1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 652,27 KB

Nội dung

Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm giúp học sinh nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải để giải bài tập. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.

PHỊNG GD&ĐT HUYỆN ĐƠNG TRIỀU TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH Giáo viên: Vật lí Mơn: Lớp: Nguyễn Thị Nữ TIẾT 2 – BÀI 2 Trong thí nghiệm với mạch  điện có sơ đồ như  hình 1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu  điện thế  đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau thì cường độ  dịng điện qua chúng có như nhau khơng?   ĐIỆN TRỞ CỦA  DÂY DẪN ­ ĐỊNH  LUẬT ƠM Đó là vấn đề ta nghiên cứu bài hơm nay:  Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn ­ Định luật ơm  I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn C1  Tính  thương  số  U/I  đối  với  một  dây  dẫn  dựa  vào  số  liệu  của  bảng 1 và bảng 2 bài trước Bảng  (A) Bảng  KQ 0 2,0 0,1 1,5 0,25 2,5 1,25 3 0,5 0,2 4,5 0,75 0,25 6,0 0,3 TLC1 Thương số U/I  của bảng 1 đều là: 6 .Của  bảng 2 bài đều là:  20 Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn ­ Định luật ôm  I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn C2  Nhận xét giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn  khác nhau TLC2  Đối với mỗi dây dẫn thương số U/I bằng nhau Đối với hai dây dẫn khác nhau thì thương số U/I khác nhau Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn ­ Định luật ơm  I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn 2. Điện trở a. Trị số R=U/I khơng  đổi  đối với mỗi dây dẫn và  được gọi là  điện  trở của dây dẫn đó b. Kí hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là   hoặc   c. Đơn vị điện trở Trong  cơng  thức  trên,  nếu  U  được  tính  bằng  vơn,  I  được  tính  bằng  ampe thì R được tính bằng ơm, ký hiệu là                                                   1       = 1V 1A                                   Người ta cịn dùng các bội số của ơm như: kilơơm (k     ); 1      =1000        Mêgm (M     ) ; 1M      =1 000 000 Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn ­ Định luật ơm  I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn 2. Điện trở d. ý nghĩa của điện trở Trong  các  thí  nghiệm  ở  bài  1,  cùng  với  hiệu  điện  thế  đặt vào hai  đầu các dây dẫn khác nhau, dây nào  có  điện  trở  lớn  gấp  bao  nhiêu  lần  thì  cường  độ  dịng điện chạy qua nó nhỏ  đi bấy nhiêu lần. Do  đó  điện  trở  biểu  thị  mức  đó  cản  trở  dịng  điện  nhiều  hay ít của dây dẫn Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn ­ Định luật ơm  I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN II. ĐỊNH LUẬT ƠM 1. Hệ thức của định luật Ta đã biết  đối với mỗi dây dẫn, cường  độ dịng  điện (I) tỉ lệ thuận  với hiệu  điện thế (U). Mặt khác, cùng với hiệu  điện thế  đặt vào hai  đầu các dây dẫn có  điện trở khác nhau thì I tỷ lệ nghịch với  điện trở  (R).  Kết  quả  ta  có  hệ  thức  định  luật  U                  I =   Ơm:   R 2. Phát biểu định luật Cường độ dịng điện trong một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu  điện  thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây U đo bằng vơn (V) I  đo bằng ampe (A) R đo bằng ơm (      ) Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn ­ Định luật ơm  I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN II. ĐỊNH LUẬT ƠM III. VẬN DỤNG C3  Một  bóng  đèn  lúc  thắp  sáng  có  điện  trở  12            và  cường  độ  chạy  qua  dây  tóc  bóng  đèn  0,5  A.  Tính  hiệu  điện thế giữa  hai  đầu  dây  tóc  bóng đèn đó.  V A K A B + - Tóm tắt: R=12      I=0,5 A     U=? U R Theo định luật ơm: I = U=IR;  thay số U=0,5.12 = 6V  Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu bóng  đèn là 6 V  Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn ­ Định luật ơm  I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN II. ĐỊNH LUẬT ƠM III. VẬN DỤNG C4  Đặt  cùng  hiệu  điện  thế  vào  hai  đầu  các  dây  dẫn  có  điện  trở  R1  và  R2= 3R1. Dịng điện  chạy  qua  dây  dẫn  nào có điện trở lớn  hơn  và  lớn  hơn  bao nhiêu lần? A V K A A B V K A B Tóm tắt: R2 = 3R1 U1=U2=U   So sánh I1với I2 ? I1 =  U R1 I1 =  U R2 U 3R1 I1=3I2 Vậy cường độ chạy qua dây dẫn R1 lớn  hơn và lớn hơn 3 lần  Các em xem hình ảnh ngơi nhà mang tên nhà Vật lý học Georg Simon Ohm GHI NHỚ • Định  luật  ôm:  Cường  độ  dòng  điện  chạy  qua  dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu  điện thế  đặt vào  U hai  đầu  dây  và  tỷ  lệ  nghịch  với  điện  trở  của  R dây: I =      • U Điện trở của một dây dẫn  được xác  định bằng  I cơng thức : R=        DẶN DỊ ­Về nhà học kỹ bài ­ Đọc có thể em chưa biết ­Làm bài tập 2 trang 5 SBT Cám ơn các em? ... ĐIỆN TRỞ CỦA  DÂY DẪN ­ ĐỊNH  LUẬT ƠM Đó là vấn đề ta nghiên cứu? ?bài? ?hơm nay:  Tiết 2 :? ?Điện? ?trở? ?của? ?dây? ?dẫn? ?­? ?Định? ?luật? ?ơm  I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1. Xác? ?định? ?thương số U/I đối với mỗi? ?dây? ?dẫn. .. TLC1 Thương số U/I ? ?của? ?bảng 1 đều là: 6  .Của? ? bảng 2? ?bài? ?đều là:  20 Tiết 2 :? ?Điện? ?trở? ?của? ?dây? ?dẫn? ?­? ?Định? ?luật? ?ôm? ? I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1. Xác? ?định? ?thương số U/I đối với mỗi? ?dây? ?dẫn C2  Nhận xét giá trị thương số U/I đối với mỗi? ?dây? ?dẫn? ?và với hai? ?dây? ?dẫn? ?... dịng? ?điện? ?chạy qua nó nhỏ  đi bấy nhiêu lần. Do  đó  điện? ? trở? ? biểu  thị  mức  đó  cản  trở? ? dịng  điện? ? nhiều  hay ít? ?của? ?dây? ?dẫn Tiết 2 :? ?Điện? ?trở? ?của? ?dây? ?dẫn? ?­? ?Định? ?luật? ?ơm  I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

Ngày đăng: 13/12/2022, 12:50

w