1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Hoàng thị trà my các rối loạn chuyển hóa và biến chứng của bệnh đái tháo đường

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

14 ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN BỘ MÔN HÓA SINH CHUYÊN ĐỀ CÁC RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA VÀ BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Học phần Hóa Sinh Học viên Hoàng Thị Trà My Lớp BSNT K15 Chuyên ngành Ung thư Thái.

1 ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUN BỘ MƠN HĨA SINH CHUYÊN ĐỀ CÁC RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA VÀ BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Học phần: Hóa Sinh Học viên: Lớp: Chuyên ngành: Hoàng Thị Trà My BSNT K15 Ung thư Thái Nguyên, tháng năm 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh ADA: American Diabets Association BN: DKA: ĐTĐ: IDF: Tiếng việt Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ Bệnh nhân Diabetic Ketoacidosis Nhiễm toan cetone Đái tháo đường International Diabetes Federation Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới HHS: Hyperglycemic Hyperosmolar Stat Tăng thẩm thấu tăng glucose e WHO: World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .3 ĐẠI CƯƠNG 1.1 Dịch tễ 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường 1.3 Phân loại đái tháo đường 1.3.1 Đái tháo đường typ 1.3.2 Đái tháo đường týp 1.3.3 Các typ đặc hiệu khác RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA TRONG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .7 2.1 Rối loạn chuyển hóa glucid .7 2.2 Rối loạn chuyển hóa lipid 2.3 Rối loạn chuyển hóa protid 12 BIẾN CHỨNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .12 3.1 Biến chứng cấp tính 12 3.1.1 Nhiễm toan ceton đái tháo đường 12 3.1.2 Tăng áp lực thẩm thấu đái tháo đường 13 3.1.3 Nhiễm toan acid lactic .14 3.1.4 Hôn mê hạ đường máu 15 3.2 Biến chứng mạn tính 15 3.2.1 Biến chứng vi mạch 15 3.2.2 Bệnh lý mạch máu lớn .17 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tình hình đái tháo đường theo vùng giới giai đoạn 2021-2045 (20-79 tuổi) Hình Chuyển hóa glucose theo đường polyol DANH MỤC BẢNG Bảng Giới hạn bệnh lý thành phần lipid máu Bảng Sự thay đổi chuyển hoá lipoprotein bệnh nhân đái tháo đường ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) rối loạn mạn tính, có thuộc tính sau: tăng glucose máu; kết hợp với bất thường chuyển hóa carbonhydrat, lipid protein; bệnh gắn liền với xu hướng phát triển bệnh lý thận, đáy mắt, thần kinh bệnh tim mạch khác Đái tháo đường bệnh không lây nhiễm phổ biến toàn cầu Tỷ lệ người mắc đái tháo đường tăng nhanh ngày trẻ hóa Rất nhiều người độ tuổi 25-30 tuổi mắc đái tháo đường mà khơng biết Đây bệnh có diễn tiến âm thầm nguy hiểm Tỷ lệ tử vong đứng thứ bệnh không lây nhiễm Đái tháo đường tình trạng tăng glucose máu, bệnh mạn tính, khơng thể chữa lành Bệnh đái tháo đường gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, cắt cụt chi Theo thống kê Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới (IDF), năm 2019, giới có 463 triệu người độ tuổi 20-79 tương đương 11 người lớn sống với bệnh đái tháo đường năm 2019 [8] Dự đoán vào năm 2045, số tăng tới khoảng 700 triệu người người, tương đương người số 10 người lớn có bệnh đái tháo đường Tuy nhiên gần nửa số người sống với bệnh đái tháo đường không chẩn đốn, chiếm 46,5% Ước tính triệu người độ tuổi từ 20- 79 tử vong nguyên nhân liên quan đến đái tháo đường năm 2019 [3] Việc điều trị bệnh giai đoạn muộn có nguy gặp nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe chất lượng sống bệnh nhân Riêng Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường gia tăng cách nhanh chóng, số bệnh nhân tăng gấp đơi vịng 10 năm Năm 2017, số bệnh nhân đái tháo đường 3.54 triệu người (khoảng 5.5% dân số), số bệnh nhân tiền tiểu đường (có rối loạn dung nạp glucose) 4.79 triệu người (khoảng 7.4% dân số), nghĩa 7.5 người có người mắc bệnh tiểu đường tiền tiểu đường Dự đoán đến năm 2045, số tăng lên gần 6,3 triệu chiếm 7.7% tổng dân số Tình hình kiểm sốt đái tháo đường Việt Nam cịn nhiều thách thức, có 31% người đái tháo đường chẩn đoán; số bệnh nhân chẩn đốn có gần 29% người điều trị Việt Nam có đến 55% bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng, chủ yếu tim mạch, mắt, thần kinh thận Vì phải kiểm sốt đường máu thật tốt, ngăn ngừa biến chứng Chính vậy, em thực chuyên đề “Các rối loạn chuyển hóa biến chứng bệnh đái tháo đường” với mục tiêu sau: Mơ rối loạn chuyển hóa bệnh đái tháo đường Phân loại biến chứng đái tháo đường NỘI DUNG Đại cương 1.1 Dịch tễ Bệnh đái tháo đường hay tiểu đường chiếm tỉ lệ gần 10% dân số ngày gia tăng Theo thông báo Hiệp hội Đái tháo đường quốc tế (IDF): Năm 1994 giới có 110 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, năm 1995 135 triệu chiếm tỷ lệ 4,0% dân số tồn cầu, năm 2000 có 151 triệu, dự báo năm 2010 có 221 triệu [3] Trên tồn cầu, ước tính có khoảng 537 triệu người trưởng thành sống chung với bệnh đái tháo đường, theo thống kê Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới (IDF), năm 2019 [9] Tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường gia tăng nhanh chóng, ước tính năm 2019 có khoảng 463 triệu người sống chung với bệnh tiểu đường [8] Đến năm 2030, ước tính khoảng 643 triệu người [9] Đái tháo đường typ chiếm khoảng 85-90% tổng số trường hợp [7] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), gia tăng tỷ lệ bệnh đái tháo đường tỉ lệ với gia tăng yếu tố nguy đái tháo đường typ 2, đặc biệt tuổi thọ cao thừa cân béo phì [10] Đái tháo đường có khắp giới, phổ biến (đặc biệt đái tháo đường typ 2) nước phát triển Tuy nhiên, gia tăng tỷ lệ mắc nhiều nước có thu nhập thấp trung bình [10] bao gồm châu Á châu Phi, nơi hầu hết bệnh nhân tìm thấy vào năm 2030 Sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh nước phát triển tỉ lệ với xu hướng q trình thị hóa thay đổi lối sống, bao gồm lối sống ngày vận động, cơng việc địi hỏi thể chất q trình chuyển đổi dinh dưỡng tồn cầu, đánh dấu việc tăng cường ăn loại thực phẩm giàu lượng nghèo chất dinh dưỡng (thường nhiều đường chất béo bão hòa) [10] Tại Việt Nam, với tăng trưởng kinh tế xã hội, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường 10 năm qua có chiều hướng gia tăng Ở Việt Nam, theo tài liệu nghiên cứu thống kê nhóm tác giả nghiên cứu vùng khác đất nước cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ từ 15 tuổi trở lên: Hà Nội 1,1% (Lê Huy Liệu cộng sự, 1991) Thành phố Hồ Chí Minh 2,52% (Mai Thế Trạch cộng sự, 1993), Huế 0,96% (Trần Hữu Dụng, 1996) Vì tỷ lệ bệnh ngày tăng, người tham gia lao động sản xuất, đặc biệt bệnh Đái tháo đường chưa thể chữa khỏi được, phòng chống bệnh ĐTĐ trở thành vấn đề y học xã hội WHO ước tính bệnh đái tháo đường gây 1,5 triệu ca tử vong năm 2012, đứng thứ nguyên nhân gây tử vong giới [10] Các AGE phá hủy tế bào nội bì dẫn đến thay đổi điện tích thành mạch, AGE làm dày màng đáy cầu thận phá hủy lớp heparan sulfat khiến lỗ lọc cầu thận rộng Hậu có Albumin niệu Sự glycosyl hóa glucose huyết tăng cịn xảy với số enzym Sau bị glycosyl hóa, hoạt tính enzym thường giảm - Hiện tượng gluco - oxy hóa (glucoxidation) tạo thành gốc tự do: phản ứng glycosyl hóa có kèm theo phản ứng oxy hóa tạo gốc tự Phần tử glucose tự oxy hóa, sản sinh gốc tự do: anion superoxid, hydroy superoxid gốc tự hydroxyl Các gốc tự mở đầu dây chuyền sản sinh gốc tự nhiều gấp bội Đây nguyên nhân gây biến chứng mạch máu bệnh nhân ĐTĐ - Tăng chuyển hóa glucose theo đường polyol: glucose huyết tăng, thiếu insulin, đường “đường phân” kém, glucose tế bào chuyển hóa theo đường polyol, tạo thành sorbitol (một polyalcol) Sorbitol khơng qua màng tế bào nên tích tụ lại tế bào Sự tích tụ sorbitol thủy tinh thể dẫn đến tăng thẩm thấu, ảnh hưởng đến cấu trúc hữu nhứng protein có tính suốt làm tăng tỉ lệ tập trung biến tính protein gây tăng tính phân tán ánh sáng đục thủy tinh thể Hình Chuyển hóa glucose theo đường polyol 10 - Hoạt hóa enzym diacylglycerol kinase C: Tăng glucose huyết làm tăng tạo thành nhóm oxy hoạt động (reactive oxygen species – ROS) ROS gây tăng lượng diacyglycerol (DAG) Nồng độ DAG tăng hoạt hóa proteinkinase C (PKC) làm tăng sản sinh cytokin chất ức chế phân hủy fibrin PAI-1 endothelin làm tăng hoạt tính yếu tố tăng trưởng nội mạch (VEGFvascular endothelial growth factor) Những thay đổi làm dày màng đáy, thay đổi tính thấm, hoạt hóa q trình tân tạo mạch, rối loạn điều hịa dòng chảy Hậu rối loạn chức thành mạch, tạo điều kiện tổn thương lớp tế bào nội mô, tạo mảng xơ vữa, gây bệnh lý mạch máu 2.2 Rối loạn chuyển hóa lipid Là tình trạng rối loạn và/hoặc tăng nồng độ thành phần lipid máu, hậu tạo thành mảng xơ vữa gây tắc mạch, làm gia tăng nguy biến chứng tim mạch đột quỵ, tăng biến chứng mạch máu khác Hậu nặng nề dẫn đến tử vong tàn phế [3] Ngày qua nghiên cứu người ta thấy có rối loạn lipid máu từ tỷ lệ thành phần lipid máu có thay đổi Khái niệm rõ rối loạn lipid xảy từ sớm, chưa có tăng nồng độ thành phần lipid máu Rất tìm triệu chứng đặc thù rối loạn lipid máu Người ta thường phát kiểm tra máu định kỳ có biến chứng buộc phải vào viện như: đột quỵ, bệnh mạch vành bệnh lý mạch máu ngoại biên [3] Bệnh nhân đái tháo đường týp kiểm soát glucose tốt, rối loạn chuyển hố lipid có hạn chế, khơng trở bình thường Rối loạn chuyển hố lipid thường liên quan đến tình trạng kháng insulin, tăng insulin máu [30] Bảng Giới hạn bệnh lý thành phần lipid máu 11 Thơng số Cholesterol tồn phần Triglycerid HDL-C LDL-C Cholesterol toàn phần/ HDL-C LDL-C/ HDL-C Đơn vị mmol/l mmol/l mmol/l mmol/l Giới hạn bệnh lý ≥ 5,2 ≥ 2,3 ≤ 0,9 ≥ 3,4 ≥5 ≥ 3,5 - Sự thay đổi bất thường chuyển hóa lipoprotein: Bảng Sự thay đổi chuyển hoá Lipoprotein bệnh nhân đái tháo đường [4], [6] Thay đổi Ảnh hưởng tới Lipoprotein ↓ Lipoprotein lipase (LPL) ↑ Triglyceride, ↓ HDL, ↑ Chylomicrom ↓ Hepatic Lipase (HL) ↑ Chất dư, ↓ HDL ↑ Tổng hợp VLDL ↑ Triglyceride ↑ LCAT Thay đổi thành phần ↓ Hoạt động thụ thể LDL ↑ LDL Sự đường hố ơxy hố LDL ↑ Hình thành tế bào bọt - Bệnh sinh rối loạn chuyển hóa lipid bệnh ĐTĐ typ 2: Tác động đái tháo đường typ lipid lipoprotein khó đánh giá khơng đồng của yếu tố tham gia vào chu trình sinh bệnh học bệnh như: kiểm soát đường máu, béo phì, tình trạng sử dụng thuốc Bệnh đái tháo đường typ chưa dùng insulin thuốc uống hạ glucose máu thường có tăng triglycerid máu Khi bắt đầu sử dụng insulin sulfamid làm hạ glucose máu, dẫn đến giảm mức VLDL-C tăng HDL-C, 12 điều trị metformin giảm VLDL-C, thường không tăng mức HDL-C Hiệu điều trị rối loạn chuyển hóa lipid lớn nhiều từ đầu điều trị đúng, kiểm soát đường máu tốt Tăng triglycerid máu giảm HDL-C thường tồn người bệnh ĐTĐ typ không phụ thuộc vào mức độ kiểm soát glucose máu Những bất thường lại gọi rối loạn lipid đái tháo đường Tăng triglycerid kết tăng tiết VLDL-C q trình dị hóa VLDL-C bị tổn thương, lipoprotein lipase bình thường Phần nhiều hoạt tính lipoprotein lipase bị giảm Trong trường hợp thiếu hụt insulin thường chiếm ưu kèm với kháng insulin Các tàn dư lipoprotein giàu triglycerid thường tăng lên bệnh ĐTĐ typ Chuyển hóa LDL-C bị rối loạn người ĐTĐ typ Nếu ĐTĐ typ nhẹ không điều trị, tốc độ tổng hợp loại bỏ LDL tăng lên đồng thời, dẫn đến mức LDL-C bình thường Ở người bệnh có glucose máu tăng trung bình khơng điều trị, tổn thương dị hóa LDL-C dẫn đến tăng nhẹ mức LDL-C Nhưng trường hợp quan tâm hàng đầu diện LDL-C hạt nhỏ đậm đặc LDL-C tái cấu trúc thành hạt nhỏ hơn, đậm đặc lipase gan tăng lên ĐTĐ týp Kích thước hạt LDL-C tương quan nghịch với mức độ thành phần hemoglobin HbA1c Mức HDL-C giảm ĐTĐ typ tăng lên với giảm cân, sử dụng insulin sulfonylurea uống để làm hạ glucose máu Mức HDL-C tăng mức triglycerid giảm điều trị, đảo ngược hiệu ứng Song mức HDL-C tăng lên thời gian 13 điều trị, kết cải thiện dị hóa VLDL-C, với chuyển thành phần bề mặt VLDL-C sang HDL-C [5] 2.3 Rối loạn chuyển hóa protid Insulin có tác dụng kích thích tổng hợp ức chế phân hủy protein Insulin ảnh hưởng lên trình tế bào như: phiên mã gen, bền vững mARN Đây trình phức tạp điều hòa mức độ cao Những hiểu biết nhiều thành tựu cho phép ứng dụng phương pháp điều trị nhằm hạn chế biến chứng bệnh ĐTĐ Biến chứng đái tháo đường 3.1 Biến chứng cấp tính 3.1.1 Nhiễm toan ceton đái tháo đường Nhiễm toan cetone (DKA: Diabetic Ketoacidosis) gặp bệnh nhân đái tháo đường type 1, type gặp Tiền triệu kín đáo: mệt mỏi, chán ăn, nơn mửa Đau vùng thượng vị, đặc hiệu theo thắt lưng Tiểu nhiều khát nước nhiều, nước tiểu có cetone > ++ triệu chứng báo động, khơng có triệu chứng lâm sàng Có vài trường hợp nhiễm toan cetone nặng xảy vài giờ, vài ngày, tốc độ xuất yếu tố giúp tiên lượng Dấu hiệu lâm sàng rõ với khó thở nhiễm toan: thở nhanh 25 l/phút, nhịp thở theo kiểu Kussmaul Rối loạn ý thức, thơng thường khơng có dấu thần kinh khu trú Babinski (-) Có dấu nước nội ngoại bào Rối loạn tiêu hoá (nôn mửa, đau bụng nhiều, chảy làm điện giải) Hơi thở có mùi acetone, hạ nhiệt thường gặp Giãn đồng tử 14 Cận lâm sàng: Glucose niệu (++++) cetone niệu (+++) ECG phải thực cách hệ thống bệnh nhân vào viện, đánh giá biên độ sóng T xem có bất thường dẫn truyền tim tương ứng với kali máu Glucose máu > 13,9 mmol/l (250mg/dl) Bicarbonat (huyết tương) < 7,2 Có ceton máu nước tiểu Trước thường đo acid acetoacetic nước tiểu Hiện đo acid beta hydroxybutyric máu HCO3 giảm < 10 mEq/l, pH gần 7,0 thấp (BT: 7,30) Rối loạn kali máu: đầu bình thường tăng, giảm nhanh sau Vì theo dõi điện tim đặn cần thiết Các bệnh nhân có nhiễm toan ceton thường có khoảng trống anion >12 Tính khoảng trống anion (Anion Gap) theo công thức: Khoảng trống anion = Na máu – (Clo máu + Bicarbonate) (Bình thường = – 10) 3.1.2 Tăng áp lực thẩm thấu đái tháo đường Tăng thẩm thấu tăng glucose (HHS: Hyperglycemic Hyperosmolar State) biến chứng cấp tính, nặng bệnh đái tháo đường, thường gặp người 65 tuổi bị bệnh đái tháo đường typ Bệnh có tỉ lệ tử vong cao tình trạng nhiễm toan ceton ĐTĐ, gặp khoảng 20-30% Tình trạng thiếu hụt insulin gây tăng phân hủy glucogen gan, tăng tân tạo glucose, giảm sử dụng glucose tổ chức, dẫn tới tăng nồng độ đường huyết Tăng đường huyết gây tăng niệu thẩm thấu, hậu nước Tình trạng nước nhiều muối làm tăng áp lực thẩm thấu máu Khi áp lực thẩm thấu tăng > 320mOsm/kg, nước từ neuron thần kinh trung ương bị kéo vào lịng mạch gây tình trạng hôn mê Cận lâm sàng: 15 + Tăng đường huyết thường> 33,3 mmol/l (> 600mg/dl) thường từ 55,5 mmol/l (1000mg/dl) - 111,1mmol/l (2000mg/dl) + Áp lực thẩm thấu huyết tương >320mOsm/l + Khí máu động mạch: pH >7,3, bicarbonat >18mmol/l + Khơng có ceton niệu + Natri máu thường tăng > 145mmol/l bình thường Cơng thức tính áp lực thẩm thấu máu: Bình thường từ 275 – 295 + Theo phác đồ Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường Bộ y tế năm 2011 [1], áp lực thẩm thấu tính theo cơng thức: ALTT = 2( Na + K) + Ure + Glucose (Đơn vị số thính theo mmol/l) Tăng ALTT ALTT > 340 mOsm + Theo phác đồ Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường Bộ y tế năm 2021 [2], BN đái tháo đường có tăng áp lực thẩm thấu, áp lực thẩm thấu hiệu dụng thường > 320 mOsmol/kg Có thể ước tính ALTT hiệu dụng công thức sau, sử dụng Na đo Na “hiệu chỉnh”: ALTT hiệu dụng = [2 x Na (mEq/L)] + [glucose (mg/dL) : 18] HoặcALTT hiệu dụng = [2 x Na (mmol/L)] + Glucose (mmol/L) + Ngồi cịn có cơng thức tính ALTT sử dụng Na "hiệu chỉnh": ALTT = Na + Ure + Glucose (Đơn vị số thính theo mmol/l) 3.1.3 Nhiễm toan acid lactic Xảy bệnh nhân đái tháo đường type lớn tuổi, thường có tổn thương suy tế bào gan, suy thận, thường điều trị Biguanide Hiếm gặp 16 Tinh trạng nhiễm toan acid lactic nồng độ acid lactic tăng cao, thường có nguyên nhân do: thiếu oxy tổ chức, uống biguanid liều cao, không đủ insulin, hormon STH, catecholamin tiết nhiều hoạt hóa q tình phân hủy glucose theo đường yếm khí tạo thành acid lactic Tăng acid lactic máu pH máu giảm Xeton niệu (-) Kèm theo có bệnh gan, thận 3.1.4 Hôn mê hạ đường máu Cần phải nghĩ tới hạ đường máu bệnh nhân có biểu mệt mỏi, nhức đầu, vã mồ hôi, bủn rủn chân tay Thường xuất bệnh nhân đái tháo đường điều trị nhà thuốc hạ đường huyết ăn kiêng mức, dùng thuốc khơng 3.2 Biến chứng mạn tính Biến chứng mạn tính gặp ĐTĐ type ĐTĐ type 2, nhiên có loại biến chứng hay gặp thể loại ĐTĐ thể loại ĐTĐ 3.2.1 Biến chứng vi mạch Tổn thương dày màng đáy vi mạch gây dễ vỡ thành mạch Chính làm chậm dịng chảy mạch máu gây tăng tính thấm mao mạch 3.2.1.1 Biến chứng võng mạc ĐTĐ Thường xuất sau năm ĐTĐ type tất bệnh nhân ĐTĐ type 2, có hai thể bệnh võng mạc chính: - Bệnh võng mạc khơng tăng sinh (viêm võng mạc tổn thương nền): giai đoạn sớm biểu võng mạc ĐTĐ, đặc điểm bao gồm: vi phình mạch, xuất huyết hình chấm, xuất huyết - phù võng mạc tổn thương hồng điểm gây mù 17 - Bệnh võng mạc tăng sinh ĐTĐ: tăng sinh mao mạch, tổ chức xơ mạc gây tắc mạch máu nhỏ Thiếu oxy võng mạc kích thích phát máu Nếu nặng xuất huyết dịch kính, bong võng mạc gây mù Điều trị lase vùng toàn võng mạc sớm tốt đặc biệt soi đáy mắt có tân mạch, vi phình mạch, xuất huyết, phù dát - Đục thuỷ tinh thể: tăng glucose tăng tạo Sorbitol thay đổi tính thẩm thấu thủy tinh thể, xơ hố thuỷ tinh thể gây đục thuỷ tinh thể Có thể: + Thể vỏ: tiến triển nhanh mắt  hình ảnh bơng tuyết vỏ thủy tinh thể + Thể lão hoá: thường gặp người lớn, nhân thuỷ tinh thể Glaucoma: xảy 6% BN ĐTĐ, thường Glaucoma góc mở Glaucoma góc đóng gặp, gặp trường hợp có tân mạch mống mắt 3.2.1.2 Biến chứng thận - Bệnh cầu thận ĐTĐ: + Tổn thương cầu thận có dang xơ hố lan toả phối hợp Cơ chế: dày màng đáy mao mạch cầu thận lắng đọng glycoprotein trung mạc Tổn thương thân nặng lên bệnh phối hợp nhiễm khuẩn tiết niệu tái phát, viêm thận kẽ + Tiến triển qua giai đoạn: Giai đoạn đầu, im lặng: tăng mức lọc cầu thận Albumin niệu vi thể 30 – 300 mg/ngày Albumin niệu đại thể > 500 mg/ngày (MLCT giảm ml/1 tháng, kèm theo hội chứng thận hư (Kimmelstiel - Wilson) Suy thận giai đoạn cuối 18 3.2.2 Bệnh lý mạch máu lớn 3.2.2.1 Bệnh lý mạch vành Người ĐTĐ tăng gấp 2-3 lần người không ĐTĐ Triệu chứng: đau thắt ngực điển hình biểu điện tim, nhồi máu tim điển hình tình cờ thấy nhồi máu tim cũ điện tim Xét nghiệm có rối loạn lipid máu 3.2.2.2 Tăng huyết áp Thường gặp ĐTĐ type 2: 50%, ĐTĐ typ chiếm 30% 3.2.2.3 Bệnh mạch máu ngoại biên Triệu chứng: đau cách hồi, đau chân tư nằm, chân lạnh, tín phần chi ngón chân, hoại tử Có dạng hoại tử: hoại thư khô ngon chi (hoại tử không nhiễm khuẩn) tiên lượng tốt Tháo khớp cắt ngón dễ chóng lành Hoại thư khơ nhiều ngón tiên lượng xấu Hoại thư ướt: có viêm nhiễm kèm theo tiên lượng xấu Chẩn đoán dựa vào siêu âm Doppler mạch chi, chụp mạch 3.2.2.4 Biến chứng thần kinh - Cơ chế: chuyển hố glucose theo đường polyol gây tích tụ sorbitol dây thần kinh Giảm myoinosytol lượng sợi dây thần kinh Thiếu máu nuôi dưỡng thần kinh gây hậu biến chứng vi mạch nuôi dưỡng thần kinh - Viêm đa dây thần kinh ngoại biên hay gặp Thường đối xứng bên, biểu gồm tê bì, dị cảm, tăng cảm giác đau Giai đoạn sau, BN bị cảm giác Đau thường sâu, dội tăng lên đêm thường kéo dài vài tháng đến vài năm tự khỏi Tổn thương nặng dẫn đến hình thành bàn chân Charcot 19 - Bệnh lý đơn dây thần kinh: gặp hơn, xuất đột ngột liệt cổ tay, liệt bàn chân liệt dây thần kinh sọ III, IV, VI, VII thường tự hồi phục sau – tuần Nguyên nhân thường thiếu máu chấn thương Teo ĐTĐ: đau yếu đùi bên, gầy sút teo Tiên lượng thường tốt, chức vận động phục hồi sau vài tháng Trường hợp nặng gây suy kiệt, hồi phục phần - Bệnh lý thần kinh tự động bao gồm: Liệt dày thường gặp Gây đầy bụng, chậm tiêu có ảnh hưởng đến đường huyết sau ăn Liệt thực quản: gây nuốt khó Đại tràng: gây táo bón ỉa chảy (tăng lên đêm) 3.2.2.5 Tiết niệu - sinh dục + Đờ bàng quang + Liệt dương nam giới 3.2.2.6 Tim mạch + Hạ huyết áp tư Rối loạn nhịp tim (nhịp nhanh) + Ngừng tim gây đột tử 3.2.2.7 Biến chứng xương khớp + Bệnh lý bàn tay người ĐTĐ trẻ tuổi: tay cứng dần co kéo da phía khớp Thường xảy BN ĐTĐ type sau bị bệnh – năm Nguyên nhân biến đổi (đường hoá) collagen protein khác mô liên kết + Gãy Dupuytren: cân gan bàn tay dày thành nốt, gây biến dạng vuốt thú 20 + Mất chất khoáng xương 3.2.2.8 Bàn chân người ĐTĐ Bệnh lý bàn chân người ĐTĐ biến chứng hay gặp nguyên nhân dẫn tới cắt cụt tử vong cao BN ĐTĐ Trong bệnh lý bàn chân vai trò biến chứng thần kinh ngoại vi, bệnh lý mạch máu ngoại vi nhiễm trùng gắn bó mật thiết với + Tổn thương bàn chân bắt đầu ngón chân, mơ ngón bị cảm giác, đặc biệt nơi ngón bị biến dạng thiếu máu Những ngón chân dễ bị chấn thương, dễ hình thành cục chai, ổ loét, nhiễm trùng hoại thư Tổn thương thần kinh gây giảm tiết mồ hôi khô da, làm da người bệnh dễ nứt nẻ, loét hoại tử 3.2.2.9 Các biến chứng nhiễm khuẩn (hay gặp) + Da, niêm mạc: mụn nhọt, viêm cơ, hậu bối, viêm lợi, rụng + Phổi: lao phổi hay gặp, viêm phổi - áp xe phổi + Tiết niệu - sinh dục (nặng phối hợp biến chứng thần kinh thực vật bàng quang) 21 KẾT LUẬN Đái tháo đường bệnh khơng lây nhiễm phổ biến tồn cầu Tỷ lệ người mắc đái tháo đường tăng nhanh ngày trẻ hóa Đây bệnh có diễn tiến âm thầm nguy hiểm, tỷ lệ tử vong đứng thứ bệnh không lây nhiễm Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa khơng đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết khiếm khuyết tiết insulin, tác động insulin hai Tăng glucose mạn tính thời gian dài gây nên rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây tổn thương nhiều quan khác nhau, đặc biệt tim mạch máu, thận, mắt, thần kinh Dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, cắt cụt chi, Người lớn đái tháo đường có nguy tăng gấp đến nhồi máu tim đột quỵ Bệnh võng mạc tiểu đường nguyên nhân quan trọng gây mù tích tụ lâu dài mạch máu nhỏ võng mạc 2,6% bệnh mù tồn cầu đái tháo đường Đái tháo đường nguyên nhân hàng đầu gây suy thận Duy trì mức đường máu, huyết áp cholesterol bình thường gần bình thường giúp trì hoãn ngăn ngừa biến chứng đái tháo đường Do người mắc đái tháo đường cần theo dõi thường xuyên Bệnh đái tháo đường bệnh gặp đối tượng, đặc biệt bệnh cịn có nguy trẻ hóa Chình vậy, thầy thuốc lâm sàng cần đưa định cận lâm sàng đặc biệt la xét nghiệm giúp sàng lọc đái tháo đường, rối loạn mỡ máu nhằm giúp phát sớm tình trạng tiền đái tháo 22 đường, phân loại xác typ tiểu đường, theo dõi sát người bệnh để chẩn đốn xác kịp thời, để đưa phác đồ điều trị phù hợp cho bệnh nhân Đồng thời xây dựng chế độ dinh dưỡng, theo dõi giảm thiểu nguy cơ, biến chứng tiểu đường gây 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ y tế (2011), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường," Bộ y tế (2021), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường", ban hành Quyết định số 5481/QĐ-BYT ngày 30/12/2021 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế Cục quản lý khám chữa bệnh, "Tình hình đái tháo đường " Thái Hồng Quang Nguyễn Kim Lương (2000), "Bệnh mạch máu rối loạn chuyển hoá lipid bệnh đái tháo đường týp 2", Kỷ yếu cơng trình Nội tiết rối loạn chuyển hoá, Nhà xuất Y học,, tr 411- 417 Tạ Văn Bình (2006), "Bệnh đái tháo đường tăng glucose máu," Nhà xuất Y học, Hà Nội Tiếng Anh 10 Docobu J (1996), "Typ diabetes and lipid disorder", Diabetographia les laboratores 27, tr 7-8 Philadelphia: Elsevier/Saunders (2011), "Williams textbook of endocrinology, 12th ed", tr 1371-1435 International Diabetes Federation (2019), "IDF Diabetes Atlas, 9th edn", Brussels, Belgium International Diabetes Federation (2021), "IDF Diabetes Atlas, 10th edn", Brussels, Belgium World Health Organization (2016), "Global Report on Diabetes", Geneva ... biến chứng Chính vậy, em thực chuyên đề ? ?Các rối loạn chuyển hóa biến chứng bệnh đái tháo đường? ?? với mục tiêu sau: Mô rối loạn chuyển hóa bệnh đái tháo đường Phân loại biến chứng đái tháo đường. .. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .7 2.1 Rối loạn chuyển hóa glucid .7 2.2 Rối loạn chuyển hóa lipid 2.3 Rối loạn chuyển hóa protid 12 BIẾN CHỨNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .12 3.1 Biến chứng. .. đoán bệnh đái tháo đường 1.3 Phân loại đái tháo đường 1.3.1 Đái tháo đường typ 1.3.2 Đái tháo đường týp 1.3.3 Các typ đặc hiệu khác RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA TRONG BỆNH

Ngày đăng: 12/12/2022, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w