1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp xây dựng môi trường tâm lý - xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non Bình Minh, huyện Long Điền, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 158,75 KB

Nội dung

MỤC LỤC Đặt vấn đề…………… Trang 2 Nội dung…………………… ……… ………………………………… 2.1 Cơ sở lý luận…………………….… ……………… …….……… 2.2 Thực trạng…………………… …… …………… …… ……… … 2.3 Giải pháp…………………………………………… …… …………… + Giải pháp 1: Xây dựng quy định hành vi văn hóa ứng xử trường mầm non.……………………….………………………………………….… + Giải pháp 2: Xây dựng mối quan hệ tích cực, thân thiện….….… + Giải pháp 3: Xây dựng hành vi tích cực……………………………………10 Kết luận………… ………………………………… …….………… …15 Tài liệu tham khảo…………………………………… …………….…… …18 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG III Đề tài: “Một số biện pháp xây dựng môi trường tâm lý - xã hội giáo dục trẻ trường mầm non Bình Minh, huyện Long Điền, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” 1/ĐẶT VẤN ĐỀ: Thực phương châm “Mỗi ngày đến trường ngày vui”, “ Giáo dục không chuẩn bị cho sống mà giáo dục phải sống trẻ”, việc chung tay xây dựng mơi trường sống học tập thân thiện trường mầm non cho trẻ trách nhiệm toàn đội ngũ giáo dục nhà trường, gia đình trẻ cộng đồng xã hội Sự tham gia trẻ chủ thể q trình giáo dục Mơi trường nhà trường nơi diễn hoạt động dạy học học giáo dục hoạt động giao tiếp sư phạm cô với trẻ, trẻ với Môi trường nhà trường thân thiện, lành mạnh với mối quan hệ xây dựng tôn trọng hợp tác thấu hiểu, thúc đẩy hành vi tích cực trẻ Trẻ em lứa tuổi mầm non giai đoạn nhạy cảm yếu tố xung quanh sống trẻ Sự phát triển trẻ định điều kiện: đặc điểm phát triển thể, điều kiện sống, mối quan hệ trẻ giới xung quanh mức độ tích cực tham gia hoạt động thực hành trải nghiệm thân trẻ Trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội thơng qua q trình tiếp xúc với người lớn Do vậy, việc xây dựng môi trường giáo dục điều kiện tiên để thúc đẩy hiệu giáo dục trình phát triển trẻ Chính thế, mơi trường giáo dục cần thiết kế khơi gợi hứng thú, phát huy khả tìm tịi khám phá trẻ Bởi môi trường giáo dục chất lượng tối đa hóa lĩnh vực học tập phát triển trẻ em đáp ứng khả phong cách học tập khác người Năm nay, tham gia lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III năm 2020 nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp, thực tốt nhiệm vụ giảng dạy đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III Cho tơi có đủ trình độ để cơng tác, cấp chứng thăng hạng sau Đó động lực để tơi phân đấu cơng tác giáo dục Trong trình học tập, nghiên cứu, tìm hiểu thực tế với hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm thầy cô trường Cao đẳng Sư Phạm Bà Rịa- Vũng Tàu báo cáo viên địa phương thân nắm bắt nội dung sau: Nắm bắt phát triển chương trình giáo dục Mầm non theo xu hướng mới, ngày hòa nhập với giáo dục Mầm non nước giới với hình thức tổ chức, phương pháp mơ hình trường học Vận dụng kĩ làm việc nhóm, kĩ lý thời gian để xếp công việc cách khoa học tiết kiệm thời gian, hiệu để có thời gian cân cho sống thân cơng việc Chủ động phối hợp tích cực, hỗ trợ hướng dẫn, tư vấn phát triển lực nghề nghiệp cho đồng nghiệp thực tốt nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục Phối hợp, huy động tham gia, hỗ trợ cộng đồng tham gia để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Bên cạnh nắm vững vận dụng tốt tuyên truyền cho đồng nghiệp, phụ huynh… chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước giáo dục, quyền nghĩa vụ trẻ em để thân người thực tốt trách nhiệm nghĩa vụ mình, tránh gây tình không tốt ảnh hưởng đến phát triển trẻ Mặt khác hiểu rõ chương trình giáo dục mầm non để đồng nghiệp thực phát triển chương trình Giáo Dục Mầm Non khối Xây dựng mơi trường tâm lí - xã hội thật tốt để trẻ tự tìm tịi, khám phá, trãi nghiệm, phân tích, so sánh rút học bổ ích cho mình, phát huy tính tích cực, sáng tạo, khiếu riêng, hiểu biết trẻ, từ có phương pháp đánh giá xác, hiệu phát triển trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: Thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẫm mỹ, tình cảm kỹ xã hội hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ tâm sẵn sàng vào lớp Hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, lực, phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tìm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Trong môi trường giáo dục trẻ trường mầm non, với tư cách chủ thể tham gia hoạt động tương tác với bạn người xung quanh Do vậy, việc hình thành mơi trường tâm lý xã hội chịu ảnh hưởng yếu tố sau: phát triển mặt cá nhân xã hội trẻ; môi trường vật chất nơi diễn hoạt động trẻ giáo viên tác động giáo dục họ đến trẻ Do nhận thấy tầm quan trọng việc xây dựng môi trường tâm lý –xã hội giáo dục trẻ mầm non Nay chọn đề tài: “Một số biện pháp xây dựng môi trường tâm lý- xã hội giáo dục trẻ trường mầm non Bình Minh, huyện Long Điền, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” 2/NỘI DUNG: 2.1.Cơ sở lý luận: Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự  nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non hiệu hoạt động nhằm góp phần thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Mơi trường giáo dục bao gồm: Môi trường xã hội môi trường vật chất; mơi trường bên ngồi lớp học Xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa phát triển trẻ lứa tuổi Mơi trường tạo hội cho trẻ tìm tòi, khám phá, phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, trẻ tự lựa chọn hoạt động cá nhân theo nhóm cách tích cực, qua kiến thức kỹ trẻ dần hình thành Mơi trường phải đảm bảo an toàn thể chất, tâm lý cho trẻ, nơi trẻ bảo vệ, u thương, tơn trọng tập thể cá nhân, xây dựng suốt trình thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Trẻ trải nghiệm, tham gia hoạt động vui chơi bạn, từ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, động, cởi mở, chủ động hoạt động Môi trường giáo dục thân thiện, đa dạng, phong phú kích thích tính tích cực chủ động trẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự định tìm cách giải nhiệm vụ Trẻ dần biết tự chịu trách nhiệm với hành động biết đánh giá thành cơng hay thất bại trình chơi, trẻ dần rút học cho thân Trong trình hoạt động, trẻ phối hợp chơi xây dựng, chơi gia đình, bác sĩ, … sở giúp trẻ tái lại mối quan hệ gia đình, cộng đồng Qua đó, trẻ học cách làm việc với người khác, học cách lắng nghe chia sẻ suy nghĩ thân với bạn bè Đây sở hình thành tính tập thể đoàn kết trẻ Chuyên đề giúp hiểu rõ ý nghĩa, mục tiêu, nội dung, yêu cầu, biện pháp xây dựng, thực hành xây dựng mơi trường tâm lí – xã hội Thông qua tập thực hành nắm bắt tâm lý trẻ hơn, hiểu tâm tư mong muốn trẻ hoạt động Giúp tơi giảng dạy có hiệu chất lượng Khi gia nhập vào cộng đồng xã hội trẻ mang tơi vào Q trình xác định trẻ đời kéo dài suốt đời Sự phát triển mặt cá nhân hình thành trẻ hiểu khả mình, kiểm sốt hành vi cảm xúc Điều làm cho trẻ có khái niệm rõ thân Khi cảm nhận rõ ràng thân trẻ bắt đầu thử nghiệm đánh giá thân để chấp nhận thân, trao quyền cho thân để đạt lực giá trị đạo đức Khả nhận thức phát triển trẻ giải vấn đề tư Điều giúp trẻ gia nhập nhóm xã hội khởi xướng trì tương tác xã hội Trong giai đoạn mẫu giáo trẻ hiểu cảm xúc dần biết cách bộc lộ cảm xúc phù hợp Môi trường vật chất tạo không gian cho cá nhân hoạt động thực mối quan hệ xã hội Trong môi trường giáo dục trẻ em trường mầm non, ln có tương tác trẻ với người lớn, người lớn với với đối tượng có mơi trường vật chất Đây nơi chia sẻ ý tưởng, nhu cầu, lo lắng có bất đồng ý kiến Do vậy, Nếu môi trường vật chất tổ chức phù hợp với hứng thú, khả năng, kinh nghiệm hoạt động trẻ, tạo động hoạt động cho trẻ, kích thích trẻ mong muốn chơi, hoạt động, giao tiếp tạo điều kiện để hình thành mơi trường tâm lý - xã hội lành mạnh cho trẻ Chính vậy, việc bố trí mơi trường, lựa chọn trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi, tài liệu việc trang trí mơi trường khơng giúp trẻ tích cực tương tác với đối tượng để phát triển cá nhân trẻ, mà phương tiện để khuyến khích trẻ hợp tác với bạn, với người lớn tạo thống ý tưởng hành động thành viên môi trường Việc tạo dựng môi trường tâm lý - xã hội lành mạnh đảm bảo tố chất người làm công tác giáo dục Các tố chất bao gồm đặc trưng nhân cách giáo viên ( nhân sinh quan, tính cách, kinh nghiệm, chí hướng ), quan điểm giáo dục, khả giáo dục (phương pháp, khả chuyên môn, Sư phạm ), ý thức nghề nghiệp trình độ nghề nghiệp Mơi trường tâm lý - xã hội lành mạnh có tác dụng tốt quan hệ trẻ với nhau, làm giảm xung đột hành vi xấu trẻ, giúp trẻ tham gia tích cực vào hoạt động thể tình cảm suy nghĩ thân Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 5-6 tuổi thân nhận thấy để xây dựng môi trường tâm lý xã hội lành mạnh trẻ trường mầm non, giáo viên cần có quan niệm đối tượng giáo dục để định thái độ phương pháp giáo dục Cần coi trẻ chủ thể trình giáo dục để tạo hội cho chủ động, độc lập, tích cực trẻ, đồng thời phải quan tâm, tôn trọng yêu thương trẻ em mình, ln sâu tìm hiểu giới nội tâm trẻ hiểu nguyện vọng, yêu cầu, hứng thú, say mê trẻ Để định hướng hỗ trợ trẻ trình phát triển mặt cá nhân xã hội, nhà giáo dục cần hiểu thành tố ảnh hưởng đến phát triển lực cá nhân xã hội trẻ để có chiến lược giáo dục phù hợp 2.2 Thực trạng: Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, đa dạng, phong phú trường mầm non vô cần thiết đặc biệt quan trọng, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với Hơn nữa, cịn ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, qua nhân cách trẻ hình thành phát triển toàn diện Khi giáo viên biết kết hỗ trợ để trẻ kiểm sốt cảm xúc hành vi trẻ có nghĩa giáo viên biết cách tạo mơi trường an tồn, ấm áp hỗ trợ Cộng đồng trẻ ngày đa dạng đến từ văn hóa khác nhau, sắc tộc, tơn giáo, hồn cảnh kinh tế, văn hóa khác cần tạo môi trường xã hội, nơi mà trẻ tơn trọng bình đẳng Trước đến trường mầm non, trẻ sống mơi trường gia đình, chăm sóc, dạy dỗ tình u thương ruột thịt Điều khơng có trường mầm non Tuy nhiên, với chức nhiệm vụ trường mầm non ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục nhằm hình thành, phát triển yếu tố ban đầu nhân cách, phát huy hết tiềm nảy nở trẻ chuẩn bị cho trẻ vào lớp nhà trường cần xây dựng môi trường tâm lý - xã hội mang đặc điểm mơi trường gia đình Trong thực tế nay, đa số giáo viên biết cách xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục cô tổ chức Tuy nhiên, số hạn chế: mơi trường cho trẻ hoạt động chưa phong phú, cịn mang tính áp đặt, cách bố trí góc hoạt động chưa linh hoạt, chưa khai thác hiệu sử dụng góc, mảng tường, đồ dùng đồ chơi        Môi trường giáo dục đa dạng, phong phú kích thích tính tích cực chủ động trẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự định tìm cách giải nhiệm vụ Trẻ dần biết tự chịu trách nhiệm với hành động biết đánh giá thành cơng hay thất bại q trình chơi, trẻ dần rút học cho thân Trong trình hoạt động, trẻ phối hợp chơi xây dựng, chơi gia đình, bác sĩ, … sở giúp trẻ tái lại mối quan hệ gia đình, cộng đồng Qua đó, trẻ học cách làm việc với người khác, học cách lắng nghe chia sẻ suy nghĩ thân với bạn bè Đây sở hình thành tính tập thể đồn kết trẻ Môi trường giáo dục phù hợp, đa dạng, phong phú gây hứng thú cho trẻ giáo viên, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với 2.3 Giải pháp: a.Giải pháp 1: Xây dựng quy định hành vi văn hóa ứng xử trường mầm non Trong môi trường xã hội, mối quan hệ điều chỉnh quy tắc hành vi ứng xử người với với môi trường xung quanh Những quy tắc hành vi xây dựng dựa tôn trọng người, đảm bảo công xã hội quyền lợi trách nhiệm, giúp tạo dựng tập thể gắn kết bền vững Do , để xây dựng môi trường tâm lý xã hội cực cần xây dựng quy định hành vi người môi trường giáo dục cách ứng xử với môi trường xung quanh Đối với thân người kể trẻ, giáo viên, cán nhân viên trường mầm non phụ huynh đến trường, cần thực quy tắc ứng xử có văn hóa thân, thể tôn trọng thân người môi trường xung quanh như: - Luôn đảm bảo - Ăn mặc phù hợp với môi trường giáo dục.- Quan tâm đến sức khỏe thân - Luôn giữ gìn vệ sinh thân thể - Thể tự tin mối quan hệ hoạt động Trong quan hệ giao tiếp cá nhân môi trường giáo dục (trẻ, giáo viên, cán quản lý, nhân viên nhà trường, phụ huynh khách đến trường) cần tuân thủ quy định sau: - Chào hỏi gặp gỡ chia tay - Cảm ơn quan tâm giúp đỡ - Đề nghị có nhu cầu - Xin lỗi làm phiền người khác -Tôn trọng thân người khác giao tiếp - Chỉ nói thật biết giữ lời hứa Đối với quy tắc hành vi hoạt động: - Giữ gìn bảo quản đồ dùng đồ chơi, dụng cụ học tập - Sử dụng vật liệu, tài nguyên tiết kiệm - Vệ sinh giữ gìn nơi làm việc, vui chơi sẽ, gọn gàng - Làm việc chơi có mục đích rõ ràng - Lập kế hoạch làm việc, chơi - Cố gắng thực tốt nhiệm vụ theo khả Các quy tắc hành vi cần tất người thực hiện, không riêng trẻ, người lớn cần làm gương hành động để trẻ noi theo Các thành viên mơi trường giáo dục phải bình đẳng không kể người lớn hay trẻ em b.Giải pháp 2: Xây dựng mối quan hệ tích cực, thân thiện Việc xây dựng mối quan hệ tích cực, thân thiện trẻ, giáo viên, cán nhân viên trường mầm non tạo môi trường tâm lý - xã hội lành mạnh giúp trẻ thoải mái mơi trường, từ chủ động tham gia vào hoạt động, tích cực tương tác với người xung quanh Điều đạt trẻ có niềm tin vào thân, vào giáo viên, vào bạn vào môi trường Khi bước vào mơi trường đó, trẻ thường có tâm lý lo lắng tự đặt câu hỏi cho thân như: Có thể sử dụng mơi trường? Có thể chơi ai? Ngồi vị trí nào? Sẽ làm gì? để giúp trẻ định hướng dễ dàng môi trường, cần làm quen trẻ với quy định xã hội quyền hạn trách nhiệm Các yếu tố giúp trẻ điều khiển hành vi thiết kế hình thức “vé”, “thẻ”, “ phù hiệu”… việc sử dụng yếu tố vừa giúp trẻ hứng thú với môi trường, vừa tác dụng nhắc nhở trẻ quyền hạn trách nhiệm chúng với môi trường Điều giúp trẻ phát triển niềm tin khả thân chủ động tích cực hoạt động mối quan hệ Giáo viên tự nghĩ chi tiết khác giúp trẻ lựa chọn hoạt động phù hợp, học cách tự tin vào thân môi trường xung quanh Tạo cho trẻ niềm tin vào môi trường: - Kích thích hứng thú trẻ với vật liệu : Cung cấp loại vật liệu đồ chơi quen thuộc trẻ, giống nhà (cát, nước, bột ) để tạo cho trẻ thoải mái mơi trường Chú ý đến tính thẩm mỹ tiện lợi sử dụng vật liệu dụng cụ ( có màu sắc, kích thước, hình dạng chuẩn ) để trẻ dễ dàng hình dung hoạt động với vật liệu Cung cấp số vật liệu tạo từ phế liệu sinh hoạt để trẻ sử dụng thường xuyên - Giáo viên cần quan tâm chăm sóc mơi trường Cần xếp lớp học thuận tiện, chu đáo, ngăn nắp, thường xuyên lau chùi, quét dọn, giữ gìn cẩn thận - Tùy theo phát triển trẻ điều kiện lớp học phép trẻ mang đồ chơi nhà đến lớp mang đồ chơi lớp nhà sau trả lại Cách làm tạo điều kiện để trì hứng thú với hoạt động lớp làm cho chúng có cảm giác gắn bó với lớp học c.Giải pháp 3: Xây dựng hành vi tích cực Để xây dựng hành vi tích cực cho trẻ trước hết giáo viên, nhân viên trường phải thể gương hình hành vi mẫu mực cho trẻ nói theo đồng thời, cần hướng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích đáp ứng nhu cầu trẻ cách hợp lý 10 * Hành vi giáo viên, cán bộ, nhân viên trường mầm non mẫu mực cho trẻ noi theo Tất lời nói, hành động, tình cảm người lớn thể qua hành vi điều mà giáo viên mong muốn có hành vi trẻ Hành vi người lớn ba yếu tố quan trọng để tạo hiệu giáo dục trẻ Cụ thể: - Trẻ nhỏ học tốt thông qua khám phá độc lập môi trường với hoạt động chúng tự chọn nhờ bố trí xếp vật liệu phù hợp với chúng giáo viên - Giáo viên người tạo điều kiện cho việc học trẻ thông qua việc quan sát hành vi tác động phù hợp đến trẻ nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động - Trẻ học cách quan tâm đến thân, giáo viên, bạn môi trường, thông qua việc bắt chước hành vi giáo viên * Trong trình giáo dục, giáo viên cần đặt vào vị trí trẻ để hiểu trẻ định hướng tác động đến trẻ Để trở thành người tạo điều kiện cho trẻ môi trường giáo dục Do vậy, đôi lúc họ phải trở thành người bạn chơi với trẻ tiến hành hoạt động mà trẻ làm Trong q trình đó, họ phải tự đặt câu hỏi: Trẻ làm với vật liệu mới? Làm để trẻ tự tìm cách thức sử dụng vật liệu này? Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động cách nào? Cần làm để thu hút quan tâm nhiều trẻ vào hoạt động? giáo viên cần tìm cách trả lời câu hỏi đặt dựa quan sát hành vi trẻ trải nghiệm vị trí người chơi Trong q trình tham gia vào hoạt động trẻ, giáo viên cần thể nhiệt tình hứng thú, tích cực sáng tạo Hành vi giáo viên mẫu mực cho trẻ bắt chước, trẻ bắt chước giáo viên chơi nhiệt tình, say mê * Giáo viên thể hành vi quan tâm đến thân, người khác môi trường 11 Để thể quan tâm đến thân, giáo viên phải tỏ vui vẻ, tự tin, hứng thú với công việc Phải thể hấp dẫn trẻ cách ăn mặc quần áo sáng màu để thể tôn trọng trẻ, muốn mặc đẹp trước trẻ, thể quan tâm đến sức khỏe cách, ln giữ cho tỉnh táo thể nhiệt tình, hăng hái Thể quan tâm đến trẻ cách lưu tỏ vui mừng kết hoạt động trẻ, lắng nghe trẻ nói cách chăm ; trả lời tất câu hỏi trẻ; quan tâm đến quần áo, đồ vật trẻ, thứ mà trẻ yêu thích, vấn đề xảy với trẻ, với gia đình trẻ, có ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ Những việc làm giáo viên khiến trẻ nhận rằng, họ quan tâm đến chúng Giáo viên cần thể quan tâm đến người khác hành vi mực cư xử với đồng nghiệp, với phụ huynh Giáo viên cần thể quan tâm đến môi trường việc làm như: lưu giữ gìn gọn lớp, ngồi sân; nhiệt tình tham gia làm vệ sinh môi trường hoạt động, tham gia trồng cây, chăm sóc cây, vật, thể hứng thú với việc trang trí lớp học, ngồi sân Hành vi quan tâm chăm sóc thân, người khác môi trường giáo viên mẫu mực cho trẻ bắt chước - Nếu trẻ quan tâm đến thân chúng thể cách tự tin, chăm sóc thân, phấn khởi muốn hợp tác - Nếu trẻ quan tâm đến bạn chúng chơi với bạn hòa thuận, chia sẻ giúp đỡ bạn, khơng đồng tình với hành vi phá hoại hay tranh giành trẻ khác - Nếu trẻ tâm đến mơi trường chúng hưởng ứng việc giữ gìn mơi trường ngồi lớp, giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận , quan tâm tham gia vào hoạt động làm đẹp môi trường *Giáo viên hỗ trợ đáp ứng nhu cầu trẻ cách thích hợp Trong mơi trường giáo dục, giáo viên khơng quan sát, ghi chép biểu hành vi trẻ, mà đáp ứng nhu cầu hoạt động chúng, tạo điều kiện cho trẻ học từ mơi trường 12 Có thể nói việc đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ cách thận trọng, có ảnh hưởng tích cực đến trẻ giáo viên Nó giúp giáo viên biết rõ trẻ nghĩ làm giúp trẻ xây dựng lại ý tưởng hoạt động Khi bước vào môi trường hoạt động trẻ, giáo viên cần nhận thời gian để quan sát hành vi trẻ Cần kết hợp quan sát tổng thể quan sát cá nhân Trên sở xác định mức độ tương tác trẻ với vật liệu với bạn, Giáo viên định tác động nhằm hỗ trợ việc đáp ứng nhu cầu trẻ cách thích hợp Cần lựa chọn cách tác động, hỗ trợ trẻ sau cho phù hợp với trẻ - Khuyến khích động viên trẻ hoạt động: + Cho dù hoạt động trẻ thúc đẩy động tích cực bên hay bên ngồi có tác động tốt đến phát triển trẻ cần người lớn khuyến khích Giáo viên cần sử dụng biện pháp khuyến khích phù hợp với mức độ phát triển trẻ + Trẻ mức độ phát triển thấp, cần khuyến khích trẻ tích cực tương tác với vật liệu Càng tương tác với vật liệu, trải nghiệm với vật liệu tích lũy, sở xuất khám phá trẻ Giáo viên nói: " Con giỏi Con tự lấy nhiều đồ chơi vật liệu xuống để chơi, nhớ, cầm thứ xuống cho khơng bị rơi, bị hỏng " + Ở mức độ phát triển tiếp theo, trẻ phát tính chất vật liệu hứng thú với việc lặp lại nhiều lần tương tác với vật liệu mà chúng tự khám phá Cách thức lập lập lại nhiều lần tạo cho trẻ cảm giác nhàm chán sau thỏa mãn nhu cầu thân, làm giảm mức độ tích cực trẻ tương tác với vật liệu Do vậy, trường hợp này, trẻ cần động viên khuyến khích giáo viên, để tích cực tương tác với vật liệu phát cách thức tương tác +Trẻ mức độ phát triển cao tương tác vật liệu, đạt mức độ phát triển tạo hội cho phát triển khả sáng tạo trẻ trẻ 13 Tuy nhiên, mức độ phát triển trẻ nhỏ lưu cần khuyến khích người lớn - Đưa lời đề nghị nhằm định hướng hoạt động trẻ Để trẻ tích cực hoạt động, thỏa mãn nhu cầu, giáo viên cần có hỗ trợ cụ thể, nhằm định hướng hoạt động trẻ, giúp trẻ phát triển hoạt động lên mức độ cao Tuy nhiên, đề nghị giáo viên không áp đặt ý tưởng, không dừng lại lời nói khen ngợi, khơng có tác dụng giúp trẻ hoạt động tốt Những lời đề nghị giáo viên có tác dụng thúc đẩy hoạt động trẻ thể như: Thứ nhất, lời đề nghị giáo viên phải phù hợp với trẻ làm, có ảnh hưởng đến điều họ nhìn thấy hành vi trẻ, có tác dụng thúc đẩy trẻ trả lời theo cách làm sáng tỏ kinh nghiệm trẻ Ví dụ : quan sát để chơi với vật liệu xây dựng, giáo viên nhìn thấy trẻ cẩn thận xếp khối vật liệu nối chiều dài khối cho đầu tiếp xúc khít với nhau, giáo viên nói với trẻ: "A! Cô biết rồi, Con đặt khối vật liệu sát với Con làm đường khối vật liệu xây dựng chứ?" Lời đề nghị có tác dụng thúc đẩy hoạt động trẻ cách: + Khái quát công việc trẻ làm + Kích thích việc đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ, trẻ cảm nhận giáo viên đứng phía trẻ, ủn hộ cách thức khám phá chúng + Gián tiếp cho trẻ thấy giáo viên quan tâm đến trẻ vui mừng thấy trẻ làm việc + Trực tiếp thúc đẩy trẻ tiếp tục hoạt động theo cách chúng thực Thứ hai, đặt câu hỏi hay đưa lời đề nghi, giáo viên nên sử dụng câu hỏi “mở” nhằm thúc đầy hoạt động trẻ theo cách chúng cách hợp lí, khơng nên dùng lời nhận xét chung chung Làm rõ cách thức mà chúng thực hiện, sở khuyến khích trẻ tiếp tục khám phá Ví dụ: Trong tình trên, giáo viên đặt câu hỏi như: 14 + “Tại lại xếp khối vật liệu vật? Con biết cách xếp khác không?” + “Hôm nay, xếp đường dài? Làm sa xếp đường dài vậy?” Thứ ba, đưa lời đề nghị cần tránh so sánh trẻ với trẻ khác, lại so sánh kết hoạt động cảu ngày hôm trước với hôm sau trẻ Điều cần thiết để khuyến khích trẻ phát triển hoạt động chúng lên mức độ cao hơn, đồng thời, khơng làm tổn thương đến trẻ Ví dụ: Giáo viên khuyến khích trẻ sở tiếp tục đưa lời đề nghị: “Hôm nay, xếp nhà cao hơm qua! Con có biết xếp ngơi nhà theo cách khác không?” - Không can thiệp vào hoạt động trẻ trẻ say mê làm việc, làm gián đoạn suy nghĩ trẻ, làm ý tưởng nảy sinh chúng 3/ KẾT LUẬN: Trong trình nghiên cứu thực đề tài: “Một số biện pháp xây dựng môi trường tâm lý- xã hội giáo dục trẻ trường mầm non Bình Minh, huyện Long Điền, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” với biện pháp nêu giúp nhận thấy việc xây dựng môi trường tâm lý – xã hội giáo dục trẻ mầm non việc làm cần thiết tiến trình đổi phát triển giáo dục mầm non Để làm trước hết, giáo viên phải vững lý thuyết, hiểu rõ việc cần làm, có khả quan sát, tìm hiểu điều trẻ cần biết muốn biết từ thiết kế mơi trường giáo dục khơi gợi hứng thú, phát huy khả tìm tịi khám phá trẻ; cung cấp cho trẻ nhiều hội khám phá; trẻ tích cực chủ động tự tin tham gia vào hoạt động đầy sáng tạo; hình thành kỹ tự lập đồng thời mời gọi trẻ tham gia giải tình có vấn đề Bên cạnh việc thiết kế mơi trường gần với với văn hóa địa phương, sắc dân tộc để trẻ trải nghiệm cảm giác thân quen, mơi trường phải đáp ứng sở thích, khả năng, hướng đến trẻ em: trẻ dễ dàng di chuyển, sân chơi thiết kế chơi lâu dài, thu dọn thuận tiện, đồ chơi bền, màu sắc, chất liệu đẹp, có thẩm 15 mỹ… Để giáo viên mạnh dạn, tự tin, sáng tạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, vai trò đồng hành, hỗ trợ, thúc đẩy nhà trường quan trọng Khi tìm hiểu sâu đề tài tơi nhận thấy biện pháp có kết như: - Trẻ khỏe mạnh, tự tin, vui vẻ thoải mái đến lớp, cảm thấy quan tâm, chào đón lớp học, cảm thấy an tồn tôn trọng - Trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực, chủ động độc lập trình khám phá giới xung quanh, thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết, phát huy tối ưu tiềm sẵn có thân trẻ, hình thành kỹ cần thiết cho sống Đặc biệt trẻ chuẩn bị bước vào trường Tiểu học - Mỗi ngày đến lớp, nhìn thấy tên, thấy hình ảnh, ngày sinh nhật sản phẩm lớp, giúp thấy thuộc lớp học/trường học - Trẻ ln tin tưởng “mình làm được” Bởi  trẻ sống môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô bạn, trẻ sẵn sàng chia sẻ nhu cầu, nguyện vọng với cô giáo, bạn lớp, hay tự tin giao tiếp với môi trường xung quanh - Trẻ thiết lập vun đắp mối quan hệ thân thiện, hợp tác với bạn lớp cách tạo hội để trẻ làm việc theo nhóm, thơng qua học từ bạn để thử làm việc mà khơng dám làm trước lớp, tự thân trẻ cố gắng nhiều hơn, hợp tác với bạn để hồn thành nhiệm vụ Đồng thời, trẻ học cịn số kĩ giao tiếp xã hội để làm việc tốt nhóm Trên “Một số biện pháp xây dựng môi trường tâm lý- xã hội giáo dục trẻ trường mầm non Bình Minh, huyện Long Điền, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” mong nhận gióp ý q thầy Xin chân thành cảm ơn! 16 Long Điền, ngày 20 tháng năm 2021 Người viết Nguyễn Đặng Tường Vy 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào tạo (2017), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non Hoàng Thị Phương (2010), Tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ mầm non – Thực trạng giải pháp, Tạp chí Giáo dục, số 299 kì (1/2010), tr.27 – 30 UNESCO (2003), Evaluatinh the Psycho-Social Enivironment of Your School Sách chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo Nhà xuất đại học sư phạm Tham khảo tài liệu chương trình giáo dục mầm non hình thức tổ chức chương trình giáo dục mầm non Điều lệ trường mầm non Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non năm 2004 – 2007 Tạp chí giáo dục mầm non Tài liệu bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III (Trường đại học sư phạm Hà Nội) Tâm lý học lứa tuổi mầm non Nguyễn Thị Ánh Tuyết chủ biên 10 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non 18

Ngày đăng: 11/12/2022, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w