1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

20 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 34,71 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC [NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN] GVHD: TRƯƠNG KIỀU TRINH MÔN: DẪN NHẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỚP: DC203DV01 - 2600 NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM THÀNH VIÊN: Lương Tấn Cường - 2193946 Trần Thị Lụa - 2199240 Đoàn Thị Nguyên Sa - 2185600 Trần Huỳnh Phương Thảo - 22000050 Lê Viết Thịnh - 22011732 Phạm Thanh Trà - 22000616 Nguyễn Bảo Vy - 22000151 HỌC KỲ 20.2A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC [NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN] GVHD: TRƯƠNG KIỀU TRINH MÔN: DẪN NHẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM STT Họ tên MSSV Đóng góp Lương Tấn Cường 2193946 100% Trần Thị Lụa 2199240 100% Đoàn Thị Nguyên Sa 2185600 100% Trần Huỳnh Phương Thảo 22000050 100% Lê Viết Thịnh 22011732 100% Phạm Thanh Trà 22000616 100% Nguyễn Bảo Vy 22000151 100% Ký tên xác nhận MỤC LỤC MỤC LỤC i TÓM TẮT ii I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đối tượng nghiên cứu lý chọn đề tài 1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Đóng góp đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu định tính 5.2 Nghiên cứu định lượng Bố cục cơng trình nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.2 Thực trạng đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2.1 Lập bảng hòi 2.2 Phân tích liệu 11 Đánh giá kết phân tích 12 Đề xuất số giải pháp cho đề tài nghiên cứu 12 III PHẦN KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii ii i TÓM TẮT Việc làm thêm mối quan tâm lớn sinh viên Với nghiên cứu “NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN”, chúng tơi mong muốn tìm yếu tổ việc làm thêm ảnh hưởng tới sinh viên mức độ ảnh hưởng chúng đến kết học tập sinh viên Mặc dù, việc làm thêm có ảnh hưởng phần đến kết học tập sinh viên dành nhiều thời gian để làm thêm, sức khỏe giảm sút dẫn đến không tập trung vào việc học Song, phủ nhận việc làm thêm mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên, đặc biệt sinh viên năm cuối Một công việc làm thêm cho phép sinh viên có trải nghiệm thực tế, áp dụng kiến thức học vào công việc thực tiễn Đồng thời sinh viên tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm kỹ mà môi trường giáo dục cung cấp đầy đủ cho bạn Vì vậy, thơng qua đề tài nghiên cứu này, đưa số giải pháp, giúp cho bạn sinh viên tối ưu lợi ích việc làm thêm, cân với việc học tập I PHẦN MỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu lý chọn đề tài I.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đến kết học tập từ thực trạng sinh viên trường Đại học Hoa Sen làm thêm I.2 Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển đại công nghệ 4.0, nhiều công ty với quy mô lớn nhỏ khác thành lập khắp nơi Chính điều việc tuyển dụng nhân viên việc đẩy mạnh Khơng tuyển dụng nhân viên làm việc tồn thời gian mà tuyển dụng nhân viên “part time” Định nghĩa “part time” có nước phương Tây sớm Dù có Việt Nam gần thập kỷ, “part time” trở thành từ khóa phổ biến mạng xã hội, diễn đàn, trang báo cơng cụ tìm kiếm việc làm online Để làm người có nhu cầu tìm việc làm ý báo, trang tin tức tờ rơi đa số ghi “việc làm bán thời gian”, “part time” Việc làm bán thời gian xuất hội để sinh viên, học sinh tận dụng thời gian tăng thêm thu nhập Ngoài ra, sinh viên cịn muốn tham gia vào cơng việc khác để thu nhập thêm kinh nghiệm cho thân, muốn học hỏi giao lưu, liên tục đổi trải nghiệm môi trường làm việc để phục vụ cho công việc tương lai thân họ Từ việc làm thêm trở thành lợi ích, yêu thích đơn cách kiếm thêm tiền Công cụ Internet ngày phát triển mạnh mẽ hết Công việc làm thêm bán thời gian đánh mạnh vào tầng lớp sinh viên học sinh mạnh tầng lớp khác hết Ngoài lý muốn kiếm thêm thu nhập hàng tháng tầng lớp có tinh thần làm việc động, linh hoạt nhiệt tình Nếu khơng có định hướng đắn công việc làm thêm mục tiêu để tích lũy kinh nghiệm cho cơng việc tương lai mà trọng mục đích kiếm tiền mà quên nhiệm vụ việc học Không xếp phân bố thời gian việc làm thêm việc học làm kết học tập giảm sút, ảnh hưởng đến sức khỏe, đạo đức lối sống sinh viên Chúng ta xem việc làm thêm dao hai lưỡi Vấn đề đặt làm để sinh viên làm thêm kiếm thêm thu nhập, có hội gặp gỡ giao tiếp với người, hoàn thiện thân mà không bị ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập, đạo đức lối sống Là sinh viên, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN” với mục đích thơng qua đề tài nghiên cứu đưa số định hướng cho bạn sinh viên trường Hoa Sen việc lựa chọn làm thêm, đưa giải pháp nhằm giúp họ cân việc làm thêm việc học, để việc làm thêm thực giúp cho việc học tập sinh viên, hồn thiện thân họ làm hành trang để bước tiếp đường tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc làm thêm đối vói sinh viên mang lại nhiều lợi ích sinh viên khơng q lạm dụng dẫn đến nhiều hệ lụy, nguyên nhân xuất phát từ việc xếp thời gian học đôi với làm không phù hợp, thời gian làm nhiều học chủ yếu tâm lí ham kiếm tiền mà bỏ bê việc học tập, làm bài, thi cử sinh viên Nguyên nhân thời gian làm nhiều học chủ yếu xếp thời gian biểu nên dẫn đến việc bị ảnh hưởng kết học tập số sinh viên Theo kết khảo sát Đại học Cần Thơ, có (50,3%) sinh viên trả lời có làm thêm thời gian học tổng số 400 sinh viên khảo sát Trong có 172 sinh viên nam chiếm tỷ lệ (43%), 228 sinh viên nữ chiếm tỷ lệ (57%) Độ lệch kết học tập trung bình sinh viên làm thêm khơng làm thêm 0,092 Từ ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên họ làm thêm Nguyên nhân xác định thiếu hiệu quả, thiếu chuyên nghiệp việc xếp thời gian cá nhân gây thực trạng tiêu cực dẫn đến kết học tập sinh viên không mong muốn (Duy cộng sự, 2016) Ở nghiên cứu Tessema cộng (2014), nhiều trường khuyến khích sinh viên làm thêm khoảng thời gian Họ rằng, sinh viên làm thêm 1-10 tuần có kết học tập cao nhóm cịn lại làm việc 11-20 giờ, 21-30 giờ, 31 hay chí nhóm sinh viên khơng làm thêm Mặc dù sinh viên làm thêm nhiều giờ, cần phải cân công việc học tập, để việc làm thêm không ảnh hưởng đến trình trải nghiệm giáo dục sinh viên Với phân tích dựa đặc điểm kinh tế khu vực đời sống sinh viên Đại học Hoa Sen, nghiên cứu khoa học (1) tập trung vào nhóm đối tượng nghiên cứu sinh viên trường Đại học Hoa Sen, thành phố Hồ Chí Minh; (2) phân tích, đánh giá yếu tố tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Hoa Sen (3) đề xuất giải pháp phù hợp cho sinh viên Hoa Sen có nhu cầu vừa học vừa làm Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích thực trạng sinh viên làm thêm tác động đến kết học tập phân tích nhu cầu làm thêm sinh viên trường đại học Hoa Sen nhằm đưa số liệu giải pháp giúp sinh viên tìm cơng việc phù hợp Đối với xã hội: làm cho gia đình quan tân với hệ trẻ ngày nay; phải có quản lí phối hợp với Nhà trường thật tốt nhằm tạo cho sinh viên có nhìn tích cực việc học việc làm thêm Tạo hội cho sinh viên thực hành, sáng tạo phát huy tối đa nguồn trí óc dồi cá nhân Đối với Nhà trường: giảng dạy lý thuyết, kiến thức kết hợp với thực tiễn, thực hành giúp cho sinh viên có mơi trường học tập rộng mở nhiều hội để hiểu biết sâu công việc ngành nghề Đối với sinh viên: Chỉ mặt tích cực tiêu cực việc vừa làm học cho sinh viên lựa chọn công việc, xếp thời gian biểu cho hợp lí Giúp sinh viên định hướng nghề nghiệp cách đắn, giúp sinh viên chủ động tự chủ làm giải vấn đề cách khéo léo 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Nghiên cứu thực nhắm đến bạn sinh viên học tập trường Đại học Hoa Sen Về mặt thời gian: Nghiên cứu thực thời gian 10 tuần học kỳ 20.2A năm học 2020-2021 Về mặt nội dung: Nghiên cứu tập trung vào việc phân tích, đánh giá thực trạng sinh viên làm thêm ảnh hưởng tới kết học tập Đóng góp đề tài nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu trước lựa chọn nghiên cứu vấn đề làm thêm sinh viên Các nghiên cứu thực nhiều khu vực địa lý, nhiều đối tượng sinh viên trường đại học, nhiều thời điểm khác Các nghiên cứu đưa lý mà sinh viên lựa chọn vừa học vừa làm đánh giá ảnh hưởng việc làm thêm kết học tập họ Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực khu vực thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hóa – tài lớn Việt Nam, thu hút nhiều doanh nghiệp nước Điều tạo nên đa dạng việc làm nhu cầu thị trường lao động cao Đặc biệt phát triển mơ hình làm việc bán thời gian, phù hợp cho bạn sinh viên, giúp cho bạn có hội trải nghiệm thực tế, áp dụng kiến thực học vào thực tiễn Dù có nhiều ưu điểm để thu hút sinh viên làm thêm, cần nhìn nhận lại vài vấn đề cịn hạn chế, Chẳng hạn, cơng việc có ảnh hưởng đến thời gian, sức khỏe sinh viên, dẫn đến việc tập trung vào việc học họ Do đó, để có đánh giá khách quan thực trạng sinh viên làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập, thực nghiên cứu sinh viên trường Đại học Hoa Sen, trường đại học có mặt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Thơng qua nghiên cứu này, đưa đặc điểm mơi trường sống, đặc điểm thị trường lao động, v.v sở để nhiều nghiên cứu tương tự nhắm đến đối tượng sinh viên trường đại học khác Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Với đề tài “NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN”, thực đồng thời hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng 5.1 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính hướng đến việc thăm dị, mơ tả giải thích dựa phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, động thúc đẩy, dự định, hành vi hay thái độ Nghiên cứu tập trung phản ánh tính chất, đặc điểm vấn đề Mục đích giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu liệu mạng tính chất giải thích, minh chứng cho kết nghiên cứu tìm Tuy vậy, kết không chứng thực mơ hình kinh tế lượng hay mơ hình tốn học nghiên cứu định lượng Đây phương pháp dễ dàng để sử dụng khơng dễ dàng thuyết phục yếu tố phụ thuộc lớn vào trình độ, lực tư lí luận người nghiên cứu; khác với nghiên cứu định lượng phụ thuộc vào kết sau chạy mơ hình Với việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tinh đề tài nghiên cứu này, cần tìm hiểu rõ đặc điểm, tính chất cơng việc làm thêm Từ đưa nguyên nhân sinh viên lựa chọn làm thêm yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập 5.2 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng cho phép việc đo lường đối tượng nghiên cứu Có thể hiểu rằng, phương pháp áp dụng vấn đề quy đổi, diễn tả số Sau đó, nhiều phương pháp khác để lượng hóa, so sánh, thống kê, v.v Từ đó, phản ánh diễn giải môi quán hệ nhân tố, biến với Việc sử dụng mơ hình kinh tế lượng, mơ hình tốn bắt buộc sử dụng phương pháp nghiên cứu Sau thu thập yếu tố việc làm thêm tác động đến kết học tập sinh viên từ nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng cần phải lượng hóa chúng để phân tích, thống kê, mơ tả liệu Kết nhằm đưa mức độ ảnh hưởng yếu tố đến điểm số sinh viên nào, từ có giải pháp phù hợp giúp sinh viên làm thêm có cải thiện kết học tập Bố cục cơng trình nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, xây dựng bố cực gồm nội dung: Nội dung 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Nội dung 2: Phương pháp nghiên cứu Nội dung 3: Đánh giá kêt phân tích Nội dung 4: Đề xuất số giải pháp cho đề tài nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý thuyết Hiện nay, công việc làm thêm công việc quan tâm nhiều thị trường lao động Sinh viên ngày có xu hướng lựa chọn vừa làm vừa học Khái niệm cơng việc làm thêm có từ lâu có nhiều nghiên cứu vấn đề này, đối tượng sinh viên Trong nghiên cứu Duy cộng (2016), đề cập đến khái niệm làm thêm (parttime job) Đây dạng lao động thực vài tuần, so với hình thức làm việc tồn thời gian Người làm xem người làm việc bán thời gian họ thường làm việc 30 hay 35 hàng tuần Theo Tổ chức Lao động Quốc tế, số lượng người làm việc bán thời gian ang gia tng t ẳ n ẵ 20 năm vừa qua hầu hết quốc gia phát triển Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc làm bán thời gian, bao gồm sở thích làm thêm, tìm kiếm thêm nguồn thu nhập hay khơng tìm việc làm trọn thời gian Cũng nghiên cứu này, Duy cộng (2016) vài yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm người lao động Có thể kể đến như: - Chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp: Điều ảnh hưởng đến dịch chuyển tỷ lệ lao động làm thêm từ ngắn hạn đến trung hạn Mặt khác, môi trường hoạt động kinh tế suy giảm tỷ lệ thất nghiệp tăng, người lao động xem xét việc làm thêm giải pháp bù đắp lại cho công việc trọn thời gian (Duy cộng sự, 2016) - Tổ chức thị trường lao động: Sự đời luật pháp tác động đến nhu cầu làm thêm người lao động Thứ nhất, vài điều luật ảnh hưởng trực tiếp lên hệ thống thời gian thông qua việc cấm sử dụng người làm thêm Thứ hai, chúng ảnh hưởng gián tiếp lên người lao động thông qua sách tiền lượng, hệ thống an sinh xã hội, hệ thống lợi ích thuế Yếu tố thứ ba luật làm chuyển đổi lao động bán thời gian sang lao động trọn thời gian để ổn định cá nhân sống (Duy cộng sự, 2016) - Các yếu tố cấu trúc khác: Việc gia tăng tham gia phụ nữ đã“xảy động thời với gia tăng tỷ lệ việc làm bán thời gian nhiều quốc gia Người làm thêm xem cách để tăng cường vai trò nũ thị trường lao động Lý văn hóa xã hội, việc phân chia trách nhiệm trọng gia đình, kết hợp với lý tổ chức khác giải thích phần phụ nữ thường bị từ chối công việc bán thời gian so với nam (Duy cộng sự, 2016) 1.2 Thực trạng đề tài nghiên cứu Hiện nay, đối lượng lao động Việt Nam chiếm số lượng đông độ tuổi trẻ, từ 18 đến 23 tuổi Phần lớn đối tượng sinh viên theo học trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam Đây xem lực lượng lao động vừa có tri thức vừa có sức khỏe lao động chân tay Vì vậy, sinh viên làm thêm ngành nghề Ngày có nhiều hình thức làm thêm làm việc bán thời gian, làm việc nhà hay làm trả lương theo sản phẩm Do đó, sinh viên lựa chọn cơng việc phù hợp với nhu cầu thân Phần lớn thời gian sinh viên dành cho việc học nghiên cứu trường Song, có nhiều bạn lựa chọn cơng việc làm thêm bên vào rảnh rỗi Một mặt, sinh viên va chạm với thực tế, học hỏi nhiều kinh nghiệm kỹ Mặt khác, họ có thêm khoản thu nhập đặn tháng, giúp trang trải chi phí sinh hoạt, học tập hay nhu cầu khác Chính vậy, nhu cầu tuyển dụng lao động sinh viên tăng lên đáng kể Đặc biệt thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ tạo thị trường việc làm sinh viên sôi động, cạnh tranh Phương pháp nghiên cứu 2.1 Lập bảng hòi Bảng hỏi cách thức nhanh để chúng tơi thu thập nhiều liệu nhất, giúp cho việc phân tích đánh giá đề tài cách chuẩn xác Chúng thực việc lập bảng hỏi thu thập liệu thông qua công cụ Google NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN Vấn đề làm thêm vấn đề quan tâm nay, bạn sinh viên Qua bảng khảo sát này, mong muốn hiểu rõ ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Câu trả lời bạn hỗ trợ lớn cho nhóm việc thực đề tài Bạn …  Nam  Nữ  Khác… Bạn sinh viên …  Năm  Năm hai  Năm ba  Năm tư  Khác… Bạn học khoa nào?  Khoa Kinh tế Quản trị  Khoa Ngoại ngữ  Khoa Công nghệ thông tin  Khoa Du lịch  Khoa Thiết kế Nghệ thuật  Khoa Khoa học xã hội Bạn có làm thêm khơng?  Có  Khơng Sinh viên có làm thêm Bạn làm thêm giờ/tuần?  2-12  13-24  25-30 Điều bạn quan tâm bắt đầu tìm cơng việc làm thêm  Lương cao  Kinh nghiệm  Môi trường việc làm  Cơ hội phát triển thân  Khác… Hiện bạn làm cơng việc  Gia sư  Nhân viên phục vụ  Cộng tác viên  Tự kinh doanh  Khác… Theo bạn, làm thêm có ảnh hưởng đến việc học khơng?  Có  Không Đi làm thêm ảnh hưởng đến việc học nào?  Lên lớp buồn ngủ, không tập trung  Không xếp thời gian làm tập nhà  Chậm tiến độ nộp deadline  Khác… Đi làm giúp bạn áp dụng kiến thức vào thực tiễn hay khơng?  Có  Khơng Bạn có thêm kinh nghiệm, kiến thức làm thêm hay khơng?  Có  Khơng Điểm số tích lũy (GPI) bạn bao nhiêu?  9 Theo bạn, sinh viên có nên làm thêm khơng?  Có  Khơng 10 Bạn chia sẻ số kinh nghiệm để cân việc làm thêm việc học cho sinh viên không?  Sinh viên không làm thêm Điểm số tích lũy (GPI) bạn bao nhiêu?  Câu trả lời bạn ghi lại thơng tin bạn giữ bí Cảm ơn bạn tham gia khảo sát 2.2 Phân tích liệu Sau khảo sát, chúng tơi có bảng liệu tất thông tin cần khảo sát Việc tổng hợp lập bảng tần số tần suất giúp nhìn thấy khác biệt câu hỏi đối tượng khảo sát Sau phân tích tính tốn để đưa số thích hợp Từ đưa kết xác có biện pháp phù hợp để giải vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Phân tích định tính Các câu hỏi định tính sử dụng bảng hỏi như: Bạn nam/nữ, Bạn sinh viên năm nhất/hai/ba/tư, Bạn học khoa nào, Bạn có làm thêm khơng, … câu hỏi định tính Những câu hỏi cho phép biết đặc điểm, tính chất đối tượng vấn đề nghiên cứu 2.2.2 Phân tích định lượng Các câu hỏi định lượng sử dụng bảng hỏi Bạn làm thêm giờ/ tuần, Điểm số tích lũy bạn Các câu hỏi cho phép đưa đánh giá đâu thời gian mà sinh viên dành cho việc làm thêm Đồng thời, với việc lập bảng tần số, tần suất yếu tố kết định tính, giúp đánh giá mức độ ảnh hưởng chúng đến kết học tập sinh viên Đánh giá kết phân tích Sau đưa kết phân tích, chúng tơi có câu trả lời cho câu hỏi “Ảnh hưởng công việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Đại học Hoa Sen”, đưa yếu tố ảnh hưởng nhiều tới việc học họ Việc làm thêm ảnh hưởng đến sức khỏe phần lớn sinh viên Một số sinh viên làm thêm tính chất cơng việc số làm thêm gây cho họ bị phân tâm, khó tập trung đảm bảo việc học Ngồi ra, kết nghiên cứu cho thấy chênh lệch điểm số sinh viên có làm thêm sinh viên không làm thêm Từ kết này, đề xuất vài giải pháp giúp sinh viên cân việc làm thêm việc học Đề xuất số giải pháp cho đề tài nghiên cứu Từ kết nghiên cứu, số đề xuất giúp sinh viên cân việc học việc làm thêm sau: Đối với nhà trường: Trung tâm hỗ trợ sinh viên giới thiệu tư vấn cơng việc làm thêm phạm vi trường học đối tác có liên kết với nhà trường cho sinh viên có nhu cầu; để họ yên tâm với cơng việc nhà tuyển dụng khơng phải lo lắng bị lợi dụng hay lừa gạt Đồng thời, Nhà trường quản lý, kiểm tra theo dõi chặt chẽ tình hình làm thêm sinh viên Bên cạnh đó, cần hướng dẫn sinh viên năm lập kế hoạch sử dụng quỹ thời gian học để tối ưu việc làm thêm việc học Đối với doanh nghiệp: Các doanh nghiệp, tổ chức nên có liên kết với Nhà trường để cung cấp thông tin tuyển dụng u cầu cơng việc Từ đó, giúp sinh viên tìm thơng tin rõ ràng tìm kiếm công việc phù hợp với chuyên ngành bạn Đối với sinh viên: Tự lên kế hoạch cho thân theo giai đoạn năm học, xếp thời gian học tập thời gian làm việc cách khoa học, không bị chồng chéo Chủ động tham gia buổi học bù trao đổi trực tiếp với giảng viên có cố cần giải nơi làm việc Tạo mối quan hệ với bạn bè lớp chủ động hỏi thăm kiến thức buổi học bỏ lỡ Hơn hết, sinh viên cần giữ gìn sức khỏe tốt để hồn thành tốt cơng việc làm thêm đạt kết cao trình học tập trường III PHẦN KẾT LUẬN Nhìn chung, nghiên cứu đề tài “NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN” giúp có đánh giá khách quan mức độ ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Đại học Hoa Sen Mọi vật, tượng sống có hai mặt nó, cơng việc làm thêm sinh viên Nếu bạn sinh viên cân tốt công việc làm thêm học tập trường, bạn có kết tốt nhiều Vì thời gian gấp rút, nên thông tin, liệu chưa nghiên cứu đầy đủ, cụ thể kết chưa thể với mục tiêu nghiên cứu đặt Chúng tiếp tục nghiên cứu thời gian tới để có thêm nguồn tư liệu cho nghiên cứu sau TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anh, N P T., Trí, H M., & Hoa, T T T (2013) Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 31-40 [2] Duy, V Q., Hằng, T T T., Diễm, N H., & Hậu, L L (2015) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 105-113 [3] Duy, V Q., Phượng, N T K., La Nguyễn Thùy Dung, L K., Thanh, L T N V., Vân Huỳnh, T T Á., & Tân, P (2016) Đánh giá kết học tập sinh viên làm thêm sinh viên không làm thêm khoa trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 107-116 [4] Muluk, S (2017) Part-time job and students’ academic achievement Jurnal Ilmiah Peuradeun, 5(3), 361-372 [5] Tessema, M T., Ready, K J., & Astani, M (2014) Does part-time job affect college students' satisfaction and academic performance (GPA)? The case of a mid-sized public university International Journal of Business Administration, 5(2), 50 iii ... “NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN? ?? giúp chúng tơi có đánh giá khách quan mức độ ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh viên. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC [NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN] GVHD: TRƯƠNG KIỀU TRINH MƠN:... “NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN? ?? với mục đích thơng qua đề tài nghiên cứu đưa số định hướng cho bạn sinh viên trường Hoa Sen

Ngày đăng: 11/12/2022, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w