1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ôn THI sử 7 kì i

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 92,62 KB

Nội dung

Câu 1: Nêu trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu Thế lãnh chúa lãnh địa phong kiến Trả lời: Từ kỉ III La Mã rơi vào tình trạng khủng hoảng Đến kỉ V người Giec- man tràn xuống xâm lược La Mã từ dẫn đến hình thành chế độ phong kiến Tây Âu Ban đầu vương quốc Phơ với hình thành Lãnh chúa phong kiến nơng nơ Sau Vương quốc Phơrăng phân hố thành ba quốc gia Đức, Pháp, Italia Lãnh địa phong kiến: Lãnh địa phong kiến gì? Lãnh địa phong kiến khu đất rộng, bao gồm nhiều phần đất ruộng đất nông dân cày cấy, đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng núi hay sống … lâu đài, dinh thự, lâu đài, nhà thờ, thơn xóm nơng dân quốc gia thu nhỏ hay gọi đơn vị riêng biệt đóng kín, tự cung tự cấp Lãnh chúa phong kiến: Trong lãnh địa phong kiến lãnh chúa người có quyền lực có sống xa hoa, sung sướng dựa việc bóc lột sức lao động thu tô, thuế từ nông nô Câu 2: Trình bày trình hình thành thiên chúa giáo Trả lời: Vào khoảng đầu công nguyên vùng Giê-ru-sa-lem Thiên chúa giáo đời Ban đầu tôn giáo người nghèo khổ, sau trở thành công cụ cai trị mặt tinh thần giai cấp thống trị Đến kỉ IV Thiên chúa giáo trở thành quốc giáo La Mã Câu 3: Nêu trình hình thành thành thị trung đại Trả lời: Từ cuối kỉ XI thủ công nghiệp phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi hàng hoá Những thợ thủ cơng họ mang hàng hố đến nơi đông người qua lại để buôn bán lập xưởng sản xuất Từ thị trấn đời sau trở thành thành phố gọi Thành thị trung đại Câu 4: Nêu hệ phát kiến địa lí Trả lời: Hệ tích cực Hệ tiêu cực Đem lại cho người hiểu biết Trái Đất hình cầu, vùng đất mới, tuyến đường mới, dân tộc mới, Sự đời chủ nghĩa thực dân nạn cướp bóc thuộc địa Thúc đẩy trao đổi kinh tế, văn hóa châu lục Nảy sinh nạn bn bán nô lệ da đen Thị trường giới mở rộng, thúc đẩy đời Thổ dân châu Mỹ văn hóa họ bị chủ nghĩa tư hủy diệt - Câu 5: Nêu biến đổi xã hội Tây Âu cuối thời trung đại Với đời Chủ nghĩa tư xã hội Tây Âu hình thành hai giai cấp Giai cấp tư sản: Là thương nhân, ông chủ , quý tộc họ có nhiều cải lực kinh tế chưa có địa vị trị Gia cấp vô sản: Bao gồm người lao động làm th, họ khơng có tài sản kinh tế bao gồm nông dân, thợ thủ công, dân nghèo thành thị Câu 6: Nêu biến đổi kinh tế Tây Âu từ kỉ 13 đến kỉ 16 a b a b - a b c Cuối kỉ XIII kinh tế xã hội Tây Âu phát triển biến đổi, sản xuất mở rộng Quan hệ sản xuất tư đời Giai cấp tư sản xây dựng văn hoá đề cao quyền tự do, coi trọng khoa học kĩ thuật Đây bước thúc đẩy chủ nghĩa tư phát triển Câu 7: Nêu nguyên nhân nội dung phong trào cải cách tôn giáo thời trung đại Nguyên nhân: Đầu kỉ 16 Thiên chúa giáo ngày có xu hướng cản trở phát triển giai cấp tư sản với quy tăc lễ nghi tốn chi phối đời sống tinh thần xã hội Tây Âu, từ phong trào cải cách tôn giáo bùng nổ Nội dung cải cách tôn giáo: Phê phán hành vi không chuẩn mực giáo hồng Chỉ trích giáo lí giả dối Giáo hội Đòi bãi bỏ lễ nghi hủ tục Ủng hộ việc làm giàu gia cấp tư sản Câu 8: Nêu tình hình nhà nước Trung Quốc thời Đường Chính trị: Nhà vua cử người thân tín để cai quản địa phương, tổ chức thi chọn người tài đỗ đạt làm quan Nhà Đường mở rộng việc xâm lược lãnh thổ Kinh tế: Nhà nước thực giảm thuế, chia ruộng đất cho nông dân, áp dụng phương pháp canh tác Nhiều xưởng thủ cơng luyện sắt, đóng thuyền đời, hình thành thị lớn, Nhà Đường tiến hành buôn bán với nước châu Á Câu 9: Nêu thành tựu văn hoá Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống Đạo Phật tiếp tục phát triển Các quan ghi chép lịch sử đời, Nhiều tên tuổi tiếng làng văn học xuất Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị… Các cơng trình kiến trúc xây dựng tiếng Cố Cung, Tử Cấm Thành Câu 10: Nêu đặc điểm tình hình đất nước Ấn Độ vương triều Mơ-gơn Đầu kỉ XVI vương triều Mô - gôn Ấn Độ đời Chính trị: Chia đất nước thành 15 tỉnh, vua đứng đầu nắm giữ quyền hành, tiến hành sửa đổi luật pháp Kinh tế: Đo đạc lại ruộng đất, thống đơn vị đo lường, phát triển trồng trọt, nghề thủ công thương mại Xã hội: Hạn chế phân biệt tôn giáo sắc tộc, khuyến khích sáng tạo văn hố Giữa kỉ XIX vương triều Mô - gôn kết thúc thực dân Anh xâm lược Câu 11: Trình bày hình thành phát triển vương quốc Đông Nam Á Trên sở vương quốc hình thành giai đoạn trước, từ kỉ X đến kỉ XVI vương quốc tiếp tục phát triển My- an- ma, Đại Việt, Cham - pa, Cam - pu - chia - Vào kỉ XIII quân Mông Nguyên xâm lược Đơng Nam Á nước phong kiến liên kết để chống lại từ hình thành hai nhà nước lớn Thái Lan Inđônesia Các quốc gia khu vực dần hoàn chỉnh máy cai trị và mở rộng giao lưu buôn bán Câu 12: Nêu trình hình thành phát triển vương quốc Lào Đất nước Lào gắn liền với sông Mê Kông người Lào Thơng sinh sống Đến kỉ XIII người Lào Lùm di chuyển đến sống chung lập Mường cổ Năm 1853 Pha Ngừm thống Mường cổ lập lên nhà nước Lan Xang (Triệu Voi) phát triển thịnh vượng từ kỉ XV đến kỉ XVII Câu 13: Trình bày số nét tiêu biểu văn hoá người Lào từ kỉ XV đến kỉ XVIII Dưới thời phong kiến người Lào xây dựng văn hố riêng mình: Sáng tạo chữ viết dựa chữ Cam pu chia Mi an ma Họ thích múa hát sáng tạo điệu múa Chăm pa Xây dựng nhiều cơng trình Phật giáo tiếng Lạt Thuổng Câu 14: Trình bày phát triển vương quốc Cam pu chia thời Ăng Co Dưới thời Ăng co đất nước thống ổn định Kinh tế: Nông nghiệp phát triển, người Campuchia biết đào kênh mương, khai thác lâm thổ sản làm thủ cơng Chính trị: Các vị vua thời Ăng Co khơng ngừng mở rộng quyền lực bên ngồi, biến Cam pu chia thành cường quốc Câu 15: Ngô Quyền dựng độc lập nào? Năm 939 sau chiến thắng Bạch Đằng đánh đuổi quân Nam Hán, Ngơ Quyền lên ngơi vua đóng Cổ Loa Vua đứng đầu nắm giữ quyền hành Dưới vua có quan văn võ Ở địa phương vua giao cho tướng lĩnh trấn giữ châu quan trọng Đất nước độc lập bình Câu 16: Nêu trình thành lập nhà Đinh thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh Năm 944 Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy yếu đất nước loạn lạc rối ren Từ năm 966 đến 967 Đinh Bộ Lĩnh tài uy tín dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước tôn Vạn Thắng Vương Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế đặt tên nước Đại Cồ Việt đóng Hoa Lư Vua đứng đầu có quyền lực cao nhất, giúp việc vua cáo quan văn võ cao tăng Vua cử hoàng tử tướng lĩnh thân cận giữ chức vụ quan trọng Xây dựng quân đội sai sứ sang giao hảo với nhà Tống Câu 17: Nêu diễn biến kháng chiến chống Tống năm 981 Năm 979 Đinh Tiên Hoàng bị chết Lê Hồn suy tơn lên làm vua để lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống Diễn biến: Đầu năm 981 quân Tống Hầu Nhân Bảo huy chia làm hai đạo quân thuỷ đánh chiếm nước ta Lê Hoàn trực tiếp tổ chức lãnh đạo kháng chiến giành thắng lợi nhiều nơi Đại La, Lục Đầu Giang, Bạch Đằng, Tây Kết Tướng giặc Hầu Nhân Bảo tử trận Quân Tống đại bại phải rút nước Cuộc kháng chiến chống Tống tháng lợi vẻ vang BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1:Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu Câu 1: Người Giéc-man chiếm ruộng đất chủ nô Rô-ma cũ chia cho thành phần nhiều nhất? • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • A Những người thân gia đình B Phân cho người C Dịng tộc D Tướng lĩnh quân quý tộc Câu 2: Thành thị Tây Âu trung đại đời ? A XI B V C VI D X Câu 3: Hai giai cấp xã hội phong kiến châu Âu là: A Lãnh chúa nông nô B Tư sản nông dân C Chủ nô nô lệ D Địa chủ nông dân Câu 4: Chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ vào năm: A 475 B 676 C 476 D 467 Câu 5: Lãnh địa phong kiến gì? A Vùng đất rộng lớn lãnh chúa phong kiến B Vùng đất rộng lớn lãnh chúa nông nô C Vùng đất rộng lớn tướng lĩnh quân D Vùng đất rộng lớn nông dân Câu 6: Lực lượng sản xuất chủ yếu lãnh địa phong kiến ai? A Giai cấp nông dân tự B Giai cấp nông nô C Giai cấp nô lệ D Lãnh chúa phong kiến • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Câu 7: Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc lãnh địa phong kiến Tây Âu biểu nào? A Mỗi lãnh địa có khu vực đất đai rộng lớn, có ruộng đất, ao, hồ, rừng rú, sông, đầm, bãi hoang nông nô sản xuất B Tất vật phẩm cần dùng cho đời sống lãnh chúa nông nô làm lãnh địa C Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất phong kiến lãnh địa, bỏ trốn bị trừng phạt dã man D Tất ý Câu 8: Ở Tây Âu thời trung đại, lãnh chúa phong kiến hình thành từ lực lượng nào? A Quý tộc người Rô-ma B Nô lệ giải phóng C Quý tộc quân tăng lữ D Nông dân bị tước đoạt ruộng đất Câu 9: Kinh tế lãnh địa mang tính chất gì? A Tự cung, tự cấp B Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm nghề thủ công C Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác D Phụ thuộc vào thành thị Câu 10: Nội dung không phản ánh việc làm người Giéc-man tràn vào lãnh thổ La Mã? A Thủ tiêu máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc B Xâm chiếm đất đai người La Mã C Phong tước vị cho quý tộc thị tộc người Giéc-man D Duy trì tơn giáo ngun thuỷ người Giéc-man Câu 11: Đặc điểm bật kinh tế lãnh địa phong kiến Tây Âu gì? A Mỗi lãnh địa sở kinh tế đóng kín, tự cấp tự túc B Mỗi lãnh địa có quân đội, luật pháp, tồ án riêng, C Trong lãnh địa có phân công lao động nông nghiệp thủ cơng nghiệp D Thường xun có trao đổi hàng hố với bên ngồi lãnh địa Câu 12: Giai cấp giữ vai trị sản xuất lãnh địa phong kiến Tây Âu A Nông dân B Nô lệ C Nông nô D Nông dân tự canh Câu 13: Quyền “miễn trừ” mà nhà vua ban cho lãnh chúa thời kì trung đại Tây Âu A Nhà vua không can thiệp vào lãnh địa lãnh chúa • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • B Các lãnh chúa lớn khơng phải đóng thuế cho nhà vua C Lãnh chúa khơng phải chịu hình phạt nhà vua D Lãnh chúa khơng phải đóng góp qn có chiến tranh Câu 14: Ngành kinh tế chủ yếu thành thị Tây Âu thời trung đại A Nông nghiệp thủ công nghiệp B Thủ công nghiệp thương nghiệp C Công nghiệp thủ công nghiệp D Nông nghiệp công nghiệp Câu 15: Cuối kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động to lớn gì? A Dân số gia tăng B Sự xâm nhập người Giéc-man C Công cụ sản xuất cải tiến D Kinh tế hàng hóa phát triển Câu 16: Thế kỉ III, người Giéc-man tộc khác từ phương Bắc A Tràn xuống nhâm nhập La Mã B Hình thành nên vương quốc Tây Âu C Tấn công, làm sụp đổ đế chế La Mã D Sáng tạo đạo Thiên Chúa Câu 17: Hai giai cấp xã hội phong kiến châu Âu A Địa chủ nông dân B Chủ nô nô lệ C Nông dân nông nô D Lãnh chúa nông nô Câu 18: Ý sau không phản ánh sống lãnh chúa lãnh địa phong kiến? A Không cần phải lao động B Suốt ngày cưỡi ngựa tổ chức tiệc tùng C Đối xử tàn nhẫn với nông nô D Sống bình đẳng với nơng nơ Câu 19: Ý sau không phản ánh đặc điểm nông nô? A Là lực lượng sản xuất lãnh địa B Phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu nhiều thứ thuế khác C Phải chịu đối xử tàn nhẫn lãnh chúa D Khơng có quyền xây dựng gia đình riêng Câu 20: Thế kỉ III, người Giéc-man tộc khác từ phương Bắc A Tràn xuống nhâm nhập La Mã B Hình thành nên vương quốc Tây Âu C Tấn công, làm sụp đổ đế chế La Mã D Sáng tạo đạo Thiên Chúa • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Bài 2: Câu 1: Ai người tìm châu Mĩ ? A Va-xcơ Ga-ma B Cô-lôm-bô C Ma-gien-lan D Tất nhà thám hiểm Câu 2: Các phát kiến địa lí vào kỉ XV thực đường nào? A Đường B Đường biển C Đường hàng không D Đường sông Câu 3: Các phát kiến địa lý tầng lớp tiến hành? A Thương nhân, quý tộc B Vua quan, quý tộc C Quý tộc, tăng lữ D Tướng lĩnh quân đội Câu 4: Những quốc gia đóng vai trị tiên phong phát kiến địa lý? A Mĩ, Anh B Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha C Ý, Bồ Đào Nha D Anh, Pháp Câu 5: Những quốc gia tiên phong phát kiến địa lí kỉ XV - XVI? A Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha B Hy Lạp, I-ta-li-a C Anh, Hà Lan D Tây Ban Nha, Anh Câu 6: Cuộc phát kiến địa lí mang lại giàu có cho tầng lớp châu Âu? A Lăng lữ, quý tộc B Thương nhân, quý tộc C Tướng lĩnh quân sự, quý tộc D Công nhân, quý tộc Câu 7: Ai người đầu thực chuyến vòng quanh giới? A Va-xcô Ga-ma B C Cô-lôm-bô C Ph Ma-gien-lan D B Đi-a-xơ • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Câu 8: Các phát kiến địa lí thời kì trung đại có ảnh hưởng đến q trình tích lũy tư ngun thủy? A Cung cấp nguồn vốn nhân công cho giai cấp tư sản B Thúc đẩy trình khủng hoảng, tan rã chế độ phong kiến C Mở đường mới, vùng đất D Đề cao giá trị nhân tự cá nhân, xây dựng giới quan tiến Câu 9: Hướng C Cơ-lơm-bơ có điểm khác so với nhà phát kiến địa lí khác? A Đi sang hướng đơng B Đi phía tây C Đi xuống hướng nam D Ngược lên hướng bắc Câu 10: Các phát kiến địa lí từ kỉ XV có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam thời kì trung đại? A Việt Nam tiếp xúc với tiến giới B Việt Nam tiếp xúc với tiến giới C Thúc đẩy hưng khởi đô thị D Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược nước phương Tây Câu 11: B.Đi-a-xơ thám hiểm mũi cực Nam châu Phi năm bao nhiêu? A 1478 B 1784 C 1748 D 1487 Câu 12: Sau phát kiến địa lí thể kỉ XV, người nơng nơ nào? A Được ấm no cải xã hội ngày nhiều B Bị trở thành người nô lệ C Bị thất nghiệp phải làm thuê cho tư sản D Được hưởng thành phát kiến mang lại Câu 13: Hai giai cấp xã hội tư chủ nghĩa châu Âu là: A Tư sản vô sản B Tư sản công nhân C Tư sản tiểu tư sản D Tư sản nông dân Câu 14: Những thành phân hình thành nên giai cấp tư sẵn xã hội Tây Âu? A Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn lớn B Chủ công trường thủ công, nông dân ruộng đất, nhà buôn lớn C Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn phá sản D Chủ đồn điền, nhà buôn lớn, thợ thủ công học việc Câu 15: Mục tiêu hướng tới thương nhân châu Âu phát kiến địa lý khu vực nào? • • • • • • • • A Nam Phi B Các nước phương Đông đặc biệt Ấn Độ C Bắc Phi D Châu Mĩ Câu 16: Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền tiến hành vào kỉ nào? A Thế kỉ XIV B Thế kỉ XV C Thế kỉ XVI D Thế kỉ XVII • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Câu 17: Chủ nghĩa tư châu Âu hình thành sở nào? A Sự đổ chế độ phong kiến B Sự hình thành thành thị trung đại C Nguồn lợi thu từ Ấn Độ nước phương Đông D Vốn nhân cơng làm th Câu 18: Sự hình thành chủ nghĩa tư dẫn đến biến đổi kinh tế, giai cấp châu Âu nào? A Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp tư sản cơng nhân B Giữ ngun hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp q tộc cơng nhân C Cải cách hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp q tộc nơng nơ D Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp thương nhân thợ thủ công Câu 19: Ý sau khơng nằm mục đích phát kiến địa lí? A Tìm nguồn ngun liệu, vàng bạc từ nước phương Đơng B Tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa nước phương Đơng C Tìm đường giao lưu bn bán với nước phương Đơng D Tìm vùng đất châu Phi châu Mĩ Câu 20: Nội dung hệ phát kiến địa lí Tây Âu thời trung đại? A Tạo cách mạng giao thông tri thức B Làm cho thị trường giới mở rộng C Làm nảy sinh q trình cướp bóc thuộc địa D Dẫn đến đời thành thị trung đại Câu 21: Các phát kiến địa lí đem lại giàu có cho tầng lớp châu Âu? A Quý tộc công nhân làm thuê B Tướng lĩnh quân quý tộc C Cơng nhân giàu có nhà tư • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • D Quý tộc thương nhân Câu 22: Hướng C Cơ-lơm-bơ có điểm khác so với nhà phát kiến địa lí khác? A Đi sang hướng đơng B Đi phía tây C Đi xuống hướng nam D Ngược lên hướng bắc Câu 23: Vì người nơng nơ phải làm thuê xí nghiệp tư bản? A Họ bị tư phong kiến cướp hết ruộng đất B Họ giầu lên, trở thành tư sản C Họ không muốn lao động nông nghiệp D Họ thấy vào xí nghiệp tư dễ sống Câu 24: Ý hệ tích cực phát kiến địa lí từ kỉ XV? A Thị trường giới mở rộng, thương nghiệp phát triển B Nảy sinh trình cướp bóc thuộc địa bn bán nơ lệ C Là cách mạng thực lĩnh vực giao thông tri thức D Thúc đẩy khủng hoảng, tan rã chế độ phong kiến Câu 25: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phát kiến địa lí cuối kỉ XV- đầu kỉ XVI là: A Con đường giao thương với phương Đông qua Tây Á bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm B Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt ngành hàng hải, có tiến đáng kể, C Thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho chuyến xa D Do định triều đình phong kiến Tây Âu Bài 3: Phong trào văn hoá phục hưng cải cách tôn giáo Câu 1: Cuộc đấu tranh cơng khai lĩnh vực văn hố, tư tưởng giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến A Cách mạng tri thức sau phát kiến địa lí B Phong trào Văn hố Phục hưng Tây Âu C Các chiến tranh nông dân Tây Âu D Trào lưu “Triết học Ánh sáng” Pháp Câu 2: Phong trào Văn hóa Phục Hưng diễn quốc gia nào? A Pháp B Đức C Anh D I-ta-li-a Câu 3: Vì phong trào Văn hóa Phục hưng đánh giá “Cuộc cách mạng tiến vĩ đại”? • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • A Thái Lan B Việt Nam C Ma-lai-xi-a D Phi-líp-pin Câu 14: Nhiều cơng trình kiến trúc đền, tháp tiếng xây dựng quốc gia Đông Nam Á giai đoạn này, ngoại trừ A Khu đền tháp Ăng-co (Cam-pu-chia) B Chùa Vàng (Thái Lan) C Chùa Vàng (Mi-an-ma) D Đền Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a) Câu 15: Trên cở chữ Hán (của Trung Quốc), người Việt sáng tạo loại chữ viết nào? A Chữ Phạn B Chữ Chăm cổ C Chữ Nôm D Chữ Khơ-me cổ Câu 16: Chữ Nôm người Việt cải biến từ loại chữ nào? A Chữ Phạn Ấn Độ B Chữ Bra-mi Ấn Độ C Chữ Hán Trung Quốc D Chữ Hán Trung Quốc chữ Chăm cổ Câu 17: Cư dân Chăm-pa sáng tạo chữ viết riêng dựa sở hệ chữ viết đây? A Chữ Phạn B Chữ Hán C Chữ Nôm D Chữ Khơ-me Câu 18: Vương quốc Su-khô-thay tiền thân quốc gia nay? A Thái Lan B Mi-anmac C Ma-lai-xi-a D In-đô-nê-xi-a Câu 19: Vương quốc Pa-gan tiền thân quốc gia sau đây? A Lào B Mi-an-ma C Cam-pu-chia D Ma-lai-xi-a Câu 20: Từ kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam dẫn tới hình thành hai quốc gia nào? • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • A Cham-pa Su-khô-thay B Su-khô-thay Lan Xang C Pa-gan Cham-pa D Mô-giô-pa-hit Gia-va Câu 21: Những kiện chứng tỏ thời kì Ăng- co đất nước Cam-pu-chia phát triển? A Nông nghiệp phát triển B Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ phía đơng, phía tây phía bắc C Kinh đô Ăng-co xây dựng thành phố với đền tháp đồ sộ độc đáo, tiếng giới D Nông nghiệp phát triển, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ phía đơng, phía tây phía bắc, kinh Ăng-co xây dựng thành phố với đền tháp đồ sộ độc đáo, tiếng giới Câu 22: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, là: A Mùa khô mùa mưa B Mùa khô mùa lạnh C Mùa đông mùa xuân D Mùa thu mùa hạ Câu 23: Vương triều thống In-đơ-nê-xi-a? A Xu-ma-tơ-ra B Xu-la-vê-di C Gia-va (Mơ-giơ-pa-hít) D Ca-li-man-tan Câu 24: Quốc gia có lịch sử lâu đời phát triển Đông Nam Á thời cổ - trung đại? A Thái Lan B Việt Nam C Cam-pu-chia D In-đô-nê-xi-a Bài 7: Vương quốc Lào Câu 1: Cư dân sống đất Lào A Người Lào Thơng B Người Lào Lùm C Người Khơ-me D Người Lào Thơng người Lào Lùm Câu 2: Tên gọi Vương quốc Lang Xang có nghĩa gì? A Sự trường tồn B Triệu voi C Niềm vui lớn • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • D Triệu mùa xuân Câu 3: Nguyên nhân khiến vương quốc Lan Xang suy yếu từ kỉ XVIII gì? A Những tranh chấp ngơi vua hồng tộc B Người Thái di cư làm phân tán Lào C Các khởi nghĩa nông dân bùng phát D Pháp gây chiến tranh xâm lược Lào Câu 4: Người thống mường Lào (1353), đặt tên nước Lan Xang, mở thời kì phát triển thịnh vượng Vương quốc Lào A Pha Ngừm B Khún Bolom C Giay-a-vác-man II D Giay-a-vác-man VII Câu 5: Nguyên nhân khiến vương quốc Lan Xang suy yếu từ kỉ XVIII gì? A Những tranh chấp ngơi vua hoàng tộc B Người Thái di cư làm phân tán Lào C Các khởi nghĩa nông dân bùng phát D Pháp gây chiến tranh xâm lược Lào Câu 6: Ý khơng phản ánh tình hình Vương quốc Lan Xang giai đoạn phát triển thịnh đạt? A Là quốc gia cường thịnh khu vực Đông Nam Á B Đứng đầu vương quốc vua, vua có phó vương quan đại thần kiêm tổng đốc tỉnh C Cuộc sống cư dân sung túc, bình D Ln giữ quan hệ hoà hiếu với nước láng giềng cương chống lại xâm lược Câu 7: Chủ nhân sinh sống đất Lào ai? A Người Khmer B Người Lào Thơng C Người Lào Lùm D Người Xiêng Khoảng Câu 8: Giữa kỉ XIV, Vương quốc Lan Xang thành lập A Lưu vực sông I-ra-oa-đi B Đảo Su-ma-tra C Lưu vực sông Mê Công D Đảo Gia-va Câu 9: Nội dung sau biểu phát triển thịnh đạt vương quốc Lan Xang từ kỉ XV đến kỉ XVII? A Tổ chức máy nhà nước hoàn thiện củng cố vững chắc, có qn đội hùng mạnh • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • B Là quốc gia mạnh cường thịnh khu vực Đông Nam Á C Nhân dân có sống bình, có quan hệ buôn bán với nhiều nước, kể người Châu Âu D Lãnh thổ độc lập bảo vệ vững trước chiến tranh xâm lược Miến Điện Câu 10: Yếu tố tạo xáo trộn dân cư khu vưc Đông Nam Á kỉ XIII? A Ảnh hưởng thiên tai B Cuộc xâm lược người Mông Cổ C Cuộc xâm lược thực dân phương Tây D Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Câu 11: Nét bật văn hóa dân tộc Đơng Nam Á gì? A Chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc B Chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ C Nền văn hóa mang tính địa sâu sắc D Tiếp thu có chọn lọc ảnh hưởng văn hóa bên ngồi, kết hợp với văn hóa địa, xây dựng văn hóa riêng độc đáo Câu 12: Cơng trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu Vương quốc Lào A Đền tháp Bô-rô-bu-đua B Thạt Luổng C Chùa Vàng D Đô thị cổ Pa-gan Câu 13: Đất nước Lào gắn liền với dịng sơng nào? A Sơng Cửu Long B Sơng Nin C Sông Mê Công D Sông Trường Giang Câu 14: Tôn giáo quốc giáo Lào? A Phật giáo B Thiên Chúa giáo C Ấn Độ giáo D Hồi giáo Câu 15: Các nước khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh yếu tố thời tiết nào? A Gió mùa B Gió phơn C Thủy triều D Dịng biển nóng • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Câu 16: Ai người có công thống mường Lào, lập Vương quốc Lan Xang vào năm 1353? A Chậu A Nụ B Xu-li-nha Vông-xa C Pha Ngừm D Giay-a-vác-man II Câu 17: Hiện vật tiêu biểu tồn đến ngày tộc người Lào Thơng A Những chum đá khổng lồ B Đền Ăng-co vát C Tượng thần, phật D Đền Ăng-co Thom Câu 18: Cơng trình kiến trúc thành tựu cư dân Lào thời phong kiến? A Thạt Luổng B Đền Bay-on C Phra Keo D Vát Xiềng Thong Câu 19: Giữa kỉ thứ XIV, Vương quốc Lan Xang thành lập A Lưu vực sông I-ra-oa-đi B Đảo Su-ma-tra C Lưu vực sông Mê Công D Đảo Gia-va Câu 20: “Trâu bò phục vụ đồng ruộng có số lượng gần vơ tận Họ (người Lào) thu lợi từ ăn trồng vườn lúa canh tác đất đai với giàu có khơng thua vương quốc nào” Qua đoạn trích thể điều Vương quốc Lào? A Kinh tế nông nghiệp phát triển B Thương nghiệm ngành chủ đạo C Thủ công nghiệp ngành chủ đạo D Lào có quan hệ hịa hiếu với nước láng giềng Câu 21: Vương quốc Lan Xang tồn khoảng thời gian nào? A 1353 - 1707 B 1353 - 1884 C 1535 - 1707 D 1707 - 1884 Câu 22: Tác phẩm văn học tiêu biểu cư dân Lào A Sử thi Riêm Kê B Vở kịch Sơ-cun-tơ-la C Truyện thơ Phạ-lắc Phạ-lam • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • D Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta Bài 8: Vương quốc Campuchia Câu 1: Vương quốc Cam-pu-chia hình thành từ A Thế kỉ V B Thế kỉ VI C Thế kỉ IX D Thế kỉ XIII Câu 2: Chữ viết Lào dựa sở nét cong chữ viết nước nào? A Cam-pu-chia Việt Nam B Thái Lan Mi-an-ma C Ấn Độ Trung Quốc D Cam-pu-chia Mi-an-ma Câu 3: Cư dân Cam-pu-chia sử dụng phổ biến loại chữ nào? A Chữ Phạn chữ Khơ-me B Chữ tượng hình chữ Nơm C Chữ La-tinh chữ Hán D Chữ Phạn Chữ Pa-li Câu 4: Thời kì phát triển Vương quốc Cam-pu-chia A Thời kì kinh Cam-pu-chia đóng Ăng-co (802 - 1432) B Thời kì trị vua Giay-a-vác-man lI C Thế kỉ XIII D Từ kinh đô chuyển phía nam Biển Hồ Câu 5: Cơng trình kiến trúc quần thể Ăng-co Vát Ăng-co Thom biểu trưng tôn giáo nào? A Biểu trưng Phật giáo B Biểu trưng Nho giáo C Biểu trưng Án Độ giáo D Tất tôn giáo hồ quyện lẫn Câu 6: Ý khơng phản ánh phát triển Vương quốc Cam-pu-chia thời kì Ang-co? A Vương triều tăng cường củng cố quyền lực B Nhà vua quan tâm đến đời sống nhân dân, thực nhiều hoạt động cơng ích lập sở khám, chữa bệnh; mở đường giao thông; C Nhiều hồ, kênh mương xây dựng tạo sở cho nông nghiệp phát triển D Người Khơ-me giành chiến thắng trước công người Thái vào kỉ XV Câu 7: Trong kỉ X – XV, tơn giáo giữ vai trị chủ đạo Vương quốc Cam-puchia? A Đạo giáo • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • B Phật giáo C Hin-đu giáo C Thiên chúa giáo Câu 8: Nội dung sau khơng phản ánh tình hình Campuchia thời kì Ăng-co? A Kinh tế phát triển mạnh, xã hội ổn định B Nhiều cơng trình kiến trúc đồ sộ, độc đáo xây dựng C Chuyển kinh đô Phnôm Pênh D Lãnh thổ mở rộng Câu 9: Từ kỉ XV, tôn giáo trở thành quốc giáo Campuchia? A Ki-tô giáo B Phật giáo C Hin-đu giáo D Hồi giáo Câu 10: Các vị vua Cam-pu-chia thời Ăng-co tiến hành nhiều cơng bên ngồi khơng bao gồm lãnh thổ nào? A Vùng hạ lưu sông Chao Phray-a B Vùng trung lưu sông Mê Công C Chăm-pa (Thái Lan ngày nay) D Trung Quốc (Lào ngày nay) Câu 11: Tộc người chiếm đa số Campuchia A Người Môn B Người Khơme C Người Chăm D Người Thái Câu 12: Đầu kỉ VIII, Vương quốc Chân Lạp A Bước vào thời kì phát triển đỉnh cao B Mới hình thành bước đầu phát triển C Rơi vào tình trạng phân tán D Vươn lên trở thành đế chế hùng mạnh Đông Nam Á Câu 13: Một tác phẩm văn học tiêu biểu cư dân Campuchia thời phong kiến A Sử thi Ra-ma-ya-na B Sử thi Đăm-săn C Sử thi Riêm Kê D Sử thi Ra-ma Kiên Câu 14: Thời kì phát triển huy hồng Vương quốc Cam-pu-chia thời kì nào? A Thời kì huy hồng B Thời kì Chân Lạp C Thời kì hồng kim • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • D Thời kì Ăng-co Câu 15: Một cơng trình kiến trúc tiêu biểu cư dân Campuchia thời phong kiến A Đền Ăng-co Vát B Thạt Luổng C Thánh địa Mỹ Sơn D Đại bảo tháp San-chi Câu 16: Cam-pu-chia sáng tạo chữ viết riêng sở nào? A Chữ quốc ngữ Việt Nam B Chữ tượng hình Trung Quốc C Chữ viết Mi-an-ma D Chữ Phạn Ấn Độ Câu 17: Nét bật văn hoá Lào văn hoá Cam-pu-chia A Đều chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ B Đều có hệ thống chữ viết riêng C Biết tiếp thu sáng tạo thành tựu văn hố từ bên ngồi, kết hợp với nét đặc sắc truyền thống văn hoá địa để xây dựng văn hố riêng đặc sắc D Có nhiều cơng trình kiến trúc đền, tháp tiếng Câu 18: Giay-a-vac-man VII làm vua Cam-pu-chia năm? A 20 năm B 18 năm C năm D năm Câu 19: Vào năm 1863, Cam-pu-chia bị nước xâm lược? A Thái Lan B Mã Lai C Anh D Pháp Câu 20: Thế kỉ X – XII, khu vực Đông Nam Á, Campuchia gọi A Vương quốc mạnh B Vương quốc phát triển C Vương quốc mạnh ham chiến trận D Vương quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ Câu 21: Từ kỉ XIII, Cam-pu-chia bắt đầu suy yếu do: A Bị quân Mông — Nguyên công B Thực dân Pháp xâm chiếm C Vương quốc Thái xâm lược nhiều lần D Quân đội Miễn Điện xâm chiếm • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Câu 22: Ý không phản ánh nét bật Campuchia thời kì phát triển (thế kỉ IX – XV) A Đạt nhiều thành tựu văn hóa (xây dựng đền, tháp…) B Kinh tế phát triển mạnh, xã hội ổn định C Chuyển kinh đô Phnôm Pênh D Không ngừng mở rộng quyền lực, lãnh thổ vương quốc Câu 23: Người Pháp xâm chiếm Cam-pu-chia Việt Nam: A Chưa bị Pháp xâm chiếm B Đã bị Pháp xâm chiếm cách năm C Bị Pháp xâm chiếm cách năm D Đã bị Pháp bình định quân Bài 9: Đất nước ta buổi đầu độc lập Câu 1: Ý không phản ánh việc làm Ngô Quyền để khôi phục độc lập dân tộc? A Bỏ chức tiết độ sứ phong kiến phương Bắc B Xưng vương C Đóng Cổ Loa D Đặt tên nước Câu 2: "Loạn 12 sứ quân" biến cố lịch sử xảy vào cuối thời A Ngô B Đinh C Lý D Trần Câu 3: Ngơ Quyền lên ngơi vua, đóng đâu? A Cổ Loa B Hoa Lư C Bạch Hạc D Phong Châu Câu 4: Những việc làm Ngô Quyền thể điều gì? A Tư tưởng cát B Tinh thần độc lập, tự chủ C Sự thần phục nhà Nam Hán D Sự phục hưng mạnh mẽ dân tộc Câu 5: Nguyên nhân làm cho nhà Ngơ suy yếu? A Qn Nam Hán xâm lược lần B Chiến tranh nông dân nổ nhiều nơi C Do mâu thuẫn nội D Các lực cát nổ lên tranh giành quyền lực Câu 6: Ai người có cơng dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống đất nước? • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • A Đinh Bộ Lĩnh B Trần Lãm C Phạm Bạch Hổ D Ngơ Xương Xí Câu 7: Những việc làm Ngơ Quyền có ý nghĩa đất nước? A Đánh dấu trình dựng nước bắt đầu B Nền độc lập dân tộc khẳng định C Tạo tảng cho công phát triển đất nước sau D Nền độc lập dân tộc khẳng định tạo tảng cho công phát triển đất nước sau Câu 8: Sau Ngơ Quyền mất, tình hình nước ta chuyển biến nào? A Quân Nam Hán đem quân xâm lược trở lại B Đất nước phồn vinh, phát triển rực rỡ C Nhà Đinh lên thay, tiếp tục trình cai quản đất nước D Rơi vào tình trạng hỗn loạn "Loạn 12 sứ quân" Câu 9: Để đẹp yên sứ quân, chấm dứt tình trạng cát cứ, Định Bộ Lĩnh áp dụng biện pháp nào? A Biện pháp vừa mềm dẻo vừa cứng rắn B Biện pháp cứng rắn C Biện pháp thuyết phục D Biện pháp mềm dẻo Câu 10: Công lao to lớn Đinh Bộ Lĩnh lịch sử dân tộc gì? A Tái thiết độc lập dân tộc sau 1000 năm đô hộ phong kiến phương Bắc B Dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước C Tiếp tục xây dựng máy nhà nước trung ương tập quyền D Thiết lập quan hệ bang giao hòa hảo với Trung Hoa Câu 11: Những việc làm Định Bộ Lĩnh có ý nghĩa nào? A Đập tan tư tưởng cát cứ, chia rẽ B Thống đất nước, tạo tiền đề xây dựng phát triển đất nước sau C Khiến phong kiến Trung Quốc phải kiêng nể D Tạo điều kiện để mở rộng lãnh thổ đất nước Câu 12: Việc làm Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc? A Đặt kinh đô Cổ Loa B Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngơi vua C Đặt lại lễ nghi triều đình D Đặt lại chức quan triều đình, xóa bỏ chức quan thời Bắc thuộc Câu 13: Nguyên nhân dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”? A Nhà Nam Hán xúi giục thổ hào địa phương nước ta dậy chống lại quyền nhà Ngơ • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • B Đời sống nhân dân cực khổ nên dậy chống lại quyền nhà Ngơ C Chính quyền trung ương nhà Ngơ khơng đủ uy tín sức mạnh để giữ vững quyền ổn định đất nước D Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân dậy chống lại chiến tranh xâm lược nhà Hán Câu 14: Việc làm Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc? A Đặt kinh đô Cổ Loa B Lên vua, xóa bỏ chức tiết độ sứ phong kiến phương Bắc C Đặt lại lễ nghi triều đình D Đặt lại chức quan triều đình, xóa bỏ chức quan thời Bắc thuộc Câu 15: Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “Loạn 12 sứ quân” vào thời gian nào? A Năm 966 B Năm 967 C Năm 968 D Năm 969 Câu 16: Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào tình trạng cát 12 sứ quân A Sự xúi giục hỗ trợ nhà Nam Hán B Chính quyền trung ương nhà Ngô suy yếu C Đời sống khổ cực nên nhân dân nơi dậy đấu tranh D Các quan lại ngoại thích lộng quyền Câu 17: Vì Ngơ Quyền khơng tiếp tục trì quyền họ Khúc? A Chính quyền họ Khúc danh nghĩa thuộc nhà Đường B Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành quốc gia độc lập, thiết lập quyền hồn tồn người Việt C Ngơ Quyền muốn xây dựng quyền cao thời họ Khúc D Ngô Quyền không muốn tự nhận tiết độ sứ quyền phương Bắc Câu 18: Ý sau nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân? A Đinh Bộ Lĩnh người có tài B Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ C Có giúp đỡ nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ D Được nhà Tống giúp đỡ Câu 19: Ngô Quyền nắm bao nhiêu? A Năm 944 B Năm 945 C Năm 946 D Năm 947 Câu 20: Đinh Bộ Lĩnh nhân dân tôn xưng A Vạn Thắng vương B Bắc Bình vương • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • C Bình Định vương D Bố Cái Đại vương Câu 21: Căn nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh xây dựng vùng nào? A Cổ Loa (Hà Nội) B Hoa Lư (Ninh Bình) C Phong Châu (Phú Thọ) D Thuận Thành (Bắc Ninh) Câu 22: Mô hình nhà nước Ngơ Quyền xây dựng sau lên theo thể chế A Dân chủ chủ nô B Quân chủ chuyên chế C Quân chủ lập hiến D Cộng hòa quý tộc Câu 23: Hành động sau Ngô Quyền ý thức xây dựng quốc gia độc lập tự chủ? A Lên vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô B Bãi bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập triều đình trung ương C Quy định lại lễ nghi triều, trang phục quan lại cao cấp D Chủ động thiết lập quan hệ bang giao với nhà Nam Hán Bài 10: Nướ Đại Việt thời Đinh - Tiền Lê Câu 1: Ý sau việc làm Định Bộ Lĩnh sau hồn thành thống đất nước? A Lên ngơi Hồng đế (Đinh Tiên Hoàng) B Đặt tên nước Đại Cổ Việt, đặt niên hiệu Thái Bình C Đóng đô Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) D Kiện tồn thêm bước quyền trung ương địa phương Câu 2: Đầu năm 981, quân Tống huy tiến vào xâm lược nước ta? A Ô Mã Nhi B Triệu Tiết C Hoằng Tháo D Hầu Nhân Bảo Câu 3: Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất nước nói chung thuộc sở hữu ai? A Làng xã B Nông dân C Địa chủ D Nhà nước Câu 4: Thời Đinh – Tiền Lê, phận thuộc tầng lớp bị trị? A Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ số địa chủ B Địa chủ số thứ sử châu C Nông dân, thợ thủ cơng, người bn bán nhỏ số địa chủ, nơ tì • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • D Thợ thủ công thương nhân số nhà sư Câu 5: Người lãnh đạo kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981 A Đỉnh Bộ Lĩnh B Đinh Toàn C Lê Hoàn D Lý Thường Kiệt Câu 6: Tại Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô? A Hoa Lư có địa hình phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư B Hoa Lư có địa hình cao, cư dân chịu ảnh hưởng lụt lội C Hoa Lư vừa quê hương Đinh Bộ Lĩnh, vừa có địa hình hiểm trợ, thuận lợi cho việc phòng thủ D Hoa Lư nơi tập trung nhiều nhân tài, giúp vua xây dựng đất nước Câu 7: Quan sát lược đồ hình (tr 49, SGK) cho biết quân Tống bị quân ta đánh bại đâu? A Hoa Lư, Đại La B Lạng Sơn, Chỉ Lăng C Lục Đầu Giang, sông Bạch Đằng D Đại La, Lục Đầu Giang, sông Bạch Đằng, Tây Kết Câu 8: Đâu nguyên nhân tướng lĩnh suy tơn Lê Hồn lên làm vua? A Ơng người có tài uy tín triều đình nhà Đinh B Vua Đinh cịn q nhỏ không đủ khả lãnh đạo đất nước C Quân Tống lăm le xâm lược Đại Cồ Việt D Do ủng hộ thái hậu Dương Vân Nga Câu 9: Tình hình Nho giáo thời tiền Lê nào? A Nho giáo du nhập phát triển mạnh mẽ B Nho giáo chưa du nhập vào nước ta C Vua Lê ban hành sách cấm đạo Nho D Nho giáo xâm nhập vào nước ta chưa anh hưởng đáng kể Câu 10: Ý sau không phản ánh ý nghĩa thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981? A Thể ý chí tâm chống ngoại xâm quân dân Đại Cổ Việt B Làm cho nhà Tống triểu đại phong kiến phương Bắc sau Trung Quốc không dám sang xâm lược nước ta C Bảo vệ vững độc lập dân tộc D Chứng tỏ bước phát triển quốc gia Đại Cổ Việt Câu 11: Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm phận nào? A Vua, quan văn, địa chủ phong kiến B Vua, quan lại, số nhà sư C Vua, quan lại trung ương địa phương • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • D Vua, quan lại, thương nhân Câu 12: Việc để quân địa phương đóng lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng gì? A Vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp, vừa bảo vệ an ninh quốc phòng B Đảm bảo lực lượng lao động cho hoạt động sản xuất C Tạo phên dậu bảo vệ triều đình từ xa D Giảm chi phí ni qn đội triều đình Câu 13: Ai người lãnh đạo kháng chiến chống Tống năm 981? A Đinh Toàn B Thái hậu Dương Vân Nga C Lê Hoàn D Đinh Liễn Câu 14: Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh đặt lại quan hệ bang giao Lê Hoàn sau kháng chiến chống Tống thắng lợi thể điều gì? A Thể vị Đại Cồ Việt so với nhà Tống B Thể tinh thần nhân đạo, thiện chí hịa bình Đại Cồ Việt C Thể nhu nhược hoạt động ngoại giao Lê Hoàn D Thể kiên định, không run sợ trước kẻ thù Câu 15: Thời Đinh – Tiền Lê, phận thuộc tầng lớp bị trị? A Nông dân, thợ thủ cơng, người bn bán nhỏ số địa chủ B Địa chủ số thứ sử châu C Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ số địa chủ, nơ tì D Thợ thủ công thương nhân số nhà sư Câu 16: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên đặt tên nước gì? A Đại Việt B Đại Cồ Việt C Đại Nam D Đại Ngu Câu 17: Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh lịch sử nào? A Nội triều đình mâu thuẫn sau Đinh Tiên Hoàng B Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta C Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngơi D Đinh Tiên Hồng mất, quan lại triều đình ủng hộ Lê Hồn lên ngơi Câu 18: Triều đình trung ương thời Tiền Lê tổ chức nào? A Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ B Vua nắm quyền huy quân đội C Vua đứng đầu, nắm tồn quyền, giúp việc vua có vua D Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư Đại sư Câu 19: Trận đánh lớn cuộ kháng chiếng chống Tống nhà Lê là: • • • • • • • • • • • • • • • • • • • A Trận Chi Lăng B Trận Đồ Lỗ C Trận Bạch Đằng D Trận Lục Đầu Câu 20: Tôn giáo phổ biến thời tiền Lê? A Phật giáo B Nho giáo C Đạo giáo D Thiên Chúa giáo Câu 21: Tình hình bang giao Việt – Tống thời tiền Lê nào? A Nhà Tống tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt B Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống C Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hịa hảo D Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt Câu 22: Đơn vị hành cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là: A Châu – Phủ - Lộ B Phủ - Huyện – Châu C Châu – huyện – xã D Lộ - Phủ - Châu Câu 23: Nhân vật lịch sử đề cập đến câu đố dân gian đây? “Vua thuở bé chăn trâu Trường Yên cờ lau tập tành Sứ quân dẹp loạn phân tranh Dựng thống sử xanh cịn truyền?” Ngơ Quyền B Lý Công Uẩn C Đinh Bộ Lĩnh D Phùng Hưng ... Campuchia th? ?i phong kiến A Sử thi Ra-ma-ya-na B Sử thi Đăm-săn C Sử thi Riêm Kê D Sử thi Ra-ma Kiên Câu 14: Th? ?i kì phát triển huy hồng Vương quốc Cam-pu-chia th? ?i kì nào? A Th? ?i kì huy hồng B Th? ?i. .. Các phát kiến địa lí từ kỉ XV có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam th? ?i kì trung đ? ?i? A Việt Nam tiếp xúc v? ?i tiến gi? ?i B Việt Nam tiếp xúc v? ?i tiến gi? ?i C Thúc đẩy hưng kh? ?i đô thị D Việt Nam trở... Đ? ?i c? ?i tạo xã h? ?i phong kiến, phê phán Giáo h? ?i B Phê phán xã h? ?i phong kiến Giáo h? ?i, đề cao ngư? ?i khoa học tự nhiên C Phê phán Giáo h? ?i, đề cao khoa học tự nhiên D Phê phán xã h? ?i phong kiến,

Ngày đăng: 09/12/2022, 22:20

w