Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
403,46 KB
Nội dung
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Thủy sản (2021): 126-136 DOI:10.22144/ctu.jvn.2021.072 CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG KHU VỰC NUÔI TÔM TỈNH BẠC LIÊU Trần Trung Giang*, Âu Văn Hóa, Trương Quốc Phú, Vũ Ngọc Út Huỳnh Trường Giang Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ *Người chịu trách nhiệm viết: Trần Trung Giang (email: trunggiang@ctu.edu.vn) Thông tin chung: Ngày nhận bài: 22/02/2021 Ngày nhận sửa: 02/04/2021 Ngày duyệt đăng: 01/06/2021 Title: Surface water quality in the intensive shrimp culture area of Bac Lieu province Từ khóa: Bạc Liêu, chất lượng nước, cửa sông, tôm nước lợ Keywords: Bac Lieu, estuary, shrimp culture, water quality ABSTRACT With a view to becoming the national shrimp capital, authorities in Bac Lieu has oriented the development and applications of science and technology in shrimp industry Bac Lieu province is known as a one of the most developed aquaculture areas in the Mekong Delta region with various systems such as semi-intensive, intensive, and super-intensive shrimp farming Therefore, the aim of this study was to assess the quality of water supply resources surrounding shrimp culture ponds to provide fundamental understanding about the spatial and seasonal variations of water quality in Bac Lieu where the shrimp culture has been intensified Water samples were monthly collected at sites in key features of estuaries in the shrimp culture area of the province over a year Results showed that the water quality in the shrimp farming area is fewer fluctuations, still qualified the requirements of the national standards, and suitable as water supply for shrimp culture in the research area However, it could be noted that concentrations of TSS, H2S, and PO43- were relatively high compared to the standards for marine shrimp Considering the BL1 (Nha Mat estuary - Bac Lieu city) and BL5 (Ganh Hao estuary - Dong Hai) sites, most water quality parameters were highly fluctuated among the seasons Additionally, poor water quality occurred in the dry and dry-rainy seasons at the Ganh Hao estuary (site BL5) TÓM TẮT Nhằm hướng tới trở thành thủ phủ tôm nước, Bạc Liêu định hướng phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp Bạc liêu biết đến tỉnh có hoạt động ni tơm phát triển đồng sông Cửu Long với mơ hình ni khác bán thâm canh, thâm canh siêu thâm canh Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu đánh giá biến động chất lượng nước theo không gian thời gian nhằm cung cấp thông tin cho người nuôi việc quản lý chất lượng nước q trình ni Mẫu nước tầng mặt thu hàng tháng tại điểm cửa sông trọng yếu khu vực nuôi tôm tỉnh suốt năm Kết cho thấy chất lượng nước tự nhiên tại khu vực nuôi ít bị biến động, đạt yêu cầu theo quy chuẩn chất lượng nước tầng mặt, phù hợp việc sử dụng nguồn nước phục vụ cho nhu cầu nuôi trồng thủy sản vùng, đặc biệt nghề nuôi tôm nước lợ Riêng hàm lượng vật chất lơ lửng TSS, H2S PO43- nước tại số điểm thu cao so với số quy chuẩn quản lý chất lượng nước Hầu hết yếu tố chất lượng nước tại điểm thu BL1 (sông Nhà Mát – TP Bạc Liêu) BL5 (cửa sông Gành Hào – Đông Hải) biến động theo mùa Hơn chất lượng nước có khuynh hướng kém vào mùa khô giao mùa khô-mưa tại vùng cửa sông Đông Hải (BL5) 126 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Thủy sản (2021): 126-136 khó quản lý khu vực Hơn nữa, việc xử lý khối lượng chất thải hoạt động nuôi tôm thâm canh bán thâm canh địa bàn vấn đề cần quan tâm giải Song song đó, thời tiết có chuyển biến khơng theo quy luật khó dự báo Việc biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng xâm nhập mặn liên tục diễn tác động trực tiếp đến nguồn nước cấp vùng vị trí khu vực ni tơm địa bàn tỉnh tiếp giáp với biển Đặc biệt kênh dẫn, thủy vực vùng cửa sông dẫn nước từ biển vào cho khu vực nuôi triều cao trao đổi nguồn nước từ nội đồng đổ để trao đổi với biển triều thấp Việc theo dõi thay đổi chất lượng nguồn nước biến động khu vực cần thiết tác động trực tiếp đến nghề nuôi trồng thủy sản vùng, ảnh hưởng đến thu nhập người dân có tác động lớn đến doanh nghiệp, công ty nuôi tôm khu vực Nghề nuôi trồng thủy sản vùng không ảnh hưởng đến người ni, cơng ty, doanh nghiệp mà cịn ảnh hưởng đến kinh tế tỉnh nói riêng nước nói chung Chính vậy, việc quản lý, theo dõi nguồn nước phục vụ cho nghề nuôi trồng thủy sản khu vực đảm bảo cần thiết phải trọng Bên cạnh đó, việc nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân vấn đề tác động môi trường nước cần quan tâm phổ biến rộng khắp để người chung tay, giúp sức giai đoạn nhằm hướng đến phát triển bền vững vùng nói chung nghề ni trồng thủy sản nói riêng GIỚI THIỆU Bạc Liêu có đường bờ biển khoảng 56 km, kéo dài từ thành phố Bạc Liêu đến huyện Hịa Bình, Đơng Hải với hệ thống sơng ngịi chằng chịt, nên việc dẫn nước mặn nội đồng thuận tiện Chính thế, nghề nuôi trồng thủy sản Bạc Liêu phát triển mạnh vùng ni thủy sản có diện tích ni tơm thâm canh - bán thâm canh siêu thâm canh lớn Hiện nay, Bạc Liêu giao nhiệm vụ tập trung mở rộng diện tích tăng sản lượng tôm nuôi thời gian tới Theo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu (2019), tỉnh có 135 ngàn diện tích nuôi tôm, đứng thứ nước với sản lượng tôm năm sau cao năm trước, sản lượng năm 2019 đạt 155 ngàn Tỉnh Bạc Liêu có 188 sở sản xuất tơm giống 108 sở ương dưỡng tôm giống, hàng năm sản xuất khoảng 30 tỷ giống Đặc biệt, Bạc Liêu có nhiều mơ hình tơm đa dạng, hiệu cao, mơ hình ni thâm canh, siêu thâm canh ứng dụng khoa học công nghệ cao, tiên tiến hàng đầu (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2015) Với mục tiêu hướng tới trở thành thủ phủ tôm nước, tiến tới xây dựng thương hiệu tôm Việt Nam, Bạc Liêu định hướng phát triển nông nghiệp gắn với ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất Tỉnh phê duyệt đề án “Tái cấu ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Theo đó, Bạc Liêu xây dựng sở hạ tầng đồng điện, đường giao thơng, cấp nước, xây dựng sở hạ tầng vùng sản xuất giống tập trung để thu hút doanh nghiệp, qua góp phần nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho cộng đồng ngư dân ven biển (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2015; Trung tâm Khuyến nông Bạc Liêu, 2020) Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu diễn biến chất lượng nước tầng mặt tự nhiên khu vực nuôi tôm tỉnh Bạc Liêu qua mùa cần thiết Kết nghiên cứu đưa nhận định, cảnh báo để có biện pháp quản lý, xử lý phù hợp thay đổi chất lượng nước để phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản tài nguyên nước khu vực Tuy nhiên, việc đầu tư ni tơm với diện tích lớn ln mở rộng, thêm vào việc ni tơm với mơ hình cơng nghiệp quy mơ lớn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng, đặc biệt nguồn nước Trong có hai nguồn nguồn nước cung cấp nguồn nước xả thải sau sử dụng nuôi trồng thủy sản Việc nuôi tôm với mật độ cao với vụ nuôi liên tục không nghỉ ảnh hưởng tác động lớn đến nguồn nước khu vực thông qua việc lấy nguồn nước xử lý xả thải bên ngồi mơi trường tự nhiên Bên cạnh đó, ao ni hay khu vực nuôi tôm kề sát sử dụng nguồn nước chung kênh dẫn nguyên nhân dẫn đến dịch bệnh dễ dàng bùng phát VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm thu mẫu Mẫu nước tầng mặt thu điểm cửa sông dọc theo tuyến đê biển trải dài từ thành phố Bạc Liêu đến cửa sông Gành Hào, huyện Đông Hải, tiếp giáp với tỉnh Cà Mau Các điểm thu chọn cửa sông dẫn nước vào khu vực nuôi tôm chịu ảnh hưởng nguồn nước biển nguồn nước dẫn từ nội đồng khu vực ni tơm Các vị trí thu mẫu cửa sơng có lưu lượng lớn trao đổi nước liên tục, dòng triều biến 127 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Thủy sản (2021): 126-136 thiên theo chu kỳ ngày đêm có diện tích ni tơm tháng Thời gian thu mẫu vào buổi sáng, lúc nước phía nội đồng rộng lớn khu vực Mẫu nước lớn ngày thu tháng lần, vào tuần Bảng Các điểm thu mẫu khu vực ni tơm tỉnh Bạc Liêu Kí hiệu Địa điểm BL1 BL2 BL3 BL4 BL5 Sông Nhà Mát, TP Bạc Liêu Kênh Chùa Phật, Vĩnh Hậu, Hịa Bình Kênh Cái Cùng, Vĩnh Thịnh, Hịa Bình Kênh Gị Cát, Điền Hải, Đơng Hải Sông Gành Hào, Đông Hải Vĩ độ bắc (N) 09o12’386” 09o10’867” 09o08’481” 09o06’199” 09o01’767” Vị trí Kinh độ đơng (E) 105o44’468” 105o40’162” 105o34’851” 105o29’748” 105o25’111” Hình 1: Các điểm thu mẫu khu vực nuôi tôm tỉnh Bạc Liêu 2.2 Phương pháp thu phân tích mẫu phân tích phịng Thí nghiệm Phân tích chất lượng nước, Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Phương pháp thu mẫu phân tích dựa theo chuẩn APHA (1995) (Bảng 2) Mẫu nước thu vào buổi sáng, đại diện cho thủy vực điểm thu vận chuyển phịng thí nghiệm để phân tích Các tiêu theo dõi Bảng Phương pháp thu, bảo quản phân tích mẫu Chỉ tiêu Nhiệt độ pH Độ mặn DO TSS Độ kiềm BOD5 COD TAN NO2H2S PO43- Phương pháp thu mẫu Đo trực tiếp Đo trực tiếp Đo trực tiếp MnSO4 KI-NaOH Trữ lạnh (4oC) Trữ lạnh (4oC) MnSO4 KI-NaOH Cố định dd H2SO4 Trữ lạnh (4oC) Trữ lạnh (4oC) Trữ lạnh (4oC) Trữ lạnh (4oC) Phương pháp phân tích Máy đo đa tiêu HANNA (HI9828) Máy đo đa tiêu HANNA (HI9828) Máy đo đa tiêu HANNA (HI9828) 5210-DO-B Winkler Method (APHA, 1995) 2540-TSS-D Total Suppended Solid (APHA, 1995) 2320-Alkalinity-B Acid Method (APHA, 1995) 5210-DO-B Winkler Method (APHA, 1995) 5220-COD-C Dicromate Method (APHA, 1995) 4500-NH3-F Phenate Method (APHA, 1995) 4500-NO2 B Diazonium Method (APHA, 1995) 4500-S2 D Methylene Blue Method, (APHA, 1995) 4500-PO43 D Stannous chloride Method (APHA, 1995) 128 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Thủy sản (2021): 126-136 2.3 Xử lý số liệu Theo Trần Trung Giang ctv (2020) ghi nhận nhiệt độ điểm thu dọc tuyến Sơng Mỹ Thanh có giá trị nhiệt độ dao động 27,2-32,6oC từ tháng đến tháng năm Theo kết quan trắc huyện trọng điểm ni tơm tỉnh Sóc Trăng tháng năm 2019, nhiệt độ nước khu vực nuôi tôm huyện Mỹ Xuyên, Trần Đề, Cù Lao Dung Vĩnh Châu dao động từ 30,0-32,2oC (Tổng cục Thủy sản, 2019) Kết cho thấy nhiệt độ nước tầng mặt cửa sơng có giá trị gần ngang nhau, dao động biến động theo mùa Số liệu ghi nhận xử lý qua đợt thu mẫu phần mềm Microsoft Excel Các thông số môi trường nước điểm thu so sánh, đánh giá biến đổi thông số môi trường nước thủy vực đợt thu mẫu đợt thu mẫu theo mùa khác nhau: mùa khô (tháng 12–3), giao mùa khô–mưa (tháng 4– 5), mùa mưa (tháng 6–9) giao mùa mưa–khô (tháng 10–11) Các thông số phân tích so sánh nhận định dựa theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nguồn nước số quy định dùng nuôi trồng thủy sản, nuôi tôm nước lợ mặn để đánh giá Kết ghi nhận giá trị pH điểm thu biến động qua mùa thu mẫu điểm thu mẫu Giá trị pH trung bình từ 7,9-8,3 điểm thu không chênh lệch điểm qua mùa thu mẫu Riêng điểm thu BL5 giá trị pH không biến động tương đồng theo điểm thu khác điểm thu vùng cửa sơng lớn so với điểm thu cịn lại, lưu lượng nước lớn, diện tích rộng nên giá trị pH bị biến đổi qua mùa thu mẫu Giá trị pH điểm qua thời gian thu mẫu giới hạn (6,5-8,5) vùng nuôi trồng thủy sản, chất lượng nước biển vùng biển ven bờ theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015b) phù hợp với QCVN 08MT:2015/BTNMT (A1: 6,0-8,5) (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015a) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nhiệt độ pH Nhiệt độ điểm thu dọc theo đê biển khu vực ni tơm có giá trị từ 29,2-31,8oC qua thời điểm thu mẫu Kết ghi nhận cho thấy nhiệt độ nước có xu hướng dao động tương đồng với nhiệt độ vùng khí hậu gió mùa xích đạo Nhiệt độ có giá trị trung bình cao khí hậu giao mùa khô-mưa giảm thấp vào mùa mưa Giá trị nhiệt độ trung bình cao 31,8±1,1oC điểm thu BL3 thấp 30,7±0,5oC điểm thu BL5 vào giao mùa khô-mưa Vào mùa mưa, nhiệt độ giảm thấp điểm thu BL4 với giá trị trung bình 29,2±1,6oC 35 BL1 BL2 BL3 BL4 BL5 Nhiệt độ (oC) 33 31 29 27 25 Mùa khô Khơ-Mưa Mùa mưa Mưa-Khơ Thời gian Hình Nhiệt độ pH qua mùa thu mẫu 3.2 Độ mặn TSS thay đổi độ mặn theo mùa năm Do vào mùa khô, nước nội đồng đổ kém, nước biển xâm nhập sâu vào nội đồng nên độ mặn tăng cao vào mùa mưa, lượng nước từ nội đồng đổ biển nhiều nên độ mặn điểm thu vùng cửa sơng có xu hướng giảm thấp Kết ghi nhận độ mặn cửa sơng biến động điểm thu có xu hướng tương tự Riêng điểm thu BL5, cửa sông lớn nên vào mùa mưa Độ mặn nước ghi nhận có giá trị trung bình thấp 14,2‰ trung bình cao 22,5‰ điểm qua thời gian thu mẫu Kết ghi nhận độ mặn có xu hướng tăng cao sau mùa khơ tăng cao vào thời gian giao mùa khô-mưa Thời gian sau, giá trị độ mặn giảm dần vào mùa mưa giao mùa mưa-khô Điều dễ thấy rõ 129 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Thủy sản (2021): 126-136 triều gia tăng đến 20-30 cm, dẫn tới độ mặn gia tăng theo Vùng Bán đảo Cà Mau (bao gồm vùng biển Bạc Liêu) có diễn biến độ mặn khu vực phức tạp, độ mặn lớn thời kỳ quan trắc lớn xuất chủ yếu vào tháng tháng năm (giao mùa khô-mưa), chậm so với khu vực khác Vào mùa khô thời điểm giao mùa khơ-mưa, với suy giảm lưu lượng dịng chảy từ thượng lưu đổ về, độ mặn tăng lên đạt giá trị lớn vào giai đoạn triều cường dòng chảy thượng nguồn nhỏ Tại vùng Đồng sông Cửu Long vùng bán đảo Cà Mau, dịng chảy sơng Mê Kơng chảy vào thời điểm thường nên việc xâm nhập mặn thường hay xảy Viện Khoa học Thủy lợi (2013) báo cáo việc dự báo xâm nhập mặn cửa sông vùng ven biển Đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp chống hạn cửa sơng Gành Hào tỉnh Bạc Liêu có độ mặn cao vào kỳ triều cường cuối tháng 2/2013 với độ mặn lớn tháng đạt 27,4‰ lượng nước từ nội đồng đổ nhiều làm cho độ mặn giảm thấp vào mùa mưa thời điểm giao mùa mưa khô Kết ghi nhận độ mặn điểm thu BL5 có giá trị trung bình 15,4±9,7‰ vào mùa mưa đạt 16,7±4,3‰ vào thời điểm giao mùa mưa-khô Đối với cửa sông tiếp giáp với biển, tượng xâm nhập mặn từ biển vào sông xảy phổ biến, đặc biệt vào mùa khơ Khi lượng nước từ sơng đổ biển giảm, thủy triều từ biển mang nước mặn lấn sâu vào lịng sơng làm cho dịng sơng bị xâm nhập mặn Độ mặn giảm dần tiến sâu vào nội đồng Theo tính tốn dự báo xâm nhập mặn tỉnh Bạc Liêu theo kịch biến đổi khí hậu Nguyễn Kỳ Phùng ctv (2016) ghi nhận độ mặn cửa sông Gành Hào vào tháng năm 2010 dao động từ 21-26‰ Theo nhận định Bộ Khoa học Công nghệ (2016), cửa sơng, độ mặn có chu kỳ hàng ngày, chu kỳ 15 ngày chu kỳ hàng tháng tương tự chu kỳ thủy triều Do ảnh hưởng yếu tố khí tượng, tháng 2-3 mực nước đỉnh 30 BL1 BL2 BL3 BL4 1000 BL5 BL2 BL3 BL4 BL5 800 20 TSS (mg/L) Độ mặn (‰) 25 BL1 15 10 600 400 200 0 Mùa khô Khô-Mưa Mùa mưa Mưa-Khô Thời gian Mùa khơ Khơ-Mưa Mùa mưa Mưa-Khơ Thời gian Hình Độ mặn TSS qua thời gian thu mẫu lơ lửng nước cửa sơng có khuynh hướng giảm Theo giá trị giới hạn tổng chất rắn lơ lửng nước mặt dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh vật quy định theo QCVN 38:2011/BTNMT có giá trị 100 mg/L (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011) So với kết ghi nhận tổng chất rắn lơ lửng nước điểm thu có giá trị cao từ 1,4-6,0 lần so với quy chuẩn Theo quy chuẩn giới hạn thông số chất lượng nước biển vùng biển ven bờ (QCVN 10MT:2015/BTNMT), tổng chất rắn lơ lửng vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh vật chất lượng nước biển vùng biển ven bờ có giá trị giới hạn 50 mg/L (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015b) Theo kết quan trắc môi trường chất lượng nước phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tỉnh Cà Mau Kết ghi nhận tổng chất rắn lơ lửng có giá trị lớn qua thời gian thu mẫu Hàm lượng đạt giá trị trung bình từ 143,0-602,5 mg/L điểm thu Tổng chất rắn lơ lửng có xu hướng giảm vào thời điểm giao mùa khô-mưa biến động cao vào thời điểm lại năm Điều cho thấy dòng triều lưu lượng nước ảnh hưởng lớn đến hàm lượng chất rắn lơ lửng nước Đối với cửa sông tiếp giáp với biển, tượng xâm nhập mặn từ biển vào sông xảy phổ biến, đặc biệt vào mùa khơ Khi lượng nước từ sơng đổ biển giảm, thủy triều từ biển mang nước mặn lấn sâu vào lịng sơng Kết vào thời điểm giao mùa khô-mưa, nước biển dâng cao sâu vào nội địa làm độ mặn tăng Bên cạnh đó, nước biển với trữ lượng lớn làm cho hàm lượng tổng chất rắn 130 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Thủy sản (2021): 126-136 nước cấp vào ao nuôi nước ao nuôi tôm sú tôm thẻ chân trắng có giá trị oxy hịa tan phải lớn 3,5 mg/L (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2014) Đối với vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh vật chất lượng nước biển vùng biển ven bờ theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT quy định giá trị hàm lượng oxy hòa tan phải lớn 5,0 mg/L (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015b) Theo đề xuất Boy & Green (2002), hàm lượng oxy hòa tan nước để nuôi tôm nước lợ vào khoảng 5,0-6,0 mg/L Như thấy rằng, hàm lượng oxy hịa tan nghiên cứu phù hợp với việc phục vụ cho nuôi tôm nước lợ vùng Theo Trần Trung Giang ctv (2020), hàm lượng oxy hòa tan trung bình điểm thu dọc tuyến sơng Mỹ Thanh, Sóc Trăng qua tháng thu mẫu có giá trị trung bình 4,4±0,3 mg/L Theo báo cáo Tổng cục Thủy sản (2019) quan trắc môi trường huyện trọng điểm ni tơm tỉnh Sóc Trăng tháng năm 2019, hàm lượng oxy hòa tan Trần Đề Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng có hàm lượng oxy ngưỡng từ 3,5-4,7 mg/L Như thấy thủy vực tự nhiên, đặc biệt vùng thủy vực cửa sơng có hàm lượng oxy hịa tan nước cao Tổng cục Thủy sản năm 2018, tổng chất rắn lơ lửng điểm quan trắc tuyến sơng thuộc địa bàn tỉnh Cà Mau có hàm lượng từ 153-463 mg/L, vượt ngưỡng cho phép từ 1,53-4,63 lần Theo quan sát, hàm lượng vật chất lơ lửng nước chủ yếu phù sa, keo khoáng nên hàm lượng vật chất lơ lửng có giá trị cao, đặc trưng thông thường sông phù sa vùng Đồng sông Cửu Long Hơn nữa, điểm thu thủy vực vùng cửa sông lớn, chịu tác động dòng chảy, thủy triều; kênh dẫn từ nội đồng chịu ảnh hưởng khu vực nuôi tôm vùng nên hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng biến động có hàm lượng cao quanh năm 3.3 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) độ kiềm Hàm lượng oxy hòa tan cửa sông lớn dọc tuyến đê biển Bạc Liêu có hàm lượng cao biến động qua mùa thu mẫu Hàm lượng oxy hòa tan cửa sông dao động từ 4,0-5,6 mg/L, trung bình 4,9±0,4 mg/L Do thủy vực nước chảy, có lưu lượng nước lớn, tốc độ dòng chảy mạnh liên tục chịu tác động sóng, gió, dịng triều nên hàm lượng oxy hịa tan nước cao Theo QCVN 02-19:2014/BNNPTNT, chất lượng 200 BL1 BL4 BL2 BL5 BL3 Độ kiềm (mgCaCO3/L) DO (mg/L) BL1 BL4 BL2 BL5 BL3 150 100 50 Mùa khô Khô-Mưa Mùa mưa Mưa-Khô Mùa khô Khô-Mưa Mùa mưa Mưa-Khô Thời gian Thời gian Hình Hàm oxy hịa tan độ kiềm qua thời gian thu mẫu kiềm nước cao làm giảm lượng muối khống nước gây rối loạn q trình lột xác tơm Trần Trung Giang ctv (2020) cho thủy vực vùng cửa sông điểm thu thủy vực sông nhánh khu vực ni tơm tỉnh Sóc Trăng có giá trị từ 91,1±8,4 mgCaCO3/L đến 103,6±17,1 mgCaCO3/L tương ứng Theo nghiên cứu Venkateswarlu et al (2019), độ kiềm ao ni tơm thẻ chân trắng L vannamei có giá trị Độ kiềm điểm qua mùa thu mẫu có biến động dao động 89,1-128,0 mgCaCO3/L Do thủy vực vùng cửa sông, nơi giao thoa nước biển nước sông nội đồng đổ từ khu vực nuôi tôm vùng nên hàm lượng độ kiềm cao biến động Độ kiềm có vai trị quan trọng ao ni tơm giúp hỗ trợ q trình lột xác tơm Độ kiềm nước thấp làm biến động pH, giảm tăng trưởng tăng tỷ lệ chết tôm Độ 131 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Thủy sản (2021): 126-136 trung bình từ 137±41,5 mgCaCO3/L đến 146±16,5 mgCaCO3/L ao nuôi tôm bán thâm canh hệ thống nuôi trồng thủy sản nước lợ Andhra Pradesh, Ấn Độ Theo Boyd (1998), độ kiềm thích hợp cho tơm nước lợ có giá trị lớn 80 mgCaCO3/L Nhìn chung, độ kiềm nước điểm thu ổn định qua mùa có hàm lượng tương thích cho việc dùng nguồn nước phục vụ cho nuôi trồng thủy sản, đặc biệt vùng nuôi tôm nước lợ khu vực 3.4 BOD5 COD vi sinh vật (Clesceri & Franson, 1998) Trong đó, nhu cầu oxy hóa học (COD) lượng oxy cần thiết để oxy hóa hợp chất hóa học nước bao gồm vô hữu Như vậy, COD lượng oxy cần để oxy hóa tồn chất hóa học nước Do vậy, việc xác định nhu cầu oxy hóa học oxy sinh học nhằm đánh giá chất lượng môi trường nước thủy vực (Nollet & De Gelder, 2000) Vì hai giá trị cao nước làm giảm hàm lượng oxy hịa tan nước, có hại cho sinh vật nước nói riêng hệ sinh thái nói chung Nhu cầu oxy sinh học (BOD) lượng oxy cần thiết để phân giải hợp chất hữu dễ phân hủy BL1 BL2 BL3 BL4 20 BL5 BL1 BL2 BL3 BL4 BL5 15 COD (mg/L) BOD (mg/L) 10 Mùa khô Khô-Mưa Mùa mưa Mưa-Khô Mùa khô Thời gian Khơ-Mưa Mùa mưa Mưa-Khơ Thời gian Hình Hàm lượng BOD5 COD qua thời gian thu mẫu bảo chất lượng nguồn nước cho thủy vực, hệ sinh thái ven bờ Theo quy chuẩn QCVN 08MT:2015/BTNMT, giá trị giới hạn chất lượng nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác mgO2/L (A1) (Bộ Tài ngun Mơi trường, 2015a) Như vậy, thấy giá trị trung bình BOD5 điểm thu cửa sông dọc tuyến đê biển khu vực ni tơm tỉnh Bạc Liêu có giá trị thấp dùng để phục vụ cho ni trồng thủy sản vùng Kết ghi nhận hàm lượng BOD5 điểm thu qua mùa năm có giá trị trung bình thấp; giá trị trung bình dao động từ 2,2-5,1 mgO2/L Giá trị BOD5 có xu hướng giảm vào thời điểm giao mùa khơ-mưa có xu hướng tăng cao vào mùa mưa giao mùa mưa-khô điểm thu Vì vào mùa khơ, lưu lượng nước sông từ nội đồng chảy nên lượng nước biển xâm nhập vào vùng cửa sông nhiều làm cho thủy vực vùng cửa sơng bị ô nhiễm Vào mùa mưa hay giao mùa mưa khô, nước từ nội đồng đổ cửa biển nhiều hơn, kèm với rửa trơi, xáo trộn đáy nên làm cho chất lượng nước giảm thấp Trần Trung Giang ctv (2020) ghi nhận hàm lượng BOD5 có giá trị trung bình dao động 2,2-6,6 mgO2/L thủy vực vùng cửa sông khu vực ni tơm tỉnh Sóc Trăng Theo nghiên cứu Green & Ward (2011), hàm lượng BOD5 ao nuôi tôm thẻ L vannamei có giá trị trung bình 8,6 7,7 mgO2/L vào mùa khô mùa mưa, tương ứng Đối với kênh khu vực nuôi tôm Honduras, hàm lượng BOD5 có giá trị trung bình vào mùa khô 2,8±1,0 mgO 2/L vào mùa mưa 7,5±2,6 mgO2/L Boyd & Green (2002) đề nghị giá trị BOD5 nên từ 5-6 mgO2/L để đảm Quy chuẩn Việt Nam 08-MT:2015/BTNMT quy định giá trị giới hạn COD chất lượng nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác 10 mgO2/L (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015a) Kết nghiên cứu ghi nhận hàm lượng COD có giá trị trung bình điểm thu qua mùa thấp; có giá trị trung bình dao động từ 4,5-9,3 mgO2/L Kết ghi nhận hàm lượng COD biến động điểm thu thời gian thu mẫu Biao & Xiaorong (2004) nhận định hàm lượng COD 132 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Thủy sản (2021): 126-136 Tuy nhiên, giá trị trung bình cịn mức thấp Whetstone et al (2002) cho hàm lượng TAN nước dao động từ 0,2-2,0 mg/L đảm bảo tốt cho phát triển tôm Boyd & Green (2002) cho hàm lượng TAN tiêu để đánh giá mức độ ô nhiễm vùng nuôi tôm ven biển hàm lượng phải nhỏ mg/L đảm bảo cho hệ sinh thái ven bờ Bui et al (2012) nghiên cứu tác động ao nuôi tôm chất lượng nước vùng ven biển Vịnh Hạ Long nhận định hàm lượng TAN cao kênh liền kề với khu vực nuôi tôm, đặc biệt sau vụ nuôi tác động tiêu cực đến chất lượng nước vùng ven biển vịnh Hạ Long Trần Trung Giang ctv (2020) so sánh hai loại hình thủy vực, hàm lượng TAN thủy vực sông nội địa cao điểm thu vùng cửa sông, chênh lệch không cao qua tháng đầu năm khu vực nuôi tơm tỉnh Sóc Trăng Theo QCVN 08MT:2015/BTNMT, hàm lượng TAN cho phép tầng nước mặt 0,3 mg/L (A1) (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015a) Như vậy, với kết nghiên cứu hàm lượng TAN cửa sông khu vực nuôi tôm tỉnh Bạc Liêu cịn thấp Mặc dù cửa sơng thủy vực biến động, chịu tác động từ kênh dẫn từ nội đồng khu vực ni tơm hàm lượng TAN cịn thấp ảnh hưởng đến đời sống động vật thủy sản nói riêng hệ sinh thái tầng nước mặt vùng nói chung 0.5 BL1 BL2 BL3 kênh dẫn cho vùng nuôi tôm thâm canh miền Đơng Trung Quốc có giá trị trung bình 4,72 mgO2/L Trai et al (2006) ghi nhận hàm lượng COD sơng Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh có giá trị trung bình 14,7-58,9 mgO2/L điểm thu mẫu Các tác giả nhận định ảnh hưởng việc nuôi tôm khu vực ô nhiễm đô thị làm suy giảm chất lượng nước vùng Nghiên cứu Trần Trung Giang ctv (2020) ghi nhận hàm lượng COD có giá trị trung bình 5,5±0,6 mgO2/L điểm thu vùng cửa sông So với kết nghiên cứu tại, hàm lượng COD nước vùng cửa sông qua mùa khu vực nuôi tôm tỉnh Bạc Liêu thấp, đạt quy chuẩn nguồn nước tầng mặt cung cấp cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản vùng 3.5 TAN NO2Tổng đạm ammonia bao gồm dạng ion ammonium (NH4+, nguồn dinh dưỡng thực vật hấp thụ) ammoniac (NH3, gây độc động vật thủy sinh); trạng thái cân hai dạng thay đổi tùy thuộc vào giá trị pH, nhiệt độ độ mặn nước (Boyd & Tucker, 1998) Kết ghi nhận hàm lượng tổng đạm ammonia (TAN) điểm thu mẫu qua mùa có giá trị trung bình thấp, nhỏ 0,6 mg/L Kết ghi nhận hàm lượng TAN có biến động lớn vào thời điểm giao mùa khô-mưa giao mùa mưa-khô điểm thu mẫu 2.0 BL1 BL4 BL2 BL5 BL3 BL4 NO2- (mg/L) 1.5 TAN (mg/L) BL5 0.4 1.0 0.5 0.3 0.2 0.1 0.0 0.0 Mùa khô Khô-Mưa Mùa mưa Mưa-Khô Mùa khô Khơ-Mưa Mùa mưa Mưa-Khơ Thời gian Thời gian Hình TAN NO2- qua thời gian thu mẫu kênh dẫn từ trung tâm thành phố Bạc Liêu cửa sông Nhà Mát, kết hợp với lưu lượng vào mùa khơ làm cho hàm lượng NO2- trung bình điểm thu vào mùa khơ có giá trị cao so với điểm thu lại Hàm lượng NO2- trung bình dao động điểm qua mùa thu mẫu có giá trị từ 0,02-0,19 Kết ghi nhận hàm lượng NO2- nước có xu hướng giảm qua mùa thu mẫu Hàm lượng NO2- có giá trị trung bình cao vào mùa khơ năm cao điểm thu BL1 (Cửa sông Nhà Mát) với giá trị trung bình 0,19±0,08 mg/L Điều tác động nhiễm thị điểm thu 133 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Thủy sản (2021): 126-136 trưởng phát triển không phát nước Chanratchakkol et al (2003) cho hàm lượng H2S phù hợp cho ao tôm phải nhỏ 0,03 mg/L Kết nghiên cứu Phạm Thị Tuyết Ngân Trương Quốc Phú (2010) ghi nhận hàm lượng khí H2S nước ao nuôi tôm sú thâm canh có giá trị dao động từ 0,009-0,031mg/L Kết nghiên cứu ghi nhận hàm lượng khí H2S cửa sông ven đê biển khu vực nuôi tơm Bạc Liêu có giá trị trung bình từ 0,002-0,015 mg/L qua thời gian thu mẫu Hàm lượng H2S phát cao vào mùa khô với giá trị trung bình qua điểm thu mẫu 0,012±0,003 mg/L giảm dần vào khoảng thời gian lại năm Do thủy vực tự nhiên vùng cửa sơng nên hàm lượng khí H2S tồn lưu nước Kết ghi nhận hàm lượng khí H2S nước cịn thấp, ảnh hưởng đến đời sống động vật thủy sản hệ sinh thái vùng Theo báo cáo kết quan trắc chất lượng nước kênh cấp phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tập trung Đồng sông Cửu Long Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II (2020), điểm thu sông Cái Đôi, Phú Tân sơng Hịa Mỹ, Cống Đá, Cái Nước tỉnh Cà Mau vào tháng năm 2020 có giá trị trung bình 0,017 mg/L 0,011 mg/L tương ứng Theo QCVN 0219:2014/BNNPTNT chất lượng nước cấp vào ao nuôi nước ao nuôi tôm sú tôm thẻ chân trắng phải có giá trị hàm lượng khí H2S nhỏ 0,05 mg/L (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2014) Như vậy, với kết nghiên cứu hàm lượng khí H2S nước điểm thu qua mùa thu mẫu thấp so với yêu cầu, quy chuẩn nuôi trồng thủy sản mg/L Hàm lượng NO2- giảm dần qua mùa thu mẫu đến thời điểm giao mùa mưa khơ có giá trị thấp cịn 0,04±0,02 mg/L điểm thu mẫu Theo Tổ chức công tác môi trường biển ven biển (AWGCME, 2009), hàm lượng NO2- khuyến cáo khu vực châu Á nên có giá trị nhỏ 0,055 mg/L Bui et al (2012) khảo sát chất lượng nước kênh dẫn vùng ven biển Vịnh Hạ Long hàm lượng NO2- mức từ 0,074-0,081 mg/L điểm thu mẫu Quy chuẩn Việt Nam 08MT:2015/BTNMT quy định giá trị giới hạn NO2- chất lượng nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác 0,05 mg/L (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015a) Như thấy giá trị NO2- trung bình điểm thu mẫu qua mùa khu vực ni tơm tỉnh Bạc Liêu cịn thấp, ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh vật vùng 3.6 H2S PO43Lưu huỳnh nguyên tố thiết yếu cho thực vật, động vật vi khuẩn tìm thấy nước tự nhiên ao nuôi trống thủy sản Trong tự nhiên, tìm thấy dạng đơn chất hay khoáng chất sulfua sulfat Khí hydro sulfide (H2S) dạng tồn lưu huỳnh nước, chúng hình thành từ trình phân hủy mùn bã hữu vi khuẩn điều kiện yếm khí Tuy nhiên, khí H2S gây thiếu hụt oxy nước gây độc động vật thủy sản Theo Boyd (1998), hàm lượng H2S từ 0,01-0,05 mg/L gây chết thủy sinh vật Fast & Boyd (1992) đề nghị hàm lượng H2S tốt cho tôm sinh BL1 BL4 BL2 BL5 1.2 BL3 PO43- (mg/L) H2S (mg/L) 0.03 0.02 0.01 BL1 BL4 BL2 BL5 BL3 0.9 0.6 0.3 0.0 0.00 Mùa khô Khô-Mưa Mùa mưa Mưa-Khô Thời gian Mùa khô Khơ-Mưa Mùa mưa Mưa-Khơ Thời gian Hình Hàm lượng khí H2S PO43- qua thời gian thu mẫu mg/L điểm thu mẫu Hàm lượng PO43- có biến động điểm thu mẫu vào mùa khô mùa mưa, với giá trị trung bình 0,23±0,09 mg/L Hàm lượng PO43- qua mùa có biến động điểm thu mẫu, nhiên cịn mức thấp Hàm lượng PO43- có giá trị trung bình 0,16±0,10 134 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Thủy sản (2021): 126-136 vùng cửa sông Vào khoảng thời gian giao mùa mưa-khô mùa khô, chất lượng nước cửa sơng có xu hướng so với thời gian lại năm 0,22±0,13 mg/L tương ứng Hai thời điểm giao mùa cịn lại năm có giá trị PO43- trung bình thấp 0,12±0,05 mg/L vào thời gian giao mùa khô-mưa 0,09±0,07 mg/L vào thời gian giao mùa mưa-khô Theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT quy định giá trị giới hạn hàm lượng PO43- chất lượng nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác tầng mặt có giá trị giới hạn 0,1 mg/L (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015a) Như thấy hàm lượng PO43- điểm thu qua thời gian thu mẫu có giá trị vượt giới hạn trung bình từ 1,0-2,3 lần Do cần lưu ý xử lý nguồn nước trước đưa vào ao nuôi Theo kết quan trắc chất lượng nước kênh cấp phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tập trung đồng sông Cửu Long Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II (2020), điểm thu kênh dẫn khu vực nuôi tơm Bạc Liêu hàm lượng PO43- có giá trị trung bình 0,27-0,54 mg/L vào tháng từ 0,081-0,146 mg/L vào tháng năm 2020 Trần Trung Giang ctv (2020) nghiên cứu mẫu thủy vực vùng cửa sơng khu vực ni tơm tỉnh Sóc Trăng kết luận hàm lượng PO43- có giá trị trung bình 0,29±0,18 mg/L qua tháng thu mẫu Theo kết quan trắc môi trường chất lượng nước phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tỉnh Cà Mau Tổng cục Thủy sản (2018), hàm lượng PO43- điểm quan trắc gồm sông Đường Chéo, kênh xáng Độ Cường, sông Thị Tường kênh xáng Tân Hưng có hàm lượng từ 0,5-2,88 mg/L Như vậy, thấy hàm lượng PO43- cửa sông ven đê biển khu vực ni tơm tỉnh Bạc Liêu cịn thấp so với khu vực nuôi tôm khác vùng Tuy nhiên sử dụng nguồn nước cần có biện pháp xử lý cụ thể cho mục đích sử dụng LỜI CẢM TẠ Đề tài tài trợ Dự án Nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ VN14-P6 nguồn vốn vay ODA từ Chính phủ Nhật Bản TÀI LIỆU THAM KHẢO APHA, AWWA, WEF (1995) Standard methods for the examination of water and wastewater, 19th Edition American Public Health Association, Washington DC, 1108 pages AWGCME (2009) The Marine Water Quality Criteria for the ASEAN Region AWGCME Biao, X., Zhuhong, D., & Xiaorong, W (2004) Impact of the intensive shrimp farming on the water quality of the adjacent coastal creeks from Eastern China Marine Pollution Bulletin, 48(56), 543-553 Bộ Khoa học Công nghệ (2016) Tổng luận Xâm nhập mặn tại đồng sông Cửu Long: Nguyên nhân, tác động giải pháp ứng phó Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2015) Báo cáo tổng hợp Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng Đồng sơng Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) QCVN 38:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) QCVN 0219:2014/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở nuôi tôm nước lợ - điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường an tồn thực phẩm Bộ Tài ngun Mơi trường (2015a) QCVN 08MT: 2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trường (2015b) QCVN 10MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển Boyd, C E (1998) Water quality for pond aquaculture Research and development series, No.43, 37 pages Boyd, C E., & Green, B W (2002) Water quality monitoring in shrimp farming areas: an example from Honduras, Shrimp Farming and the Environment Report prepared under the World Bank, NACA, WWF and FAO Consortium Program on Shrimp Farming and the Environment, Auburn, USA, 29 pages KẾT LUẬN Chất lượng nước khu vực nuôi tôm ven đê biển Bạc Liêu bị biến động, đạt yêu cầu theo quy chuẩn chất lượng nước tầng mặt, phù hợp việc sử dụng nguồn nước phục vụ cho nhu cầu nuôi trồng thủy sản vùng, đặc biệt nghề nuôi tôm nước lợ Hàm lượng TSS, H2S, PO43- nước số điểm thu cao so với quy chuẩn Vì cần có biện pháp xử lý phù hợp trước đưa nguồn nước vào sử dụng Qua điểm thu cửa sông ven đê biển Bạc Liêu, chất lượng nước điểm thu BL1 (cửa sông Nhà Mát – TP Bạc Liêu) điểm thu BL5 (cửa sông Gành Hào – Đông Hải) dễ bị biến động chịu ảnh hưởng nước thải sinh hoạt nguồn nước từ khu vực nuôi tôm nội đồng đổ 135 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Thủy sản (2021): 126-136 Boyd, C E., & Tucker, C S (1998) Pond Aquaculture Water Quality Management Boston, Kluwer Academic, London Chanratchakool, P., Turnbull, J F., Funge-Smith, S J., Macrae, I H., & Limsuwan, C (2003) Quản lý sức khỏe tôm ao nuôi Tái lần thứ Người dịch: Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Ngọc Hải Danida-Bộ Thủy sản, 2003 Clesceri, L S., & Franson, M A H (1998) Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater 20th Edn., American Public Health Association, Washington D.C Fast, A W., & Boyd, C E (1992) Water circulation, aeration and other management practices Developments in aquaculture and fisheries science, 23, 457-495 Green, B., & Ward, G H (2011) Ultimate biochemical oxygen demand in semi-intensively managed shrimp pond waters Aquaculture, 319(1-2), 253-261 Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn, Thái Sơn, Trần Tuấn Hồng & Nguyễn Đình Tuấn (2016) Tính tốn dự báo xâm nhập mặn tỉnh Bạc Liêu theo kịch biến đổi khí hậu Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 661, 24-28 Trai, N V., Momtaz, S., & Zimmerman, K (2006) Water pollution concerns in shrimp farming in Vietnam: A case study of Can Gio, Ho Chi Minh City The International Journal of Environmental, Cultural, Economic and Social Sustainability, 3(2), 129-138 Nollet, L M., & De Gelder, L S (Eds.) (2000) Handbook of water analysis CRC press Phạm Thị Tuyết Ngân & Trương Quốc Phú (2010) Biến động yếu tố môi trường ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 15a, 179-188 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu (2019) Hội nghị Tổng kết sản xuất thủy sản năm 2019, triển khai nhiệm vụ, giải pháp năm 2020 Ngày 03/10/2019 http//www.snnptnt@baclieu.gov.vn Bui, T D., Luong-Van, J., & Austin, C M (2012) Impact of shrimp farm effluent on water quality in coastal areas of the world heritage-listed Ha Long Bay American Journal of Environmental Sciences, 8(2), 104-116 Tổng cục Thủy sản (2018) Kết quan trắc môi trường chất lượng nước phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tỉnh Cà Mau Tổng cục Thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, Quản lý môi trường Tổng cục Thủy sản (2019) Kết quan trắc môi trường tại huyện trọng điểm nuôi tơm tỉnh Sóc Trăng tháng 5/2019 Tổng cục Thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, Quản lý môi trường Trai, N, V (2008) The influences of shrimp farming and fishing practices on natural fish conservation in Can Gio, Ho Chi Minh City, Vietnam (Ph.D Dissertation) University of Newcastle Trần Trung Giang, Aina Ayotunde Oluwadamilare, Âu Văn Hóa, Huỳnh Trường Giang, Trương Quốc Phú, Minoru Wada & Vũ Ngọc Út (2020) Đánh giá chất lượng nước khu vực nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 56(Số chuyên đề Thủy sản), 112-120 Trung tâm khuyến nông tỉnh Bạc Liêu (2020) Bạc Liêu nuôi tôm thích ứng với biến đổi khí hậu http://cdc.org.vn/cong-thong-tin/bien-doi-khihau/bac-lieu-nuoi-tom-thich-ung-voi-bien-doikhi-hau-3098.html Venkateswarlu, V., Seshaiah, P V., Arun, P & Behra, P C (2019) A study on water quality parameters in shrimp L vannamei semi-intensive grow out culture farms in coastal districts of Andhra Pradesh, India International Journal of Fisheries and Aquatic Studies – IJFAS, 7, 394-399 Viện Khoa học Thủy lợi (2013) Dự báo xâm nhập mặn tại cửa sông vùng ven biển đồng sông Cửu Long Đề xuất giải pháp chống hạn Viện Nghiên cứu Nuôi Trồng Thủy sản II (2020) Kết quan trắc chất lượng nước phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tập trung Đồng sông Cửu Long Số 36/TTQT-ĐT 58/TTQT-ĐT Whetstone, J M., Treece, G D., Browdy, C L & Stokes, A D (2002) Opportunities and constraints in marine shrimp farming Southern Regional Aquaculture Center Publication, No 2600, 1-8 136 ... tác động ao nuôi tôm chất lượng nước vùng ven biển Vịnh Hạ Long nhận định hàm lượng TAN cao kênh liền kề với khu vực nuôi tôm, đặc biệt sau vụ nuôi tác động tiêu cực đến chất lượng nước vùng ven... KẾT LUẬN Chất lượng nước khu vực nuôi tôm ven đê biển Bạc Liêu bị biến động, đạt yêu cầu theo quy chuẩn chất lượng nước tầng mặt, phù hợp việc sử dụng nguồn nước phục vụ cho nhu cầu nuôi trồng... triển Nông thơn, 2015; Trung tâm Khuyến nơng Bạc Liêu, 2020) Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu diễn biến chất lượng nước tầng mặt tự nhiên khu vực nuôi tôm tỉnh Bạc Liêu qua mùa cần thiết Kết nghiên