Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
822 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ THỦY BÌNH DƢƠNG, THÁNG NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NIÊN KHOÁ: 2011 – 2015 CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM LỊCH SỬ GVHD: TH.S PHẠM VĂN THỊNH SVTH: NGUYỄN THỊ THỦY MSSV: 1156020030 LỚP: D11LS01 BÌNH DƢƠNG, THÁNG NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận “Q trình phát triển Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu Một – Bình Dƣơng (1960 – 1977)” xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ngƣời thân gia đình ln động viên, ủng hộ tôi, đến tất bạn bè giúp đỡ tơi việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo đƣa ý kiến đóng góp cho khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Đồng thời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy cô khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một giúp đỡ nhiều q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Phạm Văn Thịnh – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp, thầy tận tình bảo hƣớng dẫn tơi bƣớc suốt q trình từ soạn thảo đề cƣơng lúc hồn thiện khóa luận Tuy nhiên hạn chế nguồn tƣ liệu khả nghiên cứu ban thân khóa luận khơng tránh khỏi khuyết điểm đƣợc góp ý, sửa chữa Kính mong đƣợc đóng góp ý kiến q thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .5 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .5 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận 6 Bố cục đề tài Chƣơng .8 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, DÂN CƢ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT Ở THỦ DẦU MỘT – BÌNH DƢƠNG TỪ KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI ĐẾN NĂM 1960 .8 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng 1.1.1 Vị trí địa lý- đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2 Hoạt động mặt trận dân tộc thống Thủ Dầu Một - Bình Dƣơng từ Đảng cộng sản Việt Nam đời đến năm 1960 10 1.2.1 Mặt trận dân tộc thống Thủ Dầu Một - Bình Dương 1930-1945 10 1.2.2 Mặt trận dân tộc thống Thủ Dầu Một – Bình Dương kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 15 1.2.3 Công tác Mặt trận Đảng Thủ Dầu Một – Bình Dương sau hiệp định Giơnevơ 1954-1960 19 Chƣơng 2: 23 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHĨNG MIỀN NAM VIỆT NAM TỈNH THỦ DẦU MỘT – BÌNH DƢƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN VÀ KIẾN QUỐC (1960 – 1977) 23 2.1 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu Một - Bình Dƣơng thành lập, xây dựng lực lƣợng, hƣởng ứng phong trào Đồng Khởi chống phá ấp chiến lƣợc (1960-1965) 23 2.2 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu Một - Bình Dƣơng đồn kết tầng lớp nhân dân tham gia đánh Mỹ - diệt ngụy (1966-1969) .29 2.3 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu Một - Bình Dƣơng thực nhiệm vụ phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969-1975) 34 2.4 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu Một – Bình Dƣơng đồn kết nhân dân hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, ổn định sống, xây dựng quyền cách mạng (1975-1977) 39 Chƣơng 3: 45 MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHĨNG TỈNH THỦ DẦU MỘT ĐỐI VỚI CƠNG CUỘC KHÁNG CHIẾN VÀ KIẾN QUỐC 45 3.1 Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Thủ Dầu Một cơng kháng chiến .45 3.2 Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Thủ Dầu Một công kiến quốc .47 KẾT LUẬN .50 DANH SÁCH NHỮNG NHÂN CHỨNG PHỎNG VẤN .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Từ ngàn xƣa, lòng yêu nƣớc truyền thống tốt đẹp ngƣời Việt Nam Từ hình thành quốc gia dân tộc Việt hình thành hệ giá trị dân tộc Việt Nam, tạo nên gắn bó cộng đồng bền chặt, thƣơng yêu đùm bọc lẫn nhau, đặt móng cho tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm Bên cạnh đó, có nhiều tài nguyên thiên nhiên đầu mối giao thông quốc tế quan trọng, nên Việt Nam mục tiêu xâm lƣợc nhiều quốc gia Bởi vậy, muốn bảo vệ đất nƣớc, ngƣời Việt Nam phải hy sinh nhiều lợi ích riêng mình, đồn kết bảo vệ lợi ích chung Những tình cảm gắn bó mang tính địa phƣơng phát triển thành tình cảm rộng lớn lịng u nƣớc Thời kỳ Bắc thuộc lòng yêu nƣớc biểu qua ý thức bảo vệ di sản văn hoá dân tộc, lịng tự hào chiến cơng, tơn kính vị anh hùng chống hộ.Từ lịng căm thù qn giặc lịng u nƣớc đƣợc nâng cao khắc sâu để từ hình thành truyền thống yêu nƣớc Việt Nam.Truyền thống yêu nƣớc Việt Nam trở thành vũ khí sắc bén, chống lại âm mƣu xâm lƣợc kẻ thù Đánh đuổi giặc ngoại xâm, đƣa nƣớc ta thoát khỏi ách thống trị nghìn năm Bắc thuộc Đế Quốc Mỹ xâm lƣợc Việt Nam gây đau thƣơng cho dân tộc Việt Nam.Trƣớc tội ác tàn bạo mà Đế quốc Mỹ gây cho nhân dân ta Lòng căm thù giặc trở nên sâu sắc Trong hoàn cảnh đó, có đồn kết tồn dân tộc làm nên sức mạnh đánh đuổi kẻ thù.Nhân dân Miền Nam đứng lên đấu tranh, thành lập Mặt trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam (1960) Ngay sau Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời, Tỉnh ủy Thủ Dầu Một chủ trƣơng thành lập mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Mặt trận tỉnh chủ trƣơng đồn kết tất tầng lớp nhân dân, giai cấp, dân tộc, đảng phái, đoàn thể, tôn giáo nhân sỹ yêu nƣớc, không phân biệt xu hƣớng trị, nhằm đánh đổ ách thống trị đế quốc Mỹ bè lũ tay sai, thực độc lập, dân chủ, hịa bình, trung lập, tiến tới hịa bình thống Tổ quốc Dựa vào khối liên minh công - nông, Mặt trận chủ trƣơng tranh thủ ngƣời tranh thủ đƣợc, đồn kết ngƣời đồn kết đƣợc, nhằm triệt để phân hóa lập kẻ thù, tập hợp rộng rãi tất tầng lớp nhân dân miền Nam chĩa mũi nhọn vào đế quốc Mỹ xâm lƣợc bọn tay sai phản động Thơng qua cƣơng lĩnh đắn, chƣơng trình hành động thiết thực, mục tiêu phù hợp, với bƣớc đệm: tự do, dân chủ, cải thiện dân sinh, hịa bình trung lập , Mặt trận thu hút không tầng lớp nhân dân lao động (cơng nhân, nơng dân, tiểu thƣơng), mà cịn lơi đƣợc tầng lớp trí thức, học sinh, sinh viên, tín đồ tơn giáo, ngoại kiều, tƣ sản dân tộc, lớp dƣới máy quyền ngụy Sài Gòn vào đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc, để thực thống đất nƣớc Với chi viện từ Miền Bắc, Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Thủ Dầu Một làm phá sản chiến lƣợc: “Chiến tranh Đặc biệt (1961-1964)”, “Chiến tranh Cục (1965-1968)” “Việt Nam hoá chiến tranh (1969 -1975)” Mỹ; mà đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh, với chiến thắng Mùa Xuân 1975, thống đất nƣớc Lịng căm thù qn giặc sục sơi trở thành lòng yêu nƣớc vĩ đại dân tộc Việt Nam Chính lịng nồng nàn u nƣớc, tinh thần đoàn kết dân tộc trở thành động lực mạnh mẽ, tạo nên tâm đánh đuổi kẻ thù, giành lại độc lập tự cho dân tộc.Làm nên thắng lợi vẻ vang cho dân tộc ta Đúng nhƣ Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “ Dân ta có lịng nồng nàn u nƣớc” Đó truyền thống quý báu ta Từ xƣa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lƣớt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bàn nƣớc lũ cƣớp nƣớc Trong suốt 21 năm kháng chiến trƣờng kỳ gian khổ với đời Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu Một phát triển rộng khắp, với nhiều hình thức đấu tranh phong phú sáng tạo, kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân với đấu tranh trị binh vận, tạo nên sức mạnh tổng hợp, làm thất bại âm mƣu xâm lƣợc Mỹ, góp phần giải phóng miền Nam, đến thắng lợi hồn tồn, tiến tới thống Tổ quốc Việc nghiên cứu trình hình thành phát triển mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu Một – Bình Dƣơng kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Do chon đề tài trình hình thành phát triển mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu Một-Bình Dƣơng (1960-1975), làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp nhằm góp phần nhỏ vào trình nghiên cứu lịch sử địa phƣơng tỉnh Bình Dƣơng 1.2 Mục đích nghiên cứu Về phƣơng diện khoa học góp phần tái tranh tổng thể trình hình thành phát triển mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu Một – Bình Dƣơng (1960-1977) Trên sở khóa luận cung cấp tƣ liệu, thơng tin, đánh giá khái qt, để có nhìn bao qt vị trí,vai trị đóng góp mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Thủ Dầu Một công kháng chiến kiến quốc Về phƣơng diện thực tiễn nghiên cứu trình hình thành phát triển mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu Một – Bình Dƣơng (1960-1977) đúc kết đƣợc số kinh nghiệm xây dựng phát triển mặt trận giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu trình hình thành phát triển mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu Một – Bình Dƣơng (1960-1977) năm gần ngày đƣợc quan tâm nhiều hơn, ngày thấy rõ vai trò tầm quan trọng mặt trận Do có nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố sách, báo, tạp chí vấn đề Cụ thể có số tác phẩm quan trọng trình hình thành phát triển mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu Một – Bình Dƣơng đƣợc in nay: Chung bóng cờ: Về Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1993) Chung bóng cờ đƣợc hình thành từ nhiều viết dƣới hình thức mơ tả hồi tƣởng ngƣời việc làm, gian khổ trải qua, tình phức tạp phải đối phó, kiện đƣợc tham dự, chiến cơng đƣợc đóng góp, mát đồng đội thân, hân hoan niềm vinh dự chiến đấu… phản ánh đầy đủ thực phong phú, sôi động phức tạp, đem đến cho ngƣời đọc nhìn thực vai trị quản lí xã hội Tháng 5-1975, việc cung cấp điện nƣớc đƣợc khôi phục, đảm bảo sinh hoạt bình thƣờng cho nhân dân Vũ khí, xe cộ địch bỏ rải rác khắp nơi với chƣớng ngại vật đƣợc thu gom, dọn dẹp Ngay ngày đầu giải phóng, Ủy ban quân quản kịp thời cấp phát 160 gạo cứu đói cho 40.000 đồng bào thị xã, đƣa 40.000 đồng bào Bình Long, Dầu Tiếng trở quê cũ Ở huyện Bến Cát, Châu Thành, Lài Thiêu… cấp ủy quyền cách mạng tập trung cứu đói, cứu đau, ổn định tình hình địa phƣơng vùng giải phóng [2: 31, 32] Trong niềm vui chung nƣớc, tuyệt đại đa số tầng lớp nhân dân phấn khởi, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ quyền cách mạng Để sớm ổn định tinh thần cho tầng lớp nhân dân vốn bị địch kìm kẹp từ lâu, Ủy ban Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh phối hợp với Ủy ban quân quản, ban dân vận thực công tác vận động quần chúng tuyên truyền, phổ biến sâu rộng sách 10 điểm Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, xây dựng tổ liên gia đoàn kết làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự xã hội, sẵn sàng thực nhiệm vụ đƣợc giao Ủy ban Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh phối hợp với Ủy ban quân quản tổ chức họp với thành phần công – thƣơng gia vừa nhỏ tun truyền sách đại đồn kết dân tộc, kêu gọi giai cấp, giới phát huy tinh thần yêu nƣớc, tự tôn dân tộc, tiếp tục hoạt động lợi ích quốc gia Đối với tôn giáo, Ủy ban Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh phối hợp với Ủy ban quân quản phổ biến rõ sách tự tín ngƣỡng Đảng, kêu gọi linh mục cai quản nhà thờ, thể lòng yêu nƣớc, đồng bào đoàn kết Mặt trận dân tộc thống nhất, tham gia đóng góp, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam [2:33] Thực thị Trung ƣơng Cục, Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh kết hợp với quần chúng nhân dân kêu gọi sĩ quan, binh lính ngụy trình diện quyền cách mạng.Chỉ thời gian ngắn ta tổ chức phân loại, tổ chức học tập, giáo dục, tạo điều kiện cho hàng chục ngàn binh lính ngụy quân trở hòa nhập với cộng đồng.Quán triệt nghị tỉnh ủy, Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh phát động quần chúng vừa ổn định đời sống, khôi phục sản xuất vừa tham gia xây dựng, củng cố quyền cách mạng 40 Trên lĩnh vực tƣ tƣởng, Mặt trận ban ngành đoàn thể đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm ổn đinh tƣ tƣởng nhân dân, đánh bại luận điệu địch bọn phản động trả thù giai cấp, xuyên tạc chế độ xã hội chủ nghĩa Song song với đó, Mặt trận ban ngành liên quan giúp quyền cách mạng phá tổ chức phản động, loại bỏ phần tử xấu, góp phần làm lọc máy quyền Sau ngày giải phóng, kinh tế miền Nam nói chung Thủ Dầu Một phải đối mặt với nhiều khó khăn Vùng giải phóng cũ, ruộng đất hoang hóa nhiều, dân cƣ thƣa thớt, thiếu lao động, công cụ vật tƣ sản xuất Nhân dân vùng cứ, vùng giải phóng cũ trở để sản xuất với hai bàn tay trắng, khơng cị trâu bị, nhà cửa, cơng cụ lao động Ngƣợc lại vùng đƣợc giải phóng, thủ đoạn gom dân bắt lính địch, hàng vạn ngƣời thất nghiệp, khơng việc làm, đời sống đói khổ Yêu cầu cấp bách sau giải phóng bảo vệ thành cách mạng, xây dựng quyền, đẩy mạnh sản xuất, tinh thần, văn hóa - xã hội nhân dân Trong mn vàn khó khăn thiếu thốn, Mặt trận Đảng động viên quân dân tỉnh vƣợt qua khó khăn, khai hoang phục hóa, đẩy mạnh sản xuất, khơi phục kinh tế, trƣớc hết sản xuất nông nghiệp, lƣơng thực, rau màu ngắn ngày [2: 42,43] Sau tiếp quản, Tỉnh ủy đạo Mặt trận, quyền ban ngành tỉnh có kế hoạch bố trí lại lực lƣợng lao động, giải nạn thất nghiệp Tỉnh đƣa 30.000 dân xây dựng cụm dân cƣ, động viên nhân dân tích cực khai hoang, phát triển sản xuất.Thực chủ trƣơng xây dựng kinh tế Trung ƣơng, tỉnh xây dựng sở vật chất, tỉnh tiếp nhận dân Thành Phố Hồ Chí Minh lên lập nghiệp vận động ngƣời dân quê cũ làm ăn, lập nghiệp vùng kinh tế Lực lƣợng vũ trang tỉnh đƣợc phối hợp huy động tháo gỡ bom mìn, giải phóng đất đai cho dân sản xuất, xây nhà cửa, mở đƣờng giao thông… Tài nguyên rừng tỉnh bị tàn phá nghiêm trọng chiến tranh, công tác phục hồi phát triển rừng đƣợc đạo chặt chẽ, kết hợp khai thác, chế biến bảo vệ Nhiều sở sản xuất thủ công nghiệp tỉnh phải ngƣng sản xuất thiếu nguyên liệu vốn Thực đạo tỉnh, số xí nghiệp quốc doanh đƣợc thành lập, công nhân làm chủ, phấn khởi giải khó khăn chung nhằm khơi phục đẩy mạnh sản xuất, giải cho hàng chục ngàn lao động có việc làm 41 Ngành chăn ni tập trung khơi phục đàn trâu bị, trại nuôi heo, gà… Công tác phục hồi phát triển rừng đƣợc đạo chặt chẽ, kết hợp khai thác với chế biến.Ngành giao thông vận tải tập trung sửa chữa số tuyến đƣờng phục vụ nhu cầu lại ngƣời dân, nhu cầu vận chuyển lƣu thơng hàng hóa Ngành xây dựng tập trung sửa chữa cơng trình cơng cộng nhƣ trƣờng học, bệnh viện… Ngành lƣơng thực hình thành lực lƣợng chuyên trách ổn định bƣớc đời sống nhân dân.Công tác văn hóa, giáo dục, y tế đƣợc cấp quyền phát động phong trào trừ văn hóa đồi trị, xây dựng đời sống văn hóa mới.Chính quyền cách mạng cấp quan tậm thực sách cho thƣơng binh, ngƣời có cơng với cách mạng Do u cầu nhiệm vụ trị giai đoạn mới, tháng 2-1976 tỉnh Thủ Dầu Một Bình Phƣớc đƣợc sáp nhập thành tỉnh Sông Bé Nguyễn Văn Luông làm Chủ tịch, Bùi Xn Thuận Phó chủ tịch Tỉnh Sơng Bé có diện tích tự nhiên 9.859 km2, tỉnh lớn miền Đông Nam Bộ với 558.018 ngƣời, có 62.461 ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số [ 2:52,53] Quán triệt Nghị Trung ƣơng 24 (khóa III) tỉnh đề số nhiệm vụ thời gian tới: “Trên sở phân bố lao đơng hợp lí củng cố quyền cấp, tập hợp lực lƣơng, phát huy khả năng, kỹ thuật, kiên khắc phục khuyết diểm vừa qua để nhanh chóng hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, sức khôi phục phát triển kinh tế văn hóa, xây dựng sở vật chất, ổn định đời sống vật chất nhƣ tinh thần, làm cho lực ta có bƣớc phát triển mới, giữ vững an ninh trị trật tự xã hội Tỉnh ủy xác định nhiệm vụ trọng tâm trƣớc mắt tiếp tục củng cố, xây dựng quyền cấp, kiên đấu tranh trấn áp bọn phản cách mạng, đấu tranh xóa bỏ tƣ sản mại bản, tàn dƣ phong kiến khôi phục phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Ngày 25-4-1976, cử tri tỉnh Sông Bé hăng hái tham gia bầu cử quốc hội nƣớc Việt Nam thống Tháng 7-1976, nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời thay cho hình thức nhà nƣớc quyền lâm thời đất nƣớc Việt Nam thống Trong hoàn cảnh thống đất nƣớc, nƣớc lên chủ nghĩa xã hội, với hai nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, việc thống tổ chức mặt trận đòi 42 hỏi tất yếu nƣớc nhà thống Từ ngày 31/1 đến 4/2/1977, Hội trƣờng Thống nhất, thành phố Hồ Chí Minh, Đại hội Mặt trận Dân tộc Thống Việt Nam đƣợc triệu tập Đại hội định thống tổ chức Mặt trận lấy tên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Tôn Đức Thắng đƣợc bầu làm chủ tịch danh dự, Hoàng Quốc Việt đƣợc cử làm Chủ tịch Đồn Chủ tịch.Đại hội thơng qua Chƣơng trình hành động Điều lệ Mặt trận Nhiệm vụ Mặt trận giai đoạn phải phát huy vai trò nhân dân việc tham gia quản lí nhà nƣớc, quản lí kinh tế, quản lí xã hội, đấu tranh ngăn chặn hành động vi phạm đƣờng lối, sách Đảng Vận động tổ chức, tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng củng cố quyền, hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, trừ tệ nạn xã hội Tháng 4-1977, Đảng tỉnh Sông Bé triệu tập Đại hội đại biểu lần thứ nhất.Đại hội đề nhiệm vụ xây dựng quyền năm tới Từ năm 1977, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơng Bé tập trung đạo quyền cấp ngành chun mơn hồn thiện chức quản lí nhà nƣớc, sở thực nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa công thƣơng nghiệp tƣ tƣ doanh, củng cố quan hệ sản xuất nông nghiệp, tăng cƣờng an ninh quốc phịng, đẩy mạnh cải tiến quản lí kinh tế Công tác truy quét phối hợp với phát động quần chúng trấn áp bọn phản cách mạng đƣợc tiến hành kiên quyết, có hiệu quả.Cơng tác cải tạo ngụy quân, ngụy quyến đƣợc thực sách Đảng đề ra.Nhiều nhóm trị phản động đƣợc khám phá trừng trị Bọn lƣu manh, trộm cƣớp tệ nạn xã hội đƣợc giáo dục, cải tạo, góp phần ổn định tình hình chung địa phƣơng Phong trào thi đua sản xuất đƣợc phát động thu hút đƣợc đông đảo quần chúng nhân dân ngành, giới hăng hái tham gia thực kế hoạch khơi phục phát triền kinh tế, văn hóa năm 1976 thu đƣợc kết quan trọng bƣớc đầu Trên mặt trận nông nghiệp, gần 200.000 lao đông nông thôn lực lƣợng vũ trang tháo dỡ hàng chục vạn trái bom mìn, giải phóng hàng chục ngàn hecta đất đai đƣa vào sản xuất [2: 71] Kết hợp khai hoang, phục hóa, thâm canh tăng vụ, làm thủy lợi, tăng nhanh diện tích gieo trồng sản lƣợng lƣơng thực, thục phẩm.Thực chủ trƣơng Đảng phủ, Thƣờng vụ Tỉnh ủy tỉnh Sông Bé thành lập Ban Chỉ đạo cải tạo công 43 thƣơng nghiệp tƣ tƣ doanh triển khai thực nhiều giải pháp nhằm xóa bỏ thƣơng nghiệp tƣ chủ nghĩa, xây dựng thị trƣờng xã hội chủ nghĩa Ngành thƣơng nghiệp tổ chức xây dựng đƣợc 55 hợp tác xã mua bán, cải tiến kinh doanh, nắm nguồn hàng nông, lâm, công nghiệp nhằm phục vụ đời sống nhân dân, phục vụ sản xuất Ngành xây dựng triển khai thực 150 cơng trình, đạt 69% kế hoạch Ngành tài đảm bảo đƣợc nguồn thu, chủ yếu từ khối kinh tế quốc danh Ngân hàng tăng cƣờng đầu tƣ tín dụng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp Tháng 9-1977, Ban thƣờng trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sông Bé định triệu tập Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sông Bé lần thứ vào trung tuần tháng 10-1977 Tham dự Đại hội gồm 170 đại biểu, gồm đồng chí lãnh đạo Đảng, quyền, Mặt trận tỉnh, huyện, xã đại diện đoàn thể quần chúng, quân đội, tôn giáo, đồng bào tỉnh [3: 1] Đại hội đề tâm xây tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục tầng lớp nhân dân, ngày nâng cao giác ngộ lòng yêu nƣớc, phát huy ý thức làm chủ tập thể nhân dân Động viên tầng lớp nhân dân khắc phục khó khăn, phát huy tinh thần tự lực tự cƣờng làm cho đời sống bƣớc đƣợc cải thiện Đại hội bầu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sông Bé gồm: Võ Minh Đức làm Chủ Tịch, Phó chủ tịch gồm: Lê Văn Thâm, ông Huỳnh Văn Điền, ông Cao Anh Kiệt, Huỳnh Văn Cƣờng, Ủy viên thƣờng trực gồm: Trần Khắc Minh, Nguyễn Thƣờng Sơn, Phạm Văn Lang, Phan Hồng Nghĩa, Lƣu Hồng Thoại, Lê Hoàng Long [3: 6] Sau hai năm hàn gắn vết thƣơng, khôi phục phát triển kinh tế đời sống nhân dân tỉnh, kể vùng kinh tế dần vào ổn định, khôi phục phát triển sản xuất, an ninh trị đƣợc giữ vững 44 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG TỈNH THỦ DẦU MỘT ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC KHÁNG CHIẾN VÀ KIẾN QUỐC 3.1 Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Thủ Dầu Một công kháng chiến Trải qua hàng nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc hun đúc nên truyền thống đoàn kết yêu nƣớc dân tộc ta Truyền thống đƣợc phát huy cao độ từ cờ Mặt trận Dân tộc thống dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, lấy tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc làm kim nam hoạt động Ở Thủ Dầu Một, với nhiều hình thức tên gọi khác cho phù hợp với tình cách mạng giai đoạn, dƣới lãnh đạo Đảng tỉnh, cờ Mặt trận mở rộng nhằm quy tụ tầng lớp nhân dân, dân tộc, tôn giáo tạo phối hợp thống hành động, vƣợt qua gian khổ, hiểm nguy thủ đoạn thâm độc bè lũ đế quốc tay sai để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ Đảng đề thời kì Mặt trận tỉnh vừa trung tâm đoàn kết toàn dân tộc, nơi để nhân dân bày tỏ nguyện vọng vinh danh tổ chức cá nhân tiêu biểu, vừa cầu nối dân với Đảng, vừa chỗ dựa vững quyền Trong kháng chiến chống thực dân, đế quốc, Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Thủ Dầu Một đẩy mạnh tuyên truyền vận động tổ chức nhiều phong trào quần chúng đấu tranh Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh nêu cao tính chất nghĩa đấu tranh chống xâm lƣợc nhân dân.Đó “là đại diện chân chính, tiêu biểu cho quyền tự nhân dân” Mặt trận chủ trƣơng: đoàn kết tất tầng lớp nhân dân, giai cấp, dân tộc, đảng phái, đoàn thể, tôn giáo thân sĩ yêu nƣớc không phân biệt xu hƣớng trị đấu tranh đánh đổ ách thống trị đế quốc Mỹ tập đoàn tay sai, thực độc lập, dân chủ, hịa bình, trung lập, tiến tới hịa bình thống nƣớc nhà 45 Sự đời Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh giƣơng cao cờ đồn kết cứu nƣớc Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh ngƣời đại diện thức nhân dân, Khi chƣa giành đƣợc quyền, có lúc, có nơi Mặt trận cấp cịn làm phần chức quyền cách mạng vùng giải phóng đại diện quyền cách mạng vùng địch kiểm sốt Đó đặc điểm quan trọng trình đời hoạt động Mặt trận, phản ánh đấu tranh nghĩa nhân dân ta chống lại đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Mặt trận thu hút quần chúng vào phong trào đấu tranh từ thấp đến cao, từ yêu cầu dân sinh, dân chủ đến yêu cầu trị cuối giành quyền tay nhân dân Trong việc tập hợp, tổ chức quần chúng, Mặt trận vận dụng linh hoạt, tùy theo tình hình ta địch nơi, lúc, tùy theo yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, trình độ giác ngộ, hồn cảnh ngƣời mà tập hợp vào hình thức tổ chức cơng khai, hợp pháp, nửa hợp pháp, bí mật tổ chức biến tƣớng… Tổ chức quần chúng rộng rãi tham gia phong trào đấu tranh với nhiều hình thức linh hoạt Mặt trận chăm lo xây dựng thực lực cách mạng, tiến hành đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị, đặc biệt phát huy hiệu mũi tiến công binh vận, với tinh thần cách mạng liên tục, hình thành trận chiến tranh nhân dân vững ba vùng chiến lƣợc Mặt trận bƣớc tiến hành tổ chức đời sống xã hội nhân dân vùng giải phóng, phục vụ cho nhiệm vụ chiến lƣợc sách lƣợc cách mạng Đảng Dƣới lãnh đạo Mặt trận, phong trào nhân dân du kích chiến tranh ngày lan rộng, hoạt động quân sự, trị, binh vận đem lại thắng lợi ngày to lớn cho quân dân miền Nam để đánh bại chiến lƣợc chiến tranh Mỹ Việc xây dựng vùng giải phóng đoàn thể quần chúng nhƣ: Hội Thanh niên giải phóng, Hội phụ nữ giải phóng trở thành lực lƣợng nòng cốt phong trào cách mạng địa phƣơng, Hội nơng dân giải phóng tham gia tích cực vào hoạt động động viên sản xuất nông nghiệp Các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế vùng giải phóng đƣợc trọng, nhiều quyền lợi thiết thực nhân dân đƣợc 46 chăm lo, nghĩa vụ ngƣời dân yêu nƣớc trƣớc họa xâm lăng đƣợc tạo điều kiện cho ngƣời thực Thanh niên vùng giải phóng tham gia lực lƣợng cách mạng ngày đơng Vùng giải phóng thực trở thành hậu phƣơng trực tiếp kháng chiến miền Nam Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh đời cịn góp phần khẳng định đƣờng lối độc lập, tự chủ, đắn, sáng tạo Đảng, phản ánh khát vọng cháy bỏng nhân dân ta hai miền mục tiêu giải phóng hồn tồn miền Nam, thống Tổ quốc Đƣờng lối chung cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc đƣợc Đảng ta đề “tăng cƣờng đoàn kết toàn dân, kiên đấu tranh giữ vững hịa bình, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực thống nƣớc nhà sở độc lập dân chủ, xây dựng nƣớc Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh 3.2 Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Thủ Dầu Một cơng kiến quốc Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, với Đảng tỉnh, Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh có đóng góp quan trọng cơng kiến quốc Khắc phục hậu chiến tranh, vƣợt qua khó khăn, thách thức góp phần to lớn toàn dân ổn định đời sống, giữ vững an ninh trị trật tự xã hội Cơng tác vận động quần chúng trấn áp bọn phản cách mạng đƣợc Mặt trận tiến hành kiên liên tục có hiệu Cơng tác cải tạo ngụy qn, ngụy quyền đƣợc tiến hành nhanh gon, bảo đảm thực sách, đến xét phục hồi cơng dân 40 ngàn.Nhiều vụ nhen nhóm trị phản động đƣợc đập tan.Bọn gián điệp đƣợc gài nhân dân phần tử xấu đƣợc lọc.Bọn lƣu manh trộm cƣớp tệ nạn xã hội khác đƣợc xử lý, giáo dục cải tạo Vấn đề cứu đói đƣợc Mặt trận Đảng quan tâm từ đầu, tập trung sức giải cho 100.000 đồng bào khu gom dân, ấp chiến lƣợc chủ động tổ chức đƣa 60.000 đồng bào trở quê, làng xóm cũ Tiếp nhận 145.000 đồng bào Thành Phố Hồ Chí Minh 13.000 dân thị xã thị trấn thất nghiệp khơng có cơng ăn việc làm xây dựng vùng kinh tế 47 Cùng với việc phân vùng quy hoạch kinh tế nông lâm nghiệp, công tác hồi cƣ ,định cƣ xây dựng vùng kinh tế mới, thực chất bố trí lại lao động hợp lí theo phƣơng hƣớng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Trong phong trào thi đua lao động, Mặt trận động viên tầng lớp nhân dân, thợ thủ công sức thi đua sản xuất, phát huy sáng kiến khắc phục khó khăn, phát triển sản xuất công nghiệp phục vụ cho đời sống Đi đơi với lao động sản xuất, Mặt trận cịn vận động toàn dân thực hành tiết kiệm, kiên chống lãng phí, tham Mặt trận tham gia vào việc nhanh chóng xóa bỏ tàn dƣ phong kiến địa chủ nông thôn, giải vấn đề tranh chấp ruộng đất để mạnh sản xuất Vận động nông dân vào tổ vần đổi công, tập đoàn sản xuất, củng cố phát huy vai trị tổ, tập đồn sản xuất có để bƣớc đƣa nông dân vào đƣờng tập thể hóa nơng nghiệp Mặt trận sâu tìm hiểu điều kiện sinh hoạt tầng lớp nhân dân, động viên cán bộ, nhân dân bƣớc cải thiện đời sống Vận động nhân dân tham gia vào hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tiêu thụ để góp phần tích cực vào việc lƣu thơng hàng hóa phân phối hàng tiêu dùng cho nhân dân Trên mặt trận kinh tế văn hóa đạt đƣợc nhiều thành tích lớn + Nơng nghiệp: bật 223.000 lao động nông thôn hăng hái, tiến quân vào mặt trận khai hoang, phục hóa thâm canh, tăng vụ làm thủy lợi, phấn đấu tăng sản lƣợng lƣơng thực Trong năm 1976, tổng diện tích gieo trồng lúa lên đến 95.279 ha.Chăn ni gai đình tập trung phƣơng pháp công nghiệp đƣợc phục hồi, nhiều nơi có phát triển.Thủy lợi, chủ yếu thủy lợi nhỏ thành phong trào quần chúng tham gia rộng rãi, dùng sức ngƣời chính, tƣới tiêu 17.000 + Đồng bào vùng kinh tế mới, sản xuất chƣa đủ ăn nhƣng đồng bào nhiều nơi có cố gắng định, tổng diện tích gieo trồng đƣợc 10.270 Nhiều xã tự túc đƣợc từ đến tháng, xã có ngƣời sản xuất đủ dƣ ăn bán cho nhà nƣớc + Cây công nghiệp dài ngày ngắn hạn đƣợc phục hồi Năm 1976 cao su tỉnh quản lí khai thác 3.000 mủ thành phẩm gấp lần so với năm 1975 48 + Nghề rừng vừa tổ chức vừa khai thác lâm sản, vừa xây dựng sở ƣơm trồng giống bƣớc đầu phát động đƣợc phong trào trồng gây rừng nhân dân Công nghiệp thủ cơng nghiệp: địa phƣơng có 1.000 sở gồm 30.000 lao động có nhiều cố gắng việc trì phục hồi sản xuất, có ngành đƣợc phát triển so với trƣớc Ý thức làm chủ tập thể đƣợc nâng lên, nhiều xí nghiệp quốc doanh phấn đấu hoàn thành vƣợt mức kế hoạch nhà nƣớc năm 1976 Về thƣơng nghiệp: lực lƣợng quốc danh hợp tác xã mua bán ngày đƣợc xây dựng mở rộng xuống đến xã, ấp giải đƣợc phần nhu cầu thiết yếu cho nhân dân Công tác thu mua lƣơng thực, nông lâm sản mặt hàng thủ công mỹ nghệ chƣa đạt yêu cầu kế hoạch nhƣng có tăng trƣớc Về giao thông vận tải tu bổ sữa chữa làm 173km đƣờng, huy động đƣợc cà vận tải quốc dân tƣ nhân phục vụ cho yêu cầu vận chuyển hàng hóa, ổn định dân kinh tế Các hoạt đơng thơng tin văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội đạt đƣợc thành tích đáng kể mở nhiều đợt tuyên truyền đƣờng lối chủ trƣơng sách Đảng nhà nƣớc Bài trừ văn hóa phản động, tàn dƣ chủ nghĩa thực dân, phát triển văn hóa, văn nghệ cách mạng Khôi phục phát triển sở trƣờng học.Trạm xá đƣợc mở rộng xuống xã, ấp Phong trào xóa nạn mù chữ, bổ túc văn hóa, thể dục, vệ sinh, văn nghệ quần chúng công tác phóng chống dịch ngày đƣợc phát triển nhiều Chính sách thƣơng binh, liệt sĩ gia đình cách mạng đƣợc thực đạt kết bƣớc đầu Thắng lợi lớn hai năm qua ý thức làm chủ tập thể nhân dân lao động ngày đƣợc nâng cao, thể qua phong trào thi đua lao động sản xuất, thủy lợi, phục hóa, trừ văn hóa phản động, đồi trụy, công truy quét địch, bầu quốc hội, đổi tiền, đánh đổ giai cấp tƣ sản mại bản, cải tạo công thƣơng nghiêp Qua hai năm Mặt trận giải phóng tỉnh hồn thành nhiệm vụ giúp nhân dân khơi phục lại đời sống, quyền cách mạng đƣợc giữ vững, kinh tế - xã hội đƣợc ổn định phát triển 49 KẾT LUẬN Trong kháng chiến (1960 - 1975), Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh nêu cao tính chất nghĩa đấu tranh chống xâm lƣợc nhân dân Đó “là đại diện chân chính, tiêu biểu cho quyền tự nhân dân” Mặt trận chủ trƣơng: đoàn kết tất tầng lớp nhân dân, giai cấp, dân tộc, đảng phái, đồn thể, tơn giáo thân sĩ yêu nƣớc không phân biệt xu hƣớng trị đấu tranh đánh đổ ách thống trị đế quốc Mỹ tập đoàn tay sai, thực độc lập, dân chủ, hịa bình, trung lập, tiến tới hịa bình thống nƣớc nhà Mặt trận thu hút quần chúng vào phong trào đấu tranh từ thấp đến cao, từ yêu cầu dân sinh, dân chủ đến yêu cầu trị cuối giành quyền tay nhân dân Trong việc tập hợp, tổ chức quần chúng, Mặt trận vận dụng linh hoạt, tùy theo tình hình ta địch nơi, lúc, tùy theo yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, trình độ giác ngộ, hồn cảnh ngƣời mà tập hợp vào hình thức tổ chức cơng khai, hợp pháp, nửa hợp pháp, bí mật tổ chức biến tƣớng… Tổ chức quần chúng rộng rãi tham gia phong trào đấu tranh với nhiều hình thức linh hoạt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu Một - Bình Dƣơng giƣơng cao cờ đoàn kết toàn dân, tổ chức động viên đồng bào chiến sĩ địa bàn tỉnh kiên cƣờng đấu tranh chống đế quốc tay sai, góp phần giải phóng quê hƣơng Sau ngày miền Nam giải phóng (1975 - 1977), Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu Một - Bình Dƣơng trở thành phận hệ thống trị tỉnh, giữ vai trị quan trọng việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, tạo đoàn kết, thống nhận thực hành động hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, xây dựng bảo vệ tổ quốc Quá trình phát triển Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu Một thời kỳ quan trọng trình xây dựng, trƣởng thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Dƣơng để lại nhiều học kinh nghiệm quý cho công tác Mặt trận 50 DANH SÁCH NHỮNG NHÂN CHỨNG PHỎNG VẤN HỌ VÀ TÊN Phan Văn Hiếu Ủy viên ban thƣờng vụ tỉnh ủy Tân Vĩnh Hiệp – Tân Trƣởng Ban Dân vận tỉnh ủy Trần Xuân Minh ĐỊA CHỈ CHỨC VỤ Uyên Thƣ kí LHCĐ tỉnh ủy viên ban Phƣờng Phú Thọ - thƣờng trực ủy ban MTTQ tỉnh TPTDM khóa I Nguyễn Thị Én Hội trƣởng hội liên hiệp phụ Hƣng Định – Thuận An nữ tỉnh ủy viên ban thƣờng trực ủy ban MTTQ tỉnh khóa I Nguyễn Đức Danh Giám đốc sở giáo dục ủy viên Phƣờng Chánh Nghĩa ban thƣờng trực ủy ban MTTQ TPTDM tỉnh khóa I Lê Quốc Duy Phụ trách nơng dân 51 Bình Nhâm – Thuận An TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Dƣơng, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương 1930-1975/, NXB Hà Nội: trị quốc gia,2003 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Dƣơng, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương (1975 – 2010), NXB trị quốc gia năm 2011 Báo Sông Bé năm 1977 Cƣơng lĩnh chánh trị Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, NXB giải phóng 1968 Cƣơng lĩnh trị Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, NXB thật 1967 Chung bóng cờ Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam VN, NXB Hà nội trị quốc gia 2010 Hà Minh Hồng, Trần Nam Tiến, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960 – 1977), NXB tổng hợp TPHCM năm 2010 Hồ Chí Minh, Về Mặt trận dân tộc thống nhất, NXB thật, Hà Nội 1972 Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2002 10 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, tập 1: Nguyên nhân chiến tranh, NXB Hà Nội, trị quốc gia 1996 11 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, tập 2: Chuyển chiến lược, NXB Hà Nội, trị quốc gia 1996 12 Lê Hữu Phƣớc, Báo cáo khoa học tổng kết thực đề tài, Lịch sử quyền nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-2005) 13 Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam VN: tháng 12/2010 – Tây Ninh: thƣ viện Tây Ninh, 2010 14 Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam VN nghiệp cách mạng Việt Nam NXB Hà Nội: trị quốc gia 2010 15 Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Tây Ninh, Lịch sử Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Tây Ninh (1930 – 2010), NXB trị quốc gia 2014 52 16 Những văn kiện chủ yếu mặt trận dân tộc giải phóng miền nam VN : từ tháng 12-1965 đến tháng 12-1966 Hà Nội: Sự thật 1967 17 TS Nguyễn Văn Hiệp, Sự chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 19452007, NXB trị quốc gia 2011 18 Nguyễn Cơng Bình, Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam, NXB khoa học Hà Nội 1963 19 Nguyễn Văn Bình, Mặt trận tổ quốc Việt Nam chặng đường lịch sử 1930 – 2010, NXB Hà nội 2009 20 Tọa đàm “ Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương”/M.H//Báo Bình Dƣơng Số 716, ngày 14-9 21 Trần Văn Giàu, Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 4, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1966 22.Trần Văn Giàu, Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 5, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1978 23 Trần Văn Giàu, Miền Nam giữ vững thành đồng lược sử đồng bào miền Nam đấu tranh chống Mỹ tay sai, tập 2: Từ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam đời đến ngày sụp đổ ngụy quyền Ngơ Đình Diệm (1961 – 1963), NXB khoa học 1966 24 Trần Hậu, Mặt trận dân tộc thống Việt Nam khứ tại, NXB Hà Nội, trị quốc gia – thật 2011 25 Trần Bạch Đằng, Chung bóng cờ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, NXB trị quốc gia 1993 26 Trần Trọng Tân, tạp chí Mặt trận số 86, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam với kháng chiến chống Mỹ cứu nước 27 Tạp chí khoa học lịch sử tỉnh Bình Dƣơng 28 Theo cờ Mặt trận, Ủy ban Mặt trận TQVN tỉnh Sông Bé tháng – 1995 29 Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt nam tỉnh Đồng Nai, Lịch sử Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Nai (từ 1930 – 2000), Xuất ban thƣờng trực - ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh 2005 53 30 Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Mặt trận dân tộc giải phóng người đại diện chân nhân dân miền Nam Việt Nam, NXB thật, Hà Nội 1965 31 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng, Địa chí Bình Dương, tập 2: Lịch sử truyền thống, , NXB trị quốc gia, năm 2010 32 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng, Địa chí Bình Dương, tập 4: Văn hóa-xã hội, NXB trị quốc gia, năm 2010 33 Vũ Đức Thành, Thủ Đầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu/ TPHCM: Văn nghệ, 1999 34 Văn kiện Đảng Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, lƣu hành nội tập 2: 1945 – 1977, NXB trị quốc gia 2001 35 Văn kiện Đảng Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, tập (1945 – 1977), NXB thật, Hà Nội 1985 54 ... 23 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM TỈNH THỦ DẦU MỘT – BÌNH DƢƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN VÀ KIẾN QUỐC (1960 – 1977) 23 2.1 Mặt trận dân tộc giải phóng miền. .. lịch sử Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu xƣa – Bình Dƣơng ngày Đề tài tập trung làm rõ bƣớc phát triển Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Thủ Dầu nét... thần dân tộc giải phóng 22 Chƣơng 2: Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM TỈNH THỦ DẦU MỘT – BÌNH DƢƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN VÀ KIẾN QUỐC (1960 – 1977) 2.1 Mặt trận dân