đầy đủ, dẫn đến nợ xấu thấp.Tỷlệnợxấunămtrướccao,việcthuhồinợkhônghiệuquảlànguyênnhântăng nợxấucũngnhư nhữngkhókhăngặpphảikhixử lýcáckhoảnnợxấu.

Nợ xấu là một vấn đề không khỏi tránh khỏi trong bất kỳ nền kinh tế nào trên thếgiới Tác động của nợ xấu tới hoạt động Ngân hàng và rộng ra là toàn bộ nền kinh tếcủamộtquốcgialàvôcùngnguyhiểm.Vìvậyviệcquảntrịđểhạnchế,phòngngừanợ xấu là hết sức cần thiết Như vậy, chúng ta cần xác định các yếu tố ảnh hưởng tới nợxấucủangânhàngđểcócôngtácquảntrịđúngđắn.

Mỗi một tổ chức ngay từ khi được thành lập ra đã phải có một phương châm hoạtđộngnhấtđịnhvàphảicóchiếnlượckinhdoanhphùhợpvớicácmụctiêuđãđặtra. Đó là một tiêu chí rất quan trọng đối với các ngân hàng thương mại Khi mà chiến lượckinh doanh đặt ra không hợp lý và hiệu quả thì mọi hoạt động của NHTM nói chungkhông thể phát triển được, thậm chí có thể gây nên những tổn thất khôn lường cho cácNHTM và toàn bộ nền kinh tế Chiến lược phát triển tốt sẽ tạo ra một định hướng đúngvềkháchhàngmụctiêucủaNHTMvàtừđóxâydựngnêncácchínhsáchhỗtrợ,ư u đãi đối với đối tượng khách hàng Để phù hợp với xu thế hiện nay thì các NHTM đangquan tâm đến các khách hàng doanh nghiệp và thúc đẩy việc thiết lập chiến lược kinhdoanh hướng vào đối tượng khách hàng Như vậy, hạn chế được rủi ro về nợ xấu khichovayKHDN.

Chính sách tín dụng của ngân hàng đối với doanh nghiệp là sự thể hiện việc cungcấp tín dụng cho DN Chính sách tín dụng là sự cụ thể hóa của chiến lược kinh doanhvà là nền tảng chỉ đạo hoạt động cho vay đi đúng hướng, đảm bảo an và toàn lànhmạnh Bất cứ NHTM nào muốn đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với DN đều phải cóchính sách tín dụng thích hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của DN Chính sáchtính dụng bao gồm: (1) Chính sách khách hàng; (2) Chính sách quy mô và giới hạn tíndụng; (3) Chính sách lãi suất; (4) Cơ cấu thời hạn tín dụng; (5) Chính sách về tài sảnđảm bảo; (6) Chính sách quản lý rủi ro tín dụng Như vậy, chính sách tín dụng củaNHTM có ảnh hưởng vô cùng quan trọng tới nợ xấu của các KHDN Các chính sáchchăm sóc khách hàng trước và sau khi cho vay có chu kỳ đáo hay không; Các quy địnhvề lãi suất và phí tín dụng cao hay thấp, có linh hoạt và phù hợp với thu nhập hiện cócủa người dân hay không; Các quy định về thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ, tài sản đảmbảo, phương thức giải ngân và thanh toán, thủ tục xin vay vốn có phức tạp hay đơngiản, thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn kéo dài bao lâu…ảnh hưởng lớn đến hoạt độngvaycủaKHDN.

Quy trình cho vay là quy trình bắt buộc thực hiện trọng quá trình thẩm định chovay, giám sát các khoản vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn Quy trình cho vay củangân hàng chặt chẽ thì chất lượng khoản vay được đảm bảo nhưng có thể sẽ ảnh hưởngđếnsốlượngcáckhoảnvay.

Nhưtađãbiết,tấtcảcáchoạtđộngchovaycủaNHTMđềuphảicăncứvàoquy mô nguồn vốn của NHTM, cụ thể là là quy mô vốn chủ sở hữu, nhân tố quan trọngquyết định đến khả năng huy động và cho vay của một ngân hàng Các NHTM lớnthườngcókhảnăngđẩymạnhhoạtđộngtíndụngvàcungcấpnhữngmónvaycógiátrị lớn cho các doanhnghiệp, trong khi cácNHTM nhỏ hơn chỉ có thểm ở r ộ n g t í n dụnghạnchếvàchovaycácvớiquymônhỏ hơn.

- Chấtlượng nguồn nhânlực,đặcbiệtlàcán bộtíndụng

Năng lực, trình độ cán bộ tín dụng thể hiệnở t r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n , k i n h n g h i ệ m nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp của bản thân họ Việc quyết định cho vay đúngđắn hoặc sai sót của cán bộ tín dụng có ảnh hưởng lớn đến nợ xấu của KHDN Nếu cánbộ cho vay không có trình độ sẽ không phân tích được kinh tế tài chính, tình hình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp và sẽ gặp phải những sai lầm trong các quyết địnhcho vay Vì vậy, hiện nay các ngân hàng rất coi trọng khâu tổ chức đề bạt, đào tạo vàđàotạolạicánbộ,tuyểndụngđúngđắntrìnhđộcánbộtrêncácmặt:kiếnthứckinhtế

- xã hội, kiến thức phân tích tài chính, kiến thức pháp luật, kiến thức tin học, công nghệhiện đại Cán bộ tín dụng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng DM, tiếp nhận hồsơ, hướng dẫn khách hàng các thủ tục vay vốn, thực hiện thu thập và xử lý thông tin vềkhách hàng để đưa ra quyết định cho vay hay không cho vay, cũng như là người thựchiện giám sát sau khi cho vay và thu nợ Do đó, mỗi cán bộ tín dụng phải có trình độchuyên môn, khả năng nghiệp vụ, khả năng phân tích, đánh giá, có trách nhiệm trongcông việc trên cơ sở lựa chọn được những khách hàng có đủ năng lực pháp lý, có đủnăng lực tài chính, có tư cách đạo đức tốt… Nhờ có những cán bộ như vậy, các khoảncho vay diễn ra an toàn và hiệu quả hơn, hoạt động cho vay cũng nhanh chóng và thuậntiệnhơn.

-Hoạtđộngthuthậpphântíchthôngtin củangânhàng Đây là hoạt động có vai trò quan trọng trong việc giảm thấp rủi ro trong hoạtđộng tín dụng củaNHTM Thông tin đầy đủsẽ tác độngtrực tiếpđ ế n v i ệ c r a q u y ế t địnhchovayvàchấtlượngcủacáckhoảnvayhạnchếđượcnợxấuđốivớiKHDN.

Thông tin do các doanh nghiệp cung cấp có thể không chính xác vàđ ầ y đ ủ , t h ậ m c h í sai sự thật sẽ dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM Vậy việc tổng hợp,phânt í c h t h ô n g t i n v ề d o a n h n g h i ệ p đ ể x á c đ ị n h đ ú n g t i ề m n ă n g v à h i ệ u q u ả k i n h doanh của DN để đảm bảo khả năng trả nợ là một yêu cầu quan trọng đối với mọiNHTM khi muốn thúc đẩy hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp thuộc loại hìnhnày Rủi ro tác nghiệp từ phía ngân hàng chủ yếu nảy sinh tại khâu thẩm định tín dụng.Có hai nguyên nhân chính dẫn tới rủi ro này, thứ nhất là do cán bộ tín dụng Cán bộ tíndụng có năng lực yếu, làm việc bất cẩn hoặc do tư lợi móc ngoặc với người đi vay dẫnđến đánh giá tín dụng không đúng đối với người đi vay.

Thứ hai là do hệ thống chấmđiểmtíndụngkhôngchínhxáchoặckhônghiệuquảcũngcóthểdẫnđếnrủirođá nhgiákhôngđúngkhả năngcủa ngườiđivay.

- Đặc điểm khoản cho vay: Đặc điểm của khoản cho vay thông thường được thểhiện ở ba yếu tố chính là kích cỡ khoản vay, lãi suất, và thời hạn vay Trong đó về mặtlý thuyết nêu như kíchc ỡ k h o ả n v a y c à n g l ớ n t h ì r ủ i r o t r ả n ợ k h ô n g đ ú n g h ạ n c à n g cao, điều này tương tự với lãi suất của khoản cho vay Trong khi đó nếu thời hạn củakhoản vay càng kéo dài thì khả năng trả được nợ càng cao.Chapman (1990) đã cungcấp một số thống kê khá thú vị khi cho thấy những khoản vay được phân loại ở kích cỡnhỏ lại thường hay có rủi ro không trả nợ cao nhất, kế đến mới tới khoản vay lớn nhấtvà sau cùng là những khoản vay có kích cỡ trung bình Kohansal và Mansoori (2009)cũngb á c b ỏ g i ả t h u y ế t đ ư ợ c n ê u ở p h ầ n t r ê n k h i t ì m t h ấ y b ằ n g c h ứ n g r ằ n g n h ữ n g khoản vay lớn lại có mối tương quan thuận với khả năng trả nợ đúng hạn Sharma vàZeller (1997) đã đưa ra kết luận rằng các khoản vay càng lớn, khả năng vỡ nợ (khôngtrả được khoản nợ) càng thấp Các tác giả giải thích rằng những khoản vay lớn sẽ giúpcho người vay dễ dàng tạo ra giá trị hơn so với những khoản vay nhỏ, những khoản vaymàthườnglà thuầnvềchitiêuhoặcdùngđểxửlýnhữngtìnhhuống khẩncấp.

Phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm khi đưa yếu tố lãi suất khoản vay vào môhình đã cho kết quả đúng như giả thuyết là lãi suất khoản vay càng cao thì khả năng trảnợkhôngđúnghạncàngcao.DeiningevàLiu(2009)vàOnyeagochavàctg(2012)đã cho thấy kết quả như thế Phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng thời gianđáo hạn của khoản nợ tới khả năng trả nợ Chapman (1990), đã đưa ra một kết quảthống kê ngược lại với quan điểm cho rằng thời gian đáo hạn của khoản nợ càng dài thìkhả năng trả nợ càng cao, tác giả cho rằng những khoản nợ ngắn hạn từ một năm trởxuống có xác suất trảnợ đúng hạn cao hơn trong khi đó những khoản nợ từm ộ t n ă m trở lên có xác suất ngược lại Onyeagocha và ctg

(2012) lại không tìm thấy ảnh hưởngcủayếutốnàytrongnghiêncứucủamình.

- Trước hết là nhu cầu vốn của các DN: Nhu cầu này lại dựa trên cơ sở số lượngcácdoanhnghiệp vàquymôhoạtđộngsản xuấtkinhdoanh.Việc đánhgiá n hucầuvay vốn của các DN có thể dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau, song kế hoạch sản xuấtkinh doanh và phương thức sử dụng vốn là những yếu tố chủ yếu phản ánh bức tranhhoạtđộngcácdoanhnghiệp.

KháiquátvềNgânhàng TMCPĐạiChúngViệtNam

Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) được thành lập trên cơ sởhợp nhất giữa Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) và Ngânhàng TMCP Phương Tây (WesternBank) theo Quyết định số 2018/2013/QĐ- NHNNngày12tháng09năm2013củaNgânhàngNhànướcViệtNam.

Tổng Côngty Tài chính Cổ phầnDầu khíViệt Nam tiền thân làC ô n g t y

T à i chính Dầu khí – là thành viên 100% vốn Nhà nước thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam,được cổ phần hóa theo Quyết định số 3002/QĐ-DKVN ngày 22 tháng 8 năm

2007 củaTập đoàn Dầu khí Việt Nam về việc “Phê duyệt phương án và chuyển Công ty Tàichính Dầu khí thành Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam” Tổng Côngty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam chính thức đi vào hoạt động dưới hình thức làcông ty cổ phần từ ngày 18 tháng 3 năm 2008 theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số0103023045 ngày 18 tháng 3 năm 2008 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố

Hà Nộicấp và Giấy phép hoạt động số 72/2008/GP-NHNN ngày 18 tháng 3 năm 2008 củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ đó đến ngày 30 tháng 09 năm 2013,Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam hoạt động theo Giấy chứng nhậnđăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần số 0101057919 điều chỉnh lần thứ 11 ngày 6tháng7năm2012.

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Tây được thành lập theo Giấy phép hoạtđộng số 0016/NH-GP do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (“NHNN”) cấpvào ngày 6 tháng 4 năm

1992 và Giấy phépt h à n h l ậ p c ô n g t y s ố 1 2 4 / N H - Đ K K D d o Ủy ban Nhân dân tỉnh Cần Thơ cấp vào ngày 28 tháng 4 năm 1992 Ngân hàng đượcchấpthuậnchuyểnđổitừNgânhàngthươngmạicổphầnnôngthônthànhngânhà ng thươngmại cổphầntheo Quyết định số 1199/QĐ-NHNNdo Thống đốcN H N N c ấ p vào ngày 5 tháng 6 năm 2007 và đổi tên thành Ngân hàng Thươngm ạ i C ổ p h ầ n Phương Tây theo theo Quyết định số 1048/QĐ-NHNN do Thống đốc NHNN cấp vàongày28tháng4năm2010.

Từ ngày 01 tháng 10 năm 2013, Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí ViệtNam và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Tây chính thức chấm dứt hoạt độngvà chuyển giao toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình cho Ngânhàng Thương mại Cổ phần Đại Chúng Việt Nam PVcomBank chính thức hoạt độngvới vốn điều lệ 9000 tỷ đồng và tổng tài sản đạt hơn 100.000 tỷ đồng Ngân hàngThương mại Cổ phần Đại Chúng Việt Nam có trụ sở chính đặt tại 22 Ngô Quyền, quậnHoàn Kiếm, Hà Nội Đến nay, PVcomBank đã phát triển mạng lưới có một (1) trụ sởchính, bốn mươi (40) chi nhánh, sáu mươi tám (68) phòng giao dịch trên khắp cả nướcvà 05 công ty con (trong đó 02 công ty con sở hữu gián tiếp) với đội ngũ hơn 4000 cánbộnhânviên,tổngtàisảnđạtgần200.000tỷđồng.

Với nguồn nhân lực chất lượng cao và bề dày kinh nghiệm, PVcomBank đangcung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của kháchhàng tổ chức và cá nhân Trong thời gian qua, PVcomBank đã và đang là một trongnhững ngân hàng đi đầu trong việc ứng dụng số hóa nhằm đẩy mạnh phát triển các sảnphẩm dịch vụ ưu việt, hướng tới mục tiêu nâng cao trải nghiệm, mang đến cho kháchhàng những dấu ấn khác biệt trong sử dụng dịch vụ Mỗi sản phẩm tài chính củaPVcomBank luôn đồng hành với hàng triệu cá nhân và doanh nghiệp trong từng giaiđoạn của cuộc đời, nhân lên những giá trị về tài chính, đồng thời lan tỏa nhiều niềm vuichokháchhàng.

Với khẩu hiệu hành động “Ngân hàng không khoảng cách”, PVcomBank luônhướng tới việc xây dựng hình ảnh một Ngân hàng thân thiện, tận tụy, vì sự thành côngcủa khách hàng Chúng tôi cam kết sẽ trở thành Ngân hàng chuẩn mực trong cung cấpdịchvụ;vớiphongcáchchuyênnghiệp,lấylợiíchcủakháchhàng–đốitáclàmmục tiêu hành động, đồng thời thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, mang lạilợiíchchocánbộnhânviên,cộngđồngxãhội vàgiatănggiátrịcho cổđông.

Song song với đó, hệ thống quản trị nhân sự cốt lõi cũng đã được xây dựng vàtriển khai thành công tại PVcomBank Đồng thời, Ngân hàng cũng không ngừng kiệntoàn cơ cấu quản trị doanh nghiệp, hoàn thiện các chính sách dành cho người lao động,xâydựngmôitrườngvănhóadoanhnghiệpvữngmạnh,hiệuquả.

Bằng những cố gắng, nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao chất lượng sảnphẩm dịch vụvà đadạng tiệních cho khách hàng,PVcomBankđ ã đ ư ợ c g h i n h ậ n thông qua hàng loạt các giải thưởng uy tín trong nước và quốc tế như: Ngân hàng cógiải pháp quản lý dòng tiền mặt doanh nghiệp hiệu quả 2019; Ngân hàng có sản phẩmcho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tốt nhất Việt Nam năm 2018, 2019; Ngân hàng cóứng dụng thanh toán di động phát triển nhanh nhất Việt Nam 2019, Ngân hàng có môitrườnglàmviệctốtnhấtViệtNam2019;NgânhàngcósảnphẩmTàitrợthươngmại tốt nhất Việt Nam 2018; Ngân hàng có sản phẩm Online Banking sáng tạo hiệu quảnhất Việt Nam 2018; Ngân hàng bán lẻ đổi mới hiệu quả nhất Việt Nam 2017; Ngânhàngc ó s ả n p h ẩ m M o b i l e B a n k i n g s á n g t ạ o h i ệ u q u ả 2 0 1 7 ; T o p 5 0 0 D o a n h n g h i ệ p tăngtrưởngnhanhnhấtViệtNamnăm2017,2018 v.v

PVcomBank tổ chức mô hình quản trị Ngân hàng dựa trên các quy định của Phápluật Việt Nam, quy định của NHNN, các quy chuẩn thông lệ Quốc tế và tư vấn từ đốitác chiến lược BCG Theo đó, Hội đồng Quản trị thừa ủy quyền của Đại hội đồng Cổđông cam kết thực hiện vai trò và trách nhiệm của mình trên cương vị đại diện choNgân hàng PVcomBank Hội đồng Quản trị quản lý hoạt động ngân hàng thông quaviệc giám sát, rà soát và cung cấp các hướng dẫn trong quá trình thiết lập định hướngchiến lược Hội đồng Quản trị thành lập các Ủy ban nhằm thực hiện một cách có hiệuquả các nhiệm vụ được giao CácỦy ban được tổ chức nhằm nâng cao năng lực củaHộiđồngQuảntrị.

UỶ BAN NHÂN SỰ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG ỦY BAN TÍN DỤNG BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ỦY BAN QUẢN LÝ RỦI RO ỦY BAN XỬ LÝ RỦI RO TỔNG GIÁM ĐỐC VP HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ỦY BAN TÁI CẤU TRÚC

& XỬ LÝ NỢ HỘI ĐỒNG ALCO

HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG HỘI ĐỒNG THI ĐUA KHEN THƯỞNGHỘI ĐỒNG SẢN PHẨM

HỘI ĐỒNG XỬ LÝ NỢ

VĂN PHÒNG ĐẢNG ỦY VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ

Trong năm 2016, PVcomBank tiếp tục áp dụng mô hình quản trị Ngân hàng hiệnđại, đó là Mô hình “Quản trị tập trung theo Khối nghiệp vụ” tại Hội sở Việc xây dựngvàá p d ụ n g m ô h ì n h n à y g iú p c á c c h i n h á n h g i ả m đ ư ợ c t h ờ i g i a n t á c n g h i ệ p đ ể t ậ p trung chủ yếu vào công tác phát triển khách hàng, đẩy mạnh hoạt động bán hàng; Việcquản trị nghiệp vụ được chuyển về các đơn vị tại Hội sở chính Điều này đã giúp Ngânhàng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa các mảng nghiệp vụ cũng như tăng cườngquảntrịrủirocủaNgânhàng.

VĂN KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI BAN

PHÒNG KHÁCH KHÁCH KHÁCH NGUỒN VẬN QUẢNLÝ QUẢN TÁI QUẢN CÔNG PHÁP TÀI MARKETI

HÀNG HÀNG HÀNG VỐN& HÀNH VÀTÁI TRỊRỦI THẨM TRỊ NGHỆ CHẾVÀ CHÍNH G& N

CÁ DOANH DNLỚN THỊ CẤUTRÚC RO VÀPHÊ NGUỒN THÔNG TUÂN KẾ TRUYỀN

NHÂN NGHIỆP TRƯỜNG TÀISẢN DUYỆT LỰC TIN THỦ TOÁN THÔNG

Sơđồ2.1:Tổchứcbộ máy quảnlý NHTMCPĐại ChúngViệtNam

2.1.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đại ChúngViệtNam(PVcombank)

Báo cáo kết quả kinh doanh của một ngân hàng là một báo cáo tài chính cho biếttìnhhìnhthuchivàmức độlãi,lỗtrong hoạtđộngkinhdoanhcủa ngânhàng.P hântích kết quả kinh doanh của ngân hàng, giúp nhà phân tích hạn chế được những khoảnchi phí bất hợp lí và từ đó có biệm pháp tăng cường các khoản thu nhằm nâng cao lợinhuậnchongânhàngthươngmại.

Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam khá tốt trongmấy năm gần đây Tuy gặp một số khó khăn do ảnh hưởng từ nền kinh tế và dịch bệnhnhưng Ngân hàng vẫn duy trì được kết quả kinh doanh Điều đó được thể hiện rất rõquasự biếnđộngvềlợinhuậnliêntụctừ năm 2019đếnnăm2021.

Từ bảng phân tích kết quả kinh doanh của Ngân hàng cho thấy khoản mục tổngdoanh thu của Ngân hàng đều tăng qua ba năm từ năm 2019 đến năm 2021 Năm 2019tổng doanh thu của ngân hàng đạt 10.919 tỷ đồng Sang năm 2020 chỉ tiêu này là12.523,4 tỷ đồng tăng 1.603,9 tỷ đồng so với năm 2019 với tốc độ tăng trưởng là14,69% Đến năm 2021, tổng doanh thuđạt14.113 tỷ đồng tăng1 5 8 9 , 6 t ỷ đ ồ n g s o với năm 2020 tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 12,69% Tổng doanh thu của Ngânhàng liên tục tăng qua các năm thể hiện sự phát triển của Ngân hàng đồng thời cho thấysự phấn đấu của Ngân hàng trong việc mở rộng mạng lưới hoạt động, đa dạng hóa cácsản phẩm dịch vụ, nâng cao hoạt động tín dụng về về quy mô và cả về chất lượng, gópphần làm tăng thu nhập cho đơn vị Cùng với sự tăng lên của tổng doanh thu thì tổngchi phí củaNgân hàng cũng tăng lên do việc phát triển mở rộng quy mô mạng lưới củaNgân hàng,chất lượng dịch vụ, con người đòi hỏi rất nhiều chi phí phát sinh Cụ thểnăm 2019,tổng chi phí là 10.824,5 tỷ đồng Sang năm 2020 là 12.457,2 tỷ đồng tăng1.633,2t ỷđồngs o vớ in ă m 2019t ươ ng ứ n g v ớ i tốc độ t ă n g tr ưở ng là 15, 09%.Đế ncuối năm 2021, tổng chi phí là 14.028 tỷ đồng tăng 1.570,8 tỷ đồng so với năm 2020tươngứngvớitốc độtăngtrưởnglà12,61%.

Bảng2.1:Kếtquảhoạtđộng kinhdoanhcủaPvcomBank quacácnăm Đơnvịtính: Tỷđồng,%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam giai đoạn2019-2021

Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của KHDN tại Ngân hàng TMCP ĐạiChúng ViệtNam

Nhìn chung, tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu của KHDN tại Ngân hàng thấp,nhưngtăngquacácnămdotácđộngcủacácnhântốsau:

Don ă n g l ự c q u ả n t r ị r ủ i r o t ạ i P v c o m B a n k c ò n g ặ p m ộ t s ố h ạ n c h ế : V i ệ c x ế p hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng mang tính chất chủ quan, Ngân hàng chưa xâydựng chính xác nhất thước đo lượng hóa rủi ro nên chưa tính toán chính xác được yếutố này dẫn đến quyết định cho vay, phân loại nợ chưa chính xác như việc những khoảnrủi ro to được làm nhỏ đi, khoản vay nhỏ thì làm cho nó to lên Một số doanh nghiệpbáo cáo tài chính không chính xác, trong khi phần lớn các báo cáo tài chính này lạikhông được kiểm toán dẫn đến quyết định cho vay chưa chính xác làm khả năngt h u hồi nợ gặp khó khăn Ngay cả đối với những doanh nghiệp lớn được kiểm toán thì sựchậm chễ trong việc công bố báo cáo cũng như chất lượng kiểm toán cũng gây không ítkhókhăncho Ngânhàng.

Trong những năm quatình hình dịch bệnhC o v i d 1 9 d i ễ n b i ế n p h ứ c t ạ p , t r o n g năm có nhiều đợt giãn cách xã hội ảnh hưởng đến không nhỏ đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của rất nhiều doanh nghiệp dẫn đến không triển khai được phương án sảnxuất kinh doanh như dự định ban đầu trong điều kiện bình thường Do vậy nguồn thuhàng năm của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng dẫn đến khả năng thanhtoán nợ đúng hạn đối với Ngân hàng gặp khó khăn Do tỷ trọng các khoản vay củadoanh nghiệp vừa và nhỏ tại PvcomBank này chiếm tới 56% các khoản vay, trong khichất lượng các khoản vay của các này ngày càng xói mòn do chịu ảnh hưởng nghiêmtrọngcủa dịchbệnhCovid19.

Do đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ Ngân hàng và khách hàng kém dẫnđến tình trạng thông đồng rút ruột Ngân hàng Thực tế cho thấy, nhiều tồn tại cán bộNgân hàng đã thông đồng với khách hàng kiểm định hồ sơ cho vay không đúng quyđịnh hoặc làm khống hồ sơ từ đó cho vay khống dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.Trong năm 2021, Khối Pháp chế tuân thủ của PvomBank đã phối hợp với các phòng,ban có thầm quyền xử lý, kỷ luật dưới các hình thức tùy theo mức độ nghiêm trọng củasự việc đối với cán bộ vi phạm gây ảnh hưởng nghiệm trọng đến Ngân hàng Theo báocáo của phòng xử lý vi phạm, Khối Pháp chế tuân thủ năm 2021 đã xử lý 15 cán bộ củaNgân hàng bằng nhiều hình thức thông đồng với các doanh nghiệp gây hậu quả nghiêmtrọngđếnNgânhàng.ChínhmộtphầnnguyênnhântừđóđãgâyranợxấuchoNgân hàng,khiđếnhạntrảnợcácdoanhnghiệptrênkhôngcókhảnăngthanhtoánnợ.

Năng lực thẩm định tín dụng của cán bộ Ngân hàng: Do PvcomBank là một trongnhững ngân hàng vừa và nhỏ nên việc thu hút được nguồn nhân lực có chất lượng caocòn gặp nhiều khó khăn. Theo thống kê của Khối Quản trị nguồn nhân lực, năm 2021trong tổng số cán bộ nhân viên của Khối Khách hàng doanh nghiệp có trình độ, bằngcấp chuyên môn khá, giỏi đạt 60% trên tổng số cán bộ của Khối Quy trình đào tạochuyên môn cho cán bộ cũng còn gặp một số hạn chế chưa có nhiều các lớp đào tạo vềkỹ năng, nghiệp vụ Từ những lý do trên dẫn đến năng lực thẩm định tín dụng của cánbộ Ngân hàng còn ở mức thấp, đánh giá và thẩm định khách hàng chưa chính xác. Điềuđódẫnđếncáchoảnchovaychưađượchợplý dễgâyranợxấuchoNgânhàng.

Môi trường pháp lý: Trong những năm qua môi trường pháp lý được Ngân hàngNhà nước và Chính phủ đã có những chính sách cụ thể để xử lý và giảm thiểu nợ xấucho các ngân hàng thương mại Trong đó có Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xửlý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, một công cụ xử lý nợ xấu hiệu quả thời gian qua.Nghị quyết 42 được ví như “bảo bối” xử lý nợ xấu cho các tổ chức tín dụng.

Dù vậy,vẫn còn nhiều vấn đề tồn đọng trong quá trình triển khai chưa được giải quyết, chủ yếutập trung ở việc áp dụng pháp luật còn thiếu đồng bộ do có sự khác nhau giữa nội dungNghị quyết số 42 với pháp luật chuyên ngành Đặc biệt, việc chỉ dừng lại ở Nghị quyếtthí điểm đã dẫn đến tâm lý ưu tiên áp dụng pháp luật chuyên ngành tại một số cơ quanhữuquan.MộttrongnhữngvướngmắclớnkhixửlýnợxấuhiệnnaytạiPvcomBan klà xử lý tài sản đảm bảo Quyền thu giữ tài sản bảo đảm của tổ chức tín dụng là mộttrong những nội dung trọng tâm tạiNghị quyết 42 nhưng nghị quyết này lại không quyđịnhchếtàixửlýhoặccơchế,cáchthứctiếnhànhcưỡngchếtrongtrườnghợp bênbảo đảm, bên giữ tài sản không hợp tác Từ đó, có thể thấy môi trường pháp lý đã cónhững chính sách để xử lý và giảm thiểu nợ xấu nhưng cần hoàn thiện và chặt chẽ hơnvìnợxấuluônlàvấnđềhiệnhữucủaNgânhàng.

Tại PvcomBank những năm qua dựa vào số liệu thu thập được đề xuất ba nhân tốlà lãi suất cho vay của Ngân hàng, thời hạn cho vay của Ngân hàng và Thu nhập củakháchhàngdoanhnghiệp.

2.4.2.1 Mô hình và phương pháp nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấucủaKHDNtạiNgânhàngTMCPĐạiChúngViệtNam a Quy trìnhnghiêncứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, quy trình nghiên cứu đóng một vai trò quantrọngcủacácphântíchlượng:

Dựa vào nền tảng lý thuyết, cơ sở lý luận và các nghiên cứu trước đó, đề tài tậptrung vào phân tích tác động của yếu tố vi mô đến nợ xấu của KHDN tại Ngân hàng.Tác giả đã lựa chọn 3 biến độc lập: Lãi suất cho vay, Thời hạn cho vay Thu nhập củakhách hàng Việc xác định rõ các yếu tố cần phân tích sẽ giúp cho quá trình thu thập dữliệucũngnhưthựchiệncácbướcnghiêncứuđịnhlượngtiếptheotrởnêndễdàngvàcó hệthốnghơn.

Saukhixácđịnhđượcchỉ tiêucầnphântích,tácgiảtiếnhànhthuthậpcáctài liệu liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đã được xác định ở bước 1 Dựa vào các bàinghiên cứu đã được công bố trước đó kết hợp với cơ sở lý thuyết tài chính, tác giả đưaranhữnggiảthuyếtnghiêncứuđểlàmtiềnđềchoquá trìnhphân tích địnhlượng.

Dựa trên các chỉ tiêu phân tích, tác giả sẽ thu thập các dữ liệu thứ cấp liên quanđếnsốliệukháchhàngdoanhnghiệpvàtỷlệnợxấucủangânhànggiaiđoạn2013–

Sau khi thu thập được đầy đủ các số liệu cần thiết, tác giả tiến hành chạy mô hìnhtrên phần mềm Eviews 10 Đầu tiên, tác giả tiến hành phân tích thống kê mô tả. Thôngqua việc xem xét này,t á c g i ả s ẽ đ ư a r a n h ữ n g đ ặ c t í n h c ơ b ả n n h ấ t c ủ a c á c n h â n t ố được cho là gây ảnh hưởng tới lợi suất cổ phiếu như: giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất,giá trị trung bình, giá trị trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn Qua bước thống kê này,chúng ta có thể nắm bắt được một phần đặc điểm của những biến vĩ mô được đưa vàoxem xét trongmô hình Sau đó, tácgiả sẽđ ư a r a b ả n g h ệ s ố t ư ơ n g q u a n đ ể x e m x é t mức độ tương quan giữa các biến độc lập Nếu không có vấn đề cần phải thay đổi, tácgiả sẽ chạy mô hình hồi quy và đưa ra các biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc.Sau khi chạy mô hình hồi quy, tác giả kiểm định độ tin cậy của mô hình và kiểm địnhkhuyếttậtcủamôhình.

 Kiểm định đa cộng tuyến : Đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hìnhhồi quy đa biến là việc có ít nhất 2 biến độc lập có tương quan tuyến tính chặt chẽ vớinhau Trong tình huống này, các biến có tương quan tuyến tính chặt chẽ với nhau tạo raviệc dư thừa thông tin, khiến cho kết quả bị sai lệch Mối tương quan giữa các biến độclập càng mạnh thì việc thay đổi kéo theo giữa các biến càng trở nên trầm trọng Môhình sẽ ít ý nghĩa khi sử dụng để ước tính mối quan hệ giữa mỗi biến độc lập và biếnphụthuộc.

Có2phương phápphổbiếndùng đểxácđịnh hiệntượngđacộngtuyến:

- Dựa vào hệ số phóng đại phương sai VIF: Để nhận biết hiện tượng đa cộngtuyến, ta có thể áp dụng phương pháp với cách tính đơn giản đó chính là dựa vào hệ sốphóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor) để xác định mối tương quan giữacác biến độc lập và sức mạnh củam ố i t ư ơ n g q u a n đ ó G i á t r ị V I F b ắ t đ ầ u t ừ 1 v à không cógiới hạn trên.GiátrịVIF trong khoảng từ1 đến 2 chỉrarằng khôngcóbất kỳ mối tương quan giữa biến độc lập này và bất kỳ biến nào khác Nếu khoảng giá trị củaVIF từ 2 đến 5 thể hiện mối tương quan ở mức độ vừa phải và có thể chấp nhận đượcmà không cần tới việc khắc phục Nếu giá trị của VIF lớn hơn 5 có nghĩa là mối tươngquan cao, thể hiện hệ số ước tính từ mô hình có thể không có ý nghĩa và các giá trị p - valueslàkhôngđủtintưởngđểđưaranhữngkếtluậntiếptheo.NếugiátrịVIF>10thìchắc chắnmôhìnhtồntạiđacộngtuyếnvàcầnphảikhắc phục.

- Dựa vào hệ số tương quan:Trong kết quả phân tích hồi quy, nhìn vào bảngTổng hợp kết quả, nếu hệ số tương quan cao (trên 0,8) và thống kê t trong bảng thấp.Dù đơn giản hơn và không cần thực hiện thêm bất kỳ tính toán nào song thông thườngphương pháp này ít được sử dụng vì nó mang tính chất chủ quan phán đoán thay vì đưaratính toánkhoahọc.

 Kiểm định phương sai sai số thay đổi : Phương sai sai số thay đổi được địnhnghĩa là trạng thái khi phương sai của các sai số ước lượng không bằng nhau Nếu nhưmô hình chỉ tồn tại khuyết tật phương sai sai số thay đổi thì ước lượng OLS vẫn đượccoi là ước lượng không chệch và nhất quán (unbiased and consistent), tuy nhiên kết quảước lượng không phải là ước lượng tốt nhất (hiệu quả nhất) nữa Nguyên nhân vì,phươngsaicủasaisốtrongtrườnghợpnàykhôngthểđạtđượcgiátrịnhỏnhất.Khi đó, các kiểm định hệ số hồi quy và kiểm định F của mô hình trở nên không được coi làtin cậy Từ đó dẫn đến việc đưa ra các kết luận dựa trên các kiểm định này sẽ khôngmangýnghĩathốngkêvàkhôngcònchínhxác.

 Kiểm định tự tương quan:H i ệ n t ư ợ n g t ự t ư ơ n g q u a n x ả y r a k h i h a i h a y nhiều sai số liên tiếp tương quan, tức là khi hiệp phương sai giữa các sai số không đồngthờibằng0.Khixảyrahiệntượngnày,phươngsaiướclượngcủaOLSthôngthường

� cóthểcaohơnsovớiphươngsaithậtsựcủa𝛽̂.Dùtrongtrườnghợpnàothìướclượng củaVar(𝛽̂)theocáchthôngthườngđềubịchệch.Theođó,cácthôngkêtcũngkhôngcònphùhợp đểkiểmđịnhcácgiảthuyếtvềhệsốhồiquy.

Có 2phươngphápthường đượcsửdụng để pháthiệnra hiện tượng tựt ư ơ n g quan:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ NỢXẤU CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠICHÚNGVIỆTNAM .68 3.1 Định hướngvề cho vaykháchhàngdoanh nghiệp tại Ngân hàngT M C P ĐạiChúngViệtNam

Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế nợ xấu của khách hàngdoanhnghiệptạiNgânhàng TMCP ĐạiChúngViệtNam

Trong khâu thẩm định khách hàng vay vốn, đặc biệt là thẩm định các dự án lớn cóhàm lượng kỹ thuật cao và biến động lớn thì PVcomBank cần có một đội ngũ cán bộphối hợp với các cơ quan chuyên gia, chuyên sâu trong lĩnh vực đó để giảm bớt thờigian và tăng độ chính xác cho kết quả thẩm định góp phần đưa ra quyết định đầu tưđúng đắn, mang lại hiệu quả cao và hạn chế những rủi ro có thể xảy ra, PVcomBankcầnphải:

+ Khối Khách hàng doanh nghiệp phải chú trọng từ khâu lập hồ sơ, thống kê,lưutrữ dữ liệu, số liệu liên quan đến từng dự án theo từng loại hình lĩnh vực kinh doanh,đầutưkhácnhautrêncácphầnmềmquảnlýcủaNgânhàngvàcácgiấytờliênquan.

Sau khi thẩm định tín dụng các dự án cần tiếp tục theo dõi, quản lý dự án đầu tư và cónhững tổng kết để rút ra được những đặc trưng tài chính theo từng loại hình dự án đầutư Căn cứ vào sự tham khảo tài liệu và ý kiến của các ngành chuyên môn để có thểtổng kết được quy trình thẩm định và các thông số tiêu chuẩn thẩm định cho từng dự ánđặcthù.

+ Khối Khách hàng doanh nghiệp của PVcomBank cần xây dựng quy trình phântích độ nhạy bài bản, chu đáo với nội dung cụ thể tùy thuộc từng giai đoạn khác nhau.Cần ứng dụng tin học (Excel) để đạt hiệu quả cao và nhanh chóng trong phân tích Tậphuấn và bồi dưỡng kỹ năng tổ chức và tiến hành phân tích cho các cán bộ thẩm định từcácchinhánh đếncánbộởHội sởchínhmộtcáchthấuđáo, tườngtậnnhất.

+ Xây dựng một số nguyên tắc để hoàn thiện phương pháp và quy trình thẩm địnhtín dụng đúng quy định của pháp luật, phù hợp với thực tế nhưng có tính chất đặc trưngriêng của PVcomBank: Phương pháp thẩm định và các nội dung cụ thể cần đảm bảotính khoa học học, tạo tính bao quát chặt chẽ, mặt khác sẽ tạo điều kiện giải quyết cácvấn đề cụ thể trong phương pháp thẩm định một cách chính xác hợp lý Như vậy kếtquảt h ẩ m đ ị n h m ớ i c ó đ ộ t i n c ậ y ca o, h ạ n c h ế đ ư ợ c n h i ề u r ủ i r o c h o n g â n h à n g v à khách hàng Các nội dung của phương pháp thẩm định phải có tính khả thi hợp lý, phảicó định hướng phát triển và tiếp cận đầy đủt h ô n g l ệ q u ố c t ế , t í n h h i ệ n đ ạ i v ề c ô n g nghệ đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin Việc hoàn thiện phương pháp và quy trìnhthẩm định cần tùy điều kiện cụ thể tằng giai đoạn triển khai, tùy theo loại hình dự ánđầutư đểápdụngchophùhợpvớixuthếhộinhậpvàthựctiễn.

+ Ngoài ra, PvcomBank cần tiếp tục bám sát cơ chế cấp tín dụng và các văn bảnpháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng do NHNN Quy trình cấp tín dụng đốivới doanh nghiệp phải rõ ràng nội dung, công việc của từng khâu, từng bước, có sựphân định trách nhiệm của cán bộ liên quan trong quá trình thẩm định và xét duyệt tíndụng Cần xử lý nghiêm túc các trường hợp sai phạm, làm tắt quy trình tín dụng,viphạmthủtụcđầutư,cấptíndụngvượtquáhạnmứcphêduyệtđược cấp.

Từ quá trình thẩm định khách hàng doanh nghiệp kỹ lường, Ngân hàng có thể đưara những chính sách cho vay phù hợp với bản thân mỗi doanh nghiệp được thẩm địnhnhưthờihạnchovay,giátrịkhoảnvay.

Lãi suất được coi là “giá” cả của sản phẩm tín dụng của ngân hàng Đối với cácNHTM “giá mua” vốn chính là chi phí của các yếu tố đầu vào mà chủ yếu là lãi suấthuy động Giá bán sản phẩm chủ yếu là lãi suất cho vay (có thể có thêm phí và chi phígiao dịch) Chênh lệch về giá thành là lợi nhuận của ngân hàng Đối với khách hàng họsẽ chọn mức lãi suất nào mang lại nhiều lợi ích cho họ nhất Lợi ích của khách hàng vàcủa ngân hàng về cơ bản là trái ngược nhau Vấn đề quan trọng là phải biết kết hợp hàihoà sao cho hai bên cùng có lợi Tuy nhiên việc xác định mức lãi suất cho vay ra cũngnhư lãi suất huy động vào lại phụ thuộc vào lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước.Do vậy, PVcomBank cần có chính sách lãi suất đảm bảo đồng thời lợi ích của ngânhàng, của khách hàng và theo luật pháp quy định Điều này rất khó đạt được và lại càngkhóđảmbảokhiNgânhàngđangchúýđếnviệcthuhútkháchhàngdoanhnghiệp.

Lãi suất của ngân hàng trước hết phải phù hợp với các quy định của Nhà nước,đồng thời cần phải dựa trên nhu cầu của thị trường Để khuyến khích các doanh nghiệpvay vốn, Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam cần xây dựng một chính sách lãi suấtlinh hoạt với từng khách hàng khách hàng vay vốn, từng khoản vay Cần có chính sáchlãi suất ưu đãi cho các doanh nghiệp hợp tác lâu dài như các doanh nghiệp của tập đoànDầu khí Lãi suất của khoản vay là nguồn thu của ngân hàng nhưng lại là chi phí củakhách hàng Do đó giữa ngân hàng và khách hàng luôn có mong muốn trái chiều về lãisuất.Nếulãisuấtchovayquácaothìchiphíđầuvàocủa cácdoanhnghiệpsẽ tăn gcao, lợi nhuận thu được có thể không bù đắp được chi phí dẫn đến tình trạng không trảđược nợ, xuất hiện nợ xấu, còn nếu lãi suất cho vay thấp thì có thể ảnh hưởng đến lợinhuậncủaNgânhàng.Chínhvìvậy,lãisuấtcầnphảiđượcxâydựngtrêncơsởđảm bảo lợi ích cho ngân hàng và cho khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng cần tiến hànhđánh giá và phân loại khách hàng trong từng thời kỳ để có thể có những mức lãi suấtkhác nhau theo từng tiêu chí nhằm thu hút các doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng vàhạnchếnợxấukhikháchhàngbịáplựctrảnợquácao;

Trong điều kiện nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn và tình hình dịch bệnh diễnbiến phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ngân hàng nêncó cơ chế về mức lãi suất hợp lý hơn để Ngân hàng vừa đạt được lợi nhuận và tạo điềukiện cho khách hàng doanh nghiệp Ví du như đối với những khách hàng truyền thốngcóuytínlâunămtrongvaytrả,sửdụngnhiềudịchvụcủaNgânhàngthìcóthểc hovay với mức lãi suất thấp ưu đãi hơn để khuyến khích khách hàng Với những kháchhàng doanh nghiệp mới vay vốn lần đầu, nếu phương án kinh doanh của của doanhnghiệp khả thi ngân hàng có thể xem xét đưa ra mức lãi suất thấp hơn thông thường đểcó thể khuyến khích khách hàng đến với Ngân hàng Đây là công tác quan trọng nhằmsàng lọc những khách hàng có quan hệ lâu năm, giữ chân khách hàng cũ đồng thờikhuyếnkhíchcáckháchhàngmớitìmđếnNgânhàng.

Các doanh nghiệp khi vay vốn, vấn đề đặt ra là cần có một cơ chế lãi suất linhhoạt từ phía các ngân hàng Để góp phần vào việc tạo nguồn vốn cho các KHDN thìNgân hàng nên áp dụng mức lãi suất linh hoạt theo hướng sau: Với từng đối tượngkhách hàng có mức lợi nhuận dự kiến và hệ số rủi ro khác nhau thì có thể áp dụng cácmức lãi suất khác nhau nhằm thu hút và giữ khách hàng, lấy lãi suất để làm công cụkích thích các đối tượng hoạt dộng có hiệu quả, cụ thể là: Với khách hàng quen thuộc,có uy tín, vay trả sòng phẳng thì cơ chế được hưởng một mức lãi suất ưu đãi thấp hơn.Điều đó sẽ góp phần củng cố mối quan hệ lâu dài với khách hàng, vừa khuyến khíchcho các khách hàng tăng cường mối quan hệ với Ngân hàng, vừa tích cực làm ăn cóhiệu quả, trả nợ gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng Tuỳ vào từng lĩnh vực hoạt động,ngành nghề kinh doanh của khách hàng mà có những ưu đãi về lãi suất nhằm kích thíchdoanhnghiệptrongkhuvực,ngànhnghềđópháttriển.

Ngoài ra có thể tùy từng trường hợp cụ thể như khách hàng đến vay vốn lần đầutiên thì Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam có thể giảm lãi suất và có nhiều ưu đãikhác về thời hạn vay hoặc tổng giá trị món vay Đa dạng hoá các loại hình lãi suất đểtạo điều kiện phù hớp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng Dựa vào từngloại lãi suất và từng kì hạn, khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn khoản vay thích hợpđảm bảo cho hoạt động kinh doanh của họ đạt hiệu quả cao, đảm bảo trả nợ ngân hàngđúnghạn.

Chínhs á c h t í n d ụ n g b a o g ồ m c á c q u y đ ị n h v ề g i ớ i h ạ n c h o v a y đ ố i v ớ i t ừ n g khách hàng, đối với nhóm khách hàng ; quy định về thời gian cho vay, TSĐB vay, cáckhoản phí dịch vụ, hình thức xử lý nợ có vấn đề và những vấn đề khác có liên quan đếnhoạtđộngtíndụng.

Trongbốicảnhkhókhănchungcủanềnkinhtế,PVcomBanknênlinhhoạtđưara cácchínhsáchhỗtrợcácdoanhnghiệpnhằm hạnchếnợ xấunhư cơcấulạithờigia n trả nợ đối với các doanh nghiệp, miễn giảm lãi cho doanh nghiệp đang gặp khókhănnhưngcóthiệnchíphốihợpvớiNgânhàngđểthanhtoánnợ. Để đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay, thực hiện việc kiểmsoát, hạn chế được rủi ro, phát triển bền vững hoạt động tín dụng, cần phảixây dựngđược một chính sách tín dụng phù hợp, thích ứng được với đặc điểm của các NHTM,với môi trường kinh doanh, với thị trường hội nhập như hiện nay Qua đó, giúp cácNgân hàng phát huy thế mạnh củam ì n h , k h ắ c p h ụ c v à h ạ n c h ế đ ư ợ c c á c đ i ể m y ế u nhằmmụctiêuantoànvàsinhlờitrong hoạtđộngkinhdoanhcủamình.

Theo đó, thực hiện đổi mới các cơ chế, chính sách tín dụng nhằm đảm bảo tăngtrưởng tín dụng một cách an toàn, hiệu quả, và từng bước phù hợp với những thông lệ,cũng như chuẩnmựcquốc tế Thủtục cấp tín dụng điều chỉnh theo hướng đơng i ả n hóa, sao cho thuận tiện, phù hợp hơn nữa với đặc điểm kinh doanh, các nhóm kháchhàng,vàcáckhoảnvay,làmgiảmđinhữngchiphígiaodịch,tránhđượctâmlýengại củakhách hàngkhi đếnvayvốncủaPVcomBank.

Mộtsốkiến nghị

3.3.1 ĐốivớiChínhphủ Đảm bảo môi trường kinh tế, chính trị, xã hội ổn định: Môi trường kinh tế,chínhtrị, xã hội có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng, trong điều kiện ViệtNamhòanhậpvàonềnkinhtếthếgiớithìmôitrườngcạnhtranhcàngcao,nềnkinhtếcàng dễ biến động, doanh nghiệp dễ rơi vào nguy cơ mất khả năng thanh toán, phá sản. Hiệnnay, có nhiều ngân hàng hoạt động trong khi thị trường có hạn nên mức độ cạnh tranhkhốc liệt hơn, từ đó chất lượng tín dụng ngày càng giảm Đảm bảo môi trường kinh tế,chính trị, xã hội ổn định hơn sẽ giúp cho các ngân hàng và doanhn g h i ệ p h o ạ t đ ộ n g kinhdoanhhiệuquả hơn,từ đóhạnchếvàgiảmthiểunợxấu;

Tăng cường vai trò của Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệptrực thuộc Bộ Tài chính, hoàn thiện cơ chế pháp lý trong việc xử lý tài sản đảm bảo.Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 về Thí điểm xử lý nợ xấu tại các tổ chứctín dụng đã phát huy tác dụng, chính quyền địa phương các cấp, cơ quan công an, cácban ngành như tòa án, thi hành án, đã hỗ trợ khá tốt cho TCTD trong quá trình xử lýnợ xấu Cần phải tiếp tục kéo dài hiệu lực Nghị quyết 42/2017/QH14, tốt nhất là nânglên thành luật và áp dụng cho đến khi nào hệ thống toà án thực sự giải quyết được mộtcách nhanh chóng yêu cầu đòi nợ của ngân hàng Các quy định xử lý nợ xấu có giá trịpháplýcaohơngiúpchongànhngânhàngv à cáccơquannhànước liênquanph ốihợpxử lýnợxấuhiệuquảhơn.

NHNN hàng năm nên tổ chức các hội nghị liên ngân hàng nhằm rút kinh nghiệmvà tăng cường sự hiểu biết và hợp tác giữa hệ thống các ngân hàng, đặc biệt là tronghoạtđộngquảnlýnợxấu;

NHNN nên khuyến khích các ngân hàng đổi mới công nghệ, hiện đại hóa tất cảcác công đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo ra cơ sở dữ liệu về khách hàng và quản lý, sửdụng tốt cơ sở dữ liệu này Đồng thời cần phân tích, đánh giá xếp loại rủi ro tín dụngkịpthờicảnhbáonhằmhạnchếrủirotíndụng;

NHNN cần ban hành các văn bản làm cơ sở định hướng hoạt động tín dụng củacác NHTM trong từng thời kỳ: như có những chính sách nới lỏng lãi suất cho vay đểtạpđiềukiệnchodoanhnghiệptrongthờikỳkhókhăn.Đểtừđólàmcơsởchocông tác quản lý nợ xấu một cách bài bản, khoa học và đảm bảo môi trường cạnh tranh lànhmạnhgiữacácngânhàng;

NHNN cần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của Trung tâm thông tin tín dụng(CIC), xây dựng các bộ phận chuyên cung cấp thông tin cho từng mặt của các hoạtđộng kinh tế để phục vụ tốt cho hoạt động thẩm định tín dụng của các NHTM về cácmặt như: thông tin tàic h í n h , t h ô n g t i n p h i t à i c h í n h , q u a n h ệ t í n d ụ n g N h ữ n g t h ô n g tinnàycầnphảiđược cậpnhậtthườngxuyênvàcósựđảmbảovềpháplý;

Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền để tạo sự hiểu biết, thống nhất và ủnghộ của dư luận xã hội về vai trò, ý nghĩa, mục tiêu của chính sách, giải pháp xử lý nợxấu của hệ thống các TCTD, tạo sự đồng thuận trong xã hội; triển khai đầy đủ, kịp thờicácchỉđạocủa Chínhphủ, NHNNvềxửlýnợ xấuđể cácTCTD thực hiệncóhi ệuquả.

Trong tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, các doanh nghiệp nên lậpphương án sản xuất kinh doanh rõ ràng, hợp lý để có thể thích ứng được dịch bệnh vàgiảmthiểurủiro;

Chủ động, linh hoạt trong việc làm việc, trao đổi với Ngân hàng để đưa ra nhữngphương án, kế hoạch trả nợ trong thời kỳ khó khăn do dịch bệnh và nền kinh tế nhiềubiếnđộng.

Trong Chương 3, tác giả đã đưa ra định hướng cho vay khách hàng doanh nghiệptại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam trong những năm tới và dựavào những kiểm định nghiên cứu ở Chương 2 tác giả đưa ra những giải pháp phù hợpvới bản thân Ngân hàng nhằm ngăn ngừa và hạn chế nợ xấu khách hàng doanh nghiệptại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam và một số kiến nghị đối vớiChính phủ và Ngân hàng Nhà nước Từ đó góp phần vào sự phát triển chung của Ngânhàng.

Cho vay để thức đẩy phát triển là chủ trương của Đảng và Nhà nước, tuy nhiêntrong quá trình triển khai cũng cần đảm bảo được việc hạn chế nợ xấu cho vay doanhnghiệp trong quá trình cho vay của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việc nghiêncứucácnhân tố tác động đến nợ xấu và đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu chovay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam là rất có ýnghĩavàluậnvănđãhoànthànhđượcmộtsốnhiệmvụsau:

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về nợ xấu và các nhân tố ảnh hưởngđếnnợxấucủakháchhàngdoanhnghiệptạicácNgânhàngthươngmạicổphần.

Phân tích và đánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của kháchhàngdoanhnghiệptạiNgânhàngthươngmạicổphầnĐạiChúngViệtNam.

Trên cơ sở đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu cũng như mức độ ảnhhưởng của các nhân tố đến nợ xấu của KHDN tại Ngân hàng Kết quả nghiên cứu chothấy ngoài một số nhân tố như dịch bệnh, năng lực cán bộ nhân viên của Ngân hàng,môi trường pháp lý còn một số nhân tố khác đến từ bản thân của Ngân hàng là Lãi suấtcho vay và Thu nhậpcủa KHDN cúaNgânhàngảnhhưởngđếnnợ xấuc ủ a k h á c h hàngdoanhnghiệptạiNgânhàngtrongthờigianvừaqua.

Dựa vào kết quả nghiên cứu,luận văn đưa ra những đề xuất nhằm hạn chế vàngăn ngừa nợ xấu cho vay KHDN đó là xây dụng chính sách tín dụng hợp lý và linhhoạt;Ngoài ra, để ngăn ngừa nợ xấu Ngân hàng luôn cần nâng cao phát triển nguồnnhân lực tại PvcomBank, hoàn thiện cơ chế phân loại nợ, trích lập dự phòng, xử lý nợxấuvàc h u ẩ n hóabộtiêuchíchovayKHDN.

Từ những phân tích như trên trong luận văn, tôi hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏcơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nợ xấu cho vay KHDN tại Ngân hàng thương mạitạiNgânhàngTMCPĐạiChúng ViệtNam.

1 Lê Minh Nhật (2015),“Phân tích thực nghiệm về các nhân tố tác động đến nợxấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam,Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại họcKinhtế thànhphố HồChíMinh, BộGiáodụcvàđàotạo.

Ngày đăng: 13/12/2022, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w