Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 673 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
673
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
MỤC LỤC BỘ TÀI LIỆU BỒI GIỎI NGỮ VĂN ( Bộ tài liệu 672 trang fb Nhung tây 0794862058) STT NỘI DUNG TRANG Chuyên đề 1: Cảm thụ tác phẩm văn học - Hướng dẫn cách làm cảm thụ - 45 cảm thụ tác phẩm văn học hay Chuyên đề 2: Nghị luận xã hội - Dạng 1: Nghị luận tư tưởng đạo lí - Dạng 2: Nghị luận tượng việc đời sống ( 25 đề nghị luận việc tượng đời sống, nghị luận tư tưởng đạo lí, quan điểm, nhận định văn học) - Dạng 3: Nghị luận câu chuyện ( 50 đề nghị luận câu chuyện có hướng dẫn cách làm chi tiết) - Dạng 4: Nghị luận tranh (20 đề) Chuyên đề 3: Kĩ làm kể việc có thật có liên quan đến kiện lịch sử 2 Chuyên đề 4: Rèn kĩ làm văn biểu cảm - Biểu cảm vật người - Biểu cảm tác phẩm văn học - Kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật Chuyên đề 5: Rèn kĩ thuyết minh thuật lại kiện + Các dạng làm văn thuyết minh - Dạng 1: Thuyết minh thuật lại kiện sống - Dạng 2: Thuyết minh thuật lại lễ hội dân gian - Dạng 3: Thuyết minh kiện lịch sử - Dạng 4: Thuyết minh phương pháp cách làm - Dạng 5: Thuyết minh tác phẩm văn học - Dạng 6: Thuyết minh thể loại văn học - Kĩ viết đoạn văn ghi lại cảm xúc tác giả tác phẩm ( 24 đoạn văn mẫu sách) - Chuyên đề 6: Cách làm văn nghị luận bàn ý kiến văn học mang tính lí luận VH Chuyên đề 7: Kĩ làm đọc Hiểu - Mẹo làm đọc hiểu, nghị luận xã hôi, nghị luận văn học - Công thức viết phần mở cho nghị luận văn học nghị luận xã hội Chuyên đề 8: Tổng hợp đề thi ( 73 Đề thi câu trắc nghiệm câu tự luận kết hơpk phần viết ngữ 38 44 48 97 167 210 211 213 214 223 231 232 252 262 264 266 267 280 281 liệu hoàn toàn chương trình Một số văn mẫu hay văn nghị luận VH ( 23 đề nghị luận hay) 593 594 673 CHUYÊN ĐỀ 1: CẢM THỤ TÁC PHẨM VĂN HỌC A Mức độ cần đạt: - Các biện pháp tu từ tín hiệu nghệ thuật ngơn từ đoạn văn, thơ tiêu biểu - Cách phát phân tích biện pháp tu từ đoạn văn, đoạn thơ - Bố cục văn cảm thụ văn học - Cách viết văn cảm thụ văn học khoảng 300 từ.(1 trang) B Chuẩn bị: - GV : Đọc tài liệu tham khảo, soạn giáo án chi tiết - HS: Học làm tập theo yêu cầu cụ thể GV C Nội dung chuyên đề: I PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN CẢM THỤ Cảm thụ thơ văn gì? - Trước hết, cảm thụ văn học tìm vẻ đẹp, hay thơ, văn - Là cảm nhận đánh giá hay đẹp văn Biết dùng ngơn từ diễn tả giúp người nghe đồng cảm với nghe thơ văn Cảm thụ gì? a Phát nét đặc sắc nghệ thuật thơ văn Có thể là: So sánh nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, tương phản, đối, cách sử dụng từ láy, động từ mạnh, câu tồn tại, câu đặc biệt… Tài liệu nhung tây b Nêu nội dung văn việc sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho nội dung trở nên hay Nếu nhân hố cảnh vật trở nên có hồn, sinh động hơn, so sánh cảnh vật trở nên cụ thêt gợi cảm, gợi hình c Đoạn thơ viết thể thơ ? Lục bát hay thơ tự Thể lục bát thường nhẹ nhàng uyển chuyển, truyền cảm thấm thía, dễ vào lịng người Thể thơ tự dễ bộc lộ mạch cảm xúc tác giả Thơ chữ thích hợp cho nội dung ngợi ca, kể chuyện Thể thơ chữ giản dị, gần gũi với hát đồng dao d Nhịp điệu thơ nào? + Lục bát thường 3/3,4/4 2/2/2và 2/2/4, 4/2/2 khiến âm điệu thơ du dương + Thơ thất ngôn nhịp 4/3 âm điệu khoẻ khoắn, sảng khoái bộc lộ nỗi niềm, cảm xúc sâu lắng, mạnh mẽ Nếu nhịp thơ ngắn thường gợi tả hành động nhanh mạnh, nhịp thơ dài có khả diễn tả cảm xúc tình cảm xao xuyến, dàn trải thiết tha Tài liệu nhung tây 3.Các bước cảm thụ: Gồm bước - Đọc kĩ (đoạn) văn thơ, phát chủ đề, biện pháp, dấu hiệu nghệ thuật - Chỉ biện pháp, dấu hiệu nghệ thuật + Các biện pháp tu từ + Cách sử dụng từ láy tượng hình, tượng thanh, tính từ, từ ngữ gợi tả màu sắc, âm thanh, ánh sáng, tâm trạng,… + Đặc biệt ý tìm phân tích giá trị từ “đắt” - Phân tích tác dụng biện pháp, dấu hiệu nghệ thuật để bật lên nội dung, chủ đề (đoạn) văn thơ - Nêu suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá, liên tưởng điều (đoạn) văn thơ gợi II Một số nghệ thuật thơ cảm thụ Nghệ thuật đối lập, tác dụng Ví dụ: “Quạt nan Chớp chớp lay lay Quạt nan mỏng dính Quạt gió dầy Gió từ Có cịn nghỉ Gió từ tay mẹ Thổi suốt dêm ngày” ( Gió từ tay mẹ - Vương Trọng) Gợi ý: Tìm biện pháp nghệ thuật đoạn thơ? Tác dụng nó? - Trong đoạn thơ có hâi vật nói đến “quạt nan” “quạt gió” tương phản Hâi hình ảnh “gió từ ” “gió từ tay mẹ”đối lập với Tác dụng: Nhằm ca ngợi người mẹ có tình u thương bao la biển Mẹ hi sinh đời mẹ cho Thức khuya dậy sớm tần tảo ni con, chăm sóc cho miếng ăn, giấc ngủ Gió trời đất thiên nhiên có cịn nghỉ, gió từ bàn tay mẹ thổi suốt đêm ngày gió tình yêu thương Đoạn thơ thể trân trọng kính yêu người mẹ yêu dấu Tailieu nhung tây Hướng dẫn trình tự cảm thụ: a Mở đoạn - Cảm xúc chung người mẹ Trong cội nguồn tình cảm gia đình tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng cao đẹp Mẹ người mà em yêu quý Em yêu quí xúc động kính u người mẹ đọc đoạn thơ: b Thân đoạn - Phân tích nghệ thuật nội dung phải lồng cảm xúc yêu kính thầm cám ơn mẹ, trân trọng mẹ c Kết đoạn: - Cảm ơn tác giả gieo vào lòng ta dòng thơ hay cảm xúc dạt - Đọc đoạn thơ em thêm yêu kính mẹ hơn, người mẹ vơ kính u hi sinh suốt đời đứa thân yêu Nghệ thuật nhân hóa Ví dụ: “Cỏ gà rung tai Nghe Bụi tre Tần ngần gỡ tóc Hàng bưởi đu đưa Bế lũ Đầu tròn Trọc lốc” ( Mưa- Trần Đăng Khoa) Tìm biện pháp nghệ thuật tác dụng đoạn thơ? - Nghệ thuật: tác giả sử dụng thành công dặc sắc nghệ thuật nhân hóa làm cho cảnh vật thiên nhiên sinh động gần gũi giống người Tác giả quan sát tinh tế dòng thơ ngắn, xuống dòng đột ngột tạo âm nhịp điệu đỗi quen thuộc cảnh vật tự nhiên trận mưa rào Tài liệu nhung tây Nghệ thuật so sánh Ví dụ: “Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.” (Cảnh khuya- Hồ Chí Minh) Tìm biện pháp nghệ thuật tác dụng đoạn thơ? - Nghệ thuật: Tác giả sử dụng thành công đặc sắc nghệ thuật so sánh: tiếng suối ví tiếng hát làm cho âm tiếng suối đêm tĩnh thêm gần gũi, sống động thẫm đẫm tình người Cảnh vật thiên nhiên khơng hoang sơ mà tràn đầy sức sống Tài liệu nhung tây Liệt kê hình ảnh: Ví dụ 1: ‘Em u màu vàng Lúa đồng chín rộ Hoa cúc mùa thu Nắng trời rực rỡ’ (Sắc màu em yêu) Tìm biện pháp nghệ thuật tác dụng đoạn thơ? - Nghệ thuật: Hàng loạt hình ảnh liệt kê: hoa cúc, lúa vàng, nắng trời cách dùng dấu phẩy tạo nên nhịp điệu nhẹ nhàng thể cảnh vật mùa thu đẹp dịu dàng thơ mộng tình u thiên nhiên bao la tác giả Ví dụ 2: “Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…” * Tác giả dùng phép liệt kê để nêu lên vị anh hùng dân tộc ta qua thời đại Dùng dấu phẩy, dấu chấm lửng nhằm ca ngợi truyền thống bất khuất người anh hùng dân tộc qua hệ Đọc đoạn văn lòng em trỗi dậy niềm tự hào trang sử vẻ vang dân tộc biết ơn cac vị anh hùng dân tộc Tài liệu nhung tây Phép đảo ngữ: VD: “ Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà” ( Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan) - Nghệ thuật: Phép đảo ngữ nhấn mạnh thưa thớt ỏi, thiếu vắng sống nơi Đèo Ngang hoang sơ, ỏi người nơi xóm núi hiu quạnh Phép tăng cấp VD: Mưa rả dêm ngà Mưa tối tăm mặt mũi Mưa thối đất, thối cát Trận chưa qua, trận khác tới, riết, tợn Tưởng biến có nhiêu nước trời hút hết lên đổ xuống đất liền - Nghệ thuật: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ tăng cấp để nêu bật dội ngày mưa mùa hạ Tailieu nhung tây Sóng đơi Ví dụ: “Từ xa nhìn lại gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn hoa gạo hàng ngàn lửa hồng Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh Tài liệu nhung tây Tất lung linh nắng.” - Tác giả dùng biện pháp sóng đơi so sánh để nhấn mạnh vẻ đẹp mùa hoa nở Cảnh đẹp rực rỡ lung linh sắc màu tràn đầy sức sống Lặp từ ngữ Ví dụ: “Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này” (Viếng lăng Bác- Viễn Phương) - Nghệ thuật: Điệp ngữ muốn làm nhắc nhắc lại ba lần nhằm tạo nhịp điệu cho câu thơ đồng thời thể mong muốn, ước nguyện chân thành tha thiết tác gỉa rmuốn hóa thân vào vật bên lăng Bác bên Bác để canh giữ giấc ngủ cho người Câu hỏi tu từ Ví dụ: “Những người mn năm cũ Hồn đâu bây giờ” (Ông đồ - Vũ Đình Liên) - Nghệ thuật: Câu hỏi tu từ Hổi trả lời nhằm nhấn mạnh tiếc nuối, cảm thương tác giả lớp người tàn tạ, bị xã hội lãng quên Câu thơ nén nhang tươmgr niệm ông đồ - lớp người nho học xưa thời trọng vọng bị vất khỏi lề sống Tailieu nhung tây III Cách trình bày văn cảm thụ (đoạn) văn thơ a Mở bài: Dẫn dắt từ chủ đề Giới thiệu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tên tác giả cảm nhận thân (đoạn) văn thơ Tài liệu nhung tây b Thân bài: - Lần lượt phát biện pháp nghệ thuật, dấu hiệu nghệ thuật (đoạn) văn thơ phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật, dấu hiệu nghệ thuật để làm bật lên ý nghĩa, nội dung, tư tưởng, chủ đề mà tác giả gửi gắm - Nêu suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá điều mà câu thơ, ý thơ gợi lên Tài liệu nhung tây - Liên hệ với ý thơ (văn) có chủ đề biện pháp nghệ thuật c Kết bài: - Đánh giá khái quát giá trị nội dung nghệ thuật bao trùm thơ - Khẳng định giá trị, ý nghĩa (đoạn) thơ, văn tâm hồn người đọc * Chú ý: Không thiết dấu hiệu, BPTT xuất trước phải chủ phân tích trước Cần có uyển chuyển, linh hoạt để tạo lối viết hấp dẫn tùy theo bài, đoạn thơ văn cụ thể Cũng có lồng vài biện pháp vào để nội dung, ý nghĩa ẩn IV LUYỆN TẬP: Đề 1: Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “Những thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Trần Quốc Minh) - Chủ đề: Tình mẹ - Biện pháp nghệ thuật: so sánh - Tác dụng: So sánh thứ : “Những thức- chẳng - mẹ” Phép so sánh diễn tả hi sinh to lớn người mẹ Những ngơi thức thâu đêm mẹ thức nhiều đêm, thức đời để lo lắng cho Tailieu nhung tây So sánh thứ hai: “Mẹ- là- gió” Phép so sánh biểu lộ niềm kính u, lịng biết ơn sâu nặng mẹ Đối với con, người mẹ ln gió mát lành, đêm đến cho giấc ngủ say nồng, đêm đến cho bình yên, hạnh phúc *Liên hệ: Lời hát “Bàn tay mẹ” Bàn tay mẹ, bế chúng Bàn tay mẹ, chăm chúng Cơm ăn, tay mẹ nấu Nước uống, tay mẹ đun Trời nóng gió từ tay mẹ Con ngủ ngon, trời giá rét bàn tay mẹ ủ ấm con…” Với thể thơ lục bát mang âm điệu nhẹ nhàngnhư ời ru, nhà thơ cho em cảm nhận sâu sắc tình mẹ, thấu hiểu biết ơn người sinh Đề 2: Trình bày cảm nhận em ca dao sau Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con” Gợi ý làm bài: Đây ca dao chủ đề gia đình, ca dao nói công lao cha mẹ nghĩa vụ cha mẹ Bài ca dao làm theo thể thơ lục bát với nhiều biện pháp nghệ thuật phong phú: biện pháp so sánh xác, giàu ý nghĩa Hai câu ca đầu nói cơng lao sinh thành dưỡng dục trời biển cha mẹ “Công cha” so sánh với “núi Thái Sơn” Núi Thái Sơn núi cao ngất, biểu tượng cho vững chãi, uy nghi Hình ảnh so sánh gợi lên hình ảnh người cha – trụ cột gia đình, chỗ dựa vững cho đời con, người chở che cho suốt thời thơ ấu Bởi “con có cha nhà có nóc” “Nghĩa mẹ” so sánh với “nước nguồn” Nước nguồn vắt, ngào, không vơi cạn Phép so sánh gợi lên tình mẹ bao dung, dịu hiền, vơ tận Con lớn lên từ dịng sữa ngào, từ lời ru dịu êm, vỗ yêu thương mẹ Người mẹ đời hi sinh đứa yêu “Lòng mẹ bao la biển Thái Bình dạt Tình mẹ tha thiết dịng suối hiền ngào Câu thơ thứ 3,4 khuyên phải biết giữ trịn đạo hiếu “Thờ mẹ” tơn thờ ngưỡng vọng mẹ “Kính cha” kính trọng, biết ơn cha, lắng nghe lời dậy bảo ân cần cha Biết thông cảm, sẻ chia với khó khăn, vất vả cha mẹ; phụng dưỡng cha mẹ lúc già yếu Đó lời khuyên nhủ ân cần, sâu sắc mà người làm phận cần khắc ghi Tài liệu nhung tây Bài ca dao mang âm hưởng ngào lời mẹ hát ru Bài ca cho ta thấm thía cơng cha, nghĩa mẹ đồng thời gợi lên lòng người tình cảm yêu thương, biết ơn bậc sinh thành Đề 3: Cảm nhận em thơ sau: Hôm trời nắng nung Mẹ em cấy phơi lưng ngày Ước em hố thành mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm (Đi cấy, Trần Đăng Khoa) *Gợi ý làm Bài thơ “Đi cấy” Trần Đăng Khoa in tập thơ “Góc sân khoảng trời” Đây tập thơ đầu tay thần đồng thơ ca Bài thơ viết tình cảm yêu thương đứa giành cho mẹ qua cảm nghĩ tâm hồn đứa trẻ Hai câu thơ đầu tái hình ảnh người mẹ cấy lúa đồng Phép so sánh : “trời nắng nung” gợi lên thời tiết khắc nghiệt “Nóng nung” nóng, nóng lửa đốt Phép so sánh cho người đọc cảm nhận nóng tháng sáu thiêu, đốt, đổ lửa vùng đồng Bắc Bộ Ý thơ gợi nhắc đến câu thơ “Hạt gạo làng ta”: “Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy” Trong thời tiết khắc nghiệt ấy, để kịp thời vụ “mẹ em” phải phơi lưng ngày ngồi đồng Nhà thơ cho ta hình dung hình ảnh người mẹ vất vả, lam lũ, dầu dãi nắng mưa Trần Đăng Khoa hình ảnh mẹ em, bà em ngày mùa cấy Tài liệu nhung tây Thấy mẹ vất vả vậy, cậu bé Khoa ao ước: “Ước gì… bóng râm” Đó ước muốn thật ngây thơ đẹp đẽ Ngây thơ có tre ước hóa thành mây Đẹp đẽ thể tình yêu thương mẹ, thấu hiểu nỗi vất vả mẹ, mong làm điều để vơi nhọc nhằn nơi mẹ Điều cho thấy Khoa đứa ngoan ngoãn, hiếu thảo Người mẹ hẳn mát lịng có đứa ngoan Dù chẳng thể hóa thành mây che nắng cho mẹ lòng gió mát, mây lành xua tan bao cực nhọc đôi vai mẹ Tài liệu nhung tây Với thể thơ lục bát mang âm hưởng ngào lời ru, thơ khiến người đọc xúc động lòng đứa ngoan người mẹ tảo tần Nhà thơ cho em hiểu thêm nỗi vất vả mẹ, thấy cần phải ngoan hơn, thương mẹ nhiều Tài liệu nhung tây Đề 4: Cảm nhận em đoạn thơ sau Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cị áo trắng Khiêng nắng Qua sơng Cơ Gió chăn mây đồng Bác Mặt Trời đạp xe qua đỉnh núi (Em kể chuyện này, 1968- Trần Đăng Khoa) *Gợi ý làm - Nội dung đoạn thơ: tả cảnh thiên nhiên làng quê vào ngày đẹp trời - Biện pháp nghệ thuật nhân hoá: vật, tượng gọi tên, miêu tả người - Tác dụng: Khiến vật, tượng trở nên sống động, gần gũi giới người Tài liệu nhung tây Giúp người đọc cảm nhận dường giới thiên nhiên, tạo vật hoạt động, tràn đầy sức sống - Qua cho thấy nhà thơ người yêu thiên nhiên, u sống, trí tưởng tượng bay bổng có tâm hồn nhạy cảm trước thiên nhiên đời Bài tham khảo Trần Đăng Khoa sinh làng quê miền đồng Bắc Bộ Thiên nhiên nơi nuôi dưỡng tâm hồn Khoa Và thiên nhiên bước vào thơ Trần Đăng Khoa thật nhẹ nhàng mà thật sinh động Bài thơ “Em kể chuyện “ thơ vẽ lên cảnh đẹp tuyệt vời cảnh đẹp quê hương Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng hiệu biện pháp nhân hố Những chị lúa phất phơ bím tóc … Bác Mặt trời đạp xe qua đỉnh núi Các vật gọi tả từ ngữ vốn dụng để gọi người: Chị lúa, cậu tre, cô gió, bác Mặt Trời Những từ ngữ vốn miêu tả hoạt động người: bá vai thầm đứng học, đàn cò áo trắng, khiêng nắng, đạp xe Phép nhân hóa cho em cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên làng quê vào ngày đẹp trời Làng quê với cánh đồng lúa xanh mướt Hàng tre xanh đung đưa gió nhẹ Những cánh cị trắng chao nghiêng nắng vàng rực rỡ Những đám mây bồng bềnh trôi trời Tài liệu nhung tây Tác giả giúp người đọc cảm nhận dường giới thiên nhiên, tạo hoá hoạt động, vào việc Tất căng tràn nhựa sống tha thiết với đời Những vật nhà thơ thổi vào linh hồn khiến chúng trở nên sinh động giới người Phải người yêu thiên nhiên, yêu làng quê, có tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp c thiên nhiên cảm nhận viết lên dòng thơ hay Nhà thơ Trần Đăng Khoa truyền thêm cho em tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, đời Tài liệu nhung tây Đề 5: Cảm nhận em dịng thơ sau: “Đây sơng dịng sữa mẹ Nước xanh ruộng lúa, vườn Và ôm ấp lịng người mẹ Chở tình thương trang trải đêm ngày.” (Vàm Cỏ Đơng - Hồi Vũ) Gợi ý: - Nghệ thuật: So sánh tuyệt đối, xác nên thơ - Nội dung : Sự gắn bó đầy ân tình thủy chung dịng sơng sống nơi làng q - Sự gắn bó tình nghĩa sâu nặng sông với người thiên nhiên với sống gắn bó máu thịt người tình yêu làng quê tha thiết - So sánh dịng sơng dịng sữa mẹ ni dưỡng sống quê hương làm cho ruộng lúa vườn xanh non hòa chung màu xanh tràn trề nhă sống Dịng sơng lịng người mẹ phủ đầy tình hương, trang trải tình thương cho người Đề 6: Nêu cảm nhận em vẻ đẹp thơ sau: Mo cau “Trở vàng mo cau Tách rời thân mẹ, rụng vào tay em Cho bà cắt quạt xinh Cất bao gió lành vào Hương trái, mảnh vườn Phả vào tỏa ngát từ tay bà.” ( Trần Ngọc Hưởng) *Gợi ý: - Hai câu thơ đầu sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Qua cách nhìn nhà thơ hình ảnh mo cau trở nên sống động, có hồn Ở mo cau có biến đổi không sống thân mẹ Câu thơ thứ hai cách nói dễ thương em bé Câu thơ kể tả q trình ẩn chứa nâng niu, đón nhận vật đỗi bình dị thiên nhiên Sự vật bình thường tưởng bỏ khơng cịn sống Nhưng không mo cau có đời sống Dưới bàn tay khéo léo chắt chiu người bà trở thành quạt nhỏ nhắn, xinh xắn mang lại bao lợi ích Ở chất chứa bao gió lành mát dịu Ngọn gió tạo từ quạt hay từ bàn tay tần tảo chắt chiu, chịu thương chịu khó người bà? phải nói hâi Rồi từ ngưới cháu hưởng gió lành chứa đựng hương vị ngào trái vườn nhà - Nghệ thuật ẩn dụ tác giả sử dụng khéo léo tinh tế - Bài thơ với hình ảnh thơ gần gũi, ngơn ngữ thơ dung dị dễ hiểu thể cách nhìn thân thương vật bình thường thiên nhiên với bàn tay khéo léo người Bài thơ thể chắt chiu tần tảo, cần kiêm, tình cảm yêu thương cháu, chăm sóc ân cần chu đáo người bà, người mẹ Việt Nam Bà thơ giúp biết tạo nâng niu giá trị vật bình thường sống Biết trân trọng tình cảm u thương, gắn bó người gia đình thân yêu Đề 7: Dưới dịng nhật kí liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm “…26/ 11/ 1968 Kỉ niệm ngày sinh hôm tiếng súng địch nổ rền vang bốn phía Cũng quen cảnh vai mang ba lô đưa người thương binh chạy trốn Có đâu hâi năm quen với lửa đạn chiến tranh Giờ khu rừng lặng im cách đặc biệt Tiếng súng im, người lặng im theo dõi tình hình Riêng lịng thiết tha nhớ đến ngày êm ấm miềm Bắc Cũng nắng mùa đông nắng ấm niềm vui tràn ngập, ba má mua hoa tặng, tổ chức liên hoan, bạn bè đến chúc mừng Bây niềm mong ước khác ngày xưa, có hết, ưu tiên cho người vào sinh tử 23 năm nay, niên lớn lên biết có đau thương, căm thù hi sinh gian khổ Và hi sinh cho người thân yêu mảnh đất miền Nam Ba má ơi, chuẩn bị tất tình thương đón đứa trâi miền Nam ba má trở Những đứa em vô xứng đáng với tình thương ba má ” (Trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm - NXB hội nhà văn năm 2005) Hãy nêu suy nghĩ em sau đọc dịng nhật kí trên? *Hướng dẫn: Đây dịng văn viết theo thể nhật kí thể cảm xúc, suy nghĩ riêng tư người Là dịng nhật kí nữ bác sĩ trẻ thủ tham gia kháng chiến giải phóng miền Nam Những dịng nhật kí viết vào ngày vô thiêng liêng chị: ngày sinh nhật Là ngày đặc biệt Đặng Thùy Trâm lại giống với bao ngày qua chị Đó chạy càn, nguy hiểm Đối mặt với nguy hiểm liên tiếp, anh, chị có thêm lĩnh trở thành thói quen người chiến sĩ chiến trường Qua phần cảm nhận khơng khí ác liệt chiến tranh mà nhân dân Việt Nam phải gánh chịu Đề 8: Nêu điều cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Khi trời gió nhẹ sớm mâi hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ” ( Quê hương- Tế Hanh) Hướng dẫn: Mở đoạn: Giới thiệu khái quát tác giả Tế Hanh thơ “Quê hương” VD Viết quê hương có nhiều nhà thơ, nhà văn đề cập đến em thích thơ quê hương nhà thơ Tế Hanh viết buổi sáng dân làng khơi đánh cá Thân đoạn: 10 pháp giáo dục đại người cha mà thấy tỉ mỉ, ân cần cách dạy con, thấy tình yêu thiên nhiên, trân trọng điều giản dị người cha Bên cạnh đó, thơng qua việc giảng giải cho người quà, huyền diệu tên gọi người đọc thấy người cha sống tình cảm có hiểu biết rộng Khi biết thích gọi tên thằng Tí, người cha lí giải cho “mỗi tên âm tuyệt diệu Người thân với âm tuyệt diệu nhiêu” Rồi thằng Tí đem cho ổi, cha khơng thích ăn ăn ổi tặng, người thắc mắc “sao bố kính trọng vậy” Người bố trả lời người chân thành “bố khơng cưỡng lại trước q Một quà đẹp Khi ta nhận hay cho q, ta đẹp lây quà đó” Câu nói nhân vật bố hiểu: q tình cảm, lịng người tặng gửi gắm vào nên quà dù lớn hay nhỏ đẹp Cách nhận, trân trọng quà người tặng thể nét đẹp Qua cảm nhận tình cảm cha gắn bó tha thiết, người cha thể tình yêu thương với đứa thông qua học sâu sắc từ sống, biết yêu thương, lắng nghe thấu hiểu từ thiên nhiên, biết trân trọng thứ xung quanh Nhân vật người cha khắc họa qua hành động, cử chỉ, lời nói, cảm xúc, suy nghĩ qua mối quan hệ với nhân vật khác (thằng Tí, bà Sáu, hàng xóm…) Khi khắc họa nhân vật người cha, tác giả sáng tạo nhiều chi tiết có giá trị biểu đặc sắc như: người cha nhảy xuống cứu thằng Tí, cầm hai chân dốc ngược; … Tác giả lựa chọn ngơi kể thứ với điểm nhìn người kể người cha khiến cho câu chuyện kể hấp dẫn, hồn nhiên người dễ dàng bộc lộ tình cảm, cảm xúc với cha, ví “bố cười khà khà khen tiến lắm, bố bơi giỏi lắm”… Xây dựng nhân vật người cha song hành người không giúp người đọc thấy mối quan hệ cha con, tình cảm cha gia đình mà tác giả cịn cho người đọc thấy học bổ ích phương pháp giáo dục đại: học thực hành Đồng thời nhắn nhủ tới bậc làm cha làm mẹ yêu thương cái, tạo cho mơi trường lành mạnh, gần gũi chan hịa với thiên nhiên Thời buổi công nghệ số, trẻ xem, chơi điện thoại, ipad nhiều, gần gũi giao hòa, cảm nhận thiên nhiên điều cần thiết Nhân vật người cha để lại lòng tơi nhiều ấn tượng đẹp, khơng tình cảm chân thành với người mà cịn cách chơi, cách dạy con, cách giảng giải cho tất điều mà khúc mắc Thầm nghĩ, sau hướng dẫn gần gũi giống người cha câu chuyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” nhà văn Trần Ngọc Thuần gửi gắm nhiều học ý nghĩa Qua văn bản, cảm nhận tình cảm cha gắn bó tha thiết Người cha thể tình yêu thương với đứa thông qua học sâu sắc từ sống, biết yêu thương, lắng nghe thấu hiểu từ thiên nhiên, biết trân trọng thứ xung quanh Chính lẽ đó, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ mở trước mắt người đọc học đơn giản mà sâu sắc Khi bạn đọc qua trang sách này, bạn thấm thía nhiều học, bạn biết yêu thương bố mẹ hơn, yêu thương người quan tâm mình, biết quan tâm chia sẽ, biết tự hào quý trọng mà 659 có Chỉ cần bạn biết lắng nghe thêm chút, ý thứ xung quanh chút, biết cảm nhận thứ xung quanh, bạn cảm thấy giới đáng quý vô bạn biết trân trọng điều tưởng chừng bé nhỏ ĐỀ SỐ 20: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT VÕ TỊNG TRONG ĐOẠN TRÍCH “ NGƯỜI ĐÀN ƠNG CƠ ĐỘC GIỮA RỪNG” ( TRÍCH TÁC PHẨM “ ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM” CỦA NHÀ VĂN ĐOÀN GIỎI ) BÀI LÀM Trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam nhà văn Đồn Giỏi, có nhân vật tính cách phóng khống, trượng nghĩa, lại pha lẫn chút ngang tàng, bụi bặm Đó Võ Tòng, nhân vật tên với nhân vật Thủy Thi Nại Am Võ Tòng Đất rừng phương Nam để lại ấn tượng, tình cảm sâu đậm, rõ qua đoạn trích “ Người đàn ơng độc rừng” tác phẩm Nhân vật khắc họa qua lời kể cậu bé An tình theo tía ni đến thăm Võ Tịng Trước tiên, tên tuổi, khơng biết tên thật Võ Tịng gì, người dân biết từ mười năm trước, bơi xuồng đến dựng lều khu rừng đầy thú Người ta truyền kể lại việc Võ Tịng giết chết hai mươi hổ Có lẽ nguồn gốc tên Võ Tòng Về ngoại hình, thường cởi trần, mặc quần kaki coi lâu khơng giặt quần lính Pháp có sáu túi Bên hông đeo lủng lẳng lưỡi lê, nằm gọn vỏ sắt Qua đây, thấy tính cách phóng khống chú, thể mạnh mẽ gan Có thể nói Võ Tịng người thành thật, khảng khái, tốt bụng, có chút liều lĩnh, ngang tàng ẩn hình hài Người đọc hẳn nhớ hàng sẹo khủng khiếp chạy từ thái dương xuống cổ Võ Tịng Đây tích để người ta gọi Võ Tòng giống nhân vật Thủy Bởi Võ Tòng Thủy người vô khỏe mạnh, tay đôi đấu với hổ giành chiến thắng Việc đánh hổ cho thấy Võ Tòng dù nhân vật tác phẩm có sức mạnh thật phi thường lĩnh có Riêng với Võ Tịng Đất rừng phương Nam, sức mạnh thể lực lĩnh thể hàng sẹo dài có phần Vẻ bề tưởng Võ Tòng lại ẩn chứa bên người có lịng tốt bụng, thành thật, gần gũi Điều thể qua cách ăn mặc, ngôn ngữ, hành động suy nghĩ nhân vật Trong mắt cậu bé An, Võ Tòng người gần gũi, tốt tính, hào phóng Chú ăn mặc dân dã, cởi trần, mặc quần ka ki lâu khơng giặt Chú nói với An theo lối trêu đùa, vui vẻ; hứa với An sẵn heo nai cho cậu Đặc biệt, ấn tượng với chi tiết Võ Tịng lấy miếng khơ nai to đưa cho An để cậu nhai cho đỡ buồn miệng Tại phải miếng khô nai to mà khơng phải miếng khơ nai khác? Đó Võ Tịng quan tâm, q mến An hào phóng, tốt bụng Sự thành thật Võ Tòng thể qua hai chi tiết Đó giết chết địa chủ tự đầu thú dân làng quý thành thật, chân chất Chỉ với hai chi tiết thôi, Võ Tòng lên người đáng tin tưởng, đáng để nhận 660 tôn trọng, quý mến mà sợ hãi ban đầu nhìn thấy hàng sẹo dài chạy từ thái dương xuống cổ Chú Võ Tòng dễ gần, dễ mến người có suy nghĩ thấu đáo, chu toàn Chú chia cho bác Hai mũi tên mà chuẩn bị, tẩm thuốc độc để giết lũ giặc Pháp Nhưng lại khơng nói điều với má nuôi An - vợ bác Hai sợ má An ngăn trở cơng việc, sợ má An cảm thấy sợ hãi Chính im ỉm, khơng nói với má An cho thấy Võ Tịng người có suy nghĩ thấu đáo Cũng chi tiết này, người đọc thấy phầm chất đáng quý Võ Tòng người Việt Nam khác Đó tình yêu quê hương, đất nước, căm thù lũ giặc xâm lược Chẳng mà Võ Tòng tẩm thuốc độc vào mũi tên để chuẩn bị hạ tên lính giặc Như vậy, thấy, Võ Tòng tác phẩm Đất rừng phương Nam Đồn Giỏi nhân vật ngồi dữ, ẩn chứa bên lại vẻ đẹp người Đó chân thành, thật thà, thẳng thắn; quan tâm, chăm sóc, lo nghĩ chu đáo; hào phóng, tốt bụng; lịng yêu nước nhiệt thành Nhân vật Võ Tòng đại diện cho hình ảnh người Nam Bộ giàu phóng khống, tốt bụng tình cảm Đọc Đất rừng phương Nam, người đọc không chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên Nam Bộ, chiêm ngưỡng hiểu biết tài lối viết Đồn Giỏi, cịn thấy vẻ đẹp người Nam Bộ Vẻ đẹp sức hấp dẫn với hệ trẻ hôm ĐỀ SỐ 21: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT MÊN VÀ MON TRONG TÁC PHẨM “ BẦY CHIM CHÌA VƠI” CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN QUANG THIỀU BÀI LÀM “Bầy chim chìa vơi” truyện ngắn vô ý nghĩa dành cho lứa tuổi, đặc biệt thiếu niên Nhà văn Nguyễn Quang Thiều đăng tải truyện ngắn nhắn nhủ: “Hy vọng cậu bé, cô bé – công dân tương lai mang lòng nhân để bảo vệ gian bị người lớn tàn phá.” Đây điều mà hai nhân vật Mon Mên câu chuyện làm Hai cậu bé cho người đọc cảm giác gần gũi, nhẹ nhàng, vừa dũng cảm, đáng u “Bầy chim chìa vơi” tác phẩm truyện ngắn kể hai cậu bé Mon Mên suy nghĩ, hành động bảo vệ tổ chim chìa vơi đêm bão, câu chuyện kể theo thứ ba thú vị, hấp dẫn, với nghệ thuật miêu tả nhân vật qua lời đối thoại đặc sắc làm bật lên hình ảnh hai cậu bé Mon Mên vừa dễ thương, vừa giàu lòng nhân Mở đầu câu chuyện khoảng thời gian đêm khuya với trằn trọc hai cậu bé Mon em trai, cậu bé lại người bắt đầu câu hỏi thể lo lắng tổ chim chìa vơi Cậu bé liên tục hỏi anh Mên: “Anh ơi… em bảo…”, sau hàng loạt câu hỏi thắc mắc tổ chim chìa vơi: “Thế bãi cát sơng ngập chưa?”; “Thế anh bảo chúng có bơi khơng?”; “Sao lại khơng làm tổ bờ anh?”; “Thế làm bây giờ?”… Liên tục câu hỏi lặp lại cho thấy suy nghĩ non nớt vơ lo lắng cho tổ chim chìa vơi bãi cát sơng “Những chim chìa vơi non bị chết đuối mất” Thậm chí, lo lắng, em Mon đặt thắc mắc chim chìa vơi lại làm tổ bãi cát sông vậy? Tại chúng khơng 661 lựa nơi an tồn, cao khơ hơn, để chúng an tồn đêm mưa bão, hai anh em Mon Mên bớt lo lắng, suy nghĩ an toàn bầy chim Sau hồi xoay qua lại, thầm khó ngủ, cố gắng suy nghĩ sang chuyện khác Mon khơng thể ngủ được, thủ thỉ với anh mình, ngập ngừng gọi “anh ơi…” đưa định “mình phải đem chúng vào bờ, anh ạ” Đây định quyết, thể Mon cậu bé mạnh mẽ, quyết, khơng thể bỏ rơi tổ chim chìa vơi đêm nước sông lên, từ lo lắng biến thành định Quyết định cứu chim non không đến từ anh Mên mà lại đến từ Mon, điều thể dũng cảm, nhân hậu lòng tâm Mon Trái ngược với quan tâm trực tiếp từ Mon, anh trai cậu bé – Mên lại có cách lo lắng kín đáo hơn, có chút cọc cằn lại vô ấm áp Khi em trai trằn trọc đêm không ngủ, thực chất anh Mên chưa ngủ được, nên cậu bé trả lời em trai cách tỉnh táo hoảnh tới Thay lo lắng trực tiếp liên tục đặt câu hỏi, Mên lại đáp lại em trai cách cục cằn: “Gì đấy? Mày khơng ngủ à? ”; “Bảo mà thế?” hay “Tao không biết” Dẫu vậy, anh Mên bày tỏ nỗi lo lắng “Ừ nhỉ”, “Tao sợ” Để nỗi lo lắng qua đi, Mon Mên nghĩ đến câu chuyện bắt cá bố, cười “hi hi” nghe em Mon kể trò nghịch ngợm, dường hai cậu bé khơng n tâm chìm vào giấc ngủ Khi em Mon nhắc lại lần nữa: “Tổ chim bị chìm mất”, Mên im lặng lúc sau hỏi lại: Thế làm bây giờ?, cuối im lặng phút sau em trai đưa định cứu tổ chim, đưa câu hỏi “Đi à?” Đây câu hỏi thể chần chừ Mên mà lời nói giúp em trai Mon chắn định mình, chắn hai anh em Điều cho thấy Mên người anh cọc cằn, hay tỏ gắt gỏng với em trai có lịng ấm áp, nhân hậu, quan tâm cậu bé thể qua suy nghĩ hành động không qua lời nói Hai anh em sau thời gian rạng sáng vật lộn bờ sơng với đị, cuối đưa đị vị trí cũ, trời “tang tảng sáng” Khung cảnh bình minh lên với vẻ đẹp lạ kì nhiều cảm xúc Hai đứa trẻ chạy ngược lên đoạn bờ sông dối diện với dải cát, Mon tò mò dải cát bị nhấn chìm hay chưa, anh Mên ngồi thụp xuống, căng mắt nhìn sát mặt sơng Thật may, bãi cát chưa bị nước nhấn chìm hết Bình minh đủ sáng để soi rõ hạt mưa mặt sông, nước bắt đầu dần lên nuốt chửng dải cát Trong giây cuối cùng, bầy chim chìa vơi non cất cánh bay lên khơng trung tạo nên “cảnh tượng huyền thoại” mắt hai đứa trẻ Đây thời điểm chín muồi, chim non đủ cứng cáp ý thức nguy hiểm dòng nước nuốt chửng chúng, thời điểm mà lòng hai anh em Mon Mên trào lên cảm giác hạnh phúc, thành tựu hạnh phúc khó tả Hai anh em đứng khơng nhúc nhích, gương mặt tái nhợt nước mưa hửng lên ánh mặt trời ấm áp, hạnh phúc Hai anh em quay lại nhìn nhau, khóc từ Hai anh em Mon Mên cậu bé dũng cảm, nhân hậu vô sáng, đáng u Khung cảnh bầy chim chìa vơi bay lên từ bãi cát sông tác 662 động đến cảm xúc hai đứa trẻ, cảnh đẹp, kì diệu gỡ bỏ lo lắng, bất an hai anh em Qua hai nhân vật Mon Mên, thấy rõ phẩm chất tốt đẹp mà thiếu niên nên có: nhân hậu, dũng cảm, biết yêu thương loài vật, người Là thiếu niên, nuôi dưỡng phát triển phẩm chất tốt đẹp mình, để giống mong muốn tác giả: công dân tương lai mang lòng nhân để bảo vệ thứ nhỏ bé giới ĐỀ 22: PHÂN TÍCH, CẢM NHẬN TẢN VĂN “ NỘI ƠI, CON NHỚ” CỦA NGUYỄN VĂN NHƯỢNG! Này gió thổi khúc tình ca khẽ lay động bơng cúc dại nằm ủ rũ bên vệ đường vươn đón vuốt ve ngào gió Này bầu trời nhẹ nhàng lững lờ để lộ đám mây ánh hồng ánh nắng hồng Này giọt nước mắt thoát từ sách vào đời để gột rửa bao cằn cỗi sỏi đá để làm mát lòng nhân thế, để điệu hồn khẽ trở bong bóng mưa len lỏi khắp lối Có phải khơng mà hàng ngàn năm văn chương cuộn dịng máu nóng hổi tình u, tình người nồng thắm Đắm chìm suy nghĩ ấy, tơi nhớ tản văn “Nội ơi, nhớ” Nguyễn Văn Nhượng thấm đượm tình yêu nồng thắm Đó tình cảm người cháu dành cho người bà đáng kính gắn bó qua năm tháng trưởng thành thể góc nhìn nhân vật “tôi” Và nhân vật “tôi”- điều khiến độc giả ấn tượng người giàu tình yêu thương, trân trọng dành cho người bà lam lũ, tần tảo suốt đời dần bước vào ngày “gần đất xa trời” Ngay từ lời giới thiệu ta thấy dạt tình cảm người bà nhân vật “tôi” không che dấu mà bộc lộ trực tiếp “Bây tóc nội trắng phau Thế năm tháng, gian khổ mưu sinh, nhọc nhằn khuya sớm nhuộm lên mái đầu nội Mười năm nội nằm giường mười năm nhìn nội mà rưng rưng nước mắt” Nỗi đau bệnh tật giày xéo thân xác người bà không khác đòn tra tinh thần làm tan nát trái tim người cháu thơ Mười năm bà nằm mười năm tâm hồn cháu chưa ngừng đau đớn Nhân vật “tơi” tự thấy xót xa tủi, hờn số phận tàn nhẫn cướp hạnh phúc người bà tảo tần lam lũ đời “…Nào có ngờ đâu ngày định mệnh ập xuống, cướp sinh hoạt thường ngày nội Để đây, nhìn mái tóc nội phải cắt ngắn, nhìn nội phải nằm mỏi nằm mòn nơi, lòng tái tê xa xót” Mn nghìn cung bậc nhân vật “tơi” thể qua đoạn tự thuật ngắn từ “rưng rưng nước mắt” đến “cõi lòng tái tê” lần hoài niệm “tiếc mãi” với mái tóc dài vấn khăn nâu bà trước vơ tình thời gian Những tình cảm chân thành thể lối hành văn mượt mà, sâu lắng khiến người du ngoạn trang viết rung động trải qua bao thăng trầm cảm xúc nhân vật “tôi” 663 Nương gót chân tìm ngày bên bà nội, nhân vật “tơi” tìm thấy bầu trời tuổi thơ âm thầm nhặt nhạnh âm hồi ức, chắp vá mảnh vỡ bạc màu thành thước phim kỷ niệm Lời văn Nguyễn Văn Nhượng có thần, phục dựng trước mắt người đọc chi tiết tuổi thơ chân thật mà sống động Đó nơi có sơng hiền hồ, có ăn đồng q có hương vị đặc trưng khiến “tơi” bùi ngùi da diết nhớ Đặc biệt cá bống kho nội trở thành nét chạm khắc vào tâm trí đứa cháu thơ “có cầu kì đâu mà ngon tới vậy” Nhân vật “tơi” miêu tả chi tiết chế biến ăn thể tất xảy ngày hôm qua cịn hằn lại kí ức “Nội ướp muối mắm kẹo đắng vừa vặn, hồi chưa có mì chính, nội rắc thêm gừng tươi cho vào nồi gang gầy củi Khi nước sắp nội vùi vào vùng tro hồng rắc trấu phủ lớp tro nguội ngồi để giữ nóng Nhờ bàn tay gia giảm khéo léo nội, nồi cá bắc không bị khê, bị cháy lửa Những cá nồi cho màu vàng óng, khô cong săn Mở vung từ xa thấy khói toả, mang theo hương thơm nước mắm, gừng, cá bống đồng Con ăn bùi dai, dưới, sát đáy nồi vừa dai vừa giịn, vừa bùi vừa ngậy Cái khéo người làm thời gian ủ tro trấu vừa phải, cá chín ngấm gia vị từ từ, người làm bắc tầm, để khơng cháy khơng khê, khơng cịn đọng nước, đảm bảo cho cá gắp nguyên vẹn mà không bị vỡ, bị nát’ Chỉ qua vài nét miêu tả chấm phá, ăn nội đồng dân giã lạ trở thành mỹ vị, người bà trở thành người nghệ sĩ sáng tạo ẩm thực nâng giá trị ăn trở nên độc lòng đứa cháu nhỏ Nỗi nhớ lại lật dở trở bữa cơm bên bà Người bà dành trọn vẹn tình yêu thương cho cháu bữa ăn “Bà chọn to nhất, cắn nhỏ, trộn gạch cua vào bát cơm cho con, hai ba đảo bát cơm vàng khắp, ăn béo bùi.” Thời gian thấm thoát thoi đưa đứa cháu ngày quên màu sắc, hương vị ăn bà “canh cua nội nấu với rau cải thái nhỏ thật ngon khác người Nhìn bát canh riêu đọng thành mảng lớn nồi, màu nước xanh, rau vừa chín tới, mùi gừng tươi quyện mùi rau cải” để phải bật lên đôi bàn tay nội “khéo léo chi chút, nâng niu lửa đến nào!” Nỗi nhớ vắt ngang từ khứ đến “Ngồi bên mâm cơm, nhiều ngơ ngẩn nghĩ nội, nhớ ăn nội làm Con rủ rỉ kể cho hai cháu nghe câu chuyện nội, gọn gàng, ngăn nắp nội’ Nhân vật tơi hồi niệm nhớ bếp rạ nội năm xưa “cơm canh nồi nấu, tất bếp rơm không thấy chút bụi tro bay vào, thành nồi nội lau trước dọn lên nhà” Đó bếp “sạch sẽ, ấm áp suốt bốn mùa, đến cọng rơm không nội để vương để vãi…” Đọc lời văn ấy, lời thơ Bằng Việt “Bếp lửa” lại có đồng điệu tâm hồn cảm xúc nhân vật “tôi”: “ Giờ cháu xa Có khói trăm tàu, Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở - Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?” 664 Những người cháu dù lớn khôn, sống tiện nghi đại quên bếp rạ năm Đối với nhân vật “tôi” nhà thơ Bằng Việt, bếp rạ hình ảnh người bà tần tảo sớm hơm trở thành lãnh địa thiêng liêng ngự trị góc tim Nỗi nhớ vượt qua ranh giới yêu thương trở thành khao khát xoay chuyển khứ để người bà trở lại bên cạnh cháu.“Giá nội cịn lại được, dầu ơng khơng cịn nữa, đó, nơm khơng có đan bỏ tìm mua cua, bống cho nội kho, nội nấu, chắt nội ăn, chúng biết thưởng thức thấm thía hương vị đồng quê bộn bề sống đại hơm nay” Nhìn nội ngày già yếu, sinh mệnh người bà đèn treo trước gió khiến nhân vật tơi lịng “sắt se quay quắt” Một lần cảm xúc lại đẩy lên cao trào nỗi nhớ bật thành tiếng gọi tha thiết “lòng thương nội, nội ơi!” Tiếng gọi nghe đau đớn đến xót lịng muốn níu kéo nội lại chiến thắng vận mệnh trớ trêu Từ lời mở đầu đến dấu chấm kết thúc đoạn văn, ta thấy tình thương người bà chưa nguôi ngoai người cháu hiếu thảo Bao cảm xúc hội tụ trang viết chảy tràn đầu bút thành văn bay bổng đọng lại nơi trái tim tín đồ văn chương ấn tượng quên Chỉ qua giọt nước biển, ta thấy mặn mòi đại dương Chỉ qua hạt cát, ta thấy bao la vũ trụ Và cần qua đoạn tản văn ngắn, ta thấy tình cảm chân thành tha thiết nhân vật “tơi” người bà kính u lam lũ, tần tảo đời con,vì cháu Những lời tâm bộc bạch tác giả Nguyễn Văn Nhượng lời nhắc nhở đánh thức ta nhớ thứ tình cảm dễ dàng bị thời gian vùi lấp: tình cảm bà cháu để ta biết trân trọng thời gian lại bên người bà mình.” Mỗi tác phẩm phát minh hình thức khám phá nội dung (Lê-ơ-nít Lê-ơ-nốp)” Bên cạnh nội dung sâu sắc, hình thức yếu tố quan trọng thiếu làm nên giá trị tác phẩm Được viết theo thể loại tản văn, lời văn mượt mà ngỡ vần thơ, dạt cảm xúc trữ tình chân thành mà tha thiết kết hợp biện pháp nghệ thuật liệt kê, cách bộc lộ cảm xúc trực tiếp đưa đoạn văn chạm đến đỉnh cao sáng tạo văn học Đọc văn Nguyễn Văn Nhượng, ta khơng thấy ấn tượng với tình cảm nhân vật “tơi” mà cịn lối hành văn nhẹ nhàng sâu lắng cảm xúc bên để lại lưu luyến khơn ngi lịng người du ngoạn qua trang sách Dòng chảy thời gian miệt mài chảy trôi, bao đời người dâu bể, bao kỉ thăng trầm cơng việc phủi bụi - gạt bỏ trang văn không địch lại với thời gian Và cịn lại ấy, có trang văn Nguyễn Văn Nhượng vượt qua băng hoại thời gian để sống phần đời riêng kho tàng văn học Việt Nam (Sưu tầm) Đề 23 :“Quê hương” thể vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng chài ven biển tình cảm quê hương đằm thắm nhà thơ Tế Hanh: 665 Quê hương xa cách dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời thơ Tế Hanh – người xứ sở núi Ấn sông Trà Đề tài quê hương trở trở lại thơ ơng từ lúc tóc cịn xanh đầu bạc! Ông viết quê hương cảm xúc đậm đà, chân chất dành cho mảnh đất chôn cắt rốn tình yêu thiết tha, sâu nặng Cái làng chài nghèo cù lao sông Trà Bồng nước bao vây cách biển nửa ngày sông nuôi dưỡng tâm hồn thơ Tế Hanh, trở thành nỗi nhớ da diết để ông viết nên vần thơ thiết tha Trong dòng cảm xúc ấy, Quê hương thành công khởi đầu rực rỡ Luận điểm Vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển: “Quê hương” thể vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng chài ven biển Nhà thơ viết Quê hương tất tình yêu thiết tha, sáng, đầy thơ mộng Tám câu thơ đầu cảnh sắc sức sống lao động quê nhà, cảnh khơi đánh cá trai làng sớm mai đẹp mơ Ánh sáng đất trời, ánh sáng tâm hồn tắm hồng cảnh sắc quê hương Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa sông Hai tiếng "làng tơi" đầy mến thương cất lên Đó tiếng lịng đứa xa q nói đất mẹ quê cha Lời giới thiệu giản dị, mang nét riêng người miền biển: lấy thời gian để đo chiều dài không gian, không gian nước vừa quấn quyện vừa mênh mông thơ mộng Lời thơ tha thiết, bồi hồi, chan chứa niềm tự hào quê hương Nhưng tình Tế Hanh, hồn biển Tế Hanh gửi vào câu chữ để làng duyên dáng, nên thơ, phảng phất gió biển làm sóng nước bồng bềnh Làng vào trung tâm, nước đường viền, nước màu lạnh làm nền, đất điểm ấm sáng niềm thương nhớ chơi vơi Thêm nữa, làng khơng có “nước bao vây” mà khoảng cách biển đo nước (nửa ngày sông) Nhà thơ cá biệt hoá làng chài lưới cảm nhận riêng Nó vừa tả thực vừa lên giấc chiêm bao Sau câu mở đầu giản dị, cảm hứng khơi nguồn, nhà thơ say sưa miêu tả cảnh đẹp quê hương, "Khi trời gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá" Dịng thơ nhẹ nhàng tn chảy, hình ảnh thơ hiển theo dòng cảm xúc dạt nhà thơ Chỉ vài nét vẽ mà cảnh vật bừng sáng, không gian bao la mở ra, đồn thuyền rẽ sóng khơi ánh hồng rạng đông Cảnh vật "làng tôi" tắm ánh hồng bình minh tráng lệ Câu thơ có hoạ, có nhạc Đẹp vô ngần với màu sắc tranh vùng trời vùng biển sớm mai hồng với gió nhẹ, trời có sức lọc nâng bổng tâm hồn Bằng cách nhịp ngắt 3/2/2, câu thơ mặt biển dập dềnh, thuyền khơi nhịp nhàng với sóng chao lên lượn xuống, nâng đỡ, vỗ Một ngày làng chài bắt đầu vẻ tươi mát thiên nhiên tâm trạng 666 hào hứng người dân chài Những chàng trai trẻ trung, cường tráng làng chài hăm hở lên đường Chính họ đem sức lao động tinh thần dũng cảm chinh phục biển khơi, đem lại ấm no, giàu có hạnh phúc quê hương Con thuyền, mái chèo, cánh buồm hình bóng q hương, sức sống quê hương Ở nơi chân trời xa xôi, nhà thơ sống lại, dõi theo nhịp sống quê hương in sâu vào tâm hồn, máu thịt "Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã, Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang" Con thuyền so sánh với tuấn mã hình đẹp, tác giả so sánh cụ thể, hữu hình với cụ thể hữu hình khác Hình ảnh so sánh diễn tả đầy ấn tượng khí hăng hái, mạnh mẽ, dũng mãnh thuyền khơi toát lên sức sống khỏe khoắn vẻ đẹp hào hùng thuyền Một loạt động từ mạnh nhà thơ sử dụng Chữ "hăng" ‘phăng’ ‘ vượt’diễn tả đầy ấn tượng khí hăng hái, sôi nổi, băng tới vô dũng mãnh thuyền toát lên sức sống tràn trề đầy nhiệt huyết, vượt lên sóng, vượt lên gió, thuyền căng buồm khơi với tư khẩn trương, hối hả, hiên ngang hùng tráng "Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió " So sánh “Cánh buồm với mảnh hồn làng”, nhà thơ đem vật cụ thể, hữu hình “cánh buồm” so sánh với trừu tượng, vơ hình “ mảnh hồn làng” gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng, trang trọng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng Cánh buồm biểu tượng linh thiêng hồn làng, hồn quê, nên nhà thơ dồn hết tình u thương vào ngịi bút để vừa vẽ hình, vừa thể hồn làng chài thân yêu Bao nhiêu trìu mến yêu thương, hi vọng mưu sinh người lao động gửi gắm vào cánh buồm Cánh buồm chứa đựng bao nỗi lo toan niềm tin yêu, hi vọng bao người dân làng chài quê hương nhà thơ Hình ảnh cánh buồm căng gió khơi mang theo bao ước mơ, khát vọng niềm tin người dân chài, so snahs với mảnh hồn làng sáng lên vẻ đẹp lãng mạn Cánh buồm quen thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng Cánh buồm trở thành biểu tượng linh thiêng, linh hồn làng chài Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, tranh lao động đầy hứng khởi, đoàn thuyền khơi với khí sơi nổi, mạnh mẽ, với tư khát vọng chinh phục thiên nhiên Đoạn thơ cho thấy hồn thơ trẻ trung, phơi phới Cách dùng từ chuẩn xác, tinh luyện, từ ngữ sinh động Hình tượng thơ cảnh rạng đơng, thuyền, mái chèo, cánh buồm đẹp sáng tạo, làm bật sức sống làng chài tình yêu quê hương thiết tha, mặn nồng Nhà thơ khắc họa tư kiêu hãnh chinh phục sông dài, biển rộng người làng chài, cảm nhận sống lao động làng quê tâm hồn thiết tha gắn bó, yêu thương Và ta thêm thấm thía: "Quê hương người Như mẹ thơi" Cảnh đón thuyền đánh cá trở ồn ào, tấp nập miêu tả với tình yêu tha thiết làm bừng lên vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng chài.Thế thuyền nhẹ nhõm từ chỗ trời gió nhẹ với cánh buồm đầy hi vọng, thuyền ấy, ngày 667 hôm sau đầy nặng cá trở vể, giấc mơ trở thành thực Hiện thực ồn ào, tấp nập Dân làng đón ghe, đón cá Con thuyền trở với niềm vui đầy ắp khoang Ngày hôm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón nghe Nhịp sống ồn náo nhiệt nét sinh hoạt độc đáo, nơi niềm vui, nỗi buồn làng chài Ồn ào, náo nhiệt âm sống bình, yên ả nơi làng chài Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe Những cá tươi ngon thân bạc trắng Trong niềm vui cá nặng đầy khoang ta nghe lời cảm tạ đất trời đỗi chân thành người dân chài Lời cảm tạ xen lẫn niềm vui sướng, niềm vui lấp lánh gương mặt rám nắng dân trai tráng Trong niềm vui chiến thắng trở nhà thơ khắc họa hình ảnh người với câu thơ thật đẹp: Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm ; Bức tượng đài người dân chài tạc đất trời, tượng đài có hình khối, màu sắc hương vị đặc trưng làm toát lên phong thái, thần sắc thật đặc biệt – thần sắc người dân miền biển.Chắc khoẻ tượng đồng nâu màu da người vật lộn với nắng, gió khơi xa đội trời lướt biển, ăn sóng nói gió vốn quen Ấn tượng hình ảnh người dân chài “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” với thân hình cường tráng, săn thử thách tơi luyện sóng lớn gió to, bất trắc, họ giống tượng đồng vạm vỡ Trước biển rộng, người nghệ thuật tạo hình ngơn ngữ dựng lên kì vĩ, lớn lao, ngang tầm với trời cao, biển rộng Người dân chài phù điêu sinh động thở ấm áp “nồng thở vị xa xăm”- thứ hương vị đặc biệt: vị xa xôi, biển cả, vị mặn mòi, nồng đượm Họ đứa lòng biển đại dương Ở đoạn trước, tả cảnh mạnh mẽ vượt trường giang đoàn thuyền, thở băng băng, phơi phới Đến đoạn này, âm điệu thơ thư thái dần lắng lại theo niềm vui no ấm, bình yên dân Hình ảnh thuyền giống hình ảnh người trở sau chuyến xa Nó vừa thuyền thực vừa thuyền thơ Con thuyền lúc khơi hăng hái, hào hứng khơng người lặng lẽ mỏi mệt, muốn nghỉ ngơi sau chuyến vất vả gian truân, thuyền nằm im bến, lặng lẽ cảm nhận vị mặn mòi biển ngấm vào thể Con thuyền giống nhà hiền triết lắng ngẫm nghĩ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Đây phút ngừng, phút lặng im giao hưởng lao động hoành tráng: Giây lát thư giãn, nghỉ ngơi sau chuyến vất vả thật n bình Khơng cịn vật vơ tri, thuyền mang tâm hồn người qua biện pháp nhân hóa thuyền sinh thể sống biêt “im, mỏi, trở nằm, nghe” đặc biệt biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua từ “nghe” Bằng tất “ tâm hồn” thuyền tự nhận chất muối – hương vị biển thấm sâu lặn dần vào thể khiến trở nên dạn dày, trải Lúc thuyền đồng với đời, số phận người dân chài 668 Chỉ sinh lớn lên nơi sông nước viết câu thơ Tế Hanh xây dựng tượng đài người dân chài đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc hương vị khơng thể lẫn: tượng đài nồng thở vị xa xăm – vị muối mặn mòi biển khơi, chân trời tít mà họ thường chinh phục Chất muối mặn mịi ngấm vào thân hình người dân chài quê hương, thấm dần thớ vỏ thuyền hay ngấm sâu vào da thớ thịt, vào tâm hồn thơ Tế Hanh để thành niềm cảm xúc bâng khuâng, kì diệu ? Quê hương nỗi nhớ da diết, tình yêu đằm thắm nhà thơ Tế Hanh Một tâm hồn nhớ nhung tất chẳng thể nhàn nhạt, bình thường Nỗi nhớ quê hương đoạn kết đọng thành kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn ! Cảnh người với nhà thơ lên kí ức, nghĩa có khoảng cách xa xơi, miền “tưởng nhớ” Trong nỗi niềm “tưởng nhớ” ấy, dường cần nhắm mắt lại cảnh người lại rõ mồn Bởi hình ảnh q hương đằm sâu kí ức trẻo, tầm hồn nhà thơ nên nỗi nhớ quê hương thường trực, da diết khôn nguôi Xa quê nhà thơ nhớ gần gũi, quen thuộc , nhớ màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, thuyền rẽ sóng khơi nhớ hương vị mặn mòi biển Tất điêù trở trở tâm hồn tác dấu ấn đằm thắm không phai mờ! Bài thơ kết thúc, tranh quê hương vùng biển, cảnh người vùng biển, tình nhà thơ với quê hương đầy dư vị, ngân nga Tình cảm chất muối thấm đẫm câu thơ, thơ bồi bồi, tha thiết * Đánh giá nội dung nghệ thuật thơ: Quê hương Tế Hanh cất lên tiếng ca trẻo, nồng nàn, thơ mộng làng vạn chài ôm ấp, ru vỗ tuổi thơ Bài thơ góp phần bồi đắp cho người đọc tình yêu quê hương thắm thiết Đề số 23 Phân tích đặc điểm nhân vật Kiều Phương “Bức tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh? Tạ Duy Anh đánh giá bút sung sức, với nhiều tìm tịi đổi mới, nhà văn có phong cách viết độc đáo, sáng tạo, vừa đáng yêu, vừa chân thành sâu sắc “Bức tranh em gái tôi” truyện ngắn đạt giải Nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên Tiền phong - câu chuyện kể tài hội hoạ cô bé Kiều Phương khiến người đọc nhớ lần lật giở trang viết Truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” viết theo kể thứ tạo nên nét đặc trưng cho tác phẩm Có thể nói chạy dọc theo câu chuyện diễn biến tâm lí nhân vật người anh, từ trạng thái cảm xúc đến trạng thái cảm xúc khác Tuy nhiên dòng cảm xúc đó, người đọc nhận có nhân vật điểm sáng tạo nên hài hòa tạo vẻ đẹp lung linh cho truyện ngắn Đó em gái Kiều Phương hồn nhiên, sáng, bình dị, nhân hậu, chân thành mà sâu sắc với tài hội hoạ thiên bẩm cô - Một vẻ đẹp tiềm ẩn tranh cô vẽ 669 Kiều Phương cô bé hồn nhiên, ngây thơ,nhí nhảnh đam mê hội họa Cơ bé vừa làm việc bố mẹ phân công vừa hát vui vẻ.Mặc dù anh trai gọi “mèo” tội lục lọi đồ vật nhà cách thích thú Kiều Phương “vui vẻ chấp nhận” hồn nhiên khoe với bạn bè Kiều Phương vui vẻ đặt biệt danh “Mèo", chí cịn dùng tên để xưng hơ với bạn bè Cách trò chuyện Kiều Phương với anh trai chứng tỏ Kiều Phương bé nhí nhảnh, sáng vơ đáng u “Nó vênh mặt, mèo mà lại, em không phá được” người anh trai khó chịu “Này, em khơng để chúng yên à!” Dù cho người anh trai khó chịu đến cỡ bé khơng tức giận, ln giữ hài hịa tinh nghịch Khâm phục hết tài hội họa Kiều Phương Niềm đam mê tác giả diễn tả cách cụ thể qua cách cô vẽ ngày, cách cọ nhọ nồi để làm màu vẽ…Và Tiến Lê - bạn bố phát niềm đam mê Kiều Phương tỏ rõ tâm phấn đấu mơ ước thành họa sĩ Điều khiến cho bố mẹ vui mừng “Ôi cho bố bất ngờ q lớn Mẹ khơng kìm xúc động” Theo lời Tiến Lê, thiên tài hội hoạ Tài Kiều Phương thể qua sáu tranh “Mèo” vẽ dấu người anh, không ngờ tranh độc đáo “có thể đem đóng khung treo phịng tranh nào” Đặc biệt, tài Kiều Phương khẳng định tranh trao giải nhất, qua tuần tham gia trại thi vẽ quốc tế điều khiến cho nhà “vui tết” Tài hội hoạ Kiều Phương có nhờ yếu tố bẩm sinh lịng u thích, sau mê nghệ thuật cô bé Kiều Phương “ Bức tranh em gái tôi” ( Tạ Duy Anh) gái đáng u, hồn nhiên, tài mà cịn có lịng nhân hậu, bao dung khiến người khác phải khâm phục ngưỡng mộ Khi thấy ba mẹ hào hứng, vui mừng với tài em gái, anh trai ghen tỵ nên ngày lạnh lùng hay quát mắng em Anh trai buồn, tỏ ý khơng vui song tình cảm thái độ em gái dành cho anh không thay đổi, tin yêu trân trọng Hiểu nỗi lòng anh, Kiều Phương dành cho anh trai tình cảm sáng “ Nó lao vào ôm cổ tôi, viện cớ dở việc đẩy nhẹ Tuy thế, kịp thầm vào tai tôi: Em muốn anh nhận giải” Một hành động, lời nói thơi toát lên tâm hồn ngây thơ sáng cô bé đáng yêu! Đặc biệt hết tình cảm, lịng Kiều Phương dành cho anh trai tranh đoạt giải Bức tranh hình ảnh cậu trai có đơi mắt sáng, nhìn cửa sổ, nơi bầu trời xanh Cặp mắt bé toả thứ ánh sáng lạ….tư ngồi khơng suy tư mà cịn mơ mộng Có thể nói chi tiết khiến người đọc xúc động tình cảm anh em gia đình Chính tranh Kiều Phương “thức tỉnh” trái tim người anh, có cách nhìn khác em, vừa hối hận vừa xấu hổ vừa biết ơn Ngắm nhìn hình ảnh tranh người anh xúc động nói với mẹ “ Không phải đâu, tâm hồn lòng nhân hậu em đấy” - Lời khẳng định anh trai khẳng định tâm hồn, lòng Kiều Phương Đọc câu chuyện, bạn đọc chẳng quên cô bứ Kiều Phương hồn nhiên, lí lắc, giàu lịng nhân hậu Từ nhân vật đáng yêu ta học học ý nghĩa: phải say mê học tập việc thực ước mơ, hồi bão có thành cơng Thêm vào đó, 670 sống, ta không tự ti, mặc cảm ích kỷ, nhỏ nhen Ta cần vượt lên hồn cảnh để sống tốt đẹp ln đến với Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Kiều Phương thể qua hình thức nghệ thuật đặc sắc Tạ Duy Anh người am hiểu giới trẻ thơ, hiểu tâm lí tình cảm trẻ thơ nên gửi gắm điều tốt đẹp vào nhân vật Kiều Phương,Với cách kể chuyện nhẹ nhàng, tâm tình mà sâu lắng tác giả để lại tình cảm tốt bạn đọc nhân vật Kiều Phương Truyện kể theo thứ làm cho lời kể chân thật, tự nhiên dễ dàng bộc lộ diễn biến tâm trạng Câu chuyện nhẹ nhàng, kết thúc bất ngờ, toát lên học nhân sinh thấm thía “Bức tranh em gái tơi” khơng vẽ chất liệu hội hoạ Nó vẽ trình diễn biến tâm trạng người anh, thông qua lời kể vô xúc động nhân vật Qua dòng tâm trạng người anh, bé Kiều Phương lên với lịng bao dung độ lượng, với tài hội hoạ Ở cô bé toát vẻ đẹp hồn sáng, giàu tình yêu thương mà đọc câu chuyện dem lòng yêu mến bạn nhỏ 671 672 ... ngựa Chân mây chớp lòe Đầu sông mưa Hạt xanh mắt Cuối sông nắng hạ Chạy mưa cong người Tiếng mưa đầy vơi Như nghĩ ngợi Hay mưa đợi Cánh cò sang sông Ồ! Mưa thương ông Dở tay xoắn lạt Sợ gió lỡ... đầu sông niềm hân hoan lá, mầm sống trỗi dậy, vươn đón mưa qua hình ảnh thơ “ Mầm xanh mắt lá”, mưa tinh nghịch đuổi theo vạt nắng” chạy mưa cong người” nơi cuối sông Mưa không xối xả, không ạt,... thi Tuy nhiên em viết thêm vài dịng không ảnh hưởng đến kết Giám khảo không ngồi đếm số câu, số chữ nên bạn hồn tồn n tâm miễn 39 viết đủ ý, diễn đạt sáng, không mắc lỗi tả Nếu đề thi yêu cầu viết