Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
391,42 KB
Nội dung
TUẦN 15 : Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2022 BUỔI SÁNG: TOÁN : THỰC HÀNH GẤP, CẮT, XẾP HÌNH , VẼ ĐOẠN THẲNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: Nhận dạng hình học - Nhận biết thực việc gấp, cắt, ghép, xếp tạo hình gắn với việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân - Thực vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Thơng qua phân tích, tổng hợp xếp, ghép hình, rèn luyện lực tư trí tưởng tượng khơng gian cho HS - Cùng với hoạt động trên, qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói viết) mà GV đặt giúp HS phát triển lực giao tiếp toán học Phát triển phẩm chất: - Rèn luyện tính cần thận, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, tivi, máy tính - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu HĐ2 Luyện tập thực hành * Thực hành gấp, cắt, xếp hình - HS thực hành nhà với - GV hướng HS các thao tác thực hướng dẫn PH Bài - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - HS thực hành gấp, cắt hình theo - GV hướng dẫn HS làm bài: Quan sát hình vẽ yêu cầu thực hành gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vng hình chữ nhật theo mẫu cho - Nhận xét, tuyên dương Bài - HS thực hành nhóm đơi, - Gọi HS đọc YC xếp thành hình theo yêu - Bài yêu cầu làm gì? ( Gấp cắt hình vng, cầu hình tam giác) - GV hướng dẫn HS làm - Đánh giá, nhận xét HS Bài - HS đọc YC - Gọi HS đọc YC - HS thực hành nhóm - GV hướng dẫn HS làm - Một số tổ thi đua làm sản phẩm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, đánh giá - Đánh giá, nhận xét HS - GV nhận xét, khen ngợi HS HĐ43 Vận dụng thực hành - Hơm em học gì? - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………….……TIẾNG VIỆT: ĐỌC BÀI 21: MẸ ( tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - Đọc từ khó, biết cách đọc thơ Mẹ Trần Quốc Minh (ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp) - Hiểu nội dung đọc: Nhận biết tình cảm yêu thương, quan tâm, săn sóc mẹ dành cho - Phát triển vốn từ tình cảm người thân gia đình, từ tính cách - Có tình cảm yêu thương, biết ơn bố mẹ người thân gia đình; phát triển lực quan sát (thấy công việc bố mẹ thường làm cho nhà) có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Phát triển phẩm chất: - Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, trách nhiệm, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, tivi, máy tính - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV HS Sản phẩm HS HĐ1 Khởi động: - HS đọc đoạn trích Em mang Nêu ND tranh yêu thương nêu nội dung đoạn vừa đọc - GV nhận xét, tuyên dương HS - Giáo viên cho học sinh hát múa Bàn tay mẹ 2-3 HS chia sẻ - Giáo viên hỏi: Bàn tay mẹ làm gì? - GV giới thiệu đọc: hát thấy bàn tay mẹ làm nhiều việc để chăm sóc Hôm học - HS đọc trơi chảy bài thơ nói chăm sóc HĐ2 Khám phá: Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, trìu mến - Luyện đọc từ khó kết hợp - Luyện đọc theo nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm ba - HS giải nghĩa từ: ời, kẽo cà, gió mùa thu, - HS chia sẻ ý kiến: + Câu 1: Trong đêm hè oi bức, mẹ ngồi đưa võng, hát ru quạt cho để ngủ ngon Tìm hiểu - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk - GV HDHS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Nhận xét, tuyên dương HS - GV nhận xét, tuyên dương Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - Gọi HS đọc tồn - YC HS học thuộc lịng thơ - Nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - GV gọi 2-3 HS đọc yêu cầu sgk (Tìm từ ngữ hoạt động có thơ.) - HS luân phiên nói theo cặp đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu sgk: Đặt câu với từ ngữ vừa tìm - GV gọi nhóm lên thực - Nhận xét chung, tuyên dương HS HĐ3 Vận dụng: - HS nêu lại nội dung học, liên hệ thân - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : + Câu 2: Hai dòng thơ: “Những ngơi thức chúng + Câu 3: Mẹ niềm hạnh phúc đời + Câu 4: HS nhớ lại việc bố mẹ làm cho nói câu biết ơn trước nhóm để bạn góp ý - Đọc trơi chảy - Nội dung bài: Nhận biết tình cảm yêu thương, quan tâm, săn sóc mẹ dành cho - HS làm vở: Những từ ngữ hoạt động có thơ là: ngồi, ru, quạt, đưa, thức, ngủ Đặt câu: - Anh ngồi xuống thưa chuyện - Mẹ ru ngủ - Bà quạt cho em đỡ nóng - Mẹ đưa võng cho bé Bống ngủ ngon - Bố phải thức đêm để hồn thành cơng việc - Bé Bơng ngủ say ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………….… Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT: VIẾT CHỮ HOA O I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - Biết viết chữ viết hoa O cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Ong chăm tìm hoa làm mật 2.Phát triển phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử; Mẫu chữ hoa O - HS: Vở Tập viết; bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS HĐ1 Khởi động: - Cho HS hát hát ABC Tiếng Việt Tại: https://www,youtube.com/watch? v=yqsux6YIDIM - GV hỏi HS chữ hoa học em nghe lời hát - GV dẫn vào tiết Tâp viết chữ hoa O HĐ2 Khám phá luyện tập Luyện viết chữ O hoa Bước 1: Hoạt động lớp: - GV giới thiệu mẫu chữ viết O hoa: + Chữ hoa O hoa chữ vừa: Độ cao li, độ rộng li + Gồm nét - GV viết mẫu lên bảng Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS tập viết chữ O hoa vào bảng con, sau viết vào Tập viết Viết câu ứng dụng: Bước 1: Hoạt động lớp: - GV yêu cầu HS đọc to câu phần viết ứng dụng: Ong chăm tìm hoa làm mật - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Câu ứng dụng có tiếng? + Trong câu ứng dụng có chữ phải viết hoa? - GV viết mâu câu ứng dụng bảng lớp Bước 2: Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu HS viết vào Tập viết HĐ3 Vận dụng: - GV chấm số nhận xét - HS nêu lại nội dung viết - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : Sản phẩm HS - Nhận diện chữ hoa O video - Viết chữ O hoa cách: Đặt bút ĐK dọc 2, hai ĐK ngang 3, viết nét cong kín Khi chạm điểm đặt bút lượn vòng vào dừng bút bên phải ĐK dọc 2, ĐK ngang (ĐK dọc trục đối xứng chữ O nét lượn vòng) Câu ứng dụng viết đúng, trình bày sẽ: Viết chữ viết hoa O đầu câu Cách viết nối chữ viết hoa với chữ viết thường ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………….…… TIẾNG VIỆT: NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết việc tranh minh họa giải thích nguồn gốc vú sữa - Cảm nhận tình yêu thương cha mẹ - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày Phát triển phẩm chất: - Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, trách nhiệm, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, tivi, máy tính - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV HS Sản phẩm HS HĐ1 Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Mỗi tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu HĐ2 Khám phá, luyện tập: Nghe kể tìm hiểu nội dung chuyện - GV kể chuyện lần 1; HS lắng nghe ghi - Nêu nội dung nhớ chi tiết chuyện tranh - GV kể chuyện lần 2, kết hợp tranh minh họa - Hiểu trình tự nội dung chuyện: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi tìm hiểu chuyện: - Tranh 1: Cậu bé bị mẹ mắng + Bị mẹ mắng, caauk bé làm ? bỏ + Cậu bé làm quay nhà? - Tranh 2: Cậu bé quay nhà, + Thấy cậu bé khóc, xanh biến đổi ơm khóc lóc nào? - Tranh 3: Cây xanh + Nhìn lên tán lá, cậu bé nghĩ đến điều ? cậu bé lấy ăn - Các nhóm báo cáo kết GV khen ngợi bổ - Tranh 4: Cậu bé nhìn lên tán sung kịp thời cho nhóm chưa làm tốt nhiệm suy nghĩ vụ Luyện kể chuyện theo đoạn dựa vào tranh - Dựa vào tranh, GV gọi 1-2 HS lên bảng lớp - Kể lại đoạn theo kể lại chuyện, có bổ sung, điều chỉnh, giúp đỡ tranh cho HS hoàn thành - Chia HS theo nhóm để kể chuyện theo tranh luân phiên nhóm - Các nhóm kể nối tiếp trước lớp - GV theo dõi, động viên, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ HĐ 3: Vận dụng: - Xem clip kể chuyện Sự tích vú sữa - HS thực nhiêm vụ nhà cho biết : Em thích tình nhất? Tại sao? - Về nhà kể cho bố mẹ nghe câu chuyện IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………….… TOÁN : BÀI 27: VẼ ĐOẠN THẲNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - Nhận biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Đo độ dài đoạn thẳng cho trước - Phát triển lực: Giao tiếp tốn học, Sử dụng phương tiện cơng cụ học toán, Giao tiếp hợp tác Phát triển phẩm chất: - Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Máy tính, tivi chiếu nội dung + Sợi dây, thước thẳng - HS: Thước thẳng có chia vạch cm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Đưa sợi dây, mời HS lên cầm - Quan sát đầu sợi dây kéo căng - Đưa thước thằng - Cho HS quan sát, dẫn dắt vào Khám phá: - GV cho HS mở SGK: - YC HS quan sát tranh, bước vẽ - HS thảo luận nhóm theo bàn, nêu đoạn thẳng có độ dài cho trước ( 7cm) bước vẽ độ dài đoạn thẳng - Mời đại diện số nhóm trình bày trước lớp - HS nêu - NX, tuyên dương HS - Lớp NX - HS nêu cách vẽ độ dài đoạn thẳng theo bước Thực hành, luyện tập - Nhận xét Bài 1: *Cách vẽ đoạn thẳng AB dài cm: - Gọi HS đọc YC - Bước 1: Chấm điểm đặt tên - YC HS hoạt động nhóm đơi: Từng điểm điểm A HS kể cho bạn theo YC bài, đồng - Bước 2: Đặt thước để vạch số thời góp ý sửa cho thước trùng với điểm A vừa chấm - Mời đại diện số nhóm trình bày - Bước 3: Chấm điểm B vị trí cm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Đo độ dài đoạn thẳng - Gọi HS đọc YC - YC HS hoạt động nhóm đơi: Dùng thước kẻ để đo độ dài đoạn thẳng - Cách đo độ dài đoạn thẳng: Đặt thước kẻ dọc theo đoạn thẳng, đầu đoạn thẳng trùng với vạch số ghi thước, đầu trùng với vạch số ghi thước số đo độ dài đoạn thẳng cần đo - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: - Gọi HS đọc YC Đo độ dài đoạn thẳng: AB, CD, GH, MN, NP Vẽ đoạn thẳng có độ dài vào - Bước 4: Nối hai điểm A B ta đoạn thẳng AB dài cm *Làm tương tự để vẽ đoạn thẳng CD dài 12 cm - -3 HS trả lời - 1-2 HS trả lời - HS đọc tên hình - HS trả lời - Làm việc cá nhân - -3 nhóm trình bày, lớp NX - YC HS quan sát mẫu HD: + Để đo độ dài đoạn thẳng AB, ta đặt thước nào? - Thực hành đo độ dài đoạn thẳng + Điểm A trùng vạch số nào? Điểm B HĐ4 Vận dụng, trải nghiệm - Kiểm tra góp ý cho - Hơm học gì? - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………….… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: CHỦ ĐỀ: KẾT NỐI VÒNG TAY YÊU THƯƠNG ( Bài có tích hợp GD AN-QP) I U CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - HS làm quà tinh thần ý nghĩa để động viên, gửi lời yêu thương, chia sẻ đến bạn HS vùng khó khăn - HS hào hứng, tích cực tham gia hoạt động Kết nối Vòng tay yêu thương , thể tinh thần tương thân tương - Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Hiểu ý nghĩa tham gia hoạt động Kết nối Vòng tay yêu thương Phát triển phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm *GD AN-QP: HĐ hướng đến xã hội: Giới thiệu Hình ảnh, hoạt động hướng biển đảo; thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Mở đầu - GV giới thiệu trực tiếp vào học: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Kết nối vòng tay yêu thương HĐ2 Hình thành kiến thức * Thông điệp yêu thương - HS chuẩn bị mãnh giấy nhỏ hình đám mây, trái tim, bơng hoa, ngơi nhà, - GV tổ chức cho HS viết thông điệp yêu thương gửi tới HS vùng khó khăn lên mảnh giấy - GV gợi ý cho HS viết nội dung sau: + Một lời động viên em gửi tới bạn + Một lời chúc em nhắn gửi tới bạn - GV cho HS viết dạng thư với câu hỏi gợi ý: Em viết thư cho ai? Ở đâu? Em muốn hỏi thăm bạn điều gì? Em muốn kể với bạn điều gì? Em muốn nói với bạn điều gì? - GV KL: Việc động viên, khích lệ bạn nhỏ vùng khó khăn tinh thần vơ ý nghĩa Viết thông điệp yêu thương thăm hỏi, động viên việc làm có ý nghĩa mặt tinh thần, giúp bạn gặp hồn cảnh khó khăn có thêm niềm tin, động lực vươt qua khó khăn học tập tốt HĐ3 Luyện tập thực hành * Phong thư gửi bạn - GV giới thiệu sổ mẫu phong thư đẹp để HS quan sát tham khảo - GV hướng dẫn HS làm trang trí phong thư theo bước SGK - GV giúp đỡ, hỗ trợ HS cịn lúng túng q trình trang trí phong thư - GV yêu cầu HS bỏ thông điệp yêu thương viết vào phong thư để gửi tặng bạn HS vùng khó khăn - HS lắng nghe - HS chuẩn bị - HS thực viết thông điệp yêu thương gửi tới HS vùng khó khăn lên mảnh giấy - Một số HS chia sẻ trước lớp thơng điệp u thương mà viết tặng bạn HS vùng khó khăn - HS trình bày trước lớp - HS sử dụng giấy màu, kéo, hồ dán, bút, bút màu để làm trang trí phong thư theo bước SGK - GV KL: Phong thư gửi bạn quà tinh thần mà em gửi gắm tình thương yêu đến bạn vùng khó khăn Chúng ta tin với thành tâm mình, bạn nhỏ nhận thư vô hạnh phúc có thêm niềm tin, động lực để vượt qua khó khăn học tập ngày tiến - GV HS tập hợp tồn phong thư có kèm thông điệp yêu thương cùa lớp để gửi tặng bạn HS vùng khó khăn HĐ4 Vận dụng trải nghiệm *GD AN-QP: HĐ hướng đến xã hội: - GV cho HS xem vi deo giới thiệu Hình ảnh, hoạt động hướng biển đảo - Tổ chức cho HS dâng hương tượng đài liệt sĩ (phường Trung Sơn…) - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe, tiếp thu - HS bỏ thông điệp viết vào phòng thư - HS xem video nêu cảm nhận - HS xếp hàng dâng hương - HS lắng nghe, tiếp thu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………….… Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2022 BUỔI SÁNG: TIẾNG VIỆT: BÀI 28: ĐỌC TRÒ CHƠI CỦA BỐ ( tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - Đọc từ khó, biết cách đọc lời thoại nhân vật (bố Hường) Trò chơi bố - Hiểu nội dung đọc: Thông qua trò chơi "ăn cỗ" mà bố Hường chơi nhau, đọc nói lên tình cảm người thân gia đình dành cho nhau, cách bố dạy Hường điều cần biết nói cư xử với người lớn tuổi - Phát triển vốn từ tình cảm người thân gia đình, từ tính cách - Biết nói có cử lễ phép bố mẹ người lớn tuổi; biết trân trọng tình cảm gia đình, thêm yêu bố mẹ có hành động đơn giản tình cảm với bố mẹ Phát triển phẩm chất: - Bồi dưỡng tình cảm u q, kính trọng bố mẹ; cảm nhận niềm vui bên gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV Hoạt động GV HS HĐ1 Khởi động: - GV cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - HS nêu nội dung tranh + Em nhìn thấy tranh? Cảnh vẽ đâu? Bạn nhỏ làm tranh? - HS thảo luận theo cặp chia sẻ - GV dẫn dắt, giới thiệu HĐ2 Khám phá: Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình cảm Lưu ý phân biệt giọng nhân vật - HDHS chia đoạn: đoạn - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc đoạn: GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn Chú ý quan sát, hỗ trợ HS - Luyện đọc theo nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm ba Tìm hiểu - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk - GV HDHS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Nhận xét, tuyên dương HS Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - GV gọi 2-3 HS đọc yêu cầu sgk - HS thảo luận theo cặp: Những câu thể thái độ lịch sự? - HS chia sẻ, hoàn thiện BT - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu sgk - HS bạn đóng vai nói đáp lời yêu cầu, đề nghị: Sản phẩm HS Nêu ND tranh 2-3 HS chia sẻ Nói nội dung tranh - HS đọc trôi chảy Đoạn 1: từ đấu đến đủ rồi; Đoạn 2: tiếp đến Đây, mời bác; Đoạn 3: phần lại - HS giải nghĩa từ: rảnh rỗi, bữa ăn, , lễ phép, HS chia sẻ ý kiến: - HS chia sẻ ý kiến: + C1: Hai bố Hường chơi trò ăn cỗ + C2: Khi chơi, hai bố xưng hô với “bác” “tơi” + C3: Nhìn hai tay Hường đón bát cơm, mẹ nhớ đến lúc hai bố chơi + C4: Đáp án b - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp - Đọc trơi chảy - Nội dung bài: Thơng qua trị chơi "ăn cỗ" mà bố Hường chơi nhau, đọc nói lên tình cảm người thân gia đình dành cho nhau, cách bố dạy Hường điều cần biết nói cư xử với người lớn tuổi - HS làm vào BT: Đáp án a b hai câu chứa từ biểu lịch : dạ, xin, 2.Mẫu: Bạn mở giúp tớ cửa sổ! Ừ, đợi tớ chút + Nói tên số hàng hóa cần thiết cho sống ngày hình + Kể thêm hàng hóa cần thiết cho sống ngày Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số HS lên trình bày kết làm việc trước lớp - GV yêu cầu HS lại nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV hồn thiện phần trình bày HS HĐ3 Vận dụng, trải nghiệm Tập mua, bán hàng hóa: Bước 1: Làm việc nhóm - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Mỗi nhóm phát số thẻ tiền túi vải + Thành viên nhóm đóng vai người mua hàng để đến quầy hàng, đọc bảng giá tiền, sau chọn mua số mặt hàng (quầy sách vở: vở, sách, truyện; quầy đồ chơi: siêu nhân, búp bê; quầy kem) Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS: + Mỗi nhóm giới thiệu hàng hóa nhóm mua + Các bạn nhóm khác đặt câu hỏi, nhận xét việc lựa chọn mua hàng nhóm bạn - GV bình luận hồn thiện phần thực hành mua, bán hàng hóa nhóm - GV hướng HS đến thơng điệp: Khơng nên sử dụng túi ni-lông mua hàng để góp phần bảo vệ mơi trường - Hơm em học gì? - GV nhận xét học - HS trả lời: + Nói tên số hàng hóa cần thiết cho sống ngày hình: lương thực, thịt, rau củ quả; nước xả vải, dầu gội đầu, giấy ăn, ; quần, áo, mũ, tất, dép, + Kể thêm hàng hóa cần thiết cho sống ngày: đồ uống (sữa, nước khoáng, ); đồ gia dụng (quạt, ti vi, ) - HS thực nhiệm vụ theo nhóm - HS giới thiệu hàng hóa mua IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………….…… ĐẠO ĐỨC: BÀI 7: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN ( TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - HS nêu số biểu việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân - Nêu cần phải bảo quản đồ dùng cà nhân - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất trách nhiệm, chăm - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi Phát triển phẩm chất: - Hình thành phẩm chất trách nhiệm, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu - Cho HS nghe vận động theo nhịp hát Cái quạt máy - Gọi 2-3 HS nêu - Em kể tên đồ dùng gia đình mà em biết - Nhận xét, dẫn dắt vào bài: Bảo quản đồ dùng cá nhân (T2) HĐ2 Luyện tập: *Bài 1/35: Em đồng tình khơng đồng tình - HS thảo luận theo cặp với việc làm ? Vì ? - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.35, YC thảo - 2-3 HS chia sẻ luận nhóm đơi, nêu việc đồng tình không + Tranh 1: Lan bọc sách đồng tình làm để thể việc bảo quản đồ dùng cẩn thận – Đồng tình cá nhân, giải thích Vì + Tranh 2: Bình vội quẳng - Tổ chức cho HS chia sẻ tranh cặp sách sân trường Khơng đồng tình +Tranh 3: Hoa hay làm hỏng đồ chơi – Không đồng - GV chốt câu trả lời tình - Nhận xét, tuyên dương *Bài 2/36: Đưa lời khuyên cho bạn - HS thảo luận nhóm 4: - YC HS quan sát tranh sgk/tr.36, đồng thời gọi Tình 1: nhóm HS đọc tình Tình 2: nhóm - YCHS thảo luận nhóm đưa cách xử lí tình Tình 3: nhóm phân cơng đóng vai nhóm - Các nhóm thực - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - Nhận xét, tuyên dương HS * Vận dụng: - HS chia sẻ Yêu cầu 1: Kể đồ dùng cá nhân em cách bảo quản chúng - GV YC HS thảo luận nhóm đơi, chia sẻ với bạn việc em làm làm để bảo quản đồ dùng cá nhân - Tổ chức cho HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương *Yêu cầu 2: Cùng bạn thực việc cần làm để bảo quản đồ dùng cá nhân - GV cho HS thực Kế hoạch phạm vi lớp, trường *Yêu cầu 3: Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng cá nhân *Thơng điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr36 - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống HĐ3 Vận dụng, trải nghiệm: - Hôm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống.Nhắc nhở người thân biết cách bảo quản đồ dùng cá nhân hợp lí - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : - Hai bạn bàn chia sẻ dọn lại cặp sách - Liên hệ thân - HS chia sẻ ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………….…… GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: TIẾT 2: THỰC HÀNH KĨ NĂNG QUAN TÂM GIÚP Ỡ BẠN ( GV dạy theo tài liệu phần mềm hỗ trợ) …………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2022 TOÁN: BÀI 29: NGÀY GIỜ, GIỜ PHÚT ( TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - Biết ngày có 24 giờ, có 60 phút; 24 ngày tính từ 12 đêm hơm trước đến 12 đêm hôm sau - Biết tên buổi và tên gọi tương ứng ngày - Biết xem đồng hồ Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian buổi sáng, trưa, chiều, tối - Hiểu biết sử dụng thời gian đời sống thực tế ngày - Phát triển lực xem đồng hồ Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian buổi sáng, trưa, chiều, tối - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận Phát triển phẩm chất: - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng bố; cảm nhận niềm vui bên gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Mở đầu Khởi động: - Cho HS nghe hát: Hát vui đồng hồ - Có 12 khoảng phút + Có khoảng phút mặt đồng hồ ? - 60 phút ? 12 khoảng phút phút cho vòng quay ? - Hôm cô giới thiệu em cách nhận biết thời gian ngày, gọi tên ngày sử dụng thời gian đời sống thực tế - HS nhắc lại đầu qua bài: Ngày - giờ, - phút - GV ghi đầu lên bảng HĐ2 Hình thành kiến thức Bước 1: Ngày - giờ, - phút - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ - GV hỏi: Mỗi khoảng cách từ số đến số - phút tính phút ? - GV quay đồng hồ yêu cầu HS đếm kim phút vòng - HS đếm trả lời: 60 phút - Hỏi: Một có phút ? - GV quay đồng hồ yêu cầu HS đếm kim vòng ngày - HS đếm trả lời: 24 - Hỏi: Một ngày có ? - GV nêu: 24 ngày tính từ 12 đêm hơm trước tới 12 đêm hôm sau Kim đồng hồ phải quay vòng hết ngày Bước 2: Các buổi ngày - HS nêu thời gian biểu, - u cầu HS thảo luận nhóm đơi: Nêu thời gian HS hỏi bạn: biểu ngày thứ bảy em + Buổi sáng, bạn thức dậy - Các nhóm lên trình bày ? + Buổi trưa, bạn làm ? + chiều, bạn làm ? + tối, bạn làm ? + 12 đêm, bạn làm ? ? Vậy ngày chia thành buổi khác - Sáng, trưa, chiều, tối đêm buổi ? Bước 3: Các ngày buổi - Buổi sáng: - GV quay đồng hồ cho HS đọc buổi sáng 10giờ sáng hỏi HS: - Buổi trưa: 11 trưa, 12 ? Vậy buổi….bắt đầu từ đến ? trưa - Buổi chiều: chiều chiều - Buổi tối: tối tối - Buổi đêm: 10 đêm đến 12 đêm - Yêu cầu HS đọc phần học sgk - HS đọc - GV hỏi chiều gọi ? Tại - 13 Vì 12 trưa ? (tương tự hỏi thên với trường hợp khác) đến chiều 12 cộng Hđ3 Luyện tập thực hành 13 Bài 1: Số ? - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm ? - HS đọc - Yêu cầu HS nêu cách làm - Điền số ? - GV hướng dẫn: đưa tranh hỏi - Xem vẽ mặt + Đồng hồ ? đồng hồ ghi số vào + Điền số thay cho dấu chấm hỏi ? dấu chấm hỏi tương ứng + Nam bố câu cá lúc ? - - Yêu cầu HS làm tương tự với phần lại - Số (miệng) - Lúc chiều - GV nhận xét, bổ sung (có thể sử dụng theo - HS làm (miệng) thứ tự) - HS nhận xét Bài 2: Tìm đồng hồ thời gian thích hợp với tranh - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm ? - HS đọc - Đồng hồ loại đồng hồ ? - HS trả lời - GV giới thiệu đồng hồ điện tử, sau cho Hs - Đồng hồ điện tử đối chiếu để nối đồng hồ thích hợp với tranh - HS làm vào sgk, sau - Em giải thích: Vì nối đồng hồ 19:00 với cho HS trình bày tranh Việt xem bóng đá lúc tối ? - HS nhận xét - GV nhận xét - HS trả lời Bài 3: Chọn đồng hồ thời gian thích hợp với tranh - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm ? - HS đọc - Yêu cầu HS dùng thẻ chọn - HS trả lời - GV đưa kết - Nhận xét - HS chọn ? Vì em chọn đáp án B ? - GV nhận xét – Tuyên dương - HS giải thích HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - Hơm em học gì? - GV hỏi HS: ngày có ? Một ngày bắt - HS nêu đầu từ đến ? ngày chia làm - HS chia sẻ buổi ? Mỗi buổi tính từ đến giờ? - Dặn HS nhà rèn kĩ xem đồng hồ xem hai cách - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………….……… TIẾNG VIỆT: VIẾT NGHE VIẾT: TRÒ CHƠI CỦA BỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - Viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả Phát triển phẩm chất: - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV HS Sản phẩm HS HĐ1 Mở đầu HĐ2 Hình thành kiến thức * Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - Gọi HS đọc lại đoạn tả - Viết vào nghe viết : Trò - GV hỏi: chơi bố Yêu cầu đủ nội dung, + Đoạn thơ có chữ viết hoa? tả, hình thức đẹp + Đoạn thơ có chữ dễ viết sai? - GV lưu ý vị trí đặt dấu chấm , dấu phẩy - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con: tay, nết ngoan - GV đọc cho HS nghe viết - YC HS đổi sốt lỗi tả - Nhận xét, đánh giá HS HĐ3 Luyện tập thực hành BT2: Viết địa nhà em - GV cho HS quan sát : Số nhà 25, đường Sông Thao, thị trấn Cổ Phúc , huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - GV hỏi : từ viết hoa? - GV nói: + Cần viết hoa tên riêng thơn / xóm, xã / phường, quận/huyện, tỉnh/thành phố,…nơi em + Chú ý viết dấu phẩy phân tách đơn vị - GV yêu cầu HS viết địa nhà - YC đổi nhận xét -GV chữa bài, nx BT3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm ( Phần a b): Em đọc kĩ đoạn thơ điền chữ thích hợp vào trống - HS cá nhân thực BT vào BT - Gọi HS chữa câu - HS GV nhận xét kết HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - Hôm em học gì? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : Viết vào địa nhà em: VD: Số nhà 12, đường Bùi Thị Xuân, phường Trung Sơn, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chọn a b a Bàn là, nón lá, lẵng hoa b Hàng cau trước cổng cao vút Cây bưởi sau nhà sai trĩu ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………….…… TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH DẤU CHẤM , DẤU CHÂM HỎI, DẤU CHÂM THAN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - Tìm từ ngữ tình cảm người thân gia đình, từ tính cách - Biết sử dụng dấu câu ( dấu chấm, chấm than dấu chấm hỏi) 2.Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển vốn từ tình cảm, tính cách - Rèn kĩ sử dụng dấu câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV HS Sản phẩm HS HĐ1 Mở đầu - Bài hát: Chị ong nâu em bé - Hát vận động theo nhạc - GV dẫn dắt vào học HĐ2 Luyện tập vận dụng * Tìm từ ngữ tình cảm người thân gia đình Từ tính cách Bài 1: GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - HS thảo luận nhóm - YC HS trình bày kết quả: - GV giải thích thêm từ khơng chọn: chăm ( thể tính cách thân) , vui chơi ( hoạt động) - YC HS làm vào VBT - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét; tuyên dương HS Bài 2: Gọi HS đọc YC - Bài yc làm gì? -YC HS thảo luận nhóm -YC HS làm vào VBT -GV gọi HS chữa nhận xét -Nhận xét, tuyên dương HS * Dấu chấm,dấu chấm hỏi dấu chấm than Bài 3: Gọi HS đọc YC - Bài YC làm gì? - Gọi HS đọc câu có chỗ trống cần điền - GV hỏi: +Câu người bố nói để làm gì? +Cần dùng dấu câu - GV YC HS làm vào - Nhận xét, khen ngợi HS HĐ3 Vận dụng kiến thức - Hôm em học gì? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : hát - Những từ tình cảm người thân gia đình: Chăm sóc, quan tâm, u thương, kính trọng - Tìm từ ngữ bạn nhỏ nói tính cách bố đoạn văn: Kiên nhẫn, vui tính, nghiêm khắc dễ tha thứ ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………….…… Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN TÌNH CẢM VỚI NGUỜI THÂN II YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - Viết 3-4 câu thể tình cảm em người thân - Tự tìm đọc thơ, câu chuyện tình cảm gia đình - Phát triển vốn từ vật, hoạt động - Biết chia sẻ với bạn cảm xúc em thơ, câu chuyện *Phát triển phẩm chất: - Rèn ý thức chăm chỉ, nề nếp, làm việc khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Sản phẩm HS HĐ1 Mở đầu HĐ2 Luyện tập thực hành Luyện viết đoạn văn Bài 1: + Trong đoạn văn trên, bạn nhỏ - GV gọi HS đọc YC kể mẹ - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, hỏi: + Những câu thể rõ tình + Trong đoạn văn trên, bạn nhỏ kể ai? cảm bạn nhỏ mẹ + Tìm câu thể rõ tình cảm bạn "Được khen, tơi nghĩ nhỏ mẹ? đến mẹ"., "Tôi u mẹ tơi + Vì mẹ bạn nhỏ yêu quý? + Mẹ bạn nhỏ yêu quý - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn bạn nhỏ nhận tình cảm mà mẹ - GV gọi HS lên thực dành chomình - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - GV gọi HS đọc YC - Viết vào vở: VD: - Bài yêu cầu làm gì? Em u kính trọng bố - GV cho HS thảo luận câu hỏi gợi ý bố em tuyệt vời Bố thường SHS xem lại đoạn văn mẫu dạy em học bài, đưa em học + Em có tình cảm người mua cho em nhiều đồ chơi thân? Vì sao? đẹp Em học thật giỏi để - YC HS thực hành viết bố vui lòng - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đổi cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh viết - Nhận xét, chữa cách diễn đạt HĐ3 Vận dụng trải nghiệm - Hơm em học gì? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………….… TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP ĐỌC MỞ RỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - Tự tìm đọc thơ, câu chuyện tình cảm gia đình Phát triển lực chung phẩm chất: - Biết chia sẻ với bạn cảm xúc em thơ, câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Vở BTTV III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Sản phẩm HS HĐ1 Khởi động - Bài hát Bé đọc sách nha - Lời trình bày Thu Tuyết ( Youtube) - Hát vận động theo nhạc HĐ2 Hướng dẫn đọc mở rộng: BT1 - Yêu cầu HS xác định yêu cầu tập: - Thông tin tên thơ, câu chuyện, Tìm đọc thơ, câu chuyện tình tên tác giả cảm thành viên gia đình - Ngày đọc ghi chép - HS thực hành đọc BT2 - Yêu cầu HS xác định yêu cầu tập: Chia sẻ với bạn cảm xúc em thơ, câu chuyện - HS Chia sẻ với bạn thơng tin mà em quan tâm *Nói điều em thích tro thơ, * Một hỏi - đáp.VD: A: Xin bạn cho biết: Bạn thích câu chuyện - GV tổ chức cho HS chơi trị Trả lời phóng nội dung thích thơ Ông cháu? viên - GV nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng B: Điều tơi thích hình ảnh cháu vật tay với ơng… HS HĐ3 Vận dụng - GV Giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thơ, kể - Bản ghi âm việc kể chuyện chuyện tình cảm GD cho cho người thân ( ghi được) - HS thực nhà nghe - GV nhận xét, tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………….…… TOÁN: BÀI 29 ( TIẾT 2): XEM ĐỒNG HỒ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - HS đọc đồng hồ kim dài (kim phút) số số - Phát triển lực giao tiếp toán học, lực tư lập luận, lực giải vấn đề - Phát triển kĩ hợp tác Phát triển phẩm chất: - Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, trách nhiệm, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, tivi, máy tính - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu HĐ2 Hình thành kiến thức * GV cho HS quan sát tranh đầu tiên: - HS quan sát + Nam vẽ cảnh mặt trời mọc vào lúc + Nam vẽ cảnh mặt trời vào lúc giờ? (GV lúc sử dụng mơ hình đồng 15 phút sáng hồ) + Vì em biết buổi sáng? + Em thấy mặt trời mọc + Nêu vị trí kim giờ, kim phút + Kim số 5, kim phút số đồng hồ 15 phút ? - GV nêu: Khi kim phút số khoảng thời gian 15 phút nên kim vào số kim phút vào số ta đọc 15 phút - GV quay đồng hồ đến 15 phút sáng, 15 phút sáng yêu cầu HS đọc - 2-3 HS đọc đồng hồ đồng hồ - GV yêu cầu HS quay đồng hồ vào lúc - HS quay đồng hồ theo yêu cầu 15 phút sáng GV +Vào lúc 15 phút sáng em làm gì? + HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương * GV cho HS quan sát tranh thứ hai: - HS quan sát tranh + Mai vẽ cảnh mặt trời lặn vào lúc + Mai vẽ cảnh mặt trời lặn vào lúc giờ? (GV lúc sử dụng mơ hình đồng 30 phút chiều hồ) +Vì em biết buổi chiều? - -3 HS trả lời + Nêu vị trí kim giờ, kim phút + Kim nằm hai số 6, đồng hồ 30 phút ? kim phút số - GV nêu: Khi kim phút số khoảng thời gian 30 phút nên kim vào số số 6, kim phút vào số ta đọc 30 phút - GV quay đồng hồ đến 30 phút chiều, 30 phút chiều yêu cầu HS đọc đồng hồ - GV yêu cầu HS quay đồng hồ vào lúc 30 phút chiều.(GV nhắc HS lưu ý quay kim giờ) +Vào lúc 30 phút chiều em làm gì? - Nhận xét, tuyên dương HĐ3 Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm số thích hợp với có dấu “?” - GV gọi HS nêu bạn tranh làm lúc giờ? - 1-2 HS đọc - HS thực hành - -3 HS trả lời -HS đọc yêu cầu -HS trả lời + Việt học lúc 15 phút sáng + Nam làm tập lúc 30 phút chiều + Mi ăn tối lúc 15 phút + Lúc 10 30 phút đêm, rô-bốt - Em vào đâu để biết đồng hồ ngủ ? - HS trả lời - GV liên hệ: +Em làm lúc giờ? +Em học lúc giờ? - HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc yêu cầu +Tìm hai đồng hồ thời - GV hướng dẫn mẫu: gian vào buổi chiều, tối đêm + Gọi HS đọc đồng hồ + 10 30 phút đêm gọi giờ? + 10 30 phút đêm - GV cho HS chơi Trò chơi tiếp sức + 22 30 phút - GV nêu luật chơi, cách chơi - GV tổng kết TC, yêu cầu HS giải thích cách nối đồng hồ thời gian - Đánh giá, nhận xét qua Trò chơi Bài 3: - Gọi HS đọc YC - -3 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời - Bài tập nói bạn ? - Bạn Nam - GV u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi - HS hoạt động theo cặp, sau để nói việc làm bạn Nam tương ứng với mốc thời gian cho - GV liên hệ giáo dục HS qua việc làm bạn Nam - GV nhận xét, khen ngợi HS Vận dụng trải nghiệm - Hơm em học gì? - Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ - Cả lớp làm theo hướng dẫn GV ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM : SINH HOẠT LỚP TRI ÂN GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ GIÁO DỤC ATGT (Bài 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - Xây dựng kế hoạch thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ - Thể lịng biết ơn, kính trọng thương binh, liệt sĩ việc làm phù hợp - Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Hiểu tri ân gia đình thương binh, liệt sĩ Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học.; - HS: Sách giáo khoa; VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC Hoạt động giáo viên HĐ1 Khởi động: Hát HĐ2 Nhận xét tuần - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo: +Đi học chuyên cần; Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập ;Vệ sinh + GV nhận xét qua tuần học: * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân tập thể có thành tích * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở tồn hạn chế lớp tuần HĐ3 Triển khai kế hoạch tuần - Thực dạy tuần tiếp theo, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực - Thực dạy học theo kế hoạch ,GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực - Tích cực luyện tập thể dục : Bài tập thể dục nâng cao sức khỏe phòng chống dịch Covid - Tiếp tục thực nội quy HS, thực phòng chống dịch Covid 19,ATGT,ATVSTP, - Thực tốt phong trào lớp, trường, triẻn khai chủ điểm HĐ4 Tri ân gia đình thương binh , liệt sĩ Làm việc nhóm: Hoạt động học sinh - HS hát Lớp đoàn kết - Lớp trưởng báo cáo - Lắng nghe để thực - Lắng nghe để thực - Lắng nghe để thực - Lắng nghe để thực - HS làm việc theo nhóm đơi - HS nhận xét kế - GV chia HS thành nhóm từ đến người - GV yêu cầu nhóm thảo luận để xây dựng kế hoạch thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ: + Tên, địa gia đình thương binh, liệt sĩ + Khó khăn mà thương binh gia đình liệt sĩ gặp phải + Những việc làm để thăm hỏi, giúp đỡ họ + Thời gian thực Làm việc lớp - GV mời đại diện nhóm chia sẻ trước lớp kế hoạch nhóm việc thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ - GV HS nhận xét kế hoạch - GV hướng dẫn HS thực thăm, hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ theo kế hoạch xây dựng HĐ5 Vận dụng trải nghiệm - GV nhắc nhở HS nhà với người thân chăm sóc xanh gia đình - GV tổng kết tiết học, nhận xét, tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : hoạch - HS thực - HS chia thành nhóm - HS thảo luận theo nhóm - HS lắng nghe, thực hoạt động nhà ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………… ... vào số ta đọc 15 phút - GV quay đồng hồ đến 15 phút sáng, 15 phút sáng yêu cầu HS đọc - 2-3 HS đọc đồng hồ đồng hồ - GV yêu cầu HS quay đồng hồ vào lúc - HS quay đồng hồ theo yêu cầu 15 phút sáng... đồng 15 phút sáng hồ) + Vì em biết buổi sáng? + Em thấy mặt trời mọc + Nêu vị trí kim giờ, kim phút + Kim số 5, kim phút số đồng hồ 15 phút ? - GV nêu: Khi kim phút số khoảng thời gian 15 phút... dương cá nhân tập thể có thành tích * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở tồn hạn chế lớp tuần HĐ3 Triển khai kế hoạch tuần - Thực dạy tuần tiếp theo, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực - Thực dạy học theo kế