1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng với hoạt động đối ngoại của chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền nam việt nam ( 1969 1975)

177 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LAN ANH ĐẢNG VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA CHÍNH PHỦ CÁCH MẠNG LÂM THỜI CỘNG HÒA MIỀN NAM VIỆT NAM (1969 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LAN ANH ĐẢNG VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA CHÍNH PHỦ CÁCH MẠNG LÂM THỜI CỘNG HÒA MIỀN NAM VIỆT NAM (1969 – 1975) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MAI HOA Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA CHÍNH PHỦ CÁCH MẠNG LÂM THỜI CỘNG HÒA MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1972 12 1.1 Sự đời Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền 12 Nam Việt Nam 1.1.1 Yêu cầu lịch sử việc thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam 12 1.1.2 Sự đời Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam 22 1.2 Đảng lãnh đạo hoạt động đối ngoại Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam 1.2.1 Lãnh đạo tranh thủ công nhận quốc tế 28 28 1.2.2 Lãnh đạo phối hợp hoạt động phát huy ưu ngoại giao “tuy hai mà một, mà hai” bàn đàm phán Hội nghị Paris 31 1.2.3 Lãnh đạo đấu tranh cáo tội ác đế quốc Mỹ, tranh thủ dư luận giới bên bàn đàm phán Hội nghị Paris 56 Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA CHÍNH PHỦ CÁCH MẠNG LÂM THỜI CỘNG HÒA MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1975 64 2.1 Bối cảnh lịch sử sau ký kết Hiệp định Paris chủ trương Đảng 2.1.1 Những diễn biến trường quốc tế nước 64 2.1.2 Chủ trương Đảng 69 2.2 Đảng đạo hoạt động đối ngoại Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam 73 2.2.1 Chỉ đạo hoạt động đấu tranh thi hành Hiệp định Paris 73 2.2.2 Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động tranh thủ ủng hộ quốc tế 99 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 110 110 3.1 Một số nhận xét 3.1.1 Chủ trương phối hợp hoạt động phát huy ưu ngoại giao hai miền sáng tạo độc đáo Đảng 110 3.1.2 Chủ trương hoạt động đối ngoại Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Đảng hoạch định sở phân tích đặc điểm tình hình nhiệm vụ cách mạng giai đoạn 1969 – 1975 114 3.1.3 Đảng đạo Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam triển khai mũi tiến công ngoại giao khác nhau, nhằm tạo hiệu ngoại giao cao 118 3.1.4 Sự lãnh đạo Đảng hoạt động đối ngoại Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973 – 1975 vừa có thống bản, vừa có bước phát triển định so với giai đoạn 1969 – 1972 123 3.1.5 Quá trình Đảng lãnh đạo hoạt động đối ngoại Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam số hạn chế, tồn 125 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu 132 3.2.1 Nắm vững tình hình, nhiệm vụ cách mạng nước, miền Nam, để xác định chủ trương đối ngoại thích hợp 132 3.2.2 Kiên trì nguyên tắc đối ngoại, song có sách lược, biện pháp linh hoạt, mềm dẻo đạo thực 134 3.2.3 Kết hợp linh hoạt mũi công ngoại giao; đồng thời, kết hợp phương thức, cách thức ngoại giao khác 140 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 161 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBT: Ban Bí thư BCT: Bộ Chính trị BCHTƯ: Ban Chấp hành Trung ương BLHQS: Ban Liên hợp quân CHDC: Cộng hòa dân chủ CHND: Cộng hòa nhân dân CHMNVN: Cộng hòa miền Nam Việt Nam CNĐQ: Chủ nghĩa đế quốc CNTB: Chủ nghĩa tư CNTD: Chủ nghĩa thực dân CNXH: Chủ nghĩa xã hội CPCMLT: Chính phủ Cách mạng lâm thời DCCH: Dân chủ cộng hòa ĐCS: Đảng Cộng sản ĐCSVN: Đảng Cộng sản Việt Nam MTDTGP: Mặt trận dân tộc giải phóng TBT: Tổng Bí thư USD: Đô la Mỹ VNDCCH: Việt Nam Dân chủ cộng hòa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thần thánh dân tộc Việt Nam trường ca bất hủ tinh thần đấu tranh, lòng yêu nước khát khao độc lập, tự Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước không tách rời đường lối đắn Đảng – đường lối phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, kết hợp phát huy sức mạnh tổng hợp mặt trận quân sự, trị, văn hóa, ngoại giao… làm nên sức mạnh nội lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đánh bại ý chí xâm lược đế quốc Mỹ - đế quốc hùng mạnh, gần 200 năm lập quốc chưa nếm mùi thất bại Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ngoại giao trở thành mặt trận quan trọng, đó, Đảng lãnh đạo kết hợp sức mạnh ngoại giao hai miền, lãnh đạo hoạt động đối ngoại CPCMLTCHMNVN cách hiệu từ Chính phủ đời (1969) đến kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi (1975), góp phần vào thắng lợi chung ngoại giao nước nghiệp giành độc lập, tự thống Tổ quốc Hiện nay, đất nước bước vào giai đoạn phát triển - đưa công đổi vào chiều sâu, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, việc “ôn cố tri tân”, nhìn lại, đánh giá cách thấu đáo thành tựu, hạn chế ngoại giao nước năm tháng hào hùng chống Mỹ nói chung, CPCMLTCHMNVN nói riêng lãnh đạo ĐCSVN, rút kinh nghiệm cho việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với lý đó, chọn chủ đề “Đảng với hoạt động đối ngoại Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969 -1975)” làm đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử ĐCSVN Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về mảng đề tài này, lâu có số sách, viết công bố với nhiều góc độ phạm vi nghiên cứu Có thể chia thành nhóm tư liệu sau: Các công trình nhà nghiên cứu nước - Các công trình chuyên khảo, tham khảo Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000 [8]; Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945 - 1975) [76]; 50 năm ngoại giao Việt Nam, tập 1, [79]; Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước 1965 - 1975 [118]; Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh [85]; Các thương lượng Lê Đức Thọ Kissinger Paris [80]; Quá trình Đảng lãnh đạo đấu tranh ngoại giao Hội nghị Paris Việt Nam (1968 – 1973) [90]… Đây nhóm công trình phong phú, có nhiều công trình nghiên cứu nhà ngoại giao kỳ cựu – người tham gia đấu tranh mặt trận ngoại giao thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Nhìn chung, công trình tập trung trình bày sách đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam quan hệ ngoại giao Việt Nam từ năm 1945 trở Các công trình phân tích cách khái quát đường lối đối ngoại Đảng, kiện ngoại giao chủ yếu diễn từ sau nước ta giành độc lập mạch chảy chung ấy, đề cập đến hoạt động ngoại giao CPCMLTCHMNVN Trong số công trình, tác giả khái quát trình Đảng lãnh đạo phối hợp hoạt động ngoại giao hai miền, hình thành nên ngoại giao độc đáo “tuy hai mà một” chưa có lịch sử Trong nhóm công trình này, hai công trình nghiên cứu: “Các thương lượng Lê Đức Thọ Kissinger Paris” (tác giả Lưu Văn Lợi, Lê Anh Vũ); “Quá trình Đảng lãnh đạo đấu tranh ngoại giao Hội nghị Paris Việt Nam (1968 – 1973)” (tác giả Lương Viết Sang) cung cấp tư liệu phong phú, phản ánh rõ nét hoạt động ngoại giao CPCMLTCHMNVN - Các công trình mang tính chất hồi ức, hồi ký Mặt trận dân tộc giải phóng, Chính phủ cách mạng lâm thời Hội nghị Paris Việt Nam (Hồi ức) [9]; Chung bóng cờ [47]; Trại Davis Sài Gòn - mùa xuân 1973 [52]; Từ Geneva đến Paris [11]… Các tác phẩm hồi ký người trực tiếp tham gia vào tiến trình Hiệp định Paris trình thi hành Hiệp định nên sống động; nguồn thông tin phong phú, chi tiết Qua công trình này, hình dung cách toàn diện, rõ nét diễn biến trình đấu tranh ngoại giao Tuy nhiên, mang tính chất hồi ký, nên số kiện chưa hoàn toàn xác, cần có xác minh, đối chiếu cẩn trọng sử dụng - Các công trình mang tính chất biên niên Biên niên lịch sử Chính phủ 1945 – 2005 [5]; Việt Nam kiện lịch sử 1945 – 1975, tập II, 1965 – 1975 [121]; Lịch sử biên niên xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam (1954 - 1975) [84]… Các sách tập hợp theo thứ tự thời gian kiện quan trọng lịch sử Việt Nam sau có quyền Vì công trình biên niên, nên bình luận, đánh giá kiện, song, tập hợp đầy đủ kiện lịch sử nói chung, ngoại giao nói riêng công trình có đóng góp đáng kể cho nghiên cứu lịch sử lịch sử ngoại giao Các công trình tư liệu tra cứu hiệu cho tác giả luận văn trình nghiên cứu  Các báo, tạp chí Qua khảo sát tạp chí tiêu biểu (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Tạp chí Lịch sử Đảng, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Lịch sử quân sự), theo số thống kê chưa đầy đủ tác giả, từ năm 1969 đến năm 2010, có khoảng 40 viết có nội dung liên quan tới hoạt động CPCMLTCHMNVN Có thể liệt kê số viết đáng ý sau: Sự đạo Đảng đấu tranh thi hành Hiệp định Paris giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) [54], Phát huy nhân tố quốc tế nghiệp chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam [55], Đàm phán Hiệp định Paris [67], Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam với mặt trận ngoại giao đàm phán Paris [69], Mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam giai đoạn đàm phán Hiệp định Paris [96], Một số vấn đề Hiệp định Paris [124]… Khảo cứu kỹ nội dung viết, nhận thấy rằng, phạm vi thời gian, viết tập trung chủ yếu vào giai đoạn đấu tranh ký Hiệp định Paris (1965 - 1973); đồng thời, sâu tổng kết nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, đánh giá thành tựu đấu tranh ngoại giao Hoạt động đối ngoại CPCMLTCHMNVN lãnh đạo Đảng đề cập đến, mức độ tổng quát Tuy nhiên, viết với góc độ tiếp cận khác cung cấp cho tác giả luận văn nhận thức bổ ích xung quanh vấn đề nghiên cứu Các công trình nhà nghiên cứu nước Giải phẫu chiến tranh, tập II (1969 - 1975) [26]; Nền hòa bình mong manh – Washington, Hà Nội tiến trình Hiệp định Paris [2], “The real war” [125]; “Việt Nam, The Ten Thousand Day War” [126]; “Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân Mỹ Việt Nam” [16]; "Những bí mật chiến tranh Việt Nam" [45]; “Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ” [51]; … Đây công trình nghiên cứu nước tiếng Anh, đã dịch tiếng Việt Điều đáng lưu ý đa phần công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu người Mỹ Qua công trình này, nhận thấy nhìn từ phía người Mỹ chiến tranh Việt Nam trình đàm phán Hiệp định Paris Với cách tiếp cận độc đáo nguồn tư liệu phong phú tác giả có điều kiện khai thác nguồn tư liệu đa chiều, giải mật chưa giải mật, nên công trình cung cấp thêm số chi tiết, kiện, số liệu trình kết hợp đấu tranh ngoại giao ngoại giao hai miền Nam, Bắc Việt Nam bàn đàm phán Paris; thành công ngoại giao Việt Nam giai đoạn góc nhìn học giả nước Tóm lại, qua thu thập, phân tích nguồn tư liệu liên quan đến hoạt động đối ngoại CPCMLTCHMNVN lãnh đạo Đảng năm 1969 – 1975, đưa kết luận sau: Thứ nhất, công trình nhà nghiên cứu Việt Nam phong phú Tác giả công trình chủ yếu nhà ngoại giao kỳ cựu, không số họ thành viên đoàn ngoại giao, đoàn Liên hợp quân sự, nên tác giả phân tích cặn kẽ bối cảnh, trình đấu tranh cam go ngoại giao hai miền; từ đó, khẳng định vai trò quan trọng đấu tranh ngoại giao nghiệp cách mạng chung, làm rõ vai trò lãnh đạo ĐCSVN Trong đó, công trình nhà nghiên cứu nước tập trung lý giải nguyên nhân thất bại đế quốc Mỹ chiến tranh Việt Nam, nhiên, số công trình, số nhận xét, đánh giá chưa thực khách quan Một cách tổng quát, thành công trình nghiên cứu nêu trên, mức độ khác soi rọi sở để tác giả luận văn có điều kiện sâu nghiên cứu hoạt động đối ngoại CPCMLTCHMNVN lãnh đạo Đảng Thứ hai, công trình nghiên cứu trên, chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống hoạt động đối ngoại CPCMLTCHMNVN lãnh đạo ĐCSVN đề tài luận văn mà lựa chọn Thứ ba, trình Đảng lãnh đạo hoạt động đối ngoại CPCMLTCHMNVN năm 1969 – 1975 cần phải tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống, dựa việc khai thác thêm tư liệu mới, khỏa lấp khoảng trống nghiên cứu tồn làm rõ chủ trương, quan điểm Đảng hoạt động đối ngoại CPCMLTCHMNVN; vai trò, đóng góp to lớn, quan trọng hoạt động đối ngoại CPCMLTCHMNVN nghiệp chống Mỹ, cứu nước; làm rõ tồn tại, hạn chế, đúc rút kinh nghiệm lịch sử quan trọng từ trình Đảng lãnh đạo hoạt động đối ngoại CPCMLTCHMNVN… Đó đồng thời mục tiêu, nhiệm vụ mà luận văn cố gắng hoàn thành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Phụ lục 4: “Sáng kiến hòa bình điểm” Chính phủ VNDCCH, ngày 26 – – 1971 Rút hết quân Mỹ quân nước thuộc phe Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam nước khác Đông Dương năm 1971; Thả hết quân nhân dân thường bị bắt, tiến hành song song hoàn thành lúc với việc rút quân Mỹ nói điểm 1; Lập quyền Sài Gòn tán thành hòa bình, độc lập, trung lập dân chủ CPCMLT nói chuyện với quyền đó; Mỹ phải chịu trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại Mỹ gây hai miền Việt Nam; Mỹ phải tôn trọng Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương 1962 Lào, chấm dứt xâm lược can thiệp vào nước Đông Dương; Các vấn đề liên quan đến nước Đông Dương bên Đông Dương giải tên sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào công việc nội nhau; Các bên ngừng bắn sau hiệp định vấn đề ký kết; Quy định việc giám sát quốc tế; Cần phải có đảm bảo quốc tế quyền dân tộc nhân dân Đông Dương, trung lập miền Nam Việt Nam, Lào Campuchia, hòa bình lâu dài khu vực Nguồn: Nguyễn Thị Bình tập thể tác giả (2001), Mặt trận dân tộc giải phóng, CPCMLT Hội nghị Paris Việt Nam (Hồi ức), tr 72 Phụ lục 5: “Sáng kiến gồm điểm nhằm giải hòa bình vấn đề miền Nam”, ngày – – 1971 đại diện CPCMLTCHMNVN trình bày phiên họp thứ 119 Hội nghị bên: Nếu Mỹ định thời hạn rút hết quân năm 1971 bên thỏa thuận lúc thể thức hai việc sau đây: a) rút an toàn quân đội Mỹ quân nước thuộc phe Mỹ; b) thả hết quân 163 nhân bên dân thường bị bắt chiến tranh, kể phi công Mỹ bị bắt miền Bắc, hai việc bắt đầu ngày kết thúc ngày; Mỹ chấm dứt ủng hộ nhóm cầm quyền hiếu chiến Thiệu cầm đầu để lực lượng trị, xã hội, tôn giáo miền Nam lập Sài Gòn quyền tán thành hòa bình, độc lập, trung lập dân chủ CPCMLT nói chuyện với quyền để bàn bạc việc thành lập phủ hòa hợp dân tộc rộng rãi ba thành phần, làm nhiệm vụ thời gian từ lập lại hòa bình đến tổng tuyển cử; Vấn đề lực lượng vũ trang miền Nam bên Việt Nam giải tinh thần hòa hợp dân tộc, bình đẳng, tôn trọng nhau, can thiệp nước ngoài; Việc thống Việt Nam tiến hành bước sở bàn bạc thỏa thuận, can thiệp nước Hai miền không tham gia liên minh quân với nước ngoài, không cho phép nước có quân hay quân đội đất mình; Miền Nam Việt Nam thực sách đối ngoại hòa bình, trung lập, đặt quan hệ với tất nước, không phân biệt chế độ trị, xã hội theo năm nguyên tắc chung sống hòa bình Cũng theo nguyên tắc đó, miền Nam Việt Nam Mỹ thiết lập quan hệ trị, kinh tế - xã hội với nhau; Chính phủ Mỹ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm thiệt hại tàn phá Mỹ gây cho nhân dân Việt Nam hai miền Việt Nam ; Các bên thỏa thuận hình thức tôn trọng bảo đảm quốc tế hiệp định ký kết Nguồn: Báo nhân dân, ngày – – 1971, tr.1,4 Phụ lục 6: Lời kêu gọi chung BLHQS bốn bên Trung ương, ngày 16 - – 1973: … 164 1- “Nhanh chóng lệnh cho tất lực lượng vũ trang quy, không quy cảnh sát vũ trang quyền chấm dứt hoàn toàn chiến khắp miền Nam Việt Nam, triệt để tôn trọng ngừng bắn Giải vấn đề thương lượng hòa bình, tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc, nhằm tránh xung đột, giữ gìn hòa bình lâu dài 2- Ra lệnh cho lực lượng vũ trang quy, không quy cảnh sát vũ trang quyền miền Nam Việt Nam triệt để thi hành điều cấm nói điều Nghị định thư ngừng bắn Việt Nam: - Cấm hành quân tuần tra vũ trang sang vùng lực lượng vũ trang đối phương kiểm soát cấm chuyến bay loại máy bay ném bom, máy bay chiến đấu, trừ chuyến bay không vũ trang với mục đích huấn luyện bảo quản - Cấm công vũ trang vào người nào, quân hay dân sự, phương tiện nào, kể việc sử dụng vũ khí nhỏ, súng cối, đại bác, ném bom bắn phá máy bay vũ khí vật nổ khác - Cấm tiến hành hành quân chiến đấu bộ, sông, biển không - Cấm hành động đối địch, khủng bố trả thù - Cấm hành động xâm phạm đến tính mạng tài sản công tư Trụ sở Ban liên hợp quân bốn bên trung ương Tân Sơn Nhất Ngày 16 – – 1973 Nguồn: Báo Nhân dân, chủ nhật, ngày 18 – – 1973, tr.4 Phụ lục 7: “Đề nghị điểm” Bộ trưởng Nguyễn Văn Hiếu phiên họp thứ Hội nghị hiệp thương hai bên miền Nam (ngày 25 – – 1973) 165 “Xuất phát từ nguyện vọng hòa bình, độc lập, dân chủ, hòa giải hòa hợp dân tộc, mong muốn hòa bình nhân dân giới; để trì hòa bình lâu dài vững chắc, vào tinh thần Hiệp định Pari; với thiện chí đưa Hội nghị Hiệp thương hai bên miền Nam khỏi bế tắc nhanh chóng tiến triển, trưởng Nguyễn Văn Hiếu nêu điểm: 1- Chấm dứt xung đột, triệt để tuân theo điều khoản ngừng bắn vững không thời hạn nhằm giữ vững hòa bình lâu dài miền Nam Việt Nam a) Lực lượng vũ trang hai bên miền Nam phải triệt để tôn trọng ngừng bắn, chấm dứt hoàn toàn xung đột Các lực lượng vũ trang phủ Việt Nam Cộng hòa phải đình hành quân lấn chiếm, bắn phá, hành động đối địch, khủng bố kìm kẹp trả thù rút đơn vị họ trở vị trí trước 28 – – 1973 b) Những người huy đơn vị đối địch trực tiếp tiếp xúc hai bên miền Nam Việt Nam gặp để tới thỏa thuận biện pháp nhằm tránh xung đột, giữ vững hòa bình c) Ban liên hợp quân hai bên miền Nam Việt Nam nhanh chóng quy định vùng bên kiểm soát, thể thức rút quân thỏa huận hành lang, tuyến đường quy định khác cho việc di chuyển phương tiện vận chuyển quân bên phải qua vùng bên kiểm soát 2- Trao trả tất nhân viên dân Việt Nam bị bắt, bị giam giữ miền Nam Việt Nam: … Phía Sài Gòn phải: a) Trao trả tất nhân viên dân Việt Nam CPCMLTCHMNVN bị bắt giam giữ miền Nam Việt Nam 166 b) Trao trả tất người không đứng bên bị bắt giam giữ đấu tranh cho hòa bình, độc lập, dân sinh, dân chủ tất người khác bị bắt chiến tranh c) Trong chờ đợi trao trả, tất người bị bắt giam giữ nói phải đối xử nhân đạo quy định điều (b) Nghị định thư việc trao trả nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ miền Nam Việt Nam Chấm dứt việc bắt bớ, giam cầm, xóa bỏ chế độ lao tù hà khắc 3- Bảo đảm đầy đủ quyền tự dân chủ nhân dân miền Nam … Phải xóa bỏ hình thức kìm kẹp, chấm dứt khủng bố, đàn áp, lọc, xâm phạm đến tính mạng tài sản nhân dân Phải bảo đảm quyền nhân dân miền Nam Việt Nam tự cư trú, tự làm ăn sinh sống, tự lại từ nơi qua nơi khác hai vùng kiểm soát hai bên miền Nam Việt Nam để thăm viếng gia đình, tham gia xây dựng quê hương, xứ sở Tất người thuộc xu hướng trị tôn giáo không đứng bên tự hoạt động trị hai vùng kiểm soát hai bên miền Nam Việt Nam Phải bảo đảm quyền tự báo chí, bãi bỏ hình thức kiểm duyệt bóp nghẹt tự báo chí, để báo chí thuộc xu hướng tự lưu hành hai vùng kiểm soát hai bên miền Nam Việt Nam 4- Thành lập Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc Trên tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc, bình đẳng, tôn trọng lẫn không thôn tính lẫn nhau, hai bên miền Nam Việt Nam phải nhanh chóng thàn lập Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc gồm ba thành phần ngang để làm nhiệm vụ Hiệp định Pari Việt Nam quy định: đôn đốc hai bên miền Nam Việt Nam thi hành Hiệp định, thực hòa giải hòa hợp dân tộc, bảo đảm tự dân chủ tổng tuyển cử tự dân chủ, quy định thủ tục thể thức tuyển cử địa phương 167 Hai bên miền Nam Việt Nam thỏa thuận cấu tổ chức số lượng thành viên Hội đồng, cách cử người vào Hội đồng, quy chế làm việc Hội đồng, quyền bất khả xâm phạm thành viên… 5- Tiến hành tổng tuyển cử tự dân chủ miền Nam Việt Nam … Theo điều 12(b) Hiệp định, CPCMLTCHMNVN sẵn sàng với bên thỏa thuận quan quyền lực mà tổng tuyển cử bầu Việc tổng tuyển cử định thủ tục thể thức tổng tuyển cử Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc đảm nhiệm … 6- Vấn đề lực lượng vũ trang Việt Nam miền Nam Việt Nam Vấn đề lực lượng vũ trang Việt Nam miền Nam Việt Nam hai bên miền Nam Việt Nam giải tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc, bình đẳng tôn trọng lẫn nhau, can thiệp nước ngoài, phù hợp với tình hình sau chiến tranh Trong số vấn đề hai bên miền Nam Việt Nam thảo luận có biện pháp giảm số quân họ phục viên số quân giảm Hai bên miền Nam Việt Nam hoàn thành việc sớm tốt” Nguồn: Báo Nhân dân, thứ ba, ngày 26 - - 1973, tr.1,3 Phụ lục 8: Tuyên bố rõ thêm nội dung chủ yếu biện pháp cấp bách để giải vấn đề nội miền Nam Việt Nam, phiên họp thứ 14 (7 – – 1973) Bộ trưởng Nguyễn Văn Hiếu I - Vấn đề ngừng bắn triệt để Ngừng bắn triệt để vấn đề cấp bách hàng đầu Theo Thông cáo chung, tất lực lượng vũ trang quy, không quy cảnh sát vũ trang hai bên miền Nam Việt Nam phải triệt để thực lệnh ngừng bắn ngày 14- 6- 1973 khắp miền Nam Việt Nam phải thực nghiêm chỉnh Hiệp định Nghị định thư Hiệp định Bắt đầu từ ngừng bắn có hiệu lực có quy định Ban liên hợp quân hai bên, tất lực lượng chiến đấu bộ, sông, biển 168 không bên miền Nam phải nguyên vị trí Cấm hành quân chiến đấu, hành động đối địch, khủng bố trả thù, hành động xâm phạm đến sinh mạng tài sản công tư Các điều ngăn cấm nói không cản trở hạn chế việc tiếp tế dân sự, việc tự lại, tự làm ăn sinh sống, tự buôn bán nhân dân giao thông vận tải dân vùng miền Nam Việt Nam Các Ban liên hợp quân thỏa thuận hành lang, tuyến đường quy định khác cho việc di chuyển phương tiện dân sự, quân bên phải qua vùng bên kiemr soát Ban liên hợp quân hai bên phải hoàn thành sớm tốt việc quy định vùng đôi bên miền Nam Việt Nam kiểm soát thể thức trú quân, phải bàn việc thực di chuyển cần thiết để hoàn thành việc lực lượng vũ trang hai bên trở vị trí trước ngày 28 – – 1973 Những người huy lực lượng vũ trang đối diện trực tiếp tiếp xúc gặp để tới thỏa thuận biện pháp tránh xung đột v v… II - Vấn đề trao trả nhân viên dân bị bắt Như Thông cáo định, tất nhân viên dân Việt Nam nói điều (c) Hiệp định điều Nghị định thư việc trao trả nhân viên bị bắt giam giữ phải trao trả sớm tốt Hai bên miền Nam Việt Nam phải làm để hoàn thành việc khoảng 45 ngày kể từ ngày ký Thông cáo chung Ngoài tất nhân viên bị bắt giam giữ phải đối xử nhân đạo lúc nào, phải hội hồng thập tự quốc gia hai bên thỏa thuận tới thăm tất nơi giam giữ nhân viên Vấn đề ngừng bắn triệt để vấn đề trao trả hết nhân viên dân bị bắt Thông cáo chung giải cách thỏa đáng hoàn toàn phù hợp với nội dung điểm đểm đề nghị sáu điểm CPCMLTCHMNVN Ban liên hợp quân hai bên miền Nam phải bảo đảm thực đầy đủ thỏa thuận đạt hai vấn đề Nhưng xảy trường hợp trắc trở cần giải cấp cao Hội 169 nghị Hiệp thương hai bên miền Nam Việt Nam kịp thời bàn bạc giải III - Về vấn đề bảo đảm quyền tự dân chủ nhân dân Thông cáo định hai bên miền Nam Việt Nam triệt để thi hành điều 11 Hiệp định Quy định đáp ứng thỏa đáng điểm đề nghị sáu điểm CPCMLT Theo Thông cáo chung điều 11 Hiệp định Pari Việt Nam tất quyền tự dân chủ nhân dân phải bảo đảm đầy đủ hai vùng kiểm soát hai bên miền Nam Việt Nam, không bên viện lý để trì hoãn việc bảo đảm hạn chế quyền tự do, dân chủ Trong tình hình đó, cần thực biện pháp sau đây: 1- xóa bỏ hình thức kìm kẹp, trại tập trung , hình thức dồn dân, cưỡng cư trú, chấm dứt chương trình bình định, hành quân cảnh sát, khủng bố đàn áp, lọc xâm phạm đến tính mạng, tài sản nhân dân Xóa bỏ tất luật lệ phản dân chủ, biện pháp thời kỳ chiến tranh trái với tinh thần lời văn Hiệp định, trái với tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc 2- bảo đảm quyền nhân dân tự cư trú, tự lại từ nơi qua nơi khác hai vùng kiểm soát hai bên Việt Nam để buôn bán, làm ăn sinh sống, thăm viếng bà con, chăm sóc ruộng vườn, nhà cửa, chăm sóc mồ mả người thân v v tự trao đổi thư từ Bảo đảm đầy đủ quyền tự tín ngưỡng, tự thờ cúng, không xâm phạm đến chùa chiền, nhà thờ, thánh thất, đền miếu… Các tôn giáo miền Nam bình đẳng tự hành đạo 170 Kiều bào người lý trị phải cư trú nước phải tự trở miền Nam Việt Nam để thăm viếng gia đình, làm ăn sinh sống, sinh hoạt trị, xây dựng quê hương xứ sở 3- bảo đảm đầy đủ quyền tự ngôn luận tự báo chí, bãi bỏ hình thức bóp nghẹt báo chí, kiểm duyệt, cắt xén, tịch thu, bắt ký quỹ phạt vạ v v 4- hai bên miền Nam Việt Nam thỏa thuận định để tất người thuộc xu hướng trị, tôn giáo tự hoạt động hai vùng hai bên miền Nam Việt Nam, để báo chí thuộc xu hướng tự lưu hành hai vùng IV - Về vấn đề thành lập Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc phải thành lập sớm tốt 2- Theo điều 12 (b) Hiệp định Paris Việt Nam, Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc có nhiệm vụ đôn đốc hai bên miền Nam Việt Nam thi hành Hiệp định, thực hòa giải hòa hợp dân tộc, bảo đảm tự dân chủ, tổ chức tổng tuyển cử định thể thức, thủ tục Tổng tuyển cử tuyển cử địa phương a- Hội đồng thực chức đôn đốc thi hành điều khoản ngừng bắn Hiệp định qua liên hệ chặt chẽ với hai bên miền Nam Việt Nam Hội đồng hai bên miền Nam Việt Nam báo cáo đầy đủ tình hình thi hành điều khoản Hiệp định b- Đối với vấn đề thực hòa giải hòa hợp dân tộc, bảo dảm tự dân chủ, Hội đồng sẽ: - kiểm tra, theo dõi việc thi hành bên; 171 - ngăn ngừa, phát hiện, điều tra vụ vi phạm kiến nghị với bên biện pháp giải quyết; - thúc đẩy bên hủy bỏ sách, luật lệ, biện pháp trái với điều khoản Hiệp định; c- Hội đồng tổ chức Tổng tuyển cử định thể thức thủ tục Tổng tuyển cử tuyển cử địa phương d- Các bên thực nghiêm chỉnh thỏa thuận đạt hội đồng Báo chí quan thông bên phải công bố rộng rãi nghị quyết, kiến nghị hội đồng 3- Hội đồng gồm ba thành phần ngang bình đẳng với Hai bên miền Nam Việt Nam cử thành phần Hội đồng Thành phần thứ ba gồm người thuộc xu hướng trị, tôn giáo nói có tiếng nói mình; bảo đảm cho thành phần thực đại diện có vai trò độc lập bình đẳng Hội đồng Hội đồng gồm 36 ủy viên, thành phần 12 ủy viên Đoàn chủ tịch Hội đồng gồm người, thành phần hai người ba người đại diện ba thành phần thay làm chủ tịch Hội đồng 4- Hai bên thỏa thuận quy chế làm việc điều kiện hoạt động hội đồng Phải đảm bảo cho Hội đồng đầy đủ an toàn điều kiện để hoạt động dễ dàng có hiệu lực tự lại, tiếp xúc với nhân dân, với báo chí bên, với tổ chức có liên quan, quyền ưu đãi miễn trừ đầy đủ để bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ xứng đáng với trọng trách v v… 5- Sau thành lập theo điểm điểm nói trên, Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc hoạt động 172 6- Hội đồng cấp gồm ba thành phần ngang nhau, bình đẳng với thành lập tất đơn vị hành tỉnh, thành phố, quận xã, phường Thời gian thành lập Hội đồng cấp Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc định V - Về vấn đề tổng tuyển cử tự dân chủ miền Nam 1- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai trị miền Nam Việt Nam thông qua Tổng tuyển cử thật tự dân chủ theo điều 9(b) Hiệp định Thông qua Tổng tuyển cử, nhân dân miền Nam Việt Nam bầu quốc hội lập hiến thật đại diện cho tầng lớp nhân dân miền Nam Việt Nam Quốc hội lập hiến định hiến pháp phù hợp với nguyện vọng nhân dân miền Nam Việt Nam, tiến tới thành lập phủ thức miền Nam Việt Nam nhằm thực miền Nam hòa bình, độc lập, dân chủ, trung lập, phồn vinh, tiến tới hòa bình thống nước nhà 2- Theo điều 12 Hiệp định, việc tổ chức Tổng tuyển cử định thủ tục thể thức Tổng tuyển cử Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc đảm nhiệm Các thể thức thủ tục phải nhằm bảo đảm cho Tổng tuyển cử tự dân chủ công 3- Sau có ngừng bắn hoàn toàn quyền tự dân chủ nhân dân bảo đảm đầy đủ, Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc định thời hạn tiến hành Tổng tuyển cử sớm tốt 4- Tổng tuyển cử có giám sát quốc tế Thể thức giám sát Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc thỏa thuận với Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát 5- Sẽ tổ chức tuyển cử địa phương để bầu hội đồng đại biểu cấp tỉnh, thành phố, quận, xã, phường toàn miền Nam Việt 173 Nam Thủ tục, thể thức thời gian tuyển cử địa phương Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc định VI - Vấn đề lực lượng vũ trang Hai bên miền Nam Việt Nam giải vấn đề lực lượng vũ trang tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc, bình đẳng tông trọng lẫn nhau, can thiệp nước phù hợp với tình hình sau chiến tranh Trước mắt nhằm nhanh chóng ổn định tình hình, hai bên miền Nam bảo đảm lực lượng vũ trang thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định, tôn trọng ngừng bắn, giữ gìn hòa bình, tránh xung đột vũ lực, chấm dứt hành động, xâm phạm đến tính mạng, tài sản nhân dân Để phù hợp với tình hình sau chiến tranh, phải chấm dứt việc bắt lính dân quân, cắt bỏ khoản chi tiêu chiến tranh Phải chấm dứt sách dùng vũ lực thực đầy đủ việc để sớm chấm dứt tình trạng đối địch Hai bên miền Nam Việt Nam cam kết không dùng lực lượng vũ trang để can thiệp vào trình trị miền Nam Việt Nam Hai bên miền Nam Việt Nam thỏa thuận việc giảm số quân cách thích đáng nhằm giảm nhẹ đóng góp nhân dân dành sức người, sức vào công xây dựng hòa bình Sau Tổng tuyển cử thành lập phủ thức, xúc tiến việc xây dựng quân đội thống miền Nam để bảo vệ độc lập, chủ quyền miền Nam, phục vụ lợi ích nhân dân đặt quyền phủ thành lập sau Tổng tuyển cử Dưới ánh sáng Thông cáo chung sở vấn đề nêu rõ đây, Hội nghị hiệp thương cần tập trung cố gắng, đẩy nhanh đàm phán để đến ký kêt hiệp định vấn đề nội miền Nam Việt Nam thời hạn 45 ngày mà Thông cáo chung quy định Để thực mục tiêu đó, đề nghị cụ thể sau: 174 1- Hai phủ hai bên miền Nam Việt Nam ban hành pháp lệnh bảo đảm đầy đủ quyền tự dân chủ nhân dân nêu Hiệp định, Thông cáo chung nói rõ thêm đề nghị này, coi biện pháp để thúc đẩy việc giải vấn đề trị nội miền Nam Việt Nam 2- Tại hội nghị này, hai bên cố gắng thỏa thuận xong việc thành lập Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc để Hội đồng nhậm chức vào ngày cuối tháng – 1973 Hai bên ký kết hiệp định vấn đề nội miền Nam Việt Nam vào cuối tháng – 1973 3- Về cách đàm phán, hội nghị toàn thể cần tập trung giải trước vấn đề nguyên tắc, sau thỏa thuận nguyên tắc vấn đề thành lập tiểu ban để giải cụ thể vấn đề đó.” Nguồn: Báo Nhân dân, 29 – – 1973, tr.1,4 Phụ lục 9: điểm chấm dứt xung đột, thiếu tướng Hoàng Anh Tuấn trình bày phiên họp Ban liên hợp quân hai bên trung ương, ngày 11- 5- 1973 1- Hai bên nhanh chóng thỏa thuận lời kêu gọi huy hai bên lệnh ngừng bắn cho tất lực lượng vũ trang quy, không quy cảnh sát vũ trang thuộc quyền triệt để tôn trọng lệnh ngừng bắn, triệt để tuân theo điều Hiệp định, điều 2, 3, 4, 5, Nghị định thư ngừng bắn rút đơn vị trở vị trí trước ngày 28 – – 1973 2- Tổ chức tổ liên hợp quân hai bên để kiểm tra việc phổ biến, quán triệt thực lời kêu gọi chung số đơn vị sở đối diện hai bên, mời Ủy ban quốc tế cử tổ để giám sát 175 3- Hai bên thỏa thuận chọn khu vực làm thí điểm để đạo riêng việc thực chấm dứt xung đột thực cho ngừng bắn lâu dài vững chắc, khuyến khích cấp huy đơn vị hai bên nơi trực tiếp đối diện gặp để thỏa thuận vấn đề bảo đảm ngừng bắn thuộc phạm vi quyền hạn cấp bàn bạc, thỏa thuận vấn đề cần thiết cho việc giữ vững ngừng bắn tránh xung đột trở lại, bảo đảm sinh hoạt bình thường lực lượng vũ trang hai bên việc tự lại, làm ăn sinh sống nhân dân 4- Trong trình bên thực lệnh ngừng bắn Bộ huy khu vực khu vực thí điểm nói trên, nơi có nguy xảy vi phạm, xảy vi phạm, hai bên nhanh chóng cử tổ liên hợp quân đến chỗ để xác định rõ việc báo cáo lên BLHQS trung ương để có biện pháp thích ứng nhằm ngăn ngừa chấm dứt vi phạm 5- Để bảo đảm việc phối hợp thi hành Hiệp định, trước hết thực ngừng bắn hai bên, Đoàn đại biểu quân CPCMLT mong muốn triển khai công việc Ban liên hợp quân hai bên khu vực sớm tốt Đoàn đại biểu CPCMLT đề nghị quyền Sài Gòn chấm dứt thái độ thiếu thiện chí, phải bảo đảm cho 11 điểm ưu đãi miễn trừ thực để triển khai Ban liên hợp cấp Tuy nhiên với lòng mong muốn tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo phối hợp thi hành Hiệp định, Đoàn đại biểu quân CPCMLT đề nghị triển khai công việc Ban liên hợp quân hai bên khu vực Mỗi bên đóng vùng kiểm soát chọn trụ sở làm việc chung địa điểm hai bên thỏa thuận Về vấn đề tổ chức thí điểm trước hai khu vực Nguồn: Báo Nhân dân, ngày 14 – – 1973, tr.4 176 177

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w