1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

 Nhu cầu protein của cá Chẽm potx

5 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 522,77 KB

Nội dung

1 2 3 Nhu cầu protein của cá 4 Chẽm 5 6 Cá chẽm (Lates calcarifer) hay còn gọi là vược, là loài cáăn thịt, được 1 nuôi trong lồng và các ao đầm nước lợ, nước ngọt cũng như nước mặn.Việc 2 đưa chẽm vào nuôi rộng rãi là việc làm cần thiết để nâng cao hiệu quả sử 3 dụng trên một đơn vị diện tích mặt nước, đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu thị 4 trường và đa dạng hoá đối tượng nuôi trồng thủy sản. 5 6 - Trong môi trường sống tự nhiên, thức ăn của chẽm kích cỡ từ 15 cm trở 7 lên hoàn toàn là động vật như tôm, cua, ghẹ, nhỏ. Do vậy, trong nuôi nhân 8 tạo cần phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu protein cho sinh trưởng và phát triển của 9 chúng. 10 - Cho đến nay ở nước ta, nhu cầu protein củachẽm vẫn chưa được nghiên 11 cứu một cách đầy đủ. Trên thế giới đã có một vài nghiên cứu về nhu cầu 12 protein của chẽm được công bố trên các tạp chí. Sakaraset al.(1988) ước 13  tính hàm lượng protein thô khẩu phần cho chẽmchưa trưởng thành là 50%. 14 Cácnghiên cứu sau đó cho thấy rằng tỷ lệtăng trưởng cao nhất đạt được với 15  mức protein 45% (Sakaras etal.,1989). Mức protein tối ưu cho sự sinh trưởng 16 và phát triểncủa chẽm đã được ghi nhận trong khoảng 40 – 45% (Wong và 17 Cho, 1989). 18 - Về nhu cầu các acid amin thiết yếu của chẽm: Colosoet al. (1993) công 1 bố nhu cầutryptophan của các chẽmgiai đoạn trưởng thành là 0,5% protein 2 khẩu phần. Yêu cầu đối với methionine, lysine và arginine có lần lượt là 2,24; 3 4,5 – 5,2 và 3,8% khẩu phần protein (Millamena năm 1994, Rimmer et al. 4 1998). Ngoài ra, Boonyaratpalin et al. (1990) đã chỉ ra sự tập trung quá mức 5 của tyrosine trong khẩu phần ăn củacá chẽm cóthể dẫn đến những vấn đề về 6 thận. Như vậy, cần phải có nhiều nghiên cứu hơn để hiểu được nhu cầu các 7 amino acid và mối tương quan của chúng như thế nào là điều rất cần thiết cho 8 sự phát triển tối ưu của chẽm. 9 - Nghiên cứu của Catacutan và Coloso (1995) cho thấy chẽmcó thể phát 10 triển thích ứng với khẩu phần ăn chứa 42,5% protein thô (CP) với tỷ lệ 11 protein thô/năng lượngtiêu hóa (DE) khoảng30,7 mg CP/kJDE, tương ứng với 12 năng lượngtổng số 25,2mg CP/kJGEhoặc 27,1 mgDP/kJDE. Williams và 13 Barlow (1999) chứng minh rằng với khẩu phần ăn 42% DP và 15,5 kJDE sẽ 14 cho hệ số chuyển hóathức ăn (FCR) và nguồn dự trữ nitơ tối ưu nhất. Hai ông 15 đề nghị công thức tối ưu cho sự sinh trưởng chẽm theo DP là 26,7 16 mg/kJDEhoặc24,5 mg/kJGE. Những kết quả này phù hợp với các giá trị của 17  CP lần lượt là25,8 mg/kJGE và 25,2 mg/kJGEtheo Tubongbanua (1987) và 18 Catacutan và Coloso (1995). Mộtnghiên cứu gần đây của Williams etal, 19 (1999) cho thấy mức protein phù hợp là 55% CP và 20 kJ DE/gsẽ kích thích 20 sự tăng trưởng tiềm năng của chẽmgiai đoạn trưởng thành. Những kết quả 21 này chỉ ra rằng khẩu phần ăn với mức protein và năng lượng tương đối cao có 22 thể góp phần nâng cao tỷ lệ sinh trưởng của chẽmso với việc áp dụng khẩu 23 phần ăn chuẩn với 45% CP và 15,5 kJ DE/g. 24 - Giống với các loài ăn thịt khác, chẽm có khả năng tiêu hóa tốt các 25 thành phần thức ăn có nguồn gốc trên cạn (Hajen etal.,1993; Gomes 26 etal.,1995; Gaylord và Gatin, 1996). Pongmaneerat và Boonyaratpalin (1995) 27 nghiên cứu và thấy rằng hỗn hợp đậu nành và ngô với tỷ lệ 5:3 có thể thay thế 1 25% protein trong khẩu phần ăn của chẽm Châu Á trưởng thành mà không 2 có bấtcứ ảnh hưởng xấu nào đến sự sinh trưởng và phát triển bình thường của 3 cá chẽm. Tương tự với nghiên cứu đó, Boonyaratpalin et al. (1998) đã chỉ ra 4 rằng có gần 37% lượng protein từ nguồn của khẩu phần ăn dành cho 5 chẽm có thể được thay thế bởi dung môi chiết xuất đậu nành mà không ảnh 6 hưởng đến quá trình hoạt động bình thường. Nghiên cứu của Williams et al. 7 (1999) cũng chỉ ra rằng nguồn thức ăn bột thịt có thể thay thế cho bột trong 8 khẩu phần ăn chẽm mà không gây ra bất kỳ tác hại về sự tăng trưởng nào 9 cũng như hiệu quả sử dụng thức ăn hay chất lượng bữa ăn của chúng. 10 Williams vàBarlow (1999) đã chứng minhmột hỗn hợp gồm bột thịt và bột 11 máu khô với tỷ lệ 5.5:1 có thể được sử dụng nhằm thay thế bột trong quá 12 trình sinh trưởng phát triển của chẽm mà không làm thay đổi sự tăng 13 trưởng, hệ số FCR hay tỷ lệ sống của chúng. Có thể áp dụng công thức thức 14 ăn như sau: 15 + Sử dụng thức ăn hỗn hợp dạng viên nổi hay viên khô ép đùn có khả năng 16 chìm chậm chứa 50% protein và 20% lipid. Nên cho ăn 2 lần/ngày với có 17 trọng lượng 20 – 100g và 1 lần/ngày với đạt trọng lượng lớn hơn 100g. 18 + Các loại tạp tươi hay đông lạnh: cho ăn với hàm lượng 2% trọng lượng 19 cơ thể, 3 lần/tuần. Bổ sung thường xuyên Vitamin và dầu trước mỗi lần 20 cho ăn. 21 - Cần có những nghiên cứu cụ thể đế xác định nhu cầu protein củachẽm 22 nuôi với các hình thức khác nhau ở các môi trường khác nhau trong điều kiện 23 Việt Nam để khuyến cáo cho người nuôi đạt hiệu quả cao. 24 Bài viết đã được mua tác quyền từ tác giả, bất cứ hình thức sao chép nào đều 25 phải có trích dẫn nguồn từ: TS. Ngô hữu Toàn, KTS, ĐH Nông Lâm Huế. 26 1 . 2 3 Nhu cầu protein của cá 4 Chẽm 5 6 Cá chẽm (Lates calcarifer) hay còn gọi là cá vược, là loài cá n thịt, được 1 nuôi trong lồng và các ao đầm. cứu về nhu cầu 12 protein của cá chẽm được công bố trên các tạp chí. Sakaraset al.(1988) ước 13  tính hàm lượng protein thô khẩu phần cho cá chẽmchưa trưởng

Ngày đăng: 23/03/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN