Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
693,24 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠIHỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP -o0o - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT BA NHÀ THỜ CÔNG GIÁO CỔ TẠI NINH BÌNH, PHÚ N, HỒ CHÍ MINH SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM MAI CHI MÃ SINH VIÊN: 2175801080021 CHUYÊN NGÀNH: NỘI THẤT HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠIHỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP -o0o - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT BA NHÀ THỜ CƠNG GIÁO CỔ TẠI NINH BÌNH, PHÚ YÊN, HỒ CHÍ MINH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Phan Hồng Giang SINH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Mai Chi MÃ SINH VIÊN: 2175801080021 SĐT: 0899255343 CHUYÊN NGÀNH: NỘI THẤT HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu n gh iên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp chứng giả thuyết khoa học 10 Dự kiến luận cứ: 10.1 Luận lý thuyết: 10.2 Luận lý thuyết PHẦN 2: DỰ KIẾN BÀI BÁO CÁO TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………….….18 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1………………………………………………………………10 Hình 2.1………………………………………………………………11 Hình 3.1………………………………………………………………13 Hình 3.2………………………………………………………………14 Hình 3.3………………………………………………………………14 Hình 3.4………………………………………………………………15 Hình 3.5………………………………………………………………16 PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài Giá trị nghệ thuật ba nhà thờ Kito giáo cổ Ninh Bình, Phú Yên Thành phố Hồ Chí Minh Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, có tôn giáo nội sinh ngoại lai, việc tiếp nhận tơn giáo ngoại lai có Cơng giáo gắn với hồn cảnh trị – xã hội, lịch sử tiếp nhận yếu tố khác Về thời gian, Việt Nam tiếp xúc với Công giáo văn hóa Cơng giáo từ lâu Trong tính cách quốc tế việc truyền giáo Việt Nam dẫn đến điều kiện thuận lợi để người Việt Nam tiếp thu văn minh phương Tây văn hóa Cơng giáo Các loại hình văn hóa Việt Nam tương đối tiêu biểu hình loại kết thực tiễn, từ kiến trúc, nghề in, báo chí, văn học, đến sân khấu, kịch, điêu khắc, nghệ thuật… xuất mhiều nét lạ Cùng với thời gian Công giáo trở thành mạch sống bên sắc dân tộc Các nhà thờ Công giáo vốn tiếng khắp nơi rập khuôn cứng nhắc theo lối kiến trúc gothic cao vút có đỉnh tháp nhọn hoắt, Việt Na m, từ kỷ XIX có nhà thờ xây dựng với lối kiến trúc trang trí hồn tồn độc đáo theo kiểu Việt Nam, nhìn thống qua chẳng khác n gôi chùa, mà nhà thờ Phát Diệm điển hình với tháp thấp trải rộng có mái cong Ngồi thánh giá để phân biệt chùa ngơi thánh đường, ta phải nhìn nhận đến nét hoa văn, phù điêu hay tượng… tất hài hòa, tạo nên nét riêng biệt thánh thiện trang nghiêm đạo Cơng giáo Nhà thờ Phát Diệm (Ninh Bình) cơng trình kiến trúc độc đáo Việt Nam đồng thời nhà thờ Công giáo vào loại cổ Đông Nam Á Khác hẳn với hình ảnh phổ biến nhà thờ theo kiểu châu Âu, nhà thờ lớn Phát Diệm mang dáng dấp chùa với kiến trúc thấp trải rộng, mái cong mang tính dân tộc rõ nét Đến với Phát Diệm, ta gặp lại cách bố trí quen thuộc ngơi thánh đường Cơng giáo Vẫn tháp chuông, nhà thờ với lối vào theo chiều dọc, giếng rửa tội, tồ giảng, gian cung thánh, tất biến đổi Kiến trúc truyền thống Việt Nam đặt lại cho phù hợp với lễ nghi Công giáo, kiến trúc nhà thờ Châu Âu khốc cho áo Việt Nam Tơi chọn đề tài cho đề cương nghiên cứu lần là: “ Giá trị nghệ thuật ba nhà thờ Kito giáo cổ Ninh Bình, Phú Yên Thành phố Hồ Chí Minh” Lịch sử nghiên cứu Cuốn sách “Nhà thờ Chính tịa Đức Bà Sài Gịn qua dòng thời gian 1880 – 2015”, 99 trang, Tòa Tổng Giám Mục Thành phố Hồ Chí Minh phát hành Sách in xong nộp lưu chiểu quý III năm 2015 Giúp người đọc có dịp tìm hiểu cách cặn kẽ Nhà thờ Đức Bà, biểu tượng Sài Gòn xưa, bên cạnh cơng trình kiến trúc người Pháp cịn để lại tòa nhà Bưu Điện Thành phố, chợ Bến Thành Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu giá trị n ghệ thuật ba nhà thờ Kito giáo cổ Ninh Bình, Phú n, Hồ Chí Minh góp phần xây dựng nét đẹp kiến trúc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Ba nhà thờ Kito giáo cổ Ninh Bình, Phú n, Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian: Từ thành lập đến năm 2021 - Phạm vi nghiên cứu mặt nội dung: Nghiên cứu kiến trúc, hoa văn, phong cách thiết kế, giá trị nghệ thuật Mẫu khảo sát - Nhà thờ Phát Diệm (Ninh Bình) - Nhà thờ Mằng Lăng (Phú Yên) - Nhà thờ Đức Bà ( Hồ Chí Minh) Vấn đề nghiên cứu Ba nhà thờ Kito giáo cổ Ninh Bình, Phú n, Hồ Chí Minh có giá trị nghệ thuật gì, đóng góp nghệ thuật ba cơng trình kiến trúc nghệ thuật nước nhà? Giả thuyết khoa học Giá trị nghệ thuật ba nhà thờ cổ Ninh Bình, Phú Yên Hồ Chí Minh sau: -Mục đích việc xây dựng nhà thờ lối thiết kế ba nhà thờ cổ - Giúp chung ta hiểu cách khái quát vẻ đẹp kiến trúc cổ Việt Nam kiến trúc cổ phương Tây - Những đóng góp mà nhà thờ cổ đem lại giá trị nghệ thuật cho nghệ thuật nước nhà Việt Nam Phương pháp chứng giả thuyết khoa học Để làm rõ luận điểm, đề cương nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tổng hợp từ số nguồn thống đề tài có liên quan: cơng trình nghiên cứu, viết tạp chí, tập san chuyên ngành, viết trang thơng tin điện tử… để có thơng tin tồn diện làm sở nghiên cứu - Phương pháp quan sát: tham quan, chụp ảnh hoa văn trang trí có giá trị nghệ thuật cao góp phần lớn cho cơng trình - Phương pháp vấn sâu, hỏi ý kiến chuyên gia; đánh giá tạo hình, tính thẩm mỹ ba cơng trình 10 Dự kiến luận cứ: 10.1 Luận lý thuyết: - Khái niệm nghệ thuật giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật loạt hoạt động khác người sản phẩm hoạt động tạo Kiến trúc thường xem nghệ thuật thị giác; nhiên, giống loại hình nghệ thuật trang trí, liên quan đến sáng tạo vật thể cho cơng dụng cụ thể, điều hồn tồn khác với, chẳng hạn, hội họa Âm nhạc, kịch, điện ảnh, múa, mơn nghệ thuật trình diễn khác, văn chương, phương tiện truyền thông tương tác, bao gồm định nghĩa rộng nghệ thuật, gọi chung môn nghệ thuật đem lại giá trị nghệ thuật khác (theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) - Nhà thờ cơng giáo gồm có thành phần sau : + Nhà thờ chính: Là nơi diễn nghi lễ thờ phượng: thánh lễ hàng ngày, cầu nguyện, chầu thánh thể, thực bí tích + Cung Thánh: Là nơi linh mục chủ tế thực nghi lễ Cung thánh thường vị trí trang trọng cao để giáo dân theo dõi thánh lễ + Cung thánh bao gồm : • Bàn thờ: Là nơi quan trọng nhà thờ, dùng để cử hành phụng vụ Thánh Thể , thường làm đá • Giảng đài: Nơi cử hành phụng vụ Lời Chúa, dùng để đọc đọc thánh lễ, xướng Thánh Vịnh Đáp Ca, đặc biệt dùng để công bố Tin mừng, giảng lễ • Ghế chủ tọa: Chỗ ngồi cho vị chủ tế Thánh lễ + Ngồi cịn có : • • • • Giếng rửa tội: Nơi cử hành bí tích Rửa tội Tịa giải tội: Cử hành bí tích Hịa Giải Phịng áo lễ : Là nơi để linh mục thay áo trước cử hành thánh lễ Phần dành cho giáo dân dự thánh lễ , có hàng ghế ngồi, quỳ + Xung quanh nội thất nhà thờ ln có 14 chặng Đàng Thánh giá, tranh hay tượng mơ tả lại Cuộc thương khó Giêsu +Tháp chng : Có thể kiến trúc với nhà thờ kiến trúc độc lập Thường hạng mục cao cơng trình, có Thánh giá Nhà thờ đổ chng để báo lễ cho giáo dân dịp lễ quan trọng -Các thành phần phụ trợ (có thể có khơng) : +Đài Đức Mẹ +Các tượng đài khác +Hang đá +Nhà xứ(hay nhà mục vụ giáo xứ) nơi hội họp điều hành giáo xứ, có phịng cho giáo sĩ làm việc Ngồi có cơng trình khác phòng học giáo lý, nhà hài cốt (nơi đặt hũ tro cốt người chết) , nhà sách (theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) - Các giá trị nghệ thuật mà Nhà thờ Công giáo đem lại: Là cơng trình kiến trúc có khơng hai với giá trị kiệt xuất lịch sử, văn hoá, kiến trúc mỹ thuật Một thành phần có thị kiến trúc thủ góp phần tạo lập mặt đất nước ta ngày lĩnh vực văn hoá, tạo tiền đề cần thiết cho mở rộng giao lưu văn hố, cơng phát triển kinh tế xã hội -Kiến trúc Kito giáo Cuộc sống tinh thần trí tuệ tập trung vào quanh nhà thờ Kitơ giáo, kiến trúc sư thiết kế nhà thờ, tu viện cịn thiết kế cơng trình tơn giáo khác, lâu đài, pháo đài cơng trình phi tôn giáo thiết kế Kiến trúc Giáo hội thuật ngữ đề cập đến kiến trúc tòa nhà nhà thờ Thiên chúa giáo Loại kiến trúc phát triển 2.000 năm qua nhờ tơn giáo Ki tơ ln đổi mới, bắt chước phong cách kiến trúc khác, cách đáp ứng nhu cầu niềm tin, thực hành truyền thống riêng địa phương Từ đời Kitô giáo nay, Kitô giáo có tác động đến phát triển kiến trúc t hơng qua chịm Kitơ nhà thờ kiến trúc Đông La Mã, nhà thờ tu viện La Mã, nhà thờ Gothic nhà thờ Phục hưng Kiến trúc Kitô giáo giúp phát triển kỹ thuật, nghệ thuật Có lẽ chủ đề đáng ý kiến trúc Kitô giáo thánh đường nói chung nhà thờ nói riêng, hình thức cấu trúc phức tạp hình cá voi thường tìm thấy nhiều nhà thờ lớn, giao xứ Họ có xu hướng biểu mức độ cao phong cách kiến trúc đương đại làm việc với số lượng lớn thợ thủ công Một số nhà thờ tu viện, cơng trình tiếng nghệ thuật kiến trúc giới Kiến trúc Kitô hữu phát triển kỷ Kitơ giáo có nét số văn hóa kiến trúc phong cách khu vực châu Âu Trung Đông Nhưng hầu hết kiến trúc sư Thiên chúa giáo bị ảnh hửng văn hóa kiến trúc La Mã, sử dụng nút kiến trúc hầm, thiết kế hội trường La Mã lớn, sử dụng cho họp công cộng, cụ thể nhà thờ • Nhà thờ Thánh Phêrơ, xây dựng khoảng năm 330 Sau Công nguyên nhà thờ Thiên chúa giáo quan trọng nhất, nằm nơi với Giáo hội Thánh Phêrô Roma Nó xây dựng đá Bên trong, trang trí tranh khảm tranh bích họa trời, khảm ghép mảnh thủy tinh, đá cẩm thạch đá bình thường kết hợp với tạo thành tranh, tranh thạch cao thi công thạch cao ướt Một số nhà thờ Thiên chúa giáo ban đầu tồn tại, bao gồm: Nhà thờ Chúa giáng sinh Bê-lem, nhà thờ lâu đời giới (theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) 10.2 Luận thực tiễn - Nhà thờ Phát Diệm (Ninh Bình) Đã từ lâu, Nhà thờ đá Phát Diệm không nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh chung bà giáo dân vùng Kim Sơn, mà cơng trình kiến trúc đặc sắc thu hút du khách gần xa đến tham quan, chiêm ngưỡng Bởi không cơng trình kết hợp hài hịa, đặc sắc nghệ thuật kiến trúc phương Đông phương Tây mà cịn kỳ tích hệ cha ơng để lại cho đời sau Hình 1.1: Nhà thờ đá Phát Diệm nhìn từ cao Ảnh: Vũ Đức Phương https://baoninhbinh.org.vn/kien-truc-doc-dao-o-nha-tho-da-phatdiem/d2017051504092532.htm Nhà thờ đá Phát Diệm Chánh xứ Phát Diệm Phêrô Trần Lục (tức Cụ Sáu) - người nhiệm làm Chánh xứ Phát diệm vào năm 1865 cho xây dựng vào năm cuối kỷ 19 sau nhiều năm nghiên cứu, hoàn chỉnh phác thảo họa đồ tập trung tài lực, vật lực Nhà thờ làm chất liệu chủ yếu đá gỗ Trên từn g phiến đá, phiến gỗ nhưnở hoa khoe sắc với đường nét khắc trạm tinh xảo Đáng ý nghệ thuật điêu khắc đá vơ mềm mại, uyển chuyển, có mảnh đá dày 3,5cm Cả khu kiến trúc gồm có vỉ kèo với giai thợ khác nhau, vỉ kèo mang nét văn hóa riêng biệt, thể khiếu thẩm mỹ phong phú người thợ thủ công lành nghề Hơn nữa, nhà thờ xây dựng tồn đá mà khơng cần đến lõi bê tơng cốt thép Phần khó cơng trình việc xử lý móng Do Kim Sơn vốn vùng đất bãi bồi lầy lội nên Chánh xứ Phê rô Trần Lục phải cho khai thác vận chuyển hàng ngàn đá từ núi Thanh Hóa đưa chống lún, có khối đá nặng đến 20 Đồng thời, cụ Lục cho khai thác vận chuyển hàng trăm gỗ lim từ rừng núi Nghệ An xây dựng cơng trình Tuy nhiên, điều làm cho nhà ngh iên cứu văn hóa, kiến trúc sư say mê quần thể Nhà thờ Phát Diệm, kiểu kiến trúc đình chùa phương Đơng kết hợp hài hịa với lối kiến trúc Gơtic phương Tây Cụ Sáu người thiết kế, sáng tạo nhà thờ với chi tiết vô lạ Cũng cụ khơng phải người theo đạo Thiên chúa mà theo đạo Phật nên 10 thiết kế mình, cụ có kết hợp tài tình kiến trúc nhà thờ phương Tây kiến trúc mái uốn cong mái đình đạo phật Tinh hoa nghệ thuật nhà thờ đá Ph át Diệm thể rõ hài hòa nghệ thuật chạm khắc đá nghệ thuật chạm khắc gỗ Việt Nam biểu tượng thánh giá (biểu trưng đạo Công giáo) ngự đài sen (biểu trưng Phật giáo), chữ "vạn" nhà Phật khắc đóa hoa mân cơi, phù điêu đá, gỗ chạm khắc hình ảnh Chúa Jesus vị thánh; vị thánh trang phục theo kiểu Việt nhìn thật sống động mà gần gũi, quen thuộc xem tranh dân gian; cột đá chạm hình hoa sen biểu giai đoạn " sinh - lão - bệnh tử" theo triết lý nhà Phật Ấn tượng Nhà thờ Trái tim Đức Mẹ tạo dựng hoàn toàn đá, cung thánh sơn son thếp vàng chói lọi với nhiều hoa văn, họa tiết chạm trổ tinh tế, công phu tạo cảm giác thật dịu dàng, yên bình thiết kế bình dị quen mắt theo nguyên lý Dịch học phương Đơng "trời trịn, đất vng" Nơi cịn có câu Kinh thánh chạm khắc lên đá Việt ngữ thời sơ khai Có thể nói, Quần thể Nhà thờ đá Phát Diệm giao thoa, kết hợp hài hòa, tinh tế lối kiến trúc nhà thờ phương Tây kiến trúc truyền thống phương Đông Công giáo mang đức tin đến cho người phong cách kiến trúc, không gian thờ tự mang đậm hình ảnh mái đình, ngơi chùa vốn ăn sâu vào tiềm thức người Á Đông nói chung người Việt Nam nói riêng, tạo nên bình an, che chở, biểu tượng gặp gỡ gi ữa công giáo truyền thống tín ngưỡng dân tộc Việt Nam từ sớm Giờ đây, Nhà thờ Phát Diệm trở thành điểm đến bỏ qua du khách nước quốc tế đến với Ninh Bình - Nhà thờ Mằng Lăng (Phú Yên) Hình 2.1: Nhà thờ Mằng Lăng - nhà thờ cổ Việt Nam Ảnh: Văn Định 11 https://laodong.vn/du-lich/nha-tho-mang-lang-dau-tich-kien-truc-gothic-co-xua-601355.ldo Sở dĩ nhà thờ có tên gọi Mằng Lăng, theo vị cao niên địa phương lấy từ tên loài trồng nhiều vùng cách hàng kỷ Hiện dấu tích lồi cịn lại tên gọi nhà thờ cổ xưa Việt Nam Linh mục nhà thờ giáo xứ Mằng Lăn g Andrê Phú Yên Ngày nay, tượng linh mục đặt vị trí trang trọng trước nhà thờ Đặt chân đến nhà thờ Mằng Lăng, du khách chiêm ngưỡng cơng trình đặc trưng kiến trúc Gothic – lối kiến trúc cách khoảng 1.200 năm trước cơng ngun Thời kỳ hồng kim kiến trúc Gothic khoảng kỷ 18-19 với dấu ấn kiến trúc nhiều cơng trình lớn, đặc biệt cơng trình tịa thị chính, nhà thờ, trường học Châu Âu thời Khơng cơng trình giới xây dựng theo lối kiến trúc UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới Với lối kiến trúc Gothic, đỉnh cao nhà thờ Mằng Lăng hai tháp chuông hai bên Ở thập tự giá – biểu tượng thánh đường Bao bọc mặt tiền nhà thờ lối vào hình mái vịm, trơng búp măng Trần nhà thờ lót la-phơng gỗ – khơng cịn kiểu mái vịm đặc trưng kiến trúc Gothic Nhưng dấu ấn Gothic cơng trình nhà thờ lâu đời biểu lối mở thông hai gian bên gian thánh đường Dù cửa sổ hình búp măng xung quanh phía tường bao bọc nhà thờ có màu sắc hoạ tiết kiến trúc Gothic xuất xứ Châu Âu, nhà thờ Mằng Lăng có chất Việt Nam với họa tiết chạm trỗ tinh xảo cánh cửa gỗ nhà thờ Toàn nhà thờ toát lên vẻ cổ xưa với sơn phủ màu xanh xám sờn màu qua hàng kỷ tọa lạc giáo xứ Mằng Lăng So với cơng trình nhà thờ tiếng Việt Nam hay nhà thờ có kiến trúc Gothic tiếng giới quy mơ nhà thờ Mằng Lăng nhỏ nội thất giản tiện Một khám phá thú vị đến nhà thờ Mằng Lăng hang thánh đường lòng đồi nhân tạo bên trái từ vào qua cổng Từ lối vào nhỏ hình vng kê đá lại dẫn vào không gian rộng lớn, mang tới cảm giác huyến bí với vịm hang chân trụ trông khối thạch nhũ Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) hay động Phong Nha, động Thiên Đường (Quảng Bình) Phịng truyền thống nhà thờ mằng lăng, với thiết kế phịng truyền thống khơng làm phá vỡ cảnh quan khn viên nhà thờ Những hình ảnh xoay 12 quanh đời thánh Andre Phú Yên (sinh năm 1625 – năm 1644) ơng trịn 19 tuổi Andre Phú Yên nhà truyền giáo tử đạo, ơng số 117 người tử đạo giới phong Á thánh Phòng truyền thống nơi lưu giữ giáo lý “Phép giảng tám ngày” giáo sĩ Alexandre de Rhodes mà người địa phương hay gọi cha Đắc Lộ Cuốn giáo lý đặc biệt hấp dẫn du khách không kể người hay ngoại đạo mang giá trị sách có in chữ quốc ngữ nước ta Cuốn sách song ngữ La tinh quốc ngữ in vào năm 1651 Ý Đồng thời, nơi lưu giữ nhiều hình ảnh chụp nhà thờ Mằng Lăng từ năm 90 tới vật giá trị với giáo xứ -Nhà thờ Đức Bà ( Hồ Chí Minh) Nằm trung tâm TP HCM, nhà thờ Đức Bà Sài Gịn cơng trình có kiến trúc độc đáo kiến trúc sư J Bourad thiết kế thi công giai đoạn 1877-1880 Trong q trình xây dựng, tồn vật liệu xây dựng từ xi măng, sắt thép đến ốc vít mang từ Pháp sang, với tổng kinh phí thời 2,5 triệu franc Pháp Nét đặc biệt thiết kế nhà thờ pha trộn độc đáo nhiều phong cách kiến trúc khác Hình 3.1: Kiến trúc mặt trước Nhà thờ Đức Bà Ảnh: Hữu Khoa https://vnexpress.net/kien-truc-roman-pha-lan-gothic-tai-nha-tho-duc-ba-sai-gon3910751.html Nhà thờ làm theo dạng thánh thất Basilica với mặt hình chữ thập dài, gồm gian lớn giữa, hai hành lang cánh (cột cao, lấy ánh sáng qua dàn cửa sổ cao) hậu cung hình bán nguyệt Kiến trúc làm theo phong cách roman có cải tiến bên ngồi vịm gãy kiểu gothic bên kết cấu thép đại chống đỡ cơng trình 13 Hình 3.2: Kiến trúc đằng sau Nhà thờ Đức Bà Ảnh: Hữu Khoa https://vnexpress.net/kien-truc-roman-pha-lan-gothic-tai-nha-tho-duc-ba-sai-gon3910751.html Phong cách roman với đặc trưng kết cấu vòm cung thịnh hành thời đế quốc La Mã xuất dày đặc cửa sổ, cửa đường trang trí bên ngồi nhà thờ Theo tài liệu ghi chép lại, móng cơng trình có thiết kế đặc biệt, chịu tải gấp 10 lần khối kiến trúc nằm bên Một điểm đặc sắc bề mặt cơng trình xây tồn gạch trần đá xanh, không tô trát Cho tới bây giờ, vẻ nhà thờ giữ nguyên màu gạch hồng tươi, không bị bám rêu mốc Công trình lúc đầu chưa có đỉnh nhọn tháp chng, vào năm 1894 gắn thêm theo phương án kiến trúc sư Gardes Tháp chuông cao 57m, suốt thời gian dài nằm vị cao khu trung tâm thành phố (cao độ 10m so với mặt biển) Nhờ mà du khách đến Sài Gòn vào thời điểm đó, hầu hết theo đường biển, nhìn thấy chng nhà thờ trước tiên 14 Hình 3.3: Cửa sổ hoa hồng đặc trưng kiến trúc gothic Ảnh: Hữu Khoa https://vnexpress.net/kien-truc-roman-pha-lan-gothic-tai-nha-tho-duc-ba-sai-gon3910751.html Bên cạnh hình bán nguyệt, mặt ngồi nhà thờ cịn tạo ấn tượng chi tiết trang trí hình trịn theo dạng hoa hồng Cửa sổ hoa hồng đặc trưng kiến trúc gothic, bắt gặp tất thánh đường gothic lớn miền Bắc nước Pháp Ở mặt trước cơng trình, tháp chng, đỉnh mái có đồng hồ lớn Nhìn mặt đứng cơng trình, mặt đồng hồ cửa sổ, bên máy đồ sộ, nặng tới Chiếc đồng hồ sản xuất Thụy Sỹ năm 1887 Dù cũ kỹ thơ sơ, hoạt động xác Hình 3.4: Nội thất thánh đường Ảnh: Hữu Khoa https://vnexpress.net/kien-truc-roman-pha-lan-gothic-tai-nha-tho-duc-ba-sai-gon3910751.html 15 Nội thất thánh đường bao gồm điện gian phụ bên, dãy nhà nguyện Chính điện có chiều cao 21m, ngăn cách với khơng gian phụ hàng cột vòm kết hợp với trụ thép đỡ vịm mái Khơng gian làm lễ cầu nguyện chứa 1.200 người Dãy nhà nguyện bên nơi đặt bàn thờ nhỏ, có bệ thờ tượng thánh đá tinh xảo Bàn thờ nơi Cung Thánh làm đá cẩm thạch ngun khối có hình vị thiên thần đỡ mặt bàn thờ Bệ thờ chia làm khoang, tác phẩm điêu khắc có nội dung điển tích đạo Thiên Chúa Tất đường nét, gờ chỉ, hoa văn tuân thủ theo thức roman gothic tôn nghiêm trang nhã Trên tường trang trí bật với 56 cửa kính mơ tả nhân vật kiện Thánh Kinh, 31 hình bơng hồng trịn, 25 cửa sổ mắt bị kí nh nhiều màu ghép lại với hình ảnh đẹp Hình 3.5: Kính màu Ảnh: Hữu Khoa https://vnexpress.net/kien-truc-roman-pha-lan-gothic-tai-nha-tho-duc-ba-sai-gon3910751.html Theo số tài liệu, kính màu xuất nhà thờ theo kiến trúc roman Tuy nhiên phải đến giai đoạn đời phong cách gothic, chi tiết phát triển rộng rãi với màu sắc họa tiết ngày tinh xảo Đáng tiếc số 56 cửa kính màu nhà thờ Đức Bà Sài Gòn, nguyên vẹn xưa Các cửa khác làm lại vào khoảng năm 1949 để thay nguyên thủy bể gần hết chiến thứ 16 Cơng trình khơng có vịng rào bờ tường bao quanh nhà thờ quanh vùng Sài Gòn - Gia Định lúc Trước nhà thờ vườn hoa - nơi đặt tượng Đức Mẹ Hịa Bình làm loại đá cẩm thạch q Tượn g chế tác Roma (Italy) chuyển Sài Gòn đường thuỷ vào năm 1959 Đây lý cơng trình đổi tên từ nhà thờ Nhà Nước thành nhà thờ Đức Bà Nhà thờ Đức Bà tuyệt tác kiến trúc, cơng trình tiêu biểu góp phần tạo nên diện mạo thị TP HCM Cơng trình du nhập, giao lưu tiếp biến văn hóa, kiến trúc Đông - Tây, thể việc thể loại cơng trình thuộc văn hóa phương Tây xây dựng phương Đông kết cấu vật liệu lại phù hợp với điều kiện xã hội khí hậu xứ Khơng gây ấn tượng với du khách xa đến, vẻ đẹp nhà thờ niềm tự hào người dân Sài Gòn 17 PHẦN 2: DỰ KIẾN BÀI BÁO CÁO PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu giả thuyết khoa học PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở mang tính lý luận đề tài 1.1 Khái quát nghệ thuật kiến trúc Kito Giáo 1.2 Khái niệm “Nhà thờ Công giáo’’ Chương 2: Giá trị ng hệ thuật mà ba nhà thờ Kito giáo Ninh Bì nh, Phú Yên, Hồ Chí Minh đem lại 2.1 Giới thiệu nhà thờ Kito Giáo 2.1.1 Nhà thờ Phát Diệm-Ninh Bình 2.1.2 Nhà thờ Mằng Lăng-Phú Yên 2.1.3 Nhà thờ Đức Bà-Hồ Chí Minh 2.2 Giá trị nghệ thuật nhà thờ Kito Giáo 2.2.1 Giá trị nghệ thuật Nhà thờ Phát Diệm-Ninh Bình 2.2.2 Giá trị nghệ thuật Nhà thờ Mằng Lăng-Phú Yên 2.2.3 Giá trị nghệ thuật Nhà thờ Đức Bà-Hồ Chí Minh 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hoàng Đạo Cươn g (2020), Kiến trúc nhà thờ Công giáo Việt Nam qua tư liệu Viện Bảo tồn di tích, Nhà xuất Văn hóa dân tộc Lộc An, Kiến trúc Roma pha lẫn Gothic Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn, VNEXPRESS, https://vnexpress.net/kien-truc-roman-pha-lan-gothic-tai-nha-tho-duc-basai-gon-3910751.html, 10/04/2019 Nguyễn Duy Linh (2006), Nhà thờ tồ Phát Diệm, Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Văn Định, Nhà thờ Mằng Lăng-Dấu tích kiến trúc Gothic cổ xưa, Lao Động Online, https://laodong.vn/du-lich/nha-tho-mang-lang-dau-tich-kien-truc-gothic-co-xua- 601355.ldo, 18/04/2018 Tài liệu tiếng nước Murray, Chris (1994), Dictionary of the Arts, New York 19 ... Bình) - Nhà thờ Mằng Lăng (Phú Yên) - Nhà thờ Đức Bà ( Hồ Chí Minh) Vấn đề nghiên cứu Ba nhà thờ Kito giáo cổ Ninh Bình, Phú n, Hồ Chí Minh có giá trị nghệ thuật gì, đóng góp nghệ thuật ba cơng trình... quát nghệ thuật kiến trúc Kito Giáo 1.2 Khái niệm ? ?Nhà thờ Công giáo? ??’ Chương 2: Giá trị ng hệ thuật mà ba nhà thờ Kito giáo Ninh Bì nh, Phú n, Hồ Chí Minh đem lại 2.1 Giới thiệu nhà thờ Kito Giáo. .. Giáo 2.1.1 Nhà thờ Phát Diệm -Ninh Bình 2.1.2 Nhà thờ Mằng Lăng -Phú Yên 2.1.3 Nhà thờ Đức Bà -Hồ Chí Minh 2.2 Giá trị nghệ thuật nhà thờ Kito Giáo 2.2.1 Giá trị nghệ thuật Nhà thờ Phát Diệm -Ninh Bình