Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
52,79 KB
Nội dung
BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN - Lí luận văn học, hiểu cách đơn giản mơn nghiên cứu văn học bình diện khái qt, nhằm tìm quy luật chung văn học Kiến thức lí luận văn học giúp trả lời câu hỏi khái quát ví dụ như: Văn học bắt nguồn từ đâu? Một tác phẩm văn học yếu tố tạo thành? Văn học sáng tác tiếp nhận nào? Văn học sinh để làm gì? I TÁC PHẨM VĂN HỌC Khái niệm Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ, kết trình sáng tạo, lao động trí óc miệt mài tác giả Một tác phẩm văn học sản phẩm cá nhân tập thể sáng tạo Những người sáng tác tác phẩm văn học gọi nhà văn Nội dung tác phẩm văn học thông thường mô thực sống đời thường Cũng có sản phẩm sáng tạo, trí tưởng tượng giới khơng thực mà tác giả muốn tạo nên Những nhân vật tác phẩm văn học lấy cảm hứng từ nhân vật có thật, nhân vật hư cấu tác giả Nội dung hình thức tác phẩm văn học Nội dung tác phẩm thực sống phản ánh cảm nhận, suy ngẫm đánh giá nhà văn Đó hệ thống gồm nhiều yếu tố khách quan chủ quan xuyên thấm vào Trước hết, tác phẩm văn học cung cấp cho người đọc biểu phong phú, nhiều vẻ độc dáo đời sống mà tính loại hình chúng tạo thành đề tài tác phẩm Vấn đề quan trọng lên từ đề tài, buộc tác giả phải bày tỏ thái độ, có ý kiến đánh giá chủ đề Ý kiến tác giả trước vấn đề nêu tác phẩm tư tưởng Thái độ đánh giá, nhiệt tình bảo vệ tư tưởng tạo nên cảm hứng chủ đạo hay cảm hứng tư tưởng Quan niệm giới người dùng làm hệ quy chiếu để tác giả xác định đề tài, chủ đề, lý giải giới tác phẩm có cội nguồn sâu xa giới quan Cuối cùng, tương quan biểu đời sống cảm thụ chủ quan tạo nên nội dung thẩm mỹ hình tượng Nội dung tác phẩm kết khám phá, phát khái quát nhà văn Sự lược quy nội dung vào phạm trù xã hội học làm nghèo nàn nội dung tác phẩm a Các khái niệm nội dung tác phẩm văn học - Đề tài lãnh vực đời sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn Việc lựa chọn đề tài bước đầu bộc lộ khuynh hướng ý đồ sáng tác tác giả - Chủ đề vấn đề nêu văn + Chủ đề thể điều quan tâm chiều sâu nhận thức nhà văn sống + Tầm quan trọng chủ đề không phụ thuộc vào khuôn khổ văn bản, không phụ thuộc vào việc chọn đề tài Có văn ngắn chủ đề đặt lại lớn lao (ví dụ Sơng núi nước Nam Lí Thường kiệt có 28 chữ tuyên ngôn khẳng định chủ quyền) + Mỗi văn có nhiều chủ đề tùy quy mô, ý định tác giả - Tư tưởng văn lí giải chủ đề nêu lên, nhận thức tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc Tư tưởng linh hồn văn văn học - Cảm hứng nghệ thuật nội dung tình cảm chủ đạo văn Những trạng thái tâm hồn, cảm xúc thể đậm đà, nhuần nhuyễn văn truyền cảm hấp dẫn người đọc Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận tư tưởng, tình cảm tác giả nêu văn b Các khái niệm thuộc hình thức tác phẩm văn học - Ngôn từ yếu tố đầu tiên, vật liệu, công cụ, lớp vỏ tác phẩm văn học Ngôn từ diện từ ngữ, câu đoạn, hình ảnh, giọng điệu văn nhà văn chọn lọc hàm súc, đa nghĩa mang dấu ấn tác giả - Kết cấu xếp tổ chức thành tố văn thành đơn vị thống chặt chẽ, hồn chỉnh, có ý nghĩa + Kết cấu hàm chứa dụng ý tác giả cho phù hợp với nội dung văn + Có nhiều cách kết cấu kết cấu hồnh tráng sử thi, đầy yếu tố bất ngờ truyện trinh thám, kết cấu mở theo dòng suy nghĩ tùy bút, tạp văn… - Thể loại quy tắc tổ chức hình thức văn phù hợp với nội dung văn bản, có chất thơ, tiểu thuyết, kịch… thể loại có cải biến, đổi theo thời đại mang sắc thái riêng tác giả - Cần lưu ý, khơng có hình thức "hình thức túy" mà hình thức "mang tính nội dung” Vì vậy, q trình tìm hiểu phân tích tác phẩm, cầm ý mối quan hệ hữu cơ, logic hai mặt nội dung hình thức tác phẩm cách thống nhất, toàn vẹn Ý nghĩa quan trọng nội dung hình thức tác phẩm văn học - Nội dung có giá trị nội dung mang tư tưởng nhân văn sâu sắc, hướng người tới chân - thiện - mĩ tự dân chủ - Hình thức có giá trị hình thức phù hợp với nội dung, hình thức cần mẻ, hấp dẫn, có giá trị cao - Nội dung hình thức tách rời mà thống chặt chẽ tác phẩm văn học, nội dung tư tưởng cao đẹp biểu hình thức hồn mĩ II BẢN CHẤT CỦA VĂN HỌC Văn chương phải bắt nguồn từ sống Grandi khẳng định: “Không có nghệ thuật khơng thực” Cuộc sống nơi bắt đầu nơi tới văn chương Hơn loại hình nghệ thuật nào, văn học gắn chặt với thực sống hút mật từ nguồn sống dồi Ai đằ ví văn học sống thần ĂngTê Đất Mẹ Thần trở nên vô địch đặt hai chân lên Đất Mẹ văn học cường tráng dũng mãnh gắn liền với thực đời sống Đầu tiên hết, văn chương đòi hỏi tác phẩm nghệ thuật chất thực Hiện thực xã hội mảnh đất sống văn chương, chất mật làm nên tính chân thực, tính tự nhiên, tính đắn, tính thực tế tác phẩm văn học Một tác phẩm có giá trị thực baọ giúp người ta nhận thức tính quy luật thực chân lý đời sống Những tác phẩm kinh điển chở tư tưởng lớn thời đại đôi cánh thực sống Cánh diều văn học dù bay cao bay xa đến đâu gắn với mảnh đất sống sợi dây thực mỏng manh mà vồ bền “Nghệ thuật tiếng đau khổ kia, từ kiếp người lầm than”, “Nó ca ngợi tình thương, lịng bác ái, cơng bình, làm người gần người hơn” (Nam Cao) Văn chương người nghệ sĩ có khơng mang dáng dấp đời? Có dịng chữ rời rạc bị bẻ vụn mà thơi Song có phải người nghệ sĩ phản ánh toàn biến đổi, việc nhân tình thái vào tác phẩm tác phẩm trở thành kiệt tác? Thành tác phẩm chân đời? “Tác phẩm nghệ thuật chết miêu tả sống để miêu tả, khơng phải tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, khơng đặt câu hỏi trả lời câu hỏi đó” (Belinxky) - Văn chương mn đời ln phải phục vụ người, hướng người đến với giá trị cao sống Mỗi tác phẩm mà nhà văn, nhà thơ viết lên bắt nguồn từ người, từ cảm hứng nghệ thuật vô tận, cảm hứng tác giả lấy từ thực sống người “Những tượng đời sống khơi nguồn sáng tạo nghệ thuật." - Văn học nơi tái lại sống người khởi nguồn sáng tạo nghệ thuật Cuộc sống mn hình vạn trạng, cung bậc cảm xúc mà ta phải trải qua Có cảm xúc mơng lung, mơ hồ có quan điểm gần gũi, dễ hiểu Có quan điểm tương đồng với nhau, đồng thời có quan điểm trái ngược bổ sung hoàn thiện cho Nếu với thi hào Charles Dubos “văn học, tư tưởng tìm đẹp ánh sáng” với nhà văn Thạch Lam văn học “một thứ vũ khí cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối, tàn ác, vừa làm lòng người đọc thêm phong phú hơn” Văn học nói cách đơn giản hình thái xã hội, loại hình nghệ thuật dùng ngơn từ để thể với chức phản ánh tái tạo sống quan điểm thẩm mỹ qua lăng kính mang tính chủ quan tác giả Theo nhà văn Nguyễn Minh Châu “người nghệ sĩ phải nhìn đời đơi mắt tồn diện, phải thấy phức tạp sống khơng thể nhìn sống cách dễ dãi, xi chiều Chính lẽ mà văn học phát sinh phát triển tảng sống xã hội “Nghệ thuật mô tự nhiên” (Ruskin) Văn học sáng tạo - sáng tạo chất liệu vốn có góp nhặt từ sống Sáng tạo quy luật đặc thù văn học, điều kiện tiên văn học Theo Tề Bạch Thạch “nghệ thuật vừa giống vừa không giống với đời Nếu hồn tồn giống đời nghệ thuật mị đời Cịn hồn tồn khơng giống đời nghệ thuật dối đời” Nghệ thuật thường vừa hư, vừa thật, vừa thực vừa lãng mạn, vừa bình thường vừa phi thường Mỗi tác phẩm văn học, nhân vật, câu chữ tác phẩm phải tạo bất ngờ, lý thú người đọc Hình ảnh Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao, lên quỷ làng Vũ Đại với dáng vẻ say khướt, tay cầm chai rượu ngất ngưỡng cất vang tiếng chửi trở thành hình tượng độc đáo văn học Việt Nam Người đọc bao đời dâng lên cảm xúc đau đớn, xót xa trước quằn quại, quẫy đạp người trước Cách mạng tháng Tám ước mơ muốn trở lại thành người lương thiện, khát khao có mái ấm gia đình giản đơn trở thành điều xa xỉ khó vươn tới họ trước rào cản xã hội thời Từ hình tượng người nơng dân quen thuộc xã hội cũ, nhà văn Nam Cao tài tình tinh tế việc sáng tạo nên số phận vơ bi đát nhân vật Chí Phèo để qua bày tỏ phẫn nộ, bất bình xã hội với đồng cảm, thương xót người bất hạnh, khổ đau Đó quan niệm sáng tác ơng “sống viết, hịa vào sống vĩ dân” Quá trình Sáng tạo nghệ thuật chân q trình kép: vừa sáng tạo giới, vừa kiến tạo nên thân mình” Đúng vậy! Sáng tạo nghệ thuật khơng phải hai, mà cịn trình tìm khởi nguồn cho tác phẩm Một nhà văn ngồi yên chỗ chẳng tạo nên tuyệt tác, ghi dấu lòng người đọc, nhà thơ nghĩ viết mà khơng có cảm xúc, khơng có cảm hứng tác phẩm trở nên thật nhạt nhẽo Tác phẩm văn học gương soi chiếu thực sống phải qua lăng kính chủ quan nhà văn Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo yêu cầu văn chương phải ln vận động thay đổi trở nên mẻ từ thời đại sang thời đại khác “Thế giới” sáng tạo tác giả dựa tảng thực thể tư tưởng thẩm mỹ, phong cách nghệ thuật nhà văn Chính vậy, thực tác phẩm cịn thực thực ngồi đời sống nhào nặn qua bàn tay nghệ thuật người nghệ sĩ, thổi vào khơng thở thời đại mà sức sống, tư tưởng tâm hồn người viết Hiện thực đời sống phải tượng, kiện nằm thẳng trang giấy mà phải hòa tan vào câu chữ trở thành máu thịt tác phẩm Chất thực làm nên sức sống cho tác phẩm tài người nghệ sĩ hóa sức sống ấy.Con người nhân tố quan trọng sống Đối tượng văn học người - người học tập, lao động, chiến đấu, người tình yêu mối quan hệ xã hội khác Con người không gian, thời gian với thiên nhiên, vũ trụ bao la, rộng lớn… Văn học gắn bó mật thiết với hành trình đời người đến với sống người đồng điệu tâm hồn Từ bé thơ, văn học sâu vào tâm hồn ta câu ca dạt bao triết lý tình thương qua lời ru ngào bà, mẹ: “À ơi, ngủ cho ngoan / để mẹ cấy đồng sâu chưa về” Ta lớn lên ngày qua lời dạy làm người ông cha bao đời:”Công cha núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”.Văn học trọng phản ánh tâm tư, tình cảm người thơng qua hình tượng nghệ thuật độc đáo, sâu sắc Chẳng hạn viết số phận, cảnh người nông dân trước Cách mạng tháng Tám Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Kim Lân, Nam Cao có cách nhìn cách khám phá khác Ngô Tất Tố sâu vào phản ánh nỗi thống khổ người nông dân nghèo trước nạn sưu thuế Nguyễn Công Hoan khai thác nạn cướp ruộng đất Vũ Trọng Phụng nhìn thấy nỗi khổ người dân nạn vỡ đê Kim Lân đau đớn trước thảm cảnh nạn đói 1945 - hậu chế độ thực dân phát xít Nam Cao sâu sắc lạnh lùng khám phá đường tha hóa nhân hình lẫn nhân tính người nơng dân Tác phẩm Nam Cao tiếng chuông “hãy cứu lấy người”, ơng nhà văn có nhìn sắc bén thực xã hội Quả thật “khơng có câu chuyện cổ tích đẹp câu chuyện sống viết nên” (Andecxen) Qua tái tài tình văn học, ta trải nghiệm sống người bất hạnh Trong sáng tạo văn học, nhà văn ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng văn học không phản ánh đời sống mà biểu giới quan nhà văn:”Văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan” Tất diện sáng tác nhà văn dường lọc qua lăng kính chủ quan họ Chính mà văn học đứng riêng lẻ, tách rời mà phải gắn với đời, phải hịa vào sống cộng đồng Và mà “cuộc đời nơi xuất phát, nơi tới văn học” ( Tố Hữu) Văn chương cần phải có sáng tạo Sáng tạo quy luật đặc thù văn học, điều kiện tiên văn học Theo Tề Bạch Thạch: “Nghệ thuật vừa giống vừa không giống với đời Nếu hồn tồn giống đời nghệ thuật mị đời Cịn hồn tồn khơng giống đời nghệ thuật dối đời” “Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức có nét riêng, lạ thể tác phẩm mình” (Nam Cao) Nghệ thuật thường vừa hư vừa thực, vừa thực vừa lãng mạn, vừa bình thường vừa phi thường Mỗi tác phẩm văn học, nhân vật, câu chữ tác phẩm phải tạo bất ngờ, lý thú người đọc …………………………………………… III CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC Có nhiều tiêu chí phân biệt khác văn học môn khoa học khác Nhưng có lẽ M Gorki nói đặc thù môn: “Văn học nhân học” Văn học khoa học, khám phá giới tâm hồn, tính cách người, văn học có chức riêng, biểu ba mặt : nhận thức – giáo dục – thấm mĩ Chức nhận thức a Văn học cung cấp tri thức bách khoa thực đời sống: - Văn học có chức khám phá quy luật khách quan đời sống xã hội đời sống tâm hồn người Nó có khả đáp ứng nhu cầu người muốn hiểu biết giới xung quanh thân Khơng phải ngẫu nhiên có người cho rằng: “Văn học sách giáo khoa đời sống” Chính sách thể cách tinh tế sắc sảo đổi thay, bước vận động xã hội Nó tựa “chiếc chìa khố vàng mở mn cánh cửa bí ẩn, đưa người tới ngưỡng cửa hiểu biết giới xung quanh.Văn học giúp phản ánh thực để đem lại kiến thức mênh mông đời sống vật chất lẫn tinh thần người Bởi mà có người cho văn học chẳng khác bách khoa tồn thư sống Ta thấy Ăng-ghen nhận xét đọc tiểu thuyết Ban-zắc – giúp người đọc hiểu xã hội nước Pháp - Văn học cung cấp tri thức, mang đến hiểu biết cho người.Nhưng văn học không môn khoa học khác, nhận thức thực theo kiểu phân mơn mà phản ánh sống tồn tính tồn vẹn nó.Ví dụ: Khi đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” nhà văn Tơ Hồi, người đọc tìm hiểu thêm nhiều chi tiết lí thú từ hình dáng đến tập tính sống lồi dế mèn, dế trũi, hay bọ ngựa… Thế giới loài vật trở nên sống động gần gũi mắt người đọc Đọc “Thần thoại Hy Lạp”, người đọc khám phá thêm cách giải thích tượng tự nhiên, đời sống tinh thần người xưa theo nhìn mẻ đầy logic thú vị, văn học bách khoa tồn thư phản ánh thực đời sống Hay “Chí Phèo”, “Trẻ khơng thể ăn thịt chó”, “Lão Hạc”, “Một bữa no”… nhà văn Nam Cao,nhà văn dựng lên thời lầm than, khổ cực túng quẫn người nông dân ách đô hộ “một cổ hai tròng” – Văn học kho chứa khổng lồ tri thức đời sống xã hội Văn học dễ dàng tái lại khứ, chứa đựng kiện lịch sử, cung cấp tri thức có giá trị lịch sử, kinh tế, quân sự, văn hóa…Thực vậy, tiểu thuyết lịch sử “Tam Quốc Diễn Nghĩa” La Quán Trung hay “Hoàng Lê Nhất Thống Chí” Ngơ gia văn phái đưa ta với lịch sử, với khứ xa xăm dân tộc “Chí Phèo” Nam Cao, “Tắt đèn” Ngô Tất Tố hay “Bỉ vỏ” Nguyên Hồng… phản ánh q trình phá sản, bần hóa người nông dân diễn cách khốc liệt Không người viết văn, thưởng thức văn học nhận thấy chức phản ánh thực văn học Chính nhà kinh điển chủ nghĩa Marx đánh giá cao khả cung cấp tri thức văn học b Văn học giúp người tự nhận thức sống: - Chức nhận thức văn học thể việc giúp người đọc hiểu chất người nói chung tự nhận thức thân mình: Những câu hỏi tự nhận thức thân văn học giải đáp cách chi tiết Văn học cịn giúp ta tìm hiểu thân phận người, khám phá tính cách xã hội giai đoạn, xã hội, tầng lớp, giai cấp… Những say mê với kịch Sheaspear hẳn khơng khó nhận thấy cực đoan xã hội thời giờ, chuyện tình bi đát cục diện, sống giàu có tù túng khơng lối “Truyện Kiều” dựng lại xã hội nhơ bẩn, xem đồng tiền người, lấy vạn đồng tiền để xoay chuyển gian, vùi dập người…Mỗi tác phẩm văn học dù hay nhiều điều đề cập khía cạnh xã hội – Bằng hình tượng nghệ thuật, văn học giúp ta nhận thức giá trị tinh thần kết tinh giới đối tượng, khơi gợi khả biến trình nhận thức giới khách quan thành trình tự nhận thức thân- Văn học cịn giúp người tự nhận thức mình.Đọc đoạn thơ sau đây, bạn có cảm nghĩ gì? “Thà phút huy hồng chợp tối Cịn le lói buồn suốt trăm năm.” Xuân Diệu – “Giục giã” “Hoa sen nở ánh mặt trời Rồi tất có Nhưng không muốn làm nụ sương mù vĩnh viễn mùa Đơng.” Tago – “Người làm vườn” Có phải sau đọc dòng thơ trên, bạn bắt đầu trăn trở suy nghĩ hay chí tự đặt cho câu hỏi: ai? Mình sống gì? Mục đích sống đời gì? Nếu có, tức bạn phải nhìn nhận thực tế văn học bước đầu tác động đến nhận thức bạn - Lịch sử văn học chứng kiến khơng thay đổi tích cực (lẫn tiêu cực) người ảnh hưởng văn học: Đã có khơng chí sĩ yêu nước tòng quân giữ nước nghe “Hịch tướng sĩ” Trần Hưng Đạo, hay khơng người mê muội quay đầu lại đọc tác phẩm Nguyển Ái Quốc, Phan Bội Châu Thơ Hồ Xuân Hương phản ánh khát vọng khẳng định thân khát vọng sống người phụ nữ -Văn học giúp ta hiểu giá trị mình,thấy vị trí mình, biết phải làm làm cho sống chung Khi hịa vào cơng tác khơi phục đất nước sau chiến tranh, khí hừng hực lẫn tinh thần kiên cường, biến chiến trường xưa thành nông trường xanh tươi “Mùa lạc” Nguyễn Khải, bạn có băn khoăn suy ngẫm giá trị đời: “Sự sống nảy sinh từ chết” Hay tiếp cận với dòng thơ rỉ máu Hàn Mặc Tử, bạn có nghĩ đến khâm phục nhà thi sĩ, dám sống, dám yêu dũng cảm đón nhận chết báo trước, khơng nao núng, hay trốn chạy chết mà sống làm thơ Như chức nhận thức văn học vô rộng lớn, tùy theo cách diễn đạt nhà văn, cảm thụ người đọc mà văn học tác động khác => Chức nhận thức văn học giúp người phá vỡ giới hạn tồn để sống nhiều hơn, trải nghiệm nhiều Chức giáo dục ( Quan trọng) ……………………………… Vấn đề hình tượng nhân vật văn học Nhà văn người Đức W Goethe có nói: “Con người điều thú vị người, người chủ hứng thú với người” Con người nội dung quan trọng văn học Nhân vật văn học khái niệm dùng để hình tượng cá thể người tác phẩm văn học – nhà văn nhận thức, tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngôn từ a Khái niệm Nhân vật văn học Ðối tượng chung văn học đời người ln giữ vị trí trung tâm Những kiện kinh tế, trị, xã hội, tranh thiên nhiên, lời bình luận…đều góp phần tạo nên phong phú, đa dạng cho tác phẩm định chất lượng tác phẩm văn học việc xây dựng nhân vật Ðọc tác phẩm, đọng lại sâu sắc tâm hồn người đọc thường số phận, tình cảm, cảm xúc, suy tư người nhà văn thể Vì vậy, Tơ Hồi có lí cho “Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác” “Văn học nhân học” (M Gorki) Văn học thể sống người Nói đến nhân vật văn học nói đến người nhà văn miêu tả thể tác phẩm, phương tiện văn học Nhân vật văn học có người có họ tên như: Từ Hải, Thúy Kiều, Lục Vân Tiên, Chị Dậu, anh Pha, … Khi người không họ khơng tên như: tên lính lệ, người hầu gái, số nhân vật xưng “tôi” truyện ngắn, tiểu thuyết đại, – ta ca dao Khái niệm người cần hiểu cách rộng rãi hai phương diện: số lượng chất lượng Về số lượng, hầu hết tác phẩm từ văn học dân gian đến văn học đại tập trung miêu tả số phận người Về chất lượng, dù nhà văn miêu tả thần linh, ma quỉ, đồ vật, … lại gán cho phẩm chất người Nhân vật văn học có lồi vật, đồ vật tượng giới tự nhiên, mang ý nghĩa biểu trưng cho số phận, cho tư tưởng, tình cảm người Có thể nói nhân vật phương tiện để phản ánh đời sống, khái quát thực Miêu tả người, việc xây dựng nhân vật nhà văn Ở đây, cần ý nhân vật văn học tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, không chép đầy chi tiết biểu người mà thể người qua đặc điểm điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách Nói đến văn học khơng thể thiếu nhân vật, phương tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tượng Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể nhận thức cá nhân đó, loại người đó, vấn đề thực Những người miêu tả kỹ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất hay nhiều lần, thường xuyên hay lúc, giữ vai trị quan trọng nhiều, khơng ảnh hưởng nhiều tác phẩm Có thể nói, “nhân vật phương tiện để phản ánh đời sống, khái quát thực Chức nhân vật khái quát quy luật sống người, thể hiểu biết, ước mơ, kì vọng đời sống” Các vị thần thần Trụ trời, thần Gió, thần Mưa thể nhận thức người nguyên thuỷ sức mạnh tự nhiên mà người chưa giải thích Truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ thể niềm tự hào nịi giống dân tộc Việt Nhân vật lí tưởng văn học cổ Hi – La anh hùng chưa có ý thức đời sống cá nhân, tìm lẽ sống việc phục vụ quyền lợi tộc, thành bang, quốc gia, Asin, Hécto Iliát, Uylítxơ Ơđixê, Prơmêtê Prơmêtê bị xiềng Nhà văn sáng tạo nên nhân vật để thể cá nhân xã hội định quan niệm cá nhân Nhân vật văn học tạo nên nhiều thành tố gồm hạt nhân tinh thần cá nhân như: ý chí, khát vọng, lí tưởng, biểu giới cảm xúc, lợi ích đời sống, hình thái ý thức, hành động trình sống Nhân vật văn học tượng nghệ thuật có dấu hiệu để nhận biết tên gọi, tiểu sử, nghề nghiệp, đặc điểm riêng, … Những dấu hiệu thường giới thiệu từ đầu thông thường, phát triển sau nhân vật gắn bó mật thiết với giới thiệu ban đầu Gắn liền với suy nghĩ, nói năng, hành động trình phát triển sau nhân vật Nhân vật văn học không giống với nhân vật thuộc loại hình nghệ thuật khác Ở đây, nhân vật văn học thể chất liệu riêng ngôn từ Vì vậy, nhân vật văn học địi hỏi người đọc phải vận dụng trí tưởng tượng, liên tưởng để dựng lại người hoàn chỉnh tất mối quan hệ b Vai trị - Chức năng: - Nhân vật văn học có chức khái quát tính cách, thực sống thể quan niệm nhà văn đời Khi xây dựng nhân vật, nhà văn có mục đích gắn liền với vấn đề mà nhà văn muốn đề cập đến tác phẩm Vì vậy, tìm hiểu nhân vật tác phẩm, bên cạnh việc xác định nét tính cách nó, cần nhận vấn đề thực quan niệm nhà văn mà nhân vật muốn thể Chẳng hạn, nhắc đến nhân vật, nhân vật chính, người ta thường nghĩ đến vấn đề gắn liền với nhân vật Gắn liền với Kiều thân phận người phụ nữ có tài sắc xã hội cũ Gắn liền với Kim Trọng vấn đề tình yêu ước mơ vươn tới hạnh phúc Gắn liền với Từ Hải vấn đề đấu tranh để thực khát vọng tự do, cơng lí…Trong Chí Phèo Nam Cao, nhân vật Chí Phèo thể q trình lưu manh hóa phận nông dân xã hội thực dân nửa phong kiến Ðằng sau nhiều nhân vật truyện cổ tích vấn đề đấu tranh thiện ác, tốt xấu, giàu nghèo, ước mơ tốt đẹp người… - Do nhân vật có chức khái quát tính cách, thực sống thể quan niệm nhà văn đời q trình mơ tả nhân vật, nhà văn có quyền lựa chọn chi tiết, yếu tố mà họ cho cần thiết bộc lộ quan niệm người sống Chính vậy, không nên đồng nhân vật văn học với người đời Khi phân tích, nghiên cứu nhân vật, việc đối chiếu, so sánh cần thiết để hiểu rõ thêm nhân vật, nhân vật có ngun mẫu ngồi đời (anh hùng Núp Ðất nước đứng lên; Chị Sứ Hịn Ðất…) cần ln ln nhớ nhân vật văn học sáng tạo nghệ thuật độc đáo gắn liền với ý đồ tư tưởng nhà văn việc nêu lên vấn đề thực sống ………………………………… Đặc trưng thơ ca - Thơ thể loại văn học thuộc phương thức biểu trữ tình Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, liên tưởng, tưởng tượng phong phú; thơ phân chia thành nhiều loại hình khác nhau, dù thuộc loại hình yếu tố trữ tình giữ vai trị cốt lõi tác phẩm Nhân vật trữ tình (cũng gọi chủ thể trữ tình, tơi trữ tình) người trực tiếp cảm nhận bày tỏ niềm rung động thơ trước kiện Nhân vật trữ tình tơi thứ hai nhà thơ, gắn bó máu thịt với tư tưởng, tình cảm nhà thơ Tuy vậy, khơng thể đồng nhân vật trữ tình với tác giả.nbsp; - Thơ tiếng nói tình cảm người, rung động trái tim trước đời Lê Quý Đôn khẳng định: “Thơ phát khởi từ lòng người ta”, hay nhà thơ Tố Hữu viết: “Thơ tràn tim ta sống thật đầy” Nhà thơ Pháp Alfret de Mussé chia sẻ: “Hãy biết tim ta nói thở than lúc bàn tay viết”, “nhà thơ không viết chữ tồn thân khơng rung động” (dẫn theo PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 01/2009) - Nhưng tình cảm thơ khơng tự nhiên mà có Nói điều này, nhà văn M Gorki cho rằng: “Thơ trước hết phải mang tính chất tình cảm” Tình cảm thơ gắn trực tiếp với chủ thể sáng tạo yếu tố đơn độc, tự nảy sinh phát triển - Thơ biểu cảm xúc, tâm riêng tư, tác phẩm thơ chân mang ý nghĩa khái quát người, đời, nhân loại, cầu nối dẫn đến đồng cảm người với người khắp gian - Thơ thường không trực tiếp kể kiện, có kiện làm nảy sinh rung động thẩm mĩ mãnh liệt tâm hồn nhà thơ mà văn thơ thể niềm rung động Một miếng trầu đem mời, bánh trôi nước, tiếng gà gáy canh khuya kiện gây cảm xúc cho Hồ Xuân Hương; kiện Dương Khuê qua đời “Khóc Dương Khuê” (Nguyễn Khuyến); đời tài hoa mệnh bạc nàng Tiểu Thanh “Độc Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du),… - Thơ trọng đến đẹp, phần thi vị tâm hồn người sống khách quan Vẻ đẹp tính chất gợi cảm, truyền cảm thơ có cịn ngơn ngữ thơ đọng, hàm súc, giàu hình ảnh nhạc điệu Sự phân dịng, hiệp vần lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng điệu…làm tăng sức âm vang Khi đứt tình yêu, cô gái Em nên làm đừng quên - Cấu trúc tứ thơ ý ngôn ngoại Đây loại cấu trúc tứ thơ đặc biệt tinh tế khiến ta đọc “vắng mặt” văn Các nhà thơ Việt Nam Trung Quốc xưa thường sử dụng loại tứ thơ làm nên nét đặc trưng thơ Á Đông Bài “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương có cấu trúc tứ thơ dạng - Cấu trúc tứ thơ song song Ở cấu trúc tứ thơ song song, khổ thơ có thành phần điệp cú điệp ngữ Tính lặp lại làm nên cấu trúc độc đáo thơ Ví dụ “Tự nhủ” Bế Kiến Quốc: Bàn chân ơi, ta đưa Mọi nẻo đường dù có vấp Có dẫm vào gai có khi… Ta phải ta u mục đích Vành tai ơi, ta đưa Đến miệng đời dù nghe lời đắng chát Lời thơ bỉ có khi… Ta phải nghe ta yêu tiếng hát Tất nhiên, thực tiễn sáng tạo, nhiều kiểu tứ thơ độc đáo, giàu tính sáng tạo khác cần phải tiếp tục tìm hiểu c Bài thơ có nhạc tính độc đáo Quan niệm thơ thay đổi nhiều theo thời gian, trường phái, cá tính sáng tạo nhà thơ… có nguyên lý bất di bất dịch: Thơ phải có tính nhạc Tính nhạc khơng phân biệt thơ với loại hình nghệ thuật ngơn từ khác mà cịn làm cho thơ sinh thể nghệ thuật Có thể thấy thơ hay thật có cấu trúc nhạc tính riêng Bàn thơ, Mallarmé cho rằng: “Nhạc phải trước sự” Có thể dẫn nhiều thơ hay có nhạc tính độc đáo như: Say (Vũ Hoàng Chương), Màu thời gian (Đoàn Phú Tứ), Nguyệt cầm (Xuân Diệu)… Các thơ Bích Khê Hồng hoa, Tỳ bà có chất nhạc lạ hấp dẫn Trong thơ cổ, tính nhạc có tính chất khn mẫu đúc kết thể thơ Lao động sáng tác nhà thơ gợi người ta nghĩ đến công việc soạn lời cho điệu dân ca Trong thơ đại, thơ phải có tính nhạc độc đáo Ở thơ hay ta thấy lời thơ linh cảm nhạc thi sĩ dẫn dắt, nhịp điệu vừa tự do, vừa liên hệ với kết cấu nhạc tính tồn bài, hút người đọc Thậm chí nhạc trước ngữ nghĩa, ta chưa kịp hiểu cảm thấy hay, thơ tượng trưng d Bài thơ có ngôn ngữ thơ lạ Thơ nghệ thuật ngôn từ Nhà thơ nghệ sĩ ngơn từ Một ngun lí thơ ngôn ngữ phải lạ Thơ không chấp nhận thứ ngơn ngữ quen thuộc đến sờn mịn Tuổi trẻ hơm khơng tỏ tình ca dao: “Đến mận hỏi đào/ Vườn hồng có lối vào hay chưa” Để diễn tả cảm xúc yêu đương thơ hơm có cách nói khác, phù hợp với tâm lý cảm nhận người đọc đại Mới lạ yếu tính ngơn ngữ thơ Đã có hàng triệu câu thơ tình u, Maiacovsky tìm cách nói mới: Anh u em Như người thương binh u chân cịn lại Nhiều câu thơ găm vào trí nhớ ta sáng tạo, lạ: Từ trời xanh rơi vài giọt tháp Chàm (Văn Cao) Ngôn ngữ thơ đối lập với ngơn ngữ văn xi, ngơn ngữ hàng ngày lời nói thẳng Có vơ vàn thủ pháp nghệ thuật để lạ hóa ngơn ngữ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, cường điệu, nói giảm, nói vịng, động từ hóa tính từ… Lạ hố thơ đại đẩy lên nấc tự do, táo bạo việc kết hợp từ Nhiều trường hợp dẫn đến phi giao tiếp khơng có sáng tạo lạ như: “Biển pha lê”, “đêm thuỷ tinh”, “lệ ngân”… (Xuân Diệu) “Nắng thuỷ tinh” thơ Thanh Tâm Tuyền, ca từ Trịnh Công Sơn ánh lên vẻ đẹp lạ e Bài thơ có sáng tạo nghệ thuật Bài thơ giá trị tổng hợp, trước hết nghệ thuật ngơn từ Vì thủ pháp nghệ thuật có vai trị quan trọng Chất thơ thể khơng nội dung trữ tình (nói điều gì?) mà cịn chỗ nhà nghệ sĩ ngôn từ sáng tạo thủ pháp Trên hành trình phát triển thơ vừa tích luỹ thủ pháp nghệ thuật truyền thống, vừa không ngừng sáng tạo thủ pháp Nhận diện thơ hay thơ đại không đơn giản sáng tạo nới rộng đường biên lãnh địa thơ Sáng t…………………………………………… BÀI 4: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC MANG TÍNH LÍ LUẬN Các dạng đề NLVH thường gặp ( ba cấp độ ) : a Cấp độ 1( gặp đề thi HSG): Phân tích yếu tố tác phẩm văn học - VD: Phân tích nhân vật “ ông Hai’ tác phẩm “Làng” nhà văn Kim Lân b Cấp độ ( gặp đề thi HSG): Phân tích yếu tố tác phẩm văn học để làm rõ yêu cầu đó VD: - Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm “ Lão Hạc” nhà văn Nam Cao? - Phân tích chất thơ truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” Nguyễn Thành Long? c Cấp độ ( thường xuyên xuất đề thi HSG): Dùng TPVH để làm sáng tỏ nhận định lí luận văn học VD: -Bình luận ý kiến nhà thơ Tố Hữu: “Thơ bật tim ta sống tràn đầy” Hãy làm sáng tỏ qua thơ “Khi tu hú” Tố Hữu? - “Tác phẩm nghệ thuật chân tơn vinh người cách hình thức nghệ thuật độc đáo” Em hiểu ý kiến nào? Bằng tác phẩm “ Làng” Kim Lân, hyax làm sáng tỏ ý kiến trên? - “Chỉ cần hình ảnh đẹp, giàu sức gợi đủ để làm nên thơ hay” Cách làm NLVH vấn đề lí luận văn học Kiểu nghị luận ý kiến bàn văn học mang tính lí luận kiểu phổ biến đề thi HSG Ngữ văn Tuy nhiên nhiều em học sinh chưa biết cách làm kiểu này, em sa đà vào phân tích lan man hoăc khơng Để làm tốt kiểu em cần có kĩ định Từ kiến thức vừa nêu, đề xuất dàn ý chung để giải giải vấn đề LLVH sau: a Vận dụng lí luận văn học vào mở - Giới thiệu, dẫn dắt vào vấn đề nghị luận: Nên mở nhận định tương đồng dẫn dắt vào - Trích dẫn ý kiến định hướng triển khai VD Vận dụng kiến thức lí luận quy luật sáng tạo nghệ thuật Bàn quy luật sáng tạo nghệ thuật, Wiliam, Wour – thi sĩ người Anh nói: “Thơ ca bột phát tình cmar mãnh liệt ” Với ý niệm ấy, thơ dòng chảy cảm xúc mạnh mẽ, mãnh liệt, giàu tâm huyết người cầm bút Đến với miền thơ, vào giới tâm tình thi nhân Bởi thơ tiếng lịng, tiếng nói tình cảm, cảm xúc Nhà thơ với “ trực giác nhiệm màu”, với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, dễ rung động trước ngoại cảnh, trước nhu cầu bộc bạch nỗi lòng bật lên tiếng thơ mà góp hương sắc cho đời Bài thơ A nhà thơ B tiếng thơ thế! VD 2: Vận dụng kiến thức lí luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ ca Andre Chenien nhận định"Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ" Thật vậy, thơ ca giới tâm hồn, tình cảm, rung cảm sâu sắc trước đời nhà thơ; thơ ca thể tình cảm phong phú, cung bậc cảm xúc đa dạng, góc nhìn đa chiều người nghệ sĩ trước đời Thêm vào thơ ca nghệ thuật ngôn từ nên thơ ca tạo nên âm thanh, từ ngữ, hình ảnh sinh động, đẹp đẽ Cùng quan điểm đó, có ý kiến cho “ Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” Bài thơ “ A” nhà thơ B thơ “ bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” ( Bài thơ A B thơ thế) VD3: Vận dụng kiến thức lí luận vai trị người nghệ sĩ q trình sáng tạo Như ong hút ngàn vạn nhụy hoa tạo thành giọt mật Con trai chịu bao đau đớn ,xót lịng “bụi rậm biển khơi” để tạo nên viên ngọc ánh ngời Sáng tạo nghệ thuật người nghệ sỹ công việc cực nhọc vô gian khổ Một người nghệ nhân điêu khắc khơng thể nhìn ngun mẫu mơ lại chất liệu chọn hay họa sĩ không quan sát đời sống tái lại đường nét màu sắc vô cảm, vô hồn đặc biệt nhà văn dùng vốn ngơn ngữ trị chơi “du hí” ghi lại cảnh “mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông,…” mà họ phải “người thư kí……………… Bài 5: Giải thích số nhận định lí luận văn học thường gặp đề thi “Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi” ( Hoài Thanh) Nhà văn M Grơki khẳng đinh “ Văn học nhân học’, văn học có khả nhân đạo hoá người, giúp người nhận thức rõ thân, làm cho người gần người hơn, bồi dưỡng tâm hồn người khiến người yêu thương nhiều Cùng bàn vấn đề “ Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh nhận định “Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi” Đến với thơ “ A” bạn đọc cảm thấu nhiều lòng thương người nhà thơ B Ý kiến Hoài Thanh bàn giá trị nhân đạo văn chương Hoài Thanh đưa vấn đề quan trọng, chất văn chương, coi nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người mà rộng thương mn vật, mn lồi Nhà văn sáng tác tác phẩm, mặt phản ánh thực, mặt khác bày tỏ tình cảm với người vạn vật Tác phẩm tiếng nói tâm hồn, cảm xúc người sáng tác, hình thành, nảy nở từ tình cảm tác giả sống, người, quan trọng tình thương:Tình thương người, thương mn vật, mn lồi Lịng nhân – tình cảm rộng lớn, cao cả, mang tầm nhân loại Tình cảm khơng cội nguồn văn chương mà cịn thước đo giá trị tác phẩm văn chương chân Đó giá trị nhân đạo, ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà nhà văn gửi gắm tác phẩm Biểu giá trị nhân đạo tác phẩm lòng thương yêu, cảm thơng, xót xa trước hồn cảnh, số phận bất hạnh; lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người; ngợi ca, đề cao vẻ đẹp, phẩm giá cao quý; trân trọng, nâng niu khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc người Bài thơ “ A” nhà thơ B thể rõ nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người, mở rộng thương muôn vật, muôn loài ( Hoặc: Bài thơ A nhà thơ B tác phẩm đầy giá trị nhân văn vậy) Đánh giá: Sau chứng minh Ý kiến nhà phê bình văn học Hồi Thanh hoàn toàn đắn lẽ văn học tiếng nói tâm hồn, cảm xúc, văn học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hướng tới người, người Tác phẩm văn học chân thể tâm người nghệ sĩ, hàm chứa tinh thần nhân văn sâu sắc, chứa đựng niềm vui, nỗi khổ đau người Tác phẩm văn học thực có ý nghĩa mục đích sáng tác nhà văn nhằm phục vụ sống người “Văn chương khơng khơng đời mà có” Mỗi tác phẩm văn học bắt đầu rung động cực điểm tâm hồn người nghệ sĩ Phải sẵn mang lòng mối thương cảm sâu sắc với đời, người nghệ sĩ cầm bút bắt đầu trình sáng tạo vậy, nhà văn phải người sống sâu sắc với đời, với nhiều số phận, cảnh ngộ, phải hòa với đời viết văn đời, người Cịn độc giả ln mong đợi trang viết chứa đựng lòng yêu thương chân thành nhà văn, tác phẩm nhà văn làm cho tâm hồn người đọc thêm sáng, phong phú Và nhà thơ A nhà nhân đạo chủ nghĩa đấu tranh cho quyền sống người, ln người 2.Trong tiểu luận Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi viết : “ Một thơ hay khơng ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc.” Tiếp nhận văn học, văn nghệ khơng đơn giản ta đón nhận vật trao tay, thực q trình khổ cơng đầy thú vị Sau lần đọc lại, chiêm nghiệm lại thơ hay ta lại tìm hạt ngọc tình cảm, nghệ thuật “Tiếng nói văn nghệ”, tiếng nói thơ ca chưa lời dễ dãi, nhạt nhịa Nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết: "Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc " Ý kiến gợi cho ta học sâu sắc việc tiếp nhận văn nghệ nói chung thơ ca nói riêng Thơ ca tiếng nói tình cảm, tâm trạng, cảm xúc người Học giả Lê Quý Đôn viết: “Hãy xúc động hồn thơ cho bút có thần” Thơ ngắn gọn, hàm súc nên ngôn ngữ thơ cô đọng, lời ý nhiều Không vậy, nhà thơ thường dùng nhiều biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, đối lập, để thể tình ý sâu xa Khơng gian, thời gian thơ khơng gian, thời gian cảm xúc, tâm tưởng nên thơ có nhiều khoảng trống, khoảng trắng địi hỏi liên tưởng phong phú đồng cảm người viết Bởi nên, dọc thơ dễ mà hiểu thơ, cảm thơ thật khó.Thơ thơ có tâm sự, truyền đến người đọc tình cảm theo quy luật tiếng nói tri âm Muốn nhà thơ phải gắn bó với sống, chia sẻ buồn vui đời, vốn sống phải thật phong phú, phải thực có tâm lành Cảm xúc thơ phải chân thực tự nhiên, không dễ dãi mà lắng đọng sâu xa.“Một thơ hay” thơ từ lần đọc ám ảnh độc giả, tạo ấn tượng sâu sắc người đọc Bài thơ hay có sáng tạo độc đáo nội dung hình thức nghệ thuật, khơi gợi tình cảm cao đẹp tạo ấn tượng sâu sắc người đọc Bài thơ hay tự có sức lôi kỳ lạ khiến ta đọc lần, đánh thức mĩ cảm ta khiến ta yêu thích, ngâm ngợi, ta chia sẻ, giãi bày, có sức dư ba, người đọc yêu thích tiếp nhận, đánh thức cảm xúc đẹp lòng làm cho người đọc đồng cảm nghĩ suy, trăn trở Vậy để cảm nhận thơ hay bạn đọc cần đọc nhiều lần để khám phá hấp dẫn nghệ thuật, phong phú nội dung tình cảm chiều sâu ý nghĩa thơ Đọc thơ khơng phải trí tuệ hay cảm xúc, lý trí hay tình cảm, phải đọc tất lực tinh thần mình, “tất tâm hồn” để cảm hiểu hay đẹp thơ, lúc tự thơ phát sáng làm rung lên cung bậc tình cảm tâm hồn người đọc Đọc nhiều lần để khám phá phong phú nội dung tình cảm chiều sâu ý nghĩa thơ (nhất thơ có nhiều tầng ý nghĩa ln khiến ta trăn trở, suy nghĩ) Do vậy, đọc thơ hay “không ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giây lật đi, đọc lại thơ” Mặt khác, thơ ca tiếng nói tâm hồn, vậy, người đọc phải có đồng cảm, đồng điệu tiếng lịng với nhân vật trữ tình, với tác giả Do đó, người đọc thơ khơng đọc tư khám phá hình thức thẩm mĩ thơ mà phải đọc với tất tâm hồn Và thơ “….” ……xứng đáng “bài thơ hay” đáng để ta “dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc " Đọc thơ, có người đọc nhà thực vật Đọc mùa quả, hoa chói mắt Có người nhà địa chất Đọc mạch ngầm văn phía sau” (Chế Lan Viên, “Đọc thơ mạch ngầm văn bản”) 1.Giải thích sơ lược ý kiến Chế Lan Viên Ý kiến nhà thơ Chế Lan Viên bàn vềquá trình tiếp nhận văn học: - Tiếp nhận văn học trình người đọc hịa vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm giới nghệ thuật dựng lên ngơn từ, lắng tai nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ Qua đó, người đọc khám phá ý nghĩa câu chữ, cảm nhận sức sống, hút hình ảnh… - “Đọc” trình tiếp nhận để lĩnh hội chiếm lĩnh tác phẩm Đọc “như nhà thực vật”, “đọc mùa quả, hoa chói mắt” đọc hoa mỹ, hào nhoáng bên ngồi cịn “đọc nhà địa chất”, “đọc mạch ngầm văn phía sau” đọc tầng sâu, ý nghĩa, học sâu sắc có giá trị tư tưởng tác phẩm - Cái đẹp tình ý thơ ẩn sâu lớp vỏ ngôn từ nên đọc “như nhà thực vật”, “đọc mùa quả, hoa chói mắt” mà hiểu hết được, ta phải lắng sâu tâm hồn để cảm nhận, thưởng thức nghĩ suy để thấy hết chiều sâu suy ngẫm, sức lan tỏa, lay động thơ - Đọc thơ khơng phải trí tuệ hay cảm xúc, lý trí hay tình cảm, phải đọc tất lực tinh thần mình, “tất tâm hồn” lúc tự thơ phát sáng làm rung lên cung bậc tình cảm tâm hồn ta, để ta cảm hiểu“cái mạch ngầm phía sau văn bản”… Đọc thơ “ A ” nhà thơ B ta phải đọc “như nhà địa chất” để tìm “ Cái mạch ngầm văn phía sau” … * Đánh giá, mở rộng: - Ý kiến nhà thơ Chế Lan Viên hoàn toàn đắn lẽ: + Nhà thơ tài phải lực nghệ thuật, đào sâu thực nhạy cảm ngơn từ để giúp người đọc tìm “ mạch ngầm phía sau văn bản”, khơi dậy người đọc đủ cung bậc cảm xúc Đây trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, khổ luyện đầy hứng khởi nhà thơ + Hai thơ làm sáng tỏ quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương, bạn đọc tìm đồng điệu tâm hồn với tác giả; minh chứng cho « mạch ngầm phía sau văn » - Văn chương làm đẹp thêm tình người, hướng người đến chân, thiện, mỹ… - Bài học cho người sáng tạo tiếp nhận : + Với nhà thơ: chắt lọc ngôn ngữ từ đời sống, sáng tạo để làm cho ngơn ngữ có sức sống riêng, vẻ đẹp riêng vừa thể cảm xúc nơi trái tim vừa khơi dậy nơi người đọc “ mạch ngầm phía sau văn bản”, khơi dậy cảm xúc đẹp đẽ, mẻ lịng bạn đọc qua lớp ngơn từ thơ ca – Đối với người tiếp nhận thơ: tiếp nhận,cảm thụ thơ cần ý đến tình cảm chân thật, sâu kín, sáng tạo, chiều sâu suy ngẫm mà nhà thơ gửi vào tác phẩm Để từ có đồng cảm, tri âm với nhà thơ “Đọc câu thơ hay nghĩa ta bắt gặp tâm hồn người” (Atona Phrăng xơ) ( Đề tương tự: “Đọc câu thơ hay người ta khơng thấy câu thơ cịn thấy tình người ) Giải thích: Nhận định Atona Phrăng xơ bàn đặc trưng thơ ca ( Hoặc: Nhận định Atona Phrăng xơ bàn vai trị tình cảm, cảm xúc thơ) Thơ tiếng nói trữ tình, tiếng nói trái tim mang tính cá thể sáng tạo chủ thể trữ tình Thơ đời trái tim Tình cảm thơ yếu tố quan trọng đem đến sức rung động thi ca "Thơ muốn làm cho người ta khóc trước phải khóc Thơ muốn làm cho người ta cười trước phải cười." để có câu thơ hay, để truyền tải sợi dây tình cảm người nghệ sĩ mang lòng, câu thơ phải xuất phát từ tâm tài người cầm bút .“ -Đề :“Quê hương” thể vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng chài ven biển tình cảm quê hương đằm thắm nhà thơ Tế Hanh: Quê hương xa cách dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời thơ Tế Hanh – người xứ sở núi Ấn sông Trà Đề tài quê hương trở trở lại thơ ơng từ lúc tóc cịn xanh đầu bạc! Ơng viết quê hương cảm xúc đậm đà, chân chất dành cho mảnh đất chơn cắt rốn tình yêu thiết tha, sâu nặng Cái làng chài nghèo cù lao sông Trà Bồng nước bao vây cách biển nửa ngày sông nuôi dưỡng tâm hồn thơ Tế Hanh, trở thành nỗi nhớ da diết để ông viết nên vần thơ thiết tha Trong dòng cảm xúc ấy, Quê hương thành công khởi đầu rực rỡ Giới thiệu tác giả, tác phẩm : Trong thơ đại VN, thơ TH mang giọng điệu dung dị, khiêm nhường, không rực rỡ tân kì, khơng bất ngờ, ạt Thơ ơng người ông, nhỏ nhẹ mực thước, vừa đủ để tạo nên dấu ấn riêng Thơ ông dịng sơng q hương bình dị, trơi chảy, êm đềm mà đậm chất trữ tình, ân nghĩa.Bài thơ « Q hương » TH viết năm 1939 ông 18 tuổi học Trung học Huế TH yêu tha thiết quê hương mình, làng chài ven biển có sơng Trà Bồng uốn khúc bao quanh Khi xa q, hình ảnh ln thường trực nỗi nhớ ông Bài thơ cất lên giai điệu ngào, trẻo, thiết tha từ làng quê nỗi nhớ LĐ Vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển: “Quê hương” thể vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng chài ven biển Nhà thơ viết Quê hương tất tình yêu thiết tha, sáng, đầy thơ mộng Tám câu thơ đầu cảnh sắc sức sống lao động quê nhà, cảnh khơi đánh cá trai làng sớm mai đẹp mơ Ánh sáng đất trời, ánh sáng tâm hồn tắm hồng cảnh sắc quê hương Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa sông Hai tiếng "làng tơi" đầy mến thương cất lên Đó tiếng lịng đứa xa q nói đất mẹ quê cha Lời giới thiệu giản dị, mang nét riêng người miền biển: lấy thời gian để đo chiều dài không gian, không gian nước vừa quấn quyện vừa mênh mông thơ mộng Lời thơ tha thiết, bồi hồi, chan chứa niềm tự hào quê hương Nhưng tình Tế Hanh, hồn biển Tế Hanh gửi vào câu chữ để làng duyên dáng, nên thơ, phảng phất gió biển làm sóng nước bồng bềnh Làng vào trung tâm, nước đường viền, nước màu lạnh làm nền, đất điểm ấm sáng niềm thương nhớ chơi vơi Thêm nữa, làng khơng có “nước bao vây” mà khoảng cách biển đo nước (nửa ngày sơng) Nhà thơ cá biệt hố làng chài lưới cảm nhận riêng Nó vừa tả thực vừa lên giấc chiêm bao Sau câu mở đầu giản dị, cảm hứng khơi nguồn, nhà thơ say sưa miêu tả cảnh đẹp quê hương, "Khi trời gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá" Dịng thơ nhẹ nhàng tn chảy, hình ảnh thơ hiển theo dòng cảm xúc dạt nhà thơ Chỉ vài nét vẽ mà cảnh vật bừng sáng, không gian bao la mở ra, đồn thuyền rẽ sóng khơi ánh hồng rạng đông Cảnh vật "làng tôi" tắm ánh hồng bình minh tráng lệ Câu thơ có hoạ, có nhạc Đẹp vơ ngần với màu sắc tranh vùng trời vùng biển sớm mai hồng với gió nhẹ, trời có sức lọc nâng bổng tâm hồn Bằng cách nhịp ngắt 3/2/2, câu thơ mặt biển dập dềnh, thuyền khơi nhịp nhàng với sóng chao lên lượn xuống, nâng đỡ, vỗ Một ngày làng chài bắt đầu vẻ tươi mát thiên nhiên tâm trạng hào hứng người dân chài Những chàng trai trẻ trung, cường tráng làng chài hăm hở lên đường Chính họ đem sức lao động tinh thần dũng cảm chinh phục biển khơi, đem lại ấm no, giàu có hạnh phúc quê hương Con thuyền, mái chèo, cánh buồm hình bóng q hương, sức sống quê hương Ở nơi chân trời xa xôi, nhà thơ sống lại, dõi theo nhịp sống quê hương in sâu vào tâm hồn, máu thịt "Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã, Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang" Con thuyền so sánh với tuấn mã hình đẹp, tác giả so sánh cụ thể, hữu hình với cụ thể hữu hình khác Hình ảnh so sánh diễn tả đầy ấn tượng khí hăng hái, mạnh mẽ, dũng mãnh thuyền khơi toát lên sức sống khỏe khoắn vẻ đẹp hào hùng thuyền Một loạt động từ mạnh nhà thơ sử dụng Chữ "hăng" ‘phăng’ ‘ vượt’diễn tả đầy ấn tượng khí hăng hái, sôi nổi, băng tới vô dũng mãnh thuyền toát lên sức sống tràn trề đầy nhiệt huyết, vượt lên sóng, vượt lên gió, thuyền căng buồm khơi với tư khẩn trương, hối hả, hiên ngang hùng tráng "Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió " So sánh “Cánh buồm với mảnh hồn làng”, nhà thơ đem vật cụ thể, hữu hình “cánh buồm” so sánh với trừu tượng, vơ hình “ mảnh hồn làng” gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng, trang trọng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng Cánh buồm biểu tượng linh thiêng hồn làng, hồn quê, nên nhà thơ dồn hết tình u thương vào ngịi bút để vừa vẽ hình, vừa thể hồn làng chài thân yêu Bao nhiêu trìu mến yêu thương, hi vọng mưu sinh người lao động gửi gắm vào cánh buồm Cánh buồm chứa đựng bao nỗi lo toan niềm tin yêu, hi vọng bao người dân làng chài quê hương nhà thơ Hình ảnh cánh buồm căng gió khơi mang theo bao ước mơ, khát vọng niềm tin người dân chài, so sánh với “mảnh hồn làng” sáng lên vẻ đẹp lãng mạn Cánh buồm quen thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng Cánh buồm trở thành biểu tượng linh thiêng, linh hồn làng chài Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, tranh lao động đầy hứng khởi, đồn thuyền khơi với khí sôi nổi, mạnh mẽ, với tư khát vọng chinh phục thiên nhiên Đoạn thơ cho thấy hồn thơ trẻ trung, phơi phới Cách dùng từ chuẩn xác, tinh luyện, từ ngữ sinh động Hình tượng thơ cảnh rạng đông, thuyền, mái chèo, cánh buồm đẹp sáng tạo, làm bật sức sống làng chài tình yêu quê hương thiết tha, mặn nồng Nhà thơ khắc họa tư kiêu hãnh chinh phục sông dài, biển rộng người làng chài, cảm nhận sống lao động làng quê tâm hồn thiết tha gắn bó, yêu thương Và ta thêm thấm thía: "Quê hương người Như mẹ thôi" Cảnh đón thuyền đánh cá trở ồn ào, tấp nập miêu tả với tình yêu tha thiết làm bừng lên vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng chài.Thế thuyền nhẹ nhõm từ chỗ trời gió nhẹ với cánh buồm đầy hi vọng, thuyền ấy, ngày hôm sau đầy nặng cá trở vể, giấc mơ trở thành thực Hiện thực ồn ào, tấp nập Dân làng đón ghe, đón cá Con thuyền trở với niềm vui đầy ắp khoang Ngày hôm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón nghe Nhịp sống ồn náo nhiệt nét sinh hoạt độc đáo, nơi niềm vui, nỗi buồn làng chài Ồn ào, náo nhiệt âm sống bình, yên ả nơi làng chài Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe Những cá tươi ngon thân bạc trắng Trong niềm vui cá nặng đầy khoang ta nghe lời cảm tạ đất trời đỗi chân thành người dân chài Lời cảm tạ xen lẫn niềm vui sướng, niềm vui lấp lánh gương mặt rám nắng dân trai tráng Trong niềm vui chiến thắng trở nhà thơ khắc họa hình ảnh người với câu thơ thật đẹp: Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm ; Bức tượng đài người dân chài tạc đất trời, tượng đài có hình khối, màu sắc hương vị đặc trưng làm toát lên phong thái, thần sắc thật đặc biệt – thần sắc người dân miền biển.Chắc khoẻ tượng đồng nâu màu da người vật lộn với nắng, gió khơi xa đội trời lướt biển, ăn sóng nói gió vốn quen Ấn tượng hình ảnh người dân chài “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” với thân hình cường tráng, săn thử thách tơi luyện sóng lớn gió to, bất trắc, họ giống tượng đồng vạm vỡ Trước biển rộng, người nghệ thuật tạo hình ngơn ngữ dựng lên kì vĩ, lớn lao, ngang tầm với trời cao, biển rộng Người dân chài phù điêu sinh động thở ấm áp “nồng thở vị xa xăm”- thứ hương vị đặc biệt: vị xa xơi, biển cả, vị mặn mịi, nồng đượm Họ đứa lòng biển đại dương Ở đoạn trước, tả cảnh mạnh mẽ vượt trường giang đoàn thuyền, thở băng băng, phơi phới Đến đoạn này, âm điệu thơ thư thái dần lắng lại theo niềm vui no ấm, bình yên dân Hình ảnh thuyền giống hình ảnh người trở sau chuyến xa Nó vừa thuyền thực vừa thuyền thơ Con thuyền lúc khơi hăng hái, hào hứng không người lặng lẽ mỏi mệt, muốn nghỉ ngơi sau chuyến vất vả gian truân, thuyền nằm im bến, lặng lẽ cảm nhận vị mặn mòi biển ngấm vào thể Con thuyền giống nhà hiền triết lắng ngẫm nghĩ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Đây phút ngừng, phút lặng im giao hưởng lao động hoành tráng: Giây lát thư giãn, nghỉ ngơi sau chuyến vất vả thật n bình Khơng cịn vật vơ tri, thuyền mang tâm hồn người qua biện pháp nhân hóa thuyền sinh thể sống biêt “im, mỏi, trở nằm, nghe” đặc biệt biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua từ “nghe” Bằng tất “ tâm hồn” thuyền tự nhận chất muối – hương vị biển thấm sâu lặn dần vào thể khiến trở nên dạn dày, trải Lúc thuyền đồng với đời, số phận người dân chài Chỉ sinh lớn lên nơi sông nước viết câu thơ Tế Hanh xây dựng tượng đài người dân chài đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc hương vị lẫn: tượng đài nồng thở vị xa xăm – vị muối mặn mòi biển khơi, chân trời tít mà họ thường chinh phục Chất muối mặn mòi ngấm vào thân hình người dân chài quê hương, thấm dần thớ vỏ thuyền hay ngấm sâu vào da thớ thịt, vào tâm hồn thơ Tế Hanh để thành niềm cảm xúc bâng khuâng, kì diệu ? Quê hương nỗi nhớ da diết, tình yêu đằm thắm nhà thơ Tế Hanh Một tâm hồn nhớ nhung tất chẳng thể nhàn nhạt, bình thường Nỗi nhớ quê hương đoạn kết đọng thành kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn ! Cảnh người với nhà thơ lên kí ức, nghĩa có khoảng cách xa xơi, miền “tưởng nhớ” Trong nỗi niềm “tưởng nhớ” ấy, dường cần nhắm mắt lại cảnh người lại rõ mồn Bởi hình ảnh quê hương đằm sâu kí ức trẻo, tầm hồn nhà thơ nên nỗi nhớ quê hương thường trực, da diết khôn nguôi Xa quê nhà thơ nhớ gần gũi, quen thuộc , nhớ màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, thuyền rẽ sóng khơi nhớ hương vị mặn mòi biển Tất điêù trở trở tâm hồn tác dấu ấn đằm thắm không phai mờ! Bài thơ kết thúc, tranh quê hương vùng biển, cảnh người vùng biển, tình nhà thơ với quê hương đầy dư vị, ngân nga Tình cảm chất muối thấm đẫm câu thơ, thơ bồi bồi, tha thiết Đánh giá nội dung nghệ thuật thơ: Quê hương Tế Hanh cất lên tiếng ca trẻo, nồng nàn, thơ mộng làng vạn chài ơm ấp, ru vỗ tuổi thơ Bài thơ góp phần bồi đắp cho người đọc tình yêu quê hương thắm thiết -MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1: Im lặng ( Phạm Khải ) “Im lặng vàng” Người đời dặn Xóa cơng dã tràng Biển đền muối mặn Đất đai trầm mặc Cây đời nảy tươi Mặc cho bão táp Gió mưa dập vùi Sinh làm người Cả đời tập nói Rồi ta tập im Tạ từ giới Tập trái đất Lặng thầm mà quay Tập trăng sáng Lặng im mà đầy Tập búi cỏ Đan nắng vàng Bầy chim khép mỏ Bay vào mênh mang (Phạm Khải, NXB Giáo dục, 2005) Giải thích - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Có phải lúc im lặng vàng? - “Im lặng vàng” - Im lặng phương châm sống có ý nghĩa không riêng Im lặng để lắng nghe Im lặng để cảm nhận, để cảm thông thấu hiểu Im lặng để tích tụ Im lặng để cống hiến Im lặng để thăng hoa cảm xúc Im lặng để nói nhiều nhất… Bàn luận vấn đề - Trong sống chúng ta, im lặng mang đến giá trị: im lặng để cảm thông, thấu hiểu điều, người; im lặng giúp ta tập trung làm việc cao từ cho suất lao động lớn hơn; im lặng cách để ta thư giãn tâm hồn sau ồn ào, vất vả sống, - Nhưng lúc im lặng vàng: + Im lặng trước xấu, ác hồnh hành im lặng sai lầm Ta không bắt gặp kẻ móc túi xe bus, có nhiều người sợ liên lụy, phiền phức liền im lặng lẩn tránh Sự im lặng tạo điều kiện cho xấu lên ngôi, lây lan, phát triển im lặng đồng nghĩa với lối sống thờ ơ, vô trách nhiệm + Im lặng mang đến thiệt thịi khơng đáng có + Im lặng cịn tàn phá mối quan hệ tốt đẹp Hẳn bạn có tranh luận nảy lửa với đó, hai im lặng khơng trao đổi để tìm hướng giải chung, chắn mối quan hệ hai người chấm dứt từ Bài học nhận thức hành động - Im lặng cần thiết sống, lúc ta im lặng Hãy lựa chọn lời nói, thời điểm, phát ngơn thích hợp để vừa giúp thân, vừa thúc đẩy xã hội phát triển Đoạn văn tham khảo ( 200 chữ): Trong thơ “Im lặng” nhà thơ Phạm Khải dặn dò “ Im lặng vàng/ người đời dặn” Đúng vậy, “Im lặng vàng” - Im lặng phương châm sống có ý nghĩa khơng riêng Im lặng để lắng nghe Im lặng để cảm nhận, để cảm thông thấu hiểu Im lặng để tích tụ Im lặng để cống hiến Im lặng để thăng hoa cảm xúc Im lặng để nói nhiều nhất… Đúng im lặng để cảm thông, thấu hiểu điều, người; im lặng để lắng lại mà cảm đời, hiểu người từ ta có cách sống ý nghĩa Im lặng cách để ta thư giãn sau ồn ào, vất vả sống khiến ta sống bình thản, nhẹ nhàng Nhưng có phải lúc “im lặng vàng?” Im lặng trước xấu, ác hoành hành im lặng sai lầm Nhiều người nhìn thấy xấu, ác sợ bị liên lụy, phiền phức nên lẩn tránh, làm ngơ để xấu, ác có dịp hồnh hành, Chính im lặng tạo điều kiện cho ác, xấu lên ngôi, lây lan, phát triển Sự im lặng đồng nghĩa với lối sống thờ ơ, vô trách nhiệm Ta khơng bắt gặp kẻ móc túi xe bus, có nhiều người sợ liên lụy, phiền phức liền im lặng lẩn tránh Im lặng mang đến thiệt thịi khơng đáng có Im lặng cịn tàn phá mối quan hệ tốt đẹp Hẳn bạn có tranh luận nảy lửa với đó, hai im lặng khơng trao đổi để tìm hướng giải chung, chắn mối quan hệ rạn nứt chấm dứt từ đó… Đơi im lặng vàng mà tạo âm ỉ xa cách, thiếu thấu hiểu, sẻ chia sống tẻ nhạt vơ vị biết bao! Thế nên im lặng cần thiết sống, lúc ta im lặng Hãy lựa chọn lời nói, thời điểm phát ngơn thích hợp, lúc chỗ, biết nói lời hay, ý đẹp để vừa giúp thân, vừa thúc đẩy xã hội phát triển Cũng thơ “ Im lặng” nhà thơ Phạm Khải khuyên: “ Sinh làm người/Cả đời tập nói” Lời khuyên có ý nghĩa vơ sâu sắc lẽ trước nói người cần suy nghĩ kĩ để nói lời hay ý đẹp, lời nói phản ánh nhân cách, phẩm chất, giá trị người, ông bà ta xưa có câu “ uốn lưỡi bảy lần trước nói” “Cả đời tập nói” rèn luyện nhân cách Song cần biết giữ “im lặng” cần thiết “ Im lặng vàng! - Đề 10 Trình bày suy nghĩ em câu nói: “Ở đời, chuyện khơng có khó khăn ước mơ đủ lớn” Gợi ý Giải thích: - Ước mơ: điều tốt đẹp phía trước mà người tha thiết, khao khát, ước mong hướng tới, đạt Có người ví: “Ước mơ giống hải đăng, thuyền biển khơi bao la, hải đăng thắp sáng giúp cho thuyền tới bờ mà khơng bị phương hướng” Sự ví von thật chí lí, giúp người ta hiểu rõ, hiểu ước mơ - Ước mơ đủ lớn: ước mơ khởi đầu từ điều nhỏ bé, trải qua q trình ni dưỡng, phấn đấu, vượt khó khăn trở ngại để trở thành thực - Câu nói: đề cập đến ước mơ người sống Bằng ý chí, nghị lực niềm tin, ước mơ người “đủ lớn”, trở thành thực Bàn luận Có phải “Ở đời, chuyện khơng có khó khăn ước mơ đủ lớn”? - Cuộc đời tẻ nhạt, vô nghĩa người ta sống khơng có ước mơ, khát vọng - Ước mơ người đời thật phong phú Có ước mơ nhỏ bé, bình dị, có ước mơ lớn lao, cao cả; có ước mơ đến đi; ước mơ bay theo đời người; ước mơ vô tận Thật tẻ nhạt, vơ nghĩa đời khơng có ước mơ - Ước mơ đủ lớn phải ươm mầm trưởng thành Một sồi cổ thụ phải hạt giống gieo nảy mầm dần lớn lên Như vậy, ước mơ đủ lớn nghĩa ước mơ điều nhỏ bé nuôi dưỡng dần lên Nhưng để ước mơ lớn lên, trưởng thành khơng dễ dàng mà có Nó phải trải qua bao bước thăng trầm, vinh nhục, chí phải nếm mùi cay đắng, thất bại Nếu người vượt qua thử thách, trở ngại, kiên trung với ước mơ, - Nhưng có ước mơ thật nhỏ bé, bình dị thơi mà khó đạt được: + Những em bé bị mù, em bé tật nguyền chất độc da cam, em bé mắc bệnh hiểm nghèo… ấp ủ mơ ước, hi vọng Nhưng họ khơng ước mơ lụi tàn khát vọng, lí tưởng đạt điều mong muốn + Ước mơ không đến với người sống khơng lí tưởng, thiếu ý chí, nghị lực, lười biếng, ăn bám… - Lời hát “Ước mơ” lời nhắc nhở chúng ta: “Mỗi người ước mơ, nhỏ bé mà lớn lao đời, ước mơ thành, khơng…” Thật vậy, người tồn cõi đời phải có riêng cho ước mơ, hi vọng, lí tưởng, mục đích sống đời *Dẫn chứng: + Ước mơ chủ tịch Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho dân Trải qua bao gian khổ khó khăn hi sinh, Người đạt điều mơ ước sau 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước + Nhiều nhà tư tưởng lớn, nhà khoa học người bình dân, chí thân thể khuyết tật… vươn tới, đạp khó khăn, cản trở sống để đạt mơ ước - Ước mơ thành, không, xin người tự tin Nếu sợ ước mơ bị thất bại mà không dám ước mơ, hay khơng đủ ý chí, nghị lực mà ni dưỡng ước mơ “đủ lớn” thật đáng tiếc, đáng phê phán Cuộc đời chẳng đạt đạt điều mong muốn, sống thật tẻ nhạt, vô nghĩa Bài học nhận thức hành động: - Nếu đời thuyền ước mơ hải đăng Thuyền gặp nhiều phong ba, hải đăng niềm tin, ánh sáng hướng thuyền Mất hải đăng, thuyền biết đâu đâu? Vì thế, hai chữ “ước mơ” thật đẹp, thật lớn lao Mỗi người có cho ước mơ, hi vọng Nếu sống khơng có ước mơ, khát vọng đời tẻ nhạt, vơ nghĩa biết nhường nào! - Liên hệ ước mơ, khát vọng thân - Cần có ý chí, nghị lực để nuôi dưỡng, biến ước mơ thành thực ĐỂ CĨ TL ĐẦY ĐỦ, THẦY, CƠ LIÊN HỆ ZAO 0943413890 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !!!! ... độ ) : a Cấp độ 1( gặp đề thi HSG) : Phân tích yếu tố tác phẩm văn học - VD: Phân tích nhân vật “ ơng Hai’ tác phẩm “Làng” nhà văn Kim Lân b Cấp độ ( gặp đề thi HSG) : Phân tích yếu tố tác phẩm... Bài thơ góp phần bồi đắp cho người đọc tình yêu quê hương thắm thiết -MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1: Im lặng ( Phạm Khải ) “Im lặng vàng” Người đời dặn Xóa cơng dã tràng Biển đền muối... nói, thời điểm, phát ngơn thích hợp để vừa giúp thân, vừa thúc đẩy xã hội phát triển Đoạn văn tham khảo ( 200 chữ): Trong thơ “Im lặng” nhà thơ Phạm Khải dặn dò “ Im lặng vàng/ người đời dặn”