1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC DÂN CA MƯỜNG Ở PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH ĐƯƠNG ĐẠI

281 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 281
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Tạ Thị Thu Hiền DÂN CA MƯỜNG Ở PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH ĐƯƠNG ĐẠI Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Tạ Thị Thu Hiền DÂN CA MƯỜNG Ở PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH ĐƯƠNG ĐẠI Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Kiều Trung Sơn Hà Nội – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Dân ca Mường Phú Thọ bối cảnh đương đại cơng trình tơi nghiên cứu, thực chưa công bố Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực Những vấn đề nghiên cứu ý kiến tham khảo, tài liệu có thích nguồn đầy đủ theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung luận án Tác giả luận án Tạ Thị Thu Hiền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở PHÚ THỌ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu dân ca 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu dân ca Mường vùng Phú Thọ 15 1.1.3 Một số cơng trình nghiên cứu dân ca Mường Phú Thọ 18 1.2 Cơ sở lý luận 23 1.2.1 Các quan điểm liên quan vấn đề nghiên cứu 23 1.2.2 Quan điểm lý luận vận dụng luận án 35 1.3 Người Mường Phú Thọ 38 1.3.1 Vị trí địa giới dân cư 38 1.3.2 Nguồn gốc người Mường Phú Thọ 41 1.3.3 Văn hóa truyền thống người Mường Phú Thọ 45 Tiểu kết 48 Chương 2: CÁC THỂ DÂN CA MƯỜNG Ở PHÚ THỌ 50 2.1 Hát ru 50 2.1.1 Đặc điểm nghệ thuật hát ru Mường 51 2.1.2 Bối cảnh truyền thống hát ru Mường 54 2.1.3 Vai trò hát ru đời sống cộng đồng Mường 55 2.2 Hát rang 57 2.2.1 Đặc điểm nghệ thuật hát rang 58 2.2.2 Bối cảnh truyền thống hát rang 61 2.2.3 Vai trò hát rang đời sống cộng đồng Mường 62 2.3 Hát ví 64 2.3.1 Đặc điểm nghệ thuật hát ví Mường 66 2.3.2 Bối cảnh truyền thống hát ví Mường 68 2.3.3 Vai trị hát ví Mường đời sống cộng đồng Mường 70 2.4 Hát ghẹo Việt – Mường 72 2.4.1 Đặc điểm nghệ thuật hát ghẹo Việt – Mường 73 2.4.2 Bối cảnh truyền thống hát ghẹo Việt- Mường 77 2.4.3 Vai trò hát ghẹo Việt - Mường đời sống cộng đồng 79 2.5 Hát hò đu 80 iii 2.5.1 Đặc điểm nghệ thuật hát hò đu Mường 81 2.5.2 Bối cảnh truyền thống hát hò đu Mường 83 2.5.3 Vai trò hò đu đời sống cộng đồng người Mường 85 Tiểu kết 87 Chương 3: SINH HOẠT DÂN CA CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY 89 3.1 Đời sống bối cảnh đương đại làng Mường Phú Thọ 89 3.1.1 Điều kiện đời sống vật chất 89 3.1.2 Biến đổi, đa dạng văn hóa 95 3.2 Thực trạng sinh hoạt dân ca Mường Phú Thọ 109 3.2.1 Thực trạng tồn thể loại sinh hoạt dân ca Mường 109 3.2.2 Lý giải thực trạng tồn sinh hoạt dân ca Mường Phú Thọ 120 Tiểu kết 124 Chương 4: NHỮNG BÀN LUẬN VỀ DÂN CA MƯỜNG Ở PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH ĐƯƠNG ĐẠI 126 4.1 Nhận thức dân ca cộng đồng Mường 126 4.1.1 Dân ca tâm thức hệ người Mường 127 4.1.2 Thực hành dân ca cộng đồng Mường 133 4.2 Dân ca Mường bối cảnh di sản hóa 146 4.2.1 Di sản hóa 147 4.2.2 Vấn đề di sản hóa dân ca Mường Phú Thọ 149 4.3 Ý thức bảo tồn dân ca Mường xu hướng tồn phát triển Phú Thọ 156 4.3.1 Xu hướng tồn dân ca Mường Phú Thọ bối cảnh 156 4.3.2 Xu hướng phát triển dân ca Mường Phú Thọ 160 Tiểu kết 163 KẾT LUẬN .165 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ .170 TÀI LIỆU THAM KHẢO .171 PHỤ LỤC 183 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CLB : Câu lạc CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐH : Đại học GDNN - GDTX : Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên HN : Hà Nội PTV : Phi vật thể tr : trang VNDG : Văn nghệ dân gian VNDGVN : Văn nghệ dân gian Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Mường văn hóa dân gian Mường bật với giá trị sắc màu riêng biệt hệ thống kho tàng văn hóa Việt Nam nói chung Là dân tộc với số lượng dân cư đơng thứ hai tồn tỉnh, người Mường Phú Thọ coi nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa dân gian độc đáo đặc biệt hệ thống âm nhạc dân gian Dân ca người Mường Phú Thọ đa dạng phong phú với câu ví, câu rang, tiếng hát ru, điệu hò đu vang vọng sâu thẳm tâm hồn người lời nhắn nhủ, thủ thỉ, hòa quyện nhịp sinh hoạt sống cộng đồng Bên cạnh đó, câu chúc sắc bùa, nhịp điệu âm vang cồng, chiêng, đến điệu múa mỡi lắc lư Tất tranh muôn màu tô vẽ nên nhịp sống người đa dạng phong phú đời sống tinh thần ngày nâng cao, tươi Là câu hát nảy sinh trình giao tiếp, lao động sống thường ngày, nhịp điệu lời ca dân ca ví câu nói tâm tình, niềm hy vọng người dân gửi gắm nhằm truyền đạt đến mối quan hệ Tuy nhiên, xu hướng phát triển hội nhập xã hội dân ca khơng cịn coi “món ăn tinh thần” đời sống sinh hoạt người Quá trình mở cửa, hội nhập, giao lưu phát triển với nhiều nước giới nhằm nâng cao giá trị đời sống vật chất tinh thần người công phát triển Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa dẫn tới việc du nhập bổ sung thêm nhiều loại hình hoạt động văn hóa Sự tiếp biến, giao thoa với nhiều văn hóa làm cho sinh hoạt âm nhạc dân gian nói chung dân ca người Mường nói riêng ngày bị mai dần đi, có nguy bị lãng quên dần dẫn đến hẳn tiếp nhận luồng văn hóa đại đời sống sinh hoạt đặc biệt hệ người trẻ tuổi nay, điều đặc biệt cách lưu giữ dân ca nhân gian hầu hết phương thức truyền miệng từ người sang người khác, từ hệ sang hệ khác mà thấy có ghi chép lưu giữ thơng qua văn cụ thể Ở Phú Thọ, việc nghiên cứu văn hóa dân gian nói chung đặc biệt nghiên cứu mang tính chuyên biệt dân ca dân tộc thiểu số có dân ca người Mường chưa có nhiều đề tài đề cập đến Một số đề án kiểm kê, bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh triển khai với số kết khả quan chưa hệ thống cách rõ ràng chi tiết riêng thể loại dân ca Mỗi dân tộc có hệ thống điệu dân ca mang tính riêng biệt, vùng địa phương lại bật với dân ca gắn liền với phong tục, tập quán đặc trưng Người Mường Phú Thọ vậy, gắn với nếp sinh hoạt đặc trưng mang tính vùng miền bên cạnh việc giữ gìn điệu dân ca dân tộc họ cịn tiếp biến, giao thoa với dân tộc khác để bổ sung thêm nhằm làm phong phú, đa dạng cho hệ thống dân ca vốn có Những câu hát bình dị đời thường, mối quan hệ giao tiếp gần gũi mộc mạc mang đậm chất dân tộc tạo nên nhiều ấn tượng cho người nghe Tuy vậy, dân ca người Mường Phú Thọ câu hát truyền lại từ đời sang đời khác, từ người sang người qua cách thức truyền miệng Những nghiên cứu, hay ghi chép sưu tầm, tìm hiểu chúng chưa có nhiều, chưa nhận quan tâm, đầu tư cách cụ thể, rõ đối tượng Bảo tồn, phát huy phát triển vốn âm nhạc dân gian truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung, âm nhạc dân gian dân tộc Mường có dân ca nói riêng xu hướng hội nhập đại đất nước vấn đề quan trọng, khơng phải dành riêng cho nhà nghiên cứu văn hóa dân gian hay người chuyên sâu sưu tầm âm nhạc dân gian… mà việc làm thiết thực cá nhân, người cộng đồng Mường nói riêng, người Việt Nam nói chung Dân ca - vốn văn hóa cổ truyền lưu lại từ bao đời, bao hệ, giá trị phong tục tập quán, sắc văn hóa bật cần lưu giữ, phát huy phát triển song hành giá trị văn hóa hội nhập giới Nghiên cứu dân ca người Mường Phú Thọ nhằm xác định vai trò mức độ tồn phát triển, phát huy ảnh hưởng chúng đời sống tinh thần người dân Mường Phú Thọ Bên cạnh đó, giá trị quan trọng hệ thống văn hóa dân gian dân tộc nói chung ln cần phải giữ gìn, bảo tồn phát triển đặc biệt hệ thống điệu dân ca có dân ca người Mường Đó lý chúng tơi lựa chọn đề tài Dân ca Mường Phú Thọ bối cảnh đương nghiên cứu thực luận án tiến sỹ ngành Văn hóa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án với mục đích nghiên cứu tìm hiểu tồn dân ca đời sống cộng đồng Mường Phú Thọ nay, từ xác định ý nghĩa, giá trị bối cảnh xã hội đương đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo cứu dân ca Mường Phú Thọ khứ Xác định diện mạo/ tổng thể thể loại dân ca đời sống người Mường Phú Thọ - Giới thuyết phạm vi bối cảnh/cuộc sống đương đại Xác lập sở lý luận thông qua hệ thống tư liệu để xây dựng hướng nghiên cứu cách xác, cụ thể - Xác định ý nghĩa giá trị dân ca đời sống người Mường nói riêng ảnh hưởng đời sống văn hóa xã hội Phú Thọ nói chung Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án dân ca Mường tỉnh Phú Thọ bối cảnh đời sống đương đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian chủ thể văn hóa: Luận án chủ yếu nghiên cứu người Mường đời sống sinh hoạt văn hóa dân gian Mường tỉnh Phú Thọ, cụ thể địa bàn có người Mường sinh sống với mật độ dân cư đông (các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập Thanh Thủy); Có mở rộng thêm số vùng khác có người Mường sinh sống để so sánh, đối chiếu cần thiết - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu khảo sát đối tượng khoảng thời gian từ sau Đổi (1986) đến nay, kết hợp với điều tra hồi cố đối tượng khứ/thời xã hội phong kiến, để so sánh, nhìn nhận đánh giá biến đổi đối tượng bối cảnh đương đại - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu khảo sát dân ca Mường Phú Thọ khứ thực trạng tồn đời sống sinh hoạt văn hóa người dân Mường Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu (1) Dân ca người Mường Phú Thọ tồn đời sống cộng đồng? (2) Những thể loại dân ca lưu giữ thực hành bối cảnh xã hội nay? (3) Dân ca cịn có ý nghĩa, giá trị đời sống người Mường Phú Thọ nay? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Trong bối cảnh xã hội sống dân ca hệ người Mường quan tâm gìn giữ bảo tồn phát triển Dân ca người Mường có vai trò giá trị to lớn đời sống tinh thần người dân vùng Mường tỉnh Phú Thọ xã hội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu: Trên sở thu thập, tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu cơng bố, báo cáo đề tài khoa học, dự án, luận văn, luận án nguồn tài liệu tham khảo khác có liên quan đến đối tượng nghiên cứu Từ kế thừa kết nghiên cứu trước tìm khoảng trống để bổ sung thêm đầy đủ - Phương pháp nghiên cứu thực địa, điền dã dân tộc học: Trực tiếp tiếp xúc với đối tượng nghiên cứu qua nghệ nhân người dân Mường Phú Thọ Đây 261 Khơng lớp già truyền dạy Cộng đồng khơng có điều kiện, phong trào thực hành văn hóa truyền thống Văn hóa người Việt thu hút mạnh Văn hố người Mường thu hút mạnh Ý kiến khác 4.5 Theo ông/ bà, đời sống văn hóa người Mường biến đổi theo hướng tích cực hay tiêu cực? Chiều hướng biến đổi Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Tích cực Tiêu cực Ý kiến khác 4.6 Ơng /Bà có cảm thấy hài lịng với sống khơng? Mức độ hài lịng Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Ý kiến khác B VĂN HĨA TINH THẦN Ngơn ngữ tiếng nói 1.1 Là người Mường, Anh/chị có biết nói giao tiếp tiếng Mường khơng? Mức độ giao tiếp Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Nói giao tiếp tốt tiếng Mường Nói giao tiếp đôi chút Không giao tiếp tiếng Mường 1.2 Trong giao tiếp hàng ngày Anh/chị có thường xuyên dùng tiếng Mường để trao đổi với khơng? Tiêu chí Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Có Khơng 1.3 Theo Anh/chị tiếng Mường lại không phổ biến rộng rãi giao tiếp? Nguyên nhân Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Vì tiếng Mường khó phát âm khó hiểu 262 Mỗi vùng Mường lại có cách phát âm khác nên khơng có thống Do nhận thấy tiếng nói Mường khơng hay nên không sử dụng rộng rãi Ý kiến khác 1.4 Để tránh bị thất truyền mai dần, theo anh/ chị cần phải giữ gìn tiếng nói Mường tình hình nay? Giải pháp Số lượng Tỉ lệ (%) (người) Phải giáo dục người dân hiểu biết trân trọng giá trị truyền thống dân tộc có tiếng nói Khuyến khích người dân thường xuyên trao đổi với tiếng dân tộc Truyền dạy lại tiếng nói dân tộc cho hệ trẻ người Mường Tổ chức giảng dạy tiếng Mường trường học có hồn tồn học sinh người Mường Ý kiến khác Âm nhạc 2.1 Anh/ chị nghe dân ca Mường chưa? Mức độ nghe dân ca Mường Số lượng (người) Được nghe thường xuyên hàng ngày Được nghe nhiều lần nhiều nơi khác Được nghe buổi văn nghệ Chưa nghe Không biết người Mường có dân ca Tỉ lệ (%) 2.2 Anh/ chị thuộc biết hát điệu dân ca Mường? Mức độ hát điệu dân ca Mường Số lượng Tỉ lệ (%) (người) Chỉ thuộc điệu (một bài) Hát thuộc vài đơn giản Biết hát hết tất điệu dân ca Biết hát biết vận dụng giai điệu để sáng tác lời 263 cho dân ca Không biết hát không thuộc 2.3 Anh/ chị thường nghe hát dân ca Mường đâu? Địa điểm Số lượng (người) Nghe thường xuyên từ người gia đình hát Được nghe chương trình văn nghệ xóm làng Được nghe nhà văn hóa thơn người già hát Nghe phương tiện thông tin đại chúng Ý kiến khác 2.4 Theo Anh/ chị, dân ca Mường hát khơng? Tiêu chí Số lượng (người) Rất dễ hát, dễ thuộc Dễ hát khó thuộc lời Rất khó hát khó thuộc lời Ý kiến khác Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) 2.5 Anh/ chị có biết dân ca Mường thường biểu diễn vào dịp năm? Tiêu chí Số lượng Tỉ lệ (%) (người) Trong ngày tết Mường Trong ngày tết nguyên đán Trong ngày hội văn hóa dân tộc Trong số nghi lễ thờ cúng Trong dịp vui chơi, giao lưu 2.6 Ở vùng Mường anh/ chị có thành lập câu lạc dân ca Mường chưa? Câu lạc dân ca Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Có Khơng 264 2.7 Anh/ chị thường nghe hát dân ca Mường nhất? Tiêu chí Số lượng (người) Các người già thôn Các niên nam nữ thôn Các cháu thiếu niên thôn Một số người hoạt động hội thôn Các cán văn hóa xã, thơn Ý kiến khác 2.8 Vùng Mường nơi anh/chị sinh sống có hoạt động nào? Hoạt động Số lượng (người) Đã có phong tặng nghệ nhân chưa Có người bỏ cơng sưu tầm dân ca Mường khơng? Có đứng tổ chức lớp học dạy hát dân ca Mường khơng? Có hay tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ khơng? Dân ca Mường có hay đưa lên biểu diễn văn nghệ quần chúng không? Có nhiều người biết hát dân ca Mường khơng? Khác Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) 2.9 Theo anh/ chị, có cần thiết phải bảo tồn điệu dân ca Mường Không? Bảo tồn Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Có Khơng 2.10 Theo anh/ chị, giới trẻ Mường có cịn quan tâm tới dân ca khơng? Quan tâm Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Có Khơng Các hoạt động văn hóa khác 265 3.1 Trong ngày hội văn hóa địa phương Anh/ chị thường thấy có hoạt động văn hóa dân gian diễn ra? Hoạt động Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Đâm đuống Đánh ống Cúng Mo Đánh đu Múa sênh tiền Múa gậy Múa mỡi Hát dân ca Đánh trống đu Đánh cồng chiêng Khác 3.2 Ở địa phương anh/ chị thường thấy loại hình biểu diễn văn hóa nghệ thuật người Mường hay biểu diễn? Loại hình Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Hát dân ca Múa Sênh tiền Múa Mỡi Đánh ống Đâm đuống Múa Trống đu Khác 3.3 Trong nghi lễ tín ngưỡng thờ cúng tổ chức, anh/ chị có thấy người ta hát dân ca khơng? Tiêu chí Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Có Khơng 3.4 Anh/ chị thấy hoạt động văn hóa người Mường xuất hội trại lễ hội đền Hùng chưa? hoạt động nào? Hoạt động Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Biểu diễn diễn xướng dân gian Mường Múa trống đu Hát Ví đối 266 Múa Sênh tiền Trưng bày trang phục truyền thống Trình bày trại văn hóa mang sắc Mường Các trò chơi dân gian Mường Đánh đuống Đánh cồng chiêng Khác 3.5 Nét đặc trưng bật lễ hội lễ hội văn hóa truyền thống vùng Mường anh/ chị sinh sống? Đặc trưng bật Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Vẫn giữ nguyên sắc văn hóa Mường vốn có từ xa xưa Đã có thay đổi theo trào lưu xã hội theo hướng đời sống Có lược bỏ bớt thủ tục cịn vấn đề Lễ hội có ảnh hưởng theo văn hóa người Kinh Khác 3.6 Để bảo tồn hoạt động văn hóa Mường cần phải làm gì? Giải pháp Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Phải giáo dục người dân đặc biệt lớp trẻ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Khuyến khích người dân tham gia lễ hội truyền thống, ngày hội văn hóa đồng thời tuyên truyền sâu rộng tới người dân ý thức dân tộc để từ biết giữ gìn, phát huy nét độc đáo truyền thống dân tộc Tổ chức lễ hội, ngày hội văn hóa cách thường xun nhằm tơn vinh giá trị sắc văn hóa dân tộc Tổ chức thi hát dân ca, biểu diễn múa, đánh trống, đâm đuống… để thu hút quan tâm người dân Mở lớp truyền dạy loại hình văn hóa nghệ thuật dân tộc cho người dân với lứa 267 tuổi nhằm bảo tồn giữ gìn truyền thống dân tộc Khuyến khích biểu diễn hoạt động văn hóa nghệ thuật trường học vùng Mường Khác 268 Mẫu phiếu số PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho đối tượng cán quản lý) PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DÂN CA MƯỜNG VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN THỂ LOẠI NÀY TRONG HIỆN NAY Thời gian vấn: Ngày…… tháng…… năm ……… Anh/chị vui lòng cho biết thông tin vấn đề đây, xin cảm ơn! (Hãy trả lời đánh dấu (x) vào câu trả lời phù hợp với ý kiến anh/ chị) A Thực trạng dân ca Mường Anh/ chị cho biết thân người dân tộc nào? DT Mường DT Kinh DT thiểu số khác Anh/ chị có biết nói giao tiếp tiếng Mường khơng? Giao tiếp tốt Nói đơi chút Khơng biết tiếng Anh/ chị có biết hát dân ca không? Biết hát tốt Biết hát đôi chút Khơng biết hát Anh/ chị có thích nghe hát dân ca khơng? Rất thích bình thường khơng thích Anh/ chị nghe dân ca Mường chưa? Nghe nhiều Thi thoảng Chưa nghe đến Anh/ chị thuộc điệu dân ca Mường? Trên Khoảng 3- Khoảng 1- Không thuộc Anh/ Chị có hiểu nội dung dân ca Mường không? 269 hiểu sơ sơ Hiểu rõ Khơng hiểu Anh/ chị thường nghe dân ca Mường đâu? Nghe nhà người nhà hát Trong ngày hội dân làng hát Theo anh/ chị dân ca Mường cịn có thể loại? loại loại loại nhiều loại 10 Anh/ chị biết thể loại dân ca Mường nay? loại loại loại nhiều loại 11 Theo anh/ chị dân ca Mường hát khơng? Bình thường Dễ hát Rất khó hát 12 Theo bạn niên Mường có biết hát dân ca Mường khơng? Biết nhiều biết khơng biết 13 Bạn thường nghe dân ca Mường qua hát? - Người lớn tuổi (ông/bà, bố/mẹ) - Người trẻ tuổi (thanh/thiếu niên) - Các đối tượng khác B Giữ gìn sắc bảo tồn dân ca Mường 14 Theo anh/ chị dân ca Mường thường hát vào mùa năm? Mùa Xuân Mùa Hạ Mùa Thu Mùa Đông 15 Anh/ chị có biết dân ca Mường thường biểu diễn vào dịp nào? Dịp lễ tết Ngày hội làng Bất dịp 16 Hiện địa phương anh/ chị dân ca tuyên truyền theo cách nào? - Trên hệ thống truyền thơng xóm, xã - Các CLB xóm, xã - Các cách khác 17 Các hoạt động văn hóa nghệ thuật có gắn kết với việc phát triển dân ca khơng? - Có - Khơng 18 Bạn thường nghe dân ca Mường đâu? 270 - Trong hoạt động văn hóa/ liên hoan văn nghệ cộng đồng - Trong sinh hoạt thường ngày 19 Địa phương bạn triển khai thành lập CLB dân ca chưa? - Đã triển khai - Đang triển khai - Chưa triển khai 20 Theo anh/ chị, có cần thiết phải bảo tồn điệu dân ca Mường không? - Rất cần thiết - Không cần thiết - Ý kiến khác 21 Các hoạt động văn hóa dân gian người Mường mà bạn ấn tượng nhất? - Hát dân ca - Đánh cồng/ đâm đuống/ đánh ống - Múa dân gian 22 Theo bạn, có nên đưa dân ca Mường vào truyền dạy cho học sinh trường phổ thông thuộc vùng Mường không? - Nên đưa vào hệ thống giáo dục - Không nên đưa vào giảng dạy phổ thông - Ý kiến khác 23 Theo bạn, dân ca Mường liệu có phổ cập rộng rãi thể loại dân ca khác người Kinh khơng? Vì sao? - Có Vì………………………………………………………… - Khơng Vì ……………………………………………………… - Ý kiến khác: …………………………………………………………… 24 Theo bạn, để bảo tồn dân ca Mường trước hết bạn cần phải làm gì? ………………………………………………………………………… 25 Nếu được, bạn có đóng góp cho việc bảo tồn điệu dân ca Mường? - Ý kiến: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 271 …………………………………………………………………………… Ông (bà) vui lịng cho biết thơng tin thân: (Nếu được) Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Địa chỉ: Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 272 PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý) A Thực trạng dân ca Mường Anh/ chị cho biết thân người dân tộc nào? Dân tộc Dân tộc Mường Dân tộc Kinh Dân tộc thiểu số khác Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Anh/ chị có biết nói giao tiếp tiếng Mường không? Mức độ giao tiếp Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Giao tiếp tốt Nói đơi chút Khơng biết tiếng Anh/ chị có biết hát dân ca không? Mức độ biết hát Số lượng (người) Biết hát tốt Biết hát đôi chút Không biết hát Tỉ lệ (%) Anh/ chị có thích nghe hát dân ca khơng? Mức độ thích Rất thích Bình thường Khơng thích Số lượng (người) Anh/ chị nghe dân ca Mường chưa? Mức độ nghe Số lượng (người) Rất thích Bình thường Khơng thích Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Anh/ chị thuộc điệu dân ca Mường? Số Trên Khoảng 3- Số lượng (người) Tỉ lệ (%) 273 Khoảng 1- Khơng thuộc Anh/ Chị có hiểu nội dung dân ca Mường không? Mức độ hiểu nội dung Hiểu rõ Hiểu sơ sơ Khơng hiểu Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Anh/ chị thường nghe dân ca Mường đâu? Địa điểm Nghe nhà người nhà hát Trong ngày hội dân làng hát Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Theo anh/ chị dân ca Mường cịn có thể loại? Thể loại loại loại loại loại Nhiều Số lượng (người) Tỉ lệ (%) 10 Anh/ chị biết thể loại dân ca Mường nay? Thể loại loại loại loại loại Nhiều Số lượng (người) Tỉ lệ (%) 11 Theo anh/ chị dân ca Mường hát khơng? Thể loại Dễ hát Bình thường Rất khó hát Số lượng (người) Tỉ lệ (%) 12 Theo bạn niên Mường có biết hát dân ca Mường khơng? Mức độ biết hát Biết nhiều Biết Khơng biết Số lượng (người) Tỉ lệ (%) 274 13 Bạn thường nghe dân ca Mường qua hát? Mức độ biết hát Người lớn tuổi (ông/bà, bố/mẹ) Người trẻ tuổi (thanh/thiếu niên) Các đối tượng khác Số lượng (người) Tỉ lệ (%) B Giữ gìn sắc bảo tồn dân ca Mường 14 Theo anh/ chị dân ca Mường thường hát vào mùa năm ? Mùa Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Mùa Xuân Mùa Hạ Mùa Thu Mùa Đơng 15 Anh/ chị có biết dân ca Mường thường biểu diễn vào dịp nào? Thời gian biểu diễn Dịp lễ tết Ngày hội làng Bất dịp Số lượng (người) Tỉ lệ (%) 16 Hiện địa phương anh/ chị dân ca tuyên truyền theo cách nào? Cách thức tun truyền Trên hệ thống truyền thơng xóm, xã Các CLB xóm, xã Các cách khác Số lượng (người) Tỉ lệ (%) 17 Các hoạt động văn hóa nghệ thuật có gắn kết với việc phát triển dân ca khơng? Tính gắn kết Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Có Khơng 18 Bạn thường nghe dân ca Mường đâu? Địa điểm Trong hoạt động văn hóa/ liên hoan văn nghệ cộng đồng Trong sinh hoạt thường ngày Số lượng (người) Tỉ lệ (%) 19 Địa phương bạn triển khai thành lập CLB dân ca chưa? Mức độ triển khai Đã triển khai Số lượng (người) Tỉ lệ (%) 275 Đang triển khai Chưa triển khai 20 Theo anh/ chị, có cần thiết phải bảo tồn điệu dân ca Mường không? Mức độ bảo tồn Rất cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác Số lượng (người) Tỉ lệ (%) 21 Các hoạt động văn hóa dân gian người Mường mà bạn ấn tượng nhất? Hoạt động Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Hát dân ca Đánh cồng/ đâm đuống/ đánh ống Múa dân gian 22 Theo bạn, có nên đưa dân ca Mường vào truyền dạy cho học sinh trường phổ thông thuộc vùng Mường không? Truyền dạy cho học sinh Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Nên đưa vào hệ thống giáo dục Không nên đưa vào giảng dạy phổ thông Ý kiến khác 23 Theo bạn, dân ca Mường liệu có phổ cập rộng rãi thể loại dân ca khác người Kinh khơng? Vì sao? Phổ cập dân ca Mường Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Có Khơng Ý kiến khác 24 Theo bạn, để bảo tồn dân ca Mường trước hết bạn cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 25 Nếu được, bạn có đóng góp cho việc bảo tồn điệu dân ca Mường? - Ý kiến: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ... BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Tạ Thị Thu Hiền DÂN CA MƯỜNG Ở PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH ĐƯƠNG ĐẠI Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA... người Mường Phú Thọ (42 trang) Chương 2: Dân ca Mường Phú Thọ (38 trang) Chương 3: Sinh hoạt dân ca người Mường Phú Thọ (36 trang) Chương 4: Những bàn luận dân ca Mường Phú Thọ bối cảnh đương đại. .. điệu dân ca có dân ca người Mường Đó lý chúng tơi lựa chọn đề tài Dân ca Mường Phú Thọ bối cảnh đương nghiên cứu thực luận án tiến sỹ ngành Văn hóa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1

Ngày đăng: 10/12/2022, 06:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w