1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình học lớp 11 bài 7: Phép vị tự

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Giáo án Hình học lớp 11 bài 7: Phép vị tự biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được định nghĩa phép vị tự, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó. Hiểu được phép vị tự hoàn toàn xác định khi biết tâm vị tự và tỉ số vị tự. Hiểu được tính chất cơ bản của phép vị tự, tâm vị tự của 2 đường tròn. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án.

TÊN BÀI : PHÉP VỊ TỰ I. Mục tiêu của bài (chủ đề)  Kiến thức: Nắm được định nghĩa về  phép vị  tự, một số thuật ngữ  và kí hiệu liên quan đến nó.  Hiểu được phép vị tự hồn tồn xác định khi biết tâm vị tự và tỉ số vị tự. Hiểu được  tính chất cơ bản của phép vị tự, tâm vị tự của 2 đường trịn Kỹ năng:  Xác định  ảnh của một điểm, hình đơn giản qua phép vị  tự. Biết cách tìm tâm vị  tự  của hai đường trịn Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động, ham học hỏi Đinh hướng phát triển năng lực: (Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng  lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực vận dụng kiến  thức vào cuộc sống  ) Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo, tư  duy logic, khái qt hố, trừu tượng hố. Biết   quy lạ thành quen II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, đèn chiếu, bút chỉ bảng 2. Học sinh: Kiến thức về phép biến hình, định lý Talet trong mp, bảng thảo luận nhóm, bút  lơng viết bảng III. Chuỗi các hoạt động học GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC) (thời gian 5p) Cho hoc sinh tiếp cận với những hình ảnh có liên quan  đến các phép biến  hình Gợi ý cho học xem hình  ảnh trên và nhận xét sự  khác nhau về  kích thước các  hình ảnh, nhận xét các phép biến hình đã học ở những hình ảnh trên Câu đố vui: Sự khác nhau và giống nhau của hình ảnh cuối là gì?     2. NỘI DUNG BÀI HỌC (HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC) 2.1 Đơn vị kiến thức 1: Giới thiệu định nghĩa(10p) a) Tiếp cận (khởi động) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi Bảng Cho hs nhận xét hình H và H’  ở  bên về  hình dạng, kích thước, vị  Hs quan sát hình vẽ  và nhận xét,  trí so với điểm O trả lời câu hỏi của GV GV đúc kết lại Hs   nắm,   hiểu     tiếp   thu   kiến  thức mới GV giới thiệu về phép vị tự Hs quan sát hình vẽ, trả  lời câu  Nhận xét về  các cặp vectơ   OM   hỏi của GV   OM' ;   ON     ON' ;   OP   và  OP' H  ' H O b) Hình thành Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 2: Hình thành  Ghi Bảng  Định nghĩa : Định nghĩa: Cho O, k ≠ 0. Ta có:  I Nắm định nghĩa và vận dụng trả  Từ  đó có định nghĩa phép vị  lời các câu hỏi gv để  đưa ra các  tự V(O,k) ( M ) = M’     OM' k.OM nhận xét sau Cho hs phát biểu  định nghĩa  M' M Hs nêu tính chất trung điểm của  phép vị tự P' P đoạn thẳng Từ   định   nghĩa   cho   hs   rút   ra  O N' N các nhận xét sau V(O,k): phép vị tự tâm O, tỉ số k Nhận xét: 1) V(O,k) biến O thành chính nó 2) k = 1 : phép đồng nhất 3) k = ­1: phép đối xứng qua tâm  vị tự 4) V(O,k) (M) = M’    V(O, k ) ( M’) = M          c) Củng cố Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi Bảng        B B E E A F C                    Xác định tâm và tỉ số  của phép vị  Phép vị  tự  Tâm A, tỉ  số  1/2   tự  biến B,C thành E,F? Nhận xét  biến B,C thành E,F? 2 cặp vectơ   AB     AE ;   AC   và  A Tâm A, tỉ số 1/2 F C AF ? 2.2 Đơn vị kiến thức 2: Tính chất của phép vị tự  (thời gian 15p) Hoạt động 1: Tiếp cận và Hình thành  Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi Bảng Tương   tự       phép   biến  II  Tính chất:  hình đã học, Gv cho hs rút ra  Tính chất 1:  các tính chất sau V( O ,k ) (M ) M' Hs nhớ lại kiến thức cũ TC1: Cho  V( O ,k ) (M ) M' V( O ,k ) ( N ) N' Và  V( O ,k ) ( N ) N'  Nhận xét gì  Hs dựa vào định nghĩa, vẽ hình  về độ dài  MN và M’N’? M ' N' k MN và rút ra các tính chất sau M ' N' k MN TC2:Cho   Hs   dựng   hình   của  Trả lời câu hỏi của gv đường thẳng, đường trịn, tam  Tính chất 2 giác qua phép vị  tự  tâm O, tỉ  số k Hs   vẽ   hình   theo   yêu   cầu   của  GV M' M N N' Cho hs làm hđ4 sgk/26 A B' C' A B' B' B B G C' O A' B A' A' A C C' O C C O Hoạt động 2: Củng cố tính chất của phép vị tự  Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi Bảng Chuẩn bị các ví dụ củng cố đơn  Ví dụ: Trong mặt phẳng tọa  vị  kiến thức 2, GV có thể  treo  độ   Oxy,   cho   điểm   A(1;­2),  bảng phụ hay trình chiếu slide đường   thẳng   d   có   phương  trình   3x+y­7=0,     đường  GV phân cơng nhiệm vụ cho các  trịn   (C)   có   phương   trình  nhóm: ­ Các nhóm hoạt động ( x − 2)2 + ( y + 3) = 25  .  ­   Sauk   hi   thảo   luận   xong,   các  ­ Nhóm 1: ví dụ a a) Tìm ảnh của A qua phép vị  nhóm đưa ra kết quả  và giảng  ­ Nhóm 2: ví dụ b tự tâm O tỉ số k=2 giải lại cho các nhóm cịn lại ­ Nhóm 3: ví dụ c b) Tìm ảnh của d qua phép vị  tự tâm O tỉ số k=2 c) Tìm  ảnh của (C) qua phép  vị tự tâm O tỉ số k=2 GV nhận xét và cộng điểm các              nhóm  3. LUYỆN TẬP (thời gian 5 phút):  Bài tập Xác định ảnh của một hình qua phép  vị tự Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Hiểu bài tốn   HS đọc đề, vẽ hình bài 1 ­ u cầu của bài tốn này là gì? Hoạt   động   2:   Xây   dựng  Ghi Bảng Bài 1: (sgk/29) - - Trực   tâm   tam   giác     giao  điểm       đường   cao   tam  giác A’,   B’,   C’   lần   lượt     trung  điểm AH, BH, CH Hs  dựa  vào định nghĩa,  dựng  ảnh  của A, B, C qua V(H,1/2) dựng   A’     cho   OA'   cho   OB' OC' OA ;   B’  OB ;   C’     cho  B chương trình giải Trực   tâm    gì?   dựng  A’,B’,C’  như thế nào? Nhận xét về vị trí của A’, B’, C’  trên hình vẽ? B' F E H A' A C' G Hoạt  động  3: Thực  hiện  bài  giải  GV yêu cầu HS dựng  ảnh của   A, B, C qua V(H,1/2) OC Suy ra A’, B’, C’ lần lượt là trung   Từ đó kết luận điểm AH, BH, CH     4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG         4.1 Vận dụng vào thực tế (5p) * Hình chiếu phối cảnh: khi ta muốn biểu diễn một vật thể vơ cùng lớn trên trang  giấy thì ta khơng thể đủ kích thước giấy để biểu diễn cho đúng tỉ lệ. Mà thay vào  đó ta sẽ vẽ theo một tỉ lệ nào đó để thể hiện trên giấy. Khi đó phép vị tự sẽ giúp  con người làm việc đó C     4.2 Mở rộng, tìm tịi (mở rộng, đào sâu, nâng cao,…) (5p) Áp dụng phép vị tự giải bài tốn hình học phẳng ­ GV đưa ra bài tốn như sau: Bài tập: Cho ba đường trịn bằng nhau (O1), (O2), (O3) cùng đi qua điểm A và đơi  một cắt nhau tại P, Q, R. C. Chứng minh rằng các đường trịn: đường trịn ngoại  tiếp tam giác O1O2O3 và đường trịn ngoại tiếp tam giác PQR bằng nhau và bằng  các đường trịn (O1), (O2), (O3) ­ Cả lớp chia làm 2 nhóm, một nhóm giải theo cách lớp 9 đã học, nhịm cịn lại sẽ  Ta có sử dụng phép vị tự để giải quyết bài tốn trên. Và các nhóm s ẽ trình bày kết quả ,V ứng d (O1 ) = K ề (O2 ) = J ,V (O3 ) = I ­ Từ hai cách giải của hai nhóm, học sinh sẽV hi ( G ; −ểu thêm v ) ( G ; − ) ụng phép v ( G ;− ị) tự  giải tốn hình học phẳng 2 V(A;2) (K) = R,V(A;2) (J) = Q,V(A;2) (I) = P Do đó thực hiện liên tiếp hai phép vị tự  V ( G ;− )  và  V(A;2)  biến tam giác O1O2O3   thành tam giác RQP Suy ra  ∆O1O2O3 = RQP Lại có A là tâm đường trong ngoại tiếp  tam giác O1O2O3 nên đường trịn ngoại  tiếp tam giác O1O2O3 và tam giác RQP có  cùng bán kính với  (O1) CẤU TRÚC CỦA MỖI HOẠT ĐỘNG HỌC Chuyển giao nhiệm vụ học tập • NV rõ ràng, phù hợp với khả năng của học sinh • Hình thức gia nhiệm vụ  phải sinh động hấp dẫn Thực hiện nhiệm vụ học tập • Khuyến khich học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ  học tập • Giáo viên theo dõi kịp thới có biện pháp hỗ trợ thích hợp nhưng khơng làm  thay cho HS Báo cáo kết quả hoạt  động và thảo luận • Khuyến khích học sinh trình bày kết quả hoạt động học • Xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lý Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập • Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học  sinh • Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh ... đó ta sẽ vẽ theo một tỉ lệ nào đó để thể hiện trên giấy. Khi đó? ?phép? ?vị? ?tự? ?sẽ giúp  con người làm việc đó C     4.2 Mở rộng, tìm tịi (mở rộng, đào sâu, nâng cao,…) (5p) Áp dụng? ?phép? ?vị? ?tự? ?giải? ?bài? ?tốn? ?hình? ?học? ?phẳng ­ GV đưa ra? ?bài? ?tốn như sau: Bài? ?tập: Cho ba đường trịn bằng nhau (O1), (O2), (O3) cùng đi qua điểm A và đơi ... 2.2 Đơn? ?vị? ?kiến thức 2: Tính chất của? ?phép? ?vị? ?tự? ? (thời gian 15p) Hoạt động 1: Tiếp cận và? ?Hình? ?thành  Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi Bảng Tương   tự       phép   biến  II  Tính chất:  hình? ?đã? ?học,  Gv cho hs rút ra ... c) Tìm  ảnh của (C) qua? ?phép? ? vị? ?tự? ?tâm O tỉ số k=2 GV nhận xét và cộng điểm các              nhóm  3. LUYỆN TẬP (thời gian 5 phút): ? ?Bài? ?tập Xác định ảnh của một? ?hình? ?qua? ?phép? ? vị? ?tự Hoạt động của HS

Ngày đăng: 13/12/2022, 15:45