1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ

24 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 535,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC  TIỂU LUẬN CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ HỌC PHẦN: PSYC103101 – Tâm lý học quản lý Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 04 năm 2022 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC  TIỂU LUẬN CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ HỌC PHẦN: PSYC103101 – Tâm lý học quản lý Sinh viên thực : Bùi Nguyễn Quốc Nguyên Mã số sinh viên : 46.01.614.072 Lớp học phần : PSYC103101 Giảng viên hướng dẫn : ThS Chung Vĩnh Cao Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO2 Khái niệm lãnh đạo 2 Năng lực lãnh đạo 2.1 Năng lực tổ chức 2.2 Năng lực sư phạm Những phẩm chất tâm lý cá nhân khác người lãnh đạo 3.1 Những phẩm chất tư tưởng, trị, đạo đức tác phong 3.2 Tính nguyên tắc 3.3 Tính nhạy cảm 3.4 Sự đòi hỏi cao với người quyền 3.5 Tính mực, tự chủ, có văn hóa người lãnh đạo CHƯƠNG 2: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Khái niệm phong cách lãnh đạo Các yếu tố ảnh hưởng tới phong cách lãnh đạo Các kiểu phong cách lãnh đạo 10 3.1 Phong cách độc đoán, chuyên quyền 10 3.2 Phong cách dân chủ 12 3.3 Phong cách tự 13 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP NHÀ LÃNH ĐẠO NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ HIỆU QUẢ 16 Nắm rõ lực thành viên 16 Ln có kế hoạch mục tiêu cụ thể cho nhân viên 16 Xây dựng bầu khơng khí tâm lý tập thể tích cực 17 Giao tiếp với cấp 17 Xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực 18 KẾT LUẬN 20 MỞ ĐẦU Đất nước ta trải qua 4000 năm bảo vệ tổ quốc khỏi lực thù giặc thành cho năm tháng nỗ lực tự do, độc lập ngày hơm Nhưng hiểu rằng, ngồi đồn kết tồn thể dân tộc Việt Nam cịn yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thắng lợi cơng tác lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhà nước Công tác quản lý không quan trọng công lãnh đạo đất nước mà cịn có mặt khác sống quản lý nhân công ty, xí nghiệp; quản lý gia đình; quản lý trường lớp… Hãy thử tưởng tượng ngành nghề sống mà khơng có người lãnh đạo đắn ? Có phải lúc đất nước rơi vào hỗn loạn ? Vì vậy, việc củng cố nâng cao lực lãnh đạo nước ta trở nên cấp thiết Trong đó, nhà quản lý hay lãnh đạo cần phải biết vận dụng linh hoạt phong cách lãnh đạo Có thể ví người lãnh đạo “đầu tàu” hay vị “thuyền trưởng” Đặc biệt thời đại cơng nghệ 4.0 nay, vai trị người lãnh đạo việc quản lý nhân tập đồn, cơng ty trở nên quan trọng hết ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế đất nước Nhưng thật ln phũ phàng, khơng phải hầu hết nhà lãnh đạo tạo nên ảnh hưởng tích cực mà ngược lại cịn tạo tiêu cực Tất bắt nguồn từ nhân cách phong cách phong cách lãnh đạo họ họ Nhận thấy tầm quan trọng yếu tố tâm lý nhân cách phong cách lãnh đạo Từ nhận thức trên, em định chọn đề tài “Một số phong cách lãnh đạo biện pháp nâng cao công tác quản lý nhân sự” 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO Khái niệm lãnh đạo Để định nghĩa hai từ “lãnh đạo” thật không dễ dàng, có nhiều nhà tâm lý học nghiên cứu lãnh đạo Tuy nhiên, tác giả lại có quan điểm cách lý giải lãnh đạo khác nhau: Theo quan niệm chuyên chế, “lãnh đạo điều khiển công việc theo ý muốn để đạt mục tiêu đặt ra” Cịn quan niệm dân chủ cho “lãnh đạo dìu dắt điều khiển cơng việc để đạt mục tiêu mong muốn” Có thể thấy, quan niệm chuyên chế lãnh đạo gắn liền với độc đốn, cưỡng cịn quan niệm dân chủ lại hợp tác, hướng đến lợi ích chung tập thể “Lãnh đạo dìu dắt điều khiển công việc tổ chức để đạt mục tiêu mong muốn” – Trích tác phẩm Management on the public service J.D.Millet Tóm lại, định nghĩa lãnh đạo sau: “Lãnh đạo khả tác động đến cá nhân tập thể để hình thành, trì phát triển mối quan hệ, thể chế nhằm đảm bảo hoạt động hiệu cá nhân tồn tập thể đó” Năng lực lãnh đạo * Khái niệm lực: Theo ThS.Đinh Công Dũng, lực lãnh đạo “toàn đặc điểm, phẩm chất tâm lý cá nhân định, tham gia đảm bảo cho họ huy, điều khiển, điều hành công việc tổ chức khác mang lại hiệu quả” 2.1 Năng lực tổ chức Năng lực tổ chức đặc điểm tâm lý cá nhân quan trọng đảm bảo cho nhà lãnh đạo hồn thành mục tiêu đề cơng tác quản lý 3 a) Cấu trúc lực tổ chức Theo quan điểm tâm lý học nhân cách đề cập đến nhân cách nhà lãnh đạo, ta phân chia cấu trúc lực tổ chức sau * Các đặc điểm chung: Là toàn đặc điểm làm tảng cho phát triển lực tổ chức người lãnh đạo Theo Ths Đinh Cơng Dũng đặc điểm gồm có: xu hướng cá nhân, đào tạo hoạt động tổ chức phẩm chất chung cần thiết Xu hướng cá nhân: thể qua lý tưởng, niềm tin hệ tư tưởng cá nhân Thành đào tạo chuyên môn tổ chức Bao gồm kết hợp kiến thức văn hóa chuyên môn quản lý khoa học quản lý kinh nghiệm tích lũy tương xứng với chức vụ, vị trí hay cơng việc giao Một số phẩm chất chung cá nhân: + Sự nhanh trí + Tính cởi mở + Khả phân tích sâu + Tính sáng tạo + Tính tích cực hoạt động + Tính kiên trì + Tính tổ chức + Khả quan sát Một số phẩm chất chuyên biệt: Có nhiều tác giả nghiên cứu đưa nhiều quan điểm khác phẩm chất chuyên biệt nhà lãnh đạo 4 Theo nghiên cứu Topica – Tổ hợp giáo dục cung cấp chương trình giáo dục trực tuyến, có ba phẩm chất chuyên biệt sau: nhạy cảm tổ chức, khả lan truyền ý chí lực trí tuệ chuyên biệt Theo nghiên cứu ThS Đinh Cơng Dũng có ba phẩm chất chuyên biệt người lãnh đạo nhạy bén tâm lý tổ chức, khéo léo ửng xứ đầu óc tâm lý nhà lãnh đạo Sau nghiên cứu tổng hợp lại, em xin đưa ba phẩm chất chuyên biệt nhà lãnh đạo cần có: - Thứ nhất, nhạy cảm tổ chức: Là nhạy bén tâm lý, biểu qua khả phát phẩm chất lực nhân sự, từ có xếp, phân bổ hợp lý Chẳng hạn, người lãnh đạo nhận thấy nhân viên A làm việc bên phận tuyển dụng, nhận thấy anh có lực thuyết trình tốt mà người lãnh đạo định chuyển anh qua phận đào tạo phát triển nhân - Thứ hai, đầu óc tâm lý – thực tế: Biết vận dụng tối đa tiềm nhân viên, đặt cá nhân vào vị trí phù hợp - Thứ ba, lực trí tuệ đặc biệt: Được biểu qua tốc độ tiếp nhận xử lý thông tin, có linh hoạt, mềm dẻo, có khả khai thác trí tuệ nhân viên, tập thể…Chẳng hạn, số nhà lãnh đạo công ty lớn tập đoàn đa quốc gia Việt Nam ứng biến nhanh với đợt dịch Covid-19 bùng phát vào năm 2021 cách chuyển từ mơ hình làm việc cơng ty sang mơ hình Hybrid (làm việc văn phịng lại làm online nhà) chuyển sang làm việc từ xa hoàn toàn (Fully remote) b) Biểu lực tổ chức Theo ThS.Đinh Cơng Dũng có biểu lực tổ chức qua ba mặt biểu sau: * Xây dựng kế hoạch toàn diện cho toàn hệ thống Trong gồm có quan hệ đối tác, hoạt động, kiện nguồn lực nhân như: phân công làm việc, chuyên môn, sở vật chất… Ngoài ra, cần xây dựng kế hoạch thiết lập mối quan hệ hợp tác không bên mà bên ngồi 5 * Hiện thực hóa Sau lập kế hoạch chi tiết, lúc tiến hành thực Tuy nhiên trình dài cần có thích ứng linh hoạt có biến đổi điều kiện chủ quan lẫn khách quan chi phối Một nhà lãnh đạo tốt có số biểu cụ thể như: ln bám sát mục tiêu đề ra, khơi dậy ý chí lực sáng tạo thành viên, ứng dụng khoa học – kỹ thuật, quan tâm mối quan hệ đa dạng tổ chức… * Kiểm tra đánh giá Đây khâu khép kin tổ chức Kiểm tra đánh giá dựa tiêu chí như: khách quan, cơng bằng, xác… Điều đảm bảo ta có xếp người vị trí, lực chun mơn 2.2 Năng lực sư phạm * Khái niệm: “ Năng lực sư phạm hệ thống đặc điểm tâm lý cá nhân đảm bảo ảnh hưởng giáo dục có hiệu thành viên tập thể” – Theo Tổ hợp công nghệ giáo dục Topica Qua vài quan sát thực tế, em nhận định lực sư phạm lực tổ chức có mối liên hệ chặt chẽ với Một người giáo viên khơng thể hồn thành cơng tác giáo dục cách quản lý, tổ chức lớp học Qua đó, người lãnh đạo khó tiến hành hoạt động tổ chức hiệu thiếu lực sư phạm để phát triển lực cá nhân tập thể * Vai trị lực sư phạm: Vì cá nhân tập thể giáo dục khác nhau, không đồng Nên người có nhứng ưu nhược điểm định Vì người quản lý, lãnh đạo phải có lực sư phạm nhằm động viên, khắc phục hạn chế, đào tạo phát triển tiềm cá nhân… Tuy nhiên, thời đại 4.0 ngày đa phần nhà lãnh đạo trọng đến lực tổ chức lực sư phạm, họ muốn phải tạo máy hoạt động hiệu mang lại suất cao Nhưng với tập thể lao động, vi phạm đạo đức, luật pháp hay xảy số người hay phận đó, gây khó khăn cho đạt mục tiêu mà tập thể đề Điều thúc ép người lãnh đạo phải phát huy cao độ lực sư phạm để thiết lập kỷ luật, đưa hoạt động tập thể trở lại bình thường * Đặc điểm lực sư phạm Sự quan sát tinh tế đặc điểm lực phạm Qua đó, người lãnh đạo nhận biết điểm mạnh mặt hạn chế nhân viên, tìm lực cá nhân người nhằm tác động, hướng họ đến mục tiêu chung tập thể Những phẩm chất tâm lý cá nhân khác người lãnh đạo 3.1 Những phẩm chất tư tưởng, trị, đạo đức tác phong Lập trường tư tưởng vững vàng yêu cầu tối quan trọng với người có vai trị lãnh đạo Có quán định hướng hoạt động tổ chức Có vận dụng tn thủ quy định, đường lối, sách nhà nước… Tạo cân lợi ích tổ chức, xã hội đất nước Người lãnh đạo phải người có phẩm chất sáng, có tính kiên trì, bền bỉ Tuy nhiên người lãnh đạo cần tránh tự mãn Có cơng vấn đề đối xử với người khác với nhân 3.2 Tính ngun tắc Thơng qua ngun tắc mà nhà lãnh đạo rèn luyện kỹ quản lý cảm xúc mình, đặc biệt cảm xúc âm tính để có đánh giá mang tính khách quan công việc người khác, thưởng phạt mực Tính nguyên tắc yếu tố cần thiết tạo nên công tập thể, chẳng hạn đánh giá hiệu làm việc cá nhân, người lãnh đạo dựa vào mục tiêu đề từ ban đầu không dựa vào tình cảm cá nhân hay quen biết thân tình Giả sử, để đánh giá mức thưởng phạt sau tháng làm việc nhân viên, người lãnh đạo phải dựa vào mục tiêu đặt nhân viên làm đủ hết chưa vượt tiêu thưởng Hoặc để tránh việc nhân viên làm trễ người lãnh đạo phải đưa kỷ luật việc trễ, chẳng hạn trễ ngày phải làm thêm giờ… 3.3 Tính nhạy cảm Tính nhạy cảm biểu quan sát, ý người lãnh đạo Ngồi ra, tính nhạy cảm liên quan đến quan tâm người lãnh đạo đời sống công việc cá nhân Nhà lãnh đạo có tính nhạy cảm người có ý, nắm bắt kịp thời, xác biến đổi tâm tư, nguyện vọng nhu cầu cá nhân tập thể thơng qua qua hành vi, lời nói, cử Như vậy, người lãnh đạo phải có khả đọc tâm lý nhân quyền, qua thấu hiểu trạng thái cảm xúc thật họ, từ tìm phương hướng giúp đỡ, ứng xử tháo gỡ nhằm đảm bảo hoạt động tập thể 3.4 Sự đòi hỏi cao với người quyền Việc đòi hỏi cao với nhân phải yêu cầu có nguyên tắc Nếu yêu cầu cao tạo căng thẳng, lo âu ảnh hưởng đến trình làm việc hạ thấp yêu cầu xem thường tính sáng tạo người Khi nhà lãnh đạo nhận thấy định mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp nhà lãnh đạo cần có liệt yêu cầu nhân phải thực Đặc điểm tâm lý thể tự tin, đoán nhà lãnh đạo, qua phải có cẩn trọng, kích thích, động viên Tuy nhiên, việc địi hỏi cao cần phải xem xét dựa thực tế khách quan lực, điều kiện cụ thể người Chẳng hạn, công ty kinh doanh sản phẩm mà tháng có nhiều đơn hàng từ bên nên nhân viên phải làm thêm q tiếng, ngồi cịn phải xem xét người xa nhà 8 3.5 Tính mực, tự chủ, có văn hóa người lãnh đạo Người lãnh đạo phù hợp người biết cách kiểm sốt cảm xúc bộc phát người bình đẳng mối quan hệ Họ biết cách lắng nghe người khác tập trung phân tích, đánh giá thơng tin Họ có khả kiểm sốt lời nói mình, phát biểu chỗ chịu trách nhiệm lời nói mình, biết cách im lặng tránh kích động khơng đáng có Một nhà lãnh đạo văn hóa cao người biết tự chủ, ăn nói khéo léo Có cách ăn mặc, cách đứng, cách bắt tay mực Có hịa nhã tôn trọng người giao tiếp hàng ngày Mối quan hệ với cấp phải trung thực không sử dụng quyền hạn cách vô kỷ luật Họ có cách ứng xử lịch tôn trọng quan hệ với cấp Tuy cần tránh kêu ngạo nghĩ người lãnh đạo Người lãnh đạo cần nêu gương, có đời sống cá nhân trung thực, giản dị, phù hợp với thời đại truyền thống dân tộc, nhân ái, vị tha với người * Kết luận chương 1: Qua chương đặc điểm tâm lý nhà lãnh đạo Ta tìm hiểu lãnh đạo ?, số lực nhà lãnh đạo (năng lực tổ chức lực sư phạm) cuối số phẩm chất tâm lý cá nhân người lãnh đạo Sau hiểu sơ lược người lãnh đạo tiền đề để phát triển chương phong cách lãnh đạo 9 CHƯƠNG 2: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Khái niệm phong cách lãnh đạo * Phong cách: Phong cách cách thức, cách sống, làm việc, hành động ứng xử công việc, học tập,… tạo nên nét độc đáo người, lớp người Bản chất phong cách quy định khác biệt cá nhân cách làm việc, hành động hay học tập * Phong cách lãnh đạo: Theo Genov (Bungari), “Phong cách lãnh đạo hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực, biện pháp, phương tiện nhà lãnh đạo việc tổ chức, động viên khích lệ người quyền đạt mục tiêu định” Cịn theo Ths Đinh Cơng Dũng, “Phong cách lãnh đạo hệ thống nguyên tắc, tiêu chuẩn, phương pháp, phương tiện lãnh đạo quen thuộc, ổn định đặc trưng cho người lãnh đạo” Các yếu tố ảnh hưởng tới phong cách lãnh đạo Việc ứng dụng nguyên tắc phương pháp quản lý người lãnh đạo chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, mà tạo nên loại phong cách lãnh đạo khác Trong có nhóm yếu tố bao gồm: ➢ Nhóm yếu tố bên ngồi: Gồm chế độ trị, kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương quốc gia, đường lối nguyên tắc quản lý, đặc điểm lĩnh vực tập thể Các yếu tố quy định nên phong cách lãnh đạo chung nhiều nhà lãnh đạo ➢ Nhóm yếu tố bên trong: Gồm đặc điểm tâm lý cá nhân người lãnh đạo tính cách, xu hướng, khí chất, lực Nói cách khác, đặc điểm nhân cách người lãnh đạo quy định nên sắc thái cá nhân đặc biệt phong cách lãnh đạo người lãnh đạo 10 Phong cách lãnh đạo bắt nguồn từ hoạt động quản lý nhà lãnh đạo ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết cơng việc nhóm Trong số trường hợp, có tác động mang tính định đến thành bại tổ chức Các kiểu phong cách lãnh đạo Người đầu nghiên cứu kiểu người lãnh đạo phong cách lãnh đạo tương ứng nhà tâm lý học Kurt Lewin Ông đưa ba kiểu người là: Người độc đoán chuyên quyền, người dân chủ người tự Tương ứng với ba kiểu người ba kiểu phong cách lãnh đạo: Phong cách độc đoán Phong cách dân chủ Phong cách tự 3.1 Phong cách độc đoán, chuyên quyền Phong cách xuất phát từ quan điểm, tư tưởng “chủ-tớ” thời xa xưa Đặc điểm tâm lý nóng nảy, thiếu tin tưởng người Khi đánh giá thường mang nặng tính chủ quan, định kiến Trong giao tiếp hay phản bác lại đề cao quan điểm hết Tuy vậy, nhà lãnh đạo theo phong cách dám nghĩ dám làm thích khẳng định Phong cách có đặc điểm biểu sau: - Người lãnh đạo yêu cầu nhân phải tuân theo mệnh lệnh thân cách tuyệt đối Ép buộc cấp làm việc mệnh lệnh, uy quyền kèm theo trừng phạt - Người lãnh đạo không tham gia tranh luận, bàn bạc với cấp mà thay vào người lãnh đạo tự tìm hiểu, tự định vấn đề tập thể Họ kiên định với định bị ảnh hưởng ý kiến người khác 11 - Người lãnh đạo không để tâm đến đời sống cá nhân, tinh thần, nhu cầu hay nguyện vọng người quyền - Thái độ họ với người khác hách dịch, tự cao, lạnh lùng, quan tâm Có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, người lãnh đạo độc đốn thường có khí chất nóng nảy Tuy nhiên, thực tế cho thấy có người thuộc khí chất điềm tĩnh, ích kỷ, ham muốn quyền lực muốn xem kẻ đứng đầu, muốn che giấu cỏi lực phẩm chất mà trở nên độc đốn * Ưu điểm: ➢ Có thể hạn chế trì trệ Do người lãnh đạo tự đề kế hoạch tối ưu yêu cầu người thực theo mệnh lệnh Nhờ vậy, ngăn chặn tổ chức dự án bị trì trệ cách tổ chức tệ khơng thống ➢ Các nhà lãnh đạo độc đoán có sức ảnh hưởng lớn khiến thành viên buộc phải thực công việc thời hạn giao ➢ Tạo áp lực tích cực giúp thành viên tập thể phải thường xuyên phát triển để có kỹ thực nhiệm vụ hiệu * Nhược điểm: ➢ Vì người lãnh đạo ln đề cao định nên dễ dẫn đến bất đồng quan điểm phẫn nộ thành viên tập thể ➢ Các nhà lãnh đạo thường bỏ qua sáng kiến không bàn bạc với thành viên khác Do đó, thành viên cảm thấy đóng góp khơng tơn trọng ➢ Tính chất độc đốn loại bỏ biện pháp mang tính sáng tạo cho vấn đề, làm ảnh hưởng đến thành bại chung tập thể Điển hình cho hình thức lãnh đạo tổng thống Mỹ thứ 16 Abraham Lincoln nhiều định thân ơng thời kỳ nội chiến Mỹ Từ năm 1861 – 1865, nước Mỹ thời kỳ khó khăn cần nhà lãnh đạo đầy táo bạo, Lincoln lúc người mà nước Mỹ cần 12 3.2 Phong cách dân chủ Đây phong cách nhà lãnh đạo ưu tiên sử dụng nhiều Nó khơng mang tính nhân văn mà mang lại hiệu hoạt động tốt Phong cách có đặc điểm biểu sau: - Người lãnh đạo công khai bày tỏ quan điểm mình, mục đích ln lợi ích chung tập thể Trái với phong cách độc đoán, nhà lãnh đạo dân chủ thường xuyên trao đổi, bàn bạc với tập thể, lắng nghe ý kiến người - Có đồng cảm, chia sẽ, có quan tâm đến đời sống vật chất tính thần người tập thể - Thường người có khí chất hoạt bát, có linh hoạt tư hành động Dễ thích nghi với nhiều hồn cảnh, tình khác - Họ đánh giá vấn đề dựa thực tế khách quan, biết phê đình tự phê bình hợp lý * Ưu điểm: ➢ Nhà lãnh đạo đồng cảm, cởi mở, chan hịa, biết kìm nén cảm xúc cá nhân, có thái độ thân thiện, tơn trọng người khác Khiến thành viên có tin tưởng với người lãnh đạo ➢ Mở rộng tầm nhìn quan điểm có nhiều kinh nghiệm ý kiến đồng nghĩa với thông tin đầu vào nhiều việc định Qua đó, phận lãnh đạo nói riêng tồn tập thể nói chung cân nhắc đưa kế hoạch hoạt động hiệu khách quan ➢ Khi có nhiều ý kiến đồng nghĩa với việc số lượng biện pháp tiềm nhiều ➢ Khuyến khích, động viên kịp thời sáng kiến thành tích Từ đó, giúp nhà lãnh đạo tận dụng tối đa tiềm cá nhân tập thể ➢ Ưu điểm lớn phong cách lãnh đạo dân chủ thích hợp với đa dạng môi trường làm việc 13 * Nhược điểm: ➢ Người lãnh đạo dễ bị rơi vào tình trạng khơng thống ý kiến, lúc theo ý kiến người này, lúc theo ý kiến người Dễ đánh tính đốn mà trở nên q phụ thuộc vào ý kiến người ➢ Dễ dẫn đến trì hỗn định trường hợp vai trị thành viên nhóm khơng xác định rõ ràng, dẫn đến việc trì hỗn việc đưa định ➢ Dễ bất đồng quan điểm Đây rủi ro khó tránh khỏi có nhiều luồng ý kiến đưa bàn luận Nếu ý kiến đưa không chấp thuận, người cho ý tưởng họ khơng tơn trọng Từ đó, dẫn tới suy giảm tin tưởng nhân người lãnh đạo Một nhà lãnh đạo áp dụng thành công phong cách dân chủ Henry Ford Với tư tưởng mình, ơng gần định nghĩa lại quan niệm “lãnh đạo” giai cấp tư năm 20-30 kỷ XX Với ông, điều quan trọng lợi nhuận, mà “mức độ hài lòng người số tiền ghi kê” Ford quan tâm vấn đề xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, ngồi ơng để tâm đến đời sống cá nhân nhân viên Trong cơng việc, nói đến thảo luận với nhân viên, Ford ln tự đặt giữa, nơi ý kiến tranh luận khuyến khích, tất nhiên người có hội phát biểu Điều khiến nhân viên ông cảm thấy tôn trọng 3.3 Phong cách tự Người lãnh đạo theo phong cách thiên kiểu khí chất nào, song thường có số đặc điểm biểu sau: - Nhà lãnh đạo theo phong cách tự thường đóng vai trị định hướng nhiệm vụ cho tổ chức cá nhân Cịn kế hoạch thực phận, cá nhân đảm nhiệm, tự đề xuất tự tiến hành - Có nhiều nhà lãnh đạo theo phong cách thiếu tinh thần trách nhiệm, chí khơng có nhiệt huyết với vị trí quản lý, lãnh đạo nên dễ có xu hướng khơng quan tâm người cấp 14 - Có nhiều nhà lãnh đạo hay ngại tiếp xúc né tránh đánh giá người khác Họ cư xử tốt với người, không ham mê danh vị, chiếm tin tưởng nhiều người cấp bầu vào vị trí lãnh đạo đơi họ thực khơng có lực lãnh đạo * Ưu điểm: ➢ Phong cách lãnh đạo tạo môi trường thuận lợi cho thành viên trưởng thành phát triển lực Bởi nhà lãnh đạo can thiệp vào trịnh thực nhiệm vụ ➢ Phong cách tạo cho nhân viên thoải mái cơng việc, khơng bị gị bó dẫn đến hiệu cơng việc cao ➢ Cũng dân chủ, phong cách khai thác tính sáng tạo thành viên tập thể * Nhược điểm: ➢ Người lãnh đạo nhân viên dễ buông thả, không nề nếp, kỷ luật Khiến cho vấn đề nảy sinh nhân viên trễ, khơng hồn thành cơng việc thời hạn ➢ Vai trị khơng rõ ràng thành viên nhóm thường khơng hướng dẫn nên số tình huống, phong cách tự làm cho họ cảm thấy không thực chắn vai trị nhóm ➢ Vì người lãnh đạo gần không quan tâm đến nhân viên nên thiếu gắn kết thành viên ➢ Nhà lãnh đạo theo phong cách thể thụ động chí hồn tồn né tránh trách nhiệm ➢ Khi nhà lãnh đạo tự khơng kiểm sốt tốt vị trí, thành viên tập thể dẫn đến số xung đột, mâu thuẫn tập thể Và họ không giỏi thích ứng với tình Một người lãnh đạo sử dụng thành công phong cách tự thành công CEO Mai Kiều Liên người đưa thương hiệu sữa Vinamilk lên tầm quốc tế 15 Ngồi cịn có người giàu giới, chủ tịch tập đoàn Microsolf Bill Gates Tuy nhiên, ta cần lưu ý điều tất nhà lãnh đạo sử dụng phong cách lãnh đạo Các phong cách lãnh đạo hồn tồn kết hợp với Chẳng hạn, Steve Jobs xem nhà lãnh đạo dân chủ túy ông tiếng người độc đoán mục tiêu đề phải đạt dù lí Ngồi ra, Bill Gates điển hình việc ứng dụng ba phong cách độc đốn, tự dân chủ Cũng có lưu ý cách phân loại phong cách lãnh đạo theo Kurt Lewin, nhiều phong cách phát triển từ ba phong cách đến từ nhiều tác giả khác * Kết luận chương 2: Dựa theo Kurt Lewin ta tiếp cận với ba phong cách lãnh đạo phổ biến phong cách dân chủ, phong cách độc đoán phong cách tự Ta biết thêm chẳng có phong cách hồn hảo, chúng có ưu nhược điểm riêng Việc quan trọng người lãnh đạo chọn phong cách nào, cách vận dụng kết hợp 16 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP NHÀ LÃNH ĐẠO NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ HIỆU QUẢ Nắm rõ lực thành viên Điều tối quan trọng nhà lãnh đạo quản lý phải hiểu rõ lực nhân viên tổ chức Điều giúp bạn điều phối cơng việc tốt nhất, phân chia công việc phù hợp với khả sở trường người giúp tăng hiệu công việc Nhân viên làm việc theo lực sở thích giúp họ có hứng thú với cơng việc bền bỉ Ngồi ra, việc nhìn thấy lực nhân viên cấp giúp lãnh đạo cân nhắc bố trí họ vào vị trí quan trọng cơng ty Ví dụ, người có lực chun mơn, cộng với người có khả hoạch định quản lý tương lai, giúp ích nhiều cho bạn Tuy nhiên, để hiểu lực thành viên doanh nghiệp, cần nhiều thời gian quan sát, xem xét hiệu cơng việc, tìm hiểu tính cách, giao tiếp… từ việc đưa nhận định cấp Ln có kế hoạch mục tiêu cụ thể cho nhân viên Người lãnh đạo quản lý nhân phải lưu ý tới vấn đề Nếu mục tiêu kế hoạch công việc không rõ ràng khiến nhân viên dễ rơi vào tình trạng khơng biết cần làm gì, khơng biết chỗ Dẫn tới hao tổn tài nhân lực không đem lại kết tốt Một chiến lược rõ ràng, bám sát mục tiêu giúp nhà lãnh đạo khơng lệch khỏi mục đích ban đầu tổ chức, doanh nghiệp Khi đề kế hoạch cần có kế hoạch chung đến kế hoạch chi tiết cho khâu, phận Nhà lãnh đạo phải giúp cấp cần hiểu mục tiêu, kế hoạch chung hoàn thành hiệu kế hoạch chi tiết giao Việc lên kế hoạch công việc chi tiết giúp việc quan sát, theo dõi, quản lý trở nên đơn giản 17 Xây dựng bầu khơng khí tâm lý tập thể tích cực Người lãnh đạo cần phải ý đến yếu tố sau để xây dựng bầu khơng khí tập thể hiệu quả: - Có ý đáng đến mối quan hệ thành viên tập thể, tạo điều kiện cho người thấu hiểu lẫn thông cảm cho Người lãnh đạo cần cố gắng tạo điều kiện làm việc tốt (môi trường làm việc, giấc làm việc khoa học, chế độ lương thưởng phù hợp…) nhằm tạo tâm trạng thoải mái cho người lao động - Phân công trách nhiệm rõ ràng vị trí, có giúp đỡ, tương trợ lẫn cá nhân nhóm - Lãnh đạo có phong cách phù hợp Như em đề cập chương số hai có số phong cách lãnh đạo ưa chuộng phong cách dân chủ - Có quan tâm đến tập thể, có phương pháp lãnh đạo hợp lý với tính chất mức độ phát triển doanh nghiệp tổ chức Nhà lãnh đạo cần phải trò chuyện, gặp gỡ trực tiếp với nhân Kỹ lắng nghe lúc trở nên hữu ích, giúp người lãnh đạo lắng nghe nhu cầu, nguyện vọng nhân viên Việc khiến thành viên khác cảm thấy thân có giá trị, trân trọng - Đánh giá, nhận xét có khách quan Cơ chế thưởng phạt phải công - Hợp tác với người tập thể, tổ chức để giải vấn đề phát sinh, mâu thuẫn tập thể Giao tiếp với cấp Việc giao tiếp với cấp yếu tố cần thiết việc quản trị nhân tổ chức Nhiều người lãnh đạo nghĩ giao tiếp lệnh chung nhầm lẫn lớn Với kiểu giao tiếp độc đoán với cấp ta nhận lại thái độ làm việc chống đối, khơng có đóng góp, hứng thú làm việc em đề cập với phong cách lãnh đạo độc đoán Vậy giao tiếp với cấp tốt cho công tác quản lý nhân ? 18 Người lãnh đạo cần trì quan điểm thân, chẳng hạn “công việc phải ưu tiên tạo điều kiện tốt cho nhân viên làm việc” Với suy nghĩ này, vấn đề công việc ưu tiên Tuy nhiên, nhân viên có việc đột xuất có việc riêng cần giải gấp xem xét cho giải trước Nhà lãnh đạo cần có mềm mỏng giao tiếp nghiêm túc định Điều không khiến cấp làm việc hiệu mà làm tăng tơn trọng Nếu cấp có vấn đề gì, mấu chốt vấn đề cần giải thích để cấp hiểu rõ Đừng né tránh không để tâm vấn đề mà họ gặp phải Xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực Một mơi trường làm việc tốt, học, mài dũa kỹ mong muốn nhiều nhân viên, đặc biệt hệ trẻ sau Do đó, nhà lãnh đạo nên thường xuyên tổ chức buổi đào tạo với chủ đề khác tổ chức mình, giúp nhân viên trau dồi thêm kỹ kiến thức Bên cạnh buổi trainning kiến thức chuyên mơn hay kỹ làm việc cịn cần xây dựng buổi học kỹ mềm khác kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ quản lý cảm xúc Điều giúp tăng thêm động lực giúp nhân viên công ty trang bị lực chuyên môn lực văn hóa vững vàng Sau nghi tìm hiểu, em xin đưa bước giúp nhà lãnh đạo xây dựng kế hoạch đào tạo nhân sau: Bước 1: Xác định rõ mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo thường là: yêu cầu kỹ chun mơn đào tạo, trình độ người lao động đạt sau đào tạo, số lượng người học, thời gian đào tạo,… Đây bước đầu quy trình đào tạo phát triển nhân sự, giúp nhà lãnh đạo đánh giá trình độ chun mơn cụ thể nhân Bước 2: Dự báo nhu cầu nguồn nhân Đây bước thứ quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Bước dựa vào yếu tố là: 19 • Yếu tố mơi trường bên ngồi bối cảnh kinh tế, thị trường lao động, luật lao động, văn hóa xã hội… • Yếu tố mơi trường bên mục tiêu công ty hay doanh nghiệp, sách áp dụng, chiến lược phát triển… Bước 3: Phân tích trạng nguồn nhân lực Bước giúp nhà lãnh đạo phân tích thực trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhằm xác định ưu nhược điểm, thuận lợi khó khăn doanh nghiệp Bước 4: Đưa định tăng hay giảm số lượng nhân Bước 5: Xây dựng chương trình đạo tạo Chương trình đào tạo hệ thống học, kỹ năng, kiến thức cần học, cần dạy thời gian dạy Dựa sở chọn phương pháp đào tạo phù hợp Tuy nhiên chương trình cần phù hợp với mục tiêu nhu cầu xác định Kế tiếp dựa vào tài chính, sở vật chất để chọn phương pháp đào tạo phù hợp Bước 6: Tiến hành đạo tạo Bước 7: Đánh giá quy trình Sau hồn thành việc đào tạo cần đánh giá lại kết trình đạo tạo Việc đánh giá giúp tìm điểm không kế hoạch thực Từ đó, đề biện pháp khác tốt * Kết luận chương 3: Trên số giải pháp nhằm giúp người lãnh đạo tạo hiệu việc quản lý nhân công việc chung tổ chức, doanh nghiệp Qua đó, ta thấy rõ tầm quan trọng việc lên kế hoạch, đặt mục tiêu đánh giá Vì mà người lãnh đạo đóng vai trị định đến thành công hay thất bại không tổ chức, doang nghiệp mà đất nước 20 KẾT LUẬN Tổng kết lại, chương vấn đề liên qua đến người lãnh đạo đặc điểm tâm lý Ở chương tìm hiểu sơ lược lực người lãnh đạo, cụ thể lực tổ chức lực sư phạm với phẩm chất tâm lý có người lãnh đạo giỏi Đến với chương thứ hai ta làm quen với ba phong cách lãnh đạo theo Kurt Lewin phong cách độc đoán, phong cách dân chủ phong cách tự Đây chương nêu bật tầm quan trọng người lãnh đạo tập thể Mỗi phong cách mang lại giá trị riêng biệt, điều tùy thuộc vào lựa chọn người lãnh đạo, phong cách người lãnh đạo ảnh hưởng gián tiếp đến niềm tin nhân viên kết hoạt động tập thể Cuối cùng, sau tìm hiểu kỹ phong cách lãnh đạo em đưa vài biện pháp giúp nhà lãnh đạo quản lý cấp hiệu chương Quay lại với bối cảnh Việt Nam chúng ta, thời kỳ hội nhập quốc tế, thời kỳ cách mạng công nghệ lên Đất nước thực có chuyển biến tích cực lãnh đạo dần hạn chế lãnh đạo độc đoán, quan liêu Nhà lãnh đạo dần biết lắng nghe nhân mình, tiếp thu ý kiến sáng tạo Đặc biệt, ý thức trách nhiệm họ với tập thể dần đề cao Vì mà vị trí lớn, ảnh hưởng lớn trách nhiệm họ nặng nề Qua đề tài em mong muốn làm bật được tầm quan trọng vị trí người lãnh đạo tập thể lao động Đề tài giúp có nhìn nhận khách quan người lãnh đạo Họ người sử dụng quyền lực lợi ích cá nhân hay để bề phải tuân thủ mệnh lệnh Vì vậy, nhà lãnh đạo nghĩa đặt lợi ích chung tập thể lên lợi ích cá nhân, ln hướng đến mục tiêu lớn tập thể Tuy nhiên đừng “thần thánh hóa” họ, lãnh đạo người có lúc mắc sai lầm, mà khoan dung với người mang lại lợi ích cho tập thể cho đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Dũng, Đ.C (2011) Tâm lý học quản lý (Tài liệu học tập, Học viện kỹ thuật quân sự, Hồ Chí Minh) Dũng, V (2007) Giáo trình Tâm lý học quản lý Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Furnham, A (2005) The Psychology of Behaviour at Work: The Individual in the Organization New York: Psychology Press Hằng, T.T.M (2011) Giáo trình Tâm lý học quản lý Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hạnh, N.T.H (2008) Ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến ý thức gắn kết nhân viên (Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh Tế TP.HCM, Hồ Chí Minh) Oanh, Đ.T (2008) Tâm Lý học lao động Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Thúy, N.T (2014) Tài liệu giảng dạy môn tâm lý học quản lý (Tài liệu giảng dạy, Đại học Trà Vinh, Trà Vinh) Xuân, Đ.T (2015) Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản trị nguồn nhân lực công ty CPXD Hà Nội CPM (Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Thăng Long, Hà Nội)

Ngày đăng: 01/09/2022, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w