Luận văn thạc sĩ VNU LS phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở việt nam

130 7 0
Luận văn thạc sĩ VNU LS phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG ANH TUYÊN Phòng ngừa tội phạm tham nhũng Việt Nam luận văn thạc sỹ luật học Chuyên ngành: Luật hình Mã số: 5.05.14 Người hướng dẫn khoa học : GS TS Đỗ Ngọc Quang Hà Nội - năm 2005 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục lục Mục lục Nội dung trang Lời mở đầu Chươn Nhận thức chung phòng ngừa tội phạm g1 tham nhũng 1.1 Nhận thức chung tội phạm tham nhũng 1.1.1 Khái niệm tội phạm tham nhũng 1.1.2 Lịch sử phát triển pháp luật hình Việt Nam tội phạm tham nhũng 11 1.1.3 Các dấu hiệu pháp lý tội phạm tham nhũng 26 1.2 Lý luận phòng ngừa tội phạm tham nhũng 32 1.2.1 1.2.2 Chươn g2 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 Cơ sở xây dựng biện pháp phòng ngừa tội phạm tham nhũng 32 Các biện pháp phòng ngừa tội phạm tham nhũng 34 Thực trạng phòng ngừa tội phạm tham nhũng Việt Nam 40 Tình hình tội phạm tham nhũng Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2004 Số liệu tình hình tội phạm tham nhũng Những đặc điểm nhân thân người phạm cá tội phạm tham nhũng Nguyên nhân điều kiện tội phạm tham nhũng Tình hình tổ chức biện pháp phịng ngừa tội phạm tham nhũng 40 40 53 57 75 Đánh giá chung thực tiễn áp dụng biện pháp phịng 2.2.1 ngừa tội phạm tình hình tổ chức phòng ngừa tội phạm 75 nước ta 2.2.2 Những kết đạt tổ chức biện pháp phòng 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngừa tội phạm tham nhũng 2.2.3 2.2.4 Những tồn tại, thiếu sót tổ chức biện pháp phòng ngừa tội phạm tham nhũng Nguyên nhân tồn tại, thiếu sót tổ chức biện pháp phòng ngừa tội phạm tham nhũng Chươn Nâng cao hiệu tổ chức phòng ngừa tội phạm tham nhũng g3 Việt Nam 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 Một số dự báo tình hình tội phạm tham nhũng nước ta đến năm 2010 Những yếu tố có ảnh hưởng đến tình hình tội phạm tham nhũng đến năm 2010 Diễn biến tình hình tội phạm tham nhũng đến năm 2010 Nâng cao hiệu tổ chức biện pháp phòng ngừa chung 81 83 87 87 87 89 90 3.2.1 Các biện pháp pháp luật 90 3.2.2 Các biện pháp chế, sách 93 3.2.3 Các biện pháp quản lý nhà nước kinh tế 96 3.2.4 Các biện pháp tra, kiểm tra, giám sát 98 3.2.5 Các biện pháp cải cách hành 100 3.3 3.3.1 3.3.2 Nâng cao hiệu tổ chức biện pháp phịng ngừa riêng cán bộ, cơng chức Các biện pháp quản lý cán bộ, công chức Các biện pháp quản lý thu nhập kê khai tài sản cán bộ, công chức 101 101 104 3.3.3 Các biện pháp giám sát xã hội 107 3.4 Các biện pháp khác 111 3.4.1 Thành lập quan chuyên trách chống tham nhũng 111 Kết luận 114 Danh mục tài liệu tham khảo 116 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng vấn đề xúc, nhức nhối lo ngại tất nhà lãnh đạo, người cầm quyền tồn thể nhân dân khơng Việt Nam mà hầu giới Tại Việt Nam, tham nhũng mối quan tâm lớn thường xuyên Đảng Nhà nước, mức độ trầm trọng, phức tạp, gây thiệt hại tiền bạc, tài sản cho Nhà nước, xã hội mà cịn làm tha hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức quan, tổ chức xã hội liên quan đến cán cao cấp, giữ cương vị chủ chốt quan Đảng Nhà nước, làm xói mịn lịng tin nhân dân, trực tiếp cản trở, đe dọa công phát triển đất nước ta Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Tham nhũng nguy cản trở công đổi mới, tham nhũng giặc nội xâm, quốc nạn” Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm tập trung đấu tranh với tội phạm tham nhũng hiệu đạt chưa cao, quan chức phát hiện, khám phá hàng ngàn vụ án với số tiền phạm pháp lên đến hàng tỷ đồng Tuy nhiên, số vụ bị phát xử lý so với số vụ xảy mức độ khiêm tốn, công tác đấu tranh tội phạm tham nhũng xảy hậu nặng nề, nghiêm trọng gây cho xã hội Trong đó, cơng tác phòng ngừa tội phạm tham nhũng nhiều bất cập, thiết sót, khơng ngăn chặn, hạn chế tình trạng tham nhũng xảy phổ biến nước ta Vì phịng ngừa tội phạm nói chung, phịng ngừa tội phạm tham nhũng nói riêng có ý nghĩa to lớn Nó hạn chế đến mức thấp hậu xảy cho xã hội, ngăn chặn, bước đẩy lùi tình trạng tham nhũng Góp phần quan trọng vào việc khôi phục kỷ cương phép nước, tăng cường sức mạnh, nâng cao hiệu hoạt động Nhà nước ta, củng cố lòng tin quần chúng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhân dân, làm đội ngũ cán bộ, làm lành mạnh quan hệ xã hội thực công xã hội Với lý nêu trên, nhằm đáp ứng tính cấp thiết, thực tế đòi hỏi mong muốn góp phần cơng sức vào cơng phịng ngừa chung đó, tơi mạnh dạn định chọn đề tài: “Phòng ngừa tội phạm tham nhũng Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Phịng ngừa chống tội phạm tham nhũng đề cập, nghiên cứu số cơng trình khoa học, viết đăng báo tạp chí, luận văn cụ thể là: luận văn cao học bảo vệ Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật như: Chính sách hình đấu tranh chống tham nhũng giai đoạn Ngô Quang Liễn; Đấu tranh phịng, chống tội tham Đặng Ngọc Quý; Đấu tranh phòng, chống tội hối lộ, tham nhũng chế pháp lý hành nhà nước tham nhũng Nguyễn Văn Lam; Đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng Quân đội - khía cạnh tội phạm học Học viên Nguyễn Văn Huân Một số luận văn cao học bảo vệ khoa Luật - ĐHQGHN như: Đấu tranh phòng, chống tội tham nhũng thành phố Hồ Chí Minh Dương Ngọc Hải; Một số vấn đề nhóm tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam việc đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng quân đội Nguyễn Văn Hải Một số viết như: Đặc điểm tham nhũng Việt Nam tác giả Nguyễn Ngọc Chí; Tệ nạn tham nhũng: nguyên sâu xa biện pháp phòng, chống Nguyễn Đình Gấm v.v… Do thực tiễn phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm nói chung, tội phạm tham nhũng nói riêng diễn hàng ngày với biến động, thay đổi thường xuyên tác động yếu tố kinh tế, xã hội, pháp lý khác Trong cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề lí luận chung góc độ luật hình tội phạm tham nhũng phân tích quy phạm pháp luật hình thực định loại tội phạm phân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tích góc độ tội phạm học lại tập trung nghiên cứu khía cạnh “chống” Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống, tồn diện góc độ tội phạm học khía cạnh “phịng ngừa” Các cơng trình nghiên cứu chưa ngun nhân, điều kiện tội phạm tham nhũng cách có hệ thống đầy đủ, chưa đưa biện pháp đề xuất các giải pháp phòng ngừa tội phạm tham nhũng có hiệu thời điểm tương lai Bởi vì, việc dự báo tội phạm tham nhũng tương lai chưa sát hợp không đặt diễn biến tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam tương lai bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực Vì việc nghiên cứu vấn đề cấp độ luận văn thạc sĩ có hệ thống, tồn diện, sâu sắc phù hợp không trùng hợp với cơng trình nghiên cứu khác Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đưa quy định chung tội phạm tham nhũng từ trước biện pháp phòng ngừa loại tội phạm Tổng kết thực tiễn tình hình tội phạm tham nhũng từ năm 2000 đến năm 2004 (cơ cấu, diễn biến, động thái, phương thức, thủ đoạn loại tội phạm này) đặc điểm nhân thân người phạm tội phạm tham nhũng Phân tích, đánh giá mặt lý luận cách có hệ thống khoa học nguyên nhân, điều kiện tội phạm tham nhũng Chỉ kết đạt tổ chức biện pháp phòng ngừa tội phạm tham nhũng tồn tại, thiếu sót việc tổ chức biện pháp Đồng thời nguyên nhân tồn tại, thiết sót tổ chức biện pháp phịng ngừa tội phạm tham nhũng Đưa dự báo nét tình hình tội phạm tham nhũng từ đến năm 2010 Trên sở phân tích nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tham nhũng để đề xuất giải pháp, biện pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhằm tổ chức biện pháp phịng ngừa có hiệu tội phạm tham nhũng Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài đặt sau: Thứ nhất, nghiên cứu, tìm hiểu quy định chung tội phạm tham nhũng biện pháp phòng ngừa loại tội phạm qua tài liệu, sách báo có nội dung vấn đề từ trước Thứ hai, phân tích, đánh giá Báo cáo tổng kết Bảng số liệu tội phạm tham nhũng quan tư pháp từ năm 2000 đến năm 2004 để đưa nhận xét tình hình tội phạm tham nhũng nhân thân người phạm tội phạm tham nhũng Đánh giá, nhận xét tình hình tổ chức biện pháp phòng ngừa tội phạm tham nhũng nước ta Thứ ba, xem xét, đánh giá dự báo tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giới tác động yếu tố tới tình hình tham nhũng tội phạm tham nhũng Việt Nam Qua đưa dự báo tình hình tội phạm tham nhũng nước ta đến năm 2010 Thứ tư, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu tổ chức phòng ngừa tội phạm tham nhũng Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vụ án tội phạm tham nhũng lớn, điển hình, bị can, bị cáo phạm tội phạm tham nhũng đưa truy tố, xét xử nước ta từ năm 2000 - 2004 Đối tượng nghiên cứu hoạt động phòng ngừa tội phạm tham nhũng quan tư pháp thời gian qua Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu là: phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp trao đổi chuyên gia để phân tích tình hình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tội phạm tham nhũng tri thức khoa học có liên quan luận chứng vấn đề cần nghiên cứu phạm vi đề tài Điểm luận văn Phân tích, biện pháp phịng ngừa mặt lý thuyết tội phạm tham nhũng Tổng kết tình hình tổ chức biện pháp phòng ngừa áp dụng thời gian qua Tổng kết phương thức, thủ đoạn lên tội phạm tham nhũng, đồng thời làm rõ nguyên nhân, điều kiện tội phạm tham nhũng, nhân thân người phạm tội cách có hệ thống, khoa học, sâu sắc tồn diện Dự báo tình hình tham nhũng nước ta thời gian tới bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực Đề xuất giải pháp tổ chức có hiệu biện pháp phịng ngừa tội phạm tham nhũng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có chương Cụ thể: Chương Nhận thức chung phòng ngừa tội phạm tham nhũng Chương Thực trạng phòng ngừa tội phạm tham nhũng Chương Nâng cao hiệu tổ chức phòng ngừa tội phạm tham nhũng Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương Nhận thức chung phòng ngừa tội phạm tham nhũng 1.1 Nhận thức chung tội phạm tham nhũng 1.1.1 Khái niệm tội phạm tham nhũng Tham nhũng tượng xã hội gắn liền với hình thành giai cấp đời, phát triển máy nhà nước Tệ nạn tham nhũng diễn hầu giới, không phân biệt chế độ trị, khơng kể quốc gia giàu hay nghèo, trình độ phát triển Tham nhũng xảy lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học, cơng nghệ, giáo dục, y tế khu vực công, khu vực tư Tham nhũng tồn tại, phát triển hàng ngày, hàng giờ, len lỏi vào mặt đời sống xã hội, đụng chạm đến lợi ích hầu hết dân cư, cản trở phát triển xã hội Thấy nguy hại tệ tham nhũng thực trạng tình hình tham nhũng diễn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ nhấn mạnh là: “tình trạng tham nhũng suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cản trở việc thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, gây bất bình làm giảm lịng tin nhân dân nguy lớn đe dọa sống cịn chế độ ta” Chính tồn Đảng, tồn dân bất bình nên coi phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng nhiệm vụ lớn để bảo vệ sống Đảng chế độ ta Vì Báo cáo trị Đại hội Đảng IX đặt nội dung mục Nhà nước Đại hội nhấn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mạnh: “phải tiến hành cách kiên đấu tranh chống tham nhũng tồn hệ thống trị cấp, ngành từ Trung ương đến sở; gắn chống tham nhũng với chống lãng phí, quan liêu, bn lậu; đặc biệt chống hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất chính” phải “xử lý nghiêm minh theo pháp luật Điều lệ Đảng cán bộ, đảng viên, công chức cấp nào, lĩnh vực lợi dụng chức quyền để tham nhũng” Thế đấu tranh chống tham nhũng đơn giản, tham nhũng tệ nạn xã hội, tham nhũng gắn liền với tồn Nhà nước, tham nhũng diễn tất chế độ, tất Nhà nước Vì tốt hết phải có biện pháp phịng ngừa không tệ nạn tham nhũng tiếp diễn, chí hạn chế đến mức thấp tệ nạn tham nhũng xảy Nhưng trước hết phải hiểu chất tham nhũng mà điều phải thống khái niệm tham nhũng Bởi khái niệm tham nhũng vấn đề quan trọng lý luận phòng ngừa tham nhũng sở để nghiên cứu vấn đề khác Làm sáng tỏ khái niệm tham nhũng giúp quan bảo vệ pháp luật áp dụng đắn quy phạm luật hình quy định tội phạm tham nhũng Vì việc nghiên cứu, làm sáng tỏ khái niệm tham nhũng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn to lớn Hiện từ điển số nước đưa quan điểm khác tham nhũng Ví dụ, Từ điển bách khoa Bruekhaus – CHLB Đức ghi nhận “Tham nhũng tượng phẩm chất, hối lộ, đút lót thường xảy cơng chức có quyền hành” Tại áo cho “Tham nhũng tượng lừa đảo, hối lộ, bóc lột” Cịn Từ điển bách khoa Thụy Sỹ ghi nhận “Tham nhũng hậu nghiêm trọng vô tổ chức tầng lớp có trách nhiệm máy nhà nước, hành vi phạm pháp để phục vụ lợi ích cá nhân” v.v… Theo tài liệu hướng dẫn Liên hiệp quốc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng thì: “tham nhũng - lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng” bao gồm hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn để 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việc kê khai tài sản phát huy tác dụng có biện pháp quản lý, kiểm sốt nguồn thu nhập cán bộ, công chức thông qua kiểm tra tài khoản lượng tiền mà cán bộ, công chức cất giữ Không nhiều nước giới, Việt Nam hầu hết giao dịch dân chúng, việc trả lương cho cán bộ, cơng chức tốn trực tiếp tiền mặt Như vừa không tiện lợi, lại vừa khơng kiểm sốt nguồn thu nhập cán bộ, công chức Do vậy, phải học tập kinh nghiệm nước khác giới phải sớm áp dụng hình thức tốn tiền qua ngân hàng thông qua tài khoản mở ngân hàng Hầu hết giao dịch cơng chúng nói chung cán bộ, cơng chức nói riêng có liên quan đến tiền phải thực chuyển khoản thơng qua loại thẻ tín dụng Các khoản thu nhập chuyển vào tài khoản Nếu có bất minh thu nhập cán bộ, công chức đó, kiểm tra dễ dàng thơng qua tài khoản người mở ngân hàng để xem họ thu chi Có biện pháp quản lý thu nhập cán bộ, công chức đạt hiệu cao 3.3.3 Các biện pháp giám sát xã hội Quần chúng nhân dân, tổ chức xã hội, báo chí lực lượng quan đấu tranh, phịng ngừa tham nhũng Trong thực tế, tham gia tích cực, chủ động lực lượng mang lại kết tích cực phịng ngừa tham nhũng Theo quy định Điều 13 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng mà Việt Nam ký vào tháng 12 năm 2003 quốc gia thành viên cần áp dụng biện pháp nhằm nâng cao nhận thức công chúng tham nhũng, thúc đẩy tham gia cá nhân, tổ chức ngồi khu vực cơng vào cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Các biện pháp tăng cường tham gia công chúng cần áp dụng bao gồm tăng cường minh bạch thúc đẩy tham gia cơng chúng vào q trình định; bảo đảm công chúng tiếp cận thông tin cách hiệu quả; tổ chức hoạt động thông tin công cộng đấu tranh không khoan 116 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhượng với tham nhũng, chương trình giáo dục cơng chúng, bao gồm chương trình giảng dạy nhà trường; tôn trọng, tăng cường bảo vệ tự tìm kiếm, nhận xuất tun truyền thơng tin tham nhũng giới hạn cần thiết pháp luật quy định Ngoài ra, để đảm bảo tham gia tích cực cơng chúng đấu tranh phòng, chống tham nhũng, quốc gia thành viên cần áp dụng biện pháp thích hợp nhằm giúp cơng chúng biết, tiếp cận thông báo, kể hình thức nặc danh cho quan chống tham nhũng nêu Cơng ước việc coi cấu thành tội phạm theo quy định Công ước [63, tr.42] Để thực quy định Cơng ước Nhà nước Việt Nam cần phải có quy định để quan có trách nhiệm giải trình cơng khai, minh bạch việc soạn thảo, ban hành định Để người dân có quyền tiếp cận với thơng tin, tài liệu thức quan nhà nước, có quyền yêu cầu quan nhà nước cung cấp cho xem xét tài liệu có hồ sơ lưu giữ quan đó, tài liệu có liên quan đến thân hay khơng (trừ tài liệu liên quan đến an ninh quốc gia Và tất tài liệu Chính phủ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương (chỉ trừ tài liệu thuộc bí mật quốc gia) phải đăng tải cơng khai báo chí mạng Internet [62, tr.213] Và cần phải xây dựng chế thu hút tham gia rộng rãi công chúng phải biến chế thành phần q trình thẩm tra thường xun Cơng chúng phải hỏi ý kiến thường xuyên nhận thức họ thay đổi Ngồi ra, thu nhập, tài sản khoản nghĩa vụ quan chức có quyền định phải giám sát cách hữu hiệu để đảm bảo quán với mức thu nhập biết mong đợi hợp lý [19, tr.129] Phát huy quyền làm chủ quần chúng phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Cơ chế hoạt động xã hội ta Đảng lãnh đạo, Nhà 117 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước quản lý, nhân dân làm chủ Sức mạnh Đảng, Nhà nước bắt nguồn từ sức mạnh quần chúng nhân dân Với ý nghĩa đó, quần chúng nhân dân có vai trò quan trọng phát xử lý hành vi tham nhũng Quần chúng nhân dân người giám sát hoạt động cán bộ, công chức máy nhà nước Do đó, cơng tác tun truyền giáo dục để làm thay đổi nhận thức công chúng quan trọng trước có thay đổi bản, có hệ thống xảy Một số nước nâng cao hiểu biết cơng chúng thơng qua chương trình nhận thức công chúng tập trung vào tác hại tham nhũng gây ra, vào thực tế tham nhũng ăn cắp tiền công chúng, lấy quyền hưởng dịch vụ công dân, phận cơng dân phải tố giác quan chức có hành vi tham nhũng [19, tr.189] Công chúng phải giáo dục để đặt câu hỏi: làm mà có người số lại trở nên giàu có sớm chiều Cơng chúng phải học cách vạch mặt, đòi hỏi yêu cầu giải trình từ phía người bị nghi ngờ tham nhũng [19, tr.162] Đồng thời khía cạnh tích cực ứng xử có đạo đức phải nhấn mạnh Dân chúng cần khích lệ để trở nên trung thực, khơng phải lo sợ hậu đem lại khơng làm thế, mà lý trung thực người hình ảnh đẹp mà điều đem lại Những người mà có lẽ trở nên giàu có nhờ tham nhũng cần phải nhìn nhận nhân vật đáng coi thường, thương hại hình mẫu để ngưỡng mộ, gương để noi theo [19, tr.150] Và phải làm cho người thấy được: phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng không công việc Đảng, Nhà nước mà trách nhiệm người dân Theo tinh thần người dân có trách nhiệm phát hành vi tham nhũng, chủ động tố giác cung cấp chứng tham nhũng xảy để đưa xử lý trước pháp luật Nhưng cần phải xây dựng biện pháp bảo vệ người tố cáo, người tố cáo dễ phải hứng chịu trả thù nguy hiểm đến tính mạng, phải xử lý người có hành vi trù dập, ức hiếp 118 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quần chúng Có chế độ khen thưởng với người có cơng tố giác Trung Quốc, tội phạm tham nhũng phát xử lý người tố giác, tố cáo tội phạm hưởng tỷ lệ phần trăm định tổng số giá trị tài sản mà quan điều tra chống tham nhũng thu giữ Điều khuyến khích phát huy vai trị quần chúng nhân dân cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Một yếu tố quan trọng đấu tranh có kết với tham nhũng liên quan tới lợi có giá trị việc giành trì lịng tin cơng chúng Để tạo lịng tin khuyến khích nhân dân báo cáo nghi ngờ họ hành vi sai trái, quan chống tham nhũng phải làm cho công chúng thấm nhuần niềm tin tất ý kiến tố giác mà truy tìm, cho dù nhỏ đến mức nữa, điều tra Điều chắn lại có báo cáo tham nhũng lần nữa, có vụ việc nghiêm trọng nhiều [19, tr.70] Yếu tố quan trọng thành công kiểm sốt tham nhũng bảo đảm tính chất tuyệt mật cho người tố cáo vi phạm Phanh phui tham nhũng cần tới can đảm đáng kể Những người tố cáo mong đợi bảo mật tối đa, không họ phải thất vọng Cuộc đấu tranh chống tham nhũng nghĩa vụ chung toàn xã hội, đồng thời trách nhiệm to lớn báo chí Sinh thời, Bác Hồ dạy: “các báo chí phân biệt: có thứ trộm cắp xấu xa, kín đáo, có thứ trộm cắp “đường hồng” Báo chí phải gây nên phong trào quần chúng gớm ghét, bao vây lũ giặc ấy”, “gây nên vận động công nông chống trộm cắp, làm cho lũ trộm cắp “đường hồng” trộm cắp kín đáo - khơng sống cịn được” [34, tr.14] Báo chí ngày có vai trị quan trọng đời sống xã hội, trách nhiệm báo chí đấu tranh chống tham nhũng ngày to lớn nghĩa vụ công dân nhà báo ngày nặng nề Trách nhiệm trị địi hỏi nhà báo viết “tâm” sáng, phải có lịng dũng 119 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cảm, khách quan công việc phát hiện, đưa công luận vụ tham nhũng lớn Nhà báo không lợi dụng lợi nghề nghiệp để thông tin bịa đặt không chuẩn xác, thông tin theo kiểu quy chụp, suy diễn vô Khi viết sai phải cải xử lý theo luật báo chí Phải lựa chọn vụ việc trọng điểm, xác, không đưa tràn lan Các vụ việc báo chí lựa chọn đưa lên cơng luận quan bảo vệ pháp luật phải xử lý kiên quyết, công minh Và phải thực chế phối hợp báo chí với quan chức năng, quan bảo vệ pháp luật, có chế cung cấp thơng tin, góp ý định hướng thơng tin giúp báo chí đảm bảo độ xác thông tin, bảo đảm pháp luật Tự thông tin thúc đẩy thông qua báo chí tự mà tự báo chí quan trọng khơng máy tư pháp độc lập với tư cách hai quyền lực song hành có tác dụng cản lực mạnh mẽ tham nhũng đời sống công cộng Mức độ độc lập phương tiện thông tin đại chúng mức độ mà theo chúng trở thành quan giám sát hữu hiệu công chúng hành vi quan chức công cộng Cũng quan lập pháp phải đặt quan hành pháp giám sát hàng ngày, phương tiện thông tin đại chúng phải theo dõi cách mẫn cán nhánh hành pháp lẫn lập pháp vấn đề tham nhũng [19, tr.192] Có thể nói, chiến dịch vận động phòng ngừa, phát xử lý tham nhũng thành công ủng hộ cơng chúng Phát động quần chúng nhân dân tham gia đông đảo vào công phịng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng tạo sức mạnh tổng hợp to lớn để phịng ngừa tham nhũng có hiệu 3.4 Các biện pháp khác 3.4.1 Thành lập Cơ quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng Việc phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng trách nhiệm toàn Đảng, quan nhà nước, tổ chức xã hội toàn thể quần 120 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chúng nhân dân, thực cấp, ngành, lĩnh vực tầng lớp xã hội Việc phòng ngừa, ngăn chặn tham nhũng sở biện pháp tốt sở có điều kiện trực tiếp giám sát dễ dàng kịp thời phát biểu tham nhũng Tuy nhiên, việc phòng ngừa, ngăn chặn tham nhũng cần có chương trình, kế hoạch tổng thể sở có quan chuyên trách đảm nhận công việc Hơn nữa, quan chuyên trách có quyền lực độc lập tương đối có khả can thiệp cách khách quan có điều kiện liên kết lực lượng phịng ngừa, chống tham nhũng xã hội, đặc biệt có khả thu hút ủng hộ rộng rãi công chúng vào hoạt động giám sát, tố cáo, đấu tranh với biểu tham nhũng Theo quy định Điều Điều 36 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng việc thành lập quan (lực lượng phòng, chống tham nhũng chuyên trách) nhằm thực hiện, giám sát phối hợp việc thi hành sách, hành động chống tham nhũng hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng Nhằm thực nỗ lực phòng, chống việc tẩy rửa tài sản phạm tội tham nhũng mà có, tăng cường kiểm soát thu hồi tài sản Các quốc gia thành viên cần đảm bảo độc lập cần thiết cho quan nói để thực chức cách hiệu không chịu can thiệp trái pháp luật Cần phải cung cấp phương tiện vật chất, đội ngũ cán chuyên trách đào tạo đội ngũ cán để họ thực tốt chức năng, nhiệm vụ Hiện tại, Việt Nam chưa có quan theo yêu cầu Tuy vậy, việc thành lập quan khơng phải nghĩa vụ mang tính ràng buộc pháp lý Việc thành lập quan thực sở pháp luật Việt Nam tình hình thực tế Việt Nam Nhằm đảm bảo tương trợ tư pháp đạt hiệu cao nhất, khoản 13 Điều 46 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng quy định: quốc gia thành viên phải định quan trung ương có trách nhiệm quyền hạn tiếp nhận yêu cầu tương trợ pháp lý liên quan đến điều tra, truy tố, xét 121 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xử thi hành án tội phạm tham nhũng, thực chuyển đến quan chức khác Quốc gia thành viên phải thông báo cho Tổng thư ký Liên hợp quốc quan trung ương định cho mục đích vào thời điểm phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt gia nhập Công ước Đây nghĩa vụ bắt buộc quốc gia thành viên Vì vậy, giai đoạn chuẩn bị phê chuẩn Công ước, Việt Nam cần xem xét, đề xuất định quan theo yêu cầu Công ước để kịp thời thông báo cho Tổng thư ký Liên hợp quốc vào thời điểm phê chuẩn Công ước Theo kinh nghiệm chống tham nhũng nước giới cho thấy, việc xây dựng mơ hình quan chống tham nhũng độc lập góp phần nâng cao hiệu phòng ngừa đẩy lùi tham nhũng Và yêu cầu khách quan, đến lúc cần thiết phải có quan chống tham nhũng độc lập Để quan chống tham nhũng độc lập thành lập hoạt động có hiệu quả, tham khảo kinh nghiệm mơ hình số nước giới, đồng thời kết hợp với điều kiện nước ta Nhưng quan chống tham nhũng độc lập phải thiết lập sở quy định rõ chức năng, nhiệm vụ đặc biệt phải trao thẩm quyền đầy đủ để tổ chức đạo phịng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng phạm vi toàn quốc, lĩnh vực Cùng với việc thành lập quan có chức chống tham nhũng độc lập cần xây dựng mội đội ngũ công chức hoạt động cho quan cách chuyên nghiệp Đội ngũ công chức phải qua đào tạo, thử thách lập trường, tư tưởng, đồng thời đa dạng hóa chun mơn nghiệp vụ tham nhũng khơng loại trừ mội lĩnh vực nào sống Bên cạnh phải có chế độ phụ cấp ưu đãi gắn liền với chế kiểm soát, giám sát đặc biệt để mặt tạo điều kiện cho đội ngũ thực thi nhiệm vụ cách độc lập, khách quan, công tâm, mặt khác, chủ động phòng ngừa tiêu cực phát sinh đội ngũ người làm công tác đặc biệt 122 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết luận Tham nhũng vấn đề nhức nhối Việt Nam hầu hết quốc gia khác giới Tham nhũng gây hậu nghiêm trọng, phá hoại đời sống xã hội, làm chậm trễ tiến trình tăng trưởng kinh tế, hủy hoại dịch vụ công, cản trở đầu tư, giảm hội việc làm làm suy giảm lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước pháp luật nước ta, công đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc phịng ngừa tham nhũng có ý nghĩa trị, xã hội pháp lý quan trọng, góp phần khơi phục kỷ cương Đảng, tăng cường sức mạnh 123 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước, củng cố lòng tin quần chúng nhân dân, làm đội ngũ cán bộ, công chức, làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội thực công xã hội Thấy tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn tham nhũng nói chung, tội phạm tham nhũng nói riêng thu kết đáng khích lệ Nhưng thực tiễn cho thấy hoạt động phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm tham nhũng nhiều hạn chế, tồn Tuy nhiên, phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm tham nhũng khơng phải cơng việc đơn giản, giải thời gian ngắn mà kết đấu tranh kiên trì, bền bỉ Trong cơng tác phịng ngừa loại tội phạm đòi hỏi phải kết hợp đồng biện pháp tình giải pháp mang tính chất chiến lược Phải phối hợp đồng biện pháp kinh tế, biện pháp trị, tư tưởng, biện pháp tổ chức quản lý, biện pháp văn hóa, giáo dục biện pháp pháp luật Phải áp dụng biện pháp phòng ngừa chung biện pháp phòng ngừa riêng tội phạm tham nhũng Phải kết hợp biện pháp chung toàn xã hội, Nhà nước với biện pháp chuyên môn nghiệp vụ quan bảo vệ pháp luật Và để nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm tham nhũng cần phải nâng cao hiệu tổ chức biện pháp phịng ngừa là: biện pháp pháp luật; biện pháp chế, sách; biện pháp quản lý nhà nước kinh tế; biện pháp tăng cường tra, kiểm tra; biện pháp cải cách hành máy nhà nước; biện pháp quản lý cán bộ, công chức; biện pháp quản lý thu nhập kê khai tài sản cán bộ, công chức; biện pháp giám sát biện pháp khác (thành lập quan chống tham nhũng độc lập, hợp tác quốc tế lĩnh vực chống tham nhũng) Trong cơng phịng ngừa, đấu tranh tội phạm nói chung, tội phạm tham nhũng nói riêng cần phải tổng hợp phát huy sức mạnh toàn Đảng, quan nhà nước, tổ chức xã 124 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hội toàn thể quần chúng nhân dân Và để phòng ngừa tham nhũng có hiệu cần phải học tập kinh nghiệm phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng nước khác giới Phải nỗ lực hợp tác quốc tế phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng việc trao đổi thông tin, bắt giữ, dẫn giải người tham nhũng, phát hiện, xử lý kịp thời hành vi tẩy rửa tiền tội phạm tham nhũng Qua tranh thủ ủng hộ, hỗ trợ mặt kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị kế hoạch hành động phòng ngừa tham nhũng nước phát triển nhà tài trợ Chúng ta tin tưởng với quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng làm cho máy nhà nước thực sạch, vững mạnh, thực dân, dân, dân, loại trừ nguy cơ, thách thức, tụt hậu Tin tưởng phát huy cao độ vai trị hệ thống trị, nạn tham nhũng đẩy lùi, hồn thành cách vẻ vang nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, làm cho dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 125 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài liệu tham khảo Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Bùi Mạnh Cường, Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề chống tham nhũng, NXB Lao động - Xã hội năm 2003 Nghị 08/BCT ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm quan tư pháp thời gian tới Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc Hội số 03/1998/PLUBTVQH10 ngày 26 tháng 02 năm 1998 việc chống tham nhũng Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh chống tham nhũng (năm 2000 2002) Nghị định Chính phủ Số 64/1998/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 1998 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh chống tham nhũng Nghị định Chính phủ Số 13/2002/NĐ-CP ngày 30 tháng 01 năm 2002 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 64/1998/NĐ-Chính phủ ngày 17 tháng năm 1998 Chỉ thị số 01/2002/CT-TTg ngày 28/1/2002 việc cấm sử dụng tiền, tài sản Nhà nước để biếu, tặng cho cá nhân không quy định 10 Pháp lệnh uỷ ban thường vụ Quốc hội Số 01/1998/PLUBTVQH10 ngày 26 tháng 02 năm 1998 cán bộ, công chức (đã sửa đổi năm 2003) 11 Pháp lệnh uỷ ban thường vụ Quốc hội Số 02/1998/PLUBTVQH10 ngày 26 tháng 02 năm 1998 việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (đã sửa đổi năm 2002) 12 Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 năm 1999 126 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 năm 2003 14 PGS PTS Đỗ Ngọc Quang, Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, năm 1997 15 PGS TS Đỗ Ngọc Quang, Giáo trình tội phạm học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2001 16 Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, năm 2000 17 Tập thể tác giả PGS TS Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên, Giáo trình luật hình Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2001 18 Viện thông tin khoa Học xã hội, Tham nhũng tệ nạn tệ nạn, Hà Nội - 1997 19 Ngân hàng giới, Kiềm chế tham nhũng hướng tới mô hình xây dựng quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội - 2002 20 Ngân hàng giới, Việt Nam đấu tranh với tham nhũng, năm 2002 21 TS Trần Phương Đạt, Phòng ngừa tội phạm người nước ngồi gây Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, năm 2002 22 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Huy Hoàng (chủ biên), Pháp luật chống tham nhũng nước giới, NXB Văn hóa dân tộc, năm 2002 23 PGS TS Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, NXB Cơng an nhân dân, năm 2001 24 GS TS Nguyễn Xuân m, Tội phạm có tổ chức, mafia tồn cầu hóa tội phạm, NXB Cơng an nhân dân, năm 2003 25 GS TS Nguyễn Xuân Yêm, PGS TS Nguyễn Hòa Bình (chủ biên), Tội phạm kinh tế thời mở cửa, NXB Công an nhân dân, năm 2003 26 Thanh Lê, Xã hội học tội phạm, NXB Công an nhân dân, năm 2002 127 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 27 BTP - TANDTC - VKSNDTC, Kỷ yếu tọa đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án JICA 2000 - 2003, Hà Nội - 2004 28 VKSNDTC, Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 29 Đỗ Ngọc Quang, Bàn khái niệm tham nhũng, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 4/1997 30 Nguyễn Mạnh Kháng, Bàn thêm vấn đề đấu tranh phịng, chống tham nhũng, Tạp chí Nhà nước& Pháp Luật, Số 11-1997 31 Đào Trí úc, Tham nhũng: nhận diện từ khía cạnh pháp lý sở pháp lý việc đấu tranh chống tham nhũng nước ta, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 9/1996 32 Đào Trí úc, Phịng ngừa tội phạm, đấu tranh chống tội phạm định hướng nguyên tắc, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 11/1997 33 Nguyễn Mạnh Kháng, Bàn thêm vấn đề đấu tranh phịng, chống tham nhũng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 11/1997 34 Chu Thái Thành, Báo chí đấu tranh chống tham nhũng, Thơng tin khoa học xã hội, Số 6/2002 35 Nguyễn Đình Gấm, Tệ nạn tham nhũng: nguyên sâu xa biện pháp phịng, chống, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 1/2002 36 Hoàng Hưng, Tham nhũng chống tham nhũng: số kinh nghiệm nước ngồi, Tạp chí Lập pháp, Số 4/2002 37 Phan Công Thương, Một vài suy nghĩ chống tham nhũng, Tạp chí Lập pháp, Số 8/2002 38 Phùng Văn Ngân Nguyễn Văn Hoàng, Tham nhũng đấu tranh phòng, chống tham nhũng số nước giới, Tạp chí kiểm sát, Số 3/2005 39 Đinh Xn Nam, Tìm hiểu cơng tác đấu tranh chống tham nhũng nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa nay, Tạp chí kiểm sát, Số 1/2005 128 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 40 Phạm Hồng Hải, Nguyên nhân trực tiếp tội phạm tham nhũng nước ta, Tạp chí kiểm sát, Số 12/2003 41 Trần Phàn, Một số ý kiến nguyên nhân tình hình tham nhũng nay, Tạp chí kiểm sát, Số 9/2003 42 Nguyễn Thu Quỳ, Kinh nghiệm đấu tranh chống tham nhũng Thụy Điển, Tạp chí kiểm sát, Số 9/2003 43 Nguyễn Hồng Vinh, Trách nhiệm phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân nhìn từ góc độ cải cách tư pháp, Tạp chí kiểm sát, Số 4/2003 44 Nguyễn Hồng Vinh, Hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp, Tạp chí kiểm sát, Số 4/2003 45 Văn Danh Hồng, Những vấn đề rút từ việc xử lý vụ án tham nhũng lớn năm 2001, Tạp chí kiểm sát, Số 2/2002 46 Phạm Ngọc Đản, Quản lý Nhà nước nhìn từ góc độ xử lý vụ án tham nhũng, bn lậu lớn gần đây, Tạp chí kiểm sát, Số 1/2000 47 Lê Văn Hòe, Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đấu tranh chống tham nhũng, Tạp chí nghiên cứu lý luận, Số 6/1990 48 Nguyễn Đức Hà, Từ số vụ án tham nhũng vừa qua, nghĩ công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng nay, Tạp chí xây dựng Đảng, Số 9/1999 49 Nguyễn Văn Ân, Diễn đàn toàn cầu lần thức II đấu tranh chống tham nhũng giữ gìn sạch, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, số 7/2002 50 Nguyễn Văn Ân, Việt Nam chống tham nhũng, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, số 3/2003 51 Nguyễn Văn Ân, Về hội nghị Quốc tế lần thứ X chống tham nhũng PRAHA, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, số 4/2002 129 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 52 Quách Lê Thanh, Chống tham nhũng - thước đo phẩm chất người cán bộ, đảng viên, Tạp chí cộng sản, Số 4+5/2003 53 Nguyễn Như Du, Quốc Hội Khóa IX với nghị “thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chống bn lậu”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 2/2004 54 Từ Điển, Kinh nghiệm chống tham nhũng số nước khu vực, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 2/2005 55 Vũ Hiền, Thế giới chống tham nhũng, Tạp chí cộng sản, Số 21/2001 56 Lê Trọng, Bàn đấu tranh chống tham nhũng nước ta, Tạp chí cộng sản, Số 21/2001 57 Lê Bình Vọng, Chống tham nhũng Việt Nam - Pháp lệnh chiến, Tạp chí Việt Nam & Đông nam ngày nay, Số 9/1998 58 Trần Cơng Phàn, Tình hình, ngun nhân biện pháp đấu tranh phòng, chống tội tham nhũng, Luận văn tiến sĩ Luật học, năm 2004 59 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Tài liệu Hội thảo quốc tế kinh nghiệm đấu tranh chống tội phạm kinh tế tham nhũng Trung Quốc Thụy Điển, Hà Nội tháng 8/2002 60 Hồ Chí Minh tuyển tập Nhà xuất thật, Hà Nội 1980 61 Lê Cảm, Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm, Tạp chí Tịa án, Số 4/2005 62 Thanh tra Chính phủ, Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng, NXB tư pháp, năm 2004 63 Thanh tra Chính phủ, Với cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, NXB tư pháp, năm 2004 64 International Review of Criminal Policy, No 41, A/ Conf, 169/14; 1995, 13 April 130 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... biện pháp phòng ngừa tội phạm tham nhũng 32 Các biện pháp phòng ngừa tội phạm tham nhũng 34 Thực trạng phòng ngừa tội phạm tham nhũng Việt Nam 40 Tình hình tội phạm tham nhũng Việt Nam từ năm 2000... văn có chương Cụ thể: Chương Nhận thức chung phòng ngừa tội phạm tham nhũng Chương Thực trạng phòng ngừa tội phạm tham nhũng Chương Nâng cao hiệu tổ chức phòng ngừa tội phạm tham nhũng Việt Nam. .. biện pháp phòng ngừa tội phạm tham nhũng Nguyên nhân tồn tại, thiếu sót tổ chức biện pháp phòng ngừa tội phạm tham nhũng Chươn Nâng cao hiệu tổ chức phòng ngừa tội phạm tham nhũng g3 Việt Nam 3.1

Ngày đăng: 12/12/2022, 08:59

Mục lục

  • 1.1. Nhận thức chung về các tội phạm về tham nhũng

  • 1.1.1. Khái niệm các tội phạm về tham nhũng

  • 1.2. Lý luận phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng

  • 1.2.2. Các biện pháp phòng ngừa tội phạm về tham nhũng

  • 2.1.1. Số liệu tình hình các tội phạm về tham nhũng

  • 3.1.2. Diễn biến tình hình tội phạm tham nhũng đến năm 2010

  • 3.2. Nâng cao hiệu quả tổ chức các biện pháp phòng ngừa chung

  • 3.2.1. Các biện pháp pháp luật

  • 3.2.2. Các biện pháp về cơ chế chính sách

  • 3.2.3. Các biện pháp quản lý nhà nước về kinh tế

  • 3.2.4. Các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát

  • 3.2.5. Các biện pháp cải cách hành chính nhà nước

  • 3.3.1. Các biện pháp quản lý cán bộ, công chức

  • 3.3.3. Các biện pháp giám sát của xã hội

  • 3.4. Các biện pháp khác

  • 3.4.1. Thành lập Cơ quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan