1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (1)

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 123,16 KB

Nội dung

Chủ đề 15 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Bài 20 đến 22 Địa lí 9) (Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, 30) A Nội dung kiến thức I Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ: - Vị trí trung tâm ĐB BB - Là đồng có diện tích lớn thứ hai nước khoảng 15 nghìn km2, gồm 11 tỉnh thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hà Tây (sáp nhập vào Hà Nội năm 2008) - Phía Bắc, Đơng Bắc phía Tây giáp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, phía Nam giáp vùng Bắc Trung Bộ, phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ - Cấu trúc: ĐB châu thổ( Sơng Hồng, TB), dải đất rìa trung tru, biển đảo - Đồng sơng Hồng có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thuận lợi cho lưu thơng, trao đổi hàng hóa với vùng khác giới II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Địa hình: Đồng tương đối phẳng=> phát triển mặt xây dựng tốt, thuận lợi cho GTVT - khí hậu : nhiệt đới có mùa đơng lạnh=> phát triển đa dạng trồng, thâm canh tăng vụ phát triển tốt vụ đơng( vụ chính) - Sơng ngịi: nguồn nước dồi dào( thủy lợi): s Hồng, Thái Bình=> Thủy lợi - TNTN: + khống sản: than nâu( Hy) sét, nước khống, khí tự nhiên… + Biển: có vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng: du lịch, GTVT, khai thác nuôi trồng hải sản + Đất: phù sa: lương thực( lúa) – vùng trọng điểm sản xuất lương thực t2 - Thuận lợi: + Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, sơng ngịi thuận lợi cho thâm canh lúa nước + Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng số ưa lạnh Phát triển vụ đông thành vụ sản xuất + Một số khống sản có giá trị đáng kể (sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên, đá vôi) + Vùng ven biển biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch - Khó khăn: thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết thất thường), tài ngun khống sản III Đặc điểm dân cư, xã hội - Đặc điểm: dân số đông khoảng 18,4 triệu người, mật độ dân số cao nước 1238 người/km2, năm 2007, 2014: 19,5 tr ng, MĐ DS: 1287 người/km2 - Thuận lợi: + Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn + Người lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất, có chuyên môn kỹ thuật + Kết cấu hạ tầng nông thơn tương đối hồn thiện + Có số thị hình thành từ lâu đời (Hà Nội Hải Phịng) - Khó khăn: + Sức ép dân số đông phát triển kinh tế - xã hội + Bình qn đất nơng nghiệp thấp + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm IV Tình hình phát triển kinh tế Cơng nghiệp - Hình thành sớm phát triển mạnh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa - Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng mạnh, chiếm 21% GDP công nghiệp nước.Chiếm 46,4% cấu GDP vùng ĐB s Hồng - Các ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, khí, vật liệu xây dựng, … - Sản phẩm công nghiệp quan trọng vùng máy công cụ, động điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng : vải, sứ dân dụng, quần áo… - Phân bố ngành công nghiệp tập trung chủ yếu thành phố: Hà Nội, Hải Phịng Nơng nghiệp * Trồng trọt: - Cây lương thực: + Đứng thứ hai nước diện tích tổng sản lượng lương thực + Trình độ thâm canh cao, đứng đầu nước suất lúa - Phát triển số ưa lạnh đem lại hiệu kinh tế cao: ngô, khoai tây, su hào… vụ đông trở thành vụ sản xuất số địa phương - Cây ăn quả: giá trị * Chăn nuôi: Đàn lợn chiếm tỷ trọng lớn nước (25,9% 2007) Chăn ni bị (đặc biệt bị sữa), gia cầm nuôi trồng thủy sản ý phát triển => Phát triển theo hướng Cn đại Dịch vụ - Nhờ kinh tế phát triển mà hoạt động vận tải trở nên sôi động Thủ đô Hà Nội thành phố Hải Phòng hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng - Hà Nội, Hải Phòng đồng thời hai trung tâm du lịch lớn phía bắc đất nước Đồng sơng Hồng có nhiểu địa danh du lịch hấp dẫn, tiếng Chùa Hương, Tam Cốc - Bích Động, Cơn Sơn, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà, - Bưu viễn thông ngành phát triển mạnh Đồng sông Hồng - Hà Nội trung tâm thông tin, tư vấn, chuyển giao công nghệ, đồng thời hai trung tâm tài chính, ngân hàng lớn nước ta V Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc - Hà Nội, Hải Phòng hai trung tâm kinh tế lớn Đồng sông Hồng - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, - Tam giác kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long (Quảng Ninh) - Vai trò: tạo hội cho chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động hai vùng Đồng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ B Câu hỏi tập Câu Hãy giải thích Đồng sơng Hồng nơi dân cư tập trung đông đúc nước? Bài làm * Đồng sông Hồng nơi dân cư tập trung đơng đúc nước vì: - Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho cư trú sản xuất - Vùng có lịch sử khai phá định cư lâu đời nước ta - Nền nông nghiệp phát triển sớm với hoạt động trồng lúa nước chủ yếu nên cần nhiều lao động - Có thủ Hà Nội mạng lưới đô thị dày đặc tập trung nhiều trung tâm công nghiệp, dịch vụ Câu Sản xuất lương thực đồng sơng Hồng có tầm quan trọng nào? Phân tích thuận lợi khó khăn sản xuất lương thực Đồng sông Hồng * Tầm quan trọng: - Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân vùng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia - Là mặt hàng xuất quan trọng (lúa gạo), mạng lại nguồn thu ngoại tệ lớn - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (phụ phẩm từ lương thực hoa màu), góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm - Giải việc làm cho lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất trồng, nguồn nước…) * Thuận lợi: - Đất phù sa màu mỡ thích hợp với việc thâm canh lúa nước - Hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình nguồn cung cấp nước cho sản xuất - Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh đa dạng hoá loại trồng - Dân cư đơng, nguồn lao động dồi dào, trình độ thâm canh cao - Cơ sở vật chất tương đối hoàn thiện (cơ giới hố, thuỷ lợi, giống, phân bón …) - Chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp hợp lý - Thị trường tiêu thụ rộng lớn * Khó khăn: - Thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường - Một số diện tích đất bị nhiễm mặn, thiếu nước tưới vào mùa đơng Câu Nêu vai trị vụ đông việc sản xuất lương thực thực phẩm đồng sông Hồng Ảnh hưởng việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực đồng sông Hồng Bài làm - Việc đưa vào gieo trồng giống ngơ có suất cao lại chịu rét, chịu hạn tốt đem lại hiệu kinh tế cao, vừa tăng nguồn lương thực, vừa tạo nguồn thức ăn gia súc quan trọng để phát triển chăn ni - Ngồi với ngơ, nhiều loại rau củ có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới khoai tây, cà rốt, súp lơ, su hào… trồng nhiều vào vụ đông, vừa tăng hiệu kinh tế, vừa đa dạng hóa cấu trồng - Ảnh hưởng: Bình quân lương thực đầu người đồng tăng, Đồng sơng Hồng xuất phần lương thực Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26 kiến thức học, trình bày phân bố ngành công nghiệp trọng điểm Đồng sơng Hồng Giải thích ngành cơng nghiệp khí ngành cơng nghiệp trọng điểm vùng Bài làm * Sự phân bố ngành công nghiệp trọng điểm Đồng sông Hồng: - Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm (chế biến nơng sản): Hà Nội, Hải Phịng, Bắc Ninh, Hải Dương, Phúc Yên, Hưng Yên, Phủ Lý - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Phúc Yên, Nam Định - Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Hà Nội, Hải Phòng, Phúc Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Nam Định - Cơng nghiệp khí: Hà Nội, Hải Phịng, Bắc Ninh, Hải Dương, Phúc Yên, Hưng Yên, , Phủ Lý, Nam Định * Ngành cơng nghiệp khí ngành cơng nghiệp trọng điểm vùng vì: - Chiếm tỉ trọng cao cấu giá trị sản lượng cơng nghiệp - Nguồn lao động có chất lượng, có trình độ kĩ thuật cao - Sản phẩm cơng nghiệp khí quan trọng vùng là: máy cơng cụ, động điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử - Đáp ứng nhu cầu thị trường nước - Tạo nguồn hàng xuất chủ lực - Có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đồng sông Hồng vùng kinh tế khác: thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa - Có tác động thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế: phát triển công nghiệp, dịch vụ Câu Cho bảng số liệu: Năng suất lúa nước, Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long, giai đoạn 2000 – 2015 (Đơn vị: tạ/ha) Năm 2000 2010 2015 Cả nước 42,4 53,4 57,6 Đồng sông Hồng 53,6 59,2 60,6 Đồng sông Cửu Long 42,3 54,7 59,5 a Vẽ biểu đồ thể suất lúa nước, Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long, giai đoạn 2000 – 2015 b Qua biểu đồ vẽ, rút nhận xét giải thích Đồng sơng Hồng lại có suất lúa cao nước ta Bài làm a Vẽ biểu đồ cột ba 70 59.5 60 50 42.4 40 Tạ/ha Cả nước Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long 30 20 10 53.642.3 2000 53.42010 59.254.7 57.62015 60.6 Năm Biểu đồ thể suất lúa nước, Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long, giai đoạn 2000 – 2015 b * Nhận xét - Từ năm 2000 đến năm 2015, suất lúa nước, Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long tăng liên tục: + Năng suất lúa nước tăng từ 42,4 tạ/ha lên 57,6 tạ/ha, tăng 15,2 tạ/ha + Năng suất lúa Đồng sông Hồng tăng từ 53,6 tạ/ha lên 60,6 tạ/ha, tăng tạ/ha + Năng suất lúa Đồng sông Cửu Long tăng từ 42,3 tạ/ha lên 59,5 tạ/ha, tăng 17,2 tạ/ha - Năng suất lúa Đồng sông Cửu Long tăng nhanh nhất, nước đến Đồng sông Hồng - Đồng sơng Hồng có suất lúa cao nhất, cao Đồng sông Cửu Long 1,1 tạ/ha, cao nước tạ/ha (năm 2015) * Giải thích: Đồng sơng Hồng có suất lúa cao nước ta vì: - Đất phù sa nhìn chung màu mỡ, diện tích, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mơ lớn - Điều kiện khí hậu thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ - Nguồn lao động đơng đảo, có kinh nghiệm lâu đời, trình độ thâm canh cao nước - Cơ sở vật chất kĩ thuật nông nghiệp, đặc biệt mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất - Có sách Nhà nước (chính sách đất, thuế, giá…) C CÂU HỎI NÂNG CAO CÂU Những thuận lợi khó khăn ĐKTN ĐKXH để ĐBSH trở thành vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn thứ nước ? Trả lời a/ ĐKTN: * Thuận lợi: + Vị trí địa lý: - ĐBSH Rất thuận lợi giao lưu KT – XH với vùng nước với nước giới (tiếp giáp với vùng TD MNBB, BTB, biển đông) - Nằm địa bàn KT trọng điểm phía bắc, Có nhiều lợi để phát triển KT nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng + Địa hình: tương đối phẳng thuận tiện cho sản xuất + Đất: - Hầu hết đất phù sa mầu mỡ - Đất phù sa đê chiếm diện tích lớn có giá trị sản xuất lương thực (cây lúa nước) - Đất phù sa ngồi đê phì nhiêu, thích hợp với hoa mầu thực phẩm + Khí hậu: -Trên nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh tạo điều kiện tốt cho trồng, vật nuôi phát triển sinh trưởng; đẩy mạnh thâm canh, xen canh,tăng vụ - Phát triển có nguồn gốc cận nhiệt ơn đới - Có khả đưa vụ đơng lên thành vụ sản xuất chính, với nhiều loại trồng có hiệu kinh tế cao (có giá trị dinh dưỡng giá trị xuất khẩu) + Hệ thống sông Hồng sông Thái Bình nguồn cung cấp nước tưới phù sa cho đồng ruộng DT mặt nước (ao, hồ, sông) lớn ĐK thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản nước + Nguồn lợi biển: phong phú đa dạng - Cung cấp hải sản lớn với nhiều loại có giá trị, nguồn TP quan trọng - Phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn để xuất * Khó khăn: - Đất : + DT đất đê không bồi đắp hàng năm nên phải tăng cường cải tạo, bốn phân tăng độ mầu mỡ chi phí cao + Quỹ đất hạn chế (bình quân đất đầu người thấp nước) -Thời tiết diễn biến phức tạp, thiên tai, bão , lũ ảnh hưởng đến suất trồng, vật nuôi b/ ĐKKT- Xhội: * Thuận lợi: - Là vùng đông dân cư nước (mật độ cao nước 1180 người/ 1km 2) có nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm sx, có khả tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh - Trình độ thâm canh sx LT-TP cao, hệ số sử dụng đất lớn suất lúa đứng đầu nước - Cơ sở VCKT hạ tầng cở sở: + Hệ thống thuỷ lợi tốt + ĐK vật tư, thiết bị KT phục vụ cho sx chế biến LT –TP dồi (đã có nhiều sở chế biến nơng, thuỷ sản) - Thị trường tiêu thụ LT-TP chỗ lớn, thị trường XK khơng ngừng mở rộng - Có nhiều sách thuận lợi phát triển LT-TP tạo điều kiện kích thích sx * Khó khăn: Đất : DT canh tác thấp ảnh hưởng đến hiệu sx-> thu nhập người nông dân kém, khả tái đầu tư thấp CÂU Có nhận định cho “ĐBSH nơi có mật độ dân số cao nước dân cư phân bố không đồng địa phương vùng” Theo em nhận định hay sai? Vì sao? Trả lời a.khẳng định nhận định b/ đặc điểm MĐ DS phân bố dân cư: * ĐBSH ĐB có dân số mật độ dân số cao nước: - 2002 mật độ dân số TB 1179ng/km2, gấp lần mức TB nước * Dân cư ĐBSH phân bố không đồng địa phương - Những nơi tập trung đông dân HNội (2830ng/km2), Thái Bình (1183ng/km2), Hải Phịng (1113ng/km2), Hưng n (1204 ng/km2) / rìa phía bắc đơng bắc đồng dân cư thưa - Nội thành TP lớn: có MDDS 5000ng/km2, ngoại thành Hà Nội có mật độ từ 1501-3000ng/km2 - Phần lớn vùng nơng thơn có mật độ 1000ng/km2 , số địa phương rìa đồng có MDDS 500ng/km2 b/ Giải thích: *ĐBSH có MDDS cao nước vì: - ĐKTN ĐBSH thuận lợi cho sản xuất cư trú - ĐB có lịch sử khai thác sớm - Các ngành KT nông nghiệp thâm canh cao với nghề trồng lúa nước, ngành nghề thủ công truyền thống, tập trung CN dịch vụ thu hút nhiều dân cư lao động - Là vùng có KT phát triển nước, có mạng lưới thị dày đặc *Dân cư phân bố không đồng địa phương do: Các địa phương có khác ĐKTN,tài nguyên thiên nhiên, lịch sử định cư khai thác lãnh thổ, cấu KT trình độ phát triển KTXH - Nơi có MDDS cao: TP, thị xã , nơi tập trung hoạt động CN, dịch vụ ; điều kiện sống có nhiều thuận lợi - Nơi có MDDS cao: vùng nơng nghiệp thâm canh ,có ngành nghề truyền thống, cần nhiều lao động - Nơi có MDDS thấp hơn: Là vùng rìa ĐB, ven biển, vùng đất trũng bạc mầu bị phèn, mặn, xa TP,TX; điều kiện sống khó khăn c/ Hậu quả: * Sức ép dân số lên tài nguyên môi trường: - Bình qn đất nơng nghiệp đầu người thấp (Chỉ =1/3 ĐB sơng cửu Long ), có khả mở rộng, lại bị thu hẹp phát triển thị giao thơng … - Độ phì nhiêu đất cạn kiệt dần đẩy mạnh thâm canh Mặt khác, sản lượng lương thực vùng tiến tới giới hạn khả sản xuất - Tài nguyên nước bị ô nhiễm khan số vùng, vùng thành phố lớn * Sức ép dân số lên phát triển kinh tế-xã hội - Chậm cải thiện đời sống, khả tích luỹ hạn chế Nhất vùng nơng thơn vùng nông - Việc làm trở thành vấn đề xã hội gay gắt: ĐBSH có tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao nước (trên 8% so với TB nước 6,85% ),tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn cao (37,8%, TB nước 28,2 %) d/ Phương hướng giải quyết: - Tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số KHHGĐ→ giảm mức gia tăng dân số - Di dân xây dựng phát triển vùng kinh tế (Có tổ chức ) - Đẩy mạnh phát triển KT-XH, đa dạng hoá cấu kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp, dịch vụ nhằm giảm sức ép dân số lên đất đai tạo việc làm cho người lao động CÂU Cho bảng số liệu: Cơ cấu kinh tế phân theo ngành ĐBSH (Đơn vị tính % ) Ngành/Năm 1986 1990 1995 2000 N-L-NN 49,5 45,6 32,6 29,1 CN-XD 21,5 22,7 25,4 27,5 Dịch vụ 29,0 31,7 42,0 43,4 a/ Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu kinh tế ĐBSH thời kì 1986-2000 b/ Nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH thời gian c/ Sự chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH có ý nghĩa ? Bài làm: a/ Vẽ biểu đồ miền Biểu đồ cấu kinh tế đồng sông Hồng Thời kì 1986-2000 b/ Nhận xét: Thời kì 1986-2000 cấu kinh tế ĐBSH có chuyển dịch theo hướng tích cực, tiến tới cấu kinh tế hợp lý phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế chung nước trình đổi - Giảm liên tục tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp (giảm từ 49,5% năm 1986 xuống 29,1% năm 2000, giảm 20,4%) - Tỉ trọng ngành công nghiệp-xây dựng tăng liên tục, tăng chậm (từ 21,5 % năm 1986 lên 27,5% năm 2000, tăng 6% ) - Tăng liên tục tăng mạnh tỉ trọng ngành dịch vụ (tăng từ 29% năm 1986 lên 43,4% năm 2000, tăng 14,4%) c/ Ý nghĩa: - Khai thác triệt để tiềm vùng, thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế - Giải vấn đề xã hội (việc làm, nâng cao mức thu nhập chất lượng sống cho người dân…) - Bảo vệ tài nguyên môi trường phát triển kinh tế bền vững CÂU Những điều kiện thuận lợi để ĐBSH trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước Tình hình sản xuất lương thực ĐBSH a) Điều kiện thuận lợi : * Tự nhiên: - Tỷ lệ đất nông nghiệp cao so với diện tích đất tự nhiên (chiếm 56% ), chủ yếu đất phù sa châu thổ phù sa sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên mầu mỡ - Nguồn nước tưới dồi hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình nhánh cúa sông cung cấp * Kinh tế-xã hội: - Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn - Người dân có nhiều kinh nghiệm trtong trồng lúa - Sự phát triển kinh tế với sách nhà nước thúc đẩy sản xuất lúa phát triển - Hệ thống thuỷ lợi hồn chỉnh b) Tình hình sản xuất lương thực: - Vai trị: Cung cấp lương thực cho vùng, nước, hướng xuất - Tỉ trọng Chiếm tỉ trọng lớn ngành trồng trọt - Cơ cấu phân bố * Cây lúa – lương thực - Ngành trồng lương thực ln có vị trí hàng đầu nơng nghiệp Diện tích lương thực khoảng 1,2 triệu ha, chiếm 14 % diện tích 18% sản lượng lương thực nước (1999) - Lúa có vị trí quan trọng diện tích sản lượng; có 1triệu đất gieo lúa, chiếm 88% DT lương thực ĐBSH, chiếm 14 % DT gieo trồng lúa nước (1999 ) - Lúa có mặt khắp nơi, tập trung nhiều có suất cao tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên Thái Bình đạt suất lúa cao nước (dẫn chứng) - Ngành trồng lúa thâm canh với trình độ cao nước - Việc đảm bảo nhu cầu lương thực cho người nhu cầu khác hạn chế - Bình quân lương thực đầu người thấp mức bình quân nước (dẫn chứng) * hoa màu - Gồm: - Giá trị mang lại ngày cao -> vụ đông trở thành vụ sản xuất - Phân bố chủ yếu số tỉnh: Nam Định, Hải Dương, TP Hà Nội CÂU Cho bảng SL sản xuất lúa ĐBSH Chỉ tiêu/ Năm 1985 1995 1997 2000 DT lúa( nghìn ha) 1185,0 1193,0 1197,0 1212,0 SL lúa(nghìn tấn) 3787,0 5090,4 5638,1 6594,8 a/Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường biểu diễn số liệu b/ Tính xuất lúa ĐBSH c/ NX tình hình sản xuất lúa ĐBSH giai đoạn Bài làm a/Vẽ biểu đồ: - Dựng trục đứng / trục ngang (trục ngang thể mốc thời gian, khoảng cách tuỳ thuộc số năm; trục đứng thể DT ; trục đứng thể sản lượng - Vẽ cột thể DT; vẽ đường thể SL lúa b/Tính xuất lúa ĐBSH: - cơng thức tính: Năng suất = Sản lượng / Diện tích - Kết quả: Năng suất lúa ĐBSH c/ Nhận xét: Năm Nsuất lúa ( tấn/ha) 1985 3,2 1995 4,3 1997 4,7 2000 5,4 Từ 1985 đến 2000 ngành sản xuất lúa ĐBSH khơng ngừng phát triển Diện tích, sản lượng, xuất lúa liên tục tăng - Diện tích: 1985 1185 (nghìn ha) đến 2000 tăng lên 1212 (Nghìn ha), gấp 1,02 lần (tăng khơng nhiều) - Sản lượng: Năm 1985 3787 (nghìn tấn) đến năm 2000 tăng lên 6594,8 (nghìn tấn) Gấp 1,74 lần - Năng suất: Năm 1985 3,2 tấn/ đến 2000 tăng lên 5,4 tấn/ Gấp 1,68 lần * Nguyên nhân: - Diện tích tăng: chủ yếu thâm canh, tăng vụ - Năng suất tăng: Do: + Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ  tăng suất + áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, (Đưa giống vào sản xuất, kỹ thuật gieo cấy, dịch vụ cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu…) +Tăng cường sở vật chất kỹ thuật (kiên cố hoá kênh mương nội đồng, đẩy mạnh giới hố nơng nghiệp, làm tốt cơng tác thuỷ lợi…) - Diện tích tăng, suất tăng với thay đổi cấu mùa vụ , sách khuyến nơng thích hợp nhu cầu lương thực ngày cao khuyến khích sản xuất lúa phát triển  Sản lượng lúa khơng ngừng tăng lên * Khó khăn lớn sản xuất lương thực đồng sông Hồng là: - Quỹ đất hạn chế, dân số đông (mật độ dân số cao nước) không ngừng tăng lên - Thời tiết diễn biến phức tạp: mùa đông thời tiết thường rét đậm, rét hại; mùa hè có bão , lũ  ảnh hưởng tới mùa vụ sản xuất sản lượng bấp bênh Câu MĐDS cao ĐBSH có thuận lợi, khó khăn j cho phát triẻn KT-XH vùng Hướng dẫn a thuận lợi - nguồn lao động dồi Thị trường tiêu thụ rộng lớn Người dân có trình độ tham canh lúa nước, giỏi nghề thủ công, tỉ lệ lao động qua đào tạo tương đối cao, đội ngũ trí thức, kĩ thuật đơng đảo b khó khăn - Bình qn đất nơng nghiệp (đặc biệt đất trồng lúa) mức thấp nước - Tỉ lệ thất nghiệp TT nơng thơn cao mức trung bình nước - Nhu cầu lớn việc làm, y tế, văn hố, giáo dục ngày cao -> địi hỏi đầu tư lớn Câu Nêu tầm quan trọng hệ thống đê điều ĐBSH Hướng dẫn -Tránh nguy phá hoại lũ hàng năm sông Hồng gây ra, đặc biệt mùa mưa bão - Diện tích đất phù sa vùng cửa sơng Hồng ko ngững mở rộng - Địa bàn phân bố dân cư phủ khắp châu thổ, làng mạc trù phú, dân cư đông đúc - Nông nghiệp thâm canh tăng vụ, CN, DV phát triển sơi động Di tích lích sử có giá trị văn hố cao lưu giữ phát triển Câu Trình bày đặc điểm dân cư xã hội thuận lợi khó khăn phát triển KT-XH vùng Hướng dẫn -Đặc điểm DS đông, MĐ DS cao nước (d/c) Lao động có kĩ thuật -Thuận lợi Nguồn lao động dồi dào, TT tiêu thụ rộng lớn Lao động có kinh nghiệm sản xuất, có chun mơn kĩ thuật Kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện bậc nước Có số thị đc hình thành từ lâu đời (HN, HP) -KHó khăn Sức ép DS đông với phát triển KT-XH Cơ cấu KT chuyển dịch chậm Câu Trình bày tình hình phát ngành CN vùng ĐBSH - Cơng nghiệp vùng đước hình thành sớm VN phát triển mạnh thời kì đất nước thực CNH-HĐH - vai trị: Ngành CN đóng vai trị quan trọng, thúc đẩy chuyển dịch cc kt -Tỉ trọng giá trị sản xuất CN vùng tăng (d/c) - Giá trị sx CN tăng mạnh d/c - Phần lớn giá trị sx CN tập trưng TP HN, HP - Các ngành cn trọng điểm: CBLTTP, XSHTD, SX VLXD … - Sản phẩm CN quan trọng cảu vùng: máy công cụ, động cưo điện, thiết bị điện tử - Các TTCN lớn: HN, HP… Câu 10 Trình bày tình hình phát triển nơng nghiệp ĐBSH - Vai trò: Cung cấp lương thực thực phẩm vùng xuất - Tỉ trọng: NN chiếm 14% cáu GDP vùng năm 2007 - Cơ cấu phân bố * Trồng trọt Đứng thứ nước sau ĐBSCL diện tích tổng sản lượng lương thưc vùng có trình độ thâm canh cao, đứng đầu nước suất lúa Hầu hết tỉnh vùng phát triển ưa lạnh (cây vụ đông) đem lại hiệu kinh tế lớn như: ngô, khoai, rau màu…-> Vụ đơng trở thành vụ sản xuất số địa phương *Chăn nuôi Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nước dc Chăn ni bị (đặc biệt bò sữa / phát triển Chăn nuôi gia cầm nuôi trồng thuỷ sản đc ý phát triển Câu 11 Cho biết tầm quan trọng việc sản xuất lương thực ĐBSH -Cung cấp lương thực cho người dân -Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến LTTP -Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi nguồn hàng cho xuất -Đảm bảo an ninh lương thực sở để đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp Câu 12 Giải thích sản lưởng lương thực bình quân theo đầu người ĐBSH lại thấp mức trung bình nước? -Dân số đông : …… triệu người năm 2006 -Bình quân đất canh tác theo đầu người thấp, thấp mức trung bình nước , khả thâm canh có giới hạn -Khả mở rộng diện tích khơng cịn -Tốc độ thị hố , CNH nhanh dẫn đến diện tích đất canh tác ngày giảm Câu 13 Kể tên số trồng vụ đông ý nghĩa đưa vụ đơng lên thành vụ ĐBSH -Các vụ đông : ngô , khoai tây , su hào ,… -Ý nghĩa Làm tăng hệ số sử dụng ruộng đất Tạo việc làm , tăng thu nhập cho nguồn lao động Sử dụng hợp lí ĐKTN làm nhiều nơng sản hàng hố phục vụ nhu cầu thị trường Câu 14 Dựa vào Atlat trình bày mạnh thực trạng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nước ta ? a , Thế mạnh - Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu nước quốc tế Có HN thủ đo đồng thời trung tâm trị - kinh tế - văn hố thuộc loại lớn nước Quốc lộ quốc lộ 18 hai tuyến đường giao thông huyết mạch gắn kết Bắc Bộ nói chung với cảng HP , Cái Lân - Nguồn lao động với số lượng lớn , chất lượng lđ hàng đầu nước - Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nước ta với văn minh lúa nước - Các ngành CN phát triển sớm nhiều ngành có ý nghĩa tồn quốc nhờ lợi gần nguồn nguyên, nhiên liệu, khoáng sản , lđ thị trường tiêu thụ - Các ngành dịch vụ du lịch có nhiều ĐK để phát triển dựa sở mạnh vốn có vùng b, Thực trạng phát triển n2007 - GDP bình quân đầu người : 17,2 triệu đồng/ người - Mức đóng góp GDP nước 20,9 % - Cơ cấu ngành kinh tế có nhiều tiến Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao : 43,5 % CN xây dựng : 45,4 % N-L-NN : 11,1 % Câu 15 Tại phải chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH? - Vai trị , vị trí vùng ĐBSH ĐBSH có thủ HN – trung tâm kinh tế, văn hố, xã hội, có vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nước Chuyển dịc cấu kinh tế nhằm góp phần giữ vững vị trí vai trị vùng chiến lược phát triển kinh tế đất nước Việc chuyển dịch cấu ngành nhằm khai thác có hiệu mạnh vốn có ĐBSH , tạo động lực để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vùng khác nước - Hiện trạng Cơ cấu kinh tế theo nghành ĐBSH nhiều hạn chế, chưa thật phù hợp với tình hình phát triển kinh tế , xã hội tương lai Việc phát triển kinh tế với cấu cũ không đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống -ĐBSH có nhiều TL để chuyển dịch cấu ngành: Nguồn lđ dồi dào, động , sáng tạo , nhiều lđ có trình độ CSVC, CSHT hồn thiện bậc nước Vốn đầu tư với quy mô lớn Câu 16 Dựa vào Atlat… trình bày đặc điểm loại đất ĐBSH cho biết ý nghĩa tài nguyên đất vùng ? -Các loại đất ĐBSH: chủ yếu đất phù sa , gồm loại: Đất phù sa sông: phân bố vùng trung tâm vùng Đất xám bạc màu : phía Bắc Tây Bắc vùng Đất phèn đất mặn : rải rác vùng ven biển ( chiếm tỉ lệ ít/ Đất feralit đá vôi -Ý nghĩa: đất chủ yếu đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho vùng thâm canh lúa nước, CN ngắn ngày lương thực Câu 17 CMR: ĐBSH có điều kiện để phát triển du lịch ? -ĐKTN Vùng có phía đơng đơng nam giáp với biển tạo nên nhiều tiềm phát triển du lịch như: bãi tắm tiếng Đồ Sơn, Cát Bà (Hải Phòng/ Các vườn quốc gia giúp cho hđ du lịch sinh thái phát triển như: Cát Bà – HP, Tam Đảo – Vĩnh Phúc , Ba Vì – Hà Tây , Cúc Phương – Ninh Bình ,… Hệ thống đá vơi Hà Tây , Ninh Bình… Hệ thống hồ nước HN , Hưng Yên -ĐK KT-XH Các di tích lịch sử văn hố đc xếp hạng , truyền thơng văn hoá , phong tục , tập quán đời sống nhân dân … tiềm để phát triển du lịch nhân văn Vùng có thủ HN với lịch sử nghìn năm văn hiến Câu 18 Dựa vào Atlat… kể tên trung tâm dệt may vùng ĐBSH Giải thích địa phương lại phát triển ngành dệt may? *Các trung tâm dệt may vùng ĐBSH: HN , HP , Hải Dương , NĐ *Giải thích: -Có nguồn lđ dồi , lành nghề -Hệ thống CSHT, KT đồng , tương đối phát triển ( mạng lưới giao thông , nhà máy xí nghiệp , nguồn lượng …/ -Có thị trường tiêu thụ rộng lớn -Gần với khu vực kinh tế động, đặc biệt TQ- nơi cung cấp chủ yếu nguyên liệu, vật tư cho dệt may -Chính sách nhà nước coi dệt may ngành CN trọng điểm nên có sách khuyến khích phát triển ngành Thu hút đầu tư Hỗ trợ vốn Mở cửa quan hệ đối ngoại tìm thị trường Câu 19 Vì ĐBSH lại có ngành CN CBLT-TP phát triển mạnh VN? *ĐBSH vùng có ngành CN CBLT-TP phát triển mạnh VN vì: - Vùng có nguồn nguyên liệu chỗ vùng lân cận dồi TL cho việc phát triển CN CBLT-TP - Vùng có nguồn lao động dồi , trình độ lđ ngày cao - Thị trường tiêu thụ nước rộng lớn - CSVC, CSHT tốt , sách đầu tư phát triển nhà nước Câu 20 So sánh thực trạng ngành trồng lúa ĐBSH ĐBSCL Tại ĐBSH lại có suất lúa cao nước? * So sánh thực trạng ĐBSH ĐBSCL Diện tích Lớn ĐBSH Sản lượng Lớn ĐBSH suất Lớn ĐBSCL bình quân lương thức đầu Lớn ĐBSH người *ĐBSH có suất lúa cao : - Đất phù sa nhìn chung màu mỡ , S thuận lợi cho vc sản xuất LT với quy mô lớn - ĐK khí hậu thuỷ văn TL cho việc thâm canh tăng vụ - Nguồn lđ dồi dào, trình độ thâm canh cao nước - CSVC-KT nông nghiệp , đặc biệt mạng lưới thuỷ lợi đảm bảo tốt cho sản xuất - Có sách ( sách đất , giá …/ ... Năng suất lúa nước, Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long, giai đoạn 2000 – 2015 (Đơn vị: tạ/ha) Năm 2000 2010 2015 Cả nước 42,4 53,4 57,6 Đồng sông Hồng 53,6 59,2 60,6 Đồng sông Cửu Long 42,3 54,7... 50 42.4 40 Tạ/ha Cả nước Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long 30 20 10 53.642.3 2000 53.42010 59.254.7 57.62015 60.6 Năm Biểu đồ thể suất lúa nước, Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long, giai đoạn 2000... lúa Đồng sông Cửu Long tăng từ 42,3 tạ/ha lên 59,5 tạ/ha, tăng 17,2 tạ/ha - Năng suất lúa Đồng sông Cửu Long tăng nhanh nhất, nước đến Đồng sông Hồng - Đồng sơng Hồng có suất lúa cao nhất, cao Đồng

Ngày đăng: 12/12/2022, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w