1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nhu cầu carbohydrate của cá

5 612 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 196,97 KB

Nội dung

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản--------------------------- 42 Chương 4 NHU CẦU CARBOHYDRATE CỦA 1. PHÂN LOẠI Carbohydrate là các hợp chất chứa CHO, có rất nhiều trong thực vật. Công thức chung (CH 2 O) n hay C x (H 2 O) y Phân loại - ðường ba (trioses): glyxeradehyde - ðường bốn (treoses): erythrose Monosaccharide - ðường năm (pentoses): arabinose, xylose - ðường sáu (hexoses): glucose, galactose - ðường bảy (heptoses): sedoheptulose - Disaccharide : sucrose, maltose, . Oligosaccharide - Trisacchride : raffinose - Tetrasaccharide : stachyose Polysaccharide : +Pentosans (C 5 H 4 O 8 )n : araban, xylan . +Hexosans : Tinh bột, dextrin, glycogen, cellulose, inulin, . Không ñường Carbohydrate : Glycolipid, glycoprotein. phức tạp Công thức phân tử tinh bột (dây nối với α glucozit 1- 4 và 1- 6) (: O CH 2 Amylopectin §−êng Amylose 5 6 H H CH 2 OH CH 2 OH 4 3 2 1 6 5 4 3 2 1 O Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản--------------------------- 43 Công thức phân tử cellulose (dây nối β 1-4 glucozit): Chitin : N-acetyl-D-glucosamine joined together by β -1,4 linkages N-acetyl-D-glucosamine joined together by β -1,4 linkages Chitin là polymer của N-acetyl-D- glucosamine, có nhiều ở côn trùng, giáp xác, nấm và tảo xanh. Sau cellulose, chitin là một polysacharid phong phú nhất trong tự nhiên. 2. SỰ CHUYỂN HOÁ ðƯỜNG Ở Tinh bột Dextrin + Maltose + Glucose Dextrin Glucose + Maltose Maltose Glucose + Glucose Lactose Glucose + Galactose Sucrose Glucose + Fructose có khả năng hấp thu tốt glucose, nhưng khả năng sử dụng glucose thì kém hơn ñộng vật trên cạn. Theo dõi trên ăn khẩu phần giầu tinh bột hay glucose, thấy rằng lượng ñường trong máu tăng lên rất cao và kéo dài, khác với ñộng vật có vú có hàm H CH 2 OH CH 2 OH CH 2 OH CH 2 OH H H H H H H H OH OH H H α amylaza α glucozidaza α glucozidaza lactaza sucraza Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản--------------------------- 44 lượng ñường trong máu rất thấp và ổn ñịnh. Thực ra có khả năng tiết ra insulin (sau bữa ăn hàm lượng insulin tăng trong khoảng 5-48 mg/ml plasma, nhưng khi nhịn ñói chỉ có 1-3mg/ml). Insulin có tác dụng biến glucose thành glycogen dự trữ ở gan, cơ và não và từ ñó làm giảm lượng ñường trong máu. Tuy nhiên quá trình chuyển glucose thành glycogen còn phụ thuộc vào các thụ thể (receptor) có trong tế bào và mối tương quan với glucagon. Các nghiên cứu gần ñây cho thấy rô phi thiếu thụ thể tiếp thụ glucose do insulin ñem ñến và ñã có phản ứng chậm và không hiệu quả ñối với insulin. Tuy nhiên nếu tăng số lần cho ăn thì thấy tăng khả năng sử dụng glucose. ðiều này cho kết luận là khả năng chuyển hoá glucose của chậm hơn ñộng vật trên cạn, thêm một lượng lớn thức ăn chứa glucose sẽ dẫn ñến sự gia tăng ñột ngột và lâu dài glucose plasma của cá. con ñường sản sinh glucose (glucogenesis) từ protein và lipid là con ñường quan trọng. Các axit amin ñều có thể ñược chuyển hoá tạo ra glucose, trong ñó alanine, serine và glycine có ưu thế hơn axit glutamic và axit aspartic. Còn ñối với triglyceride thì sau khi thuỷ phân, glycerol sẽ ñược phosphoryl hoá tạo ra dihydroxyacetone phosphat rồi hình thành pyruvat và ñi vào chu trình Krebs ñể tạo năng lượng. Còn các axit béo sẽ theo con ñường β-oxy hoá ñể tạo nên acetyl-CoA ñể ñi vào chu trình Krebs. 3- SỬ DỤNG TINH BỘT VÀ CHẤT XƠ CỦA 3.1- Tinh bột Tinh bột là nguồn năng lượng rẻ tiền hơn protein và lipid và ñược các nhà sản xuất ñưa vào khẩu phần với những tỷ lệ khác nhau tuỳ theo loài cá. Nhóm hồi ăn ñộng vật, carbohydrate làm giảm sinh trưởng. Tuy nhiên ở bơn (Pluronectus platessa) và chép thì bổ sung tinh bột làm tăng tốc ñộ sinh trưởng. Tỷ lệ tiêu hoá tinh bột của chép trong khoảng 40-80% phụ thuộc vào nguồn tinh bột (xem bảng 4.1) Bảng 4.1. Tỷ lệ tiêu hoá các carbohydrate khác nhau của chép 2 năm tuổi (Scerbina 1973) Hàm lượng cacbohydrat % % tiêu hoá ðại mạch (barley) 55.0 7 4 Yến mạch (oats) 37.3 75 Mạch ñen (rye) 46.8 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản--------------------------- 45 Lúa mì (wheat) 43.6 58 ðậu peas 34.1 45 ðậu lupins 22.8 56 Khô lạc (groundnut meal) 15.0 65 Khô ñậu tương (soyabean meal) 25.4 51 Thức ăn hỗn hợp 14.8 - 30.5 46 - 75 Lượng tinh bột có thể sử dụng tối ña trong khẩu phần của một số loài ghi ở bảng 4.2. Cần chú ý rằng những nhóm sử dụng ñược tinh bột nếu tăng tinh bột trong khẩu phần thì làm tăng hàm lượng lipit cơ thể. Bảng 4.2 : Tỷ lệ % tinh bột có thể sử dụng tối ña trong thức ăn một số loài nước ngọt % tinh bột biển % tinh bột Chép trơn Mỹ hồi rô phi chình 40-45 30-35 25-30 35-40 25-30 măng biển chẽm bơn Atlantic 35-40 20-25 15-20 (dẫn theo tài liệu của Lê Thanh Hùng 2000) ðể tăng hiệu quả sử dụng tinh bột trong thức ăn thuỷ sản nên áp dụng các biện pháp sau : - Hồ hoá tinh bột qua biện pháp nấu chín, ép viên hay ép ñùn ñể tăng tỷ lệ tiêu hoá tinh bột. - Tăng số lần cho ăn ñể tránh glucose tăng ñột ngột sau bữa ăn. 3.2- Chất xơ ñối với Hoạt tính enzyme cellulase rất yếu trong ñường tiêu hoá của cá. Xơ trong khẩu phần làm tăng sản xuất phân, giảm tỷ lệ tiêu hoá, tăng khối lượng ống tiêu hoá (bảng 4.3). Tỷ lệ xơ trong khẩu phần thường ñược khuyến cáo từ 8-10%, ñối với tôm thì không quá 5%. Nếu xơ không ảnh hưởng ñến tỷ lệ tiêu hoá và ñộ lợi dụng của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản--------------------------- 46 các chất dinh dưỡng khác, có thể sử dụng xơ như chất pha loãng và ñể ñiều chỉnh tỷ lệ P:E khi phối hợp khẩu phần. Bảng 4.3: Ảnh hưởng của xơ thô ñến tỷ lệ tiêu hoá VCK khẩu phần Xơ thô (%/CK) 0 10 20 Tỷ lệ tiêu hoá VCK (%) Thời gian rỗng dạ dày (phút) Tỷ lệ khối lượng dạ dày/WB 71 782 1,4 66 379 1,8 59 412 1,9 (Nguồn : Werner Steffens, 1985- thí nghiệm trên hồi) Câu hỏi ôn tập : 1- Vai trò của tinh bột ñối với và sự lợi dụng tinh bột của cá. 2- Bản chất của chất xơ, có sử dụng ñược chất xơ không ? . số loài cá Cá nước ngọt % tinh bột Cá biển % tinh bột Chép Cá trơn Mỹ Cá hồi Cá rô phi Cá chình 40-45 30-35 25-30 35-40 25-30 Cá măng biển Cá chẽm Cá bơn. thuỷ sản--------------------------- 42 Chương 4 NHU CẦU CARBOHYDRATE CỦA CÁ 1. PHÂN LOẠI Carbohydrate là các hợp chất chứa CHO, có rất nhiều trong thực

Ngày đăng: 25/10/2013, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.3: Ảnh hưởng của xơ thô ñến tỷ lệ tiêu hoá VCK khẩu phần - Nhu cầu carbohydrate của cá
Bảng 4.3 Ảnh hưởng của xơ thô ñến tỷ lệ tiêu hoá VCK khẩu phần (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w