1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoa học giáo dục mầm non phần 1

93 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

Trang 1

NGUYEN ANH TUYẾT (hủ biên) - LÊ THỊ KIM ANH - ĐINH VAN VANG

Phương pháp nghiên cúu

Trang 2

NGUYÊN ÁNH TUYẾT (Chủ biên)

LÊ THỊ KIM ANH - ĐỊNH VĂN VANG

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MẦM NON

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

Phần I

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC GIÁO DỤC MẦM NON Chương I 7 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục mầm noi Chương II

Những quan đi lếp cận trong nghiên cứu

khoa học giáo dục mầm non Chương III

Các phương pháp nghiên cứu khoa học về khoa học giáo dục mầm non.28 Phần II

NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ NGHIÊN CỨU

KHOA HOC GIAO DUC MAM NON

Chương IV

Những phương pháp nghiên cứu lí luận trong nghiên cứu

khoa học giáo dục mẩm non

Chương V

Những phương pháp nghiên cứu thực tiễn trong nghiên cứu

khoa học giáo dục mầm non | Phuong phap quan sat

II Phương pháp thực nghiệm 47

II Phương pháp trắc nghiệm 5°

IV Phương pháp trỏ chuyện Sa ga 76

'V Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động sent

VỊ Phương pháp nghiên cứu Tiểu sử" trẻ em 82

‘Vil Phuong phap diéu tra viét (enquete) sunsxoas.ff'

Trang 4

Phán lil

SỬ DỤNG TOÁN HỌC TRONG NGHIÊN CỨU

KHOA HOC GIÁO DUC MAM NON Phần IV

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 125

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

“Phuong pháp nghiên cứu khoa học giáo due mdm non" là cuốn

sách viết về cách thức nghiên cứu trẻ em trên nhiều cấp độ, từ phương pháp

luận đến các phương pháp nghiên cứu cụ thể ở nhiều bình điện khác nhau

(sinh học, văn hoá, tâm lí, giáo dục ) nhằm giới thiệu với sinh viên Cao đẳng,

Đại học, trên Đại học, những cản bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học về trẻ

em lửa tuổi mắm non

Cuốn sách được biên soạn trên sự đúc kết những thành tựu về phương pháp nghiên cứu khoa học và trung tâm là phương pháp nghiên cứu tré em

trong và ngoài nước từ trước tới nay “Trong cuốn này, các tác

giới thiệu với bạn đọc những vấn để cơ bản, hiện đại về việc nghiên cứu trẻ em, từ các quan điểm tiếp cận mang tính chất định hướng tủa phương pháp

luận (cách tiếp cận lịch sử, cách tiếp cận hoạt động, cách tiếp cận tích hợp )

đến các phương pháp nghiên cứu cụ thể (bao gồm nhóm phương pháp nghiên

cứu lí luận, nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp xử lí số liệu bằng toán học), Cuốn sách còn giới thiệu với b cách tiến hành một để tài nghiên cứu khoa học, một luận án hay một luận văn

Moi sự đổi mới giáo dục nhằm tạo nguồn lực con người bảo đảm cho sự nghiệp xây dựng đất nước ta tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thể

kỉ XXI đều cần phải dựa vào sự hiểu biết những đạc điểm phát triển của trẻ

em nước ta mới mang lại những giải pháp thích hợp có hiệu quả cao Do đó việc nghiên cứu trẻ em Việt Nam phải được coi là một vấn để bức bach ditt ra

trước các nhà giáo dục các nhà khoa học để tránh tình trạng vay mượn các chỉ tiêu phát triển, các đặc điểm phát triển trẻ em nước khác, gây nên tỉnh trạng khap khiéng trong gido duc trẻ em ở nước ta

Nghiên cứu trẻ em là vấn để khó khăn và phức tap, trong đồ phương

pháp nghiên cứu đóng vai trò chủ công là nhân tố quyết định sự thành công p sai lầm sẽ dẫn đến kết quả sai lầm nút

của các công trình khoa học Phương phá

gây hiệu quả xấu cho công tác giáo dục nhiều khi còn gây tác hại nghiêm

Trang 6

Tập thể tác giả cuốn *Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

mầm non” cố gắng cùng cấp cho các bạn những thông tin về trì thức công cụ

cẩn thiết và bổ ích trong công việc nghiên cứu khoa học, hi vọng nó sẽ là người

hướng dẫn đáng tin cậy, là người bạn thân thiết trên con đường tìm kiếm

khoa học về trẻ em của các bạn

Các tác giả của cuổn sách này cũng mong đón nhận những ý kiến nhận

khuyết cho những lần xuất bản sau

Trang 7

Phần I NHUNG VAN DE CHUNG TRONG NGHIEN CUU KHOA HOC BIÁ0 DỤP MẨM N0N Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MẦM NON

1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

'Trong suốt thế kỉ XX, đặc biệt là nửa sau của thể kỉ, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật diễn ra như vũ bão, khoa học đã trở thành một bộ máy khổng lồ dang nghiên cứu và khám phá tất cả các lĩnh vực hoạt dòng khác nhau của con người và đã mang lại cho nhân loại một kho tầng trí thức đồ sô, mở ra một kỉ nguyên bùng

nổ thông tin dữ dội

Trước sự phát triển than tốc ấy, bản thân khoa học cũng cần được nghiên cứu một cách khoa học và quan trọng nhất là cần khái quát những lí thuyết về cơ chế và phương pháp nghiên cứu của chính khoa học, đóng thời tìm ra các cách thức tỏ " quả cho các quá tình nghiên cứu khoa học Như vậy là chính bản thân công việc nghiên cứu khoa học lại trở thành đối tượng nghiên cứu của những

bộ môn khoa học mới ở cấp độ cao hơn Đặc biết quan trọng đổi với công việc

nghiên cứu khoa học là phương pháp luận nghiên cửu khoa học

Theo *Từ điển tiếng Việt” (Trung tâm Từ điển học ~ 1998), "Phương pháp Iuận là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thể gió

Để hiểu rõ về phương pháp luận nghiên cứu khoa học, chúng ra cần lầm rõ các thuật ngữ sau dây: Phương pháp luận (Methodolosy) bắt nguồn từ tiếng Hi- lap, bao gồm hai thuật ngữ Methodos là phương pháp và Logos là lí thuyết, học thuyết Từ đó, có thế hiểu phương pháp luận là lí thuyết vẻ phương pháp, còn phương pháp luận nghiên cứu khoa học là lí thuyết vẻ phương ph

p nghiên cứu khoa học hay lí thuyết về con đường nhận thức khám phá thế giới Do vậy có thể hiểu phương pháp luận ughién cứu khoa học là hệ thống lỉ thuyết vẻ phương pháp

Trang 8

Phương pháp luận là một phạm trù rất rộng theo `

pháp là cách thức nhận thức, nghiên cứu hiện tượng của tự nhiên và đời sống xã hội”, cho nên phạm vi bao quát của phương pháp luận rất lớn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học đật ra cho mình hàng loạt những nhiệm vụ sau đây:

~ Lầm sáng tỏ bản chất của khoa học và hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết các quy luật phát triển của khoa học hiện dai

~ Lầm sáng tô cơ chế tư duy sáng tao trong nhận thức của nhà khoa học và các kĩ năng thực hành của họ

~— Nghiên cứu những quan điểm tổng quát, những cách tiếp cận đối tượng nhận

thức, đồng thời xây dựng hệ thống lí thuyết về phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp luận, một mặt vạch ra con đường, các bước di trong tiến trình nghiên cứu các để tài khoa học, đồng thời tìm ra cấu trúc logic nội dung của các công trình đó

Phương pháp luận nghiền cứu khoa học cũng chú ý đến phương pháp tổ chức, hoạt động nghiên cứu khoa học, coi đó là một khâu ứng dụng các thành tựu khoa học nhằm nâng cao tiếm lực khoa học và tổ chức quá trình nghiên cứu khoa học đạt hiệu quả cao

“Trong mỗi giai đoạn phát triển khoa học, đặc biệt dối với khoa học hiện hỏi nghiên cứu khoa học cẩn phải có cách tiếp cả

phải tìm ra các phương pháp nghiên cứu mới, đồng thời phải phát hiện ra những con đường mới để ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiền Có thể nói việc hồ

phương pháp luận ln lướn là sự đòi hỏi bức thiết của khoa học hiện dại và chính việc nghiên cứu để hoàn thiện phương pháp luận nghiên cứu khoa học cũng là sự tự

Ý thức của khoa học về con dường phát hiển cửa bản thân mình

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học rình khái q thuyết và thực tiễn nghiên cứu khoa học Nó trở thành công cụ sắc bến để hướng

dẫn tất cả những người nghiên cứu khoa học cũng như các nhà tổ chức hoạt động khoa học

Thực tiễn nghiên cứu khoa học đã khẳng dịnh rằng không có í clo đấy đủ về phương pháp nhận thức thì khóng thể có sự phát t

Trang 9

đường đi tìm chân lí V.I Lênin đã từng chỉ ra rằng: *Người nào bất tay vào giải quyết các vấn để riêng trước khi giải quyết vấn đẻ chung thì người đó không tránh

khỏi vấp phải khó khăn của những văn đề đó một cách không tự giác ”'

Rõ ràng phương pháp luận nghiên cứu khoa học là một bộ môn khoa học không thể thiếu được đối với những người nghiên cứu khoa học Nắm vững phương pháp luận là nắm vững lí luận về con đường khám phá thế giới, điều đó cắn biết bao không những cho các nhà khoa học mà cần cho cả cuộc sống nói chung

Nghiên cứu trẻ em là một hệ thống khoa học mang tính phức hợp, n6 doi h phải có một phương pháp luận rõ ràng chính xác trên cơ sở hiểu rõ khái niệm về trẻ em mới đem lại những thành tựu to lớn, đáng tin cay, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp châm sóc và giáo dục trẻ em ngày càng có hiệu quả cao

II PHÉP BIỆN CHUNG DUY VAT VUA LA NEN TANG VỪA LA KIM CHI NAM TRONG NGHIEN CỨU KHOA HOC GIAO DỤC MẦM NON

Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa phép duy vật và phép biện chứng trong nhìn nhận thế giới Phép biện chứng duy vật là kết tỉnh của các thành tựu khoa học và tư tưởng triết học của nhân loại

Phép duy vật khẳng định rằng vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não bộ của con người

Phép biện chứng cho ta cách nhìn hiện thực một cách hệ thống, thấy được các sự vật và hiện tượng trong thể giới luôn luôn au theo những quan hệ mang tính quy luật

Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật được thể hiện trong những vấn để chủ yếu sau đây: chứng duy vật

phổ biển tủa thể giới chỉ ra rằng, tất c:

và hiện tượng trong hiện thực khách quan đều nằm trong những mối qtu

lại với nhau rất phức tạp Nguyên lí này dòi hỏi cần phải quán triệt tính hệ thống và toàn diện trong khí nghiên cứu các sự vật và hiện tượng của thế giới

~ Nguyên lí vẻ tính phát tiển của thể giới chỉ ra rằng, mọi sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan đẻu luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng theo xu hướng phát triển Nguyên lí này đồi hỏi cần phải xem sự vật và hiện tượng trong su van dong, biến đổi không ngừng, trong sự phát triển của chúng

Trang 10

2 Ba quy luật vận động của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan ~ Ouy luật đấu tranh và thống mhất giữa các mặt đổi lập của c

hiện tượng Những mâu thuẫn giữa các sự vật và hiện tượng chính là động lực thúc

đẩy sự phát triển

~ Quy luật chuyển hoá từ biến đổi về lượng thành biển đổi về chất Quy luật

này chỉ ra rằng, quá trình phát triển của mọi sư vật hay mọi hiện tượng không bao giờ diễn ra một cách êm a, tuần tự như tiến theo con dường thẳng !

luôn khúc khuỷu, quanh co, đi lên bằng những bước nhảy vọt

~ Ouy luật phi định của phi định Quy luật này chỉ ra rằng, trong quá trình

phát triển, mọi sự vật đều luôn luôn biến đổi và chuyển hoá cho nhau để luôn tạo

ra cái mới chưa hẻ có Cái mới là kết quả phát triển tất yếu của quá khứ, là sự kế thừa quá khứ, nhưng khóng phải là cái cũ, cái đã có trước đỏ Cái mới chỉ có thể

dy sinh bảng cách phủ định cái trước đó để rồi tự hình thành và hoàn thiện bản thân mình theo quy luật của chính mình 3 Các cặp phạm trù ~ Noi dung và hình thức

chung và cái riêng ~ Tất nhiên và ngẫu nhiên ~ Nguyên nhân và kết quả v.v

Những cập phạm trù này giúp cho người nghiên cứu xem xét và thể hiện các

sự vật và hiện tượng của thế giới trong quá trình vận động, phát triển của nó một

cách toàn diện, chính xác, sâu sắc

Những vấn đề chủ yếu trên đây của phép biện chứng duy vật vừa là nến tảng

vừa là kim chỉ nam cho nghiên cứu khoa học nói chung và cho nghiên cứu khoa học giáo dục mám non nói riêng Chỉ có trên cơ sở phép biện chứng duy vật nghiên cứu khoa học giáo dục mắm non mới có thể dạt tới những thành tựu lớn lao, phục vụ cho sự nghiệp chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày càng tốt hơn

Trẻ em là đối tượng nghiên cứu bộc lô khá rõ những quy luật vận đông mà triết học duy vật biện chứng đã vạch ra và do đó việc nghiên cứu trẻ em lại có ý nghĩa đối với phép biện chứng duy vật V.I Lênin đã chỉ ra rang: “Lich sit phat triển trí tuệ của trẻ em là một trong những lĩnh vực trì thức từ đó hình thành nền lí luận chung vẻ nhận thức và phép biện chứng

Trang 11

II TRE EM LA Gi?

'Trẻ em là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học (sinh vật học, t

giáo dục học, xã hội học ) Khi nghiên cứu trẻ em người lớn cần khắc phục tư tưởng lấy mình làm chuẩn, là thước đo mọi thứ cho trẻ em coi trẻ em là người lớn thu nhỏ lại, mà J Rutxô nhà triết học đóng thời là nhà giáo dục học nổi tiếng thé ki XVII äi xem xết nó ít n sinh học, văn hoá, cá thể (hay tâm lí cá nhân) ất là trên ba bình diện: 1 Khái niệm trẻ em xét

Khoa học đã xác định rằng, mọi trẻ em đéu kế thừa được cấu trúc và chức

năng cơ thể từ tiền bối của mình Ngay từ lúc mới ra đời đứa trẻ đã nhận được möt bình diện sinh học tâm lí cực kì phức tạp, đặc trưng Tính chất đặc biệt co gi s„ khi năng học ập à một độ diểm tối quan trọng iống Homosapiens cơ chế bản năng đã

c hình thái hành vi đã được chuyển giao bàng cơ chế di ang thế hệ sau Còn ở dứa trẻ, phần lớn bộ não điểm hành vi của người và các phẩm chất tâm lí người nhưng nó đã sắn sàng tiếp nhận và giữ Hơn nữa, các công trình khoa học

dang con “trong”,

chưa có sẩn từ trước trong bộ não 4 chứng minh rằng, qúa t

con vật ra đời; còn bộ não của Homosapiens thì vẫn tiếp tục hình thành sau khi ra đời và tuỳ thuộc vào diều kiện trong đó đứa trẻ sống

Cho đến nay, bộ não của người thay đổi rất ít so

ï thời các tổ tiên của chúng m Như vậy dứng vẻ loài a hết hiệu lực Sự mang tính trội nhất, có khả năng ít với môi trường không còn tắc dụng đối với con người nữa,

con người đã biết cách to động nhằm thoả mãn ¢:

như cầu của mình Như vậy, con người khỏi quá khứ đông vật và trở

thành một sáng tạo mới củ à sự phát triển của loài người như một loại

tình sinh vật về cơ bản đã chấm dứt ở thời điểm mở đầu cửa lịch sử loài người Tuy nhiên, cấu trúc hình thái cơ thể của một đứa trẻ cũng chưa ph đu

Trang 12

đến tuổi trưởng thành, hình thái cơ thể của trẻ tăng trưởng k inh mé (su tang lên về chiều cao và cân nặng, sự thuần thục dần của các cơ quan nội tạng, nhất là

hệ thần kinh và bộ não ) Đặc biệt trong 7 năm đầu tiền, khối lượng của bộ não tăng lên khoảng ba lần rưỡi cùng với sự hoàn thiện các chức năng của nó

Những gì kế thừa được lúc mới ra đời đã giúp cho đứa trẻ có được một số phản xạ không điều kiện mang tính bẩm sinh rất thiết yếu cho sự sống còn của nó “Trẻ sơ sinh có hẳn một hệ thống các nhu cầu cơ thể, như nhu cầu về oxy, vẻ nhiệt độ thích hợp, thoáng mát trong bẩu không khí trong lành, về thức ăn cùng với

những cơ chế phản xạ đã được tạo ra để thoả nhu cầu đó

khác nhau của môi trường xung quanh làm sản sinh các phản xạ tự vệ và các phản xạ dịnh hướng Phản xạ định hướng là loại phản xa đặc biệt quan trọng trong việc

tạo ra cơ sở tự nhiên để tiếp nhận và đồng hoá các ấn tượng về thế giới bên ngoài

Mặc dầu những cơ sở tự nhiên đó không sản sinh ra các phẩm chất tâm lí, nhưng là điều kiện cần thiết để các phẩm chất tâm lí được hình thành

“Trên những cơ sở tự nhiên đó, các phản xạ có điều kiện được nảy sinh, nhờ đó các phản ứng của trẻ đối với tác động bên ngoài ngày càng mở rộng và phức tạp dán lên một cách nhanh chóng Tổ hợp e\ cơ chế phản xạ không điều kí bẩm sinh cùng với một số phản xa có điều kiện mới được hình thành bảo đảm cho trẻ thiết lập mối quan hệ với bên ngoài, đặc biệt thiết lập mối quan hệ với người lớn xung quanh để chuyển sang sự tiếp thu các hình thái khác nhau của kinh nghiệm xã hội loài người

Như vậy, xét trên bình diện sinh học thì khái niệm trẻ em có thể hiểu đó là một cấu túc hình thái cơ thể người còn non nớt dang được tăng rưởng (croissance, growth) mạnh mẽ vẻ tổ chức và chức nâng của chúng Cơ thể dang tăng trưởng đó là mảnh đất phì nhiêu cho việc tiếp nhận các kinh nghiệm xã hồi

2 Khái niệm trẻ em xét trên bình diện văn hoá

Trong khi thế giới dong vat chuyển giao những hành ví mà thế hệ trước có

được cùng với hình thái cấu trúc cơ thể cho thế hệ sau bảng một con đường di

truyền xinh vật, thì đối với con người, các hình thái hoạt động vốn có của con người cùng với tri thức, kĩ nãng và phẩm chất ¡ được chuyển giao từ thế

trước ic = con đường di truyền xã

hội hay kế thữu vấn hoá

Các thế hệ con người dé lại các kinh nghiệm xã hỏi trí thú phần chất tâm lí của mình trong in phim lao dong ca trong

Trang 13

động ), cả trong sản phẩm của cái được gọi là văn mình tỉnh thần (ngòn ngữ, khoa học, nghệ thuật ) Mỗi thế hệ sau tiếp nhận những gì mà thế hệ trước đã sáng tạo ra thông qua hoạt động và giao tiếp

'Trong khi tiếp xúc với thế giới xung quanh, với nền vàn hoá nhân loại đứa trẻ dần dần lĩnh hội các kinh nghiệm xã hội (bao gồm những trỉ thức, Ki năng, những

phẩm chất tam lí đặc trưng của con người) được kết tỉnh trong đó Cố nhiên, dứa trẻ không thể tự thấu hiểu được c

phải thông qua sự hướng dẫn, dạy đỗ thường xuyên của người l phát triển của trẻ em gắn liễn với sự phát triển của lịch sử nhân loại

'Thuờ bình mình của xã hội loài người, chưa thể có được khái niệm trẻ em Thuở ấy, người ta coi trẻ em như người lớn thu nhỏ lại, nghĩa là giữa trẻ em và người lớn chỉ có sự khác biệt vẻ cỡ, về lượng chứ không khác nhau về chất Bởi vì hoạt động của người lớn không cao hơn hẳn trẻ em cũng là làm bấy nhiêu việc công với động tác giống hệt nhau Lúc đó, người ta chỉ cẩn làm cho trẻ em những xuất y như công người lớn, duy chỉ khác nhau về cỡ Một lí do khác nữa là, thuở ấy những lao động sản xuất không khác bao nhiều so với những thao tác sử dụng công cu sinh hoạt Các thao tác hoạt động còn quá thỏ sơ, đơn điệu Khiến cho sự khác biệt về tâm lí giữa người lớn và trẻ em coi như không đáng kể Do đó, tuổi thơ rất ngắn ngủi, dường như không có

Xã hội càng văn minh, tuổi thơ càng được kéo đài hơn Bởi vì công cụ lao động ngày càng phức tạp hơn và những công cụ mới lại kéo theo những thao tác mới Sự phát triển riêng lẻ từng thao tác đến một trình độ nào đó lại kéo theo sự hình thành cả tổ hợp thao tác và kết quả là tạo ra những công cụ lao động phức tạp hơn Sự kiện này lại kéo theo sự khác biệt lớn hơn hẳn giữa công cụ lao động với công cụ sinh hoại Sự cách xa ấy tạo ra sự khác biệt giữa người lớn và trẻ em

Đến một trình độ văn mình nhất định, trẻ em không thể bắt chước người lớn tai chỗ một cách trực tiếp được, mà cần được người lớn hướng dẫn hay đạy dỗ để nắm bắt được kiến thức, kĩ năng sử dụng công cụ lao động, có nghĩa là trẻ em cần phải học để tạo thành người lao động

“Tuy nhiên, sự học của trẻ em cẩn được diễn ra theo phương thức đặc biệt "Học mà chơi, chơi mà học” trước khí vào lớp một

Trong khi nghiên cứu các chức nãng tâm lí cấp cao, L.X Vưgôtxki đã khẳng định: "Văn hoá nh vị, văn ho thay dồi loại hình hoạt động €

Trang 14

thức và biện pháp hành vi củ mình, chuyển hoá các tố chất và các chức năng tự

nhiên, tạo lập các dạng thức mới, văn hoá đặc thù của hành vi"' Như vậy, sự phát triển các chức năng tâm lí cấp cao không còn phụ thuộc vào quá trình tiến hoá sinh vật nhưng lại phụ thuộc vào quá trình phát triển lịch sử — van hoa Do đó, khái niệm trẻ em là một khái niệm mang tính chất lịch sử - vàn hoá Khái

niệm đó luôn luôn thay đổi cùng với sự thay đổi của các nẻn văn hoá Hơn thể

nữa, nó còn mang trong mình truyền thổng văn hoá dân tộc Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã có lí khi cho rắng một đứa trẻ Việt Nam lên 4 tuổi cũng tức là 4 tuổi cộng với 4000 năm lịch sử, cũng tức là nó lĩnh hội (thông qua người lớn) không chỉ nên văn hoá dương đại mà còn lĩnh hội nén văn hoá đã được gây dựng 4000

lạ, trong nghiên cứa trẻ em cần tính đến "bể dày lịch sử” (relief historique) của nến văn hoá dân tộc với những ưu điểm và nhược điểm của nó Nói cách khác, trong nghiên cứu trẻ em cần phải tính đến bả» sắc dăn rộc Khó có thể thấy được một cách dễ dàng ảnh hưởng của

bản sắc dân tộc đến sự phát triển của trẻ em, nhưng nó đã tạo ra một độ thẩm

thấu khiến trẻ em của dân tộc này khác, với dân tộc khác, thậm chí vùng này khác với vùng khác (do ảnh hưởng của *văn hoá vùng”)

Rõ ràng, xét trên bình diện van hoá, tr em là một khái niệm lịch xử - văn hod 3 Khái niệm trẻ em xét trên bình diện cá nhân (hay tâm lí cá nhân)

Xem xét trẻ em trên bình diện sinh học hay trên bình diện văn hố để thấy được cơi nguồn trong bậc thang tiến hố của thế giới đơng vật mà con người đã vượt quá giới hạn đó để bước sang một phạm trà khác hẳn vẻ chất = pluqm tử ngitoi bing tác động quyết định của văn hoá, chứ thực ra đối với sự phát triển thể trẻ em thì hai bình diện này lại hoà quyện vào nhau, khó mà tách b: cách rạch rồi Khi nghiên cứu lịch sử phát triển các chức năng tâm lí bậc e Vưgôtxki dã viết: "Hành vi của người lớn, văn hoá hiện nay là kết quả củ

dén chỗ nảy sinh loài Homosapiens Mật khá

trình phát triển lịch sử dưa người mông muội nguyên thuỷ thành con người văn hoá Trong nguồn gốc củng loại (N.A.T nhấn mạnh) hai quá trình này — quá trình phát triển sinh học và quá trình phát triển văn hoá của hành vi tách bạch nhau như

‘Tap 1, NXB

Trang 15

hai quá trình phái

quá trình này bện Ì:

Xem xét quá trình phát triển cá thể trẻ em, Vưgôtxki viết: “Quá trình một dứa trẻ bình thường ăn nhập nền văn minh thường quyện thống nhất với quá trình cơ thé chin mudi Hai bình điện phát triển tự nhiên và văn hoá nhập vào với nhau Hai ực chất tạo nên một sự hình thành thống nhất xã hội — sinh vật của nhân cách trẻ em Sự phát triển cơ thể xảy ra trong môi trường văn hoá trong chừng mực sự phát triển đó chuyển thành quá trình sinh vật được lịch sử quy định Mặt khác, sự phát triển văn hoá có tính chất độc đáo đặc thù diễn ra đồng thời và quyện với s trong chừng mực cơ thể đang biến đổi, lớn lên, chin mudi, 1a kẻ mang sự phát triển văn hố Sự phát

triển ngơn ngữ của trẻ có thể làm một ví dụ tốt vẻ sự gắn quyện hai bình diện phát

triển tự nhiên và văn hoá”

Một trong những phẩm chất tâm lí tối quan trọng của con người là ngôn ngữ - khả năng nghe được tiếng nói, phân biệt và nhận ra các âm thanh của ngôn ngữ Không có con vật nào có được khả năng này Nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định rằng, khi phản ứng với các mệnh lệnh bằng ngôn ngữ, con vật chỉ nằm được độ dài, độ cao và dộ mạnh của tiếng nói chứ không phân biệt được các âm thanh đặc trưng của ngôn ngữ Còn dứa trẻ thì nhận được ở tự nhiên một cơ quan thính giác và một bộ phận tương ứng trong hệ thân kinh nên có thể phân biệt được âm thanh của ngôn ngữ Tuy nhiên, khả năng trí giác vẻ ngôn ngữ này, bản thân nó chỉ phát triển trong quá trình lĩnh hồi ngôn ngữ (màng nhĩ trong tai, trung khu ngôn ngữ trên vỏ não, dây thanh dới ) đã đạt tới một do chin mudi nhất định cùng với sự tiếp nhận tiếng nói (một thành tựu văn hoá của loài người) trong quá trình

¡ lớn dạy cho từ đơn giản đến phức tạp

So với động vật non, trẻ mới sinh ra còn rất yếu ớt, chưa thể có bất cứ một

hành vi đặc thù nào của con người ức là chưa có bất cứ một chức năng tâm

Trang 16

Điều rất đáng chú ý là, khác với người mông muội, (rẻ em siul! ra trong một „mơi trường văn hố đã có sản Trong môi trường đó, chính bản thân đứa trẻ bang

hoạt động của mình với sự diu dat, giúp đỡ của người lớn mà tạo ra cho bản thân

các hình thái thích nghỉ với nền văn hoá, và các hình thái này cũng sẵn có ở người lớn Tất cả vấn để phát triển của trẻ là ở chỗ, cẩn phải hình thành cho trẻ các hình thái văn hoá (hay hành vi bậc cao hoặc gọi theo Vugôtxki là những chức năng tắm

lí cáp cao) ngày càng phức tạp để sống được trong cuộc sống xã hội i

Từ lọt lòng cho đến lúc trường thành (thường là vào khoảng 17 - 18 tuổi) mỗi

đứa trẻ phải trải qua một quá trình phát triển (đevelopment) bao gồm nhiều thời kì nhiều giai đoạn, nhiều pha

(Ở mỗi giai đoạn phát triển đế mang những đặc điểm riêng đặc trưng cho mỗi

đứa trẻ Từ giai đoạn này đến giai đoạn sau là một bước chuyển biến mang tính nhảy vọt, có sự biến đổi về chất và sự phát triển ở một giai đoạn vừa là kết quả của giai đoạn trước đồ vừa là tiền để cho bước phát triển tiếp theo Khi chuyển từ giai

đoạn phát triển này sang giai đoạn phát triển khác đều xuất hiện øững cẩi t42 tâm Íí mới chưa từng có trong các giai đoạn phát triển trước, những cấu tạo tâm lÍ

mới này cải tổ lại và làm biển đổi chính tiến trình phát triển của trẻ tới khi trưởng

thành định hình vẻ cơ bản Quá trình phát triển đó đã hình thành ở mỗi cá thể trẻ

em một nhân cách mang tính độc đáo có một không hai, tức là một cá thể Người *

một cá nhân với những nét tam lí độc đáo của mình

'Như vậy, đứng trên bình diện cá thể (hay tâm lí cá nhân) mà xét thì fre en

được coi là một thực thể đơng phát tiầi, là một thực thể tự vận động theo quy luật ©ủa bản thân nó, nhưng thường xuyên có sự hướng dẫn, dạy đỗ của người lớn:

Trong quá trình vận động đó, giai đoạn sau bao, siờ cũng là giai đoạn phát triển

tới của dồi sống cá thể và bao giờ cũng phủ định giai đoạn phát triển trước dể dấn in mỗi trẻ em thành người lớn và chính người lớn là hình thức phủ định của Ẻ cm Sevan dong tất yếu của rẻ em do quá trình phát riển bên trong của nó, Sứ tứ phủ định bản thân mình để chuyển hoá sang một trình độ mới khác về chất - tở thành người lớn - tức là nén neve

"Do vậy, ta có thể nồi rằng, tẻu mgười là quá trình đứa trẻ Tĩnh hội kinh nghiệm!

lịch sử xã hội đượ loài người sáng tạo ra và kết tỉnh lạ trong nên van hoá DANE

9 động của chính tré em và lườn luôn được người lớn hướng đán - tức là dạy đỗ-

Đây chính là cơ chế về sự phát tri là cơ ñ của trẻ em và cũng là cơ chế hình thành môt

cá thể Người, hình thành một ølui/ cácjy

Phân tích khái niệm trẻ em theo bạ Đình điện trên đây (bình diện sinh hØ°+

Trang 17

quá trình phát triển của đứa trẻ từ lọt lòng cho đến trưởng thành, nhưng thực ra các mật này đã đan xen hoà quyện vào nhau trong suốt quá trình phát triển của trẻ, do đồ sự phân chia này chỉ mang tính chất ước lệ mà thôi

Từ những vấn để đã được phân tích trên, chúng ta có thể hiểu khái niệm trẻ

em trong tính phức hợp, tính tổng thể của nó: Trẻ em là một thực thể đang phát triển về nhiều mặt (mặt xinh vật, mặt vấn hoá, mặt tâm lí cá nhân) để trở thành

một thành viên của xã hội, một nhám cách Do đó trẻ em là đổi tượng nghiên cứu của nhiều khoa học (sinh lí học, tâm lí học, giáo dục học, xã hội học) Đây chính là quan điểm cơ bản trong phương pháp luận nghiên cứu trẻ em

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Phương pháp luận là gì? Vai trò của nó trong nghiên cứu khoa học nói chung va trong nghiên cứu khoa học về trẻ em lứa tuổi mầm non nói riêng?

2 Tại sao nói: Phép biện chứng duy vật vừa là nên tảng vừa là kim chi nam

trong nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non?

Hãy nêu rõ nội dung của phép biện chứng duy vật:

~ Hai nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật

~ Ba quy luật vận động của sự vật và hiện tượng trong hiện thực ách quan ~ Ba cập phạm trù của phép duy vật biện chứng

3 Hãy chứng minh khái niệm trẻ em cần được xét tren ba bình diện: ~ Bình diện sinh học

~ Bình diện văn hoá ~ Bình diện cá nhân

Trang 18

Chương II

NHỮNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

GIÁO DỤC MẦM NON

| QUAN DIEM HE THONG - CAU TRÚC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

GIAO DUC MAM NON,

Quan điểm hệ thống — cấu trúc là một luận điểm quan trọng trong phương pháp luận nghiên cứu khoa học, phương pháp luận nhận thức Để nắm vững quan

điểm này, cần làm sáng rõ những khái niệm sau đây:

~ Hệ thống là tập hợp các thành tố tạo tÌ

và vận động theo quy luậ chung, mang tính chất tổng hợp inh mot chỉnh thể trọn vẹn, ổn định ~ Cấất trắc là toàn bộ những quan hệ bên trong giữa các thành phần tạo nên một chỉnh

Một hệ thống bao giờ cũng có một cấu trúc gồm nhiều thành tố, mỗi thành tố

lại có một cấu trúc của mình nằm trong cấu trúc lớn Như vậy, hệ thống nhỏ bao giờ cũng nằm trong một hệ thống lớn, hệ thống lớn chính là môi trường

thống nhỏ Giữa hệ thống và môi trường có quan hệ tác động qua lại lắn nhau

Thành tố là một bộ phận của một hệ thống có tính xác định về chất

chức năng riêng Mỗi thành tố tuy là một bộ phận có vị trí độc lập, có chức năng riêng, nhưng luôn vận động theo quy luật của toàn hệ thống Các thành tố của hệ c động qua lại với nhau bằng quan hệ vật chất và quan hệ chức năng tạo thành một thể thống nhất Tính chỉnh thể là tính chất cơ bản hệ thống, vì vậy mỗi thành tố chỉ được tổn tại trong mối quan hệ với các thành tố khác thuộc một hệ thống nhất định

"Trong mọi lĩnh vực của hiện thực khách quan, các sự v

muôn mầu muôn vẻ nhưng bao giờ cũng tồn tại tong một hệ thống 1 nhiều ciip độ khác nhau

tượng tuy

định với

Trang 19

hệ bình đẳng như nhau, mà trong quá trình vận động, các thành tố chiếm những vị trí ở các thứ bậc khác nhau theo chức nâng quan trọng khác nhau, trong đó sẽ có một thành tố nổi lên chiếm vị /zí trưng tzâm hay còn gọi là hạt nuản của hệ thống — cấu trúc đó

Tính hệ thổng và tinh cấu trúc là thuộc tính quan trọng của thế giới Chính vì vậy, nghiên cứu khoa học có nhiệm vụ quan trọng là phát hiện tính hệ thống và tính cấu trúc của đối tượng

Quan điểm hệ th cẩu trúc vạch ra con đường nghiên cứu các đối tượng

trên cơ sở phân tích các đối tượng thành các bộ phận để nghiên cứu một cách sâu

sắc nhằm tìm ra tính hệ thống, tính toàn vẹn của đối tượng, tìm ra những mối quan

hệ giữa các thành tố của hệ thống và giữa hệ thống với môi trường, nói cách khác là giữa hệ thống nhỏ với hệ thống lớn Quan điểm hệ thống —

phương pháp luận giúp người nghiên cứu khám phá những đối tượng phức tạp dễ tạo ra một sản phẩm khoa học có cấu trúc logic chat chẽ

Nghiên cứu đối tượng theo quan điểm hệ thống — cấu trúc cần phải chú ý mấy điểm sau đã ~ Khi nghiên cứu đổi tượng cần phân xét một cách sau sức ành tố để xem ch chúng ra thành i giữa các thành tổ trong hè thống nhân trong hệ thống thứ nh tổ hạt nhân đối với bậc của một cấu trúc toàn vẹn các thành tổ khác trong hệ thống ~ Cin dat đối tượng trong môi trườ

với môi trường, và đặc biệt của đối tượng

lí luận chặt chẽ, có tính logie cao

Trang 20

Quan điểm hệ thổng - cấu trúc không chỉ có ý nghĩa lí luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng đối với việc xác định đổi tượng nghiền cứu khoa học vẻ trẻ em, hướng tới chỗ hoà ệc chăm sóc và giáo dục trẻ em, làm cho các mật chăm sóc và giáo dục khác nhau có quan hệ hữu cơ, chật chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau, tạo ra một hệ thống những tác động giáo dục mà hạt nhân trung tàm c hệ thống ấy đóng vai trò đặc biệt — vai trò chủ đạo cho toàn bộ hệ thống Đã từ lâu các nhà tâm lí học và giáo dục học, trong quá trình nghiên cứu của mình với quan điểm hệ thống — cấu trúc cố gắng xác định hạt nhân trung tâm trong hệ thống giáo dục trẻ em lứa truổi tién học đường Chẳng hạn, vào những năm 70 và 80 của thế kỉ XX, mot sé nhà tả c và giáo dục học Xô viết (cũ) đã xác định hạt nhân trung tam trong hệ thống giáo dục mẫu giáo (đối với trẻ em từ 3 đến 6 tuổi) là

động! Cũng theo quan điểm hệ thống — cấu trúc, V.V Davudov, trong

tong hệ thống cấu trúc của một đối tượng nhất định là việc làm rất khó khan, di hỏi phải có một quá trình nghiên cứu công phu và khoa học, nhưng hiệu quả lại rất lớn, đặc biệt dối với sự nghiệp giáo dục trẻ thơ

II QUAN ĐIỂM TIẾP CAN LICH SỬ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DUC

MẦM NON

Mọi sự vật dều có nguồn gốc phát sinh và quá trình phát triển, nên khi nghiên cứu cần phải ven vét đổi tượng một cách toàn điện và trong xuối quả trình phát sinh và phát triển của nó, tức là nghiên cứu theo quan điểm lịch sử (hay còn gọi là quan điểm phát triển)

Lịch sử là sự vận động có thực à hiện tượng trong thể giới Sự diễn biến của lịch sử bao giờ cũng phức tạp đầy mâu thuẫn trong những hoàn cảnh cụ thể nhất định Tiến trình lịch sử không thẳng tắp mà quanh co khúc khuỷu, có những bước nhảy vọt, có những bước thụt lùi, vừa có cái hay, cái dờ, cái tích cực lắn cái tiêu cực, nhưng xu thế chung là phát triển dĩ lên

Sự thật lịch sử bao giờ cũng có những nguyên nhân, đó là những diều kiện

thúc đẩy hay trì hoãn tiến trình ph ế

4 triển của nó Nếu có điều kiện thuận lợi sẽ

Trang 21

giúp cho các nhân tố mới, tích cực phát triển được nhanh chóng Ngược lại, trong

điểu kiện khó khăn, những nhân tố tiêu cực có địp nổi lên lấn át những nhân tố

tích cực làm cho tiến trình lịch sử bị chậm lại Nghiên cứu khoa học theo quan điểm lịch sử không những giúp ta phát hiện quy luật phát triển của sự vật mà còn giúp ta tìm ra những nguyên nhân gây nên những thành công hay thất bại của sự kiện lịch sử, từ đó rút ra những bài học hay

Nghiên cứu theo quan điểm lịch sử không phải là nghiên cứu cái gì là dĩ vì mà sử dụng phạm trù phát triển để nghiên cứu các hiện tượng trong sự vận động

Đặc biệt, khi nghiên cứu con người, cắn phải thấy được sự phát triển của con người

là một bộ phận trong quá trình chung của lịch sử phát triển loài người P.P Blônxki,

nhà tâm lí học Nga nổi tiếng đã nói: “Chỉ có thể hiểu được hành vị khi ta hiểu nó

như lịch sử hành vĩ” L.X Vưgôtxki cũng đã khẳng định: "Chỉ nhìn thấy ranh giới không xâm phạm giữa nghiên cứu lịch sử và nghiên cứu các hình thức hiện có - đồ là một quan niệm ngây thơ” Thực ra nghiên cứu theo phương pháp tiếp cận lịch sử chỉ là vận dụng các phạm trù phát triển vào nghiên cứu đối tượng Nghiên cứu một đối tượng nào đó theo phương pháp tiếp cận lịch sử có nghĩa là nghiên cứu đối tượng trong quá trình vận động Đó chính là đòi hỏi của phương pháp biện chứng, trong khi nghiên cứu cần theo dõi quá trình phát triển của đối tượng ở mọi pha, mọi giai doan, từ nguồn gốc nảy sinh, quá trình điễn biến cho đến khi tàn lui, mất di trong những thời gian, không gian khác nhau, trong những hoàn cảnh nhất định Chỉ như tìm ra bản chất của đối tượng, vì chỉ trong sự vận động mới cho ta thấy rõ nó là cái gì và quy luật phát triển của nó như thế nào

“Tài liệu lịch sử có các chức nâng võ cùng quan trọng trong nghiên cứu khoa

học theo quan diém lịch sử, có thể kể ra một số chức năng chủ yếu sau đây:

~ Chức năng làm cơ sở để xây dựng giả thuyết và chứng minh các giả thuyết đó ~ Chức năng minh hoa, chứng mình cho các luận điểm, lí thuyết khoa học ~ Chức năng đánh giá các kết luận khoa học bảng các sự kiện có thật trong lịch sử

Quan điểm lịch sử trong nghiên cứu trẻ em là một cách tiếp căn dối tượng cực kì quan trọng, không thể thiếu được, vì trẻ em chính là một thực thể dang phát

triển Đặc biệt sự phát triển của trẻ em trong những nam đầu diễn ra với một tốc

độ nhanh, các quy luật phát triển được bộc lỏ một cách khách quan Các nhà khoa học nghiên cứu trẻ em chính là những người khám phá ra những quy luật phát

Trang 22

định như một lát cắt ngang, nhưng để hiểu rõ những đặc điểm gì diễn ra trong thời điểm đó lại cẩn phải biết giai đoạn trước trẻ phát triển như thế nào, rồi lại phải đoán được bước phát triển sắp tới của nó và chỉ ra những điều kiện thuận lợi giúp trẻ phát triển tối ưu

Nghiên cứu trẻ em theo quan điểm lịch sử về thực chất là xem xét đứa trẻ

trong quá trình phát triển của nó với những điều kiện nhất định đặc biệt là trong mối quan hệ giữa phát triển với giáo dục Trong quan hệ đó thì giáo dục không theo đuôi sự phát triển, cũng không đồng nhất với sự phát triển mà giáo dục lưới luôn đi trước sự phát triển, lướng dẫn sự phát triển Tư tường này lẫn đâu tiên do 'Vugôtxki để xướng, ông cho rằng chỉ có việc giáo dục nào đi trước sự phát triển

mới là việc giáo dục tốt Và một đặc điểm cơ bản của giáo dục là tạo ra vùng phát

triển gắn, tức là kích thích trẻ hoạt động, thức tỉnh một loạt các quá trình phát triển

nội tại và đưa chúng vào chuyển động Các quá trình phát triển nội tại này hiện giờ

đang là khả năng chỉ trong phạm vi quan hệ qua lại với những người xung quanh

và hợp tác với bạn hữu Các quá trình nội tại này trải qua một quá trình phát triển,

sau đó mới trở thành thành tựu bên trong của chính trẻ em Tóm lại giáo dục là „ tất yếu trong quá trình phát triển ở trẻ những đc điểm lịch sử, chứ

mặt tự nhiên của con người

Ill, QUAN DIEM TIEP CAN TICH HOP TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIAO

DUC MAM NON

Quan điểm tích hợp coi tự nhién — tác dộng qua lại với nhau

Quan điểm tích hợp trong nghiên cứu khoa học đòi hỏi một sự kết hợp, đạn xen, lồng ghép các mang dé ti, các góc độ nghiên cứu chung

Quan điểm tích hợp là một tư tưởng tiến bộ đang được áp dụng rông rãi trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt là trong việc nghiên cứu trẻ em Trước hết vì trẻ em

là một đối tượng nghiên cứu mang tính phức hợp, đòi hỏi phải có nhiều khoa học

tham gia Nói cách khác, trẻ em là đổi tượng nghiên cứu của nhiều khoa học, như

ä hội — con người là một thể thống nhất

“Trong 6 năm dâu tiên, sự phát triển của trẻ tuy đạt tới một tốc độ rất nhanh,

các chức năng sinh lí và tâm lí dang hình thành nhưng chưa thật rõ nét và chưa tách bạch rạch rồi như ở người lớn Do đó, để hiểu rõ vẻ trẻ em, người ta đã sử dụng nhiều phương pl h tổng hợp ở nhiều mảng đề t

học khác nhau Điều đó có ý nghĩa đặc biệt đối với việc giải quyết các vấn đế chăm sóc và giáo dục trẻ em Theo quan điểm tích hợp, trong nghiên cứu trẻ em,

Trang 23

người ta vận dụng một hệ thống bao gồm nhiều phương pháp như quan sát, thực nghiệm, diều tra, phỏng vấn, phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ em Trong đó có một phương pháp được chọn làm chức năng chủ đạo (tuỳ theo mục đích và nhiệm vụ itn cứu để tài) cùng với sự hỗ trợ của những phương Hi) khá

Đi đơi với việc hồn thiện các hệ phương pháp, những năm gần dây khi nghiên cứu các vấn để chung hơn của giáo dục tiền học đường, người ta đã vận dụng ngày càng rộng rãi các hướng nghiên cứu mang tính tích hợp được thực hiện bởi các chuyên gia củ ngành khoa học khác nhau thống nhất lại thành một tập thể khoa học để nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của trẻ em

Có thể lấy ví dụ như việc nghiên cứu tổng hợp các vấn đẻ dạy đỗ đối với trẻ

em mẫu giáo (từ 3 đến 6 tuổi), trong đó người ta d; hành phân tích vẻ logic của các khoa học cụ thể, những kiến thức định đem dạy cho trẻ em, nghiên cứu những đặc điểm và những quy luật tâm lí của việc lĩnh hội những kiến thức ấy: nghiên cứu những hình thức và phương pháp thích hợp nhất của việc đạy dỗ những, kiến thức ấy: nghiên cứu có hệ thống ảnh hưởng của việc dạy đỗ thực nghiệm đổi với trạng thái sinh lí cũng như sự phát triển tâm lí của trẻ v.v

'Trong nhiều trường hợp, những công trình nghiên cứu

vậy lại đóng một vai trò quyết định để kiểm nại

giải quyết vấn để tính mục dích của việc đổi mới được đưa vào hệ thống

sinh lí của trẻ nhỏ trong những điều ang tính tích hợp như thuyết sư phạm và để lo dục mẫu giáo nhằm phát huy

kiện tối ưu để phát triển nhân cách toàn diện của trẻ

“Từ quan điểm tích hợp, trong giáo duc tiền học dường, người ta dã kết hợp, ức khoẻ và dạy đỗ trẻ em Muốn đạt tới hiệu quả khi thực hiện lồng ghép, dan xen, hoà quyện chúng với nhau Có nghĩa là In chứ ý tranh thủ thời cơ để dạy dỗ trẻ, ngược lại trong

tự thái sức khoẻ của trẻ

giữa việc châm só:

hai nhiệm vụ này c: khi chăm sóc sức khoẻ khi dạy đô phải chú ý đết

Trang 24

IV QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN HOẠT ĐỘNG TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

GIÁO DỤC MẦM NON

Hoạt động với tư cách là một khái niệm triết học dã ï niệm tâm lí học tir du the ki XX

Hoạt động là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể mà kết quả là khách thể được cải tạo và chủ thể được hoàn thiện Như vậy, hoạt động của con 1 quả đối với hình thái bên ngoài của hoat dong (còn t động thực tiến) là những dối tượng của hiện kết quả đổi với hình thái bẻn trong cửa âm lí) là bản thân chủ thể hoạt động dược hình thành và phát triển đời sống tam lí của mình Kết quả đó có được nhờ hoạt động của con người bao giờ cũng có ;uZøzng tiệm: đó là những công cụ và những hệ thống kí hiệu Điểm giống nhau giữa công cụ và kí hiệu (Xết vẻ mật tâm lí) là ở chỗ, chúng cho phép thực hiện một hoạt dộng mang tính giấn tiếp; nói cách khác, hoạt động của con người bao giờ cũng mang tính #!

Tiếp cận hoạt động là một cách tiếp cận cơ bản trong việc nghiên cứu con người, đặc biệt là nghiên cứu trẻ em Chúng ta hãy phân tích quan điểm này bắt đầu từ L.X Vưgờtxki với tư tưởng cơ bản là hoạt dộng tâm lí (hoạt động bên

ó từ lâu, nhưng nó mới

thực khách quan dược cải tạ

hoạt động (hay cồn gọi là hoạt động tình thần, hoạt đội lâu tiếp

động bên ngoài này được tiến hành bởi công cụ — là năng lực thực tiên mà loài ời đã sáng tạo ra, kết tỉnh lại và được vật thể hoá, nhờ đó chúng tồn tại một nhân Đồng thời hoạt động bên trong của con người được thực hiện nhờ phương tiện trung gian là ngôn ngữ, nói ròng ra là những

hệ thống kí hiệu Thông qua hoạt động, các chức n lí người được hình

thành và phát triển trong quá trình sống Chính quá trình hoạt động này mới là dong phat triển tâm lí nói chung, mà kết quả ay lại bắt nguồn từ những hoạt động bên ngoài và bị hoạt động bên ngoài quy định

Sự chuyển hoá từ hoạt động bên ngoài

phát triển tâm lí ở trẻ em theo một cơ chế đặc biệt, được gọi là cơ chế nhập râm Những quan điểm cơ bản ấy được A.N Leontiev khẳng định bằng thực nghiệm vào đầu những năm 30 của thế kỉ XX Sự kiện chủ yếu ở dây là thấy được

năng lực dùng đấu hiệu làm “công cụ tam If để tổ chức hoạt dong tâm lí bên

Trang 25

hình thành theo mẫu của hoạt động trên đối tượng bên ngoài, mà vé bản chất còn Tà một biển thái của hoạt động bên ngoài

Như vậy, những năng lực (đặc biệt là năng lực sử dụng cóng cu) của chú thể được dưa vào cấu trúc của hoạt động bên ngoài và nhờ đó chúng mới có thẻ phát triển, Việc chuyển hoá các hình thái hoạt đông có đối tượng bên ngoài vào hình thái hoạt đông bên trong tạo thành động lực quan trọng nhất của quá trình phát triển cho cả loài người cũng như cho mỗi cá nhân (từ trẻ em trợ thành người lớn)

Việc chuyển hoá này là cơ chế nhập tâm có thể thực hiện được là vì hoạt động bên ngoài và hoạt động bên trong có cùng một cơ cấu duy nhất Đó là một trong những

phát hiện quan trọng nhất của tâm Ii hoe thé ki XX

Quan điểm này thực chất là một cách diễn đạt một quan điểm của M

niệm chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi trong đó”

Cơ chế nhập tâm là con đường cơ bản để thế hệ sau tiếp thu kinh nghiệm của thế hệ trước Sự nhập tâm ấy thực hiện bắt đầu từ hoạt động dối tượng bên ngoài hoặc sự giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân (giữa trẻ em với người lớn) Do đó khi nghiên cứu tâm lí thì trước hết phả

ngoài và tiếp đó bằng sự chuyển hoá m

Quan điểm tiếp cận hoạt động là một luận điểm quan trọng trong phương pháp luận nghiên cứu trẻ em, nó chỉ ra rằng, râu lí trẻ được bộ

và hình thành bằng hoạt động tủa chính mình Do đồ, người nghiền cứu đứa trẻ là một chủ thể hoạt động để phát triển tâm lí và hình thành nhân

mình, Không nên cho đứa trẻ chỉ là một đối tượng chịu sự tác động của giáo dụ một cách thụ động mà là một chữ thể hoạt đng để tự sinh ra mình Trẻ em hoạt động để trở thành một nhân cách một thành viên của xã hội, có thể sống và hoạt đông có kết quả trong xã hoi van minh

Trang 26

V QUAN DIEM TIEP CAN THUG TIEN TRONG NGHIÊN CUU KHOA HOC GIÁO DUC MAM NON

“Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vat chất có tính chất

con người làm biển đổi tự nhiên và xã hội Diễn biến của thực tiễn bao giờ cũng mang tính chất khách quan, với những sự kiện đa dạng, phức tạp và phát triển theo nhiều hướng, thậm chí côn đẩy mâu thuẫn

Thue tiễn đối với nghiên cứu khoa học nói chung, đối với nghiên cứu trẻ em nói riêng hết sức quan trọng vì:

~ Nghiên cứu khoa học phải bắt nguồn từ thực tiến Nhu cầu giải quyết mâu

thuẫn của thực tiễn là động lực thúc đẩy mọi hoạt động nghiên cứu khoa học Các

sự kiện củ ễ img y tường, cho những để tài

nghiên cứu khoa học Chính vì thể mà mọi để tài nghiên cứu khoa học phải xuất phát từ thực tiển, phục vụ thực tiễn Đó cũng là mục dích của hoạt động khoa học

néi chung

— Những sự kiện trong thực tiễn luôn luôn là những cứ liệu cung cấp cho người nghiên cứu khoa học để nắm bắt những đặc điểm của đối tượng

và phát hiện quy luật của chúng Do đồ người nghiên cứu khoa học

bám sát

én biển của đối tượng ngay trong thực tiễn RinD động Thực

nghiệm và đánh giá Tim tiễn là tiêu chuẩn dé đánh g ản ni khoa học chính xác nhất Những í thuyết k khoa học đúng luôn được thực tiền mình hoạ một trở thành ngọn đuổc soi đường cho hoạt lại, những lí thuyết khoa học sai lầm sẽ bị chính thực tiền đào thải và sẽ không có chỗ đứng trong cuộc sống của con người

Tóm lại, dưực tiểu nữa là nguồn gốc, vữa là động lực, vừa lis mune: dict, vite le tiên chuẩn để đánh giá đổi với mọi lí thuyết khoa học

Trong lịch sử nghiên cứu trẻ em đã có khá nhiều thành tựu được thực tiễn kiểm nghiệm và đã trở thành những lí thuyết khoa học có giá trị, được vận dụng

vào sự nghiệp chăm sóc và giáo dục trẻ em không những ở một vài nơi mà ở nhiều

Trang 27

những quan niệm tâm lí học, sinh lí học trên cơ sở của tổng hợp hai yếu tổ tính

trẻ Nhỉ đồng học là một lí thuyết sai lầm, đã gây ảnh hưởng xẩu đến sự nghiệp

giáo dục trẻ em và đã không được thực tiễn chấp nhận

Cũng do không đứng trên quan điểm thực tiễn, một số học giả

gọi là “day nhanh một cách giả tạo sự phát triển của trẻ”, như Mác ~ Grow người đã tập cho trẻ em những kĩ xảo phức tạp trong trượt patanh, trong nhào lộn: như Moor là người dạy cho trẻ lên hai dọc chữ; như Suppia là người dạy cho trẻ 4

~Š tuổi những thao

đẩy nhanh một cách giả tạo tiến trình phát triển tâm lí của trẻ bằng cách tập luyện quá sức đã mang lại tác hại không thể cứu văn được cho trẻ em, đồng thời cũng phá hỏng tiến trình của chúng

Đứng trước ngưỡng thế kỉ XI, thực tiền chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ta cũng đặt ra nhiều vấn để cần phải nghiên cứu nhằm tới một sự phát triển tối ưu

cho trẻ em — những công dân tương lai - chủ nhân của đất nước Nghiên cứu trẻ

em cần đứng vững trên quan điểm thực tiễn mới hi vọng đổi mới hoạt động nghiên cứu khoa học về trẻ em, mang lại lợi ích thực tiễn cho sự nghiệp chăm sóc và giáo

đục trẻ em của nước ta CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Hãy nêu nội dung của quan điểm tiếp cận hệ thống = cấu trúc Tại sao

trong nghiên cứu khoa học giáo dục mẫm non cần tuân thủ quan điểm này?

2 Hãy nêu nội dung của quan điểm tiếp cận tích hợp Tại sao trong nghiên

cứu khoa học giáo dục mắm non cần tuân thử quan điểm này?

3 Hãy nêu nội dung của quan điểm tiếp cận hoạt động Tại sao trong nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non cần tuần thủ quan điểm này?

4 Hãy nêu nội dung của quan điểm tiếp cân thực tiễn

cứu khoa học giáo dục mầm non cần tuân thủ quan điểm này?

sao trong nghiên

Trang 28

Chương lII

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MẦM NON

| KHAINIEM VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1 Hiểu thế nào là phương pháp nghiên cứu khoa học

“Trong nghiên cứu khoa học, phương pháp được sử dụng ở ba cấp độ khác nhau: ~ Cấp độ thứ nhất: Phương pháp luận

‘ip độ thứ hai: Phương pháp độ thứ ba: Biện pháp

Phương pháp có chức nâng vô cùng quan trọng trong nghiên cứu khoa họ L.X Vugotxki di nhận định răng: “phương pháp nghiên cứu vừa là tiền dẻ vừ sản phẩm, vừa là công cụ, vừa là kết quả của công trình nghiên cứu khoa học” Chính phương pháp giữ vai trò quyết định sự thành công của mọi công trình nghiên cứu khoa học Trong nghiên cứu khoa học, dù để tài có ý nghĩa thực

lí luận to lớn đến dâu, nhưng phương pháp dùng để nghiên cứu lại phạm si thì kết quả cũng không thể tin cậy được Phương pháp chính là con dường dẫn người nghiên cứu khoa học đến mục dích khám phá, sái

Phương pháp, uể bản chất là “việc con người xử dụng một cách có ý thức các quy luật vận động của đổi tượng nghiên cứu như một phương tiện để khám phá chỉnh đổi tượng đó!"5

Trong khi phản tích bản chất của phương pháp nghiên cứu khoa học, nhà lí luận nổi tiếng Nga, Tôdo Paplðp đã viết: “Phương pháp khoa học là những quy luật nội tại của sự vận động của tư duy với tư cách là sự phản ánh chủ quan về thế giới khách quan; là những quy luật khách quan được “chuyển” và “dịch” trong ý thức con người và được sử dụng một cách có ý thức và có hệ thống như một phương tiện dé giải thích và cải tạo thế giới"

Như vậy, phương pháp là vấn dễ không chỉ có ý nghĩa thực tiễn mà còn có ý nghĩa lí luận to lớn

2 Đặc diểm của phương pháp nghiên cứu khoa học

Phần tích bản chất của phương pháp, chúng ta có thể thấy rõ một số đặc điểm

nó được thể hiện trong những vấn để sau đây:

củ:

Trang 29

2.1 Tính chủ thế và tính đối tượng

chính là cách làm việc của chủ thể nhằm vào các đối tượng cần nghiên cứu Do đó phương pháp vừa mang tính chủ thể vừa mang tính đối tượng

Tỉnh chủ thể: Phương pháp là cách làm việc của chủ thể nhằm tới đối tượng

để khám phá sự vận động theo quy luật vận động và phát triển của nó mà chủ thể

chưa biết Để việc nghiên cứu đạt tới kết quả, chủ thể cắn có một số điều kiện chủ quan, như trình độ nhận thức khoa học năng lực hoạt động thực tiễn, lòng say mê tìm tôi sáng tạo được thể hiện trong việc nhận thức được các quy luật vận dộng

dụng chúng để khám phá đối tượng

ạ: Phương pháp là cách làm việc của chủ thể nhảm vào đối tượng cho nên người nghiên cứu trước hết cần xuất phát từ những đặc điểm của đối tượng, do vậy phương pháp bao giờ cũng gắn liền với đối tượng

Hơn thế nữa người nghiên cứu lại cần phải biết tính đến các mới quan hệ giữa\ nó với những điểu kiện khách quan, cho nên phương pháp không chỉ mang tính đối tượng mà nói rộng ra là nó còn mang tính khách quan Chính tính khách quan lại quy định việc lựa chọn cách này hay cách kia trong hoạt động của chủ thể nhằm khám phá các đối tượng

Trong nghiên cứu khoa học ¡ khách

quan Cái khách quan tự chúng chưa phả

2.2 Tính mục địch

Nghiên cứu khoa học bao giờ cũng hướng tới mục đích là khám phá những thuộc tính bản chất và quy luật vận động của đối tượng nhằm cải tạo thể giới Mục đích cửa những dể tài nghiên cứu khoa học là cái định hướng, chỉ đạo việc tìm kiểm và lựa chọn các phương pháp một cách thích hợp Mặt khác, nếu lựa chọn được những phương pháp chính xác sẽ giúp cho người nghiên cứu dạt tới mục đích một cách chúc chắn và thuận lợi Bản thân phương pháp chỉ là những công cụ mang tính khách quan, không mang tính mục dích, nhưng những người nghiên cứu khoa học khi sử dụng phương pháp lại ý thức được mục dích nghiên cứu của mình rấ vì thế mà ho có thể lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp Nếu chệ

pháp dù có hay đến mấy cũng khong mang lại lợi ích gi

ủ quan bao giờ cũng tuân thủ

phương pháp nghiên cứu

2.3 Mối quan hệ giữa nội dung và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung củ

nghiên cứu Phương pháp là hình thức vận động của nội dung, mỗi ndi dung cần nghiên cứu đồi hỏi có phương pháp nghiên cứu phù hợp Như vậy, nội dung nghiên cứu quy định việc lựa chọn phương pháp: ngược lại, nếu lựa chọn được phương pháp

Trang 30

phù hợp sẽ khám phá được những điều mà nội dung cần làm sáng tỏ Do vậy mỗi đẻ tài nghiên cứu khoa học cần xây dựng cho mình hệ phương pháp phù hợp

2.4 Cấu trúc của phương pháp

Phương pháp nghiên cứu khoa học có cấu trúc đặc biệt, đó là „ột hệ thống các thao tắc đưa ip theo một chương trình tổi it

Sự thành công của một công trình nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào sự phát hiện được hay không chương trình tối ưu của các thao tác đó và biết sit dung chúng một cách hợp lí Đó chính là con đường đạt tới sự hoàn hảo của phương pháp nghiên cứu dẫn tới sự thành công của quá trình nghiên cứu để tài khoa học

'Trong cấu trúc của mỗi phương pháp lại có thể bao gồm nhiều cẩu trúc con cũng, được tao bởi một hệ thống thao tác được sắp xếp theo một chương trình tối ưu, được gọi là những biện pháp (tức là cách giải quyết một vấn để cụ thể của việc nghiên cứu) Để thực hiện các phương pháp, người nghiên cứu thường thực hiện thông qưa các biện pháp cụ thể được gắn liền với các nội dung của vấn đề nghiên cứu nhất định

2.5 Phương tiện nghiên cứu

DE thực hiện phương pháp nghiền cứu khoa học, luôn luôn c¿

của các phương tiện, bao gồm từ các công cụ kĩ thuật hiện đại với độ chính xác cao (như máy ghỉ âm, thu hình ) đến những công cụ đơn giản do người nghiên cứu tạo ra để thực hiện công việc nghiên cứu của mình (như các dụng cụ tự làm bảng gỗ, bảng gi Phương tiện được sự hỗ trợi

phương pháp tuy là hai lĩnh vực khác nhau, nhưng lại lườn luôn gắn bó chật chẽ với nhau Tuỳ theo phương pháp nghiên cứu, người ta chọn những phương tiện sao cho thích hợp; còn phương tiện luôn luôn hỗ trợ cho phương pháp nhằm đạt tới kết quả Phương tiện càng có chất lượng cao, càng tạo cho phương pháp dạt tới sự thành công nhanh chóng của dễ tà

II PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Có nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học tuỳ theo mục dích, nhiệm vụ, nội dung của vấn để nghiên cứu, người nghiên cứu cần lựa chọn phương pháp sao

phương pháp,

ich có hiệu quả, người ta đã phân

- Trong nghiên cứu khoa học đã có nhiều cách phân loại phương pháp, sau đây là một số cách phan loại thường gặp:

Trang 31

~ Nhóm phương pháp chung dùng cho một só ngành khoa học ~ Nhóm phương pháp đặc thù chỉ dùng cho một khoa học nhất định

Cách phân loại thứ hai Dua theo Wf thuyét thong tin vé quy trình nghiện cứu một dé tai khoa học, người ta phân chia phương pháp thành ba nhóm:

~ Nhóm phương pháp thu thập thông tin ~ Nhóm phương pháp xử lí thông tin ~ Nhóm phương pháp trình bày thông tỉ

Cách phân loại thứ ba Dựa vào yêu cầu của con đường nhận thức thế giới, người ta lại chia phương pháp thành ba nhóm chính:

~ Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ~ Nhóm phương pháp nghiên cứu lí Ì

~ Nhóm phương pháp xử lí số liệu

II HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MAM NON

Như chúng ta đã biết, trẻ em i thiện cứu mang tính phức hợp mỗi khía cạnh dù là một bộ phận nhỏ đều là một đẻ tài nghiên cứu khá phức tạp Do đó, nghiên cứu trẻ em cán có những hệ thống phương pháp phong phú Thông thường mỗi để tài nghiên cứu về trẻ em đều sử dụng ba nhóm phương pháp sau đây:

~ Nhóm phương pháp nghiên cứ lí luận Chức năng của nhóm phương pháp này, trước hết là định hướng cho việc nghiên cứu để tài vạch ra con dường tiếp cận đối tượng, chỉ đạo việc lựa chọn các phương pháp cụ thể để khám phá dác di quy luật phát triển của trẻ em vẻ một khía cạnh nhất định Chức ứ

nhóm phương pháp này là xây dựng những hệ thống khái niệm công cụ cho việc nghiên cứu Chức năng thứ ba là khái quát từ những cứ liệu khơa học thu thập dược thành những kết luận khoa học, cao hơn nữa dó là những lí thuyết khoa học

~ Nhóm plung pháp nghiên cứu thực tiễn Đồ là nhóm các phương pháp trực

tiếp tác động vào đổi tượng đang tổn tại trong thực tiên để làm bộc lô bản chất và

quy luật vận đông của các đối tượng äy

Đối với một công trình nghiên cứu trẻ em, nhóm phương pháp này đồng vai trò chủ lực, nó có chức năng tổ chức thực hiện công việc tim ti, khám phá phát hiện những điều chưa biết vẻ đối tượng nghiền cứ ệ học, à những đặc điểm trong quá trình van dong, biến đổi của đối tượng từ đó mà thấy được quy luật phát triển của trẻ em ở khía cạnh đang nghiên cứu, Nhóm phương pháp này bao gồm nhiều phương pháp như: phương pháp quan sát thực

nghiệm, trò chuyện, diều tra, nại cứu sản phẩm, trắc nghiệm (test)

Trang 32

vụ nghiên cứu của dé tài Trong đó có một phương phải

làm chủ đạo, còn các phương pháp khác đóng vai trò hỗ trợ Kết quả do nhóm phương pháp này mang lại thường muôn màu muôn vẻ và rất sinh độn

của để tài chủ yếu là do nhóm phương pháp nghiên cứu thự: t;

~ Nhóm phương pháp x lí xổ liệu Ngoài hai nhóm trên, ngày n còn bổ sung thêm một nhóm phương pháp nghiên cứu nữa để gi

cứu dạt tới kết qui \g và chính xác Đó là nhóm phương pháp xử lí bằng các phương tiện toán học Trong khoa học hiện đại, việc xâm nhập €

học vào mọi ngành đã mang lại cho khoa học thêm một sức mạnh mới - đó là việc định lượng các mức do và trình độ phát triển của đối tượng nghiên cứu bổ sung cho việc định tính vốn đã có trong các công trình nghiên cứu khoa học đo các phương pháp trên mang lại

Trong một công trình nghiền cứu khoa học, định tính và định lượng là hai công việc khác hẳ húng lại quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho

nhau dé cud in phẩm nghiên cứu khoa học có do tin cây cao

biệt, trong khoa học nghiên cứu về trẻ em, bên cạnh nghiên cứu định tính, việc nghiên cứu định lượng đóng vai trò không kém phần quan trong, bởi lẽ trẻ em là một thực thể đang phát triển Bảng phương pháp định lượng có thể cho ta

biết một cách rõ rằng về một phẩm chất hay một chức năng đó của trẻ đang

phát triển nhanh hay châm Điều đó nói lên rằng, đứa trẻ đang có cơ hội 3 phát triển, người lớn nên tạo mọi điều kiện để giúp cho sự phát triển đó

trình độ tối ưu Điều đó cũng có thể nói lên rng dứa trẻ dang tong tình trạng châm phát triển hoặc dang gặp nhiều khó khăn trong bước đường phát triển của mình, đồi hỏi người lớn phải tìm cách giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cần thiết để trẻ Vượt qua tình trạng trì trệ này

công hiệu nhất dược chọn

CÂU HỎI ÔN TAP

1 Hãy nêu rõ ba cấp độ của phương pháp nghiên cứu khoa học

2 Hãy phân tích những đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học 3 Trinh bày hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm

non và vai tò của mỗi nhóm phương pháp trong nghiên cứu khoa học giáo dục

Trang 33

Phần II

NHỮNG PHUONG PHAP CU THE NGHIEN CUU KHOA Hoc

GIAO DUC MAM NON

Chương IV

NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN

TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HOC GIAO DUC MAM NON

Trong nghiên cứu khoa học giáo dục mắm non, các phương pháp nghiên cứu lí luận đóng vai trò hết sức quan trọng, bởi lẽ trẻ em là một đối tượng nghiên cứu

mang tính phức hợp, sự phát triển của nó lại diễn ra rất khác nhau trong những

điều kiện lịch sử khác nhau trong các hoàn cảnh xã hỏi khác nhau Do đó dẻ nghiên cứu trẻ em một cách có hiệu quả, cẩn phải dịnh hướng đúng bảng những lí luận khoa học chuẩn xác

Trong nghiên cứu khoa học giáo dục mắm non, phương pháp nghiên cứu lí luận được sử dụng như là cách thức thu thập và xứ lí thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản tài liệu, trong đó có cả những công trình nghiên cứu lí luận thuộc các trường phái với những quan điểm khác nhau vẻ Irẻ em đã tổn tại lâu bền trước đó Bằng tư duy khoa học người nghiên cứu có thể xây dựng nên hệ thống lí thuyết của mình hoặc khẳng định hay phủ định những luận điểm khoa học đang được bàn luận, tranh cãi, hoặc phê phán những lí thuyết sai lầm đã ảnh hưởng xău đến việc nuôi dạy trẻ em trong thực tế

Đổi với bất cứ một để tài nghiên cứu khoa học nào vẻ trẻ em đều cần tiến hành nghiên cứu các quan điểm lí luận nhàm định hướng cho toàn bộ quá trình nghiên cứu, chỉ đạo việc lựa chọn các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, khai thác và xử lí

các cứ liệu khoa học Nói cách khác, trước khi bát tay vào nghiên cứu thực tiễn,

người nghiên cứu cần hình thành cho mình môi tư tưởng khoa học rõ rằng

Đối với những cỏng trình nghiền cứu thuần tuý lí luận thì các phương pháp nghiên cứu lí luận đếu đã chứa đựng trong bản thản mình những quan điểm cơ bản

la nội dung công trình Ở đây, nội dung và phương pháp hoà quyên vào nhau,

khó có thể tách bạch dược đâu là nội dung, dâu là phương pháp: cũng có thể nhận

Trang 34

Có nhiều phương pháp nghiên cứu lí luận, sau đây là một số phương pháp chủ yếu thường được dùng trong các công trình nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non,

| PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH - TỔNG HỢP LÍ THUYẾT

Phân tích lí thuyết và tổng hợp lí thuyết là hai thao tác nghiên cứu tạo nên phương pháp phân tích — tổng hợp lí thuyết, thực chất đó là hai thao tác tư duy, đặc biệt là tư duy khoa học, chúng có chiểu hướng trái ngược nhau Thao tác phân tích nhằm tách đối tượng ra thành nhiều bộ phận, nhiều chỉ tiết để xem xét đối tượng một cách kĩ lưỡng ở nhiều mặt, nhiều góc độ khác nhau Còn thao tác tổng hợp lại nhằm gộp các bộ phận, các chỉ tiết đã được phân tích theo một hướng nhất định để tạo thành một chỉnh thể, nhờ đó đối tượng được nhìn nhận một cách toàn diện và sâu sắc Tuy hai thao tác này đối lập nhau, nhưng chúng lại thống nhất biện chứng với nhau, chúng luôn đi liền với nhau, thiếu phân tích thì không thể có tổng hợp; ngược lại, không có tổng hợp thì phân tích trở nên vô, nghĩa Trong cuốn: "Chống Đuyrinh”, Ph Ảngghen đã viết: "Tư duy không chỉ đem lại đối tượng nhận thức được phân chia thành những nhân tố mà còn đem lại

nhân tố có liên quan với nhau hợp thành một thể thống nhất Không có phân tích

thì không có tổng hợp”" Trong khi nghiên cứu trẻ em, phân tích — tổng hợp lí thuyết là một phương pháp cơ bản không thể thiếu được đối với việc xây dựng những luận cứ khoa học về trẻ em Thông thường phương pháp này được sử dụng, ở bước khởi đầu của việc nghiên cứu lí luận hoặc cho một công trình nghiên cứu

thuần tuý lí luận, hoặc đạt cơ sở lí luận cho một công, trình nghiên cứu thực tiễn

“Trong kho tàng khơa học vẻ trẻ em đã có rất nhiều lí luận vẻ trẻ em theo nhiều quan điểm, nhiều trường phái khác nhau Do đó, người nghiên cứu cắn phải phân tích mọi lí thuyết để tìm hiểu các khía cạnh, xác định các thành phắn trong cấu trúc của lí thuyết đó, tìm ra những đặc điểm riêng biệt của nó, đồng thời phản định được các bước phát triển theo tiến trình thời gian do nhiều thế hệ tác giả khác nhau đóng góp mà thành Trên cơ sở đó, người nghiên cứu tổng hợp lại để

nhìn nhận nó trong một thể thống nhất theo quan điểm của mình, lược bỏ đi các

mặt yếu kém, lạc hậu, sai lá khác, lĩnh hội, kế thừa những nhân tổ tích cực, hạt nhân hợp lí (nếu có) từ đó mới có thể hình thành nên một lí luậ

Trang 35

II PHƯƠNG PHÁP PHAN LOAI VA HE THONG HOA LÍ THUYET

Mỗi lĩnh vực của thực tại đều có nhiều công trình nghiên cứu lí thuyết, mỗi công trình chỉ đẻ cập đến một vài khía cạnh Như vậy, lí thuyết về một đối tượng, nghiên cứu thật muôn muôn vẻ mới có thể bao quát đầy đủ mọi phương diện vẻ một lĩnh vực Những lí thuyết đó cũng có thể cùng xu hướng, cũng có thể trái ngược nhau, không những khác nhau về quan điểm mà còn khác nhau bởi kết cẩu, góc độ, bởi nhiều thời điểm nghiên cứu khoa học khác nhau Do đó, muốn có một cách nhìn khái quát và sâu sắc về một lĩnh vực nào đó của thực tại cần phải biết phân tài liệu ra thành nhiều nhóm theo các tiêu chí nhất định Những tài liệu lí luận được phân chia ra các mặt, các đơn vị kiến thức, các để tài khoa học khác nhau dựa vào dấu hiệu bản chất hay hướng nghiên cứu Đó chính là thao tic phan loại các tài liệu lí thuyết Sau khi đã phân loại được những tài liệu khoa học rồi, người nghiên cứu cần sắp xếp chúng vào trong những mối tương quan theo thứ bậc trên cơ sở một mô hình lí thuyết Có nghĩa là sắp xếp những, tài liệu khoa học vào một hệ thống nhất định Đó chính là thao tác hệ thống hoá các tài liệu lí thuyết Phân loại và hệ thống hoá là hai thao tác luôn luôn đi liền với nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau Nhờ đó, các tài liệu khoa học vốn có kết cấu phức tạp vẻ nội dung trở nên dễ nhận thấy, dễ sử dụng theo mục dích nghiên cứu của để tài Phương pháp phân loại và hệ thống hoá bao giờ cũng dựa vào khả năng khái quát hoá Trình độ khái quát cao, đó là điều kiện để người nghiên cứu đạt tới đỉnh cao của lí luận

Trong nghiên cứu trẻ em, phương pháp phân loại và hệ thống hoá lí thuyết đồng vai trò rất quan trọng, nhờ đó mà các lí thuyết khoa học vẻ trẻ em mang tính khái quát hoá cao, định hướng cho công việc nghiên cứu thực tiễn và có tác dụng chỉ đạo mạnh mẽ sự nghiệp chăm sóc và giáo dục trẻ em Chẳng hạn, khi nghiên cứu lí thuyết vẻ trò chơi, các nhà khoa học đã phân trò chơi ra thành nhiều loại và đặt chúng vào trong hệ thống của hoạt động vui chơi, trong đó mỗi loại trò chơi

giữ một chức năng nhất định đối với sự phát triển một mặt nào đó của trẻ Điều đó

không những làm cho chúng ta nhân thức một cách n chất và ý nghĩa của mỗi loại trò chơi mà cả vẻ việc tổ chức cho trẻ chơi sao cho đạt tới hiệu quả giáo dục cao Đó cũng chính là mục đích nghiền cứu lí thuyết về trò chơi của các nhà khoa học

II PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ HỐ LÍ THUYẾT

Trang 36

tiễn, người nghiên cứu cần ¿ự (kể hoá những vấn đề đã được khái quát hoá trong lí thuyết của mình bằng pluương pháp minh hoạ và phương phápp mơ hình hố

Phương pháp mình hoạ là cách thức sử dụng những sư kiện sinh động có thực trong thực tiễn để làm sáng tỏ lí thuyết, làm cho cái trim wong trong khoa học trở thành sự vật và hiện tượng dễ nhìn thấy, đễ nắm bắt Chính những sự kiện điển hình trong thực tiễn không những là cái minh hoạ một cách có hiệu quả nhất cho lí thuyết mà còn bổ sung cái mới cho lí thuyết; nhờ đó lí thuyết luôn gắn với thực tiễn và có được cơ hội để phát triển mãi lên Đúng như nhận định của Gớt nhà thơ vĩ đại Đức: "Lí thuyết bao giờ cũng là mầu xám, chỉ có cây đời mới mãi mãi xanh tươi

Plương pháp mơ hình: hố là phương pháp nghiền cứu lí thuyết khoa học bằng cách xây dựng những mô hình gi

trong lí thuyết, rồi dựa trên mô hình đó mà nghiên cứu t trở nên chính xác hơn, phong phú hơn

Mö hình có thể được xây dưng nên bảng những yếu tố vật chất hay được xây

dựng nên bằng những khái niệm hình thành trong quá trình tư duy và được biểu diễn dưới đạng trực quan (gọi là mô hình lí thuyết) Hệ thống mô hình cần được xây dựng sao cho phản ánh trung thực những mối liên hệ cơ cău = chức nang hay những mối liên hệ nhân quả giữa các thành tố trong đối tượng nghiên cứu Có thể coi mô hình là sự tái hiện đối tượng nghiên cứu dưới dạng trực quan tương ứng với nguyên bản của lí thuyết Mô hình là cái thay thế cho đổi tương nghiên cứu, nhưng đến lượt nó lại biến thành một phương tiện cu thể để nghiên cứu Giúp người nghiên cứu có thể đào sâu và mở rông lí thuyết của minh

Mô hình lí thuyết còn có thể chứa đựng trong cấu trúc của nó những yếu tố mới, chưa có trong hiện thực, tức là mô hình hoá những y tưởng chưa được thể nghiệm trong cuộc sống, nên gọi là mô hình giả định

“Tóm lại, nhờ phương pháp cụ thể hoá mà những trừu tượng khoa học được bộc lộ như những sự kiện có thực hoặc những mô hình trực quan giúp cho người nghiên cứu có chỗ dựa để di xa hơn trong quá trình nghiên cứu lí thuyết của mình

Trong nghiên cửu trẻ em, phương pháp cụ thể hoá dược sử dung khá rộng nhờ đó những lí luận khoa học vẻ trẻ em dược gản liên với thực tiễn châm ì giáo dục trẻ em Phương pháp này không chỉ giúp cho người nghiên cứu đạt được kết quả mới về lí luận mà còn giúp cho thực tiên nuôi dạy trẻ có những bước tiến mới

Trang 37

IV PHUONG PHAP GIA THUYET

Đây là phương pháp nghiên cứu bằng cách dự đoán những thuộc tính và quy

luật phát triển của đối tương, để chỉ đường cho việc chứng mình những điêu dự

đoán đó là đúng Trên cơ sở đó mà tìm kiểm khám phá bản chất của đổi tương nghiên cứu Trong nghiên cứu khoa học, phương pháp này thực hiện hai chức

năng: chức năng dự báo và chức năng định luướng

Phương pháp giả thuyết về thực chất là khâu đầu tiên của quá trình nhàn thức

về một đối tượng nào đó, khi những thông tin về đổi tượng này còn thiếu hụt và chưa rõ ràng buộc người nghiên cứu phải huy động các quá trình nhận thức, đặc biệt là tư duy logic và tưởng tượng, sáng tạo để hình dung ra những diều kiện cẩn

biết về đổi tượng, nhưng những điều hiểu biết ấy vẫn chỉ là một giả định Do đó

giả thuyết chưa phải là chân lí, hay nói đúng hơn giả thuyết tà chân lí nhưng còn mang tính xác suất, cẩn phải được chứng minh

“Trong lịch sử nghiên cứu khoa học & thể rơi vào những trường hợp sau dây:

1í khi nó được chứng minh một cách hợp lí được uc tién chấp nhận Đó là những học thuyết khoa học lớn có giá trị trong lịch sử,

đã góp phần chỉnh phục tự nhiên và cải tạo xã hội; đó cũng có thể là những dự

đoán của những để tài nghiên cứu nhỏ, nhưng đã được chứng mỉnh là đúng cả

trong lí luận, cả trong thực tiễn

~ Giả thuyết không phải là chân lí nó bị thực tiễn loại bỏ và do đó bị loại bỏ

cả trong lí luận Đó là những học thuyết phản khoa học đã gây nhiều tác hại cho

hoạt động thực tiễn của loài người, đó cũng là những dự doán sai lầm mà người

nghiên cứu các để tài khoa học không thể chứng mình được

~ Giả thuyết, lúc đầu chưa được là một chân lí thâm chí lúc

coi là phản khoa học Quá trình chứng minh giả thuyết bị kéo dài, có khi đứt đoạn,

sẽ là chân lí, giả thuyết sẽ trở các giả thuyết khoa học có a nhân loạ ä thuyết chính là c còn bị chưa đủ lí do thuyết phục Những cái gì dúng cũ

thành chan lí, nếu nó được chứng minh rõ ràng hợp lí

nhận Do đó khi đưa ra giả thuyết của mình người nghiền

à dược thực tiễn chấp

mình cho dù con đường đi trở ngại dồi hỏi phải có

trọng mặt khác cán kiên trì chứng mình ý tưởng củi đến chân lí là khúc khuỷu, quanh co, nhiều chông ga nhiều nghị lực để vượt qua

— Ngược lại, giả thuyết ngay từ khí mới ra dò

một thời g liền được nhiều người đón

nhận như một chân lí tuyệt đối, nhưng an giá thuyết đó dân dần bộc: n, khiến cho không thể chấp nhân được cá vẻ lí luận lấn thực tiễn

Trang 38

Đây là thái độ ngộ nhận, thái độ này không thể có được ở một người nghiên cứu

khoa học nghiêm túc

Từ giả thuyết đến chân lí là một quãng đường dài, nhiều khi rất khó đạt tới,

nhưng ở bất cứ công trình khoa học nào cũng cần đến, vì giả thuyết vừa làm chức

năng dự báo, vừa làm chức năng định hướng cho người nghiên cứu Kể cả trong trường hợp giả thuyết bị bác bỏ nó cũng giúp cho chúng ta từ bỏ hướng nghiên

cứu cũ để tìm đến hướng nghiên cứu mới đúng đắn hơn

“Trong nghiên cứu trẻ em, phương pháp giả thuyết không những cẩn thiết cho

việc nghiên cứu lí luận, mà còn rất cấn thiết cho thực tiến chăm sóc và giáo dục trẻ, đặc biệt cẩn thiết cho việc dự báo sự phát triển của trẻ em ở thế kỉ XXI, định

hướng cho việc tìm kiếm những phương pháp mới có hiệu quả hơn trong việc nuôi

dạy trẻ em

V PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH

Chứng minh là cách sử dụng lí luận hay s nhận định, một quan điểm là chán lí hay không

“Trong nghiên cứu khoa học, việc dùng các sự kiện thực tiễn để chứng minh

cho một nhận định hay rút r+ một kết luận nào đó, người ta thường dùng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn (như quan sát, thực nghiệm, điều tra ) Nhưng chứng minh với tư cá nột phương pháp nghiên cứu lí thuyết thì chỉ giới hạn ở việc dùng lí luận để khẳng định hay phủ định một nhận định hay một quan điểm khoa học nào đó

Phương pháp chứng minh có thể tiến hành theo nhiều cách:

~ Phương pháp chứng minh tre tiép, là phép chứng mình dựa vào các luận chứng chân thực và bằng các quy tắc suy luận dé rút ra những luận dể cẩn thiết

— Phương pháp chứng minh giá: ứiép, là phương pháp chứng minh chưa

nhằm thẳng vào luận để chính cần khẳng định mà trước tiên là bằng những luận

chứng chân thực, người nghiên cứu nhằm bác bỏ các luận để trái với luận đẻ chính (được gọi là phá» để), vạch rõ những sai lắm, những cái không hợp lí của các phản luận để ấy, từ đó mà khẳng định tính chân thực, tính chính xác và tính

logic của luận để chính

~ Phương pháp gwy zạp, là phương pháp chứng minh bằng suy luận, di từ

những vấn để riêng lẻ đến những kết luận chung Phương pháp này thường được

Trang 39

~ Phương pháp diễn dịch, là phương pháp chứng minh bằng lối suy luận, di tir những nguyên lí chung nhất đến những kết luận cho từng trường hợp riêng

Diễn dịch là một phương pháp chứng minh theo lối suy diễn nên khi dùng phải hết sức thận trọng Suy diễn thường mang tính chất chủ quan của người nghiên cứu, nếu lại xuất phát từ những luận đề không chính xác thì đẻ dẫn đến sai lầm nghiêm trọng, xa rời thực tiễn Tuy nhiên, nếu có cách suy luận logic chat chẽ, trình độ tư duy cao, lại biết dựa vào những khoa học chính xác thì những kết luận rút ra sẽ chính xác, sâu sắc và có sức sống lâu bền

Trẻ em là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học, nhưng dường như ai cũng có thể biết, vì nuôi dạy trẻ em là công việc hàng ngày mà ai cũng có thể làm

được, người lớn thường không biết rằng khi đã qua thời thơ ấu, mình đã quên dị rất

nhiều những gì diễn ra trong cuộc sống của trẻ, nên trong nhiều trường hợp họ lại

suy từ người lớn ra trẻ em theo kiểu "suy bụng ta ra bụng người” Vì vậy, việc hiểu biết trẻ em thường theo kinh nghiệm s của mỗi người, chưa đạt tới mức khái quát cần thiết, chưa phải là khoa học mà chỉ là kinh nghiệm chủ nghĩa Việc xây dựng hệ thống lí luận khoa học vẻ trẻ em bảng phương pháp chứng minh chặt chẽ là hết sức cần thiết nhằm chỉ đạo việc nuôi dạy trẻ nhỏ, đáp ứng được những yêu

cầu do cuộc sống mới đặt ra ở thế kỉ XXI

Những phương pháp nghiên cứu lí thuyết được trình bày trên đây được vận dụng một cách linh hoạt không chỉ trong các công trình nghiên cứu lí luận thuần tuý mà còn được dùng nhiều ong các công trình mang tính ứng dụng Điều này cũng thật hợp lí và cần th vì trong nghiên cứu khoa học, bất cứ công trình nào cũng bắt đầu từ một luận điểm làm chức năng định hướng và kết cục của quá trình nghiền cứu là rút ra những kết luận khoa học, những kết luận này lại là những đồng góp quý báu vào kho tầng lí luận chung

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH

Trang 40

Chương V

NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỀN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MẦM NON

| PHUONG PHAP QUAN SAT

Phương pháp quan sát là một trong những phương pháp thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, tức là nhóm phương pháp trực tiếp tác động vào đổi

tượng có trong thực tiễn để làm bộc lộ bản chất và quy luật vận động ci

tượng ấy qua các sự kiện

Nghiên cứu sự kiện thực tiễn là cơ sở của bất kì ngành khoa học nào Những phương pháp dùng để thu lượm,

học lại phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu của nó Những phương pháp nghiên cứu thực tiễn của khoa học giáo dục mắm non bao gồm các phương pháp như: quan sát, thực nghiệm, trắc nghiệm, điều tra, đàm thoại nghiên cứu sản phẩm hoạt

động v.v

Tưởng chừng như xung quanh chúng ta đâu đâu cũng có những t kiện biểu hiện sự phát triển của trẻ em Bà mẹ nào, cỏ nuối dạy trẻ nào mì theo d

ác ấn tượng hàng thứ yếu, những ước đoán và phỏng tự kiện thực tế, Thế nhưng khoa học cần đến sự kiện y, những sự kiện không phụ thuộc vào những

chi quan của người quan sát mà người khác có thể kiểm tra được, nghĩa người nghiên cứu nào khác vẫn sẽ tìm được những sự kiện tương tự như thế

Khoa học giáo dục mắm non nghiên cứu sự phát triển của trẻ em muốn thu

én của sự phát triển đó, nhất thiết phải so sánh những em thuộc hai lứa tuổi khác nhau Điều này có thể thực hiện được con dường: hoặc là nghiên cứu một số trẻ em nhát định trong một thời gỉ ghi lại những biến đổi quan sất được, tức là nghiên cứu theo chiếu dọc hoặc nghiên cứu một số lớn trẻ em nhiều nhóm lứa tuổi khác nhau và tìm hiểu xem các em thuộc lứa tuổi này khác em thuộc lứa tuổi kia ở những đạc điểm nào, tức là nghiên cứu theo chiều ngang và so sánh các lát cát ngang (mỗi lứa tuổi được coi là một lát cất ngang)

chủ yếu thường bị lẫn lộn với c

doán thường dễ trộn lấn với khách quan và dáng tin

Ngày đăng: 10/12/2022, 15:40