Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 226 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
226
Dung lượng
403,61 KB
Nội dung
HỌC KÌ I NV VĂN BẢN “PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH” ĐỀ 1: Đọc kĩ phần trích sau thực yêu cầu bên dưới: Lần lịch sử Việt Nam có lẽ giới, có vị Chủ tịch nước lấy nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao làm “cung điện” Quả câu chuyên thần thoại, câu chuyện vị tiên, người siêu phàm cổ tích Chiếc nhà sàn vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ, với đồ đạc mộc mạc đơn sơ Và chủ nhân nhà sàn trang phục giản dị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ chiến sĩ Trường Sơn tác giả phương Tây ca ngợi vật thần kì Hằng ngày, việc ăn uống Người đạm bạc, với ăn dân tộc khơng chút cầu kì, cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa Câu hỏi Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Tìm dẫn chứng cụ thể để chứng tỏ lối sống bình dị, Việt Nam, Phương Đơng Hồ Chí Minh? Nêu phân tích biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng thành công để làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh phần trích nói Từ nội dung đoạn văn gợi nêu suy nghĩ em lối sống giản dị 10 câu ? 10 Gợi ý: 11 Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 12 Đoạn văn đưa dẫn chứng cụ thể cho lối sống giản dị mà cao Chủ tịch Hồ Chí Minh: cách chọn nơi làm việc; giản dị trang phục; giản dị, đạm bạc ăn uống 13 - Nghệ thuật đối lập (vĩ nhân mà giản dị gần gũi) 14 - Kết hợp kể bình luận 15 - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu 16 - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy gần gũi Hồ Chí Minh với bậc hiền triết dân tộc 17 Mỗi biện pháp nghệ thuật phải làm rõ qua việc chọn phân tích dẫn chứng tiêu biểu 18 4) HS viết đoạn văn đảm bảo nd sau: 19 Giản dị đức tính tốt đẹp nhân dân ta (1) Giản dị đơn giản khơng xa hoa, lãng phí, không cầu kỳ, phức tạp, không khoa trương (2) Lối sống giản dị thể qua lời nói, cách ăn mặc, việc làm mà thể qua suy nghĩ hành động người sống hồn cảnh(3) Chúng ta phải sống giản dị ta người yêu quý, kính trọng (4) Bác Hồ tiêu biểu người giản dị Bác ăn bữa cơm có vài ba món(5).Sau ăn Bác dọn ăn không để rơi hạt cơm (6).Hiện có nhiều người biết sống giản dị, đơn giản(7).Trong có nhiều người chưa biết sống giản dị mà lại sống lãng phí, xa hoa (8) Mọi người (9).Chúng nên noi theo gương Bác phải sống thật giản dị đơn giản (10) 20 ĐỀ 2: Trong « phong cách Hồ Chí Minh », sau nhắc lại việc chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với nhiều nước, nhiều vùng giới , tác giả Lê Anh Trà viết : 21 « Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng, đồng thời mới, đại”… 22 (Trích Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) 23 Câu hỏi 24 phần trích trên, tác gỉa cho ta thấy vẻ đẹp phong cách HCM kết hợp hài hòa yếu tố ? Em hiểu điều tình cảm tác giả dành cho Người ? 25 Xác định hai danh từ sử dụng tính từ phần trích dẫn, cho biết hiệu nghệ thuật cách dùng từ ? 26 Em suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập phát triển 27 GỢI Ý : 28 Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa ảnh hưởng văn hóa Quốc tế gốc văn hóa dân tộc 29 – Qua tác giả Lê Anh Trà thể tình cảm kính trọng, ca ngợi Bác Hồ, tự hào Người đại diện người ưu tú Việt Nam 30 Hai danh từ sử dụng tính từ: Việt Nam, Phương Tây Cách dùng từ có hiệu nghệ thuật cao Tác giả nhấn mạnh sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, sắc Phương Đông người Bác 31 Trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập: – Giải thích: thời kỳ hội nhập: kinh tế giới mở cửa, hội nhập dẫn đến giao lưu, ảnh hưởng văn hóa nước 32 – Trách nhiệm hệ trẻ: + Gìn giữ phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc; + Nêu cao tinh thần tự tôn dân tộc, niềm tự hào vễ truyền thống văn hóa tốt đẹp: truyền thống yêu nước; Uống nước nhớ nguồn; văn hóa lễ hội truyền thống; phong tục tập quán; di sản, di tích lịch sử,… + Tiếp tục ảnh hưởng tích cực từ văn hóa nước ngồi đồng thời gạn lọc ảnh hưởng tiêu cực từ văn hóa ngoại lai 33 – Đánh giá: vấn đề quan trọng đòi hỏi ý thức nhận thức hệ trẻ đồng lịng, chung tay góp sức 34 VĂN BẢN: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH ĐỀ Cho đoạn văn: “Chúng ta đến để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói tham gia vào đồng ca người địi hỏi giới khơng có vũ khí sống hịa bình, cơng Nhưng họa có xảy có mặt vơ ích” 37 (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) 38 Câu hỏi 39 a.“Chúng ta đến để cố gắng chống lại việc đó” ,“việc đó” mà tác giả đề cập đến đoạn trích việc gì? “Việc đó” đem lại hậu cho nhân loại? 40 b Vì tác giả khẳng định: “dù cho họa có xảy có mặt vô ích”? 41 c Vấn đề G.Mác -két đưa “Đấu tranh cho giới hịa bình” có ý nghĩa tình hình Viết đoạn văn ngắn trình bày ý kiến em 35 36 42 43 * Gợi ý: a “việc đó” nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa sống toàn trái đất * Hậu quả: Hiểm hoạ chung nhân loại, huỷ duyệt sống trái đất b Tác giả khẳng định: “dù cho họa có xảy có mặt khơng phải vơ ích” vì: - Bài viết hậu khủng khiếp chiến tranh hạt nhân; kêu gọi người lên án 46 - Việc người họp bàn, lên tiếng đưa lời kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân góp phần tích cực để đẩy lùi nguy chiến tranh hạt nhân, mang lại hịa bình, mơi trường sống an tồn cho giới 47 C Học sinh viết thành đoạn văn thể vấn đề nêu viết có tính cấp thiết đời sống xã hội người vấn đề có ý nghĩa lâu dài khơng phải thời, nguy chiến tranh hạt nhân hữu người cần đấu tranh cho giới hịa bình Cụ thể đảm bảo số ý sau : 44 45 - Trong năm qua giới có đáng kể để làm giảm nguy chiến tranh hạt nhân Chẳng hạn : 48 - Các hiệp ước cấm thử, cấm phổ biến vũ khí hạt nhân nhiều nước kí kết, hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược Mĩ Liên Xô (nay nước Nga) Nhưng hồn tồn khơng có nghĩa nguy chiến tranh hạt nhân khơng cịn lùi xa 49 50 - Kho vũ khí hạt nhân tồn ngày cải tiến 51 - Chiến tranh xung đột liên tục nổ nhiều nơi giới Vì thơng điệp G.Mác -két nguyên giá trị, tiếp tục thức tỉnh kêu gọi người đấu tranh cho giới hịa bình 52 ĐỀ Đọc đoạn trích sau: “Năm 1981.UNICEF định chương trình để giải vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ giới Chương trình dự kiến cứu trợ y tế, giáo dục sơ cấp, cải thiện điều kiện vệ sinh tiếp tế thực phẩm, nước uống Nhưng tất tỏ giấc mơ khơng thể thực tốn 100 tỉ đô la Tuy nhiên số tiền gần chi phí bỏ cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B Mĩ cho 7000 tên lửa vượt đại châu” 55 Câu hỏi 56 Trong văn bản, tác giả đưa số cụ thể phép so sánh, ấn tượng Phép so sánh gì? Qua phép so sánh em cảm nhận điều gì? 57 * Gợi ý: 58 - Phép so sánh: Tuy nhiên số tiền gần chi phí bỏ cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B Mĩ cho 7000 tên lửa vượt đại châu 59 - Tác dụng: Sự tốn việc chạy đua chiến tranh hạt nhân 60 ĐỀ Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên 61 “Tôi khiêm tốn kiên đề nghị mở nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn sau thảm họa hạt nhân Để cho nhân loại tương lai biết sống tồn đây, bị chi phối đau khổ bất công biết đến tình yêu biết hình dung hạnh phúc Để cho nhân loại tương lai hiểu điều cho thời đại, người ta biết đến tên thủ phạm gây lo sợ, đau khổ cho chúng ta, giả điếc làm ngơ trước nhũng lời khẩn cầu hòa bình, 62 lời kêu gọi làm cho sống tốt đẹp hơn, để người biết phát minh dã man nào, nhân danh ti tiện nào, sống bị xóa bỏ khỏi vũ trụ ” 63 (“Đấu tranh cho giới hịa bình” – G.G Mác- két) 64 Câu hỏi 65 a G.G Mác- két lên án điều văn “Đấu tranh cho giới hịa bình”? 53 54 b Gạch chân trạng ngữ đoạn văn trên.Việc tách trạng ngữ thành câu riêng đoạn văn có tác dụng gì? 67 c Lấy chủ đề “Khát vọng hịa bình”, em triển khai thành đoạn văn diễn dịch dài khoảng 10 đến 12 câu 68 * GỢI Ý: 69 a Mác – két lên án việc nước chạy đua vũ trang sản xuất vũ khí hạt nhân 70 b Gạch chân trạng ngữ : Để cho nhân loại tương lai biết sống tồn đây, bị chi phối đau khổ bất cơng biết đến tình u biết hình dung hạnh phúc Để cho nhân loại tương lai hiểu điều cho thời đại, người ta biết đến tên thủ phạm gây lo sợ, đau khổ cho chúng ta, giả điếc làm ngơ trước nhũng lời khẩn cầu hịa bình, lời kêu gọi làm cho sống tốt đẹp hơn, để người biết phát minh dã man nào, nhân danh ti tiện nào, sống bị xóa bỏ khỏi vũ trụ 71 - Việc tách trạng ngữ thành câu riêng để nhấn mạnh mục đích đề xuất mở nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn sau thảm họa hạt nhân; Tăng sức lên án, tố cáo chạy đua vũ trang, sản xuất sử dụng vũ khí hạt nhân 72 c- Giải thích: Hịa bình bình an vui vẻ, khơng có chiến tranh, xung đột hay đổ máu Khát vọng hịa bình mong muốn vươn tới sống vui vẻ, an lành, tơn trọng bình đẳng, tự hạnh phúc 73 - Bàn luận: 74 + Khát vọng hịa bình biểu tượng bình n, khát vọng chung người toàn nhân loại 75 + Hịa bình giúp người biết yêu thương nhau, giúp dân tộc có sống vui vẻ, hạnh phúc bền lâu 76 + Hịa bình tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn căng thẳng; điều kiện để hợp tác phát triển… 77 + Trái với khát vọng hịa bình toan tính ích kỉ hẹp hịi, hành động chạy đua vũ trang, gây đổ máu chiến tranh, cần liệt lên án hành vi 78 + Dân tộc ta phải trải qua đau thương mát chiến tranh chống 79 giặc ngoại xâm để bảo vệ hịa bình nên hiểu rõ giá trị, tầm quan trọng khát 80 vọng hịa bình 81 - Phê phán: Phê phán hành vi gây chiến tranh, ảnh hưởng đến sống bình yên người dân tộc 82 - Bài học nhận thức hành động: 66 + Cần biết trân trọng, giữ gìn thể khát vọng hịa bình lúc, nơi; biết sống thân thiện, chan hòa nhân với người xung quanh 84 + Là học sinh, cần sức học tập, nâng cao hiểu biết, giải xung đột lắng nghe, thấu hiểu, đối thoại chân tình thẳng thắn tích cực tham gia vào hoạt động đấu tranh hịa bình cơng lý 85 86 ĐỀ 4: Một văn chương trình Ngữ văn có viết: 87 “Trong thời đại hồng kim khoa học , trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện pháp , cần bấm nút đưa q trình vĩ đại tốn hàng triệu năm trở lại điểm xuất phát nó” (Ngữ văn – tập 1) 88 Câu hỏi 89 Câu văn trích từ văn nào? Tác giả ai? 90 2.“Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn việc gì? 91 Tại tác giả lại cho rằng: “trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện pháp”ấy? Em hiểu thái độ tác giả việc trên? 92 Đất nước trải qua năm tháng chiến tranh đầy khốc liệt đau thương Ngày nay, chiến tranh qua, hệ niên sống hịa bình Bằng hiểu biết văn kiến thức xã hội, em viết đoạn văn ngắn trình bày ý nghĩa sống hịa bình 83 93 GỢI Ý: Câu văn trích từ văn “Đấu tranh cho giới hịa bình” Tác giả G Mác-két 94 2.“Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn chiến tranh hạt nhân 95 3.Tác giả lại cho rằng: “trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện phá” biện pháp hạt nhân mà người phát minh hiểm họa khơn lường ảnh hưởng, đe dọa trực tiếp tới sống hịa bình tồn giới 96 Tác giả thái độ phản đối gay gắt vấn đề 97 + Giải thích khái niệm “hịa bình”: bình đẳng, tự do, khơng có bạo động, khơng có chiến tranh xung đột quân 98 + Ý nghĩa sống hịa bình: • Để dành hịa bình, hệ cha anh trước – anh hùng thương binh liệt sĩ chiến đấu hết mình, hi sinh xương máu • Trạng thái đối lập hịa bình chiến tranh Sống chiến tranh, người đối diện với thảm họa mát, đau thương • Sống hịa bình, người tận hưởng khơng khí độc lập, tự do, yên bình hạnh phúc + Lật lại vấn đề: Tuy nhiên, tồn số tín đồ, đảng phái ln sử dụng chiêu trị cơng kích, kích thích, chống phá, gây bạo lực vũ trang,… 101 + Bài học nhận thức hành động: • Nâng cao nhận thức ý nghĩa hịa bình • Cần tránh xa lực gây ảnh hưởng đến hịa bình, đồng thời giữ gìn, bảo vệ hịa bình 102 103 VĂN BẢN: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM 104 ĐỀ Cho đoạn trích: 105 “Tất trẻ em giới trắng, dễ bị tổn thương phụ thuộc Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động đầy ước vọng Tuổi chúng phải sống vui tươi, bình, chơi, học phát triển Tương lai chúng phải hình thành hòa hợp tương trợ Chúng phải trưởng thành mở rơng tầm nhìn, thu nhận thêm kinh nghiệm mới.” 106 (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) 107 Câu hỏi 108 a Xét mục đích nói, câu “Tuổi chúng phải sống vui tươi, bình, chơi, học phát triển Tương lai chúng phải hình thành hịa hợp tương trợ Chúng phải trưởng thành mở rông tầm nhìn, thu nhận thêm kinh nghiệm mới.” thuộc kiểu câu gì? 109 Nêu tác dụng kiểu câu việc thể nội dung đoạn văn? 110 b Chỉ biện pháp tu từ có đoạn trích trên? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? 111 c Từ chúng đoạn văn dùng để ai? Tại tương lai chúng phải hình thành hịa hợp tương trợ? 112 d “Tất trẻ em giới trắng, dễ bị tổn thương phụ thuộc” Vậy thực tế nay, trẻ em đứng trước nguy nào? 113 e Em có nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quan tâm cộng đồng quốc tế vấn đề ? 99 100 114 115 116 117 118 * Gợi ý: a Câu cầu khiến b Biện pháp tu từ: Lặp lại cấu trúc câu - T/d: Tạo giọng điệu mạnh mẽ, dứt khoát + Nhấn mạnh quyền mà trẻ em hưởng, khẳng định trẻ em cần bảo vệ phát triển c Từ chúng dùng để Tất trẻ em giới - Nghĩa là: chúng phải sống mơi trường hịa bình, ln có tương trợ, giúp đỡ lan lĩnh vực; khơng có hiềm khích, khơng có chiến tranh Đó điều kiện tốt trẻ em phát triển thể chất tâm hồn 122 d Nguy cơ: đói nghèo, mù chữ, bị bạo hành gia đình, xâm hại, bóc lột 123 e- Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ em nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu quốc gia cộng đồng quốc tế Đây vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai đất nước toàn nhân loại 119 120 121 - Qua chủ trương, sách, qua hành động cụ thể việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà ta nhận trình độ văn minh xã hội 124 - Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em cộng đồng quốc tế dành quan tâm thích đáng với chủ trương, nhiệm vụ đề có tính cụ thể tồn diện 125 ĐỀ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Hàng ngày có vơ số trẻ em giới bị phó mặc cho hiểm họa làm kìm hãm tăng trưởng phát triển cháu Chúng phải chịu nỗi bất hạnh bị trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a- pác- thai, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi … mơi trường xuống cấp” 128 (Trích Tun bố… trẻ em, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục) 129 Câu hỏi 130 a Nội dung đoạn trích gì? Thái độ tác giả thể đoạn trích nào? 131 b Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Chúng phải chịu nỗi bất hạnh bị trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a- pác- thai, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi.” 132 c.Tại vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em ngày trở nên cấp bách, cộng đồng quốc tế quan tâm đến ? Đọc phần Sự thách thức Bản tuyên bố em hiểu tình trạng khổ cực nhiều trẻ em giới ? 126 127 133 134 135 136 137 * Gợi ý: a - Nội dung: Nêu nguy cơ, thách thức trẻ em - Thái độ: Lên án, tố cáo, xót thương… b - Biện pháp: Liệt kê - T/d: Kể nguy mà trẻ em phải hứng chịu 138 c Giải thích tính cấp bách vấn đề xuất phát từ : 139 - Vai trò trẻ em tương lai dân tộc, toàn nhân loại 140 - Thực trạng sống trẻ em giới : + Bị trở thành nạn nhân chiến tranh, bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc, chế độ A-pác-thai, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi 141 + Chịu đựng thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vơ gia cư, dịch bệnh mù chữ, mơi trường xuống cấp 142 143 + Chết suy dinh dưỡng bệnh tật ĐỀ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Cần tạo cho trẻ em hội tìm biết nguồn gốc lai lịch nhận thức giá trị thân môi trường mà em cảm thấy nơi nương tựa an tồn, thơng qua gia đình người khác trông nom em tạo Phải chuẩn bị để em sống sống có trách nhiệm xã hội tự Cần khuyến khích trẻ em từ lúc cịn nhỏ tham gia vào sinh hoạt 146 văn hóa xã hội” 147 Câu hỏi 148 a Xét theo mục đích nói, câu đoạn văn thuộc kiểu câu gì? Tác dụng 149 kiểu câu việc biểu đạt nội dung đoạn văn trên? 150 b Theo em, việc nhận thức giá trị thân có ý nghĩa quan trọng 151 trẻ em? Tại từ lúc nhỏ, trẻ em cần tham gia vào sinh 152 hoạt văn hóa xã hội ? 153 * Gợi ý: 154 a.- Câu cầu khiến 155 - T/d: Nhấn mạnh nhiệm vụ cấp bách mà nước cần phải nỗ lực hành động quyền trẻ em 156 b.- Ý nghĩa: Để phát huy mạnh, khắc phục yếu thân 157 - Ngay từ lúc nhỏ, trẻ em cần tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội, để: trẻ em có hội phát triển tồn diện, học hỏi giao lưu với bạn bè, rèn luyện thân kỹ sống 144 145 158 159 160 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG 161 ĐỀ 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: 162 Nàng bất đắc dĩ nói: 163 - Thiếp nương tựa vào chàng có thú vui nghi gia nghi thất Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân cát én lìa đàn, nước thấm buồm xa, đâu cịn lại lên núi Vọng Phu 164 (Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45) 165 Câu hỏi 166 1/ Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả? 2/ Chỉ cặp đại tự xưng hô đoạn văn 167 3/ Cụm từ “nghi gia nghi thất” có nghĩa gì? 168 4/ Ghi lại thành ngữ có đoạn trích trên? 169 5/ Nêu phân tích tác dụng phép tu từ sử dụng đoạn trích trên? 170 6/ Nêu hàm ý câu văn: Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân cát én lìa đàn, nước thấm buồm xa, đâu cịn lại lên núi Vọng Phu 171 7/ Viết 01 đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu) có sử dụng câu ghép phép thể cảm nhận em nhân vật đoạn trích (gạch câu ghép phép thế) 172 ĐÁP ÁN 173 1) Đoạn trích VB: chuyện người gái Nam Xương cuả N.Dữ 174 2) Đại từ xưng hô: thiếp, chàng 175 3) Cụm từ nghi gia nghi thất: nên cửa nên nhà, ý nói thành vợ thành chồng, xây dựng hạnh phúc gia đình 176 4) thành ngữ: bình rơi trâm gãy 177 5) Trong câu nói Vũ Nương có nhiều hình ảnh mang tính ẩn dụ: 178 + Bình gãy trâm tan 179 + Sen rũ ao 180 + Liễu tàn trước gió 181 + Kêu xn én lìa đàn 182 + Nước thẳm buồm xa CÂU 1: - Những xa xôi nhan đề lãng mạn, đặc trưng văn học thời kháng chiến chống Mĩ 3337 - Nhan đề xa xơi xuất phát từ ánh mắt nhìn xa xăm Phương Định, lời anh đội lái xe ngợi ca họ, hình ảnh lãng mạn, đẹp sáng lại phù hợp với cô gái mơ mộng sống chiến đấu cao điểm tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ (60-70) ác liệt Ba gái trẻ ba xa xơi cao điểm tuyến đường Trường Sơn 3338 - Những xa xôi ánh sáng ẩn xa xơi, dịu dàng mát mẻ sương núi, có sức mê lịng người Đó biểu tượng ngời sáng phẩm chất cách mạng cô gái niên xung phong Trường Sơn Phương Định, Nho hay Thao "ngôi xa" nơi cuối rừng Trường Sơn, sáng ngời vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Bằng khả sáng tạo nhờ có ngày lăn lộn với chiến trường " Những xa xôi" Lê Minh Khuê có chỗ đứng vững vàng, ln hấp dẫn người đọc 3339 Câu 2: Đoạn trích thể nỗi nhớ nhà c/s thành phố PĐ nhân lần có mưa đá 3340 Câu 3: câu : Mà tơi nhớ đấy, mẹ tơi, cửa sổ, to bầu trời thành phố 3341 Câu 4: Nhân vật " tôi" thẫn thờ, tiếc khơng nói mưa đến cách q nhanh chóng Đó cịn mưa đá đến, tạnh trận địa bom đạn căng thẳng làm cho không gian im ắng tươi mát tạo điều kiện cho Phương Định thả hồn với kỉ niệm 3342 Câu 5: Đoạn văn tác phẩm có ý nghĩa sâu sắc: Cơn mưa đá đến, tạnh trận địa bom đạn căng thẳng làm cho không gian im ắng tươi mát tạo điều kiện cho Phương Định thả hồn với kỉ niệm 3343 -Những hình ảnh ngắt quãng chọt lên đầu Phương Định sau mưa thể tình yêu quê hương đất nước sâu sắc, nồng nàn Tình yêu tạo nên sức mạnh chiến đấu, nhiệt tình sẵn sàng cống hiến xương máu, tuổi xuân cho đất nước quê hương 3344 -Đoạn văn thể rõ nét tính cách Phương Định: tinh thần lạc quan, lãng mạn trẻ trung niên thành thị Việt Nam có lí tưởng cao đẹp, yêu nước thời kháng chiến chông giặc Mĩ xâm lược 3345 3346 ĐỀ 7: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: 3347 Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể Cịn chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo miệng 3336 3348 (Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo Dục, 2010) 3349 Câu hỏi 3350 Câu 1: Đoạn trích sử dụng kể nào? Tác dụng việc sử dụng ngơi kể? 3351 Câu 2: Hình thức ngơn ngữ sử dụng câu văn in đậm đoạn trích trên? Qua hình thức ngơn ngữ đó, ta hiểu vẻ đẹp nhân vật Phương Định? 3352 Câu 3: Xét cấu tạo, câu “Quen rồi” thuộc kiểu câu gì? 3353 Câu 4: Nêu hàm ý câu văn: Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể 3354 Câu 5: Xét cấu tạo ngữ pháp, câu văn "Ngày ít: ba lần." thuộc kiểu câu gì? Nhận xét cách đặt câu đoạn văn cho biết tác dụng cách viết việc thể ngôn ngữ, giọng điệu đoạn văn Câu 6: Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 dòng) nêu cảm nhận em nhân vật PĐ đoạn trích trên? 3355 GỢI Ý: 3356 C1: đoạn trích sd ngơi kể thứ 3357 - Tác dụng kể: + Mọi hoàn cảnh, việc, nhân vật tái từ nhìn người Do thực tái cách chân thực sinh động + Đồng thời giới nội tâm, diễn biến tâm lí nhân vật khắc họa chân thực, tỉ mỉ 3358 C2: hình thức NN độc thoại nội tâm sd câu văn in đậm đoạn trích 3359 - Vẻ đẹp nhân vât: gan dạ, dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao 3360 C3: kiểu câu rút gọn 3361 C4: hàm ý: nói lên nỗi lo lắng sợ hãi (khi phá bom) thống qua đầu óc nv 3362 C5: Xét cấu tạo ngữ pháp, câu văn cho thuộc kiểu câu rút gọn - Nhận xét: câu văn ngắn, gần với ngữ, nhịp nhanh - Tác dụng : tạo khơng khí khẩn trương hoàn cảnh chiến trường 3363 C6: HS viết ĐV cần nhấn mạnh dũng cảm tinh thần trách nhiệm PĐ làm công việc phá bom 3364 Mặc dù thành thạo công việc nguy hiểm, chí ngày phải phá tới năm bom, lần phá bom nổ chậm thử thách thần kinh cao độ Phương Định Từ khung cảnh khơng khí chứa đầy căng thẳng đến cảm giác anh cao xạ dõi theo động tác, cử mình, để tinh thần dũng cảm kích thích lịng tự trọng đáng khâm phục : Tôi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, không sợ Tôi không khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hoàng mà bước tới 3365 Ở bên bom, đối mặt với chết cảm giác cô nhạy cảm hơn, sắc bén hơn: Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt Tôi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Tiếp cảm giác căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom, đồng nghĩa với cơng việc hồn thành 3366 3367 ĐỀ 8: Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “… Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những hịn sỏi theo tay tơi bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tơi Tơi rùng thấy làm q chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc nóng từ bên bom.” 3368 Câu hỏi: 3369 a) Nhân vật “tơi” đoạn trích ai? Tác giả miêu tả nhân vật hồn cảnh nào? b) Nhân vật “tôi” người kể chuyện tác phẩm chứa đoạn văn Theo em, việc lựa chọn ngơi kể có tác dụng gì? c) Liệt kê câu trần thuật ngắn đoạn trích nêu hiệu nghệ thuật chúng d) Nội dung đoạn văn gì? 3370 e) Từ tác phẩm hiểu biết em xã hội, nêu suy nghĩ em vai trò tuổi trẻ Việt Nam việc bảo vệ Tổ quốc (Bài viết khoảng nửa trang giấy thi) 3371 3372 GỢI Ý a/ - Nhân vật “tôi” đoạn trích Phương Định - Tác giả miêu tả nhân vật hồn cảnh căng thẳng lần phá bom b/ - Tác dụng kể: + Mọi hoàn cảnh, việc, nhân vật tái từ nhìn người Do thực tái cách chân thực sinh động + Đồng thời giới nội tâm, diễn biến tâm lí nhân vật khắc họa chân thực, tỉ mỉ c/ - Liệt kê từ câu trở lên: + Đất rắn + Vỏ bom nóng + Một dấu hiệu chẳng lành + Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom + Hoặc nóng từ bên bom - Hiệu nghệ thuật câu trần thuật ngắn: Khiến nhịp văn trở nên nhanh, diễn tả khơng khí ngột ngạt, căng thẳng cảm giác hồi hộp Phương Định chuẩn bị phá bom 3373 d) Đoạn trích miêu tả cảnh Phương Định tiến hành công việc phá bom diễn biến tâm trạng trạng có phần lo lắng, căng thẳng bình tĩnh 3374 e) Đoạn văn 3375 * Hình thức đoạn văn 3376 * Nội dung : nói trách nhiệm niên việc bảo vệ Tổ quốc là: 3377 -Tiếp nối truyền thống cha anh trước, tự hào dân tộc… 3378 -Biểu bảo vệ Tổ quốc thời đại ngày nhiều lĩnh vực: học tập, lao động, nghiên cứu, chiến đấu… 3379 -Thực hành bảo vệ Tổ quốc: sức học tập, trau dồi tri thức, rèn luyện kỹ năng, thể lực… 3380 *Liên hệ thân… 3381 3382 ĐỀ (sgk-T117): Cho đoạn trích: (…) “Tơi nép người vào tường đất, nhìn đồng hồ Khơng có gió Tim tơi đập khơng rõ Dường vật bình tĩnh phớt lờ biến động chung quanh kim đồng hồ Nó chạy, sinh động nhẹ nhàng đè lên số vĩnh cửu.” (Những xa xôi, Lê Minh Khuê) a) Nhân vật “tôi” nhắc đến đoạn trích ai, miêu tả hồn cảnh nào? b) Vì nhân vật “tơi” lại tập trung miêu tả chuyển động kim đồng hồ? Từ em có nhận xét cơng việc mà nhân vật “tơi” đoạn trích phải thực hiện? 3383 GỢI Ý a/ - Nhân vật “tơi”: Phương Định - Hồn cảnh: lần phá bom (khi chờ bom nổ) b/ - Tập trung miêu tả chuyển động kim đồng hồ khơng khí lúc Phương Định chờ bom nổ căng thẳng - Công việc mà nhân vật phải đảm nhiệm công việc vô nguy hiểm, phải đối mặt với chết 3384 ĐỀ 10: Cho đoạn văn “Uống sữa xong, Nho ngủ Máy bay trinh sát nạo vét yên lặng núi rừng Chị thao dựa vào tường, hai tay quàng sau gáy, khơng nhìn tơi - Hát đi, Phương Định, mày thích nhất, hát đi! Tơi thích nhiều Những hành khúc đội hay hát ngả đường mặt trận Tơi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng Thích "ca chiu sa" Hồng Qn Liên Xơ Thích ngồi bó gối mơ màng: "Về mái tóc cịn xanh xanh " Đó dân ca ý trữ tình, giàu có, phải lấy giọng thật trầm Thích nhiều Nhưng tơi khơng muốn hát lúc Tôi đâm cáu với chị Thao, mặc dù, tơi hiểu, tình cảm quay cuồng chị Chị đưa mắt nhìn Nho, lấy tay sửa cổ áo, ve áo tóc Chị khơng khóc thơi, chị khơng ưa nước mắt Nói chung, cao điểm này, chúng tơi khơng ưa nước mắt Nước mắt đứa chảy cần phải cứng cỏi bị xem chứng tự nhục mạ Không nói với ai, nhìn nhau, chúng tơi đọc thấy mắt điều đó.” 3386 a/ Theo em tình cảm quay cuồng tâm hồn chị Thao? b/ Lí khiến nhân vật “tơi” thấu hiểu tình cảm ấy? c/ Tại nhân vật “tôi” lại đâm cáu với chị Thao? d/ Vì “Khơng nói với ai, nhìn nhau, chúng tơi nhìn thấy mắt điều đó” e/ Qua sở thích nhân vật “tơi” đoạn văn em thấy nhân vật người nào? g/Viết đoạn văn quy nạp (12 câu): "Những xa xôi" khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn niên Hà Nội qua hình ảnh Phương Định dũng cảm gan mà thật trẻo, mộng mơ 3385 3387 3388 GỢI Ý a/ - Lo lắng cho sức khỏe Nho - Lo lắng tình hình chiến căng thẳng “Máy bay trinh sát nạo vét yên lặng núi rừng” - Chị Thao muốn dấu mềm yếu tâm hồn b/ Nhân vật “tơi” thấu hiểu tình cảm chị Thao họ ln gắn bó với cơng việc, hồn cảnh sống khó khăn nơi chiến trường Họ vừa đồng chí đồng đội, vừa chị em ruột thịt, chia sẻ bùi nên thấu hiểu đồng cảm c/ - Vì Phương Định lo lắng cho sức khỏe Nho d/ Nhân vật “tơi” thấu hiểu tình cảm chị Thao họ ln gắn bó với cơng việc, hồn cảnh sống khó khăn nơi chiến trường Họ vừa đồng chí đồng đội, vừa chị em ruột thịt, chia sẻ bùi nên thấu hiểu đồng cảm e/ - Người có tâm hồn sáng, mơ mộng, lãng mạn, nữ tính 3389 g/ - Đoạn văn giầu chất thơ (tâm trạng trước trận mưa đá) => cảm xúc bâng khuâng xao xuyến, niềm vui nỗi buồn đến, 3390 - Niềm tin lấp lánh ánh sáng xa xôi mà khơng gì, khơng lực tàn bạo, khắc nghiệt dập tắt 3391 - Trong cảm xúc bâng khuâng, xao động, thoáng qua Phương Định, hình ảnh ngơi nhà, người mẹ, thân thuộc gần gũi đến hình ảnh lung linh mà tác giả lần nhắc đến, ánh sáng đèn điện ngỡ thực mà ảo Tất lên ánh sáng lung lính kí ức mộng mơ, thiếu nữ, dung dị người Hà Nội 3392 3393 ĐỀ 11: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: 3394 “Chị khơng khóc thơi, chị khơng ưa nước mắt Nước mắt đứa chảy cần cứng cỏi bị xem chứng tự nhục mạ Không nói với ai, nhìn nhau, chúng tơi đọc thấy mắt điều đó.” (sgk trang 119) 3395 Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? 3396 Đoạn trích nằm sau việc truyện? Em hiểu “chúng tôi” ai? Phẩm chất chung họ thể đoạn trích? 3397 “Chúng tơi” giới thiệu đoạn văn người tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam anh hùng Từ việc rung cảm trước vẻ đẹp họ, trình bày suy nghĩ em (khoảng 10 dòng) theo cách tổng-phân-hợp hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ, qua trách nhiệm cá nhân tình hình đất nước nay? 3398 GỢI Ý: 3399 Câu - Đoạn trích nằm tác phẩm Những xa xôi 3400 Tác giả: Lê Minh Khuê 3401 Câ u + Đoạn trích nằm sau việc sau Nho bị thương, Phương Định băng bó cho Nho, chị Thao đứng ngồi, sau yêu cầu PĐ hát PĐ k hát chị cất tiếng hát 3402 + “chúng tôi” là: Phương Định, Nho, Thao 3403 + Phẩm chất chung họ thể đoạn trích: 3404 Hồn cảnh sống, chiến đấu 3405 Gan dạ, dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao công việc 3406 - Yêu thương, đoàn kết, tinh thần đồng đội 3407 - Yêu đời, mơ mộng, thích làm đẹp cho sống 3408 Câ u Yêu cầu chung: 3409 Biết kết hợp kiến thức kĩ dạng NL vấn đề văn học để tạo lập VB Đoạn văn diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp 3410 Yêu cầu cụ thể: 3411 a Đoạn văn theo cách tổng-phân-hợp hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ: 3412 - Họ sống chiến đấu hoàn cảnh đặc biệt gian khổ, vất vả đối diện ngày với chết 3413 - Họ ln có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc 3414 - Họ ln đồn kết, u thương nhà 3415 - Họ yêu đời, mơ mộng 3416 b Trách nhiệm cá nhân: 3417 - Học tập tốt, kết tốt để có tài năng, trí tuệ 3418 - Rèn luyện tốt để lực tốt 3419 => lập nghiệp xây dựng đất nước 3420 3421 ĐỀ 12: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi 3422 Ở rừng mùa bày thường Mưa Nhưng mưa đá Lúc đầu khơng biết Nhưng có tiếng lanh canh gõ hang Có vơ sắc xẻ khơng khí ta mảnh vụn Gió Và tơi thấy đau, ướt má 3423 (Trích SGK Ngữ văn 9, NXB Giáo dục 2018) 3424 Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? 3425 Tác phẩm trần thuật từ kể nào? Việc lựa chọn ngơi kể có tác dụng việc biểu đạt nội dung tác phẩm? 3426 Chỉ nêu tác dụng câu đặc biệt sử dụng đoạn trích 3427 Hãy viết đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng 10 – 12 câu) nêu cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn nhân vật “tôi” tác phẩm em vừa xác định Trong đoạn văn có sử dụng phép câu có thành phần phụ (gạch chân, thích rõ) 3428 3429 GỢI Ý : 3430 3431 Những xa xôi – Lê Minh Khuê Ngôi kể: truyện kể theo thứ nhất, người kể chuyện nhân vật – Tác dụng việc lựa chọn kể: + Phù hợp với nội dung tác phẩm + Câu chuyện chân thực + Tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả miêu tả, biểu giới nội tâm nhân vật 3436 + Tạo nên điểm nhìn phù hợp để miêu tả thực chiến đấu trọng điểm tuyến đường Trường Sơn 3437 Câu đặc biệt: “Mưa” “Nhưng mưa đá” “Gió” 3438 Vai trị: Tạo nhịp nhanh, gợi tả hồi hộp Phương Định, diễn tả chân thực sinh động tâm lý Phương Định lắng tai, tập trung ý vào xuất dấu hiệu mưa đá Qua ta thấy niềm vui, niềm hân hoan Phương Định thấy mưa đá cao điểm 3439 a Hình thức: 3440 – Đúng đoạn tổng – phân – hợp, đủ số câu 3441 – Có thành phần phụ phép 3442 Quảng cáo 3443 b Nội dung: Làm rõ vẻ đẹp tâm hồn Phương Định 3444 *Câu chủ đề: Phương Định người gái hồn nhiên, sáng, có tâm hồn lãng mạn, giàu mơ mộng, trẻ trung, yêu đời 3445 – Tự tin vẻ đẹp, thích soi gương, thích làm dun tỏ kiêu kì 3446 + Tự nhận xét “Cơ gái khá” 3447 + Được nhiều người để ý lại tỏ hờ hững, kiêu kì 3448 + Cơ khơng khom sợ nét kiêu kì 3449 – Phương Định người nhạy cảm, hay mơ mộng, hồi hưởng: 3450 + Phương Định thường nhớ ngày tháng bình thủ 3451 + Một mưa đá rơi xuống làm cô thẫn thờ, tiếc nuối nỗi nhớ kí ức đẹp lại dạt xô 3452 – Là người lạc quan, trẻ trung, u đời: 3453 + Cơ thích hát: “Tơi mê hát Thường thuộc điệu bịa lời mà hát Lời bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tơi ngạc nhiên, đơi bị mà cười mình”, “Tơi thích nhiều bài” 3454 + Cơ thích mưa đá đến mức “vui thích cuống cuồng”, niềm vui trẻ lại “ nở tung say sưa, tràn đầy” 3455 *Nghệ thuật: 3456 – Trần thuật theo kể thứ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả nội tâm nhân vật tạo điểm nhìn phù hợp 3457 – Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật chân thực mà tinh tế 3432 3433 3434 3435 – Kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động – Ở đoạn có tính chất hồi tưởng, nhịp kể chậm, gợi nhớ kỉ niệm thời niên thiếu hồn nhiên, vô tư khơng khí bình nơi q hương 3460 3461 ĐỀ 13 : Đọc đoạn trích sau: 3458 3459 Tôi, bom đồi Nho, hai lòng đường Chị Thao, chân hầm ba-ri-e cũ 3462 Vắng lặng đến phát sợ Cây lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ cụm khơng trung , che từ xa Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tơi khơng? Chắc có, anh có ống nhịm thu trái đất vào tầm mắt Tơi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới 3463 3464 3465 (Trích SGK, Ngữ văn 9, tập 2) CÂU HỎI : Đoạn trích rú từ văn nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn 3466 3467 Trong phân ngữ liệu in đậm, tác giả sử dụng phép liên kết câu nào? Đoạn trích miêu tả suy nghĩ nhân vật Phương Định hoàn cảnh nào? Điều khiến : “đành hồng mà bước tới” hồn cảnh đó? 3468 Từ đoạn trích hiểu biết xã hội, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em lịng dũng cảm 3469 3470 GỢI Ý: Văn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Tác phẩm sáng tác năm 1971 thời kì kháng chiến chống Mỹ diễn vô ác liệt 3471 3472 – Phép lặp: 3473 – Phép thế: “quả” cho “quả bom” Trong lần Phương Định phá bom: phải đào đất quanh bom, châm ngịi đợi bom nổ Ban đầu cô khom sau tự cảm thấy có ánh mắt anh cao xạ dùng ống nhòm dõi theo, lòng tự trọng không cho phép cô khom mà đàng hồng bước tới 3474 * Giải thích : Dũng cảm khơng sợ nguy hiểm, khó khăn Người có lịng dũng cảm người khơng run sợ, khơng hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại xấu, ác, lực tàn bạo để bảo vệ cơng lí, nghĩa 3475 * Khẳng định chứng minh: Dũng cảm phẩm chất tốt đẹp người thời đại: 3476 – Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam ( lấy dẫn chứng) – Ngày nay: mặt trận lao động sản xuất, đấu tranh phòng chống tội phạm ( nêu vài gương tiêu biểu chiến sĩ cảnh sát, đội…) 3477 3478 – Trong sống hàng ngày: cứu người bị hại, gặp nạn 3479 * Ý nghĩa lòng dũng cảm: 3480 + chiến thắng khó khăn, thử thách sống 3481 + chiến thắng thân để hoàn thiện 3482 + Dũng cảm tố cáo xấu ác giúp xã hội tốt đẹp, văn minh * Phê phán: người nhầm tưởng lòng dũng ảm với hành động liều lĩnh, mù quáng, bất chấp cơng lí Phê phán người hèn nhát, bạc nhược không dám đấu tranh, không dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lên sống 3483 3484 * Bài học nhận thức hành động thân: 3485 + Liên hệ thân dung cảm việc gì… + Rèn luyện tinh thần dũng cảm từ việc làm nhỏnhất sống hàng ngày nơi gia đình, nhà trường dám nhận lỗi mắc lỗi, dũng cảm khuyết điểm bạn 3486 +Trách nhiệm tuổi trẻ việc rèn luyện lòng dũng cảm, phát huy truyền thống quý báu dân tộc 3487 3488 3489 VĂN BẢN: CON CHÓ BẤC - Giắc Lân-đơn – ĐỀ 1: Cho đoạn văn sau: “…Anh không quên chào hỏi thân mật nói lời vui vẻ ngồi xuống trị chuyện lâu với chúng (mà anh gọi “tầm phào”), điều mà anh chúng thích thú Anh có thói quen dùng hai bàn tay túm chặt lấy đầu Bấc dựa đầu anh vào đầu nó, lắc đẩy tới đẩy lui, vừa lắc vừa khe khẽ lân tiếng rủa mà Bấc lại lời nói nựng âuyếm Bấc thấy khơng có vui sướng ơm ghì mạnh mẽ nhữngtiếng rủ rỉ bên tai ấy, theo lắc đẩy tới đẩy lui, lại tưởng chừngnhư tim nhảy tung khỏi thể q ngây ngất Và đượcbng ra, bật vùng dậy hai chân, miệng cười, mắt long lanh, họngrung lên âm không nên lời, tư thếđứng yên bất động, lúc ấy, Giơn Thc-tơn lại muốn kêu lên, trântrọng: “Trời đất! Đằng biết nói đấy!”…” 3493 Câu hỏi 3494 Nêu nội dung đoạn văn câu văn 3495 Tình cảm Thc-tơn Bấc qua đoạn trích thể thếnào? 3496 Tình cảm Thooc-tơn Bấc sao? 3497 Em cảm nhận tình cảm Thc-tơn Bấc qua câu văn:“Trời đất! Đằng biết nói đấy!”? 3498 Trong đoạn trích, trước nói tình cảm Bấc Thc-tơn,nhà văn lại dành đoạn để nói tình cảm Thoóc-tơn Bấc? 3499 Xác định thành phần biệt lập có đoạn văn trên, cho biết thànhphần nào? 3500 Chỉ câu đặc biệt có đoạn văn trên? Nêu tác dụng? 3501 Chỉ từ trường từ vựng có câu văn sau gọi tên trường từ vựng đó: 3502 “Và bng ra, bật vùng dậy hai chân, miệng cười, mắt long lanh,họng rung lên âm không nên lời, cư tư đứng yên bất động, lúc ấy, Giơn Thc-tơn lại muốn kêu lên, trân trọng: “Trời đất! Đằng biết nói đấy!”…” 3503 Gợi ý trả lời: 3504 1.Nội dung đoạn văn là: Tình cảm u thương Thctơn Bấc 3505 2.Tình cảm Thc-tơn Bấc qua đoạn trích thể qua cách cư xử anh: 3490 3491 3492 - chào hỏi- nói chuyện- đùa nghịch - Đặc biệt, tình cảm thể rõ nét qua câu văn: “Trời đất! Đằng ấyhầu biết nói đấy!”… 3508 Đó trân trọng, yêu thương chân thành, nồng nhiệt 3509 3.Tình cảm Thooc-tơn Bấc sao? 3510 - Thooc-tơn coi Bấc anh Trong ý nghĩ Thooc- tơn, Bấckhông phải vật mà người - người gần gũi tin cậy 3511 - Quan hệ Bấc Thooc-tơn quan hệ đồng loại: Chào Bấc cửchỉ thân lời hớn hở, trò chuyện tầm phào, túm chặt đầu Bấc dựavào đầu mình, đẩy tới đẩy lui, rủa yêu,… 3512 4.- Qua câu văn, đặc biệt qua cách xưng hô thân mật “Đằng ấy”, ta cảm nhận tình cảm chân thành, nồng nhiệt chủ với Bấc Dường trước mắt Thc-tơn khơng phải chó mà conngười gần gũi tin cậy Đó anh, bạn anh Đặc biệt, qua câu văn,nhà văn cịn nhận giao cảm kì lạ chủ với Bấc Trong suy nghĩ Thoóc-tơn, anh có cảm giác chó nói với anh lời chứkhông phải qua hành động, cử Như vậy, phải đến lúc này, Bấcmới thực coi người 3513 Trước nói tình cảm Bấc Thc-tơn, nhà văn lại dành mộtđoạn để nói tình cảm Thc-tơn Bấc vì: 3514 Bấc qua tay nhiều người chủ chủ đối xử tốt đâu Chỉ riêng với Thc-tơn người có lịng nhân từ đối vớinó, dành tình cảm đặc biệt cho Thoóc-tơn Như vậy, trước nói tình cảm Bấc Thc-tơn, nhà văn lại dành đoạn để nói tình cảm Thc-tơn Bấc mục đích để lí giải vìsao Bấc lại có tình cảm đặc biệt chủ 3515 6.Thành phần biệt lập: 3516 - Tình thái: tưởng chừng, 3517 - Phụ chú: (mà anh gọi “tầm phào”), điều mà anh chúng thích thú 3518 7.Câu đặc biệt có đoạn văn trên: Trời đất! 3519 - Tác dụng: Bộc lộ ngạc nhiên đến thích thú Thooc- tơn cảm nhậnthấy anh Bấc có mối giao cảm đặc biệt 3520 Các từ trường từ vựng có câu văn là: chân, miệng, mắt, họng.; Trường thể 3521 ĐỀ 2: Cho đoạn văn sau: 3522 “…Nó thường nằm phục chân Thoóc-tơn giờ, mắt háo hức, tỉnh táo,ngước nhìn lên mặt anh, chăm xem xét, quan tâm theo dõi từngbiểu thoáng qua, cử động đổi thay nét mặt Hoặc cólúc nằm xa hơn, bên đằng sau anh, quan sát hình dáng 3506 3507 anh cử động thân thể anh Và thường thường, mối giaocảm họ với nhau, sức mạnh ánh mắt Bấc làm cho Giơn Thctơnquay đầu sang nhìn lại nó, khơng nói gì, đơi mắt anh tỏa rạng tìnhcảm tự đáy lịng, tình cảm Bấc ngời ánh lên qua đơi mắt tỏa 3524 rạng ngồi…” 3525 (Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã ” – Giắc Lân-đơn, Ngữ văn 9, tập hai) 3526 Câu hỏi 3527 Khi miêu tả Bấc, nhiều lần nhà văn miêu tả đôi mắt? 3528 Nhà văn chủ yếu sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả Bấc? Tác dụng củaviệc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó? Những câu văn gợi cho em nhớ tới tácphẩm chương trình Ngữ văn THCS sử dụng biện pháp nghệ thuậtđó để miêu tả loài vật? (Ghi rõ tên tác giả, tác phẩm 3529 Tình cảm Bấc Thooc-tơn có đặc biệt so với ơng chủ khác? 3530 Gợi ý trả lời: 3531 Khi miêu tả Bấc, nhiều lần nhà văn miêu tả đôi mắt vì: đơi mắt cửasổ tâm hồn Đối với Bấc, qua đơi mắt biết nói ấy, ta thấy Bấc có tâmhồn, khác hẳn với chó khác 3532 2.- Nhà văn chủ yếu sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để miêu tả Bấc 3533 - Tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa: Dường trướcmắt Thc-tơn , Bấc khơng phải chó mà người gần gũivà tin cậy Đó anh, bạn anh 3534 - Những câu văn gợi nhớ tới tác phẩm chương trình Ngữ văn THCScũng sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để miêu tả lồi vật là: Lão Hạc (Nam Cao), Dế Mèn phiêu lưu kí (Tơ Hồi) 3535 Tình cảm Bấc Thooc-tơn có đặc biệt so với ơng chủ khác 3536 chỗ:- Ngậm bàn tay chủ ép chặt hàm hằn lên vết -một cách bày tỏ yêu quý chủ 3537 - Nằm hàng chân chủ, “mắt háo hức, tỉnh táo, ngước nhìn lên mặt”chủ, có “nằm xa hơn, bên đằng sau”chủ theodõi, quan sát động tác chủ 3538 - Tình cảm Bấc với chủ khơng u q mà cịn tơn thờ Nósung sướng phát cuồng lên chủ vuốt ve trị chuyện, nhưngthường khơng địi hỏi chủ kể việc đáp lại biểu tìnhcảm Từ Thooc-tơn cứu, Bấc khơng rời chủ lúc nào.Có đêm tỉnh giấc, trườn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứngđấy lắng nghe tiếng thở đều chủ Trong tình cảm Bấc với 3523 Thooc-tơn có lo âu mơ hồ qua tay nhiều ông chủ không Thooc-tơn 3539 3540 10 BỐ CỦA XI-MƠNG- Guy Mơ-pa-xăng 3541 ĐỀ BÀI : Cho đoạn văn sau: 3542 “ Ngày hôm sau em bé đến trường, tiếng cười ác ý đón em Và lúc tan học, thằng lại muốntrêu chọc, Xi-mơng qt vào mặt lời này,như nếm đá: “Bố tao à, bố tao tên Phi-líp”.Khắp chung quanh bật lên tiếng la hét thích thú: 3543 - Phi-líp gì? Phi-líp nào? Phi-líp gì? Mày lấy đâu Phi-líp mày thế? 3544 Xi-mơng khơng trả lời hết, mực tin tưởng sắt đá, em đưa mắt thách thức chúng, sẵn sàng chịu hành hạ, cịn bỏ chạy Thầy giáo giải cho em nhà.” 3545 (Ngữ văn tập NXB-GD) 3546 Đoạn trích nằm văn nào? Tác giả ai? 3547 Nhà văn muốn nhắn nhủ điều qua thái độ hành động lũ trẻ bạn Xi-mông? 3548 Nhận xét tâm trạng Xi- mông đoạn văn trên? 3549 Qua văn đoạn trích tác giả hướng người đọc tới nhận thức tình cảm nào? 3550 5.Từ văn có chứa Đoạn trích gợi cho em suy nghĩ nhìn thái độ người xung quanh ta? Em có nhớ tác phẩm học lớp nhắc nhở cách nhìn thái độ người? 3551 Gợi ý: 3552 Đoạn trích nằm văn « Bố Xi mơng » , tác giả : Guy Mô-pa-xăng 3553 Lịng cảm thơng tình u thương bạn bè, với bạn bè có hồncảnh đặc biệt: nghèo khó, mồ cơi, tật nguyền…khơng nên xa lánh, ghẻ lạnh,thờ ơ, không cảnh trêu chọc, rẻ khinh 3554 Tâm trạng Xi- mông đoạn văn mừng vui, hạnh phúc trànngập 3555 Qua truyện ngắn “ Bố Xi-mông ”, nhà văn Guy Mô-pa-xăng hướng người đọc tới nhận thức tình cảm: 3556 - Biết phê phán thái độ, hành động đáng trách biết khoan dung với sailầm người 3557 - Biết chia sẻ nỗi đau, mát thua thiệt người khác 3558 - Biết trân trọng phẩm chất tốt đẹp người 3559 Đoạn trích gợi cho em suy nghĩ vể cách nhìn thái độ người lỡ lầm, chịu thành kiến xã hội; lịng nhân hậu người xung quanh? Ngồi ý nghĩa ca ngợi lịng nhân hậu, tình u thương người, truyện gợi vấn đề cách nhìn cách ứng xử người xung quanh ta, người chịu thiệt thòi, bị thành kiến xã hội (như bé Xi-mông, chị Blăng-sốt) 3560 -Truyện Lão Hạc học lớp để thấy gần gũi với truyện ngắn Bố Xi-mơng học nhìn thái độ ứng xử với người xung quanh ta 3561 3562 ... năm trở lại điểm xuất phát nó” (Ngữ văn – tập 1) 88 Câu hỏi 89 Câu văn trích từ văn nào? Tác giả ai? 90 2.“Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn việc gì? 91 Tại tác giả lại cho rằng: “trí... viết đoạn văn ngắn trình bày ý nghĩa sống hịa bình 83 93 GỢI Ý: Câu văn trích từ văn “Đấu tranh cho giới hịa bình” Tác giả G Mác-két 94 2.“Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn chiến tranh... 188 ĐỀ 2: “ Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết khơng bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể nhân gian nữa” 1 89 (Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45) 190 Câu hỏi 191 Những câu văn