1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

22 TCN 57 1984 quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá

14 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 296,26 KB

Nội dung

TIÊU CHUẨN NGÀNH 22TCN 57:1984 QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐÁ Có hiệu lực từ 21-12-1984 (Ban hành theo định số 2916/KHKT ngày 21-12-84) I Quy định chung 1.1 Đá loại vật liệu quan trọng dùng phổ biến cơng trình kiến trúc, xây dựng dân dụng, xây dựng cơng nghiệp, giao thơng vận tải, quốc phịng nhiều ngành kinh tế nhiều hìng thức khác Các loại đá dùng xây dựng có đặc điểm cấu tạo tính chất lý hồ khác có nguồn gốc khác (Tham khảo tình chất số loại đá chủ yếu mục 1).vị vậy, xây dựng cơng trình, tuỳ theo điều kiện vật liệu chỗ gần khả khai thác cho phép, cần phải dựa vào bẳng phân loại đá để tuyển chọn loại đá dưa vào sử dụng cho thích hợp trước tiến hành thí nghiệm xác định số tiêu lý chủ yếu có liên quan riêng xây dựng đường giao thơng, tham khảo bảng phân loại đá xây dựng đường phụ lục II Tuỳ theo yêu cầu, vât liệu đá thường đưa vào sử dụng cơng trình theo dạng: Đá nguyên khai đá dăm đá sỏi Đá nguyên khai: (Đá hộc) loại đá có kích thước cỡ lớn, sẵn có thiên nhiên hay khai thác thơng thường phá nổ mỏ đá chưa qua khâu gia công nghiền sàng Đá dăm: loại đá nghiền sàng (hay đập nhỏ) từ loại đá ngun khai, có kích cỡ thay đổi khác từ 1x2cm đến 6x8 cm Đá sỏi; Được tạo thành từ q trình phong hố tự nhiên loại gốc đá, bị nước đi, bị mài mòn thành dạng hạt nhẵn có hình thù , kích thước màu sắc khác Đá dăm hay đá sỏi kích cỡ hay nhiều kích cỡ phối hợp thường dùng làm phần cốt liệu rắn vật liệu bê tơng hay vật liệu áo đường, móng cơng trình 1.2 Quy trình quy định phương pháp thí nghiệm lý thơng thường để xác định: Khối lượng riêng đá γR Khối lượng thể tích đá theo phương pháp đo trực tiếp, phương pháp lực đẩy nồi thuỷ tĩnh phương pháp bọc tĩnh, γV độ rỗng đá, n Độ hấp thụ nước (độ chứa ẩm) theo phương pháp bão hoà tự dovà bão hoà cưỡng bức, W Thành phần hạt đá dăm, đá sỏi,A0 Hàm lượng hạt thỏi dẹt đá dăm, P0 Hàm lượng bùn đất, hàm lượng hữu lẫn đá dăm, đá sỏi, PB Khả dính kết bột đá theo phương pháp nén phương pháp tan rã Cường độ chịu nén tức thời đá nguyên khai, BK 10 Cường độ chịu nén bão hoà nước hệ số hoá mềm đá 11 Cường độ chịu cắt đá, BC 12 Độ (độ kiên cố) theo phương pháp giã vụn theo tính tốn, F 13 Độ mài mòn đá theo phương pháp Đờvan trước đưa vào sử dụng, D 1.3 Mẫu đá lấy trường phịng thí nghiệm phải tiêu biểu cho toàn mỏ đá hay khu vực khai thác Nếu nơi sản xuất mà đá có thớ màu sắc khác phải chọn láy đủ màu đá có thớ màu sắc để thí nghiêm Khi lấy mẫu, phải ghi rõ lý lịch mẫu: nguồn gốc mẫu, địa đIểm sản xuất, phương pháp khai thác, mục đích sử dụng ghi rõ số thứ tự lấy mẫu, yêu cầu thí nghiệm trước đóng gói Mỗi mẫu gửi phịng thí nghiệm phải đảm bảo đủ số lượng tối thiểu sau: - Sáu cục đá cỡ 20x15x10cm đá nguyên khai - 60 viên đá cỡ 4x6cm đá dùng để rải đường - 15kg đá dăm hay đá sỏi có đủ loại kích cỡ hạt đá dùng để trộn bê tông hay rải đường 1.4 Khi tiếp nhận đá trường gửi thí nghiệm, phải vào số mẫu đá, đánh số thứ tự phịng thí nghiệm ghi rõ tên quan gửi mẫu, số công văn giấy giới thiệu kèm theo, ngày tháng giao mẫu, yêu cầu cần thí nghiệm, ngày hẹn trả kết thí nghiệm II- Phương pháp thí nghiệm 2.1 Xác định khối lượng riêng đá 2.1.1 Khối lượng riêng đá khối lượng đơn vị thể tích phần cốt cứng đá, tiêu dùng để phân loại mẫu đá xét đoán tính chất lý khác đá Trị số khối lượng riêng cịn dùng để tính trực tiếp độ rỗng đá sau dã xác định khối lượng thể tích 2.1.2 Dụng cụ , vật liệu thiết bị thí nghiệm gồm có; - Cối chày mã não hay cối giã tỷ trọng, - Rây 0,2mm, - Bình tỷ trọng với dung tích 100cm3, - Cân kỹ thuật có độ nhậy đến 0,01g,| - Cốc mỏ thuỷ tinh dung tích 200÷500 cm3, - Bát sứ đường kính 15 ÷25 cm, - Bình hút ẩm, - Tủ sấy, - Bếp cát, - Phễu thuỷ tinh chổi lông, - Búa con, - Nhiệt kế, - Khay men, - Nước cất, 2.1.3 Rửa đá hong gió cho khơ.lấy búa đập nhỏ đá, sau dùng chày cối mã não nghiền nhỏ rây qua rây 0,2mm Lấy khoảng 50g hạt lọt qua rây để làm thí nghiệm Đổ mẫu vào bát sứ đem sấy nhiệt độ 1050 ÷1100C khối lượng khơng thay đổi (vào khoảng ÷8 giờ) Sau đem bát đựng mẫu sấy đặt vào bình hút ẩm từ 30 phút đến cho nguội dần nhiệt độ bình thường Cân khoảng 10g bột đá vừa sấy khô để nguội cân kỹ thuật với độ chình xác đến 0,01g dùng phễu bút lơng cho vào bìng tỷ trọng 2.1.4 Đổ nước cất vào khoảng 1/3 bình tỷ trọng lắc nhẹ tay cho bột đá thấm nước Đặt bình lên bếp cát điện để đun sơi nước trì độ sơi 29 ÷30 phút nhằm đẩy hết khơng khí lẫn bột đá ngồi Nếu thấy có khả bị trào nâng nhẹ bình lên khỏi mặt bếp cát lại đặt xuống cho tiếp tục sôi hay dùng ống thuỷ tinh nhỏ thêm giọt nước vào bình Đun xong, để nguội từ từ đổ thêm nước cất ngang vạch ngấn dùng khăn hay vải thấm bên ngoài.Đem cân ghi lấy số lượng bình có nước cất bột đá.Cân, xong, mở nút bình dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nước bình 2.1.5 Đổ nước cất bột đá khỏi bình Rửa bình thật tráng lại nước cất sau lại đổ đầy nước cất đến ngang vạch ngấn Khống chế cho nhiệt độ nước bình nhiệt độ ghi bình có nước cất lẫn bột đá Lau khơ bên ngồi đem cân khối lượng bình có nước cất 2.1.6 Khối lượng riêng đá, tính xác đến 0,001g/cm3, xác định theo công thức: γR = g (g / cm ) (g1 + g) − g Trong đó: g: Khối lượng bột đá tính theo (g) g1: Khối lượng bình + nước cất, tính theo gam G2: khối lượng bình + nước cất + bột đá, tính theo gam Kết thí nghiệm trị số trung bình kết hai lần thí nghiệm liên tiếp mẫu đá, Kết hai lần thí nghiệm khơng vượt 0,02g/cm3 2.2 Xác định khối lượng thể tích đá theo phương pháp đo trực tiếp 2.2.1 Khối lượng thể tích đá khối lượng đơn vị thể tích mẫu thử có cấu tạo độ ẩm trạng thái tự nhiên Thể tích bao gồm thể tích phần cốt cứng thể tích kẽ hở có chứa nước chất khí lẫn đá Phương pháp đo trực tiếp để xác định khối lượng thể tích phương pháp đơn giản dùng có sẵn mẫu khoan hình trụ để chuẩn bị thí nghiệm cường độ chịu nén đá 2.2.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm gồm có: - Máy khoan đá - Máy mài đá - Máy cưa đá - Tủ sấy - Thước cặp - Cân kỹ thuật có độ xác 1g 2.2.3 Khoan mẫu hình trụ, cưa hai đầu mài nhẵn với điều kiện mặt đáy mẫu phải song song với (Cần giữ mẫu lại để sau tiếp tục làm thí nghiệm cường độ chịu nén) Rửa mẫu sấy khô Dùng thước cặp đo chiều cao mẫu đường sinh khác đường kính mẫu vị trí khác để xác định trị số chiều cao đường kính trung bình Đem cân mẫu để tìm khối lượng 2.2.4 Khối lượng thể tích đá Khối lượng thể tích đá, tính theo đơn vị g/cm3, xác định theo; γv = g 4g = (g / cm ) v πd h Trong đó: g: khối lượng mẫu, tính theo gam d: trị số trung bình đường kính mẫu, tính theo cm h: Trị số trung bình chiều cao mẫu, tính theo cm Kết thí nghiệm trị số trung bình lần thí nghiệm cục mẫu loại đá 2.3 Xác định khối lượng thể tích đá theo phương pháp đẩy nồi thuỷ tĩnh 2.3.1 Phương pháp lực đẩy nồi thuỷ tĩnh ( gọi phương pháp cân nước) để xác định khối lượng thể tích đá áp dụng cho loại đá chặt sít, khơng ướt rã có hình dạng hình học 2.3.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm gồm có: - Cân thuỷ tĩnh, (cân kỹ thuật có phận cân nước) - Tủ sấy - Chỉ để buộc đá - Chậu để ngâm mẫu 2.3.3 Lựa chọn lấy ÷5 viên đá có kích cỡ 2÷4cm đống mẫu, đem rửa sấy khô đánh số thứ tự viên đá Đem cân viên đá ghi lấy khối lương 2.3.4 Dùng buộc viên mẫu đem ngâm cho ngập hẳn nước khoảng 12 giờ, sau đó, kéo viên mẫu lên, dùng vải thấm khô nước bên ngoài, cân nặng viên đá ghi lấy khối lượng đá bão hồ nước Sau đó, dùng cân thuỷ tĩnh cân nước viên đá ghi lấy khối lượng 2.3.5 Khối lượng thể tích đá, tính xác đến 0,01g/cm3, xác định theo cơng thức: γv = gxγ RN (g / cm ) g1 − g Trong đó: g: Khối lượng viên đá khô, tnhs theo gam γRN: Khối lượng riêng nước, lấy 1g/cm3 g1: Khối lượng viên đá bão hoà nước g2: Khối lượng viên đá cân nước, tính theo gam 2.4 Xác định khối lượng thể tích đá, theo phương pháp bọc sáp 2.4.1 Phương pháp lực đẩy nồi thuỷ tĩnh có bọc sáp ( gọi tắt phương pháp bọc sáp) để xác định khối lượng đá áp dụng cho loại đá có tính ướt rã, bở rời, dễ vụn nát hay có nhiều lỗ hổng lớn 2.4.2 Dụng cụ thiét bị thí nghiệm gồm có: - Cân thuỷ tĩnh, - Tủ sấy, - Sáp (paraphin), - Chỉ để buộc đá - Chậu ngâm mẫu, - Bát men để đun sáp - Bếp điên 2.4.3 Lựa chọn đá mẫu cân khối lượng viên đá khô giống điều 2.3.3 2.4.4 Dùng buộc viên mẫu nhúng viên vào sáp nóng chảy( nhiệt độ 60÷ 700C) để phủ lớp sáp mỏng lên mẫu Nếu thấy bề mặt sáp có bột khơng khí phải dùng kim chọc thủng miết sáp lại Nhúng sáp xong, đem cân khơng khí viên mẫu ghi lấy khối lượng Sau đó, dùng cân thuỷ tĩnh cân viên mẫu nước ghi lấy khối lượng 2.4.5 Khối lượng thể tích đá xác dịnh theo: γv = g (g / cm ) (g − g ) (g1 − g ) γs Trong đó: g: Khối lượng viên đá khơ, tính theo gam g1: Khối lượng viên đá có bọc sáp, cân khơng khí, tính theo gam g2: khối lượng viên đá có bọc sáp cân nước, tính theo gam γS: Khối lượng riêng sáp lấy 0,93g/cm3 2.5 Xác định độ rỗng đá 2.5.2 Độ rỗng đá biểu thị tỷ lệ% phần thể tích lỗ rỗng có đơn vị thể tích đá 2.5.2 Sau xác định khối lượng riêng khối lượng thể tích thí nghiệm, độ rỗng đá tính tốn trực cơng thức sau đây: n =[ γ γR − γv ]x100(%) = [1 − v ]x100(%) γR γR Trong đó: γR γV khối lượng riêng khối lưọng thể tích đá 2.6 Xác định độ hấp thụ nước đá theo phương pháp bão hoà tự 2.6.1 Độ hấp thụ nước (hay độ chứa ẩm) đá thể khả hấp thụ giữ lại lượng nước định đá nhúng vào nước điều kiện nhiệt độ áp xuất khơng khí bình thường độ hấp thu nước biểu thị tỷ lệ % khối lượng nước bị hấp thụ khối lượng đá khô tuyệt đối 2.6.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm gồm có: - Cân kỹ thuật, - Tủ sấy, - Bình hút ẩm - Chậu đựng nước 2.6.3 Rửa mẫu thí nghiệm ( mẫu hình trụ 5x5cm, hìng lập phương 5x5x5 đá cỡ 4x6cm có hìng dạng bất kỳ) sy khơ mẫu nhiệt độ 1050 ÷1100C khối lượng khơng thay đổi Sau sấy khơ, để nguội mẫu bình hút ẩm đến nhiệt độ bùnh thường đem cân ghi lấy khối lương 2.6.4 Đặt mẫu vào chậu đổ nước vào cho ngập tới 1/3 ciều cao mẫu, sau lại đổ nước tiếp cho ngập đến 2/3 chiều cao mẫu sau đổ nước cho ngập hẳn mẫu cao mặt mẫu 2cm Thời gian ngâm mẫu kéo dài ÷3 ÷5 đến 30 hay 45 ngày đêm tuỳ theo yêu cầu sử dụng loại cơng trình độ hấp thụ nưóc tăng nhanh thường đạt tới trị số lớn sau ÷5 ngày nên không cần ngâm mẫu lâu Ngâm xong, vớt mẫu ra, lấy khăn lau khơ bên ngồi đem cân ghi lấy khối lượng Chú ý phải đem cân phần nước chảy từ bên mẫu sau lau bên 2.6.5 Độ hấp thụ nước đá, tính theo tỷ lệ % xác định theo: W= g BH − g x100(%) g Trong đó: gBH: Khối lượng đá sau bão hồ nước, tính theo gam g: Khối lượng mẫu khơ, tính theo gam 2.7 Xác định độ hấp thụ nước đá theo phương pháp bão hoà cưỡng 2.7.1 Ý nghĩa, dụng cụ kết thí nghiệm việc xác định độ hấp thụ nước đá theo phương pháp bão hoà cưỡng tương tự thí nghiệm theo phương pháp bão hồ tự do, có khác trình tự thí nghiệm sau: Sau cân mẫu sấy khơ, đặt mẫu vào trịng chậu ngập nước đun sơi liền Trong q trình đun sơi cần tiếp nước cho mức nước chậu luôn ngập mẫu Sau để mẫu nguội từ từ đến nhiệt độ bình thường vớt lau khơ bên đem cân lấy khối lượng mãu bão hồ nước 2.7.2 Phương pháp khơng áp dụng loại đá có số cấu từ bị tan rã tác dụng nước đun sôi nhiệt độ 1000C 2.8 Xác định thành phần hạt đá dăm, đá sỏi 2.8.1 Đá dăm hay đá sỏi dùng để trộn bêtông ximăng,bê tông nhựa đường hay để rải mặt đường cấp phối phải có tỷ lệ phối hợp thành phần hạt đảm bảo theo yêu cầu thiết kế kết cấu có đủ độ chặt chẽ cần thiết 2.8.2 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm gồm có : - Bộ sàng cấp phối có mặt sàng 80, 40, 20, 10, mm - Cân bàn có độ xác 1g - Xẻng xúc 2.8.3 Cân khoảng 10kg đá phơi khô trộn đống mẫu để thí nghiệm, ghi lấy khối lượng Xếp sàng theo thứ tự sàng có mắt to phía trên, đổ đá vào sàng sàng Cân lượng đá lại sàng ghi kết vào bảng để tính toán Bảng Tỷ lệ thành phần hạt Cỡ Tỷ lệ sàng Tỷ lệ tích luỹ Tỷ lệ lọt qua sàng 80 A80 B80 C80 40 _ _ _ 20 _ _ _ 10 _ _ _ A5 B5 C5 sàng Khối lượng sàng gn (g) Lần Lần Lần B/quân 2.8.4 Kết thí nghiệm lấy theo trị số bình quân kết cân đo lần thí nghiệm liên tiếp loại mẫu đá Các kết thí nghiệm cần ghi vào bảng để cuối vẽ thành biểu dồ cấp phối hạt theo bước sau: - Tính tỷ lệ hạt lại sàng An (n số ghi cỡ sàng ví dụ 80 , 40 , 20 v v ) - Tính tỷ lệ hạt lại sàng Bn tỷ lệ hạt lọt qua sàng Cn - Xác định đường kính lớn Dmax đá - Vẽ biểu đồ cấp phối hạt nhận định quy cách mẫu đá thí nghiệm 2.8.5 Sau sàng cân khối lượng cỡ đá lại sàng, tỷ lệ hạt cịn lại sàng tính theo : An = gn x100(%) g Trong : gn : Khối lượng đá lại sàng tính theo gam g : Khối lượng tồn mẫu thí nghiệm tính theo gam, 2.8.6 Tỷ lệ hạt tích luỹ sàng tổng số tỷ lệ hạt cịn lại sàng có đường kính mắt sàng lớn hay đường kính mắt sàng Như vậy, ta có : B80=A80 B40=A80+A40 B5=A80+A40+A20+A10+A5 Tỷ lệ hạt lọt qua sàng tính theo: Cn = 100 % - Bn 2.8.7 Sau tính tốn song xác định đường kính lớn Dmax mẫu đá theo quy định sau: Đường kính mặt sàng bé số sàng có tỷ lệ hạt tích luỹ sàng khơng vượt q 5% xem đường kính lớn Dmax mẫu đá 2.8.8 Dựa vào biểu đồ cấp phối hạt hợp lý có sẵn vẽ trước theo u cầu cụ thể cơng trình (được giới thiệu khái quát hình 1.), vẽ đường biểu diễn tỷ lệ thành phần hạt mẫu đá thí nghiệm vào biểu đồ đó.Nếu đường biểu diễn nằm phần gạch chéo biểu đồ mẫu đá đạt yêu cầu Nếu đường biểu diễn có đoạn lọt ngồi phần gạch chéo, mẫu đá chưa hợp quy cách, phần báo cáo kết cho quan thiết kế hay thi công biết để xử lý phối hợp lại vật liệu 2.9 Xác định hàm lượng hạt thỏi dẹt đá sỏi , đá dăm 2.9.1 Trong cấu trúc nhiều hỗn hợp vật liệu, hàm lượng hạt thỏi dẹt đá sỏi, đá dăm, không phép vượt trị số định để đảm bảo khả chịu lực đồng vật liệu 2.9.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm gồm có : - Thước cặp, - Cân bàn hay cân đĩa có độ xác 1g, - Khay men 2.9.3 Cân khoảng 3000g đá phơi khô ghi lấy khối lượng Rải đá lên khay rộng, tìm nhặt bỏ viên đá có chiều cao(hay độ dày ) bé hay 1/6 tổng chiều rộng chiều dài cộng laị hay có kích thước cạnh nhỏ bé hay 1/4 kích thước cạnh lớn Dùng thước cặp kiểm tra lại kích thước hạt mắt thường thấy có nghi ngờ Cân số đá lại ghi lấy khối lượng 2.9.4 Hàm lượng hạt thỏi dẹt xác định theo: PD = g − g1 x100(%) g Trong đó: g : khối lượng đá thí nghiệm ,tính theo gam, g1: khối lượng lại sau nhặt bỏ hạt thỏi dẹt 2.10 Xác định hàm lượng bùn đất đá 2.10.1 Đá dăm hay đá sỏi dùng để trộn bê tơng ximăng hay bêtơng nhựa đưịng khơng đựơc có lẫn nhiều bùn đất để khơng làm ảnh hưởng đến khả dính bám chất dính kết (ximăng hay nhựa đường) với đá.Nếu hàm lượng bùn đất vượt trị số quy định, bắt buộc phải rửa đá trước đưa vào sử dụng 2.10.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm gồm có : - Tủ sấy, - Chậu nhôm tráng men - Cân đĩa có độ xác 1g 2.10.3 Sấy khô mẫu đá khối lượng không thay đổi Cân khoảng 2000g đá, cho vào chậu, đổ nước vào cho ngập mặt đá 2-3 cm Để yên lúc cho bùn đất tơi dùng que gỗ khuấy đảo Để cho cát, đá lắng xuống gạn bùn Lại đổ nước vào chậu làm nhiều lần nước gạn thơi Đem phơi sấy khơ đá cân lại khối lượng 2.10.4.Hàm lượng bùn đất lẫn đá tính theo: PB = g − g1 x100(%) g Trong đó: g: khối lượng đá thí nghiệm, tính theo gam, g1: khối lượng đá sau rửa bùn đất.Tính theo gam 2.11 Xác định hàm lượng hữu 2.11.1 Cũng tương tự bùn đất, lượng tạp chất hữu lẫn đá không vượt trị số cho phép nêu quy trình thi cơng để khơng gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng chất dính kết hỗn hợp vật liệu Phương pháp thường dùng để đánh giá hàm lượng hữu phương pháp so mầu với dung dịch chuẩn 2.11.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm gồm có : - ống 500mlvà 10ml, - Cốc mỏ 250ml 50ml - Cân tiểu ly hộp cân (chính xác đến 0,01 g), - ống pipét , - Sáng có đường kính mắt 20mm 2.11.3 Các hoá chất cần thiết để pha mầu tiêu chuẩn sau: - Hydrôxit natri (NaOH), - Cồn 900 (C2H5OH) - Axit tanic, - Nước cất Cách pha mầu tiêu chuẩn sau: - Rửa cốc mỏ, ống đo, hộp cân tráng lại nước cất - Cân 15g NaOH nguyên chất, đổ vào ống đo, hoà thêm 485ml nước cất để pha thành dung dịch NaOH, 3%, - Cân 0,5g cồn nguyên chất(C2H5OH) đổ vào ống đo, cho thêm 485ml nước cất để pha thành dung dịch rượu êtylic,1% - Cân 0,2g a xít tanic 2% 195 ml dung dịch NaOH 3% pha lẫn với thành dung dịch màu tiêu chuẩn 2.11.4 Đem phơi nắng hong gió cho khô mẫu đá (không sấy khô để không làm phân huỷ số tạp chất hữu cơ) Sàng mẫu đá qua sàng 20mm lấy đá lọt qua sàng cho vào ống đo 500ml đến vạch 260ml Sau đó, đổ dung dịch NaOH,3% vào ống vạch 400ml lắc mạnh ống dung dịch bao quanh khắp viên đá Để yên 24 đem màu so với màu dung dịch chuẩn 2.11.5 Khi so màu, màu dung dịch đá nhạt màu tiêu chuẩn tạp chất hữu đá chưa đạt đến mức có hại, ngược lại đậm màu chuẩn phải xử lý cách rửa đem thí nghiệm lại để định xem mẫu có dùng hay khơng 2.12 Xác định khả dính kết bột đá theo phương pháp nén hay phương pháp tan rã 2.12.1 Khi lu lên đá dăm ngồi mặt đường, có phần cạnh sắc đá bị vỡ bị nghiền thành bột Nếu loại bột đá có khả dính kết cao tác dụng nước tưới lên mặt đá rải đường trở thành lớp vữa bịt chặt kẽ đá liên kết viên đá với làm cho mặt đường thêm chặt, khó bị bong bật 2.12.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm gồm có: - Rây 0,2mm: - Khn đúc mẫu hình trụ trịn 2,5 x 2,5cm: - Lò sấy : - Máy ép 5T, - Máy búa thí nghiệm có nặng kg: - ống đo 100ml, 200ml: - Chậu thuỷ tinh - Cân kỹ thuật: - Dao gạt 2.12.3 Nghiền đá tay hay máy thành dạng bột sấy khô rối rây qua rây 0,2mm để lấy thành phần hạt lọt qua rây làm thí nghiệm 2.12.4 Khi thí nghiệm theo phương pháp nén đổ 90ml nước vào 500g bột Đá nhào trộn cho cho dần vào khuôn cách dùng ngón tay ấn bột vào khn theo lớp đầy khuôn Đặt khuôn mẫu lên máy ép ép với lực 600kg Sau đó, dùng dao gạt phẳng mặt mẫu, tháo khuôn đặt mẫu lên kính phẳng Bằng cách nói trên, loại bột đá, đúc cục mẫu để thí nghiệm Sau để mẫu qua đêm phịng thí nghiệm để se bớt nước, đem sấy mẫu nhiệt độ 050C Lấy mẫu để nguội từ từ đặt mẫu lên máy búa có nặng 1kg Điều khiển cho nặng rơi độ cao 1cm mẫu bị vỡ hoàn toàn Ghi lấy số lần búa rơi để lấy trị số bình quân kết thí nghiệm cục mẫu 2.12.5 Khi thí nghiệm theo phương pháp tan rã cân lấy 300g bột đá đổ thêm vào từ 45 đến 60ml nước để trộn thành vữa cho dần vào khuôn để đúc mẫu ép mẫu với lực nén 500kg Sau mẫu se bớt nước sấy khô Đặt cục mẫu lên lưới, để vào chậu thuỷ tinh đổ ngập nước.theo dõi ghi lấy thời gian từ bắt đầu ngâm vào nước mẫu hoàn toàn bị tan rã để tính trị số bình qn kết thí nghiệm liên tiếp cục mẫu 2.12.6 Khả dính kết bột đá đánh giá tổng quát theo số nhát búa rơi hay theo thời gian ngâm nước làm mẫu tan rã bảng sau : Khả dính kết Số nhát búa rơi Thời gian làm mẫu tan rã (phút) Tốt >75 >3’ Vừa 25-75 1’-3’ Không tốt 600 >600

Ngày đăng: 12/12/2022, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w