Ebook tổ chức, hoạt động của mặt trận dân tộc giải phóng miền nam và chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền nam việt nam qua tài liệu, tư liệu lưu trữ (1960 1975) phần 2
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 223 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
223
Dung lượng
4,49 MB
Nội dung
Chương CHÍNH PHỦ CÁCH MẠNG LÂM THỜI CỘNG HỊA MIỀN NAM VIỆT NAM (6-1969 - 4-1975) 3.1 SỰ RA ĐỜI VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ CÁCH MẠNG LÂM THỜI CỘNG HÒA MIỀN NAM VIỆT NAM Thất bại quân Mỹ đồng minh hai mùa khô 1965 1966 1966 - 1967 khẳng định sức mạnh Quân giải phóng miền Nam Việt Nam hồn tồn đánh thắng qn Mỹ xâm lược Từ thực tiễn chiến trường, Đảng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa định chuyển chiến tranh cách mạng nhân dân miền Nam Việt Nam sang thời kỳ mới, thời kỳ giành thắng lợi định phương pháp tổng tiến công dậy, đánh thẳng vào trung tâm đầu não Hoa Kỳ - quyền Sài Gịn thị toàn miền Nam Thực tâm chiến lược, vào đêm giao thừa Tết Mậu Thân năm 1968, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đồng loạt tiến công vào quan đầu não Mỹ quyền Sài Gịn hầu khắp thành thị miền Nam Việt Nam 331 Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968) bước phát triển cao phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam sau Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đời (1960) Để tổ chức lực lượng nhân dân hỗ trợ cho tổng tiến cơng qn đập tan quyền Sài Gịn tổ chức phản động khác, xây dựng quyền cách mạng, yêu cầu đặt cần phải thành lập Mặt trận thứ hai bên cạnh Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, có tên gọi thích hợp, với cương lĩnh rộng rãi Cương lĩnh Mặt trận Dân tộc Giải phóng Trong khí tiến cơng sóng dậy Qn giải phóng, đêm 30 rạng 31-1-1968, Liên minh Lực lượng Dân tộc, Dân chủ Hịa bình thành phố Huế thành lập, lời kêu gọi đồng bào Huế đoàn kết kiên trì chiến đấu giành thắng lợi Tiếp sau đó, Liên minh Lực lượng Dân tộc, Dân chủ Hịa bình miền Trung thành lập tầng lớp nhân dân ủng hộ Ngày 7-2-1968, Đài Phát Giải phóng phát Tun ngơn cứu nước khẩn cấp Liên minh Ngày 8-2-1968 Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tuyên bố ủng hộ chương trình hành động mà Liên minh Lực lượng Dân tộc Dân chủ Hịa bình cơng bố: “Lật đổ quyền Sài Gịn, thành lập quyền liên hiệp dân tộc; đòi Mỹ đồng minh Mỹ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam; hiệp thương với Mặt trận Giải phóng”1 Ngày 20 21-4-1968, đại diện nhân sĩ, bác sĩ, nhà giáo, nhà văn, nhà báo, người tu hành, sinh viên, tư sản dân tộc, sĩ quan công chức tiến quân đội quyền miền Nam họp Hội nghị thành lập Liên minh Lực lượng Dân tộc, Dân chủ Hịa bình Việt Nam địa điểm gần Sài Gòn - Chợ Lớn Bản tin Việt Nam Thống xã cho biết: Phiếu trình phủ Tổng thống VNCH số 497/VP/CCUV ngày 9-2-1968 trích tin Việt Nam Thông xã Hà Nội, Mặt trận Giải phóng ngày 9-2-1968, hồ sơ 4770, phơng ĐIICH, TTLTII 332 “Sau diễn văn khai mạc luật sư Trịnh Đình Thảo, thay mặt cho Ủy ban vận động Liên minh, Hội nghị thảo luận sôi trí thơng qua tun ngơn cứu nước chương trình hành động Liên minh Ủy ban vận động soạn thảo với nội dung sau: Lập trường: Liên minh đời nhằm đoàn kết lực lượng cá nhân yêu nước, kiên chống ngoại xâm, đánh đổ tồn chế độ quyền Sài Gịn, thành lập quyền liên hiệp dân tộc, giành độc lập dân tộc, dân chủ, hịa bình Chương trình hành động Liên minh gồm điểm chính: Chấm dứt chiến tranh, vãn hồi hịa bình, giành độc lập chủ quyền dân tộc, kiến tạo miền Nam thành quốc gia độc lập, tự do, hịa bình, trung lập thịnh vượng, tiến tới hịa bình thống nước nhà, lập sở hai miền Nam - Bắc bàn bạc, thương lượng bình đẳng”1 Hội nghị trí bầu Ủy ban Trung ương Liên minh Lực lượng Dân tộc Dân chủ Hịa bình Việt Nam gồm: Chủ tịch: Luật sư Trịnh Đình Thảo Phó Chủ tịch: Hịa thượng Thích Đơn Hậu, Kỹ sư Lâm Văn Tết Tổng Thư ký: Giáo sư Tôn Thất Dương Kỵ Phó Tổng Thư ký: Bác sĩ Dương Quỳnh Hoa; Nhà văn Thanh Nghị; sinh viên Lê Hiếu Đằng Ủy viên thường trực: Giáo sư Nguyễn Văn Kiết, Chuyên viên cao cấp Huỳnh Văn Nghị, Giáo sư Trần Triệu Luật Trong thời gian họp, Hội nghị nghe Ban tổ chức đọc thư, điện chào mừng Hội nghị nơi gửi về, đặc biệt điện văn chào mừng hội nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Giải phóng”2 Phiếu trình phủ Tổng thống VNCH số 4589/VP/CCUV ngày 22-4-1968 số 4600/VP/ CCUV ngày 24-4-1968 trích tin Việt Nam Thơng xã Hà Nội, Mặt trận Giải phóng ngày 22-4-1968, ngày 24-04-1968, hồ sơ 4770, phông ĐIICH, TTLTII Phiếu trình phủ Tổng thống VNCH số 4589/VP/CCUV ngày 22-4-1968 số 4600/VP/ CCUV ngày 24-4-1968 trích tin Việt Nam Thơng xã Hà Nội, Mặt trận Giải phóng ngày 22-4-1968, ngày 24-04-1968, hồ sơ 4770, phông ĐIICH, TTLTII 333 Phân tích Cương lĩnh Liên minh Lực lượng Dân tộc Dân chủ Hịa bình Việt Nam, tác giả Decornoy với viết “Mặt trận giải phóng Liên minh tăng cường kêu gọi thành lập Chính phủ Liên hiệp” đăng báo Le Monde ngày 17-8-1968 viết: “Điểm thứ “Liên minh sẵn sàng thảo luận với Chính phủ Mỹ vấn đề lập lại hịa bình, trở lại Hiệp định Genève Điều có nghĩa Liên minh muốn tạo cho chỗ đứng thương lượng xảy miền Nam Mỹ Dù sao, có điều chắn Hà Nội, Mặt trận Giải phóng đại diện chân nhân dân miền Nam” Điểm thứ hai đáng lưu ý Cương lĩnh Liên minh là: “Chúng sẵn sàng gặp gỡ, thảo luận phối hợp hành động với Mặt trận Giải phóng để giành lại độc lập, hịa bình, bảo đảm cho toàn thể nhân dân Việt Nam sống tự do, sung sướng” Decornoy cho rằng, Liên minh phong trào có tính chất lâm thời mà trở thành đảng phái phủ Nhưng giả sử Mỹ ngưng công miền Bắc, Hà Nội đứng người thay mặt cho toàn thể nước Việt Nam, thảo luận với Mỹ điều khoản Hiệp định Genève Còn vấn đề miền Nam, Hà Nội để ông Harriman với người miền Nam với Mặt trận Giải phóng Liên minh Lúc đó, Harriman nói khơng thể thương lượng khơng có đại diện “bọn Thiệu - Kỳ - Hương” Chính để giải tình mà lực lượng cách mạng tới gặp nhau, đoàn kết với để thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc (Mặt trận Giải phóng thay mặt cho vùng nông thôn tầng lớp vơ sản thành thị cịn Liên minh thay mặt cho tầng lớp giả hơn) đưa Chính phủ để làm người đối thoại cần thiết thương lượng”1 Phiếu trình phủ Tổng thống VNCH số 454/VP/CCUV ngày 24-8-1968 trích tin Việt Nam Thơng xã Hà Nội, Mặt trận Giải phóng ngày 24-8-1968, hồ sơ 4771, phơng ĐIICH, TTLTII 334 Ngay sau Liên minh Lực lượng Dân tộc Dân chủ Hịa bình Việt Nam thành lập, Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng có điện chào mừng Điện mừng khẳng định: “Mặt trận Giải phóng trung thành với sách đại đoàn kết dân tộc để chống kẻ thù chung trước sau mình, để tăng cường đồn kết, sát cánh với Liên minh Lực lượng Dân tộc Dân chủ Hịa bình, để phấn đấu giành lại quyền dân tộc thiêng liêng giai đoạn nay, giai đoạn xây dựng đất nước sau này”1 Ngày 14, 15-5-1968, Ban Chấp hành Trung ương Liên minh Lực lượng Dân tộc Dân chủ Hịa bình họp hội nghị để kiểm điểm công tác Liên minh từ kỳ họp Đại hội, đánh giá tình hình trước mắt xây dựng chủ trương tới Hội nghị lời kêu gọi toàn dân cứu nước: “Liên minh kêu gọi tầng lớp nhân dân, giới đồng bào, tôn giáo, lực lượng trị, cá nhân yêu nước đoàn kết siết chặt hàng ngũ vững tượng đồng giáp sắt, mạnh hải triều, hay Phù Đổng gan thép vươn lên, phải Quang Trung sấm sét xốc tới, loạt xếp hàng cờ Cách mạng, vùng lên khởi nghĩa, chiến đấu cách với vũ khí để lật đổ tập đoàn Việt gian Thiệu - Kỳ, buộc Mỹ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, giành lại quyền tay nhân dân, giành lại độc lập, dân chủ hòa bình cho đất nước” Lời kêu gọi kết luận: “Đế quốc Mỹ xâm lược định bị đánh bại, quyền tay sai Thiệu - Kỳ định bị lật đổ, thắng lợi hoàn toàn chắn tay ta”2 Trong hồn cảnh sóng phản đối chiến tranh Việt Nam đòi Mỹ rút quân nước lan rộng khắp nơi giới, ngày 30-7-1968, Hội nghị đại biểu lần thứ hai Liên minh Lực lượng Dân tộc, Dân chủ Hịa bình triệu tập Phiếu trình phủ Tổng thống VNCH số 4606/VP/CCUV ngày 25-4-1968 trích tin Việt Nam Thơng xã Hà Nội, Mặt trận Giải phóng ngày 25-4-1968, hồ sơ 4770, phơng ĐIICH, TTLTII Phiếu trình phủ Tổng thống VNCH số 4748/VP/CCUV ngày 30-5-1968 trích tin Việt Nam Thơng xã Hà Nội, Mặt trận Giải phóng ngày 30-5-1968, hồ sơ 4770, phông ĐIICH, TTLTII 335 Hội nghị tố cáo mạnh mẽ sách xâm lược Hoa Kỳ, tỏ rõ lập trường ủng hộ sách hịa bình Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Để giải vấn đề trị miền Nam Việt Nam, hội nghị xác định: Phần cứu quốc với chủ trương “Đoàn kết lực lượng cá nhân yêu nước kiên chống chiến tranh xâm lược, đánh đổ chế độ bù nhìn tay sai, thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc, dân chủ hịa bình” Phần kiến quốc chủ trương “thành lập quốc gia độc lập, tự dân chủ, hịa bình, trung lập thịnh vượng để tiến tới thống đất nước”1 Mặc cho sóng phản đối chiến tranh dâng cao, cuối năm 1968, Mỹ quyền Sài Gịn tiếp tục đẩy mạnh leo thang chiến tranh với quy mô cường độ cao Tháng 7-1968, Hội nghị quân Honolulu, Mỹ tiếp tục cam kết viện trợ quân cho quyền Sài Gòn tăng quân viễn chinh Mỹ miền Nam Việt Nam Theo công bố nội dung Hội nghị Bộ Thơng tin quyền Sài Gịn, sách Mỹ tập trung vào điểm: Về quân sự, sau Nguyễn Văn Thiệu trình bày “sự tăng gia quân số, gia hạn tuổi động viên xuống 18 19, việc gọi tái ngũ cựu quân nhân sĩ quan trừ bị đưa quân lực VNCH lên tới 765.000 Với việc ban hành luật tổng động viên , tổng số quân đội vượt 800.000 người vào cuối năm 1968” Tổng thống Johnson cam kết “trang bị vũ khí tối tân cho quân lực VNCH viện trợ tài chánh Súng trường tự động M.16 cấp cho tất tiểu đồn quy binh, nhảy dù, thủy quân lục Bản tin Việt Nam Thông xã Hà Nội, Mặt trận Giải phóng ngày 16-8-1968, hồ sơ 878, phông ĐIICH, TTLTII 336 chiến, biệt động quân Việc cung cấp vũ khí cho lực lượng bán quân xuống tới cấp xã ấp, xúc tiến ưu tiên Việc gia tăng sản xuất súng M.16 đưa đến kết tất lực lượng Việt Nam Cộng hịa trang bị loại vũ khí năm 1968”1 Cụ thể quyền Sài Gịn phải “đối phó đánh bại hành động quân đối phương; tăng cường đại hóa quân lực VNCH; tăng số quân đội đến 800.000 vào cuối năm 1968” Về phía Mỹ “dự liệu gửi thêm 200.000 vào cuối năm 1968; duyệt xét chương trình phối hợp áp dụng để trang bị vũ khí tối tân cho quân lực VNCH, xúc tiến nhanh chóng chương trình huấn luyện kỹ thuật viện trợ tài chánh” Trên bàn đàm phán, Mỹ giữ nguyên lập trường:“Tái lập vĩ tuyến 17 làm lằn mức Bắc Nam Việt Nam chờ đợi định vấn đề thống lãnh thổ; Tơn trọng tồn thể lãnh thổ VNCH; Tôn trọng nguyên tắc bất can thiệp vào nội Bắc Nam Việt Nam; Rút khỏi miền Nam Việt Nam tất lực lượng võ trang gây rối miền Bắc; Chấm dứt xâm lăng gây chiến toàn cõi Việt Nam; Kiểm soát quốc tế hữu hiệu bảo đảm thực thi trì biện pháp kiểm sốt đó; Khơng có tham vọng Việt Nam, khơng muốn có diện liên tục quân đội Hoa Kỳ Việt Nam, khơng muốn giữ vai trị trị cơng việc người Việt Nam; Khi miền Bắc rút quân chấm dứt xâm lược quân đội Hoa Kỳ triệt thối; Hoa Kỳ khơng ủng hộ việc ép buộc VNCH phải chịu nhận “một Chánh phủ Liên hiệp” hay hình thức Chính phủ khác”2 Với sách này, đến cuối năm 1968, tổng số quân viễn chinh Mỹ Nam Việt Nam đạt 535.000 lính 65.791 lính thuộc quân Thông tư số 111/BTT/NCKH/NHK-KH/CT ngày 26-7-1968 Bộ Thông tin VNCH khai thác vấn đề liên quan đến Hội nghị Honolulu, hồ sơ 1588, phông ĐIICH, TTLTII Thông tư số 111/BTT/NCKH/NHK-KH/CT ngày 26-7-1968 Bộ Thông tin VNCH khai thác vấn đề liên quan đến Hội nghị Honolulu, hồ sơ 1588, phông ĐIICH, TTLTII 337 đội nước phụ thuộc Mỹ, biên chế sư đoàn, lữ đoàn quân Mỹ, sư đoàn trung đoàn quân nước phụ thuộc Tại Sài Gịn, quyền Thiệu sức bắt lính, đơn qn Tính từ ngày Nguyễn Văn Thiệu lệnh tổng động viên (19-6-1968) tháng 12-1968, quân số Việt Nam Cộng hòa nâng từ 552.000 (11 sư đoàn, 11 trung đoàn) năm 1967 lên 555.000 (12 sư đoàn, trung đoàn) Trên chiến trường miền Nam Việt Nam, liên quân Mỹ - Sài Gòn huy động đến mức tối đa vào thực kế hoạch “bình định cấp tốc” nhiều vùng nơng thơn rộng lớn Chỉ tháng (7 năm 1968), liên quân Mỹ - Sài Gòn thực 1.929 hành quân cấp tiểu đoàn trở lên, tập trung giải tỏa áp lực vùng đô thị Sài Gòn - Gia Định, ngăn chặn đường chi viện sở hậu cần Quân giải phóng khu vực Tây Nam Thừa Thiên, Đức Lập, Tây Ninh, Bình Long Yểm trợ cho hoạt động hành qn, khơng qn Mỹ - Sài Gịn thực 156.000 phi xuất, có 3.433 phi xuất sử dụng máy bay chiến lược B52, với 6.922 phi vụ (tương đương 40.000 phi xuất) oanh tạc miền Bắc Việt Nam1 Ngày 24-7-1968, Thường trực Quân ủy Trung ương Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa triệu tập hội nghị bàn kế hoạch hoạt động Đông - Xuân (1968 - 1969) Trên sở thực tiễn chiến trường, Hội nghị thống mở đợt Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 với chiến trường trọng điểm Sài Gòn, Gia Định miền Đông Nam Bộ Mục tiêu đánh tiêu diệt, tiêu hao nặng binh lính, vũ khí, khí tài đại liên quân Mỹ - Sài Gòn, làm tiêu tan ý chí xâm lược kẻ địch, tạo bước chuyển cho cách mạng miền Nam Thực định Bộ Chính trị Trung ương Cục miền Nam, lực lượng pháo binh, đặc công, biệt động phối hợp Bản tổng kết hoạt động tháng tháng năm 1968 Bộ Quốc phòng VNCH, hồ sơ 16104, phông PTTg, TTLTII 338 đồng loạt tiến công 27 thành phố thị xã, 100 thị trấn, quận lỵ, chi khu quân sự, 47 sân bay loại, tổng kho hàng hóa quân sự, tư lệnh cấp sư đoàn Mỹ Sài Gịn Đặc biệt, chiến trường miền Đơng Nam Bộ, tổng kết 43 ngày đêm chiến đấu liên tục chiến dịch Tây Ninh - Bình Long (từ ngày 17-8 đến 289-1968), Quân giải phóng miền Nam Việt Nam loại khỏi vịng chiến đấu 13 tiểu đồn, 55 đại đội, tiêu hao nặng tiểu đoàn thuộc Sư đoàn 25 binh giới Mỹ, số đơn vị thuộc lực lượng tổng trù bị chiến lược quân đội Sài Gòn nhiều đơn vị biệt kích, bảo an chỗ; loại khỏi vịng chiến đấu 18.406 lính, phá hủy 1.507 xe quân sự, 112 máy bay, 107 pháo, thu 24 máy vô tuyến điện, 282 súng loại Tại Hội nghị Paris, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tiếp tục khẳng định lập trường mong muốn phía Mỹ đàm phán nghiêm túc để mau chóng đến giải pháp hịa bình Ngày 2-91968, kỷ niệm ngày Quốc khánh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng diễn văn chào mừng tỏ rõ thiện chí, phát biểu rằng: “Việc đình oanh tạc vơ điều kiện có hiệu lực tích cực tìm kiếm lần lần giải pháp trị cho vấn đề Việt Nam”1 Phát biểu Thủ tướng Phạm Văn Đồng thu hút quan tâm dư luận đánh giá yếu tố quan trọng thúc đẩy tiến trình đàm phán Paris Tại họp báo sau phiên họp thứ 20, ngày 4-9-1968, ký giả báo chí Paris đặc biệt ý đến cụm từ “hiệu lực tích cực” phát biểu Thủ tướng Phạm Văn Đồng phát ngôn viên phái đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Paris, ơng Nguyễn Thành Lê giải thích:“Thủ tướng Phạm Văn Đồng muốn nói Hoa Kỳ đình vơ điều kiện oanh tạc hành động chiến tranh khác tồn lãnh thổ Bắc Việt bầu khơng khí thuận tiện cho việc mưu tìm giải pháp hịa bình cho Việt Nam quyền lợi quốc gia nhân dân Việt Nam Một Bản tin Reuter - VP 6398 ngày 4-9-1968, hồ sơ 879, phơng ĐIICH, TTLTII 339 hịa bình có lợi cho nhân dân Việt Nam Hoa Kỳ” Đồng thời, ông lần xác nhận, sau Mỹ đình ném bom miền Bắc Việt Nam, hai bên tiến hành thảo luận vấn đề liên quan2 Nhưng Mỹ ngoan cố tiếp tục sách theo đuổi chiến tranh Trong tháng cuối năm 1968, Mỹ quyền Sài Gòn mở hàng loạt chiến dịch quân chiến tranh trị nhằm vào sở hạ tầng cách mạng đánh lạc hướng dư luận Ngày 1-10-1968, Bộ Tư lệnh MACV JUSPAO Mỹ phát động chiến dịch chiến tranh tâm lý mệnh danh Nguyễn Trãi Nội dung chiến dịch thả số tù binh tổ chức tuyên truyền với mục tiêu: “Gây dư luận hàng ngũ địch sách ta Làm lung lạc ý chí chiến đấu địch; Thúc đẩy cán binh địch đầu hàng, hồi chánh đông đảo; Tạo tiếng vang dư luận quốc tế”3 Ngày 4-10-1968, Hoa Kỳ Chính quyền Sài Gịn đẩy mạnh chiến dịch quân mệnh danh Phụng Hoàng thời gian từ ngày 15-10 đến Tết năm 1969 “Mục tiêu chiến dịch gây tổn thất hạ tầng sở VC nói chung đặc biệt trọng đến cá nhân nằm hệ thống VC với thứ tự ưu tiên rõ rệt: trị cao quân Phương pháp đề là: Thiết lập hệ thống chặt chẽ tra báo cáo để sửa chữa kịp thời điểm sai lầm để hướng dẫn nỗ lực chiều Phân loại hạ tầng sở VC theo ưu tiên quan trọng để phân nhiệm rõ rệt cho cấp bám sát tiêu hao Công văn số 14 ngày 11-9-1968 việc hòa đàm Mỹ - Bắc Việt Paris Bộ Ngoại giao VNCH, hồ sơ 879, phông ĐIICH, TTLTII Công văn số 14 ngày 11-9-1968 việc hòa đàm Mỹ - Bắc Việt Paris Bộ Ngoại giao VNCH, hồ sơ 879, phông ĐIICH, TTLTII Công văn số 3107/QP/HCIV/I/B/TB/M ngày 2-10-1968 Bộ quốc phịng cựu chiến binh VNCH việc phóng thích tù binh phát động chiến dịch Nguyễn Trãi, hồ sơ 16223, phông PTTg, TTLTII 340 ... Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Hội nghị Paris Việt Nam sở giải pháp toàn 10 điểm Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam để giải vấn đề miền Nam Việt Nam, góp phần. .. nhân dân miền Nam Việt Nam Hội nghị Paris Việt Nam Đồn đại biểu Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cho giải pháp toàn 10 điểm Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam sở... bên Việt Nam, gồm: Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam với bên Mỹ Chính quyền Sài Gịn Ngày 10-6-1969, Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam