1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều được chúng tôi sưu tầm và gửi đến quý thầy cô cùng các bạn. Nhằm cung cấp cho các em học sinh kiến thức về tác dụng của dòng điện xoay chiều và cách đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

KIỂM TRA  BÀI CŨ  • Nêu cấu tạo chính của máy phát điện xoay  chiều • Máy phát điện xoay chiều và đinamo xe    đạp khi hoạt động khác nhau ở yếu tố nào? QUY ĐỊNH  * Phần  cần ghi vào vở : Khi nào có biểu tượng          xuất hiện  học sinh ghi bài Các đề mục * Khi hoạt động nhóm, nhóm trưởng  phân cơng việc cho từng thành viên, tất  cả các thành viên phải hoạt động, thảo  luận  BÀI 35 A AC U = 6 V K  6V ­ 3W I/ TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU C1 Thí nghiệm hình 35.1    a) Bóng đèn sáng : Tác dụng nhiệt và tác dụng quang Vina  b) Bóng đèn bút thử điện sáng:Tác dụng nhiệt và tác dụng quang K AC  c) Các đinh gim sắt bị hút :Tác dụng từ II/ TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU C2 Thí nghiệm hình 35.2 ­35.3 - + - + K K Đóng khố K ~ Đổi chiền nguồn điện K Dùng nguồn điện xoay chiều     THÍ NGHIỆM TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - + +- +- K K Đóng khố K Đổi cực nguồn điện ~ K Thay nguồn chiều nguồn xoay chiều  a/ Giả sử ban đầu thanh nam châm đang bị hút,  nếu đổi chiều dịng điện thanh nam châm sẽ bị  đẩy b/ Thay nguồn điện một chiều bằng nguồn  điện xoay chiều thì thanh nam châm sẽ ln  phiên bị hút và bị đẩy vì dịng điện xoay chiều  ln phiên đổi chiều  2) KẾT LUẬN: Khi dịng điện đổi chiều thì lực từ của  dịng điện tác dụng lên nam châm cũng  đổi chiều III/ ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN  THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU  1)Quan sát giáo viên làm thí nghiệm  K K + - X ~ + V - A + Hình 35.4 X V A Hình 35.5 -5 -5 mA -5 mA -5 V V K K -5 mA -5 A ~ V ~ V K AC AC 02 0:12 V KHOA  VẬT LÍ ĐHSP TN POWER 02 AC K 0:12 V KHOA  VẬT LÍ ĐHSP TN POWER 2 AC  2) KẾT LUẬN Đo hiệu điện thế và cường độ của  dịng điện xoay chiều bằng vơn kế và  ampe kế xoay chiều, có ký hiệu là AC  (hay~)  Các số đo này chỉ là giá  trị hiệu dụng  của hiệu thế xoay chiều và cường độ  dịng điện xoay chiều IV/ VẬN DỤNG C3 A DC K U = 6V ( 6V- W ) A K ˜ AC  U = 6V ( 6V- W ) Trong hai trường hợp đèn sáng như nhau vì hiệu điện thế hiệu  dụng tương đương hiệu điện thế của dịng điện một chiều có  cùng giá trị C4 Sau khi đóng cơng tắc, trong cuộn dây B có xuất  hiện dịng điện cảm ứng hay khơng? Vì sao?  B A 02 AC 0:12 V KHOA  VẬT LÍ ĐHSP TN POWER 6 K AC  ˜ Trong  cuộn  dây  B  có  dịng  điện  cảm  ứng,  vì  dịng  điện xoay chiều qua cuộn dây A sinh ra từ trường  biến  thiên,  do  đó  các  đường  sức  từ  xuyên  qua  tiết  diện S của cuộn dây B biến thiên Trị chơi ơ chữ Luật chơi: 10 Sau 10chữ giây gồm 5trả từư lời hàng điểm, từ ­ L-ầÔ n l ượ t m ỗi độ i đ a ra s ựngang  lđược ưạ chvà ọ10 n c ủa mỡnếu nh  trả hàng lờiảsai có câu trả lời quyền trả để gi i cdọc ỏhoặc c ụ chkhông ữ hàng ngang;  lời thuộc đội lại Bắt đầu ? đ? d? ò? n? g? ?l ự ? c ? ???? ộ? đ? đ? n? i? ?i a? g? ệ? ? ệ ? m c? n? n? p? ơ? đ? Ơ x? o? X ?t ? T e? k? E ?t ? T ? i? ệ? n a? y? c? h? i? ề? u? ? ế c? x? d? o? ? ụ a? n? y? g? c? ?s h? ?i ?i n? ? ề h? u? ?l ý ? đây là tên m ộẾt d ụỊng c ng c  đo cư ờT  ng  đ ộ dòng ềđi ệừ n ĐIỆN NĂN    Khi đ t dây d ẫụn có dịng  điện ch ạỘ y qua trong t ĐÂY LÀ M ỘặT THI T B  MÀ KHI HO Ạ Đ NG, NĨ BI Ế N   đây là m ột tác d ủụa dịng đi ệ n xoay chi u gây  THÀNH CƠ NĂNG? xoay chi ềủ u?a nam châm, dây d   trư đây là dịng đi ờng c ện có chiều ln phiên thay  ẫn sẽ chịu tác d đổ ụi? ng nguy hiểm tới con người?   của lực này?  GHI NHỚ • Dịng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt,  quang và từ • Lực từ đổi chiều khi dịng điện đổi chiều • Dùng Ampe kế hoặc Vơnkế xoay chiều có  ký hiệu AC ( hay ~) để đo các giá trị hiẹu  dụng của cường độ và hiệu điện thế xoay  chiều. Khi mắc Ampe kế và Vơnkế xoay  chiều vào mạch điện xoay chiều khơng cần  phân biệt chốt của chúng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Học thuộc nội dung ghi nhớ SGK trang 97  Xem lại các câu trả lời từ câu C1 đến câu C4  Làm lại bài tập 35.1 đến 35.5 trang 43 ,44 sách  bài tập KẾT THÚC TIẾT HỌC CÁM ƠN CÁC EM – CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ... c)? ?Các? ?đinh gim sắt bị hút  :Tác? ?dụng? ?từ II/ TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN? ?XOAY? ?CHIỀU C2 Thí nghiệm hình 35.2 ­35.3 - + - + K K Đóng khố K ~ Đổi chiền nguồn? ?điện K Dùng nguồn? ?điện? ?xoay? ?chiều     THÍ NGHIỆM TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN? ?XOAY? ?CHIỀU... I/ TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN? ?XOAY? ?CHIỀU C1 Thí nghiệm hình 35.1    a) Bóng đèn sáng :? ?Tác? ?dụng? ?nhiệt và? ?tác? ?dụng? ?quang Vina  b) Bóng đèn bút thử? ?điện? ?sáng :Tác? ?dụng? ?nhiệt và? ?tác? ?dụng? ?quang K AC  c)? ?Các? ?đinh gim sắt bị hút  :Tác? ?dụng? ?từ... b/ Thay nguồn? ?điện? ?một? ?chiều? ?bằng nguồn  điện? ?xoay? ?chiều? ?thì thanh nam châm sẽ ln  phiên bị hút và bị đẩy vì dịng? ?điện? ?xoay? ?chiều? ? ln phiên đổi? ?chiều  2) KẾT LUẬN: Khi dịng? ?điện? ?đổi? ?chiều? ?thì lực từ? ?của? ?

Ngày đăng: 13/12/2022, 12:46