1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn văn 9 (1)

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) 9D Lớp Ngày dạy 9/9/21 9E 18/9/21 Tiết 1: ÔN TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I Mục tiêu Kiến thức: - Qua học sinh nắm cụ thể rõ ràng đặc điểm cách nhận diện các phương thức biểu đạt (PTBĐ) văn bản - Từ đó giúp các em nhận biết các PTBĐ sử dụng các đoạn văn cụ thể - Rèn kĩ tạo lập đoạn văn theo PTBĐ đã học Năng lực: - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự quản bản thân - Năng lực đặc thù: + Nhận diện phương thức biểu đạt qua văn bản cụ thể Thấy vai trò ý nghĩa các văn bản biểu đạt văn bản + Biết viết đoạn văn có sử dụng PTBĐ phù hợp Phẩm chất: - Yêu quý tự hào ngôn ngữ dân tộc Có tinh thần tự giác, say mê hứng thú học tập - Học hỏi trau chuốt ngôn ngữ để vận dụng vào việc diễn đạt văn bản đời sống II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu bài, phiếu học tập Học sinh: Ôn lại các PTBĐ đã học lớp III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị học sinh Bài mới: (38’) a Giới thiệu (1’): Nêu vai trò, ý nghĩa các PTBĐ văn bản… b Bài mới: (37’) HĐ GV HS GV: Nguyễn Hồng Nhung Nội dung -1- Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) • Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức PTBĐ I/ Khái niệm, đặc điểm dấu hiệu nhận biết PTBĐ: 1) Khái niệm: PTBĐ việc người sử dụng phương pháp, cách thức khác nhằm biểu đạt điều người nói( người viết) muốn truyền đạt tới người nghe (người đọc) - Có phương thức biểu đạt : Tự sự, Miêu tả, biểu cảm , thuyết minh, nghị ḷn, hành cơng vụ - Một văn bản có thể sử dụng nhiều PTBĐ có PTBĐ 2) Đặc điểm cách nhận biết: a Tự sự: - Là dùng ngôn ngữ để kể chuỗi sự việc, sự việc dẫn đến sự việc kia, cuối tạo thành kết thúc -Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có câu văn trần thuật Tự sự thường sử dụng truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, dùng thơ ( muốn kể sự việc ) b Miêu tả: - Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung cụ thể sự vật, sự việc hiện trước mắt hoặc nhận biết thế giới nội tâm người GV: Nguyễn Hồng Nhung -2- Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) - Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả : Có các câu văn, câu thơ tái hiện lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… người sự vật ( tả người, tả cảnh, tả tình,….) H: Thế PTBĐ? Có PTBĐ?Trong văn bản có thể sử dụng nhiều PTBĐ không? GV: Chia dãy bàn, dãy nhóm Hs, phát phiếu học tập cho HS Mỗi dãy làm PTBĐ c Biểu cảm Tên PTBĐ Khái niệm Mẫu : Tự sự Tự sự sử dụng -Là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngơn ngữ để kể thế giới xung quanh chuỗi sự việc, sự việc -Dấu hiệu nhận biết phương dẫn đến sự việc kia, cuối tạo thức biểu cảm : có các câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thành kết thúc thái độ người viết hoặc nhân vật trữ tình ( Nhớ cảm xúc người viết, chứ không cảm xúc nhân vật truyện ) - HS: điền các thông tin vào phiếu d Thuyết minh học tập - Hs đại diện nhóm trình bày, các Là cung cấp, giới thiệu, giảng nhóm khác bổ sung giải,,…những tri thức - GV: Chốt kién thức lên máy sự vật, hiện tượng đó cho chiếu người cần biết H: Với PTBĐ, các em hãy tìm số đoạn văn các văn bản đã học chưa biết Nhận biết phương thức thuyết đọc làm ví dụ? minh rắc rối chút : có Ví dụ: PTTS: câu văn đặc điểm “Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, riêng, bật đối tượng,người ta cung cấp kiến bắt tép hứa, đứa bắt đầy thức đối tượng, nhằm mục giỏ thưởng cho yếm đỏ Tấm đích làm người đọc hiểu rõ vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải đối tượng đó miết suốt buổi bắt đầy giỏ tơm lẫn tép Cịn Cám quen nuông Nghị luận chiều, ham chơi nên đến chiều chẳng bắt gì.” Trong đoạn văn trên, tác giả dân gian kể Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sự việc hai chị em Tấm bắt tép đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ +Có nhân vật : dì ghẻ, Tấm, Cám kiến, thái độ người nói, +Có câu chuyện bắt tép hai chị người viết dẫn dắt, thuyết em phục người khác đồng tình với +Có diễn biến hành động các nhân ý kiến vật dì ghẻ, Tấm & Cám Dấu hiệu nhận biết phương +Có các câu trần thuật GV: Nguyễn Hồng Nhung -3- Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) Ví dụ: “Trăng lên Mặt sơng lấp loáng ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dịng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát” (Trong gió lốc, Khuất Quang Thụy) Đoạn văn tả cảnh dịng sơng đêm trăng sáng Ví dụ biểu cảm: Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than (Ca dao) Câu ca dao miêu tả cảm xúc nhớ nhung người yêu Ví dụ: Trong mn vàn lồi hoa mà thiên nhiên tạo gian này, có lồi hoa mà đánh giá lại thống hoa lan Hoa lan người phương Đơng tơn « lồi hoa vương giả » (vương giả chi hoa) Cịn với người phương Tây lan « nữ hồng lồi hoa » Họ lan thường chia thành hai nhóm : nhóm phong lan bao gồm tất loài sống bám đá, cây, có rễ nằm khơng khí.Cịn nhóm địa lan lại gồm lồi có rễ nằm đất hay lớp thảm mục … ( Trích SGK Ngữ văn lớp 10 ) Đoạn trích thuyết minh hoa lan, nhằm mục đích làm cho người đọc hiểu rõ loài hoa thức nghị luận : Có vấn đề bàn luận, có quan điểm người viết.Nghị luận thường liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình ḷn… Hành cơng vụ : Là phương thức dùng để giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí [thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…] ví dụ : Giấy xin phép nghỉ học, đơn, hợp đồng,… Phương thức hành cơng vụ thường khơng xuất hiện đề đọc hiểu Ví dụ đoạn văn theo PT nghị luận: “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh phải có nhiều người tài giỏi Muốn có nhiều người tài giỏi học sinh phải sức học tập văn hóa rèn luyện thân thể, có học tập rèn luyện em trở thành người tài giỏi tương lai GV: Nguyễn Hồng Nhung -4- Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) Củng cố: (1 phút) - GV củng cố nội dung học HDVN (1’) - Học bài: Về ôn lại kiến thức các PTBĐ Tìm các đoạn văn các văn bản đã học xác định các PTBĐ đã sử dụng văn bản đó - Chuẩn bị bài: Giờ sau làm tập vận dung Lớp 9D Ngày dạy 16/9/21 9E 23/9/21 Tiết 2: ÔN TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT (tiếp) I Mục tiêu Kiến thức: - Qua học sinh nắm cụ thể rõ ràng đặc điểm cách nhận diện các phương thức biểu đạt (PTBĐ) văn bản - Từ đó giúp các em nhận biết các PTBĐ sử dụng các đoạn văn cụ thể - Rèn kĩ tạo lập đoạn văn theo PTBĐ đã học Năng lực: - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự quản bản thân - Năng lực đặc thù: + Nhận diện phương thức biểu đạt qua văn bản cụ thể Thấy vai trò ý nghĩa các văn bản biểu đạt văn bản + Biết viết đoạn văn có sử dụng PTBĐ phù hợp Phẩm chất: - Yêu quý tự hào ngôn ngữ dân tộc Có tinh thần tự giác, say mê hứng thú học tập - Học hỏi trau chuốt ngôn ngữ để vận dụng vào việc diễn đạt văn bản đời sống II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu bài, phiếu học tập Học sinh: Ôn lại các PTBĐ đã học lớp III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) - Nêu lại đặc điểm cách nhận diện các PTBĐ? Chỉ sự khác các PTBĐ ấy? Bài mới: (38’) a Giới thiệu (1’): Nhắc lại tiết học trước nêu yêu cầu tiết học GV: Nguyễn Hồng Nhung -5- Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) b Bài mới: (37’) Hoạt động GV Hs *) HĐ1: Hướng dẫn học sinh thực hành, luyện tập GV: Phát phiếu học tập số cho HS, yêu cầu Hs PTBĐ sử dụng đoạn trích? HS: Làm việc theo nhóm (theo bàn.) HS: đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhạn xét GV: Nhận xét, chốt Nội dung II/ Luyện tập: Bài 1: Đọc các đoạn văn trả lời các câu hỏi: (phiếu học tập số 1) a.(Trả lời: Phương thức biểu đạt đoạn văn miêu tả) b.(Trả lời: Các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn là: tự sự, miêu tả, biểu cảm) c ( Trả lời: Đoạn văn viết theo phương thức nghị luận) d (Trả lời: Đoạn trích viết theo phương thức thuyết minh) e (Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ biểu cảm) d ( Trả lời: Phương thức chủ yếu: thuyết minh – tự sự) Bài 2: Viết đoạn văn có sử dụng số PTBĐ phù hợp rõ PTBĐ đoạn văn *) HĐ1: Hướng dẫn học sinh vận dụng: GV: Yêu cầu hs viết đoạn văn có sử dụng số PTBĐ phù hợp ( Chủ đề tự chọn) HS: Làm việc cá nhân GV: Gọi Hs trình bày HS: Nhận xét, bổ sung cho bạn GV: Nhận xét, kết luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Đọc các đoạn văn trả lời các câu hỏi: a)…Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại, réo to lên Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng Tới thác Ngoặt khúc sơng lượn, thấy sóng bọt trắng xố chân trời đá Đá từ ngàn năm mai phục hết lịng sơng, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có nhơ vào đường ngoặt sơng số hịn nhổm dậy để vồ lấy thuyền Mặt đá trơng ngỗ ngược, hịn nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ (Trích Tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà -Nguyễn Tn) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính? b) “ Hắn lần trơng khác hằn, đầu chẳng biết Trông đặc thằng săng đá! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm gớm chết! Hắn mặt quần nái đen với áo tây vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay Trông gớm chết! GV: Nguyễn Hồng Nhung -6- Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) ( Chí Phèo– Nam Cao ) Hãy các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn ? c): “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trò cán phải cố gắng để tiến nữa” (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? d) “Nước yếu tố thứ hai định sống sau khơng khí, người sống thiếu nước Nước chiếm khoảng 58 – 67% trọng lượng thể người lớn trẻ em lên tới 70 – 75%, đồng thời nước định tới tồn q trình sinh hóa diễn thể người Khi thể nước, tình trạng rối loạn chuyển hóa xảy ra, Protein Enzyme không đến quan để ni thể, thể tích máu giảm, chất điện giải thể hoạt động xác Tình trạng thiếu nước không uống đủ hàng ngày ảnh hưởng tới hoạt động não có tới 80% thành phần mô não cấu tạo từ nước, điều gây trí nhớ kém, thiếu tập trung, tinh thần tâm lý giảm sút…” (Nanomic.com.vn) Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? e) Đò lên Thach Hãn chèo nhẹ Đáy sơng cịn bạn tơi nằm Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ mãi ngàn năm (Lê Bá Dương, Lời người bên sông) Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ phương thức nào? f): Dịch bệnh E-bô-la ngày trở thành “thách thức” khó hóa giải Hiện có 4000 người tử vong tổng số 8000 ca nhiễm vi rút E-bô-la Ở năm quốc gia Tây Phi Hàng nghìn trẻ em rơi vào cảnh mồ cơi E-bô-la Tại Li-bê-ri-a, bầu cử thượng viện phải hủy E-bô-la “tác quái” Với tinh thần sẻ chia giúp đỡ năm nước Tây Phi chìm hoạn noạn, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế gửi nguồn lực quý báu với vùng dịch để giúp đẩy lùi “bóng ma” E-bơ-là, bất chấp nguy xảy Mĩ định gửi 4000 binh sĩ, gồm kĩ sư, chuyên gia y tế, hàng loạt nước Châu Âu, Châu Á Mĩ-la-tinh gửi trang thiết bị hàng nghìn nhân viên y tế tới khu vực Tây Phi Cu-ba gửi hàng trăm chuyên gia y tế tới Trong bối cảnh chưa có vắc xin điều trị bệnh E-bô-la, việc cộng đồng quốc tế không “quay lưng” với vùng lõi dịch Tây Phi, tiếp tục gửi chuyên gia thiết bị tới để dập dịch khơng hành động mang tính nhân văn, mà thắp lên tia hi vọng cho hàng triệu người Phi khu vực (Dẫn theo nhân dân.Com.vn) Văn sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào? Củng cố: (1 phút) GV: Nguyễn Hồng Nhung -7- Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) - GV củng cố nội dung học HDVN (1’) - Học bài: Về ôn lại kiến thức các PTBĐ Vẽ sơ đồ tư để ghi nhớ kiến thức đã học - Chuẩn bị bài: Ôn lại kiến thức văn thuyết minh Lớp Ngày dạy 9D 23/09/21 9E 21/9/21 Tiết 3: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu Kiến thức: - Qua học sinh nắm cụ thể rõ ràng đặc điểm văn thuyết minh -Nhận biết các yếu tố miêu tả nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Rèn kĩ tạo lập đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả Năng lực: - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự quản bản thân - Năng lực đặc thù: + Nhận diện đoạn văn TM có sử dụng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật qua văn bản cụ thể Thấy vai trò ý nghĩa các yếu tố đó văn bản + Biết viết đoạn văn TM có sử dụng yếu tố miêu tả phù hợp Phẩm chất: - Có tinh thần tự giác, say mê hứng thú học tập II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu bài, phiếu học tập Học sinh: Ôn lại các đặc điểm PPTM đã học lớp III Tiến trình lên lớp: Ổn định Kiểm tra 3.Bài Hoạt động giáo viên - học sinh Hoạt động ( 15P) Ôn tập VBTM GV: Nguyễn Hồng Nhung Nội dung cần đạt A Nội dung Văn thuyết minh kiểu văn thơng -8- Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) ? VBTM ? ? Đặc điểm chủ yếu VBTM ? Được viết nhằm mục đích ? ( Cung cấp nhận biết vật, tượng TN _ XH) ? Các p2 thuyết minh thường dùng Bài HS đọc VB VB thuyết minh TM vấn đề ? VB có cung cấp tri thức đối tượng khơng? Đặc điểm dàng thuyết minh cách đo đếm, liệt kê không ? ( VBTM có đ2 khác với VBTM ≠ vấn đề TM mang tính trừu tượng.) Đ2 không dễ dàng TM cách đo đếm liệt kê dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày giới thiệu, giải thích - Tri thức văn thuyết minh địi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Các biện pháp nghệ thuật thường sử dụng văn thuyết minh kể chuyện, tự thuật, đối thoại( hỏi -đáp) theo lối ẩn dụ, nhân hố, hình thức vè, diễn ca… - Để thực mục đích này, người viết cần phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, vận dụng phép nhân hố ẩn dụ, so sánh để khơi gợi cảm xúc đối tượng thuyết minh, dùng lối vè diễn ca để thuyết minh cho dễ nhớ ? Các biện pháp nghệ thuật thường sử dụng - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng cần thích văn thuyết hợp, góp phần làm bật đặc điểm đối tượng minh gì, có tác dụng cụ thể, gây hứng thú cho người đọc không gì? đực làm lu mờ đối tượng thuyết minh Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Trong văn thuyết minh,khi phải trình bày đối tượng cụ thể đời sống lồi cây, di tích thắng cảnh, thành phố , trường học, nhân vật…bên cạnh nội dung đặc điểm, giá GV: Nguyễn Hồng Nhung -9- Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) trị, trình hình thành…cần trình bày khúc triết rõ -Để đưa yếu tố nghệ thuật ràng, cần vận dụng biện pháp miêu tả để làm vào văn đòi hỏi người viết phải làm gì? cho đối tượng lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm, dễ nhận - Vai trò miêu tả văn thuyết minh không miêu tả văn văn học( Là nhằm phục vụ cho việc xây dựng tính cách, cá tính tái tình huống) mà chủ yếu gợi lên hình ảnh cụ thể để thuyết minh vấn đề tri thức khách quan, khoa học Miêu tả cần thiết đóng - Sử dụng yếu tố miêu tả vai trò phụ trợ Lạm dụng miêu tả làm lu mờ nội văn thuyết minh dung tri thức thuyết minh nhằm mục đích gì? B Luyện tập Hoạt động Bài a VB có t/c thuyết minh Học sinh đọc tập 1,2, - Thể chỗ giới thiệu loài ruồi có hệ thống SGK để làm + Những t/chất chung họ, giống, lồi, tập tính sinh sống, sinh đẻ, đ2 thể + Ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh diệt ruồi * Phương pháp thuyết minh - Định nghĩa : thuộc họ côn trùng - Phân loại : Các loại ruồi - Số liệu : số vi khuẩn, số lượng sinh sản - Liệt kê : b Các biện pháp nghệ thuật - Nhân hố - có tình tiết  kể chuyện ẩn dụ miêu tả * Tác dụng : gây hứng thú cho bạn đọc vừa truyện vui, vừa học thêm tri thức Bài : Đoạn văn nhằm nói tập tính chim cú dạng ngộ nhận ( định kiến ) thời thơ ấu sau lớn lên học có dịp nhận thức lại nhầm lẫn cũ Bp nghệ thuật lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện GV: Nguyễn Hồng Nhung - 10 - Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) - Nâng cao kĩ phân tích vai trị tác dụng số biện pháp tu từ thường gặp tác phẩm văn học Phân tích hiệu quả việc sử dụng biện pháp tu từ học số đoạn thơ, thơ Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn -Chăm chỉ, tự giác học tập môn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: Giáo án, máy tính kết nối TV Chuẩn bị HS: Ơn tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị học sinh Bài mới: (38’) a Giới thiệu (1’): Trong trình phân tích tác phẩm văn học, việc vận dụng hiểu biết biện pháp tu từ vào khai thác văn quan trọng thực tế học tập, học sinh bỏ qua việc phân tích biện pháp tu từ mà diễn nôm nội dung văn Để hiểu sau tác dụng biện pháp tu từ, tìm hiểu chủ đề " Vai trị tác dụng số biện pháp tu từ qua thực hành phân tích tácphẩm" b Bài mới: (37’) HĐ CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG - GV nêu nét khái quát chủ I Ý nghĩa: đề : số biện pháp tu từ học Trong thực tiễn, phân tích văn bản, đặc biệt thể thơ Học sinh lúng túng việc phát phân tích giá trị biện pháp, nên phần lớn diễn nôm nội dung tư tưởng tác phẩm Vì vậy, việc nắm bắt chắn biện pháp tu từ việc khơng thể thiếu q trình phân tích tác phẩm văn học, để từ vận dụng kiến thức, kĩ làm * Hoạt động (30 phút) rõ vấn đề - Đọc tìm hiểu câu hỏi tài Chủ đê tập hợp số biện pháp tu từ liệu: học có tác dụng mở rộng kết hợp thực hành giải tập rèn kĩ để học sinh nắm bắt cụ thể, sâu sắc vai trò tác dụng số biện pháp nghệ thuật tìm hiểu II Nội dung * Ơn lại kiến thức biện pháp tu từ học Câu Em học biện pháp tu từ nào? GV: Nguyễn Hồng Nhung - 77 - Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) - Đọc đoạn văn "Sài Gòn vắt lại thuỷ tinh" H Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Phân tích? - Tìm hiểu đọc "Vai trò tác dụng số biện pháp tu từ tác phẩm văn học".(tài liệu) GV: Nguyễn Hồng Nhung - 78 - Gợi ý: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ ,điệp ngữ, nói qua, nói giảm, nói tránh, chơi chữ, đảo ngữ, liệt kê Câu Hãy nêu định nghĩa biện pháp tu từ học? Gợi ý: Xem lại nội dung phần ghi nhớ học lớp 6- - Ví dụ: ẩn dụ biện pháp tu từ gọi tên vật, tượng tên gọi vật tượng khác có nét tương đồng Có bốn loại ẩn dụ: - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Câu Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Phân tích? Gợi ý: Các biện pháp : đối, điệp từ, so sánh Ví dụ: - So sánh "Sài Gịn trẻ hoài cầy tơ " -> trẻ trung sôi tràn đầy sức sống - Điệp từ: "tơi u", "Sài Gịn" -> Nhấn mạnh tình cảm yêu mến, gắn bó tác giả mảnh đất Sài Gòn đẹp đẽ tràn đầy sức sống * Ôn lại kiến thức biện pháp tu từ học Câu Trong biện pháp tu từ đoạn văn vừa đọc (tài liệu) có biện pháp tu từ em chưa học? Gợi ý: Có biện pháp "ước lệ tượng trưng", biện pháp "hoà hợp" Câu Biện pháp tu từ sử dụng nhiều văn nghệ thuật? Gợi ý: Có biện pháp: so sanh, ẩn dụ, hốn dụ => Sử dụng nhiều Câu Khi phân tích văn có biện pháp tu từ, em phải ý điều gì? Gợi ý: Cần biện pháp tu từ, sau phân tích vai trị tác dụng chúng Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) việc thể nội dung, tư tưởng tác phẩm văn học Củng cố - HDVN (5 phút) - GV khái quát nội dung dạy - Ôn lại lý thuyết, hoàn thiện tập - Giờ sau làm tập thực hành -Ngày dạy: 9E : 21/4/2022 Tiết 31: VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ I MỤC TIÊU Về lực a Năng lực chung - Chủ động tìm hiểu khái quát lại nội dung liên quan đến nội dung học - Lựa chọn phương thức giao tiếp, hợp tác, thảo luận phù hợp - Giải vấn đền sáng tạo b Năng lực đặc thù: -Hệ thống hoá biện pháp tu từ học, hiểu biết thêm biện pháp tu từ khác Tự nhận diện số biện pháp tu từ học qua văn thơ - Nâng cao kĩ phân tích vai trị tác dụng số biện pháp tu từ thường gặp tác phẩm văn học Phân tích hiệu quả việc sử dụng biện pháp tu từ học số đoạn thơ, thơ Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn -Chăm chỉ, tự giác học tập môn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: Giáo án, máy tính kết nối TV Chuẩn bị HS: Ơn tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị học sinh Bài mới: (38’) a Giới thiệu (1’): Nêu vai trò, ý nghĩa các BPTT văn bản… b Bài mới: (37’) HĐ CỦA THÀY VÀ TRÒ GV: Gọi hs đọc yêu cầu BT (chiếu máy) HS: Suy nghĩ, trả lời NỘI DUNG Bài 1: Xác định điệp ngữ cao dao sau Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt, leo leo vào Con kiến mà leo cành đào GV: Nguyễn Hồng Nhung - 79 - Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) GV: Nhận xét, kết luận GV: Phát phiếu học tập cho hs Chia nhóm để hs thảo luận HS: Thảo luận trình bày HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Kết luận H: Xác định biện pháp tu từ từ vựng đoạn thơ sau Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? HS: Thảo luận trình bày HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Kết luận GV: Nguyễn Hồng Nhung Leo phải cành cụt, leo vào leo Gợi ý: Điệp từ: leo, cành, kiến Điệp cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào Bài 2: Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: a, Gác kinh viện sách đôi nơi Trong gang tấc lại gấp mười quan san ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) b, Còn trời nước cịn non Cịn bán rượu anh cịn say sưa ( Ca dao) * Gợi ý: a, Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt chép kinh, gần với phòng đọc sách Thúc Sinh Tuy khu vườn nhà Hoạn Thư, gần gang tấc, hai người cách trở gấp mười quan san - Bằng lối nói , tác giả cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Thuý Kiều Thúc Sinh b, Phép điệp ngữ (còn) dùng từ đa nghĩa (say sưa) - Say sưa vừa hiểu chàng trai uống nhiều rượu mà say, vừa hiểu chàng trai say đắm tình - Nhờ cách nói mà chàng trai thể tình cảm mạnh mẽ kín đáo Bài 3: Xác định biện pháp tu từ từ vựng đoạn thơ sau Nêu tác dụng biện pháp tu từ “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Tế Hanh - Quê hương ) Gợi ý: * Biện pháp tu từ vựng + So sánh “chiếc thuyền” “con tuấn mã” - 80 - Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ + Cánh buồm cịn nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió * Tác dụng - Góp phần làm rõ khung cảnh khơi người dân chài lưới Đó tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống người dân vùng biển - Thể rõ cảm nhận tinh tế quê hương Tế Hanh - Góp phần thể rõ tình yêu quê hương sâu nặng, da diết nhà thơ Củng cố - HDVN (5 phút) - GV khái quát nội dung dạy - Ôn lại lý thuyết, hoàn thiện tập - Giờ sau làm tập thực hành -Ngày dạy: 9E : 12/5/2022 Tiết 32: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VAI TRỊ VÀ TÁC DỤNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ I MỤC TIÊU Về lực a Năng lực chung - Chủ động tìm hiểu khái quát lại nội dung liên quan đến nội dung học - Lựa chọn phương thức giao tiếp, hợp tác, thảo luận phù hợp - Giải vấn đền sáng tạo b Năng lực đặc thù: -Hệ thống hoá biện pháp tu từ học, hiểu biết thêm biện pháp tu từ khác Tự nhận diện số biện pháp tu từ học qua văn thơ - Nâng cao kĩ phân tích vai trị tác dụng số biện pháp tu từ thường gặp tác phẩm văn học Phân tích hiệu quả việc sử dụng biện pháp tu từ học số đoạn thơ, thơ Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn -Chăm chỉ, tự giác học tập môn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: Giáo án, máy tính kết nối TV Chuẩn bị HS: Ôn tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GV: Nguyễn Hồng Nhung - 81 - Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị học sinh Bài mới: (38’) a Giới thiệu (1’): b Bài mới: (37’) HĐ CỦA THÀY VÀ TRÒ GV: Gọi hs đọc yêu cầu BT (chiếu máy) HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, kết luận GV: Phát phiếu học tập cho hs Chia nhóm để hs thảo luận HS: Thảo luận trình bày HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Kết luận H: Tìm phân tích phép so sánh (theo mơ hình so sánh) câu thơ sau: HS: Thảo luận trình bày HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Kết luận GV: Nguyễn Hồng Nhung NỘI DUNG Bài 1: Em sưu tầm câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ từ vựng, thuộc phép tu từ nào? Gợi ý: - Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu - Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày - Nhân hóa: buồn, sầu - Nói q: Mồ mưa Bài 2: Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: a, Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ (Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) b, Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng ( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ * Gợi ý: a, Phép nhân hoá: nhà thơ nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ - Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên thơ trở nên sống động hơn, có hồn gắn bó với người b, Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời câu thơ thứ hai em bé lưng mẹ, nguồn sống, nguồn ni dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai Bài 3: Tìm phân tích phép so sánh (theo mơ hình so sánh) câu thơ sau: a) Ngoài thềm rơi la đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng - 82 - Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) (Trần Đăng Khoa) b) Quê hương chùm khế ngot Cho chèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay (Đỗ Trung Quân) Gợi ý: Chú ý đến so sánh a) Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng b) Quê hương chùm khế Quê hương đường học Củng cố - HDVN (5 phút) - GV khái quát nội dung dạy - Ơn lại lý thuyết, hồn thiện tập - Giờ sau Luyện tập tổng hợp -Ngày dạy: 9E : 17/5/2022 Tiết 33: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I MỤC TIÊU Về lực a Năng lực chung - Chủ động tìm hiểu khái quát lại nội dung liên quan đến nội dung học - Lựa chọn phương thức giao tiếp, hợp tác, thảo luận phù hợp - Giải vấn đền sáng tạo b Năng lực đặc thù: -Hệ thống hoá biện pháp tu từ học, hiểu biết thêm biện pháp tu từ khác Tự nhận diện số biện pháp tu từ học qua văn thơ - Nâng cao kĩ phân tích vai trò tác dụng số biện pháp tu từ thường gặp tác phẩm văn học Phân tích hiệu quả việc sử dụng biện pháp tu từ học số đoạn thơ, thơ Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn -Chăm chỉ, tự giác học tập môn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: Giáo án, máy tính kết nối TV Chuẩn bị HS: Ơn tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị học sinh Bài mới: (38’) GV: Nguyễn Hồng Nhung - 83 - Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) a Giới thiệu (1’): b Bài mới: (37’) GV: Gọi hs đọc yêu cầu BT (chiếu máy) HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, kết luận Bài tập 1: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học ẩn dụ, hoán dụ tu từ học? Gợi ý: Trả lời: - Ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học phép chuyển nghĩa tạo nên nghĩa thực từ, nghĩa ghi từ điển - Ẩn dụ, hoán dụ tu từ học ẩn dụ, hoán dụ tạo ý nghĩa lâm thời (nghĩa ngữ cảnh) không tạo ý nghĩa cho từ Đây cách diễn đạt hình ảnh, hình tượng mang tính biểu cảm cho câu nói; GV: Gọi hs đọc yêu cầu BT2 (chiếu Không phải phương thức chuyển nghĩa máy) tạo nên phát triển nghĩa từ ngữ HS: Suy nghĩ, trả lời Bài 2: Hãy tìm phép so sánh GV: Nhận xét, kết luận câu ca dao sau : A Qua cầu ngả nón trơng cầu Cầu dịp em sầu nhiêu B Qua đình nghả nón trơng đình Đình ngói ta thương GV: Phát phiếu học tập cho hs nhiêu Chia nhóm để hs thảo luận Bài 3: So sánh thực nhờ từ so sánh ? A, Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp HS: Thảo luận trình bày (So sánh không ngang bằng- sử dụng từ so HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sánh “hơn”.) sung B, Cờ mắt mở thức thâu canh GV: Kết luận Như lửa đốt hồi chót đỉnh (So sánh ngang bằng, sử dụng từ so sánh “ như”) C, Rắn thép, vững đồng Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp Tìm thành ngữ có sử dụng so Cao núi , dài sông sánh đặt câu với chúng Chí ta lớn biển Đơng trước mặt.(So GV: Gọi Hs lên bảng sánh ngang sử dụng từ so sánh HS: lên bảng ghi thành ngữ có “như”) bptt so sánh D, Đẹp hoa hồng, cứng sắt thép (vừa có so sánh ngang sử dụng từ so sánh “như”, vừa có so sánh khơng ngang H: Phân tích hiệu phép tu sử dụng từ so sánh “ hơn”) GV: Nguyễn Hồng Nhung - 84 - Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) từ so sánh thơ sau: Bài tập : Tìm thành ngữ có sử dụng so sánh đặt câu với chúng HS: Thảo luận trình bày HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Kết luận Bài tập 5: Phân tích hiệu phép tu từ so sánh thơ sau: Sau mưa bụi tháng ba Lá tre đỏ lửa thiêu Bầu trời rừng rực ráng treo Tưởng ngựa sắt sớm chiều bay => Khơng khí buổi chiều tháng ba – gợi hồi ức khứ lịch sử oai hùng: chiến công Thánh Gióng: có tre đỏ ngựa phun lửa, có hình ảnh ngựa sắt H: Viết câu thơ có sử dụng biện bay Nền trời trở thành tranh, biểu pháp tu từ Chỉ tác dụng biện lộ trí tưởng tượng bay bổng nhà thơ pháp tu từ TĐK niềm tự hào khứ hào hùng oanh liệt khơng khí thời đại chống Mĩ HS: Thảo luận trình bày Bài tập 6: Viết câu thơ có sử dụng biện HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ pháp tu từ Chỉ tác dụng biện pháp tu sung từ : Cháu thương bà nắng mưa GV: Kết luận Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhềm mắt cháu Nhớ lại đến sơng mũi cịn cay ( Bếp lửa – Bằng Việt ) Mọc dòng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng ( Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải ) Đến mận hỏi đào Vườn hồng có lối vào hay chưa Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào Bài tập 10: Tìm hiểu ý nghĩa từ Miền Nam câu thơ sau Chỉ rõ trường hợp ẩn dụ thuộc kiểu ẩn dụ ? GV: Nguyễn Hồng Nhung - 85 - Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) a Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát ( Viễn Phương ) a Gửi miền Bắc long miền Nam chung thuỷ Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu ( Lê Anh Xuân) Miền Nam (a) : Là tên gọi địa lý, vùng Miền Nam (b) : người sống vùng đó- Trường hợp hốn dụ ( Quan hệ vật chứa đựng vật bị chứa đựng) * Hoạt động : Củng cố - HDVN (5 phút) - GV khái quát nội dung dạy - Ôn lại lý thuyết, hoàn thiện tập - Giờ sau Ôn tập Ngày dạy: 9E : 19 /5/2022 Tiết 34: ÔN TẬP CUỐI KÌ II (ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI) I MỤC TIÊU Về lực a Năng lực chung - Chủ động tìm hiểu khái quát lại nội dung liên quan đến nội dung học - Lựa chọn phương thức giao tiếp, hợp tác, thảo luận phù hợp - Giải vấn đền sáng tạo b Năng lực đặc thù: - Khái quát từ loại gồm : đặc điểm từ Tiếng Việt Hiểu sâu khả kết hợp từ loại với từ ngữ khác để tạo thành cụm từ Nắm đặc điểm kiểu câu Tiếng Việt - Rèn kĩ nhận diện lớp từ câu hiểu chức chúng cách sử dụng chúng Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn -Chăm chỉ, tự giác học tập môn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: Giáo án, máy tính kết nối TV Chuẩn bị HS: Ôn tập GV: Nguyễn Hồng Nhung - 86 - Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: Không Bài mới: (42’) Giới thiệu (1’): * Ý nghĩa : Trong thực tiễn, học sinh lúng túng việc phát nhận diện lớp thực từ hư từ Vì vậy, việc nắm bắt chắn từ loại cụm từ, câu Tiếng Biệt thiếu q trình phân tích cấu trúc, chức chúng văn bản, để từ vận dụng kiến thức, kĩ dùng từ, đặt câu rõ nghĩa Chủ đề tập hợp số từ loại, cụm từ số kiểu câu có tác dụng mở rộng kết hợp thực hành giải tập rèn kĩ để học sinh nắm bắt cụ thể, sâu sắc chức năng, công dụng chúng sử dụng b Bài mới: (41’) HĐ CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG - GV nêu nét khái quát I Phần mở đầu chủ đề : từ loại, cụm từ Trong q trình nhận diện, phân tích từ câu Tiếng Việt loại, cụm từ câu Tiếng Việt, thực tế cho thấy học sinh nhiều lúng túng, chưa xác định chắn từ thuộc từ loại nào; cụm động từ hay Đặc biệt kiểu câu Vậy chuyên H Em học những từ đê phần giúp em củng cố, khắc loại ? sâu kiến thức Tiếng Việt H Trong từ loại trên,những II Nội dung từ loại coi thực từ ? Tại lại gọi chúng thực Ôn lại kiến thức từ loại, cụm từ Tiếng Việt từ? H Nêu khái niệm từ - Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, phó từ, quan hệ từ, tình thái từ, thán từ, trợ từ loại ? - Xem lại phần ghi nhớ - Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ (là Tiếng việt SGK lớp 6-7- từ có ý nghĩa từ vựng: gọi tên SV, hoạt động, trạng thái tính chất Có khả làm thành tố cụm từ phụ có khả H Nêu đặc điểm làm thành tố câu) cụm từ học ? * Khái niệm - Xem phần ghi nhớ cụm từ tiếng Việt SGK Ngữ văn lớp H Vẽ sơ đồ cấu tạo * Đặc điểm cụm từ: cụm damh từ, cụm động cụm từ ? từ, cụm tính từ GV: Nguyễn Hồng Nhung - 87 - Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) - Xem phần ghi nhớ cấu tạo * Cấu tạo cụm từ cụm từ tiếng Việt II Luyện tập SGK Ngữ văn lớp Bài tập - Đọc tập nêu yêu cầu Xác định từ loại: danh từ, động từ, tính từ đại tập từ đoạn văn sau: “ Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho - Hướng dẫn HS làm tập xốc nachs lên xe Đến kịp theo u cầu nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác lời cô nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ sáng với đôi mắt da mịn, làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thủơ sung sức ” Gợi ý: Vận dụng đặc điểm từ loại để xác định Ví dụ: danh từ từ vật, tượng khái niệm Bài tập Xác định cụm: danh từ, động từ, tính từ đoạn văn sau: “ Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác lời cô nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ sáng với đôi mắt da mịn, làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở sung sức ” Gợi ý: Chú ý đến khả kết hợp từ loại để tạo thành cụm từ Ví dụ Động từ có khả kết hợp với phó từ để tạo thành cụm động từ Củng cố - HDVN (3 phút) - GV khái quát nội dung dạy GV: Nguyễn Hồng Nhung - 88 - Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) - Ôn lại lý thuyết, hoàn thiện tập Giờ sau ôn tập tiếp -Ngày dạy: 9E : 24 /5/2022 Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI KÌ II (LUYỆN ĐỀ) I MỤC TIÊU Về lực a Năng lực chung - Chủ động tìm hiểu khái quát lại nội dung liên quan đến nội dung học - Lựa chọn phương thức giao tiếp, hợp tác, thảo luận phù hợp - Giải vấn đền sáng tạo b Năng lực đặc thù: - Hệ thống hóa kiến thức học thơng qua tập phần Đọc hiểu, phần TLV NLXH - Có lực giải tập, lực đọc hiểu lập dàn ý cho văn NLXH Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn -Chăm chỉ, tự giác học tập môn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: Giáo án, máy tính kết nối TV Chuẩn bị HS: Ơn tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: Không Bài mới: (42’) Giới thiệu (1’): b Ôn tập (41p): PHẦN I ĐỌC- HIỂU Đọc đoạn trích sau thực các u cầu: Khi nói đến ước mơ người điều cần phải xác định khơng phải mong ước viển vơng mà mục đích người đặt cố gắng phấn đấu để đạt đến đời Đồng thời yếu tố quan trọng cần phải xác định cách thức để đạt mục đích đó, khơng đời lại không muốn đạt đến điều Sự khác biệt phương thức thực hiện, cách thức đạt đến ước mơ người điều định “đẳng cấp” nhân cách người Có người đến ước mơ cách trung thực sáng thông qua nỗ lực tự thân Đây người có lịng tự trọng cao biết dựa vào sức mình, tin vào khả cơng xã hội Đối với họ, mục tiêu chưa điều họ quan tâm, họ quan tâm phương để đạt đến mục tiêu sống GV: Nguyễn Hồng Nhung - 89 - Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) Chính họ người khơng chấp nhận sống thân phận “tầm gửi”, trở thành công cụ tay người khác hay giao phó tương lai cho người khác Sở dĩ họ tự hào với thân họ làm đạt đến, đồng thời người xem phương tiện quan trọng mục tiêu đời (Nguồn: Lê Minh Tiến, Đẳng cấp nhân cách, http://tuoitre.vn) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích (0,5 điểm) Câu Xác định khởi ngữ câu sau: Đối với họ, mục tiêu chưa điều họ quan tâm, họ quan tâm phương để đạt đến mục tiêu sống Câu Vì tác giả cho rằng: người không chấp nhận sống thân phận “tầm gửi” tự hào với thân họ làm đạt đến? Câu Từ đoạn trích trên, rút học có ý nghĩa em ? PHẦN II LÀM VĂN Ở đời, chuyện khơng có khó khăn ước mơ đủ lớn Hãy viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em ý kiến Củng cố - HDVN (3 phút) - GV khái quát nội dung dạy - Ôn lại lý thuyết, hoàn thiện tập GV: Nguyễn Hồng Nhung - 90 - Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) GV: Nguyễn Hồng Nhung - 91 - Trường THCS Dĩnh Trì ... loại 194 5 - Làng Kim Lân Stác 194 8 195 4 196 4 - Chiếc lược ngà Ng Quang Sáng 196 6 Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Ng Thành Long Những Lê Minh Khuê 197 0 197 1 Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn 197 5 xa... khác tâm thất Bài số Đọc văn bản" Họ nhà Kim" Sách giáo khoa ngữ văn tr16 a Tác giả chọn để sử dụng biện pháp nghệ thuật văn này? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? b Văn văn thuyết minh Hãy chứng... Việt Nam sau CMT8” Lớp Ngày dạy Tiết 9D 9/ 11/21 9E 6/11/21 THƠ CA VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM GV: Nguyễn Hồng Nhung - 23 - Trường THCS Dĩnh Trì Giáo án Tự chon ( Năm học: 2021 – 2022) HỆ THỐNG

Ngày đăng: 12/12/2022, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w